KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 2021 MÔN: HÓA HỌC CẤP: THCS lớp 9

35 10 0
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020  2021 MÔN: HÓA HỌC CẤP: THCS lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 2021 MÔN: HÓA HỌC CẤP: THCS (Kèm theo Công văn số SGDĐTGDTrH ngày tháng 7 năm 2020 của Sở GDĐT) Lớp: 9 Chương Số tiết lý thuyết Số tiết TH Số tiết kiểm tra định kì Số tiết luyện tập Số tiết ôn tập học kì Số tiết kiểm tra học kì Tổng 1. Các loại hợp chất vô cơ 14 2 2 2 0 0 20 2. Kim loại 7 1 1 1 10 3. Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 9 1 0 1 0 1 12 4. Hidrocacbon. Nhiên liệu 8 1 1 1 0 0 11 5. Dẫn xuất của hidrocacbon. Polime 10 2 1 1 2 1 17 CỘNG 48 7 4 6 3 2 70 HỌC KÌ I: 2 tiết tuần x 18 Tuần thực học = 36 tiết TT Chương Tên các bài theo PPCT cũ Tên Chủ đề chuyên đề điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện Nội dung liên môn, tích hợp, ….. Thời lượng (tiết theo PPCT) Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KTKN Định hướng các năng lực cần phát triển Cấu trúc nội dung bài học mới theo chủ đềchuyên đề I. II... Hình thức tổ chức dạy học 1 Ôn tập đầu năm 1 tiết (tiết 1) 2 Chương 1. Các loại hợp chất vô cơ Bài 1. Tính Chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit Oxit Tiết 1: A. Tính chất hóa học của oxit I. Oxit bazơ 1. Tính chất hóa học của oxit bazơ Lồng ghép nội dung phần 1 (SGK trang 4) với phần A.I (SGK trang 7, 8) Giới thiệu về tính chất vật lí của CaO 2. Oxit bazơ quan trọng a) Ứng dụng của CaO b) Sản xuất CaO Tiết 2: II. Oxit axit 1. Tính chất hóa học của oxit axit Lồng ghép nội dung phần 2 (SGK trang 5) với phần B.I (SGK trang 7, 8) Giới thiệu về SO2 2. Oxit axit quan trọng a) Ứng dụng của SO2 b) Điều chế SO2 B. Khái quát về sự phân loại oxit Tiết 3: C. Luyện tập Chữa các bài tập trong SGK bài học 1 và 2 Tiết 3: yêu cầu HS thực hiện trước ở nhà, lên lớp báo cáo kết quả dưới hình thức thi giữa các cá nhân hoặc nhóm, GV đánh giá kết quả tự học của HS 3 tiết (tiết 2, 3, 4) 1. Kiến thức Biết được: – Tính chất hoá học của oxit: + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit. + Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ. – Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính. – Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit. 2. Kĩ năng – Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. – Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO2. – Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit. – Phân biệt được một số oxit cụ thể. – Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất. 3. Các năng lực cần phát triển Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. 3 Bài 2. Một số oxit quan trọng 4 Bài 3. Tính Chất hóa học của Axit Axit Tiết 1: I. Tính chất hóa học của axit Lồng ghép nội dung phần I (SGK trang 12,13) với B.II.1 SGK trang 16 Tiết 2: II. Axit sunfuric đặc 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học riêng của H2SO4 (đặc) 3. Ứng dụng của H2SO4 4. Sản xuất H2SO4 III. Nhận biết H2SO4 và muối sunfat IV. Axit mạnh và axit yếu Tiết 3: C. Luyện tập Chữa các bài tập trong SGK bài học 3 và 4 Tiết 1: Trước khi vào mục I, GV tổ chức cho HS ôn tập lại về khái niệm, phân loại, gọi tên axit (vì lớp 8 giảm tải nội dung bài axit – bazơ – muối). Tiết 3: yêu cầu HS thực hiện trước ở nhà, lên lớp báo cáo kết quả dưới hình thức thi giữa các cá nhân hoặc nhóm, GV đánh giá kết quả tự học của HS 3 tiết (tiết 5, 6, 7) 1. Kiến thức Biết được: – Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại. – Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. 2. Kĩ năng – Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit nói chung. – Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit HCℓ, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại. – Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng. – Nhận biết được dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat. – Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCl,H2SO4 trong phản ứng. 3. Các năng lực cần phát triển Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. Năng lực thực hành hóa học. 5 Bài 4. Một số axit quan trọng Giảm tải theo Công văn 5842: Phần A. Axit clohiđric (HCl): không dạy, GV hướng dẫn học sinh tự đọc lại tính chất chung của axit (tr12, 13) Bài tập 4 trang 19 không yêu cầu HS làm 6 Bài 5. Luyện