1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

KHUNG Kế Hoạch Giáo Dục môn CÔNG NGHỆ THCS lớp 6

89 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 113,61 KB

Nội dung

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 20202021 MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 6 – HỌC KÌ I; CẤP THCS TT Chương Tên các bài theo PPCT cũ Tên Chủ đềChuyên đề điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện Nội dung liên môn, tích hợp, giáo dục địa phương... Thời lượng Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KTKN Định hướng các năng lực cần phát triển Cấu trúc ND bài học Hình thức tổ chức DH 1 Chương I: May mặc trong gia đình Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc Chủ đề 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc I. Các loại vải thường dùng trong may mặc 1. Vải sợi thiên nhiên 2. Vải sợi hóa học 3. Vải sợi pha II. Phân biệt các loại vải Dạy học thảo luận nhóm nhỏ Dạy học nhóm; dạy học thực hành. Dạy học học thực hành Dạy học tích hợp Một số loại vải Thổ cẩm tại địa phương 3 tiết KT: Trình bày được tính chất chủ yếu và phân biệt được một số loại vải thường dùng trong may mặc. KN: Lựa chọn được loại vải có tính chất phù hợp với nhu cầu của bản thân. Vận dụng được những hiểu biết về các loại vải thường dùng trong may mặc để lựa chọn, sử dụng, bảo quản các vật dụng may mặc trong thực tiễn. Phát triển phẩm chất và năng lực Phẩm chất: Chăm chỉ + Năng lực chung: Tự chủ và tự học: Tự tin và sử dụng hiệu quả các loại vải trong may mặc, thực hành hiệu quả và an toàn. + Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ: Mô tả được một số loại vải trong may mặc. Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng loại vải phù hợp với nhu cầu của bản thân. 2 Bài 2: Lựa chọn trang phục Chủ đề 2: Trang phục và Thời trang I. Trang phục và chức năng của trang phục. Phân biệt trang phục, thời trang và mốt. II. Lựa chọn trang phục đẹp và phù hợp với bản thân Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề. Dạy học hoạt động nhóm Dạy học trực quan. Dạy học tích hợp Trang phục truyền thống tại địa phương 4 tiết KT: Trình bày được khái niệm, chức năng của trang phục. Mô tả được một số kiểu trang phục và thời trang phù hợp với lứa tuổi học trò. KN: Phân biệt được trang phục và thời trang Lựa chọn được loại vải, kiểu may trang phục và thời trang phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi và điều kiện gia đình. Phát triển phẩm chất và năng lực Phẩm chất: Chăm chỉ + Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác: Tự tin trình bày, chia sẻ ý tưởng về lựa chọn trang phục phù hợp với lứa tuổi. + Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ: mô tả được một số kiểu trang phục và thời trang phù hợp. Sử dụng công nghệ: Sử dụng hiệu quả trang phục trong đời sống. Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét đánh giá về trang phục, thời trang và mốt. Bài 3: Thực hành lựa chọn trang phục 3 Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục Chủ đề 3: Sử dụng và bảo quản trang phục I. Sử dụng trang phục hợp lí II. Bảo quản trang phục Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề. Dạy học hoạt động nhóm Dạy học trực quan Dạy học thực hành 4 tiết KT: Trình bày được cách sử dụng trang phục phù hợp với các hoạt động hàng ngày của bản thân và cách bảo quản trang phục để giữ được vẻ đẹp, độ bền trang phục. KN: Sử dụng, bảo quản trang phục của bản thân và mọi người trong gia đình. Có khả năng phát hiện, xử lí, giải quyết một số vấn đề đơn giản gặp phải khi sử dụng, bảo quản trang phục trong thực tế. Rèn luyện thói quen sử dụng, bảo quản trang phục thân thiện và mồi trường. Phát triển phẩm chất và năng lực + Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm + Năng lực chung: Tự chủ và tự học: Vận dụng kiến thức để lựa chọn và bảo quản tốt trang phục của bản thân. + Năng lực công nghệ: Sử dụng công nghệ: Sử dụng hiệu quả trang phục trang phục và có cách bảo quản trang phục hợp lí. 4 Bài 5: Ôn một số mũi khâu cơ bản;thực hành một số mũi khâu cơ bản Chủ đề 4: Thực hành cắt, khâu cơ bản I. Ôn một số mũi khâu II. Thực hành cắt, khâu bao tay III. Thực hành cắt, khâu vỏ gối. Dạy học thực hành. Dạy học hoạt động nhóm Dạy học tích hợp 4 tiết KT: Khâu được các mũi khâu cơ bản, vẽ, cắt được bao tay trẻ sơ sinh, vỏ gối hình chữ nhật. KN: Thực hành được các đường may, khâu bao tay: + Thực hiện được vẽ rập, đặt rập vào vải, cắt vải theo đường cong,theo đường thẳng đúng kích thước; + May được một chiếc bao tay hoàn chỉnh May được một vỏ gối hình chữ nhật; Phát triển phẩm chất và năng lực + Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm + Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác: Chủ động trong học tập, tự tin trình bày ý tưởng và thực hành trong nhóm. + Năng lực công nghệ: Sử dụng công nghệ: Sử dụng hiệu quả nguyên liệu, đồ dùng thực hành. Bài 6: Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh Bài 7: Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật 5 Ôn tập 1 tiết 6 Kiểm tra 1 tiết 1 tiết 7 Chương II: Trang trí nhà ở Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình Chủ đề 5: Bố trí đồ đạc trong nhà ở I. Vai trò của nhà ở với đời sống con người II. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở. Dạy học hoạt động nhóm Dạy học trực quan Dạy học dự án Dạy học tích hợp Tích hợp nhà ở tại địa phương 4 tiết KT: Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ. KN: Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí, có tính thẩm mĩ. Phát triển phẩm chất và năng lực + Phẩm chất: Chăm chỉ + Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác: Tự tin đề xuất các phương án sắp xếp đồ đạc hợp lí. + Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ: Mô tả được nhà ở và các đồ đạc trong gia đình và tác dụng của đồ đạc và nhà ở đối với đời sống con người. Đánh giá công nghệ: Đánh giá được chức năng, tính thẩm mĩ, an toàn khi sử dụng. Bài 9: Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình 8 Bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp Chủ đề 6: Giữ gìn vệ sinh nhà ở I. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp II. Giữ gìn nhờ ở sạch sẽ, ngăn nắp. Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề. Dạy học trực quan. Dạy học hoạt động nhóm. Dạy học tích hợp. 3 tiết KT: Trình bày được ý nghĩa về sự sạch sẽ, ngăn nắp của nhà ở. Trình bày được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. KN: Đề xuất và thực hiện được những công việc cần phải làm để giữ gìn nhà ở của gia đình luôn sạch sẽ, ngăn nắp. Phát triển phẩm chất và năng lực + Phẩm chất: Chăm chỉ, Trách nhiệm + Năng lực chung: Tự chủ và tự học: Tự chủ trong quá trình sắp xếp đồ đạc và giữ gìn về sinh nhà ở sạch sẽ. + Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ: Tóm tắt được quy trình giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. 9 Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật Chủ đề 7: Trang trí nhà ở bằng đồ vật I. Tranh ảnh II. Gương III. Rèm cửa IV. Mành Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề. Dạy học hoạt động nhóm Dạy học trực quan 3 tiết KT: Trình bày được vai trò của một số đồ vật trang trí trong nhà ở và một số điểm cần lưu ý khi trang trí đồ vật trong nhà ở. KN: Lựa chọn được một số đồ vật thông thường để trang trí nhà ở của gia đình và nơi học tập ở nhà của bản thân. Phát triển phẩm chất và năng lực: + Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm + Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác: Tự tin trình bày ý tưởng trang trí nhà ở bằng tranh ảnh, gương... + Năng lực công nghệ: Sử dụng công nghệ: Sử dụng phù hợp tranh ảnh, gương, rèm cửa trong trang trí nhà ở Đánh giá công nghệ: Đánh giá tính phù hợp, độ bền, tính thẩm mĩ của từng loại. 10 Bài 12: Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa Chủ đề 8: Trang trí nhà ở bằng hoa và cây cảnh I. Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở II. Một số loại cây cảnh thường dùng trong trang trí nhà ở III. Một số loại hoa thường dùng trong trang trí nhà ở. Day học trực quan Dạy học hoạt động nhóm Dạy học tích hợp 3 tiết KT: Trình bày được ý nghĩa, cách sử dụng hoa và cây cảnh để trang trí nhà ở KN: Thực hiện được một số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí. Trang trí được nhà ở bằng một số đồ vật, cây cảnh và hoa. Phát triển phẩm chất và năng lực + Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm + Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác: Trình bày ý tưởng sử dụng hoa, cay cảnh trong trang trí nhà ở. + Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ: Ý nghĩa và vai trò của hoa và cây cảnh trong trang trí nhà ở. Sử dụng công nghệ: Sử dụng hiệu quả, phù hợp hoa và cây cảnh. 11 Bài 13: Cắm hoa trang trí Chủ đề 9: Cắm hoa trang trí I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa trang trí II. Nguyên tắc cơ bản III. Quy trình cắm hoa IV. Các dạng cắm hoa cơ bản Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề. Dạy học hoạt động nhóm Dạy học thực hành 4 tiết KT: Trình bày được một số dụng cụ, vật liệu, nguyên tắc cơ bản và quy trình cắm hoa KN: Cắm được một số bình hoa ở dạng cơ bản, vận dụng được những hiểu biết cơ bản về cắm hoa trang trí vào việc làm đẹp ở nhà. Phát triển phẩm chất và năng lực + Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm + Năng lực chung: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trình bày ý tưởng sáng tạo trong thiết kế cắm hoa. + Năng lực công nghệ: Sử dụng công nghệ: Sử dụng phù hợp nguyên liệu, dụng cụ trong cắm hoa. Đánh giá công nghệ: Đánh giá, nhận xét sản phẩm cắm hoa có tính thẩm mĩ cao, chi phí thấp. Bài 14: Thực hành cắm hoa 12 Ôn tập HKI 1 tiết 13 Kiểm tra HKI 1 tiết Tổng 36 HỌC KỲ II TTT Chương Tên các bài theo PPCT cũ Tên Chủ đềchuyên đề điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện Nội dung liên môn, tích hợp giáo dục địa phương… (Nếu có) Thời lượng (Tiết) Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT KN. Định hướng các năng lực cần phát triển Cấu trúc nội dung bài học Hình thức tổ chức dạy học 11 Chương III: Nấu ăn trong gia đình Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lý Cơ sở của ăn uống hợp lý Vai trò của các chất dinh dưỡng Gía trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. Dạy học tích hợp Dạy học theo lớp Dạy học theo nhóm Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề Nêu những biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm ở địa phương em (Cá nóc. Nấm độc) 3 KT: Hiểu đươc vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hành ngày. KN:+ Giáo dục HS biết được các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể. + Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng. Năng lực cần đạt (NLCĐ) + Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực + Năng lực chung (NLC): Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày được vai trò và mục tiêu dinh dưỡng của cơ thể trong bữa ăn hàng ngày Năng lực tính toán: Tính được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. ¬+ Năng lực công nghệ (NLCN) Sử dụng công nghệ: Biêt cách thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với từng mùa. 22 Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn An toàn thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn Dạy học tích hợp Dạy học theo lớp Dạy học theo nhóm Dạy học trực quan, trải nghiệm Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề 4 +KT: Hiểu được thế nào là vệ sinh thực phẩm Biết được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn + KN: HS có kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế Biết cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh. + NLCĐ Phẩm chất: Có ý thức vệ sinh thực phẩm trước, trong khi ăn. Sử dụng thực phẩm an toàn. Có thái độ phê phán và ngăn ngừa những hành vi gây mất an toàn thực phẩm Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. NLC Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng các nội dung đã học vào thực tiễn NLCN Giao tiếp CN: Biết được cách bảo quản chất dinh dưỡng. Sử dụng công nghệ: Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người.

