- Thông qua việc quan sát tranh tình huống, trao đổi, nhận xét chia sẻ ý kiến, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau để mô tả, diễn đạt so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng, học s[r]
(1)TUẦN Ngày soạn: 14/ 09/ 2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng năm 2020 Tiếng Việt Bài 3A: l, m (SGV trang 44, 45) I MỤC TIÊU (SGV) II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV) TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’) - HĐ1 Nghe - nói (SGV) HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’) - HĐ2 Đọc a) Đọc tiếng, từ - Cả lớp: (SGV trang 44) Bổ sung: + HS đọc tiếng khóa: lá + HS nêu cấu tạo tiếng lá + HS nêu âm và dấu đã học, GV nêu âm hôm học (GV ghi vào mô hình) + HS nghe cô giáo phát âm l + HS đọc nối tiếp l + HS nghe cô giáo đánh vần: l-a-la- sắc- lá + HS đánh vần nối tiếp: l-a-la- sắc- lá và lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: lá và lớp đọc đồng + HS đọc toàn bài: l-a-la-sắc-lá, lá, lá * m, mẹ tương tự b) Tạo tiếng (SGV) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV) TIẾT ’ - HĐ3 Viết (SGV) (20 ) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) - HĐ4 Đọc (SGV) (15’) _ Ngày soạn: 14/ 09/ 2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng năm 2020 Tiếng Việt Bài 3B: n, nh (SGV trang 46, 47) I MỤC TIÊU (SGV) II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV) TIẾT (2) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’) - HĐ1 Nghe - nói (SGV) HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’) - HĐ2 Đọc a) Đọc tiếng, từ - Cả lớp: (SGV trang 46) Bổ sung: * e, hè + HS đọc tiếng khóa: na + HS nêu cấu tạo tiếng na + HS nêu âm và dấu đã học, GV nêu âm hôm học (GV ghi vào mô hình) + HS nghe cô giáo phát âm: n + HS đọc nối tiếp: n + HS nghe cô giáo đánh vần: n-a-na + HS đánh vần nối tiếp: n-a-navà lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: na và lớp đọc đồng + HS đọc toàn bài: n, na, na * nh, nho (tương tự) b) Tạo tiếng (SGV) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV) TIẾT ’ - HĐ3 Viết (SGV) (20 ) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) - HĐ4 Đọc (SGV) (15’) _ Toán BÀI: SỐ 10 I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: - Biết cách đếm các đồ vật có số lượng đến 10 Thông qua đó, HS nhận biết số lượng, hình thành biểu tượng số 10 - Đọc, viết số 10 - Nhận biết vị trí số dãy các số từ – 10 - Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 các tình thực tiễn, học sinh có hội phát triển lực giải vấn đề toán học, lực tư và lập luận toán học - Thông qua việc sử dụng số 10 để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn các ví dụ số 10 thực tiễn, học sinh có hội phát triển lực mô hình hóa toán học, lực giao tiếp toán học II CHUẨN BỊ: - Tranh tình - Một số chấm tròn, que tính, hình tam giác đồ dùng Toán - Vở, SGK (3) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động (5p) - Giáo viên trình chiếu tranh khởi động - HS quan sát tranh trên màn SGK Toán trang 18 hình - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi: nói cho bạn nghe tranh vẽ gì - HS đếm số loại trao đổi với bạn: + Có xoài + Có cam + Có na + Có lê - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm B Hoạt động hình thành kiến thức ( 15’) Hình thành số 10 * Quan sát khung kiến thức - GV yêu cầu HS đếm số táo và số - HS đếm và trả lời : chấm tròn + Có 10 táo, có 10 chấm tròn Số 10 - GV yêu cầu học sinh lấy các + Xô màu hồng có cá Ta thẻ tương ứng với số 10 có số - GV yêu cầu HS lấy 10 đồ vật bất kì - HS lấy thẻ số đồ dùng đồ dùng toán đếm gài số 10 - Y/C HS lên bảng đếm - HS lấy nhóm đồ vật số lượng là 10 (que tính, chấm tròn) đếm - HS theo dõi và nhận xét Viết số 10 - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học - Học sinh theo dõi và