tập: Tính Chất hóa học của oxit và Axit. 1 tiết (tiết 8) 1. Kiến thức HS được ôn tập lại các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, tính chất hoá học của axit 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính, định lượng 3. Các năng lực cần phát triển Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 7 Bài 6. Thực hành: Tính Chất hóa học của oxit và Axit. 1 tiết (tiết 9) Kiến thức Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: – Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit. – Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat. Kĩ năng – Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. – Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hoá học của thí nghiệm. – Viết tường trình thí nghiệm. 3. Các năng lực cần phát triển Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. Năng lực thực hành hóa học. 8 Kiểm tra 1 tiết 1 tiết (tiết 10) 9 Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ Bazơ Tiết 1: I. Tính chất hóa học của bazơ Tiết 2: II. Một số bazơ quan trọng 1. Tính chất vật lí Ghép phần A.I bài 8 với B.I.1 (chỉ lấy phần tính chất vật lí của Ca(OH)2) bài 8 2. Tính chất hóa học Ghép phần A.II với B.I.2 bài 8 3. Ứng dụng Ghép phần A.III và B.I.3 bài 8 4. Sản xuất Ghép phần A.IV với B.I.1 (phần pha chế Ca(OH)2) bài 8 Tiết 3: III. Luyện tập Chữa các bài tập trong SGK bài học 7 và 8 Tiết 1: Trước khi vào mục I, GV tổ chức cho HS ôn tập lại về khái niệm, phân loại, gọi tên bazơ (vì lớp 8 giảm tải nội dung bài axit – bazơ – muối). Tiết 3: yêu cầu HS thực hiện trước ở nhà, lên lớp báo cáo kết quả dưới hình thức thi giữa các cá nhân hoặc nhóm, GV đánh giá kết quả tự học của HS 3 tiết (tiết 11, 12, 13) 1. Kiến thức Biết được: – Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và với axit); tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân huỷ). – Tính chất, ứng dụng của natri hiđroxit NaOH và canxi hiđroxit Ca (OH)2; phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn. – Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch. 2. Kĩ năng – Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan. – Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan. – Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalêin); nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca (OH)2. – Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của bazơ. – Tìm khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH)2 tham gia phản ứng. 3. Các năng lực cần phát triển Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. Năng lực thực hành hóa học. 10 Bài 8. Một số bazơ quan trọng Giảm tải theo Công văn 5842: Hình vẽ thang pH không dạy vì SGK in không đúng màu thực tế; Bài tập 2 (SGK trang 30) 11 Bài 9. Tính Chất hóa học của Muối Giảm tải theo Công văn 5842: Bài tập 6 (SGK trang 33) không yêu cầu HS làm Trước khi vào mục I, GV tổ chức cho HS ôn tập lại về khái niệm, phân loại, gọi tên muối (vì lớp 8 giảm tải nội dung bài axit – bazơ – muối). 1 tiết (tiết 14) 1. Kiến thức. Biết được: – Tính chất hoá học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao. – Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được. 2. Kĩ năng – Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về tính chất hoá học của muối. – Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối. – Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng. 3. Các năng lực cần phát triển Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. Năng lực thực hành hóa học. 12 Bài 10. Một số muối quan trọng. Giảm tải theo Công văn 5842: Phần II. Muối kali nitrat – không dạy. Một số muối quan trọng I. Muối natriclorua II. Những phân bón hóa học thường dùng III. Luyện tập Nội dung bài tập trong SGK bài học 9, 10 và 11. Có thể tổ chức 2 tiết dạy dưới dạng buổi ngoại khóa: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm (tổ) chuẩn bị (phần hướng dẫn học bài của bài 9) về từng muối quan trọng: Trạng thái, tính chất, cách khai thác (hoặc điều chế), ứng dụng – Có thể chuẩn bị ra giấy A0 Cho các nhóm thuyết trình, phản biện. GV chốt GV có thể tổ chức trò chơi về kiến thức một số muối quan trọng: Giải ô chữ, thi trả lời nhanh, .. để luyện tập thêm các kiến thức về muối và các muối quan trọng 2 tiết (tiết 15, 16) 1. Kiến thức. Biết được: – Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl) và kali nitrat (KNO3). – Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng. 2. Kĩ năng – Nhận biết được một số muối cụ thể và một số phân bón hoá học thông dụng. – Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối. – Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng. 3. Các năng lực cần phát triển Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. 