1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lớp 4 – Tuần 3 - Trường tiểu học Điền Môn

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 277,56 KB

Nội dung

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên A / Kiểm tra bài cũ B/ -Bài mới Hoạt động 1: Đặc điểm của hệ thập phân - GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài.. + Qua bà[r]

(1)Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần Thứ hai ngày tháng năm … TOÁN: Triệu và lớp triệu ( tt) I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức: Đọc, viết số đến lớp triệu Kĩ năng: Củng cố các hàng, lớp đã học Thái độ: Rèn tính cẩn thận, có hiểu biết cách đúng đặn triệu và lớp triệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu) SGK - Nội dung bảng BT1 kẻ sẵn trên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoat động Giáo viên Hoạt động Học sinh - HS trả lời A KIỂM TRA BÀI CŨ: B BÀI MỚI 1- Giới thiệu bài: Triệu và lớp triệu (tiếp theo) 2:Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu - GV treo bảng các hàng, lớp lên bảng - Em hãy đọc số trên - GV hướng dẫn lại cách đọc + Tách số trên thành các lớp thì lớp: Lớp đơn vị , lớp nghìn, lớp triệu GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân lớp để số 342 157 413 - GV yêu cầu HS đọc lại số trên Luyện tập, thực hành Bài - GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu -GV các số trên bảng và gọi HS đọc số Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết các số bài lên bảng, có thể thêm vài số khác, sau đó định HS đọc số Bài - GV lần lươt đọc các số bài và số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc - GV nhận xét và ghi điểm cho HS C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học Trang Lop4.com - HS quan sát - HS theo dõi - HS lên bảng viết số, HS lớp viết vào giấùy nháp 342 157 413 - Một số HS đọc, lớp nhận xét HS đọc cá nhân, đọc đồng - HS đọc đề bài - HS lên bảng viết số lớp viết vào PHT, - HS nêu - Đọc số Lớp nhận xét - HS đọc bảng số - HS làm bài: 10.250.214; 223.564.888; 400.036.105; 700.000.231 (2) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần TẬP ĐỌC: Thư thăm bạn I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cãm đoạn thư thể cảm thông chia với nỗi đau bạn - Hiểu tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia đâu buồn cùng bạn ( Trả lời các câu hỏi SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư) - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương bạn bè… II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Tranhminh hoạ bài đọc  Các ảnh cảnh cứu đồng bào lũ lụt  Băng giấy viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn hs đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ : Truyện cổ nước mình B Bài Giới thiệu bài: Luyện đọc: - GV thư chia thành đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến chia buồn với bạn Đoạn 2: Tiếp theo đến Những người bạn hình Đoạn : Phần còn lại - HS tiếp nối đọc đoạn - GV đọc diễn cảm thư- giọng trầm buồn, chân thành Tìm hiểu bài - Đọc thầm dòng mở đầu và kết thúc thư, trả lời câu hỏi: - K/tra cá nhân - Lắng nghe, nắm nội dung cần học - Đọc cá nhân ,nhóm - HS đọc to - Không Lương biết Hồng đọc báo Thiếu niên Tiền phong - Lương viết thư để chia buồn với Hồng - Nhận xét bổ sung Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS đọc thi - HS đọc diễn cảm theo cặp - Cả lớp, nhóm - Một HS đọc diễn cảm bài C Củng cố dặn dò - GV ghi ý chính lên bảng HS ghi vào - Về nhà các em đọc lại thư, xem trước bài Người ăn xin Trang Lop4.com (3) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần ĐẠO ĐỨC Vượt khó học tập I MỤC TIÊU:Học xong bài này ,HS có khả : - Nêu ví dụ vược khó học tập * Đối với Hs khá giỏi : Biết nào là vượt khó học tập và vì phải vượt khó học tập - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi gương hs ngèo vượt khó II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: SGK Đạo đức - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV A/ Liên hệ bài cũ: B/ Bài mới: GV giới thiệu bài ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu câu chuyện - GV cho HS làm vịêc lớp : - GV đọc câu chuyện kể” Một ngươì nghèo vượt khó” - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời Câu hỏi: - GV cho học sinh trả lời Hoạt động :Em làm gì? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + GV nhận xét , động viên các kết làm việc HS -GV kết luận : gặp khó khăn học tập , em làm gì? Hoạt động : Liên hệ thân GV cho học sinh làm việc cặp đôi: - GV cho học sinh làm việc lớp: + Yêu cầu vài học sinh nêu lên khó khăn và cách giải Hoạt động HS - Học sinh nhắc lại bài cũ - học sinh đọc - HS trả lời - HS làm việc nhóm - Các học sinh làm việc đưa kết Dấu + : câu a, c, g, f, i Dấu - : các câu còn lại - Lắng nghe - Em tìm cách khắc phục nhờ giúp đỡ người khác không dựa dẫm người khác - Trước khó khăn bạn , chúng ta có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn + GV kết luận : Nếu gặp khó khăn , - Học sinh lắng nghe chúng ta biết cố gắng tâm vượt qua Và chúng ta cần biết giúp đỡ các bạn bè xung quanh vượt khó khăn Trang Lop4.com (4) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần LỊCH SỬ: Nước Văn lang I MỤC TIÊU:Học xong bài này, HS biết - Nắm số kiện nhà nước Văn Lang: thời gian đời, nét chính đời sống vật chất và tinh thần người việt cổ + Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên lịch sử dân tộc nước ta + Người Lạc Việc biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sắt Người Lạc Việt nhà sàn, họp thành các làng ,bản + Người Lạc Việt có tập tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường du thuyền, đấu vật… * Đối với Hs khá giỏi :  Biết các tầng lớp xã hội Văn Lang: Nô tì, lạc dân…  Biết tục lệ người LV còn tồn đến nay:Đua thuyền, đấu vât…  Xác định trên đồ vùng mà người Lạc Việt sinh sống - Có thái độ tôn trọng, yêu mến lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phiếu học tập HS.-lược đồ BBvà BTrung Bộ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Bài mới: Hoạt động 1: Xác định trên lược đồ khu vực người Lạc Việt đã sinh sống đâu? - Hoạt động nhóm thảo luận - Xác định địa phận nước Văn Lang trên đồ xác định thời điểm đời trên trục thời gian - GV nhận xét, tiểu kết HOẠT ĐỒNG 2:Những tầng lớp nào XH Văn Lang ? - Dựa vào kênh chữ SGK các em điền vào sơ đồ các tầng lớp xã hội thời bây GV kết lại:Vua (Hùng Vương),Lạc Hầu,Lạc tướng;Lạc dân; Nô tì HOẠT ĐỘNG 3:Đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt sao? Yêu cầu HSđọc kênh chữ và xem kênh hình trang 12 và 13, 14 để điền nội dung vào các cột cho hợp lí theo bảng thống kê: C.Nhận xét - dặn dò:- GDTT: Nhớ ơn người có công dựng nước vàgiữ nước Bảo vệ các di tích LS và giữ gìn văn hoá sắc dân tộc Trang - HS quan sát - Nhóm đôi - HS lên bảng vào đồ xác định địa phận nước Văn Lang và thời điểm đời trên trục thời gian - HS nhận xét , bổ sung - Lạc Hầu,Lạc tướng;Lạc dân; Nô tì - HS làm việc cá nhân váo phiếu học tập - HS làm trên giấy khổ lớn để nhận xét, sửa sai - Hoạt động theo nhóm (1 bàn) - Làm việc theo bàn- nhận xét ghi vào phiếu - Đại diện bàn trình bày - HS nhận xét , bổ sung Lop4.com (5) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần Thứ ba ngày tháng năm 20… TOÁN: Luyện tập I MỤC TIÊU: Giúp HS : Kiến thức: Đọc, viết các số đến lớp triệu Kĩ năng: Bước đầu nhận biết dược các giá trị moipx chữ số theo vị trí nó số Thái độ: Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng viế sẵn nội dung bài tập 1,3- VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KIỂM TRA BÀI CŨ: B BÀI MỚI: Hoạt động 1: Củng cố đọc số và cấu tạo hàng lớp Bài 1:Yêu cầu HS làm phiếu Bài 2: GV đọc các số bài tập lên bảng, có thể thêm các số khác và yêu cầu HS đọc các số này - Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi cấu tạo hàng lớp số Ví dụ: + Nêu các chữ số cùng hàng số 32 640 507? - HS trả lời - HS làm phiếu - HS ngồi cạnh đọc số cho nghe - HS đọc trước lớp - Chữ số hàng đơn vị , chữ số hàng chục, …… Chữ số hàng chục triệu) + Số 500 658 gồm triệu, trăm - triệu trăm nghìn, trăm, nghìn , chục nghìn,mấy nghìn, trăm, chục, đơn vị ) chục, đơn vị ? Bài 3( a,b,c) : GV đọc các số bài tập 3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc - GV nhận xét phần viết số HS - HS lên bảng viết, lớp viết - GV hỏi cấu tạo các số HS vừa viếùt vào VBT (viết đúng GV đọc) cách làm đã giới thiệu phần a Hoạt động 3:Củng cố nhận biết giá trị - HS nêu cấu tạo số chữ số theo hàng và lớp Bài 4( a,b):GV viết lên