Tìm hiểu vai trò của phụ nữ dân tộc mông trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã huổi một, huyện sông mã, tỉnh sơn la​

88 9 0
Tìm hiểu vai trò của phụ nữ dân tộc mông trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã huổi một, huyện sông mã, tỉnh sơn la​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG A ĐẠI Tên đề tài: TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC MÔNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Hướng : Nghiên cứu Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Vũ Thị Hải Anh THÁI NGUYÊN – 2019 i LỜI CẢM ƠN Được trí ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, sau hồn thành khóa học trường tiến hành thực tập tốt nghiệp UBND xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La với đề tài: “Tìm hiểu vai trị phụ nữ dân tộc Mông phát triển kinh tế hộ địa bàn xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La” Khóa luận hình thành nhờ quan tâm giúp đỡ thầy cô, cá nhân, quan nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nơi đào tạo, giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.SVũ Thị Hải Anh, giảng viên khoa Kinh tế PTNT, ngừời trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình tơi q trình thực đề tài Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa tạo điều kiện giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Huổi Một, ban ngành nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Giàng A Đại ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sự khác đặc trưng giới giới tính .6 Bảng 3.1 Kết chọn mẫu theo số liệu điều tra năm 2019 .27 Bảng 3.2 Thông tin cần thu thập nguồn cung cấp thông tin 28 Bảng 4.1: Tình hình phân bố sử dụng đất xã Huổi Một giai đoạn 2016 - 2018 34 Bảng 4.2: Diện tích, xuất, sản lượng trồng xã Huổi Một năm 2016-2018 36 Bảng 4.3 Số lượng gia súc, gia cầm xã Huổi Một giai đoạn 2016 – 2018 38 Bảng 4.4 Tình hình dân số lao động giai đoạn 2016 -2018 39 Bảng 4.5 Cơ cấu dân số phân theo dân tộc giới tính .40 xã Huổi Một tính đến tháng năm 2019 40 Bảng 4.6 Phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp đảng ủy, quyền 41 đoàn thể 2019 41 Bảng 4.7 Trình độ cán nữ tham gia hội đoàn thể nhiệm kỳ 2016 – 2018 42 Bảng 4.8 Thơng tin chung nhóm hộ điều tra 47 Bảng 4.9 Thông tin phụ nữ hộ điều tra 49 Bảng 4.10 Phân công lao động hoạt động sản xuất nơng nghiệp tính đến tháng năm 2019 51 Bảng 4.11 Phân công lao động hoạt động buôn bán, dịch vụ 53 hộ điều tra .53 Bảng 4.13 Tình hình quản lý vốn vay hộ điều tra .55 Bảng 4.14 Phân công lao động hoạt động nội trợ chăm sóc 57 iii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐVT : Đơn vị tính KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình KHKT : Khoa học kỹ thuật THCS : Trung học sở UBND : Uỷ ban nhân dân CC : Cơ cấu CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa KH : Kế hoạch CNVC : Công nhân viên chức TDTT : Thể dục, thể thao TT : Thông tin ,Thị trấn DTTS : Dân tộc thiểu số NQ/TW : Nghị quyết/Trung ương DTM : Dân tộc Mông DT : Dân tộc DTTS : Dân tộc thiểu số GDP : Thu nhập bình quân ĐVT : Đơn vị tính GAD : Gender and development : Giới phát triển WAD : Women and development : Phụ nữ phát triển WID : Women in development : Phụ nữ phát triển BQ : Bình quân KHKT : Khoa học kỹ thuật TT : Thị trường KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình TC - CĐ – ĐH : Trung cấp - Cao đẳng - Đại học iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Khái niệm hộ gia đình kinh tế hộ gia đình 10 2.1.3 Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta giải phóng phụ nữ: 11 2.1.4 Quan điểm nâng cao vai trò phụ nữ: 12 2.2.Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ số nước giới 13 2.2.2 Vai trò phụ nữ dân tộc phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam 14 2.2.3 Kinh nghiệm phát huy vai trò phụ nữ dân tộc Mông Việt Nam 19 2.2.4 Những sách phát triển phụ nữ dân tộc Việt Nam 20 2.2.5 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc Mông 21 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 3.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Phạm vi nghiên cứu .26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 v 3.4 Phương pháp nghiên cứu .26 3.4.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu 26 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 29 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Huổi Một 35 4.2 Thực trạng vai trò phụ nữ dân tộc Mông phát triển kinh tế hộ gia đình xã Huổi Một 46 4.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 46 4.2.2 Phụ nữ dân tộc Mông hoạt động sản xuất 50 Bảng 4.12 Nguồn vay vốn hộ điều tra 53 4.2.3 Phụ nữ dân tộc Mông vai trò tái sản xuất .56 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ dân tộc Mông phát triển kinh tế hộ gia đình .58 4.3.1 Những yếu tố khách quan 58 4.3.2 Những yếu tố thuộc thân phụ nữ 61 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc Mông phát triển kinh tế hộ gia đình 63 4.4.2 Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình xã Huổi Một 63 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 70 5.2.1 Đối với Đảng Nhà nước 70 5.2.2 Đối với cấp quyền đồn thể địa phương 71 5.2.3.Đối với thân người phụ nữ dân tộc Mông 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết thực nội dung thực tập Phụ nữ có vai trò quan trọng đội ngũ đông đảo người lao động xã hội Bằng lao động sáng tạo mình, họ đóng góp phần làm giàu cho xã hội hội, làm phong phú sống người Phụ nữ ln thể vai trò lĩnh vực đời sống xã hội, cụ thể lĩnh vực hoạt động vật chất, phụ nữ lực lượng trực tiếp sản xuất cải để nuôi sống người Không sản xuất cải vật chất, phụ nữ còn tái sản xuất người để trì phát triển xã hội Phụ nữ khơng ngừng làm phong phú văn hóa văn hóa nhân loại Nền văn hóa dân gian nơi nào, dân tộc có tham gia nhiều hình thức đơng đảo phụ nữ Ở Việt Nam phụ chiếm 50% dân số nước, họ tham gia vào tất lĩnh vực kinh tế trị(27,31%), văn hố(74%), xã hội an ninh quốc phòng ngày thể vị trí vai trò xã hội Trong suốt chặng đường dựng nước giữ nước xây dựng đất nước, lịch sử Việt Nam ghi nhận cống hiến to lớn phụ nữ Trong công đổi đất nước Đảng, họ giữ phát huy nêu cao tinh thần yêu nướcđoàn kết lao động sáng tạo, khắc phục khó khăn để vươn lên học tập, lao động phấn đấu đạt thành tích xuất sắc lĩnh vực Trong gia đình phụ nữ dâu, người vợ, người mẹ, người thầy con, người thầy gia đình Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm phát huy vai trò phụ nữ xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng Ở khu vực nơng thơn, với việc tích cực tham gia vào trình phát kinh tế gia đình phụ nữ cịn tham gia nhiều hoạt động xã hội, ổn định an ninh quốc phòng địa phương làm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn Việt Nam Sông Mã huyện vùng cao biên giới nằm phía Tây Nam tỉnh Sơn Lacách trung tâm Thành phố khoảng 103km Có 19 xã thị trấn Sông Mã: Mường Sai, Chiềng Cang, Chiềng Khoong, Chiềng Sơ, Nậm Mằn, Chiềng En, Mường Lầm, Bó Sinh, Chiềng Phung, Chiềng Khương, Mường Hung, Nà Nghịu, Huổi Một, Yên Hưng, Đứa Mòn, Pú Bẩu, Mường Cai, Nậm Ty thị trấn Sông Mã Huổi Một xã khu vực III, vùng đặc biệt khó khăn