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP – HỌC KÌ I; CẤP THCS TT Tên theo PPCT cũ Tên Chủ đề/Chuyên đề điều chỉnh Chương Bài 1: Các loại vải I: May thường mặc gia dùng may mặc đình Chủ đề 1: Các loại vải thường dùng may mặc Chương Hướng dẫn thực Cấu trúc ND học Hình thức tổ chức DH I Các loại vải thường dùng may mặc - Dạy học thảo luận Vải sợi nhóm nhỏ thiên nhiên - Dạy học nhóm; Vải sợi hóa dạy học thực hành học - Dạy học học thực Vải sợi pha hành II Phân biệt - Dạy học tích hợp loại vải Nội dung liên mơn, tích hợp, Thời giáo dục lượng địa phương Một số loại vải Thổ cẩm địa phương Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN Định hướng lực cần phát triển tiết KT: Trình bày tính chất chủ yếu phân biệt số loại vải thường dùng may mặc KN: Lựa chọn loại vải có tính chất phù hợp với nhu cầu thân - Vận dụng hiểu biết loại vải thường dùng may mặc để lựa chọn, sử dụng, bảo quản vật dụng may mặc thực tiễn - Phát triển phẩm chất lực Phẩm chất: Chăm + Năng lực chung: Tự chủ tự học: Tự tin sử dụng hiệu loại vải may mặc, thực hành hiệu an toàn + Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ: Mô tả số loại vải may mặc Sử dụng công nghệ: Sử dụng loại vải phù hợp với nhu cầu thân Bài 2: Lựa chọn trang phục Bài 3: I Trang phục chức trang phục Phân Chủ đề 2: biệt trang Trang phục phục, thời Thời trang mốt trang II Lựa chọn trang phục đẹp phù hợp với - Dạy học dựa giải vấn đề - Dạy học hoạt động nhóm - Dạy học trực quan - Dạy học tích hợp Trang phục truyền thống địa phương KT: Trình bày khái niệm, chức trang phục Mô tả số kiểu trang phục thời trang phù hợp với lứa tuổi học trò tiết KN: Phân biệt trang phục thời trang Lựa chọn loại vải, kiểu may trang phục thời trang phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi điều kiện gia đình Thực hành lựa chọn trang phục - Phát triển phẩm chất lực Phẩm chất: Chăm + Năng lực chung: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác: Tự tin trình bày, chia sẻ ý tưởng lựa chọn trang phục phù hợp với lứa tuổi + Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ: mô tả số kiểu trang phục thời trang phù hợp Sử dụng công nghệ: Sử dụng hiệu trang phục đời sống Đánh giá công nghệ: Đưa nhận xét đánh giá trang phục, thời trang mốt thân Bài 4: Sử Chủ đề 3: dụng Sử dụng bảo quản bảo quản trang phục trang phục I Sử dụng trang phục hợp lí II Bảo quản trang phục - Dạy học dựa giải vấn đề - Dạy học hoạt động nhóm - Dạy học trực quan - Dạy học thực hành tiết KT: Trình bày cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động hàng ngày thân cách bảo quản trang phục để giữ vẻ đẹp, độ bền trang phục KN: Sử dụng, bảo quản trang phục thân người gia đình Có khả phát hiện, xử lí, giải số vấn đề đơn giản gặp phải sử dụng, bảo quản trang phục thực tế Rèn luyện thói quen sử dụng, bảo quản trang phục thân thiện mồi trường - Phát triển phẩm chất lực + Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm + Năng lực chung: Tự chủ tự học: Vận dụng kiến thức để lựa chọn bảo quản tốt trang phục thân + Năng lực công nghệ: Sử dụng công nghệ: Sử dụng hiệu trang phục trang phục có cách bảo quản trang phục hợp lí Bài 5: Ôn Chủ đề 4: số mũi Thực hành cắt, khâu khâu cơ bản;thực hành số mũi khâu Bài 6: Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh Bài 7: I Ôn số mũi khâu II Thực hành cắt, khâu bao tay III Thực hành cắt, khâu vỏ gối - Dạy học thực hành - Dạy học hoạt động nhóm - Dạy học tích hợp tiết KT: Khâu mũi khâu bản, vẽ, cắt bao tay trẻ sơ sinh, vỏ gối hình chữ nhật KN: Thực hành đường may, khâu bao tay: + Thực vẽ rập, đặt rập vào vải, cắt vải theo đường cong,theo đường thẳng kích thước; + May bao tay hoàn chỉnh - May vỏ gối hình chữ nhật; - Phát triển phẩm chất lực Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật + Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm + Năng lực chung: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác: Chủ động học tập, tự tin trình bày ý tưởng thực hành nhóm + Năng lực công nghệ: Sử dụng công nghệ: Sử dụng hiệu nguyên liệu, đồ dùng thực hành Chương II: Trang trí nhà Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí gia đình Bài 9: Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý gia Ôn tập Kiểm tra tiết Chủ đề 5: Bố trí đồ đạc nhà tiết tiết I Vai trò nhà với đời sống người II Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà - Dạy học hoạt động nhóm - Dạy học trực quan - Dạy