13 Bài 11. Phân bón hóa học Giảm tải theo Công văn 5842: Mục I. Những nhu cầu của cây trồng – không dạy vì đã dạy ở môn Sinh học 14 Bài 12. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. 1 tiết (tiết 17) 1. Kiến thức – Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối. 2. Kĩ năng – Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. – Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá. – Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể. – Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí. 3. Các năng lực cần phát triển Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. 15 Bài 13. Luyện tập chương I 1 tiết (tiết 18) 1. Kiến thức HS được ôn tập để hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ hoá học, kĩ năng phân biệt các hoá chất Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định tính, định lượng 3. Năng lực cần đạt Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 - 2021 MƠN: HĨA HỌC CẤP: THCS (Kèm theo Cơng văn số /SGDĐT-GDTrH ngày tháng năm 2020 Sở GD&ĐT) Lớp: Số tiết kiểm tra định kì Số tiết luyện tập Số tiết ơn tập học kì Số tiết kiểm tra học kì Tổng 1 12 1 0 11 10 1 17 48 70 Chương Số tiết lý thuyết Số tiết TH Các loại hợp chất vô Kim loại Phi kim Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hóa học Hidrocacbon Nhiên liệu Dẫn xuất hidrocacbon Polime CỘNG 14 20 10 HỌC KÌ I: tiết/ tuần x 18 Tuần thực học = 36 tiết Hướng dẫn thực Tên Chủ Tên Hình thức đề/ chuyên - Cấu trúc nội dung Chương theo TT đề điều học theo chủ tổ chức dạy PPCT cũ đề/chuyên đề học chỉnh I II Ôn tập đầu năm Chương Bài Tính Oxit Tiết 1: Nội dung liên mơn, tích hợp, … Thời lượn g (tiết theo PPCT ) tiết (tiết 1) tiết Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN Định hướng lực cần phát triển Kiến thức Các loại hợp chất vô Chất hóa học oxit Khái quát phân loại oxit Bài Một số oxit quan trọng A Tính chất hóa học oxit I Oxit bazơ Tính chất hóa học oxit bazơ - Lồng ghép nội dung phần (SGK trang 4) với phần A.I (SGK trang 7, 8) - Giới thiệu tính chất vật lí CaO Oxit bazơ quan trọng a) Ứng dụng CaO b) Sản xuất CaO Tiết 2: II Oxit axit Tính chất hóa học oxit axit - Lồng ghép nội dung phần (SGK trang 5) với phần B.I (SGK trang 7, 8) - Giới thiệu SO2 Oxit axit quan trọng a) Ứng dụng SO2 b) Điều chế SO2 B Khái quát phân loại oxit Tiết 3: C Luyện tập (tiết 2, 3, 4) Tiết 3: yêu cầu HS thực trước nhà, lên lớp báo cáo kết hình thức thi cá nhân Biết được: – Tính chất hố học oxit: + Oxit bazơ tác dụng với nước, dung dịch axit, oxit axit + Oxit axit tác dụng với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ – Sự phân loại oxit, chia loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính – Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit lưu huỳnh đioxit Kĩ – Quan sát thí nghiệm rút tính chất hoá học oxit bazơ, oxit axit – Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hoá học CaO, SO2 – Phân biệt phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học số oxit – Phân biệt số oxit cụ thể – Tính thành phần phần trăm khối lượng oxit hỗn hợp hai chất Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Bài Tính Axit Chất hóa học Axit Bài Một số axit quan trọng * Giảm tải theo Công văn 5842: - Phần A Axit clohiđric (HCl): không dạy, GV hướng dẫn học sinh tự đọc lại tính chất chung axit (tr12, 13) - Bài tập trang 19 Chữa tập nhóm, GV SGK học đánh giá kết tự học HS Tiết 1: Tiết 1: I Tính chất hóa học Trước axit vào mục I, - Lồng ghép nội dung GV tổ chức phần I (SGK trang cho HS ôn 12,13) với B.II.1 SGK tập lại trang 16 khái niệm, Tiết 2: phân loại, II Axit sunfuric đặc gọi tên axit Tính chất vật lí (vì lớp Tính chất hóa học giảm tải nội riêng H2SO4 (đặc) dung Ứng dụng axit – bazơ H2SO4 – muối) Sản xuất H2SO4 III Nhận biết H2SO4 muối sunfat IV Axit mạnh axit Tiết 3: yêu yếu cầu HS thực Tiết 3: trước C Luyện tập nhà, lên lớp Chữa tập báo cáo kết SGK học hình thức thi cá nhân nhóm, GV đánh giá kết tiết (tiết 5, 6, 7) Kiến thức Biết được: – Tính chất hố học axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ kim loại – Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 lỗng H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước) Phương pháp sản xuất H2SO4 công nghiệp Kĩ – Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất hố học axit nói chung – Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hố học axit HCℓ, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại – Viết phương trình hố học chứng minh tính chất H2SO4 lỗng H2SO4 đặc, nóng – Nhận biết dung dịch axit HCl dung dịch muối clorua, axit H2SO4 dung dịch muối sunfat – Tính nồng độ khối lượng dung dịch axit HCl,H2SO4 phản ứng Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào khơng u cầu HS làm Bài Luyện tập: Tính Chất hóa học oxit Axit Bài Thực hành: Tính Chất hóa học oxit Axit tự học HS thực tiễn - Năng lực thực hành hóa học tiết (tiết 8) tiết (tiết 9) Kiến thức HS ơn tập lại tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit, tính chất hố học axit Kĩ Rèn luyện kĩ làm tập định tính, định lượng Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Kiến thức Biết được: Mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: – Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ axit – Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ dung dịch muối sunfat Kĩ – Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm – Quan sát, mơ tả, giải thích tượng viết phương trình hố học thí nghiệm – Viết tường trình thí nghiệm Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực thực hành hóa học 10 Kiểm tra tiết Bài Tính Bazơ chất hóa học bazơ Bài Một số bazơ quan trọng * Giảm tải theo Công văn 5842: - Hình vẽ thang pH khơng dạy SGK in khơng màu thực tế; - Bài tập (SGK trang 30) Tiết 1: I Tính chất hóa học bazơ Tiết 2: II Một số bazơ quan trọng Tính chất vật lí Ghép phần A.I với B.I.1 (chỉ lấy phần tính chất vật lí Ca(OH)2) Tính chất hóa học Ghép phần A.II với B.I.2 Ứng dụng Ghép phần A.III B.I.3 Sản xuất Ghép phần A.IV với B.I.1 (phần pha chế Ca(OH)2) Tiết 3: III Luyện tập Chữa tập SGK học Tiết 1: Trước vào mục I, GV tổ chức cho HS ôn tập lại khái niệm, phân loại, gọi tên bazơ (vì lớp giảm tải nội dung axit – bazơ – muối) Tiết 3: yêu cầu HS thực trước tiết (tiết 10) tiết Kiến thức (tiết 11, Biết được: 12, 13) – Tính chất hố học chung bazơ (tác dụng với chất thị màu, với axit); tính chất hoá học riêng bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit với dung dịch muối); tính chất riêng bazơ không tan nước (bị nhiệt phân huỷ) – Tính chất, ứng dụng natri hiđroxit NaOH canxi hiđroxit Ca (OH)2; phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn – Thang pH ý nghĩa giá trị pH dung dịch Kĩ – Tra bảng tính tan để biết bazơ cụ thể thuộc loại kiềm bazơ khơng tan – Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất bazơ, tính chất riêng bazơ khơng tan – Nhận biết môi trường dung dịch chất thị màu (giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalêin); nhận biết dung dịch NaOH dung dịch Ca (OH)2 – Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học bazơ 11 Bài Tính Chất hóa học Muối * Giảm tải theo Công văn 5842: Bài tập (SGK trang 33) không yêu cầu HS làm nhà, lên lớp báo cáo kết hình thức thi cá nhân nhóm, GV đánh giá kết tự học HS Trước vào mục I, GV tổ chức cho HS ôn tập lại khái niệm, phân loại, gọi tên muối (vì lớp giảm tải nội dung axit – bazơ – muối) – Tìm khối lượng thể tích dung dịch NaOH Ca(OH)2 tham gia phản ứng Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực thực hành hóa học tiết Kiến thức Biết được: (tiết 14) – Tính chất hố học muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ nhiệt độ cao – Khái niệm phản ứng trao đổi điều kiện để phản ứng trao đổi thực Kĩ – Tiến hành số thí nghiệm, quan sát giải thích tượng, rút kết luận tính chất hố học muối – Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học muối – Tính khối lượng thể tích dung dịch muối phản ứng Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Bài 10 Một Một số muối muối quan quan trọng trọng 12 13 * Giảm tải theo Công văn 5842: Phần II Muối kali nitrat – khơng dạy Bài 11 Phân bón hóa học * Giảm tải theo Công văn 5842: Mục I Những nhu cầu trồng – khơng dạy dạy môn Sinh học số I Muối natriclorua II Những phân bón hóa học thường dùng III Luyện tập Nội dung tập SGK học 9, 10 11 Có thể tổ chức tiết dạy dạng buổi