huyện nằm phía Tây huyện Sơng Mã, với dân tộc (DT) sinh sống gồm: Thái, mông, Sinh Mun, Khơ Mú,các dân tộc xã sốngxen kẽ, đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, thực tốt chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước, trình độ dân trí còn thấp, kinh tế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Q trình phát triển kinh tế vùng nơng thơn nói riêng kinh tế đất nước nói chung nhiều câu hỏi đặt rằng: Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn nào? Thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn sao? Giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn qua trình phát triển nâng cao lực cho phụ nữ? Vì vậy, nghiên cứu vai trị phụ nữ nông thôn xã Huổi Một việc phát triển kinh tế hộ (KTH) đặt yêu cầu cấp bách, từ đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy vai trị lực lượng này, qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương nâng cao vị phụ nữ địa phương: “Tìm hiểu vai trị phụ nữ dân tộc Mơng phát triển kinh tế hộ địa bàn xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng vai trò phụ nữ DT Mông phát triển KTH nông nghiệp địa bànxã Huổi Một, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La Từ đó, đưa giải pháp nhằm phát huy vai trò phụ nữ DT Mông hoạt động tăng thu nhập cải thiện đời sống gia đình, đồng thời, góp phần phát triển KTXH địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng vai trị phụ nữ DT Mơng phát triển KTH xã Huổi Một huyện Sông Mã tỉnh Sơn La - Phân tích yếu tố ảnh hường đến vai trị phụ nữ DT Mơng 66 cụ thể hình thức tín dụng mà họ nhận Dữ liệu khoản cho vay ngân hàng e, Nâng cao trình độ cho phụ nữ dân tộc Mông - Quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ, tạo điều kiện phát huy lực đội ngũ cán nữ làm công tác quyền, đồn thể từ thơn đến cấp xã Đồng thời bồi dưỡng đội ngũ cán nữ tương lai có đủ lực, trình độ tham gia cơng tác quyền, đồn thể nhằm nâng cao vị phụ nữ hoạt động xã hội địa phương - Trong sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh công tác khuyến nông, tạo điều kiện để phụ nữ tiếp cận nhiều với kiến thức công nghệ Giúp đỡ phụ nữ tiếp cận với vốn, công cụ sản xuất mới… Áp dụng kiến thức vào trồng trọt, chăn nuôi đạt suất hiệu thu nhập cao - UBND xã cần chủ động phối hợp với phịng nơng nghiệp, trạm khuyến nơng trung tâm đào tạo nghề nhằm xây dựng phát triển trung tâm dạy nghề địa phương để nữ giới tham gia nhiều hơn, mở rộng hình thức dạy nghề ngắn hạn, bồi dưỡng kiến thức lĩnh vực, quản lý kinh tế hộ cho phụ nữ, đặc biệt thu hút tham gia nam giới vào khóa học có lồng ghép giới Cần hình thành nhóm hạt nhân bao gồm nông dân nam nữ sản xuất giỏi, hiểu biết tốt công nghệ có mối liên hệ chặt chẽ với quyền tổ chức hội đoàn thể f, Nâng cao nhận thức xã hội vai trò phụ nữ Để thực nhiệm vụ cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình đóng vai trò khơng nhỏ, muốn cần quan tâm đến vai trò người phụ nữ việc: - Nâng cao kiến thức cho phụ nữ, đặc biệt kiến thức tổ chức sống gia đình, ni dạy chăm sóc sức khỏe, nâng cao kiến thức luật pháp, sách, kiến thức bình đẳng giới, khuyến khích quan tâm thành viên gia đình chia sẻ hoạt động lao động sống tinh thần, tình cảm - Tuyên truyền vận động phương tiện hình thức sinh hoạt địa phương giới, vị phụ nữ gia đình xã hội phù hợp với 67 đối tượng Trong công tác tuyên truyền, vận động vấn đề bình đẳng Giới cần phải nam giới tham gia, từ nam giới có biện pháp thực nhằm thúc đẩy trình bình đẳng giới, đồng thời giúp cho chị em phụ nữ tự nhìn nhận, đánh giá lại có ý thức phấn đấu vươn lên g, Nâng