học dự án - Dạy học tích hợp Tích tiết hợp nhà địa phương KT: Biết cách xếp đồ đạc nhà cách hợp lí có tính thẩm mĩ KN: Đề xuất phương án xếp, bố trí đồ đạc nhà hợp lí, có tính thẩm mĩ - Phát triển phẩm chất lực + Phẩm chất: Chăm + Năng lực chung: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác: Tự tin đề xuất phương án xếp đồ đạc hợp lí đình - Dạy học dựa giải vấn đề - Dạy học trực quan - Dạy học hoạt động nhóm - Dạy học tích hợp Bài 10: Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp Bài 11: I Nhà Chủ đề 6: sẽ, ngăn nắp Giữ gìn vệ II Giữ gìn sinh nhà nhờ sẽ, ngăn nắp Chủ đề 7: I Tranh ảnh - Dạy học dựa + Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ: Mô tả nhà đồ đạc gia đình tác dụng đồ đạc nhà đời sống người Đánh giá công nghệ: Đánh giá chức năng, tính thẩm mĩ, an tồn sử dụng KT: Trình bày ý nghĩa sẽ, ngăn nắp nhà - Trình bày nhà sẽ, ngăn nắp KN: Đề xuất thực công việc cần phải làm để giữ gìn nhà gia đình sẽ, ngăn nắp - Phát triển phẩm chất lực + Phẩm chất: Chăm chỉ, Trách tiết nhiệm + Năng lực chung: Tự chủ tự học: Tự chủ trình xếp đồ đạc giữ gìn sinh nhà + Năng lực cơng nghệ: Nhận thức cơng nghệ: Tóm tắt quy trình giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp tiết KT: Trình bày vai trị giải vấn đề - Dạy học hoạt động nhóm - Dạy học trực quan Trang trí Trang trí II Gương nhà nhà III Rèm cửa số đồ đồ vật IV Mành vật 10 Bài 12: Chủ đề 8: Trang trí Trang trí nhà nhà cảnh hoa và hoa cảnh I Ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà II Một số loại cảnh thường dùng - Day học trực quan - Dạy học hoạt động nhóm - Dạy học tích hợp số đồ vật trang trí nhà số điểm cần lưu ý trang trí đồ vật nhà KN: Lựa chọn số đồ vật thơng thường để trang trí nhà gia đình nơi học tập nhà thân - Phát triển phẩm chất lực: + Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm + Năng lực chung: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác: Tự tin trình bày ý tưởng trang trí nhà tranh ảnh, gương + Năng lực công nghệ: Sử dụng công nghệ: Sử dụng phù hợp tranh ảnh, gương, rèm cửa trang trí nhà Đánh giá cơng nghệ: Đánh giá tính phù hợp, độ bền, tính thẩm mĩ loại tiết KT: Trình bày ý nghĩa, cách sử dụng hoa cảnh để trang trí nhà KN: Thực số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí Trang trí nhà số đồ vật, cảnh hoa trang trí nhà III Một số loại hoa thường dùng trang trí nhà 11 Bài 13: Cắm hoa trang trí Bài 14: Thực hành cắm hoa Chủ đề 9: Cắm hoa trang trí I Dụng cụ vật liệu cắm hoa trang trí II Ngun tắc III Quy trình cắm hoa IV Các dạng cắm hoa - Dạy học dựa giải vấn đề - Dạy học hoạt động nhóm - Dạy học thực hành - Phát triển phẩm chất lực + Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm + Năng lực chung: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác: Trình bày ý tưởng sử dụng hoa, cay cảnh trang trí nhà + Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ: Ý nghĩa vai trò hoa cảnh trang trí nhà Sử dụng cơng nghệ: Sử dụng hiệu quả, phù hợp hoa cảnh tiết KT: Trình bày số dụng cụ, vật liệu, nguyên tắc quy trình cắm hoa KN: Cắm số bình hoa dạng bản, vận dụng hiểu biết cắm hoa trang trí vào việc làm đẹp nhà - Phát triển phẩm chất lực + Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm + Năng lực chung: Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo: Trình bày ý tưởng sáng tạo thiết kế cắm hoa + Năng lực công nghệ: Sử dụng công nghệ: Sử dụng phù hợp nguyên liệu, dụng cụ cắm hoa Đánh giá công nghệ: Đánh giá, nhận xét sản phẩm cắm hoa có tính thẩm mĩ cao, chi phí thấp Ơn tập HKI Kiểm tra HKI 12 13 tiết tiết Tổng 36 HỌC KỲ II T TT Chương Tên theo PPCT cũ Tên Chủ đề/chuyên đề điều chỉnh Hướng dẫn thực Cấu trúc nội Hình thức tổ dung học chức dạy học Nội dung liên mơn, tích hợp giáo dục địa phương… (Nếu có) Thời lượng (Tiết) Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT- KN Định hướng lực cần phát triển Chương III: Nấu ăn gia đình Bài Cơ 15: Cơ sở sở ăn ăn uống hợp uống hợp lý lý - Vai trị chất dinh dưỡng - Gía trị dinh dưỡng nhóm thức ăn - Dạy học tích hợp - Dạy học theo lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học dựa giải vấn đề Bài 16: An toàn Vệ sinh thực phẩm an toàn thực phẩm Bài - Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến - Dạy học tích hợp -Dạy học theo lớp - Dạy học - KT: Hiểu đươc vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn hành ngày - KN:+ Giáo dục HS biết chất dinh