1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn thiết kế giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh lớp 12 về chủ đề “thơ ca sau 1975”

49 983 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 917,7 KB

Nội dung

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Lê Thái Huyền Trân Ngày tháng năm sinh: 09/10/1978 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Số 112, ấp Bể Bạc, xã Xuân Đông, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: : 061 3749688 (Cơ quan); ĐTDĐ: 0906 393343 Fax: E-mail: huyentranvan78@yahoo.com Chức vụ: Tổ trưởng tổ ngữ văn Nhiệm vụ giao: Giảng dạy ngữ văn quản lí chun mơn tổ Ngữ văn Đơn vị cơng tác: Trường THPT Võ Trường Toản II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: Lí luận phương pháp dạy học Văn tiếng Việt III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: +Giảng dạy ngữ văn, số năm có kinh nghiệm: 16 năm + Tổ trưởng: 11 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: 05 + Định hướng cho học sinh lớp 12 tiếp nhận số tác phẩm văn học sau 1975 theo hướng tiếp cận văn hóa (Luận văn Thạc sĩ giáo dục – chuyên ngành LL&PP dạy học văn tiếng việt, năm 2010-2011) + Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 hệ thống kiến thức môn Ngữ văn để ôn thi tốt nghiệp (Năm 2011-2012) + Định hướng cho học sinh lớp 10 tiếp nhận tác phẩm “Tấm Cám” theo hướng tiếp cận văn hóa (Năm 2012-2013) + Định hướng cho học sinh lớp 12 tiếp nhận tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường theo hướng tiếp cận văn hóa (Năm 2013-2014) + Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực cho HS lớp 12 chủ đề “truyện, kí kịch sau 1975” (Năm 2014-2015) THIẾT KẾ GIÁO ÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 VỀ CHỦ ĐỀ “THƠ CA SAU 1975” I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong Luật Giáo dục số 38/QH11, Điều 28 quy định: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Và Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học Những quan điểm đường lối đạo nhà nước đổi giáo dục định hướng quan trọng giúp giáo viên nhận thức cách đắn vai trị đổi giáo dục nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng Và nay, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để làm điều đó, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo giáo viên phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “Truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông thời gian tới, giáo viên cần thiết phải thực đồng đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên thực tế, hoạt động đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa rộng rãi hiệu trường THPT Thực trạng dẫn đến hệ nhiều học sinh phổ thơng cịn thụ động việc học tập; khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống cịn hạn chế Từ lí trên, tơi mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Thiết kế giáo án theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 chủ đề “Thơ ca sau 1975” II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát huy lực học sinh “Đây thôn Vĩ Dạ Sở GD ĐT Ninh Bình xếp loại giỏi Sáng kiến kinh nghiệm nêu ra: Định hướng thiết kế học ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh: Bước 1: Làm bộc lộ quan niệm học sinh, Bước 2: Tổ chức điều khiển học sinh tiến hành thảo luận, Bước 3: Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức; Thiết kế học Đây thôn Vĩ theo hướng phát triển lực học sinh theo hoạt động: 2.1 Hoạt động trải nghiệm, 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới, 2.3 Hoạt động thực hành, 2.4 Hoạt động ứng dụng, 2.5 Hoạt động bổ sung; Giáo án thực nghiệm Theo tác giả: qua trình đầu tư soạn giáo án theo phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, hầu hết học sinh hiểu có hứng thú với việc học tập, em phát huy lực chủ động, sáng tạo việc tiếp