bảng các số bài tập - HS theo dõi, đọc số + Trong số 715 638, chữ số thuộc hàng nào, - Chữ số thuộc hàng nghìn, lớp nào? lớp nghìn - Là 5000 - Vậy giá trị chữ số số 715 638 là - 500 vì chữ số thuộc hàng bao nhiêu? trăm nghìn + Giá trị chữ số số 571 638 là bao - là 500 Vì chữ số thuộc nhiêu? Vì hàng trăm - Nhận xét C/.CỦNG CỐ , DẶN DÒ: Trang Lop4.com (6) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần CHÍNH TẢ:(Nghe - viết) Cháu nghe câu chuyện bà Phân biệt s/x,ăng/ăn I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe, viết và trình bày bài chính tả sẽ; biết trình bày đúng các dòng bài thơ lục bác, các khổ thơ - Làm đúng bài tập 2a/b - Rèn tính cẩn thân… II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2, 2b - VBT tiếng việt 4, tập (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ : - Xa xôi,xinh xắn, sâu xa, xủng xoảng, sắc sảo, sưng tấy B Bài 1/ Hướng dẫn chính tả - GV đọc toàn bài chính tả “Cháu nghe câu chuyện bà” mộy lượt - Bài thơ thể tình cảm ai? - Các em đọc thầm lại toàn bài cần viết, chú ý cách trình bày, từ ngữ dễ viết sai - Viết các từ ngữ dễ viết sai vào bảng - Đây là bài thơ lục bát, ta cần trình bày ntn ? - GV đọc mẫu lần b/ GV cho HS viết chính tả c/ Chấm chữa bài - HS viết trên bảng lớp.HS còn lại viết vào giấy nháp - HS lắng nghe Hoạt Động 2:Làm BT2 BT2 : Điền vào chỗ trống ( chọn câu b) b/ Điền dấu hỏi hay dấu ngã - Các em đọc yêu cầu bài 2b + mẩu chuyện - Mỗi nhóm cử em đại diện lên thi đua tiếp sức - Đọc mẩu chuyện hoàn chỉnh - Nhận xét bài làm C Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Làm bài tập - HS đọc yêu cầu BT2 - Cả lớp và GV nhận xét bạn chính tả phát âm - Điền dấu hỏi hay dấu ngã cho đúng tiếng in đậm - Làm bài vào Trang - Lắng nghe - Trả lời - Đọc thầm - Viết từ khó vào bảng - Trả lời - HS viết bài - HS sửa lỗi cho bạn Nộp bài chấm Lop4.com (7) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần LUYỆN TỪ & CÂU: Từ đơn, từ phức I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu khác tiếng và từ, phân biệt từ đơn và từ phức.(ND ghi nhớ) - Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT1,mục III); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu từ ( BT2.3) - Bồi dưỡng tính sáng tạo, tình yêu tiếng việt II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và phần luyện tập BT1  4,5 tờ giấy khổ rộng để làm bài phần nhận xét III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KT bài cũ: B Bài mới: Hoạt động 1: Phần nhận xét BT1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm + Từ đơn gồm tiếng? + Từ phức gồm tiếng? BT2: + Tiếng dùng để làm gì? + Từ dùng để làm gì ? - Kết luận: Hoạt động 2:Phần ghi nhớ: - Y/c HS đọc phần ghi nhớ (SGK) Hoạt động 3: Phần luyện tập: Bài tập 1: - Y/c HS thảo luận nhóm đôi - HS nêu ghi nhớ - HS thảo luận theo nhóm - tiếng - tiếng hay nhiều tiếng - HS đọc, lớp theo dõi - Tiếng cấu tạo nên từ - Từ dùng để tạo nên câu - HS lắng nghe - 2-3 HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc, lớp theo dõi - HS thảo luận - HS trình bày k q: Nhóm nêu từ đơn:rất, vừa, lại Nhóm nêu từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang - Các nhóm còn lại nhận xét - HS đọc, lớp theo dõi - HS xem từ điển - HS thực - HS nêu kết - HS lên bảng ghi câu đặt - HS khác nhận xét - GV nhận xét Bài tập 2: - Y/c HS lấy từ điển hoăc 2-3 trang từ điển đã photo sẵn để trên bàn theo dõi gv hướng dẫn cách tra từ điển - GV nhận xét Bài tập 3: -Y/c HS đặt câu với từ vừa tìm BT2( làm vào nháp) - GV nhận xét và nhắc lỗi HS sai C: Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Tìm từ đúng và nhanh Trang Lop4.com (8) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần KĨ THUẬT: Cắt vải theo đường vạch dấu I Mục tiêu : - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu * Đối với hs khéo tay:Cắt vải theo đường vạch đấu, đường cắt ít mấp mô - Vạch dường dấu trên vải ( vạch đường thẳng, đường cong) và cát vải theo đường vạch dấu Đường cắt có thể mấp mô - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động, rèn tính cẩn thận… II Chuẩn bị:GV : Một số mẫu vật liệu và dụng cụ, cắt, khâu, thêu.Một số mẫu vải, sáp (nến) Kim khâu, kim thêu các cỡ (khâu len, kim thêu).Kéo cắt vải, chỉ, khung thêu, tranh ảnh …Thước