dưỡng có lợi cho thể + Biết cách thay đổi ăn có đủ chất dinh dưỡng -Năng lực cần đạt (NLCĐ) + Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực + Năng lực chung (NLC): * Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày vai trị mục tiêu dinh dưỡng thể bữa ăn hàng ngày *Năng lực tính tốn: Tính giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn + Năng lực cơng nghệ (NLCN) * Sử dụng công nghệ: Biêt cách thay thực phẩm nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với mùa +KT: - Hiểu vệ sinh thực phẩm Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm địa phương em (Cá Nấm độc) - Biết cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng MODUN - TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CẤP Cả năm: 35 tuần (35 tiết) Học kỳ I: Học kỳ II: TT 18 tuần (18 tiết) 17 tuần (17 tiết) Nội Hướng dẫn thực dung liên Tên Chủ mơn, Thời Tên đề/chu tích hợp lượn u cầu cần đạt theo chuẩn KT- KN Định Cấu trúc nội Hình thức tổ theo PPCT n đề g hướng lực cần phát triển dung học chức dạy học giáo dục cũ điều địa (Tiết) chỉnh phương … (nếu có) Bài 1: Giới Một số - Liên hệ tiết * Kiến thức: I Vai trò vị - Dạy học thiệu nghề vấn đề KWL trồng - Xác định vị trí nghề trồng ăn trí nghề trồng trồng ăn chung - Kĩ thuật đặt chăm xã hội; Chỉ đặc điểm, yêu ăn quả ăn câu hỏi sóc thu cầu bản, triển vọng phát triển nghề Bài 2: Một số - Dạy hoạch - Trình bày giá trị ăn II triển vọng vấn đề chung họcmảnh bảo quản - Mô tả đặc điểm thực vật ăn nghề ăn ghép quả, kể tên yếu tố ngoại cảnh tác động - Dạy học giải trồng địa đến III Giá trị vấn đề phương - Chỉ khâu yêu cầu biện nghề trồng - Dạy học pháp kỹ thuật quy trình sản xuất ăn ăn theo nhóm * Kỹ năng: IV Đặc điểm - Làm số cơng việc quy trình thực vật yêu trồng ăn + Ứng dụng quy trình kỹ thuật trồng ăn vào việc giúp gia đình cồng, chăm sóc ăn vườn * Năng lực cần đạt (NLCĐ): - Phẩm chất: + Có ý thức học hỏi, tinh thần yêu thích cơng việc trồng ăn + Có ý thức sử dụng lựa chọn giống có chất lượng cao, chống sâu, bệnh Sản xuất ăn theo quy trình kỹ thuật tiên tiến - Năng lực chung (NLC): + Năng lực tự chủ tự học: Vận dụng nội dung học vào thực tiễn trồng theo quy trình + Năng lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề: HS hoạt động theo nhóm trao đơi thảo luận tự tìm hiểu thơng tin SGK hồn thành nhiệm vụ học tập + Năng lực ngơn ngữ: HS đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận - Năng lực công nghệ (NLCN): + Nhận thức công nghệ: Nhận thức nội dung vai trị, vị trí, triển vọng nghề quy trình kỹ thuật trồng ăn + Sử dụng công nghệ: Thực số kỹ thuật việc trồng, chăm sóc ăn quả; thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm ăn cầu ngoại cảnh ăn V Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản chế biến Bài 3: Các Các I Xây dựng - Dạy học hợp tiết * Kiến thức: phương pháp nhân giống ăn Bài Thực hành giâm cành phương pháp nhân giống ăn vườn ươm ăn II Các phương pháp nhân giống ăn III Thực hành: Giâm cành tác nhóm nhỏ - Dạy học theo kỹ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn - Dạy học mảnh ghép - Dạy học thực hành + Trình bày yêu cầu kỹ thuật xây dựng vườn ươm ăn Biết mục đích cơng việc xây dựng vườn ươm + Xác định khu vườn ươm + Trình bày phương pháp nhân giống vơ tính yêu cầu kỹ thuật phương pháp + Biết so sánh ưu nhược điểm, phân biệt phương pháp nhân giống hữu tính vơ tính - Biết giâm cành theo quy trình đạt yêu cầu kĩ thuật * Kỹ năng: + Có kỹ chọn địa điểm xây dựng vườn ươm cho gia đình + Rèn kỹ quan sát so sánh + Có kỹ chọn cành chiết, cành giâm cành ghép, gốc ghép Cách tạo cành gốc ghép, cách giữ cho cành gốc ghép liền với - Biết chọn cành giâm, chuẩn bị khay, để giâm cành - Biết xử lí hóa chất, cắm, chăm sóc theo dõi cành giâm * Năng lực cần đạt (NLCĐ): - Phẩm chất: + Có thái độ u thích nghề trồng ăn + Có ý thức tham gia vao cơng việc nhân giống cây, hiểu ý nghĩa nhân giống ăn - Rèn tính cẩn thận, khoa học, tự giác - Rèn phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực chung (NLC): + Năng lực tự chủ tự học: Vận dụng linh hoạt kiến thức học để nhân giống gia đình HS thực hành, luyện tập, dụng nội dung học vào thực tiễn chọn, giâm cành theo quy trình - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng công nghệ thơng tin hiểu biết thực tế để trình bày, thảo luận chọn thiết kế vườn ươm ăn Thực kỹ thuật nhân giống đạt hiệu cao - Năng lực công nghệ (NLCN): + Nhận thức