nhận tri thức em thể khả thuyết trình vấn đề trước đám đông Khảo sát cụ thể qua kết học tập lớp khối 11 năm trước năm nay, lớp có áp dụng dạy thực nghiệm lớp khơng áp dụng dạy thực nghiệm có khác biệt Hội thảo chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh diễn vào ngày 22/03/2015, trường THPT Hoàng Cầu Tham gia Hội thảo thầy giáo nhóm trưởng chuyên môn nhà trường 2.1 Mở đầu hội thảo tiết dạy cô giáo Phạm Thị Thanh Huyền theo định hướng phát triển lực học sinh môn giáo dục công dân với dạy: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tiến trình tiết dạy diễn theo hoạt động: Tạo sinh khí cho học sinh học, Phát lực chuyên biệt học sinh, Phát triển lực phẩm chất học sinh thông qua phương pháp hợp đồng dự án, Phát triển lực phẩm chất học sinh thơng qua phương pháp thảo luận nhóm, Phát triển lực phẩm chất học sinh thông qua phương pháp tổ chức trò chơi, Phát triển lực phẩm chất học sinh qua khả hùng biện… 2.2 Hội thảo nghe đóng góp tâm huyết thầy cô giáo trực tiếp đứng lớp qua tham luận: 2.2.1 Tham luận dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn ngữ văn giáo Hồng Thị Thu; 2.2.2 Tham luận Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học giáo Nguyễn Thị Hiền biến giảng khô khan thành hấp dẫn; 2.2.3 Tham luận Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Anh văn cô giáo Vũ Thanh Sâm nhấn mạnh khả tự học học sinh ví dụ thực tiễn học sinh động hấp dẫn Hội thảo khẳng định: Đổi phương pháp dạy học theo hướng trọng phát triển lực học sinh phổ thơng; cần phải vận dụng dạy học theo tình huống, dạy học sinh định hướng hành động, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý phát huy khả tự học cho học sinh Bên cạnh đó, việc kiểm tra, đánh giá phải trọng vào lực người học (tư sáng tạo, vận dụng giải vấn đề sống), với phương pháp áp dụng như: Quan sát, vấn sâu, hội thảo, nhật ký người học, hồ sơ học tập, tập lớn, đánh giá thực hành, học sinh tự học tự đánh giá lẫn Quan tâm phát triển lực cá nhân; lấy học sinh làm trung tâm việc đánh giá nhằm định hướng cho người học phương pháp học tập đường tiếp tục học tập vấn đề lớn mà hội thảo đặt Để làm vậy, giáo viên phải có khả đáp ứng địi hỏi giáo dục nhà trường phải hoàn toàn chủ động, làm chủ việc tiếp cận Cần phải đổi từ nội dung dạy học, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Nội dung dạy học cần gắn với thực tế, đưa nội dung thực tế vào nội dung giảng dạy Có thể dùng sơ đồ tư trình dạy học, cho học sinh làm việc theo nhóm, cho học sinh làm tập lớn đề tài nghiên cứu… Nên loại bỏ kiểu dạy học nhồi nhét, áp đặt, áp dụng phương pháp dạy học tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, dạy em cách học, cách tự lực chiếm lĩnh tri thức Cần ứng dụng mạnh mẽ CNTT truyền thông dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học Hội thảo khép lại, lịng thầy giáo tham suy tư cách đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Muốn nghiệp trồng người có hiệu giáo viên cần dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Do giới hạn dung lượng đề tài nên phần Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề, người viết nêu lên sáng kiến kinh nghiệm hội thảo liên quan đến vấn đề mà người viết đề cập Những biện pháp viết nêu nguồn tư liệu quí báu để người viết thực giải pháp đề tài Và người viết khẳng định đề tài Thiết kế giáo án theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 chủ đề “Thơ ca sau 1975” chưa có tác giả nghiên cứu đề tài hồn tồn có sở pháp lý, khoa học mang tính thực tiễn III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Cách chia chọn chủ đề “Thơ ca sau 1975 1.1 Cách chia chủ đề Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006) Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục & Đào tạo hướng dẫn quy trình biên soạn câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh chủ đề cụ thể bao gồm bước: Lựa chọn chủ đề, xác định chuẩn KT, KN cần đạt, lập bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng phát triển lực, xác định dạng câu hỏi, tập minh họa Như vậy, chọn chủ đề bước qui trình biên soạn Hiện nay, chủ đề dạy học mơn Ngữ văn vào tài liệu Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006) Theo đó, Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn ba mạch nội dung lớn ba phân môn hợp thành môn Ngữ văn Mỗi mạch nội dung lại chia thành chủ đề nhỏ Ví dụ, mạch Tiếng Việt phân chủ đề nhỏ như: từ vựng, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ, hoạt động giao tiếp; mạch tập làm văn bao gồm: vấn đề chung văn bản, kiểu văn bản, cách làm kiểu bài…; mạch văn học bao gồm tác phẩm xếp theo cụm thể loại: truyện, thơ, nghị luận, nhật dụng,… theo giai đoạn lịch sử: thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Pháp, thơ ca giai đoạn 1975, văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp, văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, văn xuôi giai đoạn sau 1975,… 1.2 Chia chủ đề mạch văn chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn lớp 12 theo cụm thể loại, giai đoạn sáng tác quốc gia Trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006), chủ đề Thơ ca sau 1975 nằm chương chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 12 Theo đạo Bộ Giáo dục & Đào tạo Theo đạo Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Đồng Nai chương trình tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, khối dạy, học kì, giáo viên Ngữ văn trường cấp III phải lựa chọn gom học theo chủ đề để biên soạn giảng đề kiểm tra theo hướng phát triển lực Riêng khối 12, Sở khơng bắt buộc khuyến khích giáo viên thực Trên tinh thần đó, tổ Ngữ văn trường THPT Võ Trường Toản thực chia mạch văn chương chương trình Ngữ văn 12 theo cụm thể loại, giai đoạn sáng tác theo quốc gia sau: - Nghị luận: Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh, Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống AIDS, – 12 – 2003 – Cô –Phi –An –Nan, Nhìn vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu, Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng, Mấy ý nghĩ thơ – Nguyễn Đình Thi (đọc thêm) - Thơ ca: + Thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Pháp công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc: Việt Bắc – Tố Hữu, Tây Tiến – Quang Dũng, Đất nước – Nguyễn Đình Thi (đọc thêm), Dọn làng – Nông Quốc Chấn (đọc thêm), Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên (đọc thêm) + Thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Mỹ: Đất nước (trích)– Nguyễn Khoa Điềm, Sóng – Xn Quỳnh, Bác ơi! – Tố Hữu (đọc thêm) + Thơ ca giai đoạn sau 1975: Đàn ghi ta Lorca – Thanh Thảo, Đị Lèn – Nguyễn Duy(đọc thêm) - Văn xi: + Văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Vợ nhặt – Kim Lân., Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tuân, Những ngày đầu nước Việt Nam (trích) – Võ Nguyên Giáp + Văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Mỹ: Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình – Nguyễn Thi, Bắt sấu rừng U Minh Hạ - Sơn Nam(đọc thêm) + Văn xi giai đoạn sau 1975: Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu, Mùa rụng vườn – Ma Văn Kháng(đọc thêm), Một người Hà Nội – Nguyễn Khải(đọc thêm), Ai đặt tên cho dịng sơng?(trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích)– Lưu Quang Vũ - Văn học nước ngồi: Đơ – xtôi – ép – xki – X Xvai – gơ (đọc thêm), Tự – Pôn Ê-luy-a(đọc thêm), Thuốc – lỗ Tấn, Số phận người – M Sô – Lơ – Khốp, Ơng già biển - Hê –minh – uê Xác định lực cần phát triển cho HS mơn Ngữ văn nói chung chủ đề “Thơ ca sau 1975” nói riêng 1.1 Năng lực giải vấn đề Với môn học Ngữ văn, lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học mơn, tính ứng dụng thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập (tiếp nhận tạo lập văn bản) mơn học, nảy sinh tình có vấn đề Với số nội dung dạy học môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lí giải tượng đời sống thể qua văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tượng văn học,… trình học tập nội dung trình giải vấn đề theo quy trình xác định Quá trình giải vấn đề mơn Ngữ văn vận dụng tình dạy học cụ thể chủ đề dạy học Năng lực GQVĐ bao gồm việc nhận biết mâu thuẫn tình thực tế với hiểu biết cá nhân chuyển hóa mâu thuẫn thành vấn đề địi hỏi tìm tìm tịi, khám phá; thể khả cá nhân trình thu thập xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, đề xuất phương án thực phương án chọn, điều chỉnh trình, đánh giá hiệu phương án đề xuất vận dụng tình tương tự Q trình thực hứng thú tìm tịi, khám phá mới, tinh thần trách nhiệm cá nhân phối hợp, tương tác cá nhân Đó vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, tính sẵn sàng,…thể qua hoạt động cụ thể Quy trình GQVĐ nhìn chung thực qua bước sau: - Xác định vấn đề: chuyển vấn đề tình thực tế thành vấn đề đòi hỏi khám phá, giải - Thu thập phân tích thơng tin, từ đưa phương án GQVĐ - Chọn phương án tối ưu biện giải chọn lựa - Thực phương án chọn điều chỉnh trình thực - Đánh giá hiệu phương án đề xuất để vận dụng vào tình 1.2 Năng lực sáng tạo Việc hình thành phát triển lực sáng tạo mục tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn văn học, việc tìm hiểu, xem xét vật, tượng từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày q trình suy nghĩ cảm xúc HS trước v đ p, giá trị sống Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê khát khao tìm hiểu HS, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo cơng thức Trong đọc hiểu văn bản, yêu cầu cao HS, với tư cách người đọc, phải trở thành người đồng sáng tạo với tác phẩm (khi có cách cảm nhận riêng, độc đáo nhân vật, hình ảnh, ngơn từ tác phẩm; có cách trình bày, diễn đạt giàu sắc thái cá nhân trước vấn đề,…) Năng lực sáng tạo hiểu thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tịi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu khám phá Năng lực sáng tạo thể qua biểu sau: - Biết đặt câu hỏi khác vật, tượng; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác - Đề xuất ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất - Trình bày suy nghĩ khái qt hố thành tiến trình thực cơng việc đó; tơn trọng quan điểm trái chiều; áp dụng điều biết vào tình tương tự 1.3 Năng lực hợp tác Trong môn học Ngữ văn, lực hợp tác thể việc HS chia s , phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thơng qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh cá nhân Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách người học sinh bối cảnh Năng lực hợp tác hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để hướng tới mục đích chung Đây lực cần thiết xã hội đại, sống môi trường, không gian rộng mở trình hội nhập Năng lực hợp tác thể số khía cạnh sau: - Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại công việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp; - Biết trách nhiệm, vai trị nhóm ứng với cơng việc cụ thể; phân tích nhiệm vụ nhóm để nêu hoạt động phải thực hiện, tự đánh giá hoạt động đảm nhiệm tốt để tự đề xuất cho nhóm phân công; - Nhận biết đặc điểm, khả thành viên kết làm việc nhóm; dự kiến phân cơng thành viên nhóm công việc phù hợp; - Chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh, thúc đẩy hoạt động chung; chia s , khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm 1.4 Năng lực tự quản thân Cũng môn học khác, môn Ngữ văn cần hướng đến việc rèn luyện phát triển HS lực tự quản thân Trong học, HS cần biết 10 Tìm hiểu đoạn chết Lor-ca + GV: Như ta biết, người nghệ sĩ hết đấu tranh cho tự do, dân chủ đổi nghệ thuật bị chế độ độc