dẹt, dây, số sản phẩm may, khâu, thêu III Các hoạt động Dạy-Học : Hoảt âäüngcuía Gv Hoảt âäüng cuía Hs A Bài mới: Hoạt động 1: hướng dẫn HS quan sát, nhận - HS quan sát xét mẫu - GV cho HS quan sát các đường vạch dấu, - Vạch dấu để cắt cho chính xác đường thẳng, đường cong ( H1) - Trước cắt vải ta phải làm gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - HS quan saït a Vạch dấu trên vải - HS quan saït b Cắt vải theo đường vạch dấu - Cắt theo đường dấu nhát cắt - Cho HS quan saït hçnh 2a vaì 2b dài, dứt khoát - Nêu cách cắt vải + Cắt theo đường thẳng ta cắt nào? + Khi cắt cần mở rộng lưỡi kéo, luồn lưỡi kéo nhỏ xuống mặt vải - Phải cắt nhát cắt ngắn, xoay nheû vaíi + Cắt theo đường cong ta cắt nào? - Gọi vài HS nhắc lại phần ghi nhớ - Gọi vài HS nhắc lại phần ghi nhớ Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu - Kiểm tra vật liệu dụng cụ HS - HS vạch đường dấu - GV nêu yêu cầu thực hành - Gv quan sát, uốn nắn dẫn thêm - Các nhóm trưng bày sản phẩm Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Cho HS caïc nhoïm tæû âaïnh giaï saín - Gv cho các nhóm trưng bày sản phẩm phẩm - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá B Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Trang Lop4.com (9) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần THỂ DỤC: Đi điều, đứng lại, quay sau Trò chơi: Nhảnh nhanh nhảy đúng I/ MỤC TIÊU - Bước đầu biết cách đều, đứng lại và quay sau * Đối với hs khá giỏi: Thực động tác đều, động tác đánh tay so le với động tác đánh chân - Biết cách chơi và tham gia trò chơi - Rèn tính cẩn thận, nhanh nhén, hợp tác II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Địa điểm: Trên sân trương, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: Chuẩn bị còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: - Trò chơi “làm theo hiệu lệnh” : - Đứng tại chỗ vỗ tay hát B Phần : a.Đội hình đội ngũ :  On đều,đứng lại quay sau : Làn và :tập lớp GV điều khiển lớp tập, sau đó chia tổ tập luyện - Lần 3-4 tập theo tổ, GV nhận xét sửa chữa động tác sai cho HS  Học kỹ thuật động tác quay sau : - GV làm mẫu động tác lần: lần làm chậm, lần vừa làm mẫu vừa giảng giải-Cho HS tập thử - GV nhận xét sửa chữa cho HS Chia tổ tập luyện, GV quan sát nhận xét sửa chữa cho HS b.Trò chơi vận động: “nhảy nhanh nhảy đúng” - GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi 1-2 lần - GV cho lớp ôn lại vần điệu trước 1-2 lần cho HS làm mẫu Sau đó cho tổ chơi thử cho lớp chơi 2-3 lần, cuối cùng cho lớp thi đua chơi - GV Quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng C Phần kết thúc: - Cho HS hát bài và vỗ tay theo nhịp 1-2phút - GV cùng HS hệ thống bài: - Lớp trưởng tập hợp lớp thành hàng-Cả lớp chúc GV khoẻ - Đứng chỗ hát và vỗ tay - Hs tham gia chơi - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thực Trang Lop4.com - Lớp trưởng điều kiển - Cả lớp tập - Cả lớp theo lệnh GV - Lớp trưởng điều khiển - Cả lớp tham gia chơi - HS thực (10) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần Thứ tư ngày tháng năm… TOÁN: Luyện tập I- MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức: Đọc, viết thành thạo số đến lớp nghìn Kĩ năng: Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số Thái độ: Rèn tính cẩn thận, bồi dưỡng tình yêu toán học II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC  Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê bài tập  Bảng viết sẵn bảng số bài tập III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ B Bài Hướng dẫn luyện tập Bài - GV viết các số bài tập lên bảng, yêu cầu HS vừa đọc vừa nêu giá trị chữ số - GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài ( a,b) - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự viết soá - GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài (a) - GV treo bảng số liệu bài tập lên bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê nội dung gì? - Hãy nêu dân số nước thống kê - GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài Có thể hướng dẫn HS, để trả lời các câu hỏi chúng ta cần so sánh số dân các nước thống kê với Bài 4(Giới thiệu lớp ti’) - GV thống cách viết đúng là 000 000 000 và giới thiệu: Một nghìn triệu gọi là tỉ - Số tỉ có chữ số, là chữ số nào? - GV thống cách viết đúng, sau đó cho HS lớp đọc dãy số từ tỉ đến 10 tỉ - HS lê bảng - HS làm việc theo cặp, sau đó số HS làm trước lớp - Nhận xét, bổ xung - BT yêu cầu chúng ta viết số -1HS lên bảng viết số, lớp viết VBT, sau đổi kiểm tra: - HS trả lời - HS nêu - HS đọc số:1 tỉ - Số tỉ có 10 chữ số , đó là chữ số và chữ số đứng bên phải số - 3-4 HS lên bảng viết C Củng Cố , Dặn Dò: - GV tổng kết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài Trang 10 Lop4.com (11) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần TẬP ĐỌC: Người ăn xin I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng các nhân vật câu chuyện - Hiểu ý nghĩa truyện :Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ * Đối với Hs khá giỏi : Trả lời câu hỏi SGK - Bồi dưỡng cho hs lòng nhân ái, biết đồng cảm cảnh ngộ với người xung quanh II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ : Thư thăm bạn B Bài mới: luyện đọc bài GV bài tập đọc chia thành đoạn - HS đọc theo cặp - Ba nhóm cử bạn đọc thi đua - GV đọc diễn cảm Tìm hiểu bài Đoạn 1:Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương nào? - K/tra cá nhân - Hs luyện đọc theo hướng dẫn GV - Lắng nghe - Già lọm khọm,đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt,đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin - GV ghi vài hình ảnh tả ông lão Đoạn – HS đọc thầm, trả lời -Hành động: muốn cho ông lão - Hành động và lời nói ân cần câu bé chứng thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin ntn ? túi nọ, túi Nắm chặt lấy bàn tay ông lão.Lời nói: xin ông lão đừng giận – Ông lão nhận tình thương, thông - Cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin cảm và tôn trọng cậu bé qua hành động lỗi chân thành, qua cái nắm tay nào ? chặt - Cậu bé nhận từ ông lão lòng biết ơn; - Ông hiểu lòng cậu đồng cảm gì ? - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Con người phải biết thương yêu Thông cảm giúp đỡ nghèo, khó khăn Hướng dẫn đọc diễn cảm (Đoạn ) - Hướng dẫn HS cách đọc - HS đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm đoạn thích - Đọc diễn cảm bài Trang Lop4.com 11 (12) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần C Củng cố - dặn dò TËp lµm v¨n: KÓ l¹i lêi nãi, ý nghÜa cña nh©n vËt I Mục đích yêu cầu: - Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật và tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện ( ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật bài văn kể chuyện theo cách: trực tiếp, gián tiếp ( BT mục III) - Bồi dưỡng tình cảm cho hs II §å dïng d¹y häc: III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bµi cò - hs lên bảng B Bµi míi phÇn nhËn xÐt - HS vừa trao đổi nhóm và làm bài tập 1, bài tập.Trình bày đại diện - GV nhËn xÐt nhãm Bµi 3: ý nghÜa lêi nãi cña «ng l·o ¨n xin - HS lµm bµi tËp tiÕng viÖt c¸ch kÓ cã g× kh¸c ? - Trình bày trước lớp PhÇn ghi nhí 2, học sinh đọc ghi nhớ bài PhÇn luyÖn tËp - Học sinh đọc yêu cầu bài, Bµi tËp 2: lớp đọc thầm trao đổi cách làm Lời gián tiếp: Trầu đó têm.Bà lão bảo - Trình bày kết chÝnh tay bµ tªm, g¸i bµ tªm Trực tiếp: Ai đã têm trầu này ? Chính tay già têm ạ! TrÇu g¸i giµ tªm - §äc yªu cÇu cña bµi Bµi tËp - Lµm vµo vë.1 em lªn tr×nh bµy bµi - Nhận xét C Cñng cè, dÆn dß - Nhận xét tiết học Trang 12 Lop4.com (13) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần - Biểu dương hs học tốt KHOA HỌC: Vai trò chất đạm và chất béo I MỤC TIÊU:Sau bài học HS có thể: - Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua…) chất béo ( dầu, mỡ, bơ…) - Nêu vai trò chất đạm, chất béo thể + Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể + Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vitami A, D, E , K… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình 12,13 SGK - Phiếu học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt đông Giáo viên A/ Kiêm tra bài cũ: - Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo mà em biết? - Nêu vai trò cũa chất đạm và chất béo thể? B/ Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nói tên thức ăn giàu chất đạm có hình SGK - Kể tên thức ăn chứa chất đạm mà em ngày ăn các em thích ăn - Tại ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm - Nói tên thức ăn giàu chất béo có hình trang 13 SGK - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em ngày ăn các em thích ăn - Nêu vai trò nhóm thức ăn giàu chất béo Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo - GV phát phiếu học tập: Phiếu học tập Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm 2.Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo C/.Củng cố, dặn dò: - Nhắc nội dung bài học Hoạt đông Hoc sinh - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - Hoạt động theo cặp - Làm việc lớp - HS trả lời theo ý thích HS ,nhận xét - HS trả lời theo ý thích HS , nhận xét - HS làm việc nhóm - HS làm với phiếu học tập - HS trình bày kết phiếu trước lớp - HS bổ sung - Học sinh nhắc lại Trang Lop4.com 13 (14) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần - Về học thuộc nội dung bạn cần biết Thứ năm ngày tháng năm … TOÁN Dãy số tự nhiên I MỤC TIÊU:Giúp HS: Kiến thức: Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên và số đặc điểm dãy số tự nhiên Kĩ năng: Nắm và viết dãy số tự nhiên Thái độ: Bồi dưỡng tính cẩn thận, sáng tọa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Vẽ sẵn tia số SGK lên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ B Dạy học bài Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Các số tự nhiên biểu diễn trên tia số theo thứ tự nào? - Cuối tia số có dấu gì ? Thể điều gì? - HS trả lời - Theo thứ tự số bé đứng trước, số lớn đứng sau - Cuối tia số có dấu mũi tên thể tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn) - GV cho HS vẽ tia số Nhắc các em điểm biểu - HS vẽ tia số diễn trên tia số cách Hoạt động 2: Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên: - Hướng dẫn đặc điểm dãy số tự nhiên - Theo dõi + Vậy hai số tự nhiên liên tiếp thì kém - Hai số tự nhiên liên tiếp thì bao nhiêu đơn vị kém đơn vịHoạt động 3: Luyện tập – Thực hành Bài 1:GV yêu cầu HS nêu đề bài - Muốn tìm số liền sau số ta làm - Muốn tìm số liền sau số ta nào? lấy số đó cộng thêm - GV cho HS tự làm bài - HS trả lời - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tìm số liền trước số - Muốn tìm số liền trước số ta làm điền vào ô trống nào ? - Muốn tìm số liền trước số ta lấy số đó trừ - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3- GV yêu cầu HS đọc đề bà - HS trả lời - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài Lớp làm VBT - Nhận xét , ghi điểm Bài ( a): GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu - Nhận xét, bổ xung cầu HS nêu đặc điểm dãy số - 1HS lên làm bài, lớp làm Trang 14 Lop4.com (15) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần C Củng cố - dăn dò KỂ CHUYỆN: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ MỤC TIÊU: - Kể câu chuyện ( mẫu chuyện, đọan truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói lòng nhân hậu ( theo gợi ý sgk) * Đối với Hs khá giỏi : Kể chuyện ngoài sách giáo khoa - Lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biểu lộ tình cảm qua dọng kể - Bồi dưỡng tình cảm, say mê truyện kể… II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Truyện nói lòng nhân hậu  Bảng viết sãn đề bài có mục gợi ý III/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ: B/ Bài mới: Hướng dẫn kể chuyện - Gọi học sinh đọc đề bài - Gọi HS tiếp nối đọc phần gợi ý - Hỏi :+ Lòng nhân hậu biểu nào ? Lấy ví dụ số truyện lòng nhân hậu mà em biết + Em đọc câu chuyện mình đâu ? Kể chuyện nhóm - Chia HS - GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS kể theo đúng trình tự mục - Gợi ý cho HS các câu hỏi : Thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chi đã nêu - Bình chọn : bạn có câu chuyện hay là bạn nào ? C Củng cố - dăn dò - Nhận xét tiết học Trang Lop4.com 15 Hoạt động Học sinh - HS kể chuyện - HS đọc thành tiếng đề bài - HS tiếp nối đọc + Biểu lòng nhân hậu + Thương yêu ,quý trọng , quan tâm đến người :Nàng công chúa nhân hậu chú cuội … + Cảm thông ,sẵn sàng chia sẻ với người có hoàn cảnh khó khăn: Bạn Lương Dế Mèn … + Yêu thiên nhiên ,chăm chút mầm nhỏ sống : hai cây non rễ đa tròn , …… + Em đọc trên báo , truyện đọc em xem tivi , … - HS ngồi hai bàn trên cùng kể chuyện , nhận xét , bổ sung cho - Học sinh thi đua kể - Học sinh bình chọn - Học sinh lắng nghe (16) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần LUYỆN TỪ & CÂU: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – đoàn kết I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ đề nhân hậu – đoàn kết ( BT 2,3,4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác ( BT1) - Rèn luyện cách sử dụng từ ngữ qua các bài tập tìm từ, xác định từ trái nghĩa, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ, giải nghĩa số thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm học - Rèn tính cẩn thận, bồi dưỡng tình cảm cho hs II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - tờ giấy trắng khổ A3 kẻ rõ cột: Từ chứa tiếng hiền Từ chứa tiếng ác( để nhóm làm BT1) - 16 bìa (10cm x20cm) ghi 16 từ BT2 giấy rôki kẻ sẵn mẫu BT2 bảng phụ ghi BT3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài mới: Hoạt động 1: Tìm các từ: BT 1: - GV phát giấy A3 kẻ rõ cột: Từ chứa tiếng hiền Từ chứa tiếng ác cho nhóm.Y/c nhóm thảo luận - GV nhận xét Hoạt động 2: Xác định từ: BT 2: -Y/c HS trình bày kết quả,gv qui định sau: Nhóm 1: nêu số từ thể lòng nhân hậu Nhóm 2: nêu các từ nghĩ trái với nhân hậu Nhóm 3: nêu các từ thể tinh thần đoàn kết Nhóm 4: nêu các từ có nghĩa trái với đoàn kết - GV để sẵn b từ trên bảng cài HS nêu từ nào GV rút từ đó đính lên bảng.( hết nhóm GV cho HS nhận xét) Hoạt động 3: Điền từ: - Y/c HS làm BT3 vào phiếu học tập - GV đính bảng phụ lên bảng, y/c HS lên bảng thực - GV nhận xét Hoạt động 4: Giải nghĩa thành ngữ, tực ngữ - Y/c HS đọc BT4 - Y/c HS thảo luận nhóm (theo bàn) - GV nhận xét – bổ sung cho hoàn chỉnh B/: Củng cô – dặn dò Trang 16 Lop4.com - HS đọc to, lớp theo dõi - HS thảo luận - HS đính kết lên bảng - HS nhóm khác nhận xét - HS thảo luận - HS nhóm nêu - HS nhóm nêu - HS nhóm nêu - HS nhóm nêu - HS nhận xét - HS đọc - HS thực - HS thực trên bảng - HS khác thực - HS đọc to, gv theo dõi - HS thảo luận, trình bày (17) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần ĐỊA LÍ: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn I-MỤC TIÊU :- Học xong bài này ,HS biết : - Nêu tên só dân tộc ít người HLS: Thái , Mông, Dao… - Biết HLS là nơi dân cư thưa thớt - Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục số dân tộc + Trang phục: dân tọc có cách ăn mặt riêng + Nhà sàn làm các vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa… * Đối với hs khá giỏi: Giải thích người dân HLS thường làm nhà sàn để ở: Để tránh ẩm thấp và thú - Tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc Hoàng Liên Sơn II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ,ảnh nhà sàn ,trang phục ,lễ hội ,sinh hoạt số dân tộc HLS - III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Bài : Hoạt động I:Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú số dân tộc ít người - Dựa vào SGK và vốn hiểu biết các em ,đẻ trả lời các câu hỏi sau : + Dân cư Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng ?Kể tên so ádân tộc ít người Hoàng Liên Sơn ? + Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao,dân tộc Mông, dân tộc Thái, ) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao? + Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện gì? Vì sao? - GV nhận xét ,bổ sung Hoạt động 2:Bản làng với nhà sàn - Các em dựa vào mục ,quan sát hình và hình 2,sau đó cho biết : - Bản làng thường nằm đâu ? + Bản có nhiêu nhà hay ít nhà ? + Vì số dân tộc Hoàng Liên Sơn sống nhà sàn ? + Nhà sàn làm vật liệu gì? + Hiện nhà sàn đây có gì thay đổi so với trước đây? - GV nhận xét ,tuyên dương Hoạt động 3:Chợ phiên ,lễ hội ,trang phục - GV nhận xét ,tuyên dương - Cho HS đọc bài học SGK C-Củng cố -Dặn dò : Trang Lop4.com 17 - Hoạt động nhóm đôi, ghi chép - HS trình bày trước lớp … - Hoạt động nhóm (một bàn) Ghi chép ,đại diện nhóm trình bày trước lớp … - Sườn núi thung lũng - Bản có ít nhà - Để tránh ẩm thấp và thú - Gỗ , tre ,nứa … - Có nơi nhà sàn mái lợp ngói - Hoạt động nhóm , - Đại diện nhóm ghi chép , trình bày trước lớp - HS lắng nghe (18) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần Thứ sáu ngày tháng năm 20… TOÁN: Viết số tự nhiên hệ thập phân I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân Kĩ năng: Nhận biết giá trị mỗi chữ số theo vị trí nó số Thái độ: Rèn tính sáng tạo, cẩn