quan sát sinh viết số 10: + Số 10 gồm có chữ số? Là các chữ + Gồm có chữ số số nào? + Số 10 gồm có các chữ số nào? + Chữ số và chữ số + Chữ số nào đứng trước, chữ số nào + Chữ số đứng trước, chữ số đứng sau? đứng sau + GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết + Vài HS lên chia sẻ cách viết chữ số và chữ số - GV cho học sinh viết bảng - HS tập viết số - GV nhận xét, sửa cho HS C Hoạt động thực hành luyện tập ( 12’) Bài a Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm việc nhóm đôi bài - HS đếm số có (4) - Gọi HS lên chia sẻ trước lớp b Chọn số thích hợp: - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm việc cá nhân hình đọc số tương ứng cho bạn : + na + lê + 10 măng cụt - Đại diện vài nhóm lên chia sẻ - HS đánh giá chia sẻ các nhóm - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số có hình chọn số thích hợp có ô: + cam - Gọi HS lên chia sẻ trước lớp + chuối - GV cùng học sinh nhận xét phần chia + 10 xoài sẻ bạn - HS lên chia sẻ trước lớp Bài Lấy số hình phù hợp (theo mẫu) - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm mẫu: + Bên ô đầu tiên là số mẫy? + Là số + Tiếp theo ta phải làm gì? + Lấy ô vuông nhỏ đồ dùng bỏ vào khung hình - GV cho học sinh làm bài cá nhân - HS lấy 10 ô vuông nhỏ bỏ vào khung - GV cho HS lên chia sẻ kết hình - GV cùng HS nhận xét tuyên dương - HS báo cáo kết làm việc Bài Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm bài cá nhân - HS tìm quy luật điền các số còn thiếu vào ô trống - GV tổ chức cho học sinh thi đếm 0-10 - HS thi đếm từ đến 10 và đếm và 10-0 từ 10 đến - GV cùng HS nhận xét tuyên dương D Hoạt động vận dụng (3p) Bài Đếm và 10 bông hoa loại - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm bài theo cặp - HS dếm đủ 10 bông hoa loại chia sẻ với bạn cách đếm - GV yêu cầu học sinh kể tên các 10 đồ - HS kể vật có xung quanh mình - GV cùng HS nhận xét E Củng cố, dặn dò (5) - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? - Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số 10 sống để hôm sau chia sẻ với các bạn _ Bồi dưỡng học sinh Ôn tập 3A: l, m I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhận biết, đọc, viết thành thạo âm l,m - Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng từ, câu có chứa l, m - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ e, ê - Bộ đồ dùng tiếng việt, tranh sách thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A Ổn định tổ chức: (5’) Hoạt động hs - Đọc lại bài cũ - 2hs đọc B Bài mới: Khởi động: (1’) - Cho học sinh bài hát bài hát “lí cây xanh” - Học sinh lớp nghe hát ? Bài hát vừa nghe có nhắc tới cái gì? - cái cây, lá cây - GV tiếng lá có âm l cùng ôn lại l, m - HS nghe Thực hành: (20’) a Tìm và nói tên các đồ vật có âm đầu l, m -Cách làm hs thảo luận theo nhóm bàn hỏi và đáp - HS nghe nói tên các đồ vật, vật có âm đầu l, m - HS làm việc cặp đôi - GV làm mẫu - số nhóm lên nói - Các nhóm nên nói to lại các từ nũ, lọ, lá, mèo b Đọc các câu Nối câu với hình thích hợp - HS chơi trò chơi - Nêu yêu cầu - Đồng - Đọc thầm các câu - Đọc to câu - Nghe - Chơi trò chơi “kết bạn” Cách chơi hs học - HS đọc sinh cầm câu tìm đến hs cầm tranh phù hợp với - Đọc các nhân, nhóm, lớp câu Hs tìm đúng thưởng, hs tìm sai bị phạt - hs chơi trò chơi - Nhận xét c Đọc và viết tiếp để hoàn thành câu - Nêu yêu cầu - cá nhân, nhóm, lớp - Đọc câu - hs đọc cá nhân - Đọc câu còn thiếu - Nêu từ thiếu “ lọ cá” - Hs tìm còn thiếu điến vào chỗ trống - Đọc lại câu hoàn chỉnh C Củng cố, dặn dò -Hs nêu Hôm ôn lại bài gì? - Hs thi tím tiếng (6) Tìm các tiếng có âm l, m _ Hoạt động trải nghiệm Chào lớp (tiết 3) I/ MỤC TIÊU: - Tự tin giới thiệu thân mình với bạn bè - Chào hỏi, làm quen với thầy cô, anh chị và bạn bè - Thể thân thiện giao tiếp II / CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề - Học sinh : SGK Hoạt động trải nghiệm 1, thực hành Hoạt động trải nghiệm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I ổn định lớp(5’) II Bài (25) * Hoạt động 1: giới thiệu chủ đề GV cho hs hát tập thể bài Lời chào - HS hát em, Sáng tác Nghiêm Bá Hồng GV thực lời chào học sinh thật vui vẻ - " Cô chào lớp! Chúng ta đã là HS lớp - HS nghe Có nhiều điều thú vị đến với chúng ta" - Cô chào cá nhân: + " Cô chào Hoa, em có thấy học có vui không?" + " Cô chào Minh! Hôm đưa em học" GV chào vui vẻ và thân mật với tất HS - hs nghe hướng dẫn mình ( GV hướng dẫn thêm cô chào đó thì người đó chào lại cô " GV trao đổi cùng HS - Từ ngày đầu đến trường đến nay, em đã làm quen với bao nhiêu bạn mới? - HS trả lời Hãy chia sẻ với lớp nao - Ai đã làm quen thêm với thầy cô giáo mới? - HS trả lời GV mời hs trả lời GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ đề - em trả lời SGK Hoạt động trải nghiệm trang - Quan sát tranh SGK và trả lời và cho biết Các bạn nhỏ tranh làm gì và có cảm xúc thê nào? Gợi ý: - Các bạn nhỏ chào hỏi, làm quen vui vẻ - HS nghe gợi ý - Bạn nhỏ chào cô giáo và thích thú (7) cô khen - Bạn nhỏ chào bác bảo vệ - Các bạn nhỏ háo hức nghe cô giáo nói GV hỏi: Cac em cảm thấy nào gặp thầy cô bạn bè mới? GV quan sát xem HS nào tự tin, HS nào chưa tự tin môi trường học tập để có hỗ trợ hiệu GV kết luận: Bước vào lớp 1, chúng ta có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, nhiều các cô các bác trường Và gặp người chúng ta cần vui vẻ chào hỏi Chủ đề chúng ta hôm là Chào lớp * Hoạt động 2: giới thiệu thân GV chia lớp thành nhóm và nhiệm vụ cho HS: giới thiệu thân GV làm mẫu trước lớp " Cô chào các em! Cô tên là Mai Cô yêu trẻ em" GV nhấn mạnh: Khi giới thiệu, chúng ta giới thiệu tên mình và có thể nói thêm điều gì mà mình yêu thích GV mời em lên làm mẫu: ' Tôi tên là Hoa, tôi thích nhảy dây" GV yêu cầu HS thực hành giới thiệu thân trược nhóm GV có thể đổi nhóm để HS giới thiệu thân với nhiều bạn GV đặt câu hỏi : Qua phần giới thiệu, nhớ tên bao nhiêu bạn lớp cuả mình, giơ tay lên nào! GV mời số HS chia sẻ trước lớp GV nhận xét, nhắc nhở HS cần nói rõ ràng, tự tin, vui vẻ giới thiệu thân * Hoạt động 3: Làm quen với các bạn, các anh chị GV giao nhiệm vụ: lớp làm quen Yêu cầu làm quen: - Nói lời chào với bạn: xin chào, chào bạn, chào Hà - Tự giới thiệu: tên, sở thích và nói đủ nghe, rõ ràng - Hành vi bắt tay, mỉm cười thân thiện và mắt nhìn vào bạn - Trả lời - Lắng nghe cô kết luận - Hoạt động theo nhóm - Nghe quan sát - em làm mẫu - Từng em giới thiệu - Trả lời - em thực - Lắng nghe - Từng em thực (8) GV làm mẫu làm quen nhau: quen với bạn, quen với anh ( chị ) GV cho lớp đứng thành bốn hàng ngang, hai hàng đứng quay mặt vào và thực hành làm quen Sau đó đổi vị trí để tăng phần thực hành làm quen với bạn GV cho HS sắm vai để làm quen với anh chị lớp trên cách : hàng sắm vai, hàng là HS lớp GV yêu cầu HS nhớ tên và sở thích bạn mà mình đã làm quen và hãy kể cái tên đó với bạn ngồi bên cạnh và xem bạn mình nhớ bao nhiêu bạn GV trao đổi với lớp và ghi nhận - Ai nhớ 8-10 bạn? Ai nhớ 5-7 bạn? Ai nhớ bạn? - Ai nhớ sở thích các bạn mình đã làm quen được? Sở thích các bạn đó là gì? - Em ấn tượng với bạn nào em làm quen? Vì sao? GV chia sẻ cảm xúc mình quan sát HS hoạt động và nhận xét hoạt động, khen ngợi các em tự tin, nhớ nhiều tên, sở thích các bạn và nhắc nhở em cần rèn luyện thêm, tập trung *Hoạt động 4: Chào hỏi và làm quen Hoạt động nhóm: GV giao nhiệm vụ cho HS giới thiệu làm quen với theo nhóm GV yêu cầu HS quan sát tranh hoạt động 1, nhiệm vụ SGK Hoạt động trải nghiệm trang giới thiệu nội dung tranh: Hà giới thiệu bạn An học khác lớp cho Hải chơi Hải và An chào hỏi, làm quen GV cùng với HS làm mẫu giới thiệu làm quen GV nói " Mình xin giới thiệu đây là Hải, còn