cao chăm sóc sức khỏe đời sống Sức khỏe vốn quý nhât người Do đặc điểm tự nhiên mà phụ nữ có sức khỏe yếu nam giới Thực tế nhiều chị em chủ quan, chưa có ý thức tự bảo vệ sức khỏe Chăm sóc sức khỏe thân sau sinh biện pháp phòng tránh mắc bệnh phụ khoa điều khơng phải biết Do mà cơng tác KHHGĐ, nâng cao chăm sóc sức khỏe đời sống vấn đề cần quan tâm Để làm điều đó, cấp quyền, tổ chức đồn thể Hội phụ nữ cần tích cực cơng tác vận động sinh đẻ có kế hoạch, tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức SKSS cho phụ nữ có thai, vận động phụ nữ có thai thường xuyên khám, tham gia tiêm phòng, khuyến khích chị em phụ nữ tham gia khám chữa bệnh định kỳ Cùng với việc vận động chị em phụ nữ tuyên truyền kiến thức cho nam giới việc cần thiết để đảm bảo chương trình đạt hiệu 4.4.2.2 Giải pháp thân người phụ nữ Mỗi thời kỳ có hội yêu cầu mang tính lịch sử, muốn khẳng định phát huy vai trị mình, thân người phụ nữ trước hết phải ý thức đầy đủ vai trị giới mình, nắm bắt hội, với xã hội, hướng tới cách ứng xử bình đẳng giới Muốn vậy, phụ nữ đại cần nỗ lực nhiều mặt: - Có tri thức, văn hố Chúng ta hướng tới phát triển kinh tế tri thức, phụ nữ có tri thức có lĩnh có nhiều hội lựa chọn sống Chẳng hạn công nghệ thông tin phát triển, nhiều công việc yêu cầu sử dụng máy tính tăng lên, hội tốt cho phụ nữ biết sử dụng vi tính lại trở thành rào cản cho người sử dụng - Có ý thức cầu tiến, độc lập - Sống có mục đích 68 - Có khả giao kết thân thiện Một số nghiên cứu thừa nhận mối quan hệ tham gia tích cực phụ nữ vào đời sống xã hội với giảm bớt mức độ tham nhũng - Có kỹ sống: tự tin, sáng tạo, biết hoạch định kế hoạch, biết đối mặt với áp lực, biết chăm sóc thân … Để có điều phụ nữ nên chịu khó học hỏi nhà trường, tổ chức, đội nhóm, nhà văn hóa, câu lạc bộ…Tích cực tham gia vào hoạt động xã hội để tích lũy tri thức kinh nghiệm sống Mở rộng mối quan hệ giao lưu giao tiếp xã hội Tạo thói quen suy nghĩ tích cực, sẵn sàng chia sẻ, siêng lao động, rèn luyện chăm sóc sức khoẻ cho thân Người phụ nữ Việt Nam đại thời kỳ hỗ trợ tích cực từ phía khách quan, với nỗ lực chủ quan có hội đóng góp ngày nhiều cho xã hội, tạo vị cho thân Và hi vọng họ không cịn gặp trở ngại giới việc tìm cho sống hạnh phúc quan điểm khơng phù hợp đó, khơng cịn phải băn khoăn trăn trở lựa chọn nghiệp gia đình, khơng còn gặp rào cản khơng cần thiết từ sách xã hội Phụ nữ – dù thời đại ln có vị trí khơng thể thay “Bên cạnh ánh sáng lung linh cịn có ánh sáng êm dịu huyền bí tâm hồn người phụ nữ” (Victor Hugo) 69 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu vai trò phụ nữ DT Mông phát triển kinh tế hộ địa bàn xã Huổi Một - huyện Sơng Mã - tỉnh Sơn La em có kết luận sau: - Trong phát triển kinh tế hộ gia đình: Phụ nữ nhận chia sẻ người chồng gia đình Tuy nhiên chịu nhiều gánh nặng + Trong hoạt động sản xuất tạo thu nhập, phụ nữ nam giới đóng góp, nhiên phụ nữ đóng góp nhiều Trong hoạt động tái sản xuất phụ nữ đảm nhiệm cơng việc nội trợ chăm sóc cái, người đàn ơng tham gia + Trong việc quản lý kiểm soát nguồn lực đất đai, tài sản sinh hoạt, sản xuất nữ giới có hội tiếp cận so với nam + Quyền định vấn đề quan trọng gia đình thuộc nam giới, phụ nữ thường định việc liên quan đến nội trợ chăm sóc thành viên gia đình + Phụ nữ chưa hồn tồn bình đẳng định cơng việc lớn gia đình, kiểm sốt tài sản, thừa kế, họ người nắm giữ trách nhiệm quản lý tài gia đình + Phụ nữ tham gia hội họp thơn xóm, tiếp cận với phương tiện truyền thông + Nữ giới tham gia học tập ngày tăng, vai trò người phụ nữ dần khẳng định Đây tiền đề hứa hẹn hệ phụ nữ có trình độ tương lai, hội cho phát triển kinh tế địa phương - Cơ cấu dân số tương đối cân bằng, nguồn lao động dồi lao động nữ chiếm 50,25%tổng số lao động - Kinh tế - xã hội xã dần phát triển, sở hạ tầng giai đoạn cải tạo hoàn thiện, sống vật chất tinh thần người dân đa phần cải thiện Song cách nghĩ quan niệm phận người dân tồn hạn chế định trình độ học vấn, mức sống Điều làm ảnh 70 hưởng đến trình phát triển chung địa phương - Trình độ cán hội đoàn thể chưa cao Phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển 5.2 Kiến nghị Tạo điều kiện để phụ nữ phát triển với nam giới khơng đem lại lợi ích cho phụ nữ, gia đình mà cho tồn xã hội Đó khơng vấn đề công xã hội, mà lợi ích kinh tế Từ phân tích trên, tơi kiến nghị số vấn đề nhằm tạo hài hồ cân đối gia đình, tạo điều kiện phụ nữ có hội học tập, nâng cao trình độ mặt, tham gia vào tất khâu q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp nông thôn 5.2.1 Đối với Đảng Nhà nước Cần tăng cường công tác lãnh đạo, đạo triển khai nghị bình đẳng giới Đặc biệt triển khai đến địa phương “chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020” theo Quyết định số 2351/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chỉ đạo ban ngành có liên quan tích cực tun tuyền phương tiện thơng tin đại chúng chiến lược bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Đôn đốc công tác kiểm tra, giám sát việc thực Quyết định số 2351/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ, luật bình đẳng giới chế độ sách phụ nữ - Nhà nước cần có sách kinh tế xã hội thiết thực với phụ nữ, đảm bảo bình đẳng giới, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao địa vị người phụ nữ xã hội, tạo điều kiện tốt cho họ bắt kịp với tiến phát triển chung nhân loại - Ban hành sách biện pháp loại bỏ định kiến, hủ tục lạc hậu giúp phụ nữ đạt bình đẳng tồn diện - Xây dựng dự án chương trình nhằm phát triển nơng nghiệp nơng thơn cần đặc biệt quan tâm đến dự án dành cho phụ nữ, giúp họ có cơng ăn việc làm, có vốn, kiến thức chuyên môn để sản xuất nâng cao thu nhập cải thiện mức sống gia đình 71 5.2.2 Đối với cấp quyền đồn thể địa phương - Phối hợp phát huy vai trò hội, đồn thể hội phụ nữ, hội nơng dân công tác tập huấn, tổ chức tốt công tác đào tạo, nâng cao trình độ kiến thức chun mơn khoa học kỹ thuật cho phụ nữ, đào tạo kỹ kinh doanh cách tổ chức sống gia đình - Xây dựng mơ hình gia đình kiểu mẫu, hạnh phúc sống, bình đẳng vợ chồng, khơng còn tư tưởng trọng nam khinh nữ, thống quan niệm sinh hoạt gia đình, vợ chồng đứng tên tài sản, bàn bạc định cơng việc gia đình Từng bước phổ biến nhân rộng mơ hình gia đình kiểu mẫu khắp xóm, xã - Địa phương cần định kỳ tổ chức Hội nghị tuyên dương “ Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, thành đạt” đặc biệt ý đến gương phụ nữ làm kinh tế giỏi Nhằm biểu dương, tôn vinh cá nhân nông dân, phụ nữ, niên dịa phương lĩnh vực sản xuất - kinh doanh nông nghiệp, tạo động lực giúp họ phát triển kinh tế - Tổ chức đoàn thể địa phương tạo điều kiện cho phụ nữ vay vốn với lãi suất thấp, thành lập nhóm phụ nữ giúp làm kinh tế, khuyến khích thành lập tổ làm nghề thủ công, nghề truyền thống để tăng thu nhập cho phụ nữ 5.2.3.