thận… II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1,btập3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên A / Kiểm tra bài cũ B/ -Bài Hoạt động 1: Đặc điểm hệ thập phân - GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài + Qua bài tập trên cac em cho biết hệ thập phân 10 đơn vị hàng thì tạo thành đơn vị hàng trên liền tiếp nó ? -GV khẳng định : Chính vì ta gọi đây là hệ thập phân Hoạt động 2: Cách viết số hệ thập phân - Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: +Hai nghìn không trăm linh năm +Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba - Như với 10 chữ số chúng ta có thể viết số tự nhiên - Hãy nêu giá trị các chữ số số 999 Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành Bài 1: GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài - GV yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài Bài 2: GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng nó - GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giá trị chữ số số phụ thuộc vào điều gì? -GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và ghi điểm cho HS C Củng cố -Dặn dò : Trang Hoạt động Học sinh - HS lên bảng - HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Cứ 10 đơn vị hàng tạo thành đơn vị hàng trên liền nó - HS rút kết luận - 2005 - 685.402.793 - HS nêu - Cả lớp làm vào - Kiểm tra chéo - 1HS lên bảng viết, Cả lớp làm vào - Ghi giá trị số bảng - phụ thuộc vào vị trí nó số đó -1HS lên bảng,cả lớp làm - HS lắng nghe 18 Lop4.com (19) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần TËp lµm v¨n: ViÕt th­ I Mục đích yêu cầu - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư ( ND ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn ( mục III) II §å dïng d¹y häc:B¶ng phô viÕt phÇn luyÖn tËp III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên A Bài Hoạt động Học sinh - Häc sinh dùa vµo bµi viÕt th­ th¨m b¹n PhÇn nhËn xÐt để trả lời các câu hỏi (SGK) VËy mét bøc th­ cÇn cã nh÷ng g×: - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK: Nêu lí mục đích viết thư; Th¨m hái t×nh hình người nhận thư Thông tin tình hình người viết thư í kiến trao đổi bµy tá PhÇn luyÖn tËp a Tìm hiểu đề Giáo viên viết đề lên bảng Học sinh đọc lại đề Hãy nêu yêu cầu đề bài hôm - Thăm hỏi, kể chuyện ? Viết thư cho ?Viết thư để làm gì ? Lêi x­ng h« nh­ thÕ nµo ? - Sức khoẻ, việc học hành trường mới, + Lêi th¨m hái nh­ thÕ nµo? gia ®i×nh, së thÝch cña b¹n + CÇn kÓ cho b¹n nghe nh÷ng g× ë lớp, trường? + Nªn chóc b¹n, høa hÑn g×? b Thùc hµnh - Häc sinh viÕt th­ vµo vë - ChÊm ch÷a bµi - Líp theo dâi bæ sung C Cñng cè Trang Lop4.com 19 (20) Trường tiểu học Điền Môn Giáo án lớp – Tuần KHOA HỌC: Vai trò vi-ta-min, chất khoáng và chất sơ I/ MỤC TIÊU:Sau bài học HS có thể: - Kể tên thúc ăn chứa nhiều vitamin( cà rốt, lòng đỏ trúng gà, các loại rau ), chất khoáng ( thịt, cá, trứng, các loại rau …) và chất sơ( các loại rau) - Nêu vai trò vitamin, chất khoáng và chất sơ thể: + Vitamin cần cho thể, thiếu bị bệnh + Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh + Chất sơ không có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa - Biết quý trọng các loại thức ăn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Hình 14,15 SGK  Giấy khổ to bảng phụ,bút viết đủ dùng cho nhóm III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng Hoạt động 1:Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiếu vi ta min,chất khoáng và chất xơ - GV chia lớp thành nhóm,mỗi nhón có giấy khổ to (hoặc bảng phụ) - GV hướng dẫn HS hoàn thiện bảng đây vào khổ giấy to: Dự a vào hình trang 14,15 để kể Tên Nguồn Nguồn Chứa vi Chứa thức ăn gốc ĐV gốc TV ta chất khoáng Rau cải x x x sữa GV Nhận xét tuyên dương nhóm thắng Hoạt động 2:Thảo luận vai trò vi- ta ,chất khoáng chất xơ và nước - Thảo luận vai trò vi-ta - GV đặt câu hỏi kể tên số vi ta mà em biết.: Nêu vai trò vi- ta đó ?Nêu vai trò nhóm thức ăn chức vi- ta thể GV kết luận: C/ Củng cố - dặn dò: - Nêu tên các thức ăn chứa nhiều vi- ta , chất khoáng và chất xơ - Nhắc lại nôi dung Trang 20 Lop4.com Hoạt động Học sinh - học sinh trả lời , em trả lời câu - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày - HS kể số vi ta - Học sinh thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:57

w