1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN: HÓA HỌC 8 CẤP: THCS

29 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN: HÓA HỌC 8 CẤP: THCS (Kèm theo công văn số: SGDĐT GDTrH ngày tháng 7 năm 2020 của sở GDĐT) TT Chương Tên các bài theo PPCT cũ Tên chủ đềchuyên đề điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện Nội dung liên môn, tích hợp giáo dục địa phương (nếu có) Tiết số Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT KN Định hướng các năng lực cần phát triển Bài 1: Mở đầu môn hoá học Giữ nguyên 01 1. Kiến thức: 1. Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. 2. Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. 3. Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học? 2. Kỹ năng: Khi học tập môn hoá học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm 1. Kiến thức:, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ. Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng 1. Kiến thức: đã học. 3. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề. CHƯƠNG I: CHẤT NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ Bài 2: Chất Giữ nguyên Tích hợp 1. Kiến thức: môn Vật lí 02 03 1. Kiến thức: Khái niệm chất và một số tính chất của chất Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp. Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. 2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất. . . rút ra được nhận xét về tính chất của chất. Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát. So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột. 3. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng 1. Kiến thức: hóa học vào cuộc sống. Bài 3: Bài thực hành 1 Giữ nguyên Giảm tải theo Công văn 5932: Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm 1, dành thời gian hướng dẫn học sinh một số 2. Kỹ năng: và thao tác cơ bản trong thí nghiệm thực hành Yêu cầu học sinh đọc trước nội dung các thí nghiệm cần làm từ đó dự đoán hiện tượng của thí nghiệm để đối chiếu với kết quả thu được ở bài thực hành. 04 1. Kiến thức: Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: + Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh. + Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát. 2. Kĩ năng: Sử dụng được một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên. Viết tường trình thí nghiệm. Nội quy và quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm Các thao tác sử dụng dụng cụ và hóa chất Cách quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và rút ra nhận xét. 3. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng 1. Kiến thức: hóa học vào cuộc sống. Bài 4: Nguyên tử Giữ nguyên Giảm tải theo Công văn 5932: Mục 3: Lớp electron không dạy; Mục 4 phần ghi nhớ không dạy; bài tập 4, 5 SGK trang 15, 16 không yêu cầu học sinh làm Tích hợp 1. Kiến thức: môn Vật lí 05 1. Kiến thức: Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm. Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang điện. Vỏ nguyên tử gồm các eletron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp. Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện. (Chưa có khái niệm phân lớp electron, tên các lớp K, L, M, N) 2. Kĩ năng: Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na). Cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electrron Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron Trong nguyên tử các electron chuyển động theo các lớp. 3. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán. Bài 5: Nguyên tố hoá học Giữ nguyên Giảm tải theo Công văn 5932: Mục 3: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học không dạy, hướng dẫn học sinh tự đọc thêm. 06 07 1. Kiến thức: Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học. Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối. 2. Kĩ năng: Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể. 3. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng 1. Kiến thức: hóa học vào cuộc sống. Bài 6: Đơn chất và hợp chất phân tử Giữ nguyên Giảm tải theo Công văn 5932: Mục IV: Trạng thái của chất; Mục 5 phần ghi nhớ; Hình 1. 14 không dạy; Bài 8 SGK trang 26 không yêu cầu học sinh làm 08 09 1. Kiến thức: Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí. Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên. Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện các tính chất hoá học của chất đó. Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. 2. Kĩ năng: Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất. Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất. Xác định được trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó. 3. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng 1. Kiến thức: hóa học vào cuộc sống. Bài 7: Bài thực hành 2 Giữ nguyên Yêu cầu học sinh đọc trước nội dung các thí nghiệm cần làm từ đó dự đoán hiện tượng của thí nghiệm để đối chiếu với kết quả thu được ở bài thực hành. 10 1. Kiến thức: Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí. Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước. 2. Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu ở trên. Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí. Viết tường trình thí nghiệm. 3. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng 1. Kiến thức: hóa học vào cuộc sống. Bài 8: Bài luyện tập 1 Giữ nguyên Yêu cầu HS thực hiện trước ở nhà, lên lớp báo cáo kết quả dưới hình thức thi giữa các cá nhân hoặc nhóm, GV đánh giá kết quả tự học của HS, chuẩn xác 1. Kiến thức: và giao bài tập cho học sinh vận dụng nâng cao (nếu còn thời gian). 11 1. Kiến thức: Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí. Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước. 2. Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu ở trên. Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí. Viết tường trình thí nghiệm. 3. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng 1. Kiến thức: hóa học vào cuộc sống. Bài 9: Công thức hoá học Giữ nguyên 12 1. Kiến thức: Công thức hoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất. Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố (kèm theo số nguyên tử nếu có). Công thức hoá học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng. Cách viết công thức hoá học đơn chất và hợp chất. Công thức hoá học cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất. 2. Kĩ năng: Nhận xét công thức hoá học, rút ra nhận xét về cách viết công thức hoá học của đơn chất và hợp chất. Viết được công thức hoá học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại. Nêu được ý nghĩa công thức hoá học của chất cụ thể. 3. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán. Bài 10: Hoá trị Giữ nguyên 13 14 1. Kiến thức: Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác. Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O. Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì: a. x = b. y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B) (Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử) 2. Kĩ năng: Tìm được hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể. Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất. 3. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán. Bài 11: Bài luyện tập 2 Giữ nguyên Yêu cầu HS thực hiện trước ở nhà, lên lớp báo cáo kết quả dưới hình thức thi giữa các cá nhân hoặc nhóm, GV đánh giá kết quả tự học của HS, chuẩn xác 1. Kiến thức: và giao bài tập cho học sinh vận dụng nâng cao (nếu còn thời gian). 15 1. Kiến thức: Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí. Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước. 2. Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu ở trên. Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí. Viết tường trình thí nghiệm. 3. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng 1. Kiến thức: hóa học vào cuộc sống. Kiểm tra viết 1 tiết Giữ nguyên 16 Chương 2 Phản ứng hoá học Sự biến đổi chất Bài 12. Sự biến đổi chất Dạy học trên lớp Hoạt động theo nhóm nhỏ Tự học Vận dụng các 1. Kiến thức: đã học trong bộ môn Sinh học, Vật lí, Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Công nghệ để đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái đất, bảo vệ sức khỏe con người trong an toàn thực phẩm. 17 1. Kiến thức: Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác. Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác. 2. Kĩ năng:: Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. Phản ứng hoá học Luyện tập Bài 13. Phản ứng hoá học Luyện tập Dạy học trên lớp Hoạt động theo nhóm nhỏ 18 19 1. Kiến thức: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác. Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra… 2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng Viết được phương trình hoá học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học. Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm. Bài thực hành 3 Bài 14. Bài thực hành 3 Học sinh làm việc theo nhóm 20 1. Kiến thức: Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm: Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước. Hiện tượng hoá học: đá vôi sủi bọt trong axit, đường bị hoá than. 2. Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên. ¬ Quan sát, mô tả, giải thích được các hiện tượng hoá học. Viết tường trình hoá học.