ngoại khóa: GV giao nhiệm vụ cho nhóm (tổ) chuẩn bị (phần hướng dẫn học 9) muối quan trọng: Trạng thái, tính chất, cách khai thác (hoặc điều chế), ứng dụng – Có thể chuẩn bị giấy A0 - Cho nhóm thuyết trình, phản biện - GV chốt - GV tổ chức trị - Năng lực thực hành hóa học tiết Kiến thức Biết được: (tiết 15, – Một số tính chất ứng dụng natri 16) clorua (NaCl) kali nitrat (KNO3) – Tên, thành phần hoá học ứng dụng số phân bón hố học thơng dụng Kĩ – Nhận biết số muối cụ thể số phân bón hố học thơng dụng – Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học muối – Tính khối lượng thể tích dung dịch muối phản ứng Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn chơi kiến thức số muối quan trọng: Giải ô chữ, thi trả lời nhanh, để luyện tập thêm kiến thức muối muối quan trọng 14 Bài 12 Mối quan hệ hợp chất vô 15 Bài 13 Kiến thức – Biết chứng minh mối quan hệ oxit axit, bazơ, muối Kĩ – Lập sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vô – Viết phương trình hố học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá – Phân biệt số hợp chất vơ cụ thể tiết – Tính thành phần phần trăm khối lượng (tiết 17) thể tích hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn tiết Kiến thức Luyện tập chương I 16 Bài 14 Thực hành: Tính Chất hóa học Bazơ Muối HS ơn tập để hiểu kĩ tính chất loại hợp chất vô mối quan hệ chúng Kĩ - Rèn luyện kĩ viết PTPƯ hoá học, kĩ phân biệt hoá chất - Tiếp tục rèn luyện khả làm tập (tiết 18) định tính, định lượng Năng lực cần đạt - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn tiết Kiến thức (tiết 19) Biết được: Mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: – Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối – Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác với axit Kĩ – Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm – Quan sát, mơ tả, giải thích tượng thí nghiệm viết phương trình hố học – Viết tường trình thí nghiệm Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn 10 hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực thực hành hóa học 17 18 19 Kiểm Tra tiết Chương Bài 15: II: Kim Tính chất loại vật lý kim loại * Giảm tải theo Cơng văn 5842: Khơng dạy thí nghiệm tính dẫn điện + Tính chất kim dẫn nhiệt loại Bài 16 Tính chất hóa học kim loại tiết (tiết 20) Tiết 1: I Tính chất vật lý kim loại II Tính chất hóa học kim loại Tiết 2: yêu cầu HS thực trước nhà, lên lớp báo cáo kết Tiết 2: hình thức thi III Luyện tập cá Nội dung tập nhân SGK học 15 nhóm, GV 16 đánh giá kết tự học HS Kiến thức: - Biết số tính chất vật lí kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt ánh kim - Trình bày tính chất hóa học kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối Kỹ năng: - Thực thí nghiệm đơn giản, quan sát mơ hình, mơ tả tượng, nhận xét rút kết luận tính chất vật lí - Quan sát tượng TN cụ thể rút tiết tính chất hóa học kim loại (tiết 21; - Tính khối lượng kim loại phản 22) ứng, thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp hai kim loại Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực tính tốn 20 Bài 17: tiết Kiến thức: 21 Thực hành: Tính chất hoá học phi kim hợp chất chúng 37 38 Chương IV Hiddroca cbon Nhiên liệu Bài 34: Chủ đề: Khái niệm Khái hợp niệm chất hữu hợp chất hóa hữu học hữu hóa học hữu Cấu tạo phân tử Bài 35: hợp chất Cấu tạo tiết (tiết 42) Tiết A Khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu I Khái niệm hợp chất hữu II Khái niệm hóa hoc hữu B Cấu tạo phân tử hợp chất hữu tiết (Tiết 43, 44) Biết được: Mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: - Cacbon khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao - Nhiệt phân muối NaHCO - Nhận biết muối cacbonat muối clorua cụ thể Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát, mơ tả, giải thích tượng thí nghiệm viết phương trình hố học - Viết tường trình thí nghiệm Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực thực hành hóa học Kiến thức: - Khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu - Hợp chất hữu gồm hai loại hiđrocacbon dẫn xuất hidrocacbon - Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu - Công thức phân tử, công thức cấu tạo ý nghĩa Kỹ năng: - Phân biệt hợp chất hữu với hợp 22 hữu I Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu Tiết II Công thức cấu tạo III Luyện tập phân tử hợp chất hữu 39 Bài 36: Metan