tài phát xít sát hại + GV: Sự kiện nhà thơ thể cách hình tượng đầy màu sắc tượng trưng câu thơ tiếp theo? Cụm từ kinh hồng diễn tả điều gì? Hình ảnh áo chồng bê bết đỏ gợi lên điều gì? Nó diễn tả thay đổi đất nước Tây Ban Nha? b Lorca – chết bi phẫn: - Tây Ban Nha- hát nghêu ngao: Lor ca trở thành k du ca cho đất nước dân tộc, để cất tiếng hát đòi tự dân chủ hát ca với sáng tạo nghệ thuật bật tận Lorca trở thành biểu tượng cho đất nước Tây Ban Nha - bổng kinh hoàng: Người nghệ sĩ kinh sợ chết lặng trước bạo ngược tội ác phi nhân bọn phát xít Nhân dân Tây Ban Nha Bỗng kinh hoàng, sững sờ phải đón nhận: Áo chồng bê bết đỏ, Lorca bị điệu bãi bắn, Chàng người mộng du + Áo chồng bê bết đỏ hình ảnh hốn + GV: Hình ảnh chàng nghệ sĩ dụ, màu sắc gây ấn tượng dội Lor-ca nhà thơ thể chết Lorca tội ác kinh hồng nào? bọn phát xít- chúng hủy diệt đ p, Sau HS trình bày phần thảo thiện + Lorca pháp trường trạng thái luận phút, Gv cho nhóm bổ sung định hướng củng cố mộng du Tâm trí tình cảm Lorca hướng khát vọng cao cả, phút không quan tâm đến chết cận kề Câu thơ cho thấy dũng khÝ cđa Lor-ca => Bằng hệ thống hình ảnh vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa ẩn dụ, tượng trưng, tác giả tái chết bi thảm, dội, oan khuất Lorca Tìm hiểu đoạn – Sự Lorca + GV: Hình tượng Lor-ca khơng cịn xuất sau đó, cịn thấy vang lên tiếng ghi ta người nghệ sĩ Đất nước Tây Ban Nha thay đổi ghê gớm c Lorca bất tử: - Những giai điệu cung bậc tiếng đàn: + Lối biểu đạt tượng trưng, liên tục chuyển đổi cảm giác: o từ tiếng ghi ta nâu (của vỏ đàn, đất, quê hương), tiếng ghi ta xanh (của sống tươi đ p), tiếng ghi ta tròn bọt nước (vỡ ồ, xót xa, tức tưởi) + GV: Trong dịng thơ này,  Tiếng đàn hóa thân thành thân phận, Thanh Thảo sử dụng thủ linh hồn, trái tim người nghệ sĩ Lor-ca pháp nghệ thuật gì? Những thủ o tất lại tiếng ghi ta 35 pháp góp phần tạo nên đặc ròng ròng máu chảy (tiếng ghi ta từ điểm thơ Thanh Thảo? chết Lor-ca, Tây Ban Nha đau + GV: Cách diễn tả nhà thơ thương) hai dịng thơ cuối có khác  âm vỡ thành màu sắc, hình thường? Gợi lên điều gì? khối, thành dịng máu chảy, cảm nhận mới, độc đáo, phù hợp với hình tượng người nghệ sĩ Lor-ca + Câu thơ gãy đôi, tiếng đàn vỡ đôi, sống bị chém đứt:“tiếng nghi ta rịng rịng máu chảy” Đó dịng cảm xúc Thanh Thảo: căm phẫn, tiếc thương, chua xót trước chết đột ngột người nghệ sĩ dân gian + GV: Câu thơ không chôn cất - “không chôn cất tiếng đàn”: câu thơ tiếng đàn gợi cho ta nhớ đến lời gợi nhớ di chúc Lor-ca, lời đề từ: “khi nói Lor-ca? chết, chôn với đàn”: + GV: Thơng điệp có liên + Sự gắn bó Lor-ca với đàn, quan đến di chúc Lor-ca? người nghệ sĩ có tình u say đắm với nghệ + GV: Từ thông điệp nhà thơ, thuật em hiểu hai câu + Sự thấu hiểu quy luật sáng tạo ước này? nguyện tiếp tục: + GV: Không đau xót cho khát o Quy luật sáng tạo: tiếp thu đổi vọng dang dở Lor-ca, hình ảnh mới, phải biết chôn vùi nghệ thuật ông cỏ mọc hoang cịn nói lên để vươn tới điều gì? o Ước nguyện: chơn theo đàn, có tài thay thế, vượt qua ông + GV: Gắn với di chúc Lor- để tiếp tục cơng cách tân ca, ý thơ cịn thể thất vọng - Vì ngưỡng mộ, người ta khơng biết lớn Vì vậy? vượt qua Lor-ca; “không chôn cỏ mọc hoang” + Tiếng đàn (biểu tượng nghệ thuật, + Sau HS trình bày phần thảo luận 10 phút, GV giảng khát vọng cách tân) cỏ mọc hoang, nghệ thuật thiếu người dẫn đường, định thêm phút hướng, hành trình cách tân Lor-ca không chôn cất tiếng đàn nghĩa khơng tiếp tục, xót thương cho khát vọng khơng dám chơn nghệ thụât Lor-ca cịn dang dở Lor-ca, không dám “giết” + Thủ pháp so sánh: "tiếng đàn cỏ Lor- ca để vươn tới Phải ngưỡng mộ Lor-ca mà người mọc hoang": có sức sống mãnh liệt, lan tỏa ta không vượt qua Lor-ca? Nếu cỏ dại, nghệ thuật Lor-ca bất tử, tiếng giới bên kia, Lor- đàn, tâm hồn ông sống 36 ca buồn thất vọng… Điều phẩm chất đạo đức người nghệ sĩ vĩ đại Họ ln ln đặt lợi ích cộng đồng, nhân dân, nghệ thuật lên lợi ích danh vọng cá nhân + khơng dám chôn nghệ thuật Lor-ca để vươn tới, nỗi thất vọng khơng hiểu di chúc Lor-ca (muốn đặt lợi ích nhân loại, nghệ thuật lên lợi ích danh vọng cá nhân mình) + GV: Theo số tài liệu, sau - Giọt nước mắt … đáy giếng: sát hại Lor-ca bọn giết người + đáy giếng: nơi bọn phát xít ném vứt thi thể ông xuống giếng để xác Lorca phi tang, để giấu giếm tội ác + giọt nước mắt niềm uất hận, đau chúng đớn lorca giã từ đời mà khát + GV: Từ chi tiết này, em hiểu vọng dang dở, nỗi đau, niềm câu nào? xót thương nhân dân Tây Ban Nha + HS phân tích, cắt nghĩa chết bi thảm oan khuất của + GV: Một người nghệ sĩ chân Lorca Và đồng cảm nuối ln day dứt, khắc khoải tiếc nhà thơ khát vọng không ngừng nghỉ Trong mạch ngầm đất đai quê hương Tây Ban Nha, ta thấy cịn nõi niềm da diết, cao Lor-ca: chết chôn với đàn! + vầng trăng: giọt nước mắt hóa thành vầng trăng lấp lánh.Hình ảnh vầng trăng biểu tượng đ p vĩnh thiên nhiên, lời khẳng định tác giả: nỗi đau khát vọng cao đ p Lorca rực rỡ, ngời sáng, bất + GV: Những hình ảnh tử lorca sống ngưỡng mộ thể theo lối đặt: nhân loại Khát vọng cao đẹp vầng trăng vầng trăng thiên Lorca vĩnh nhiên vần trăng nghệ thuật Cách diễn đạt tạo nên hiệu ứng cho hình ảnh? Tìm hiểu đoạn – Sự Lorca d Sự giã biệt lorca: - Hinh ảnh: + GV: dòng thơ cuối + đường tay đứt nói số phận suy tư chết Lor-ca Hãy ngắn ngủi, định mệnh phũ phàng, số phận đọc lại thích xác định thái bi thương lorca độ tác giả nói chết + dịng sơng: biểu tượng cho đời nghệ sĩ tài danh Tây Ban Nha thời gian + GV: Cỏi cht ca Lor-ca ó + Nhng hành động: Lorca b¬i sang thể qua hình ảnh ngang, Chàng ném bùa , no? + Chàng ném tr¸i tim biểu + GV: Tác giả nói chết 37 Lor-ca từ góc độ tướng học thái độ chủ động trước chết Lorca - Theo đó, chết Lor-ca bỏ lại số phận, ném lại tình u vào xốy định mệnh báo trước nước đời đầy máu nước mắt để đường rãnh bàn tay: đường giải thoát Lorca hiểu chấp nhận số phận tay đứt - Lor-ca bơi sang ngang: thật nh nhàng, thản, Lor-ca chấp nhận định mệnh phũ phàng, chấp nhận quy luật khơng thể khác => Những suy tư vỊ sù giải thoát Lor-ca xuất phát từ trái tim yêu quí, kính trọng Lor-ca tác giả Thanh Thảo + GV: Động từ ném lặp lại lần đoạn thơ muốn thể điều chết thiên tài Tây Ban Nha? Sau HS trình bày phần thảo luận phút, Gv định hướng chốt ý phút + GV: Những tiếng li –la li – la li e Chuỗi âm “li la li la li la” – la lần cất lên - Câu thơ “li la - li la- li la” láy lại phần đầu phần cuối thơ gợi phần đầu cuối thơ lên liên tưởng gì? + Phần đầu: Gợi liên tưởng tiếng vang + HS: Nêu ý kiến chùm hợp âm (nhạc dạo) ca khúc bắt đầu + Phần kết thúc: gợi tiếng vang + GV: Chuỗi âm kết thúc chùm hợp âm vĩ thơ diễn tả tình cảm  linh hồn tiếng đàn cịn vang mãi; sức nhà thơ? sống nghệ thuật Lor-ca, tinh thần Lor-ca + GV chốt lại ý => Sự tiếc thương hịa lẫn với mến mộ, tôn vinh, cảm phục, tri âm nhà thơ Nghệ thuật : - Xây dựng sáng tạo nhiều hình ảnh Thao tác 4: Khái quát nghệ tượng trưng – siêu thực đặc biệt chuỗi thuật (5 phút) hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng - Ngơn ngữ thơ hàm xúc giàu sức gợi 38 - Đưa chất nhạc vào thơ : + Những từ mô âm nốt ghi - ta ( li la ) “cấy” vào thơ cách tự nhiên ( lịng kính trọng tri ân) + Thể thơ tự + hòa âm, nhịp thơ, + Ngoài cấu trúc tự thơ mang dáng dấp cấu trúc giao hưởng ( +có phần dạo đầu êm du dương ; có phần phát triển cao trào, gấp gáp ; có phần kết thúc sâu lắng, trầm lặng.+Một bè trầm có phần nhạc đệm ghi - ta ) - Thao tác 5: (2 phút) Ý nghĩa văn : Ngợi ca v đ p nhân cách, tâm hồn tài Lor – ca – nhà thơ, nhà cách tân vĩ đại văn học Tây Ban Nha giới kỉ XX HD 3: TỔNG KẾT (5 phút) III TỔNG KẾT : Ghi nhớ Hoạt động thực hành: (10 phút) GV cho HS làm việc cá nhân theo câu hỏi sau thời gian 10 phút: Câu 1: Có thể chia thơ thành đoạn? nội dung đoạn Câu 2: Bài thơ viết theo thể thơ gì? Tại tác giả khơng viết hoa đầu dòng thơ? Câu 3: Câu thơ “Li la li la li la” hiểu thể ? Câu : Có phương thức biểu đạt đoạn thơ ? Câu : Những biện pháp nghệ thuật sử dụng bật thơ ? Câu : Bài thơ viết theo phong cách ngơn ngữ ? Câu : ý nghĩa tư tưởng thơ ? Câu : Đọc cảm nhận đoạn thơ mà em thích Hoạt động ứng dụng (5 phút): GV yêu cầu HS làm tập nhà Bài tập: Viết văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ em quan niệm: Nghệ thuật chân ln tồn bất diệt Đọc - hiểu đoạn thơ sau(Bài đọc thêm chủ đề): Thuở nhỏ tơi cống Na câu cá níu váy bà chợ Bình Lâm bắt chim sẻ vành tai tượng Phật ăn trộm nhãn chùa Trần 39 Thuở nhỏ lên chơi đền Cây Thị chân đất đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm điệu hát văn lảo đảo bóng đồng Tơi đâu biết bà tơi cực bà mò cua xúc tép đồng Quan bà gánh chè xanh Ba Trại Quán cháo Đồng Giao thập thững đêm hàn Tôi suốt hai bờ hư - thực bà tiên phật thánh thần năm đói củ dong riềng luộc sượng nghe thơm mùi huệ trắng hương trầm (Trích “Đị Lèn”-Nguyễn Duy) Câu 1: Đoạn thơ có nội dung gì? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu 3: Đoạn thơ viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Câu 3: Có đặc sắc nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ? Nêu tác dụng Câu 4: Viết đoạn cảm nhận khoảng nửa trang giấy cảm nhận đoạn thơ Hoạt động bổ sung(2 phút) - Đọc thêm viết, ý kiến nhận định có liên quan đến thơ tác giả - Tìm đọc sách báo, mạng in-tơ-nét thông tin liên quan đến thơ tác giả RÚT KINH NGHIỆM 40 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua chương trình tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai tổ chức qua q trình giảng dạy mơn Ngữ văn khối 12 nhiều năm, riêng thân giáo viên giảng dạy ngữ văn khối 12 trường THPT Võ Trường Toản nhận thấy, việc chia chủ đề dạy học việc dạy học theo hướng phát triển lực cho chủ đề Thơ ca sau 1975 nói riêng chủ đề cịn lại chương trình ngữ văn phổ thơng nói chung cần thiết đặc biệt cần thiết khối lớp 12 Vì vậy? Có thể dễ dàng nhận thấy, việc dạy học đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực không giúp học sinh lớp 12 phát triển lực tiềm ẩn cần thiết thân mà cịn giúp em định hình kiến thức, dễ dàng ôn tập, giải tốt đề kiểm tra, đề thi học kì Sở, đề thi quốc gia suốt trình học tập Với suy nghĩ vậy, tổ Ngữ văn trường THPT Võ Tường Toản phân công biên soạn câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực chủ đề: Truyện, kí, kịch sau 1975, tơi cố gắng thực Tài liệu biên soạn giúp học sinh có hứng thú đạt kết học tập tốt học tập, giáo viên tổ đánh giá cao Vì thế, tơi xem tài liệu biên soạn sáng kiến kinh nghiệm nhỏ giảng dạy, góp phần vào q trình đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn Lập bảng so sánh tính hiệu đề tài Hứng thú thích thích bình thường khơng thích Bài học chưa thực dạy học theo hướng phát triển lực HS 11 20 10 Bài học thực dạy học theo hướng phát triển lực HS 10 11 17 Yếu Trung bình Khá Giỏi (điểm 5) (điểm từ đến 6.5) (điểm từ đến 7.5) (điểm từ đến 10) HS Lớp 12 C1(41 học sinh) Chất lượng điểm kiểm tra Lớp 41 12 C1(41 học sinh) Bài kiểm tra số 06 23 10 02 02 20 11 (chưa thực dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực HS) Bài kiểm tra số (Đã thực dạy học theo chủ đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực HS) Kết nêu bước đầu khẳng định giải pháp mà đề tài đề xuất sáng kiến kinh nghiệm hồn tồn đắn, có tính khả thi thực thời gian tới V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Dạy học theo định hướng phát triển lực HS nước có giáo dục phát triển định hướng từ lâu, Việt Nam nghành giáo dục quan tâm thời gian gần Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2016 Những giải pháp mà đề tài: Thiết kế giáo án theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 chủ đề “Thơ ca sau 1975” không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Nhưng người viết tự tin hy vọng tạo tác dụng tích cực GV việc soạn giảng xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh, đồng thời thúc đẩy việc đổi chương trình phương pháp dạy học Mặc dù hiệu thu từ giải pháp đề tài tương đối khả quan, thời gian tới GV thực nghiêm túc hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh, nâng cao kết học tập, phát triển lực học sinh, song bên cạnh đó, qua việc thực giải pháp đề tài, chúng tơi nhận thấy cịn có nhũng khó khăn sau: * Để tổ chức tốt giải pháp cho chủ đề khác theo hướng sáng kiến kinh nghiệm đề xuất, đòi hỏi GV phải nhiều thời gian để biên soạn, có trình độ hiểu biết cơng nghệ thơng tin, lực tổng hợp kiến thức, có tâm huyết với nghề, * Do đó, trình tổ chức, nhà trường cần phải lưu ý: Phải ý thức hóa cho GV HS hiểu sâu sắc tầm quan trọng, hiệu tích cực việc dạy học 42 xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực, để việc vận dụng giải pháp mà đề tài đề xuất đạt hiệu cao VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, nhiều tác giả, Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2014 Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, nhóm tác giả, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, nhóm tác giả, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Thiết kế dạy môn Ngữ văn, TS Lê Anh Xuân, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 Và thông tin đề tài liên quan Google NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Thái Huyền Trân 43 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị : THPT Võ Trường Toản Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cẩm Mỹ, ngày 19 tháng năm 2016 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2015-2016 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế giáo án theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 chủ đề “Thơ ca sau 1975” Họ tên tác giả: Lê Thái Huyền Trân Chức vụ: Tổ trưởng Đơn vị: THPT Võ Trường Toản Họ tên giám khảo 1: Bà Lê Thị Thu Hằng - Tổ phó tổ Ngữ văn Đơn vị: THPT Võ Trường Toản Số điện thoại giám khảo: 0986297359 * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 44 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) Lê Thị Thu Hằng 45 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị : THPT Võ Trường Toản Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cẩm Mỹ, ngày 19 tháng năm 2016 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2015-2016 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế giáo án theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 chủ đề “Thơ ca sau 1975” Họ tên tác giả: Lê Thái Huyền Trân Chức vụ: Tổ trưởng Đơn vị: THPT Võ Trường Toản Họ tên giám khảo 2: Nguyễn Thị Bích Ngọc - Giáo viên tổ Ngữ văn Đơn vị: THPT Võ Trường Toản Số điện thoại giám khảo: 0937214658 * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 46 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Bích Ngọc 47 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị : THPT Võ Trường Toản Cẩm Mỹ, ngày 19 tháng năm 2016 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2015-2016 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế giáo án theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 chủ đề “Thơ ca sau 1975” Họ tên tác giả: Lê Thái Huyền Trân Chức vụ: Tổ trưởng Đơn vị: THPT Võ Trường Toản Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Ngữ văn  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào đây) - Giải pháp thay hồn tồn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) 48 - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên) họ tên đóng dấu) (Ký tên, ghi rõ 49

Ngày đăng: 31/07/2016, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w