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MƠN: HĨA HỌC CẤP: THCS (Kèm theo công văn số: /SGDĐT GDTrH ngày tháng năm 2020 sở GD&ĐT) TT Chương Tên theo PPCT cũ Tên chủ đề/chuyê n đề điều chỉnh Hướng dẫn thực Nội dung liên mơn, tích hợp giáo dục địa phương (nếu có) Bài 1: Giữ Mở đầu mơn hố học ngun CHƯƠNG I: CHẤT - Bài 2: Chất Giữ nguyên Tiết số 01 Tích hợp Kiến 02 03 Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT- KN Định hướng lực cần phát triển Kiến thức: Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng Hố học có vai trị quan trọng sống Cần phải làm để học tốt mơn hố học? Kỹ năng: - Khi học tập mơn hố học, cần thực hoạt động sau: tự thu thập, tìm Kiến thức:, xử lí thơng tin, vận dụng ghi nhớ - Học tốt mơn hố học nắm vững có khả vận dụng Kiến thức: học Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực giải vấn đề Kiến thức: - Khái niệm chất số tính chất chất NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ - Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết) hỗn hợp - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút nhận xét tính chất chất - Phân biệt chất vật thể, chất tinh khiết hỗn hợp - Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát - So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống thức: mơn Vật lí Bài 3: Bài thực hành Giữ nguyên * Giảm tải theo Cơng văn 5932: Khơng bắt buộc tiến hành thí nghiệm 1, dành thời gian hướng dẫn học sinh số Kỹ Yêu cầu học sinh đọc trước nội dung thí nghiệm cần làm từ dự đốn tượng thí nghiệm để đối chiếu với kết thu thực hành 04 Kiến thức: - Nội quy số quy tắc an toàn phịng thí nghiệm hố học; - Cách sử dụng số dụng cụ, hố chất phịng thí nghiệm - Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: + Quan sát nóng chảy so sánh nhiệt độ nóng chảy parafin lưu huỳnh + Làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn cát Kĩ năng: - Sử dụng số dụng cụ, hoá chất để thực số thí nghiệm đơn giản nêu - Viết tường trình thí nghiệm - Nội quy quy tắc an tồn làm thí nghiệm - Các thao tác sử dụng dụng cụ hóa chất Bài 4: Nguyên tử Giữ nguyên năng: thao tác thí nghiệm thực hành * Giảm tải theo Công văn 5932: Mục 3: Lớp electron không dạy; Mục phần ghi nhớ không dạy; tập 4, SGK trang 15, 16 không yêu cầu học sinh làm - Cách quan sát tượng xảy thí nghiệm rút nhận xét Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống Tích hợp Kiến thức: mơn Vật lí 05 Kiến thức: - Các chất tạo nên từ nguyên tử - Nguyên tử hạt vơ nhỏ, trung hồ điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử electron (e) mang điện tích âm - Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương nơtron (n) không mang điện - Vỏ nguyên tử gồm eletron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân xếp thành lớp - Trong nguyên tử, số p số e, điện tích 1p điện tích 1e giá trị tuyệt đối trái dấu, nên nguyên tử trung hoà điện (Chưa có khái niệm phân lớp electron, tên lớp K, L, M, N) Kĩ năng: Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na) - Cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân lớp vỏ electrron - Hạt nhân nguyên tử tạo proton nơtron - Trong nguyên tử electron chuyển động theo lớp Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực tính tốn Bài 5: Ngun tố Giữ hố học nguyên Bài 6: Đơn chất Giữ hợp chất - phân tử nguyên * Giảm tải theo Công văn 5932: Mục 3: Có nguyên tố hóa học không dạy, hướng dẫn học sinh tự đọc thêm * Giảm tải theo Công văn 5932: Mục IV: Trạng thái chất; Mục phần ghi nhớ; Hình 14 không dạy; Bài SGK trang 26 không yêu cầu học sinh làm 06 07 08 09 Kiến thức: - Những nguyên tử có số proton hạt nhân thuộc ngun tố hố học Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học - Khối lượng nguyên tử nguyên tử khối Kĩ năng: - Đọc tên nguyên tố biết kí hiệu hố học ngược lại - Tra bảng tìm nguyên tử khối số nguyên tố cụ thể Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống Kiến thức: - Các chất (đơn chất hợp chất) thường tồn ba trạng thái: rắn, lỏng, khí - Đơn chất chất nguyên tố hoá học cấu tạo nên - Hợp chất chất cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên - Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể tính chất hố học chất - Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử Kĩ năng: - Quan sát mơ hình, hình ảnh minh hoạ ba trạng thái chất - Tính phân tử khối số phân tử đơn chất hợp chất Bài 7: Bài thực hành Giữ nguyên Bài 8: Bài luyện tập Giữ nguyên Yêu cầu học sinh đọc trước nội dung thí nghiệm cần làm từ dự đốn tượng thí nghiệm để đối chiếu với kết thu thực hành Yêu cầu HS thực trước nhà, lên lớp báo cáo kết hình thức thi cá nhân nhóm, GV đánh giá kết tự học HS, chuẩn 10 11 - Xác định trạng thái vật lý vài chất cụ thể Phân biệt chất đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống Kiến thức: Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: - Sự khuếch tán phân tử chất khí vào khơng khí - Sự khuếch tán phân tử thuốc tím etanol nước Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành cơng, an tồn thí nghiệm nêu - Quan sát, mơ tả tượng, giải thích rút nhận xét chuyển động khuếch tán số phân tử chất lỏng, chất khí - Viết tường trình thí nghiệm Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống Kiến thức: Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: - Sự khuếch tán phân tử chất khí vào khơng khí - Sự khuếch tán phân tử thuốc tím etanol nước Kĩ năng: xác Kiến thức: giao tập cho học sinh vận dụng nâng cao (nếu thời gian) Bài 9: Cơng thức hố Giữ học ngun 12 - Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành cơng, an tồn thí nghiệm nêu - Quan sát, mơ tả tượng, giải thích rút nhận xét chuyển động khuếch tán số phân tử chất lỏng, chất khí - Viết tường trình thí nghiệm Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống Kiến thức: - Cơng thức hố học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử chất - Công thức hố học đơn chất gồm kí hiệu hố học nguyên tố (kèm theo số nguyên tử có) - Cơng thức hố học hợp chất gồm kí hiệu hai hay nhiều nguyên tố tạo chất, kèm theo số nguyên tử nguyên tố tương ứng - Cách viết cơng thức hố học đơn chất hợp chất - Cơng thức hố học cho biết: Nguyên tố tạo chất, số nguyên tử nguyên tố có phân tử phân tử khối chất Kĩ năng: - Nhận xét cơng thức hố học, rút nhận xét cách viết cơng thức hố học đơn chất hợp chất - Viết cơng thức hố học chất cụ thể biết tên nguyên tố số nguyên tử nguyên tố tạo nên phân tử ngược lại - Nêu ý nghĩa cơng thức hố học chất cụ thể Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực tính tốn Bài 10: Hoá trị Giữ nguyên Bài 11: Bài luyện tập Giữ nguyên 13 14 Yêu cầu HS thực trước nhà, lên lớp báo cáo kết hình thức thi cá nhân nhóm, GV đánh giá kết tự học HS, chuẩn 15 Kiến thức: - Hoá trị biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác hay với nhóm ngun tử khác - Quy ước: Hố trị H I, hoá trị O II; Hoá trị nguyên tố hợp chất cụ thể xác định theo hoá trị H O - Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất nguyên tố A xBy thì: a x = b y (a, b hoá trị tương ứng nguyên tố A, B) (Quy tắc hóa trị với A hay B nhóm nguyên tử) Kĩ năng: - Tìm hố trị ngun tố nhóm ngun tử theo cơng thức hố học cụ thể - Lập cơng thức hố học hợp chất biết hoá trị hai nguyên tố hoá học nguyên tố nhóm nguyên tử tạo nên chất Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực tính tốn Kiến thức: Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: - Sự khuếch tán phân tử chất khí vào khơng khí - Sự khuếch tán phân tử thuốc tím etanol nước Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành cơng, an tồn thí nghiệm nêu - Quan sát, mơ tả tượng, giải thích rút nhận xét xác Kiến thức: giao tập cho học sinh vận dụng nâng cao (nếu thời gian) Kiểm tra viết tiết Chương Sự biến đổi chất Phản ứng hoá học chuyển động khuếch tán số phân tử chất lỏng, chất khí - Viết tường trình thí nghiệm Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống Giữ nguyên 16 Bài 12 - Dạy học Sự biến lớp đổi chất - Hoạt động theo nhóm nhỏ - Tự học Vận dụng Kiến thức: học môn Sinh học, Vật lí, Giáo dục cơng dân, Mĩ thuật, Cơng nghệ để đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái đất, bảo vệ 17 Kiến thức: - Hiện tượng vật lí tượng khơng có