công nghệ: Nhận thức được, thấy vai trò, ý nghĩa việc xây dựng vườn ươm phương pháp nhân giống vơ tính ăn Hiểu quy trình kỹ thuật giâm cành + Sử dụng công nghệ: Biết áp dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp nhân giống vơ tính vào thực tế gia đình địa phương nhằm tạo nhiều giống tốt + Biết lựa chọn phương pháp nhân giống phù hợp loại trồng Giâm cành theo quy trình yêu cầu kỹ thuật Đề xuất giải pháp kỹ thuật để giâm cành đạt tỉ lệ sống cao + Đánh giá công nghệ: HS đánh giá lẫn thực quy trình thực hành, đánh giá tỉ lệ sống cành giâm Bài Thực hành: chiết cành Thực hành: chiết cành I Dụng cụ vật liệu II Quy trình thực hành III Đánh giá kết - Dạy học thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Liên hệ chiết cành gia đình tiết * Kiến thức: - Biết chiết cành theo quy trình đạt yêu cầu kĩ thuật * Kỹ năng: - Biết chọn cành chiết, khoanh vỏ cành chiết đạt tiêu chuẩn kĩ thuật - Tạo hỗn hợp đất bó bầu bó bầu kỹ thuật, đạt tiêu chuẩn - Xác định thời điểm cắt cành chiết, cắt kĩ thuật, giâm xuống vườn ươm, không làm hỏng rễ * Năng lực cần đạt (NLCĐ): - Phẩm chất: + Có ý thức tổ chức kỷ luật, tính cẩn thận, tỉ mỉ, ưa thích lao động kỹ thuật tạo giống ăn gia đình + Rèn phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực chung (NLC): + Năng lự tự chủ tự học: HS thực hành, luyện tập, dụng nội dung học vào thực tiễn chọn, chiết cành theo quy trình + Năng lực giao tiếp hợp tác: HS thực hành chiết cành theo nhóm - Năng lực cơng nghệ (NLCN): + Nhận thức cơng nghệ: Hiểu quy trình kĩ thuật chiết cành + Sử dụng công nghệ: chiết cành theo quy trình yêu cầu kĩ thuật Kiểm tra tiết Kiểm tra tiết I.Trắc nghiệm II Tự luận Kiểm tra Bài Thực hành : Ghép Thực hành: ghép I Ghép đoạn cành Dụng cụ vật liệu Quy trình thực hành Đánh giá kết II Ghép mắt nhỏ có gỗ Dụng cụ - Dạy học thực hành - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ tiết Liên hệ ghép cành, ghép mắt ăn gia đình tiết Đề xuất giải pháp kĩ thuật để chiết cành đạt tỉ lệ rễ cao Có biện pháp chăm sóc để cành chiết phát triển + Đánh giá công nghệ: HS đánh giá lẫn thực quy trình thực hành, đánh giá tỉ lệ rễ cành chiết * Kiến thức: - Thông qua tiết kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Giúp tái hiện, ghi nhớ lại toàn kiến thức mà học sinh học trước * Kỹ năng: - Hình thành cho HS có kỹ làm kiểm tra, kỹ nhận biết, thông hiểu vận dụng * Năng lực cần đạt (NLCĐ): - Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm * Kiến thức: - Biết thực hành ghép ăn quy trình, kĩ thuật theo cách học (ghép đoạn cành, ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép chữ T) * Kỹ năng: - Biết chọn cành ghép từ mẹ, chuẩn bị gốc ghép đạt tiêu chuẩn kĩ thuật - Thao tác cố định cành ghép với gốc ghép khít chặt - Tạo miệng ghép, chọn mắt ghép đạt tiêu chuẩn kích cỡ vật liệu Quy trình thực hành Đánh giá kết III Ghép chữ T Dụng cụ vật liệu Quy trình thực hành Đánh giá kết Bài Kĩ thuật trồng ăn có múi Kĩ thuật trồng ăn có múi I Giá trị dinh dưỡng II Đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh - Dạy học kĩ thuật đặt câu hỏi - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Kĩ thuật tiết * Năng lực cần đạt (NLCĐ): - Phẩm chất: - Rèn phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm: Có tinh thần, thái độ yêu nghề trồng ăn quả, rèn tính tỉ mỉ, ý thức tổ chức kỉ luật, làm việc khoa học hiệu - Năng lực chung (NLC): + Năng lự tự chủ tự học: HS thực hành, luyện tập, dụng nội dung học vào thực tiễn chọn, ghép cành theo quy trình + Năng lực giao tiếp hợp tác: HS thực hành ghép cành theo nhóm - Năng lực công nghệ (NLCN): + Nhận thức công nghệ: Hiểu quy trình kĩ thuật ghép cành + Sử dụng công nghệ: ghép cành theo quy trình yêu cầu kĩ thuật Đề xuất giải pháp kĩ thuật để ghép cành đạt tỉ lệ sống cao Có biện pháp chăm sóc để mắt ghép phát triển + Đánh giá công nghệ: HS đánh giá lẫn thực quy trình thực hành, đánh giá tỉ lệ sống cành, mắt ghép Kiểm tra phát mắt ghép sống * Kiến thức: - Nêu giá trị dinh dưỡng, yêu cầu ngoại cảnh có múi - Trình bày quy trình kĩ thuật nội dung khâu quy trình * Kỹ năng: III Kĩ thuật trồng chăm sóc IV Thu hoạch, bảo quản, chế biến Bài Kĩ thuật trồng nhãn Kĩ thuật I Giá trị dinh trồng dưỡng nhãn nhãn II Đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh III Kĩ thuật trồng chăm sóc KWL - Kĩ thuật mảnh ghép - Dạy học kĩ thuật đặt câu hỏi - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Kĩ thuật KWL - Kĩ thuật mảnh ghép tiết - Vận dụng kĩ thuật vào việc trồng ăn có múi gia đình * Năng lực cần đạt (NLCĐ): - Phẩm chất: Có ý thức tham gia chăm sóc vườn ăn gia đình - Năng lực chung (NLC): + Năng lực tự chủ tự học: Tự tin thực thao tác trồng thu hoạch sản phẩm cách có hiệu + Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm sử dụng SGK trả lời câu hỏi vấn vấn đề cần giải - Năng lực công nghệ (NLCN): + Nhận thức công nghệ: Nhận thức giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh có múi + Sử dụng cơng nghệ:Thực số kỹ thuật việc trồng, chăm sóc ăn quả; thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm ăn * Kiến thức: - Trình bày đặc điểm thực vật quan trọng liên quan đến kĩ thuật chồng chăm sóc - Xác định yêu cầu ngoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng phát triển nhãn - Nêu quy trình kĩ thuật chồng nhãn biện pháp kĩ thuật khâu quy trình * Kỹ năng: IV Thu hoạch bảo quản chế biến Ôn Tập Ôn Tập - Dạy học nêu giải vấn đề - Dạy học nhóm nhỏ - Dạy học kĩ thuật đặt câu hỏi tiết - Vận dụng kĩ thuật trồng nhãn vào việc chồng chăm sóc, thu hoạch nhãn gia đình * Năng lực cần đạt (NLCĐ): - Phẩm chất: Có ý thức học hỏi, tinh thần u thích cơng việc trồng ăn - Năng lực chung (NLC): + Năng lực tự chủ tự học: HS tìm hiểu thơng tin nội dung học, tóm tắt nội dung nguồn tài liệu xác định đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh kĩ thuật trồng chăm sóc nhãn - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS nhóm trao đổi thảo luận trình bày nội dung thảo luận, trả lời câu hỏi - Năng lực công nghệ (NLCN): + Nhận thức công nghệ:Nhận thức giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh nhãn + Sử dụng công nghệ: Vận dụng nội dung học vào thực tiễn trồng, chăm sóc nhãn theo quy trình * Kiến thức: Hệ thống lại toàn kiến thức học, HS khắc sâu kiến thức * Kỹ năng: HS có lực phân tích tổng hợp kiến thức học vận dụng vào thực tiễn * Năng lực cần đạt (NLCĐ): - Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ, trách nhiệm, kiên trì - Năng lực chung (NLC): + Năng lực tự chủ tự học: HS tự nhớ lại kiến Kiểm tra học kì Kiểm tra học kì Lí thuyết Thực hành 10 Bài 10 Kĩ thuật trồng xoài Bài 13 Thực hành: chồng ăn Kĩ thuật I Giá trị dinh trồng dưỡng xoài xoài II Đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh III Kĩ thuật trồng chăm sóc IV Thu hoạch bảo quản chế biến - Dạy học kĩ thuật đặt câu hỏi - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Dạy học mảnh ghép - Dạy học nêu giải vấn đề - Dạy học thực hành tiết Liên hệ tiết thực tế trồng ăn gia đình thức học - Năng lực giao tiếp hợp tác:Trao đổi thảo luận, đánh giá nhận xét phần trả lời bạn * Kiến thức: - Thông qua tiết kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Giúp tái hiện, ghi nhớ lại toàn kiến thức mà học sinh học trước * Kỹ năng: - Hình thành cho HS có kỹ làm kiểm tra, kỹ nhận biết, thông hiểu vận dụng * Năng lực cần đạt (NLCĐ): - Phẩm chất: Trung thực kiểm tra - Năng lực chung (NLC): + Năng lực tự chủ tự học: HS làm độc lập * Kiến thức: - Nêu giá trị dinh dưỡng xoài - Biết đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh để xoài sinh trưởng phát triển - Hiểu biện pháp kĩ thuật việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản - Trồng ăn yêu cầu kĩ thuật, thực quy trình trồng * Kỹ năng: - Ứng dụng kiến thức, đặc điểm thực vật học vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch ăn vườn V Thực hành trồng xoài 11 Bài 12 Thực hành: Nhận biết số sâu bệnh hại ăn Thực hành: Nhận biết số sâu I Dụng cụ vật liệu II Quy trình thực hành III Đánh giá - Dạy học thực hành - Dạy học theo góc - Dạy học hợp tiết - Đào hố trồng kĩ thuật, xác định khoảng cách hố * Năng lực cần đạt (NLCĐ): - Phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái làm việc theo quy trình - Có ý thức việc tìm tòi khoa học ứng dụng vào trồng trọt - Rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận, trách nhiệm cơng việc - Năng lực chung (NLC): + Năng lực tự chủ tự học: HS tìm hiểu thơng tin nội dung học, tóm tắt nội dung nguồn tài liệu trả lời câu hỏi - Năng lực giao tiếp hợp tác:Trao đổi thảo luận nhóm, đánh giá nhận xét phần trả lời bạn - Năng lực công nghệ (NLCN): + Nhận thức công nghệ: HS Hiểu giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh kĩ thuật trồng chăm sóc xồi + Sử dụng cơng nghệ: Trồng theo quy trình Đánh giá cơng nghệ: HS đánh giá