Đối với thân người phụ nữ dân tộc Mông Mỗi người phụ nữ DTM nói chung cần phải tự tìm hiểu luật bình đẳng giới, luật nhân gia đình để tự nâng cao hiểu biết mình, ngồi cần có traođổi thơng tin, kinh nghiệm sản xuất người dân với thành viên gia đình Bản thân người dân cần tích cực tham gia lớp tập huấn bình đẳng giới Những chủ hộ nam giới phải có nhìn tích cực phụ nữ, cần khuyến khích, động viên, ủng hộ người phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội giúp họ giảm bớt gánh nặng cơng việc gia đình đảmnhiệmtốt vai trò ngồi xã hội 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bùi Thị Hồng Vân (2002), Vai trò người phụ nữ gia đình thị Báo cáo Brigde số 56 (năm 2000), thực trạng phát triển Đỗ Văn Viện - Đặng Văn Tiến, 2006, Bài giảng Kinh tế hộ nông dân, Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp Điều 6, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Nguyễn Thị Bích Thúy (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Khoa xây dựng Đảng, Học viện Chính trị-Hành khu vực IV Nguyễn Thi ̣ Minh Hiền, Bài giảng “Giới phát triển nông thôn”, Khoa Kinh tế PTNT, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Quyết định số 19/2002/QĐ – TTg ngày 21/01/2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 Thực trạng kinh tế hộ nông dân Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 1991 ThS Nguyễn Thị Thu Hương, Bài viết ,Victor Hugo – văn hào Pháp ca ngợi: “Bên cạnh ánh sáng lung linh cịn có ánh sáng êm dịu huyền bí tâm hồn người phụ nữ” 10 Ths Lô Quốc Toản, Quan niệm dân tộc thiểu số cán dân tộc thiểu số nay, Học viện Chính trị khu vực I, Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 11 UBND xã Huổi Một, Báo cáo kết thực nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế – xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2016 mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2017 xã Huổi Một 12 UBNDxã Huổi Một, Báo cáo kết thực nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế – xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2017 mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2018 xã Huổi Một 73 13 UBNDxã Huổi Một, Báo cáo kết thực nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế – xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2017 mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2018 xã Huổi Một 14 Vương Thị Vân (2009), Vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Ngành Kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế quản trị kinh doanh II Tài liệu Internet 15 http://phunudanang.org.vn 16 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%A5_n%E1%BB%AF 17 http://en.wikipedia.org/wiki/Wonen_and_agriculture_in_Sub_Saharan_A 18 http://dantocviet.vn/Articles.aspx?sitepageid=142 19 http://timtailieu.vn/tai-lieu/giao-trinh-luat-binh-dang-gioi-28456 20.http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-giai-phong-phu-nu-tu-quan-diem-chunghia-mac-lenin-den-tu-tuong-ho-chi-minh-quan-diem-cua-dang-cong-sanviet-9641/ 21.http://text.123doc.org/documen/1671916-gioi-tinh-trong-phat-trien-nong-thonpot.htm PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH THƠNG TIN KIỂM SỐT Ngày ID hộ Tên TT Tên Bản Huổi Một *Chú ý: ID Hộ gia đình bao gồm: - Chữ viết tắt tên họ người vấn, lấy chữ mỗi tên - Số thứ tự gia đình vấn (tức tổng số hộ mà nười vấn khảo sát bao gồm gia đình tại) VD: Người vấn tên đầy đủ Giàng A Đại, hộ thứ 10 mà cô vấn (nghĩa tổng số hộ cô vấn 10 bao gồm hộ tại) đó ID hộ HN10 I THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ: Tên chủ hộ (Ông/bà): Giới: Nam / Nữ Tuổi chủ hộ:……………(tuổi) Dân tộc:…………………………………………………………………… 10 Trình độ học vấn: ……………………………………………………… 11 Nghề nghiệp chủ hộ:………………………………………… 12 Những tổ chức xã hội mà chủ hộ tham gia gì? Hội Nơng dân Hội Phụ nữ Hội cựu chiến binh Hội người cao tuổi 12 Phân loại hộ gia đình (2018) : ộ nghèo 75 ộ cậnnghèo ộ TB ộ giàu 13 Gia đình có thành viên:……………(Người) 