biến đổi chất thành chất khác - Hiện tượng hố học tượng có biến đổi chất thành chất khác Kĩ năng:: - Quan sát số tượng cụ thể, rút nhận xét tượng vật lí tượng hố học - Phân biệt tượng vật lí tượng hố học sức khỏe người an toàn thực phẩm Phản ứng hoá họcLuyện tập Bài thực hành Bài 13 Phản ứng hoá họcLuyện tập - Dạy học lớp - Hoạt động theo nhóm nhỏ - Bài 14 Học sinh làm Bài thực việc theo hành nhóm 18 19 20 Kiến thức: - Phản ứng hoá học trình biến đổi chất thành chất khác - Để xảy phản ứng hoá học, chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác - Để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra, dựa vào số dấu hiệu có chất tạo thành mà ta quan sát thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí ra… Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể, rút nhận xét phản ứng - Viết phương trình hố học chữ để biểu diễn phản ứng hoá học - Xác định chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) sản phẩm Kiến thức: - Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm: - Hiện tượng vật lí: thay đổi trạng thái nước - Hiện tượng hoá học: đá vơi sủi bọt axit, đường bị hố than Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành thành cơng, an tồn thí nghiệm nêu Định luật bảo toàn khối lượng Phương học trình Bài luyện tập hố Bài 15 Định luật bảo toàn khối lượng - Dạy học lớp - Hoạt động theo nhóm nhỏ - Tự học Bài 16 Phương - Dạy học trình hố lớp học - Tự học Bài 17 - Dạy học Bài lớp luyện tập - Hoạt động theo nhóm nhỏ - Tự học 21 22 23 24 - Quan sát, mơ tả, giải thích tượng hố học - Viết tường trình hố học Kiến thức: - Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng chất phản ứng tổng khối lượng sản phẩm Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút kết luận bảo tồn khối lượng chất phản ứng hố học - Viết biểu thức liên hệ khối lượng chất số phản ứng cụ thể - Tính m chất phản ứng biết khối lượng chất lại Kiến thức: - Phương trình hố học biểu diễn phản ứng hố học - Các bước lập phương trình hố học - Ý nghĩa phương trình hố học: Cho biết chất phản ứng sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử chất phản ứng Kĩ năng: - Biết lập phương trình hoá học biết chất phản ứng (tham gia) sản phẩm - Xác định ý nghĩa số phương trình hố học cụ thể Kiến thức: - Củng cố Kiến thức: tượng hóa, PUHH, ĐL bảo tồn khối lượng PTHH - Nắm việc áp dụng định luật cách lập PTHH - Từ mục dến SGK Kỹ năng: - Phân biệt tượng hóa học Chương 4: Oxi Khơng khí Bài 23: Bài luyện tập Khơng thay đổi 34 Ơn tập học kì I Khơng thay đổi 35 Kiểm tra học kì I Khơng thay đổi 36 Chủ đề: Oxi Khơng khí Bài 24 Tính chất oxi - Dạy học lớp - Hoạt động theo nhóm nhỏ - Tự học Tích hợp mơn Sinh học 6, Sinh học 8, Tốn học, Vật lý 8, Giáo dục công dân 7, - Thấy vai trò quan trọng oxi sống người sinh vật (1 Kiến 37 38 phản ứng hoá học Năng lực: - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào thực tiễn Kiến thức: - Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng n, m, V - Biết cách xác định tỉ khối chất khí với chất khí khơng khí Kĩ năng: - tính tốn theo phương trình, theo cơng thức hóa học Năng lực: - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Kiến thức: - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí - Tính chất hố học oxi: oxi phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) hợp chất (CH4 ) Hoá trị oxi hợp chất thường II - Sự cần thiết oxi đời sống Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm hình ảnh phản ứng oxi với thức: Sinh học bài: Hô hấp quan hô hấp, bài: Máu, bài: Trao đổi chất) - Hiểu trồng nhiều xanh lại hạn chế ô nhiễm môi trường, tạo môi trường sống lành (1 Kiến thức: 21 Sinh học 6: Quang hợp) - Giải thích khí oxi tan nước (1 Kiến thức: Vật lý 8: Bài 19: Các chất cấu tạo nào) - Giải thích cần phải phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ (1 Kiến thức: môn Giáo dục Fe, S, P, C, rút nhận xét tính chất hố học oxi - Viết PTHH - Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia tạo thành phản ứng Năng lực: - Phát triển lực giải tình - Năng lực quản lý - Năng lực hoạt động độc lập - Năng lực