kết thực hành * Kiến thức: - Nhận dạng, biết triệu chứng số sâu bệnh hại ăn - Phân biệt sâu hại bệnh hại thông qua mẫu vật thơng qua vết tích quan bệnh hại ăn 12 Kiểm tra thực hành Kiểm tra thực hành kết tác nhóm nhỏ Kiểm tra * Kỹ năng: - Biết quan sát số lồi sâu kính lúp, kính hiển vi, thông qua tranh vẽ - Xác định đặc điểm bật số loài sâu bệnh hại ăn phổ biến * Năng lực cần đạt (NLCĐ): - Phẩm chất: + Chăm chỉ, trách nhiệm: Có ý thức tổ chức kỉ luật, vệ sinh, an tồn tập thói quen nghiên cứu khoa học - Năng lực chung (NLC): + Năng lực tự chủ tự học: HS đọc tài liệu, quan sát mẫu vật tìm hiểu thơng tin đặc điểm hình thái, triệu chứng bệnh hại - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi thảo luận cá nhân nhóm hồn thành bảng phiếu học tập - Năng lực công nghệ (NLCN): + Nhận thức công nghệ: HS nhận biết đặc điểm hình thái sâu bệnh hại cây, triệu chứng bệnh hại ăn tiết * Kiến thức: - Thông qua tiết kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Giúp tái hiện, ghi nhớ lại toàn kiến thức mà học sinh học trước * Kỹ năng: - Hình thành cho HS có kỹ làm kiểm tra, kỹ nhận biết, thông hiểu vận dụng * Năng lực cần đạt (NLCĐ): - Phẩm chất: Trung thực kiểm tra * Kiến thức: - Biết tầm quan trọng cách bón thúc phân cho ăn theo quy trình * Kỹ năng: - Làm tốt thao tác kĩ thuật quy trình bón phân * Năng lực cần đạt (NLCĐ): - Phẩm chất: + Chăm chỉ,trách nhiệm: Có ý thức tổ chức kỉ luật, vệ sinh, an toàn - Năng lực chung (NLC): + Năng lực tự chủ tự học: HS thực hành bón phân theo quy trình - Năng lực giao tiếp hợp tác: Hoạt động nhóm nhỏ bón phân cho - Năng lực cơng nghệ (NLCN): + Nhận thức cơng nghệ: Hiểu kỹ thuật bón thúc phân cho + Sử dụng công nghệ: Thực thao tác kĩ thuật đơn giản quy trình bón thúc áp dụng vào thực tế trồng trọt gia đình 13 Bài 14 Thực hành: Bón thúc phân cho ăn Thực hành: Bón thúc phân cho ăn I Dụng cụ vật liệu II Quy trình thực hành III Đánh giá kết - Dạy học thực hành tiết 14 Bài 15 Thực hành: Làm xi rô Thực hành: Làm xi I Dụng cụ vật liệu II Quy trình - Dạy học thực hành tiết * Kiến thức: Biết quy trình làm xi rơ * Kỹ năng: - Thao tác kĩ thuật khâu rơ 15 Ơn tập Ơn tập thực hành III Đánh giá kết trình làm xi rô * Năng lực cần đạt (NLCĐ): - Phẩm chất: + Chăm chỉ, trách nhiệm: Có ý thức tổ chức kỉ luật, vệ sinh, an toàn - Năng lực chung (NLC): + Năng lực tự chủ tự học: HS tìm hiểu quy trình thực hành vận dụng kiến thức vào làm sản phẩm thực tiễn + Năng lực giao tiếp hợp tác: HS thực hành nhóm nhỏ làm xi rô - Năng lực công nghệ (NLCN): + Nhận thức công nghệ: Mô tả quy trình làm xi rơ + Sử dụng cơng nghệ: Làm lọ xi rô đảm bảo vệ sinh, dùng đời sống + Đánh giá công nghệ: Đánh giá thực quy trình thực hành làm xi rơ, đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm? - Dạy học nêu giải vấn đề - Dạy học nhóm nhỏ - Dạy học mảnh ghép tiết * Kiến thức: Hệ thống lại toàn kiến thức học, HS khắc sâu kiến thức * Kỹ năng: HS có lực phân tích tổng hợp kiến thức học vận dụng vào thực tiễn * Năng lực cần đạt (NLCĐ): - Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ, trách nhiệm, kiên trì - Năng lực chung (NLC): + Năng lực tự chủ tự học: HS tự nhớ lại kiến thức học 16 Kiểm tra học kì II Kiểm tra học kì II Kiểm tra lí thuyết thực hành Kiểm tra tiết - Năng lực giao tiếp hợp tác:Trao đổi thảo luận, đánh giá nhận xét phần trả lời bạn * Kiến thức: - Thông qua tiết kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Giúp tái hiện, ghi nhớ lại toàn kiến thức mà học sinh học trước * Kỹ năng: - Hình thành cho HS có kỹ làm kiểm tra, kỹ nhận biết, thông hiểu vận dụng - Kĩ thực hành làm việc theo quy trình * Năng lực cần đạt (NLCĐ): - Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm kiểm tra ... với lứa tuổi + Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ: mô tả số kiểu trang phục thời trang phù hợp Sử dụng công nghệ: Sử dụng hiệu trang phục đời sống Đánh giá công nghệ: Đưa nhận xét đánh giá... ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực công nghệ (NLCN) + Nhận thức cơng nghệ: phân tích giá trị rừng công nghiệp khai thác gỗ đời sống người; tác động người công nghệ rừng - Kiến thức:... sáng tạo: Trình bày ý tưởng sáng tạo thiết kế cắm hoa + Năng lực công nghệ: Sử dụng công nghệ: Sử dụng phù hợp nguyên liệu, dụng cụ cắm hoa Đánh giá công nghệ: Đánh giá, nhận xét sản phẩm cắm hoa

Ngày đăng: 12/06/2021, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w