tiết (Tiết 45) chất vô theo CTPT - Quan sát thí nghiệm, rút kết luận - Tính % nguyên tố hợp chất hữu - Lập CTPT hợp chất hữu vào thành phần - Quan sát mơ hình cấu tạo phân tử rút đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu - Viết số công thức cấu tạo mạch hở, mạch vòng số hợp chất hữu đơn giản (tối đa nguyên tử C) biết CTPT Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Kiến thức: - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo phân tử mêtan - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí - Tính chất hóa học: tác dụng với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy) - Mêtan dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu đời sống sản xuất Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, mơ hình rút nhận xét cấu tạo phân tử tính chất mêtan - Viết PTHH dạng CTPT CTCT thu gọn 23 40 Bài 37: Etilen tiết (Tiết 46) - Phân biệt khí mêtan với vài khí khác, tính thành phần % thể tích khí mêtan hỗn hợp Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Kiến thức: - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo phân tử etilen - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí - Tính chất hóa học: phản ứng cộng brơm dd, p/ư trùng hợp tạo thành polietilen (PE), phản ứng cháy - Ứng dụng: làm nguyên liệu điều chế nhựa polietilen, etanol, axit axetic Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, mơ hình rút nhận xét cấu tạo phân tử tính chất etilen - Viết PTHH dạng CTPT CTCT thu gọn - Phân biệt khí etilen với khí mêtan phương pháp hóa học - Tính thành phần % thể tích etilen hh khí, tính V khí tham gia pư đktc Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học 24 41 Bài 38: Axetilen tiết (Tiết 47) - Năng lực tính tốn - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Kiến thức: - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo phân tử etilen - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí - Tính chất hóa học: phản ứng cộng brơm dd, phản ứng cháy - Ứng dụng: làm nguyên liệu điều chế poli (vinylclorua), etanol, cao su, axitaxetic , làm nhiên liệu – Điều chế Axetilen từ đất đèn… Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, mơ hình rút nhận xét cấu tạo phân tử tính chất etilen - Viết PTHH dạng CTPT CTCT thu gọn - Phân biệt khí axetilen phương pháp hóa học - Tính thành phần % thể tích axetilen hh khí, tính V khí tham gia pư đktc Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học 25 42 43 44 tiết (Tiết 48) Bài 39: Benzen Bài 40: Dầu mỏ khí thiên nhiên Bài 41: Nhiên liệu Tích hợp Dầu mỏ, khí thiên nhiên Nhiên liệu Tiết A.Dầu mỏ, khí thiên nhiên I Dầu mỏ II Khí thiên nhiên Tiết B Nhiên liệu I Nhiên liệu gì? II Nhiên liệu Khuyến khích học sinh liên hệ thực tế (Học sinh tự tìm hiểu; Mục III Tích hợp nội dung bảo vệ môi trườn tiết (Tiết 49, 50) - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Kiến thức: - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo phân tử etilen - Tính ch ất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan nước - Tính chất hóa học: phản ứng với brơm, phản ứng cháy, phản ứng cộng - Ứng dụng: làm nguyên liệu điều chế chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm, sử dụng làm dung môi công nghiệp phịng thí nghiệm… Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, mơ hình rút nhận xét cấu tạo phân tử tính chất etilen - Viết PTHH dạng CTPT CTCT thu gọn - Phân biệt Benzen phương pháp hóa học Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực thực hành hóa học Kiến thức: - Biết khái niệm, trạng thái tự nhiên, thành phần, khí thiên nhiên, khí mỏ dầu phương pháp khai thác Một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên nguồn nhiên liệu nguyên liệu quý công nghiệp 26 phân loại nào? III Sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? Dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam -bài 40) g, ý thức tiết kiệm nguồ n tài nguy ên 45 Bài 42: Luyện tập chương IV: Hiđro Nhiên liệu tiết (Tiết 51) 46 Bài tiết 43: - Khái niệm nhiên liệu, dạng nhiên liệu phổ biến - Cách sử dụng nhiên liệu an toàn hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường Kỹ năng: - Đọc, trả lời câu hỏi, tóm tắt thơng tin dầu mỏ, khí thiên nhiên ứng dụng chúng - Sử dụng có hiệu số sản phẩm dầu mỏ khí thiên nhiên - Trình bày cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả, an toàn sống hàng ngày Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiết thức hóa học vào sống Kiến thức: - Tái kiến thức để củng cố khắc sâu kiến thức cấu tạo phân tử, CTCT, tính chất hóa học hiđrocacbon - Biết mối quan hệ cấu tạo phân tử với tính chất hóa học hiddrocacbon Kỹ năng: - Viết CTPT, CTCT, PTHH hiđrocacbon - Giải tập định tính định lượng Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực thực hành hóa học Kiến thức: 27 Thực hành: Tính chất hóa học (Tiết 52) hiđrocacbon Kiểm tra tiết 47 48 Chương Dẫn xuất Hiđrocacbon Polime Bài 44 Rượu Etylic tiết (Tiết 53) tiết (Tiết 54) - Củng cố kiến thức Hiđrocacbon - Thí nghiệm điều chế axetilen từ canxicacbua, thí nghiệm đốt cháy cho axetilen tác dụng với dung dịch Brom Thí nghiệm hịa tan Ben zen nước dung dịch Brom Kĩ năng: - Lắp dụng cụ, làm thí nghiệm, quan sát nêu tượng giải thích tượng Viết phương trình hóa học Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học Kiến thức: - Trình bày CTPT ,CTCT, đặc điểm cấu tạo phân tử etanol - Tính chất vật lý: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng - Khái niệm độ rượu - Tính chất hố học: phản ứng với Na, với axit axêtic, phản ứng cháy - Ứng dụng: làm nguyên liệu, dung môi công nghiệp - Xác định nhóm -OH nhóm ngun tử gây tính chất hoá học đặc trưng rượu - Phương pháp điều chế etanol từ tinh bột, đường từ etilen Kỹ năng: - Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu 28 49 Bài 45 Axit Axetic tiết (Tiết 55, 56) vật, hình ảnh, rút nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hóa học - Viết PTHH dạng CTPT, CTCT thu gọn - Phân biệt etanol với benzen - Tính khối lượng etanol tham gia tạo thành phản ứng có sử dụng độ rượu hiệu suất trình Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực thực hành hóa học Kiến thức: - Trình bày CTPT ,CTCT, đặc điểm cấu tạo phân tử axit axêtic - Tính chất vật lý: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng - Tính chất hố học: Là axit yếu, có tính chất chung axit; Tác dụng với etanol tạo thành este - Ứng dụng: làm nguyên liệu công nghiệp, sản xuất giấm ăn - Phương pháp điều chế axit axetic cách lên men etanol Kỹ năng: - Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh, rút nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hóa học 29 50 Bài 47 Mối liên hệ Etilen, rượu Etylic Axit Axetic tiết (Tiết 57) - Dự đốn kiểm tra kết luận tính chất hóa học axit axetic Viết PTHH minh họa cho TCHH.dạng CTPT, CTCT thu gọn - Phân biệt axit axetic với etanol chất lỏng khác - Tính nồng độ axit axetic khối lượng dung dịch axit axetic tham gia tạo thành phản ứng Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực thực hành hóa học Kiến thức: Hiểu mối liên hệ chất: etylen, rượu etylic, axit axetic Kỹ năng: - Thiết lập sơ đồ mối liên hệ: etylen, rượu etylic, axit axetic etyl axetat - Viết PTHH minh họa cho mối liên hệ - Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp lỏng Các lực cần phát triển - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 30 51 52 Bài 48 Chất béo Bài 49 Thực hành: Tính chất Rượu Axit tiết (Tiết 58) tiết (Tiết 59) 1.Kiến thức - Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát đơn giản chất béo, đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan - Tính chất hóa học: PƯ thủy phân mơi trường axit PƯ xà phịng hóa - Ứng dụng: Là TĂ quan trọng người động vật, nguyên liệu CN Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét công thức đơn giản, thành phần cấu tạo tính chất chất béo - Viết PTHH Chất béo - Phân biệt chất béo với hiđro (dầu mỡ cơng nghiệp) - Tính khối lượng xà phòng thu theo hiệu suất Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.Kiến thức: - Ôn lại kiến thức rượu axit axetic Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm quan sát tượng thí nghiệm Các lực cần phát triển - Năng lực thực hành hóa học 31 53 Bài 48 Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic chất béo tiết (Tiết 60) 54 Kiểm tra tiết tiết (Tiết 61) 55 Bài 50 + Glucozơ 51 Sacarozơ Glucozơ Sacarozơ Tiết I Trạng thái tự nhiên - HS liên hệ với TT II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học Phản ứng oxi hóa glucozơ Tiết III Tính chất hóa học Phản ứng lên men rượu glucozơ tiết (Tiết 62, 63) - HS làm TN lên men - Năng lực trình bày Kiến thức - Củng cố kiến thức CTCT, tính chất hóa học Rượu etylic, axit axetic chất béo Kĩ - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học Rượu etylic, axit axetic chất béo - Phân biệt Rượu etylic, axit axetic chất béo - Tính C% sau phản ứng dung dịch NaOH Ca(OH)2 tham gia phản ứng Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực nhận biết hóa học Kiến thức - Biết CTPT, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí - Tính chất hóa học: Pư tráng gương, PƯ lên men rượu, PƯ thủy phân có xúc tác axit enzim - Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng người động vật, nguyên liệu quan trọng Công nghiệp thực phẩm Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút tính chất Glucozơ Saccarozơ 32 Phản ứng thủy phân Sacarozơ IV Ứng dụng Glucozơ Sacarozơ 56 Bài 52 Tinh bột xenlulozơ hoa nhà tiết (Tiết 64) - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học - Viết PTHH chuyển hóa từ Saccarozơ  Glucozơ  Rượu Etylic  Axit axetic - Phân biệt dd Glucozơ, Saccarozơ Rượu Etylic, Axit axetic - Tính khối lượng Glucozơ PƯ lên men biết H% - Tính phần trăm khối lượng Saccarozơ mẫu nước mía Các lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Kiến thức - Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí Tinh bột xenlulozơ - Công thức chung tinh bột xenlulozơ (C6H10O5)n - Tính chất hóa học: PƯ thủy phân, PƯ màu hồ tinh bột Iot - Ứng dụng đời sống sản xuất - Sự tạo thành TB xenlulozơ xanh Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật… rút nhận xét tính chất - Viết PTHH PƯ thủy phân tinh bột xenlulozơ, PƯ quang hợp tạo thành TB 33 57 58 Bài 53 Protein tiết (Tiết 65) Bài 54 Polime tiết (Tiết 66) xenlulozơ xanh - Phân biệt TB với xenlulozơ - Tính khối lượng Etylic thu từ TB xenlulozơ Các lực cần phát triển - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Kiến thức - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử khối lượng phân tử Protein - Tính chất hóa học: PƯ thủy phân, bị đơng tụ Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút nhận xét tính chất - Viết sơ đồ PƯ thủy phân - Phân biệt Protein(len lông cừu, tơ tằm) với chất khác(nilon), phân biệt amino axit axit theo thành phần phân tử Các lực cần phát triển - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Kiến thức - Định nghĩa, cấu tạ, phân loại Polime - Tính chất chung polime 34 Giảm tải theo Công văn 5842/BGD &ĐT: Mục II Ứng dụng Polime Không dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm 59 - Khái niệm chất dẻo, cao su, tơ sợi Kĩ - Viết PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC - Phân biệt số vật liệu polime - Tính khối lượng polime thu theo hiệu suất tổng hợp Các lực cần phát triển - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Bài 55 Thực hành: Tính chất Gluxit tiết (Tiết 67) Bài 56 Ôn tiết Kiến thức Biết được: Mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm TN - Tác dụng Glucozơ với bạc Nitrat dd NH3 - Phân biệt Glucozơ, Sacarozơ, Tinh bột Kĩ – Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm – Quan sát, mơ tả, giải thích tượng thí nghiệm viết phương trình hố học – Viết tường trình thí nghiệm Các lực - Năng lực quan sát - Năng lực Thí nghiệm Kiến thức: 35 tập năm 60 cuối Kiểm tra học kì II (Tiết 68, 69) tiết (Tiết 70) - Học sinh thiết lập mối quan hệ chất vô cơ: Kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối biểu diễn sơ đồ học - Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ thiết lập - Vận dụng tính chất chất vô học để viết PTHH biểu diễn mối quan hệ chất - Củng cố lại kiến thức học chất hữu Hình thành mối liên hệ chất - Củng cố kĩ giải tập, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế Kỹ năng: - Rèn kĩ năng: Biết thiết lập mối liên hệ chất vơ dựa tính chất phương pháp điều chế chúng - Rèn kĩ viết PTHH hợp chất hữu tính tốn hố học Các lực cần hình thành - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn ... ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực thực hành hóa học Kiến thức: - Tái lại tính chất hóa học. .. hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực thực hành hóa học 32 Kiểm tra Học kì I tiết (tiết 36) HỌC... Tính Chất hóa học oxit Axit tự học HS thực tiễn - Năng lực thực hành hóa học tiết (tiết 8) tiết (tiết 9) Kiến thức HS ôn tập lại tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit, tính chất hố học axit Kĩ

Ngày đăng: 12/06/2021, 15:29

Mục lục

    - Năng lực tính toán

    - Năng lực tính toán