hợp tác hoạt động tập thể - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Sử dụng biểu tượng, thuật ngữ danh pháp hóa học - Năng lực thực hành hóa học: Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an tồn, quan sát mơ tả thí nghiệm, giải thích tượng TN rút kết luận - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống cơng dân bài: Phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ chất độc hại) Bài 25: Sự oxi hoá Phản ứng hoá hợp Ứng dụng oxi Bài 25: Sự oxi hoá Phản ứng hoá hợp Ứng dụng oxi - Dạy học lớp - Hoạt động theo nhóm nhỏ - Tự học - Tích hợp mơn Sinh học: Giáo dục HS việc trồng xanh vai trị oxi việc trao đổi chất, q trình hô hấp Liên hệ bệnh hô hấp môi trường… - Môn GDCD: Ý thức bảo vệ môi trường, chống cháy nổ HS khơng nên mê tín dị đoan thấy tượng ma trơi - Mơn Địa lí: Giới thiệu địa điểm, vùng vông nghiệp, ô nhiễm mt hoạt động vận tải, CN, NN 39 Kiến thức: - Sự oxi hoá tác dụng oxi với chất khác - Khái niệm phản ứng hoá hợp - ứng dụng oxi đời sống sản xuất Kĩ năng: Xác định có oxi hố số tượng thực tế - Nhận biết số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp Năng lực: - Phát triển lực giải tình - Năng lực quản lý - Năng lực hoạt động độc lập - Năng lực hợp tác hoạt động tập thể - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Sử dụng biểu tượng, thuật ngữ danh pháp hóa học - Năng lực thực hành hóa học: Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an tồn, quan sát mơ tả thí nghiệm, giải thích tượng TN rút kết luận - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống - Mơn Công nghệ: Những ứng dụng oxi công nghệ Bài 26 Oxit Bài 27 Điều chế oxi Phản ứng phân huỷ Bài 26 Oxit Bài 27 Điều chế oxi Phản ứng phân huỷ - Dạy học lớp - Hoạt động theo nhóm nhỏ - Tự học - Dạy học lớp - Hoạt động theo nhóm nhỏ - Tự học 40 41 Kiến thức: + Định nghĩa oxit + Cách gọi tên oxit nói chung, oxit kim loại có nhiều hóa trị, oxit phi kim nhiều hóa trị + Cách lập CTHH oxit + Khái niệm oxit axit, oxit bazơ Kỹ năng: + Lập CTHH oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % nguyên tố + Đọc tên oxit + Lập CTHH oxit + Nhận oxit axit, oxit bazơ nhìn CTHH Năng lực: - Phát triển lực giải tình - Năng lực quản lý - Năng lực hoạt động độc lập - Năng lực hợp tác hoạt động tập thể - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: Sử dụng biểu tượng, thuật ngữ danh pháp hóa học - Năng lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống Kiến thức: + Hai cách điều chế oxi phịng thí nghiệm cơng nghiệp Hai cách thu khí oxi phịng TN + Khái niệm phản ứng phân hủy Kỹ năng: + Viết phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 Bài 28 Khơng khí Sự cháy Bài 28 Khơng khí Sự cháy Dạy học lớp Hoạt động theo nhóm nhỏ - Tự học - Giáo dục ý thức giữ bầu không khí khơng bị nhiễm phịng chống cháy - Có khả thực số kỹ thuật phịng cháy chữa cháy - Có ý thức 42 43 KMnO4 + Tính thể tích khí oxi đktc điều chế từ Phịng TN cơng nghiệp + Nhận biết số phản ứng cụ thể phản ứng phân hủy hay hóa hợp Năng lực: - Phát triển lực giải tình - Năng lực quản lý - Năng lực hoạt động độc lập - Năng lực hợp tác hoạt động tập thể - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: Sử dụng biểu tượng, thuật ngữ danh pháp hóa học - Năng lực thực hành hóa học: Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an tồn, quan sát mơ tả thí nghiệm, giải thích tượng TN rút kết luận - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống Kiến thức: + Thành phần khơng khí theo thể tích khối lượng + Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng + Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng + Các điều kiện phát sinh dập tắt cháy, cách phịng cháy dập tắt đám cháy tình cụ thể, biết cách làm cho cháy có lợi xảy cách hiệu + Sự ô nhiễm khơng khí cách bảo vệ khơng khí khỏi bị ô nhiễm + Các điều kiện phát sinh dập tắt cháy, cách phòng cháy dập tắt đám cháy tình cụ thể, biết cách làm cho cháy có lợi xảy cách hiệu + Sự nhiễm khơng khí cách bảo vệ khơng khí khỏi bị bảo vệ mơi trường, tuyên truyền người thân cộng đồng có ý thức BVMT Bài 30 Bài thực hành Bài 30 - Dạy học Bài thực lớp hành - Hoạt động theo nhóm nhỏ - Tự học 44 nhiễm Kỹ năng: + Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích khơng khí + Phân biệt oxi hóa chậm cháy số tượng đời sống sản xuất + Biết việc cần làm xảy cháy Năng lực: - Phát triển lực giải tình - Năng lực quản lý - Năng lực hoạt động độc lập - Năng lực hợp tác hoạt động tập thể - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Sử dụng biểu tượng, thuật ngữ danh pháp hóa học - Năng lực thực hành hóa học: Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an tồn, quan sát mơ tả thí nghiệm, giải thích tượng TN rút kết luận - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống Kiến thức: + Thí nghiệm điều chế oxi thu khí oxi + Phản ứng cháy S khơng khí oxi Kỹ năng: + Lắp dụng cụ điều chế khí oxi phương pháp nhiệt phân KMnO4 KClO3 Thu bình khí oxi, bình khí oxi theo phương pháp đẩy khơng khí, bình khí oxi theo phương pháp đẩy nước + Thực phản ứng đốt cháy S khơng khí oxi, đốt sắt O2 + Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng Bài 29 Bài luyện tập Bài 29 - Dạy học Bài lớp luyện tập - Hoạt động theo nhóm nhỏ - Tự học 45 + Viết PTPỨđiều chế oxi phương trình phản ứng cháy S, dây Fe Năng lực: - Phát triển lực giải tình - Năng lực quản lý - Năng lực hoạt động độc lập - Năng lực hợp tác hoạt động tập thể - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: Sử dụng biểu tượng, thuật ngữ danh pháp hóa học - Năng lực thực hành hóa học: Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an tồn, quan sát mơ tả thí nghiệm, giải thích tượng TN rút kết luận Kiến thức: + Nắm vững tính chất điêù chế oxy, thành phần khơng khí, định nghĩa phân loại oxyt, oxy hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy + Các mục từ đến SGK Kỹ năng: + Tính tốn theo cơng thức hóa học phương trình hóa học + Viết phương trình hóa học thể tính chất oxi, điều chế oxi, qua củng cố Kĩ năng: đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit bazơ, oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng thể cháy Củng cố khái niệm oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp Năng lực: - Phát triển lực giải tình - Năng lực quản lý - Năng lực hoạt động độc lập - Năng lực hợp tác hoạt động tập thể Kiểm tra 45 phút CHƯƠNG V: HIDRO NƯỚC Bài 31: Giữ Tính chất- ứng dụng nguyên hidro Bài 33: Điều chế khí hidrophản ứng - Dạy học Kiểm tra lớp 45 phút 46 47 48 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Sử dụng biểu tượng, thuật ngữ danh pháp hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống Kiến thức: - Nắm tượng biến đổi chất, tượng hóa học - Ý nghĩa PƯHH, PTHH, định luật bảo toàn khối lượng Kỹ năng: - Phân biệt tượng hóa học, tượng vật lý - Lập phản ứng hóa học, phương trình hóa học - Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải tập Năng lực: - Phát triển lực giải tình - Năng lực hoạt động độc lập - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: Sử dụng biểu tượng, thuật ngữ danh pháp hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống Kiến thức: HS biết được: + Tính chất vật lí hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan nước + Tính chất hóa học hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại Khái niệm khử chất khử + ứng dụng hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu cơng nghiệp Kĩ năng: + Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất vật lí tính chất hóa học hiđro + Viết phương trình hóa học minh họa tính khử hiđro Bài 33: Điều chế khí Giữ Hiđro - Phản ứng nguyên Bài 34: Bài luyện tập Giữ nguyên Đ/C H2 cơng nghiệp HS tự đọc thêm 49 50 + Tính thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng sản phẩm Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực giải vấn đề Kiến thức: HS biết được: + Phương pháp điều chế hiđro phòng thí nghiệm cơng nghiệp, cách thu khí hiđro cách đẩy nước đẩy khơng khí + Phản ứng phản ứng nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác phân tử hợp chất Kĩ năng: + Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét phương pháp điều chế cách thu khí hiđro Hoạt động bình Kíp đơn giản + Viết PTHH điều chế hiđro từ kim loại (Zn, Fe) dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) + Phân biệt phản ứng với phản ứng oxi hóa - khử Nhận biết phản ứng PTHH cụ thể + Tính thể tích khí hiđro điều chế đkc Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống Kiến thức: HS biết được: Các mục từ đến phần kiến thức ghi nhớ sách giáo khoa, trang 118 Kĩ năng: Học sinh nắm vững khái niệm: phản ứng oxi hóa - khử, chất khử, khử, chất oxi hóa, oxi hóa, phản ứng oxi hóa Bài 35: Bài thực Giữ hành nguyên 51 Kiểm tra tiết 52 - khử, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy Học sinh có kĩ xác định chất khử, khử, chất oxi hóa, oxi hóa phản ứng oxi hóa - khử cụ thể, phân biệt loại phản ứng Học sinh viết phương trình phản ứng tính tốn theo phương trình Học sinh khơng hiểu lầm: phản ứng phản ứng oxi hóa - khử, hay phản ứng hóa hợp ln ln phản ứng oxi hóa -khử Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống Kiến thức: HS biết được: + Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl Zn (hoặc Fe, Mg, Al ) Đốt cháy khí hiđro khơng khí Thu khí H2 cách đẩy khơng khí + Thí nghiệm chứng minh H2 khử CuO Kĩ năng: + Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro phương pháp đẩy khơng khí + Thực thí nghiệm cho H2 khử CuO + Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng + Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro phương trình phản ứng CuO H2 + Biết cách tiến hành thí nghiệm an tồn, có kết Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực tính tốn Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Bài 36: Nước Giữ nguyên 53 54 Bài 37: Axit- Bazomuối Giữ nguyên 55 56 Kiến thức: HS biết được: + Thành phần định tính định lượng nước + Tính chất nước: Nước hịa tan nhiều chất, nước phản ứng với nhiều chất điều kiện thường kim loại (Na, Ca ), oxit bazơ (CaO, Na 2O, ), oxit axit (P2O5, SO2, ) + Vai trò nước đời sống sản xuất, ô nhiễm nguồn nước cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước Kĩ năng: + Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm phân tích tổng hợp nước, rút nhận xét thành phần nước + Viết PTHH nước với số kim loại (Na, Ca ), oxit bazơ, oxit axit + Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết số dung dịch axit, bazơ cụ thể Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống Kiến thức: HS biết được: + Biết được: Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử + Cách gọi tên axit, bazơ, muối + Phân loại axit, bazơ, muối Kĩ năng: + Phân loại axit, bazơ, muối theo công thức hóa học cụ thể + Viết CTHH số axit, bazơ, muối biết hóa trị kim loại gốc axit + Đọc tên số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể Bài 38: Bài luyện tập Giữ nguyên Bài 39: Bài thực hành Giữ nguyên 57 58 ngược lại + Phân biệt số dung dịch axit, bazơ cụ thể giấy quỳ tím + Tính khối lượng số axit, bazơ, muối tạo thành phản ứng Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng Kiến thức: hóa học vào sống Kiến thức: HS biết được: + Theo mục phần kiến thức cần nhớ trang 131 sách GK (chủ yếu ôn tập “Nước “và “Axit - Bazơ -Muối “ Kĩ năng: + Viết phương trình phản ứng nước với số kimloại, oxit bazơ, oxit axit - Gọi tên phân loại sản phẩm thu được, nhận biết loại phản ứng + Viết CTHH số axit, bazơ, muối biết hóa trị kim loại gốc axit, biết thành phần khối lượng nguyên tố + Viết CTHH axit, muối, bazơ biết tên + Phân biệt số dung dịch axit, bazơ cụ thể giấy quỳ tím + Tính khối lượng số axit, bazơ, muối tạo thành phản ứng Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực tính tốn Kiến thức: HS biết được: + Thí nghiệm thể tính chất hóa học nước: nước tác dụng với Na, CaO, P2O5 Kĩ năng: + Thực thí nghiệm thành cơng, an toàn, tiết kiệm Chương 6: Dung dịch Bài 40: Dung dịch Không thay đổi Không thay đổi 59 Bài 41: Độ tan chất nước Không thay đổi Không thay đổi 60 Bài 42: Nồng độ dung dịch Tiết 61 Nồng độ phần trăm dung dịch(C%) 61 62 63 + Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng + Viết phương trình hóa học minh họa kết thí nghiệm Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực tính tốn Kiến thức: - Khái niệm dung mơi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hồ - Biện pháp làm q trình hồ tan số chất rắn nước xảy nhanh Kỹ năng: - Hoà tan nhanh số chất rắn cụ thể (đường, muối ăn, thuốc tím ) nước - Phân biệt hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch chưa bão hoà số tượng đời sống hàng ngày Kiến thức: - Khái niệm độ tan theo khối lượng thể tích - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất Kỹ năng: - Tra bảng tính tan để xác định chất tan, chất không tan, chất tan nước - Thực thí nghiệm đơn giản thử tính tan vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể - Tính độ tan vài chất rắn nhiệt độ xác định dựa theo số liệu thực nghiệm Kiến thức: - Khái niệm nồng độ phần trăm (C%) nồng độ mol (CM) - Cơng thức tính C%, C M dung dịch Tiết 62 Nồng độ mol dung dịch(CM) Tiết 63 Luyện tập Kỹ năng: - Xác định chất tan, dung môi, dung dịch số trường hợp cụ thể - Vận dụng công thức để tính C%, C M số dung dịch đại lượng có liên quan Bài 43: Pha chế Chủ đề: dung dịch Pha chế Bài 45: Bài thực dung hành dịch Mục I Thực hành Mục I Thực hành (bài 45) không thực 64 65 66 Bài 44: Bài luyện tập Bài tập 6: Không yêu cầu học sinh làm 67 Ôn tâp HK II GV hệ thống Kiến thức: chương trình kì II dạng câu hỏi tập 68 69 Kiến thức: - Các bước tính tốn, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước Kỹ năng: - Tính tốn lượng chất cần lấy để pha chế dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước - Viết tường trình thí nghiệm Kiến thức: - Biết khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn chất khí nước - Biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol Hiểu vận dụng công thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch - Biết tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trước Kỹ năng: - Biết vận dụng Kiến thức: để làm BT Kiến thức: - HS hệ thống lại Kiến thức: tính chất hố học oxi, hiđro, nước, điều chế oxi, hiđro - Các khái niệm phản ứng hoá hợp, phân huỷ, - Các dạng tập chương trình Kỹ năng: - Rèn Kĩ năng: viết phương trình hóa học Tính tốn theo cơng thức theo phương trình, Kĩ năng: phân biệt chất KTHK II GV đề bám sát Kiến thức: học 70 Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu Kiến thức: học sinh về: Oxi- Khơng khí; Hiđro - Nước; Dung dịch Kỹ năng: - Rèn Kĩ năng: trình bày kiểm tra cho HS Ghi chú: - Không đưa tập nặng tính tốn, chất hóa học dạy học, thi, kiểm tra đánh giá - Các nội dung thí nghiệm khó, độc hại cần nhiều thời gian sử dụng video thí nghiệm thí nghiệm mơ - Đối với chủ đề tích hợp thiết kế cần: (I) Giảm thời lượng; (II) Lựa chọn nội dung cốt lõi; (III) Sắp xếp thành mạch nội dung Kiến thức: logic - Không kiểm tra, đánh giá nội dung Kiến thức: tinh giản theo Công văn số 5842/BGDĐT- GDTrH ngày 01/9/2011 ... tồn, có kết Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực tính tốn Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức hóa học vào... giải tập Năng lực: - Phát triển lực giải tình - Năng lực hoạt động độc lập - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: Sử dụng biểu tượng, thuật ngữ danh pháp hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực vận... ứng phân hủy hay hóa hợp Năng lực: - Phát triển lực giải tình - Năng lực quản lý - Năng lực hoạt động độc lập - Năng lực hợp tác hoạt động tập thể - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Sử dụng biểu

Ngày đăng: 12/06/2021, 15:24

Xem thêm:

Mục lục

    + Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí

    1. Kiến thức: HS biết được:

    Các mục từ 1 đến 7 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa, trang 118

    1. Kiến thức: HS biết được:

    + Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn (hoặc Fe, Mg, Al. . . ). Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí

    + Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO

    1. Kiến thức: HS biết được:

    + Thành phần định tính và định lượng của nước

    1. Kiến thức: HS biết được:

    1. Kiến thức: HS biết được:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w