đây là Hà" Hải và Hà quay hướng nhau, có thể bắt tay và nói " Chào bạn, mình là " ( Có thể bổ sung: " Rất vui làm quen với bạn" ) GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm HS; A-B-C: A giới thiệu B cho C, sau đó B và C làm quen với Lần lượt - Quan sát - Lớp thành hàng ngang, hàng đứng quay mặt vào - hàng thực - Trả lời - Từng e trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe nhận xét - Thực theo nhóm - Nghe, quan sát tranh SGK - HS làm mẫu cùng cô (9) HS thực hành giới thiệu bạn còn lại làm quen nhóm GV quan sát hoạt động thực hành giới thiệu và làm quen các nhóm GV hỏi HS - Em ấn tượng với phần tự giới thiệu bạn nào nhất? - Em ấn tượng với phần làm quen bạn nào nhất? GV nhận xét hoạt động, ghi nhận cố gắng HS và hướng dẫn các em cần rèn luyện thêm * Hoạt động 5: Chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi ( Sắm vai, luyện tập theo nhóm ) GV giao nhiệm vụ : bạn thực phần chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi gặp trường GV hướng dẫn cách chào: Đứng ngắn, hai tay để xuôi tay theo thân mình ( số nơi có thể có văn hóa khoanh tay ) và nói lời chào: " Em chào thầy/ cô ạ!", " Cháu chào bác/cô/chú ạ!" Thái độ cần thể tươi tắn và kính trọng GV cho lớp thực hành theo nhóm đôi: bạn là HS lớp 1, bạn sắm vai là GV người lớn tuổi Sau đó đổi vai cho GV quan sát thực hành HS và hỗ trợ cần thiết GV nhận xét và tổng kết hoạt động * Hoạt động 6: Làm quen người tiệc sinh nhật ( Sắm vai ) GV yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm vụ SGK Hoạt động trải nghiệm trang 10-11 Nếu có điều kiện, GV có thể trình chiếu tranh lên màn hình để HS quan sát GV giao nhiệm vụ : sắm vai Hải và làm quen với người bữa tiệc sinh nhật Trong bữa tiệc có: ông bà; bố mẹ Hà; anh chị, các bạn và em bé GV yêu cầu HS thực hành làm quen theo nhóm Lời chào cần theo thứ tự: - " Cháu chào ông bà ạ!" -" Cháu chào cô chú ạ!" - em thực theo nhóm - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe hướng dẫn - Từng em thực phần chào hỏi - Lắng nghe hướng dẫn - Thực theo nhóm đôi - Quan sát tranh SGK máy chiếu (10) -" Em chào anh ( chị ) !" - " Chào các ban!" - " Chào em bé nhé!" Sau chào xong có thể tự giới thiệu: " Cháu tên là Hải, cháu học cùng lớp Hà ạ" GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS * Lưu ý ; - Hướng dẫn thêm các lời chào hỏi, làm quen chưa đầy đủ thành phần, ngữ điệu và hành vi chào hỏi, làm quen chưa phù hợp - GV có thể sử dụng nhiệm vụ thực hành Hoạt động trải nghiệm để tổ chức hoạt động cho HS *Hoạt động 7; Nhìn lại tôi ( Phương pháp và hình thức tổ chức: hướng dẫn nhóm lớn, hoạt động cá nhân ) Yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm vụ SGK Hoạt động trải nghiệm trang 12 GV giải thích các nội dung đánh giá và đặt câu hỏi, làm quen nào ? + Gợi ý đáp án: - Tranh 1: hình ảnh HS vui vẻ tự tin, thân thiện chào hỏi, làm quen với - Tranh 2: Hình ảnh HS chủ động lễ phép chào hỏi, làm quen với thầy cô GV đặt câu hỏi để HS có thể tự đánh giá tình chào hỏi tranh - Bạn nào tự tin, thân thiện chào hỏi, làm quen với các bạn và anh chị ? - Bạn nào luôn lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn? GV ghi lại kết tự đánh giá, nhận xét và tổng kết hoạt động * Hoạt động 8: Thích gì, mong gì bạn ( phương pháp và hình thức tổ chức: hoạt động nhóm ) GV lựa chọn hai phẩm chất để đánh giá: thái độ vui vẻ, thân thiện các hoạt động làm quen với ban bè và lễ phép với thầy, cô giáo GV chia lớp thành các nhóm (4-6HS) và phát cho nhóm phiếu đánh giá: Mức độ : Chưa thân thiện, thân thiện, - Thực đóng vai - Thực theo nhóm - Quan sát tranh SGK - Nghe, trả lời câu hỏi - Nghe - Trả lời câu hỏi - Làm vào phiếu làm theo nhóm - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Lắng nghe - Từng em thực chọn nhóm - Chọn theo nhóm - Trả lời câu hỏi (11) thân thiện - Nghe cách hướng dẫn Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đánh dấu - Trả lời câu hỏi vào ô phù hợp để nhận xét bạn - Trả lời câu hỏi nhóm GV mời đại diện nhóm lên trình bày dựa trên bảng kết thảo luận nhóm GV tổng kết hoạt động và lưu ý nhóm có đánh giá chưa hoàn toàn chính xác, khách quan; GV có bổ sung, phân tích để điều chỉnh phù hợp cần tế nhị * Hoạt động 9: Lựa chọn danh hiệu ( Phương pháp và hình thức tổ chức: trò chơi tập thể ) GV nhận xét tiến HS sau tuần học chủ đề Chào lớp theo các tiêu chí: tự tin chào hỏi, làm quen; hành vi và lời nói phù hợp với đối tượng làm quen; thân thiện giao tiếp GV tổ chức trò chơi: " Danh hiệu bạn là gì?" GV đưa danh hiệu với vị trí khác lớp - Nhóm danh hiệu : Thân thiện và vui vẻ - Nhóm danh hiệu 2: Tự tin thân - Nhóm danh hiệu 3: Chủ động làm quen + Yêu cầu hs lựa chọn nhóm danh hiệu phù hợp với thân và đứng vào vị trí dành cho nhóm đó GV yêu cầu HS suy nghĩ và đứng vào vị trí nhóm phù hợp với mình Nếu có số HS không lựa chọn được, GV cùng HS phân tích và cùng chọn cho HS đó vị trí phù hợp GV có thể cho hoạt động lần 2,3 HS có thể thay đổi và thấy mình có thể đứng vị trí nhóm khác thì di chuyển nhóm đó Như vậy, HS tối đa có thể đứng nhóm GV ghi nhận các kết này GV tổng kết hoạt động * Hoạt động 10: Xây dựng kế hoạch rèn luyện ( Hoạt động cá nhân )(8’) GV cho HS thể dự định rèn luyện (12) tiếp theo: Em làm gì để mình luôn vui vẻ, tự tin giao tiếp? + Gợi ý : - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể gia đình, nhà trường, cộng đồng - Luôn chào hỏi vui vẻ, tự tin, thân thiện với người giao tiếp Yêu cầu HS thực đứng dự định rèn luyện, hướng dẫn HS cách theo dõi tiến thân a Mỗi ngày đến trường : Nở nụ cười, chào thầy, gọi bạn, chào ngày vui b Tan học nhà : Chào ông, chào bà, Chào cha, chào mẹ, Chào người thân yêu c Nhữn lời chào hay: Theo em ngày, Ai quý mến, Khen em trò ngoan III Củng cố - dặn dò - Nội dung bài học chủ đề gi ? - Qua bài học chúng ta học gi? - Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn _ Ngày soạn: 15/ 09/ 2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng năm 2020 Toán BÀI: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết số lượng phạm vi 10 Biết đọc, viết các số phạm vi 10, thứ tự vị trí số dãy số từ – 10 - Lập các nhóm có đến 10 đồ vật - Nhận dạng và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật - Thông qua các hoạt động : đếm số lượng nêu số tương ứng với số lấy tương ứng số lượng đồ vật Học sinh có hội phát triển lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học - Thông qua việc tìm quy luật xếp hình đơn giản, liên hệ thực tế tìm vật có chân, chân,… Học sinh có hội phát triển lực tư và lập luận toán học II CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng Toán - Vở, SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động (5’) * Trò chơi : Tôi cần, tôi cần - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: chọn - HS nghe hướng dẫn chơi (13) 2-3 đội chơi, đội 3-5 người chơi Quản trò nêu yêu cầu Chẳng hạn: “Tôi cần cái bút chì” Nhóm nào lấy đủ bút chì nhanh điểm Nhóm nào 10 điểm trước thắng - GV cho học sinh chơi thử - GV cho học sinh chơi B Hoạt động thực hành luyện tập ( 15’) Bài Mỗi chậu có bông hoa? - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm việc cá nhân - Gọi HS lên chia sẻ trước lớp Bài Trò chơi “Lấy cho đủ số hình” - GV nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS cách chơi: Chia lớp thành các nhóm bạn lấy số phạm vi 10, bạn còn lại lấy số đồ vật tương ứng có đồ dùng học toán Sau đó đổi vai Bạn nào làm nhanh và đúng bạn đó chiến thắng - GV cho học sinh chơi theo nhóm bốn - GV cho HS lên chia sẻ kết - GV cùng HS nhận xét tuyên dương Bài Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm bài cá nhân - HS chơi thử - HS chơi - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số bông hoa và trả lời + Chậu hoa mầu hồng có 10 bông hoa + Chậu hoa mầu xanh có bông hoa + Chậu hoa mầu vàng không có bông hoa nào - Một vài HS lên chia sẻ - HS đánh giá chia sẻ các bạn - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - Lắng nghe - HS chơi vòng phút - HS báo cáo kết làm việc - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS tìm quy luật điền các số còn thiếu vào ô trống - GV tổ chức cho học sinh đọc các số - HS đọc bài - GV cùng HS nhận xét tuyên dương C Hoạt động vận dụng ( 13’ ) Bài Đếm số chân vật sau - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh chơi trò chơi: Đố bạn - GV phổ biến luật chơi: Một bạn lên - HS lắng nghe (14) vào hình các vật định bạn bất kì nói số chân vật đó - HS quan sát và kể số chân vật - GV cho HS chơi thử định - GV cho HS chơi - GV cùng HS nhận xét Bài Tìm hình phù hợp - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm bài cá nhân - HS tìm quy luật xác định hình phù họp vào ô trống - GV tổ chức cho học sinh lên báo cáo - HS nêu kết a Tam giác màu đỏ kết b hình chữ nhật màu xanh, hình chữ nhật màu vàng - GV cùng HS nhận xét tuyên dương D Củng cố, dặn dò (5p) - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? - Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số 10 sống để hôm sau chia sẻ với các bạn TIẾNG VIỆT Bài 3C: ng, ngh (SGV trang 48, 49) I MỤC TIÊU (SGV) II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV) TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’) HĐ1 Nghe- nói (SGV) HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’) HĐ2 Đọc a) Đọc tiếng, từ - Cả lớp: (SGV trang 34) Bổ sung: * g, gà + HS đọc tiếng khóa: ngô + HS nêu cấu tạo tiếng ngô (GV ghi vào mô hình) + HS nêu âm và dấu đã học, GV nêu âm hôm học (GV ghi vào mô hình) + HS nghe cô giáo phát âm: ng + HS đọc nối tiếp: ng + HS nghe cô giáo đánh vần: ng-ô-ngô + HS đánh vần nối tiếp: ng-ô-ngô và lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ngô và lớp đọc đồng + HS đọc toàn bài: ng, ngô, ngô (15) * ngh, nghé (tương tự) b) Tạo tiếng (SGV) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV) TIẾT ’ HĐ3 Viết (SGV) (20 ) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4 Đọc (SGV) (15’) Ngày soạn: 16/ 09/ 2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 3D: u, (SGV trang 50, 51) I MỤC TIÊU (SGV) II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV) TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’) HĐ1 Nghe - nói (SGV) HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’) HĐ2 Đọc a) Đọc tiếng, từ - Cả lớp: (SGV trang 50) Bổ sung: * k, kê + HS đọc tiếng khóa: nhụ + HS nêu cấu tạo tiếng nhụ + HS nêu âm và dấu đã học, GV nêu âm hôm học (GV ghi vào mô hình) + HS nghe cô giáo phát âm: nh + HS đọc nối tiếp: nh + HS nghe cô giáo đánh vần: nh-u-nhu-nặng-nhụ + HS đánh vần nối tiếp: nh-u-nhu-nặng-nhụvà lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp:nhụ và lớp đọc đồng + HS đọc toàn bài: nhn nhụ, nhụ * ư, ng (tương tự) b)Tạo tiếng (SGV) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV) TIẾT ’ HĐ3 Viết (SGV) (20 ) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4 Đọc (SGV) (15’) _ (16) Toán BÀI: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BẰNG NHAU I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật - Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn, so sánh số lượng - Thông qua việc đặt tương ứng – để so sánh số lượng nhóm đối tượng, học sinh có hội phát triển lực mô hình hóa, lực tư và lập luận toán học - Thông qua việc quan sát tranh tình huống, trao đổi, nhận xét chia sẻ ý kiến, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, để mô tả, diễn đạt so sánh số lượng nhóm đối tượng, học sinh có hội phát triển lực giao tiếp toán học, lực giải vấn đề toán học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Các thẻ bìa : cái cốc, cái đĩa, cái thìa, cái bát; thẻ đúng, thẻ sai - Một số tình đơn giản lên quan đến nhiều hơn, ít hơn, Học sinh: - Vở, SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động - Giáo viên trình chiếu tranh khởi động - HS quan sát trang 22 SGK - Yêu cầu học sinh trao đổi cặp đôi - HS trao đổi điều quan sát điều mình quan sát từ được: tranh + bạn gấu ngồi bàn ăn - Yêu cầu học sinh nhận xét số bạn + Trên bàn có cái bát, cái cốc, gấu so với số bát, số cốc hay số thìa có … trên bàn - HS trao đổi - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm Khuyến khích học sinh trao đổi theo ý hiều và ngôn ngữ mình B Hoạt động hình thành kiến thức * GV treo tranh lên bảng - HS quan sát - GV gắn lên bảng và yêu cầu học sinh lấy thẻ bát và thẻ cốc tương ứng để lên bàn - Yêu cầu học sinh trao đổi cặp đôi nói cho nghe số bát nhiều số cốc hay số cốc nhiều số bát? - GV hướng dẫn HS cách xác định số cốc - HS thực lấy thẻ bát và thẻ cốc để lên bàn - HS trao đổi theo cặp : Số cốc nhiều số bát (17) nhiều số bát + Vẽ đường nối tương ứng thẻ bát và cốc + Ta thấy số cốc thừa cái? + Chứng tỏ số cốc đã nhiều số bát hay số bát ít số cốc * GV treo tranh lên bảng - GV gắn lên bảng và yêu cầu học sinh lấy thẻ bát và thẻ thìa tương ứng để lên bàn.rồi so sánh số lượng loại - GV cho HS làm việc theo cặp so sánh lần trước - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết * GV treo tranh lên bảng - GV gắn lên bảng và yêu cầu học sinh lấy thẻ bát và thẻ đĩa tương ứng để lên bàn.rồi so sánh số lượng loại - GV cho HS làm việc theo cặp so sánh lần trước - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết + HS vẽ theo - Thừa cái - HS nhắc lại - Theo dõi - HS theo tác lấy thẻ - HS vẽ đường nối so sánh và đưa kết luận - Số bát đã nhiều số thìa hay số thìa ít số bát - Theo dõi - HS theo tác lấy thẻ - HS vẽ đường nối so sánh và đưa kết luận - Số bát đã số thìa hay số thìa và số bát - GV Y/C HS nhắc lại : nhiều hơn, ít - HS (cá nhân- lớp)nhắc lại hơn, C Hoạt động thực hành luyện tập Bài Dùng các từ nhiều hơn, ít hơn, để nói hình vẽ sau - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho HS quan sát hình vẽ - HS quan sát + Trong hình vẽ gì? + Vẽ cốc, thìa và đĩa + Để thực yêu cầu bài toán thì - So sánh thìa-cốc; thìa-đĩa; đĩatrước hết ta phải làm gì? cốc + Bây chúng ta làm việc theo cặp hãy dùng thẻ đĩa, thìa, cốc để so sánh số thìa + HS lấy và so sánh số thìa với với với với số cốc bài số cốc và kết luận + Gọi HS báo cáo + Số thìa nhiều số cốc - GV cho HS làm bài - HS làm việc - Gọi HS báo cáo kết bài - Đại diện các cặp lên trình bày: (18) - GV cùng HS khác nhận xét - GV Y/C lớp đọc lại kết Bài 2.Cây bên nào nhiều - GV nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - Mời HS lên chia sẻ kết bài làm - GV và HS nhận xét - GV cho HS nhắc lại kết bài làm + Số thìa nhiều số cốc Hay số cốc ít số thìa + Số đĩa nhiều số cốc Hay số cốc ít số đĩa + Số thìa và số đĩa - HS nhận xét bạn - HS (cá nhân-tổ) đọc - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS làm bài vào BT - Vài HS lên bảng chia sẻ kết và cách là Chẳng hạn: + Cây bên trái nhiều Cách làm là em dùng bút chì nối bên với thấy cây bên trái thừa Nên cây bên trái nhiều - HS nhận xét bạn - HS (cá nhân-tổ) nhắc lại kết D Hoạt động vận dụng Bài 3.Xem tranh kiểm tra câu nào đúng, câu nào sai - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - Em cho biết tranh vẽ gì? - Tranh vẽ : bạn nhỏ, cái xẻng và cái xô đựng nước - GV đọc câu và Y/C HS giơ thẻ - HS lắng nghe + Quan sát giơ đúng/sai thẻ: a) Số xô nhiều số xẻng b) Số xẻng ít số người a) S c) Số người và số xô b) S c) Đ - GV Y/C HS giải thích lí chọn đúng - HS giải thích cách làm sai - GV khuyến khích HS quan sát tranh và - HS làm việc theo cặp đặt câu hỏi liên quan đến tranh sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, - Gọi HS lên chia sẻ - Đại diện các cặp lên chia sẻ - GV cùng HS nhận xét - HS khác nhận xét E Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? - Về nhà em cùng người thân tìm thêm các tình thực tế liên quan đến sử dụng các từ : nhiều hơn, ít hơn, (19) _ TẬP VIẾT Tuần (tiết 1) (SGV trang 42, 43) I MỤC TIÊU (SGV) II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV) TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’) HĐ1 Chơi trò chơi Ai nhanh? để tìm từ đã học (SGV) HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (10’) HĐ2 Nhận diện các chữ cái (SGV) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (20’) HĐ3 Viết chữ cái: l, m, n, nh, ng, ngh, u, (SGV) (HS viết bảng và Tập viết (trang 7) _ Ngày soạn: 17/ 09/ 2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 3E: Ôn tập L, m- n, nh- ng, ngh- u, (SGV trang 52, 53) I MỤC TIÊU (SGV) II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV) TIẾT HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) Đọc (SGV) a Tạo tiếng (11’) b Đọc tiếng (12’) c Đọc đoạn (12’) TIẾT 2 Viết (SGV) (20’) - củ nghệ, bẹ ngô Nghe - nói (SGV) (15’) - Kể chuyện: gà mẹ và gà TẬP VIẾT Tuần (tiết 2) (SGV trang 42, 43) I MỤC TIÊU (SGV) II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV) (20) TIẾT HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV/tr 43) (HS viết bảng và Tập viết (trang 6,7) HĐ4: Viết từ: (SGV) (20’) HĐ5 Viết số (SGV) (15’) _ Tuần 3: SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ: ĐẾN TRƯỜNG THẬT VUI I Mục tiêu: - Sau bài học học sinh: + Giới thiệu thân trước các bạn tổ + Chào hỏi, làm quen với thầy cô, anh chị, bạn bè + Thể thân thiện giao tiếp + Tập bài hát truyền thống II Nội dung hoạt động A NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN (10’) Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè Học tập: - Các em có ý thức học đều.Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt Làm đầy dủ các bài tập cô giao - Tuy nhiên còn số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được; Vẫn có bạn học muộn Thể dục vệ sinh: - Các em ăn mặc gọn gàng - Vệ sinh lớp học - Thể dục chưa vì chưa thuộc các động tác B HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động HS chia sẻ kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Một số HS dựa vào kinh nghiệm + Em cảm thấy nào gặp thầy cô thân chia sẻ cảm xúc mình và bạn bè gặp thầy cô và bạn bè + Em cảm thấy vui + Em cảm thấy bỡ ngỡ + Em cảm thấy hồi hộp GV quan sát xem HS nào tự tin, HS nào chưa tự tin môi trường học tập để có hỗ trợ giúp đỡ Hoạt động 2: Em hãy tự giới thiệu thân * GV làm mẫu trước lớp và nên nhấn mạnh: Khi giới thiệu chúng ta nên nói HS lắng nghe và quan sát GV làm mẫu (21) tên mình và có thể nói thêm điều mà mình thích VD: Cô chào lớp Cô tên là Đăng Cô thích nầu ăn - GV gọi HS lên làm mẫu - GV yêu cầu HS thực theo nhóm và giao nhiệm vụ: Giới thiệu thân với các bạn nhóm - GV cho HS đổi nhóm để các em có thể làm quen vói các bạn nhóm khác - GV mời số HS chia sẻ trước lớp: Qua phần giới thiệu em đã nhớ tên bao nhiêu bạn lớp mình Hãy cho cô và các bạn biết nào? Hoạt động 3: Nghe và hát theo bài hát: Em yêu trường em nhạc sĩ Hoàng Vân - HS lắng nghe và hát theo bài hát cô giáo đã phát trên loa * Tổng kết các hoạt động - Nhắc nhở HS giới thiệu thân với các bạn nên nói vui vẻ thoải mái, to rõ ràng và cởi mở - Dặn các em có thể tìm hiểu và làm quen với các bạn lớp khác - Về nhà luyện hát thuộc bài hát Em yêu trường em nhạc sĩ Hoàng Vân - “Tớ tên là Hà Tớ thích vẽ tranh” - HS thực hành giới thiệu thân mình nhóm - Các bạn đổi nhóm để giới thiệu - Một số HS chia sẻ ý kiến trước lớp HS thực hát theo 3-4 lần (22)