16 Số lao động gia đình:………………(Người) Trong có nữ từ 18 tuổi trở lên: STT Trình độ học vấn Tuổi …… II THƠNG TIN CHI TIẾT: 1.Vai trị phụ nữ sản xuất: * Trong hoạt động trồng trọt: Công việc Người đảm nhiệm Nam 1.Ra định: Lựa chọn giống trồng Lựa chọn kỹ thuật canh tác Mua công cụ sản xuất Mua vật tư nông nghiệp Bán sản phẩm 2.Người thực hiện: Làm đất Gieo cấy Bón phân Làm cỏ Phun thuốc sâu Thu hoạch Nữ Cả hai Thuê * Trong chăn nuôi: Người đảm nhiệm Công việc Nam Nữ Cả hai Thuê 1.Người định -Giống vật nuôi -Kỹ thuật nuôi -Quy mô nuôi -Mua thức ăn, thuốc thú y -Bán sản phẩm 2.Người thực -Làm chuồng trại -Cho ăn vệ sinh chuồng trại -Mua giống -Bán sản phẩm * Trong hoạt động khác: Người đảm nhiệm Công việc Ghi Nam 1.Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp -Đi mua nguyên liệu -Trực tiếp sản xuất -Bán sản phẩm 2.Dịch vụ -Quản lý thu, chi, toán -Cho ăn vệ sinh chuồng trại -Mua hàng -Vận chuyển, bốc dỡ, áp tải hàng -Trực tiếp phục vụ hay bán hàng Nữ Cả hai 77 Vai trò phụ nữ tái sản xuất: Công việc Người đảm nhiệm Nam Làm nội trợ Dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo Chăm sóc Định hướng tương lai cho Chăm sóc người già, người ốm Người tham gia bảo hiểm y tế xã hội năm 2018 Đi khám sức khỏe định kỳ Vệ sinh môi trường sống xung quanh Tham gia lễ hội Tham dự đám hiếu, hỷ Thăm hỏi người ốm Nữ Ghi Cả hai Phụ nữ vai trị cộng đồng: Người đảm nhiệm Cơng việc Nam Nữ Ghi Cả hai Người thường họp Người thường tham dự tập huấn Người thường nghe đài, xem ti vi Người thường đọc sách, báo Quan hệ công việc họ Đứng tên tài sản có giá trị Sở hữu tiền: -Tiền mặt -Tiền tiết kiệm III CÁC THƠNG TIN KHÁC: -Trong gia đình người định việc mua tài sản lớn, làm nhà, định hướng sản xuất kinh doanh? Vợ Chồng Cả hai Tất người - Ơng/bà có thường xun cập nhập thơng tin kỹ thuật sản xuất, thị trường ti vi, đài báo khơng? Có 79 - Ơng/bà có thường xun vay vốn để phát triển kinh tế gia đình khơng? * Nguồn vốn vay Hội phụ nữ Ngân hàng Hội nông dân Quỹ xóa đói giảm nghèo Vay người thân, bạn bè - Ơng/bà dùng vốn vay vào việc để phát triển kinh tế hộ gia đình? Đầu tư sản xuấ ắm công cụ Mua vật dụ ệ (Việc khác: .) - Quản lý vốn vay gia đình: Nam Nữ Cả hai Ai người quản lý vốn? Ai người đứng tên vay vốn? Ai người trả tiền lãi? Ai người định sử dụng? - Ơng/bà có thường xun tham gia lớp tập huấn kĩ thuật không? Thườ -Theo Ông/bà yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình? Quan niệm giới xã hộ Phong tục tập qn đị Trình độ học vấn, chun mơn Khả tiếp cậ Sức khỏ Sự giúp đỡ người chồ Chủ trương sách Đảng, Nhà nướ (Ý kiến khác:……………………………………………………………… ) - Ông/bà đánh vai trị người phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình? - Ơng/bà có mong muốn đề xuất để nâng cao vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình? Xin chân thành cảm ơn hợp tác gia đình! Chữ ký đại diện hộ điều tra ... nhằm phát huy vai trò lực lượng này, qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương nâng cao vị phụ nữ địa phương: ? ?Tìm hiểu vai trị phụ nữ dân tộc Mơng phát triển kinh tế hộ địa bàn xã Huổi. .. 2.2.1 Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ số nước giới 13 2.2.2 Vai trò phụ nữ dân tộc phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam 14 2.2.3 Kinh nghiệm phát huy vai trò phụ nữ dân tộc Mông Việt... trạng vai trò phụ nữ DT Mông phát triển KTH xã Huổi Một huyện Sông Mã tỉnh Sơn La - Phân tích yếu tố ảnh hường đến vai trị phụ nữ DT Mông phát triển KTH xã Huổi Một huyện Sông Mã tỉnh Sơn La

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan