1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục theo định hướng phát triển năng lực (CBE) những quan điểm về việc thay đổi toàn bộ hệ thống (1)

23 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Trọng tâm chính: tập trung vào công việc của giáo viên: mô hình Cascade đào tạo và thực tế bốn bậc: Bậc 1: Viện ĐH Melbourne tuyển chọn “những Gv và CBQL giỏi” bằng tiếng Anh Bậc 2: Nhữ

Trang 1

Giáo dục theo định hướng phát triển năng lực (CBE): Những quan điểm về việc thay đổi toàn bộ hệ thống

Trang 2

Thách thức đối với giáo dục

Toàn cầu hóa

nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ sống trong một thế

giới toàn cầu hóa, biến đổi liên tục, với tất cả các

mối đe dọa và cơ hội, và là những người tham gia

tích cực trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu

Trang 3

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

• Tiếp cập kiến thức tức thời và phổ quát

• Kiến thức lỗi thời rất nhanh

• kiến thức mới tăng theo cấp số nhân

• Tính cấp thiết để học tập liên tục, suốt đời

Trang 4

CBE (GD định hướng phát triển năng lực)

…một cách tiếp cận cho phép Hs

tiến bộ theo nhịp độ của riêng họ

trong việc nắm vững các kỹ năng

kiến thức và năng lực cần thiết để

thành công trong cuộc sống và

công việc ở thế kỷ 21

Trang 5

Các năng lực thế kỷ 21

• Tư duy phản biện và giải quyết vấn đề

• Tư duy sáng tạo

• Giao tiếp

• Tự học

• Giáo dục công nghệ số và truyền thông

• Cộng tác và tham gia hoạt động cộng đồng

Trang 6

Một xu hướng quốc tế

Việc chuyển đổi từ nội dung sang năng

lực là một xu hướng toàn cầu.

Hơn 30 quốc gia trên thế giới đã cùng

nhau tham gia một phần dự án GD 2030

OECD để tìm hiểu chi tiết hơn về cách

thức đưa sự chuyển đổi này vào thực tế.

Trang 7

7

Trang 8

Thay đổi cái gì?

Công việc của giáo viên

•Cách giáo viên dạy

•Cách giáo viên chuẩn bị cho bài giảng

•Cách học sinh học

•Cách tổ chức trường học

•Cách đánh giá: phải tin tưởng giáo viên

Hệ sinh thái giáo dục

•Chương trình

•Đánh giá và thông báo kết quả học tập

•Cách quản lý truờng học

• Sách giáo khoa và các học liệu

•Sự mong chờ của học sinh và cha mẹ các em

Trang 9

Ví dụ về đổi mới đất nước bằng cách sử dụng thay đổi trên toàn hệ thống trong nhà trường (Úc, Ả rập Saudi)

Trang 10

Tầm nhìn Ả rập Saudi 2030

“Đất nước chúng ta rất giàu tài nguyên thiên nhiên Chúng ta không chỉ phụ thuộc vào dầu mỏ để phục vụ cho nhu cầu năng lượng của mình Vàng, phốt phát, urani và nhiều khoáng chất có giá trị khác được tìm thấy bên dưới lòng đất của chúng ta Nhưng sự giàu

có thực sự của chúng ta nằm ở tham vọng của người dân và tiềm năng của thế hệ trẻ chúng ta Họ là niềm

tự hào của đất nước chúng ta và là các kiến trúc sư

c ho tương lai của chúng ta”.

“Vì vậy, chúng ta sẽ không nghỉ ngơi cho đến khi đất nước chúng ta trở thành quốc gia đi đầu trong việc tạo

ra cơ hội cho tất cả mọi người thông qua giáo dục và đào tạo”.

Trang 11

Thành phần nào tham gia vào chuyển đổi?

Một nhiệm vụ lớn tại Ả rập Saudi:

CBE (GD dựa vào năng lực)

bao gồm việc thay đổi cả ba

tiến trình để chúng hoạt

động và hỗ trợ lẫn nhau

CBE bao gồm việc thay đổi những

gì Gv và Hs thao tác hàng ngày.

Trang 12

Chiến lược thực hiện

1 Hội thảo với nhân sự chủ chốt của Bộ GD

2 Đã xác định những Gv và CBQL giỏi tham gia đào tạo chuyên sâu và được hỗ trợ để dẫn dắt sự thay đổi cho Gv và trường học

3 Tập trung phát triển những trường điểm trong đó tất cả cán bộ nhân viên thực hiện CBE

4 Chương trình:

CT mới

• Cung cấp các mô-đun CT bao gồm các công cụ đánh giá

• Nâng cao sự tiến bộ

• Đánh giá gắn liền với sự tiến bộ

Trang 13

Chiến lược thực hiện

6 Trọng tâm chính: tập trung vào công việc của giáo viên: mô hình Cascade đào tạo và thực tế bốn bậc:

Bậc 1: Viện ĐH Melbourne tuyển chọn “những Gv và CBQL giỏi”

(bằng tiếng Anh) Bậc 2: Những Gv và CBQL giỏi tập huấn các đội ngũ nhà trường

(bằng tiếng Ả Rập) Bậc 3: Các đội ngũ nhà trường đào tạo nhân viên toàn trường Bậc 4: Các nhóm chuyên trách khu vực tham gia với các trường

khác với sự hỗ trợ của nền tảng học tập trực tuyến RUBY

7 Công nghệ được sự hỗ trợ bởi nền tảng học tập trực tuyến RUBY

Trang 14

Chiến lược thực hiện

8 Xác định những thách thức và sự thay đổi cần thiết trong

hệ thống để hỗ trợ Gv: ví dụ:

chương trình SGK chương trình kiểm tra và giám sát Phương pháp lập báo cáo

vai trò của hiệu trưởng : lãnh đạo chỉ dẫn thay đổi kỹ năng quản lý

đào tạo giáo viên

9 Nghiên cứu và nâng cao năng lực đánh giá

• chương trình nghiên cứu sau đại học nhằm nâng cao năng lực

về CBE, học bổng HDR, hỗ trợ các ứng viên HRD

• Đánh giá phát triển

Trang 15

Australia

1980s/1990s:

•Một số học sinh học chậm hơn và một số em học kiểu khác: cần phải có

phân hoá trong dạy học

•Các kỳ thi thay đổi và bao gồm cả việc đánh giá dựa vào nhận xét phân tích của

giáo viên

•Sách giáo khoa trở nên ít cần thiết hơn

•Hiệu trưởng chịu trách nhiệm về việc dạy học và hướng dẫn giáo viên

2000:

•Chương trình mới theo định hướng phát triển năng lực

•Đánh giá mang tính phát triển được đưa vào để theo dõi thạnh tích học

tập của học sinh

•Chuẩn giáo viên mới

Trang 16

Chương trình của Úc

Trang 17

Tìm hiểu CBE

5 Ở cấp độ này, những người tham gia thể hiện sự hiểu biết về mối quan hệ giữa đánh giá và CT và giữa các năng lực của thế kỷ 21 và

các lĩnh vực học tập cụ thể Họ hiểu cách thức minh chứng, phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubrics và tiến trình học tập tổ hợp để thông báo chỉ dẫn mục tiêu cho nhu cầu học tập của học sinh Họ hiểu các hành vi cần thiết để tham gia thành công vào các Nhóm giảng dạy cộng tác để thực hiện CBE.

4 Ở cấp độ này, những người tham gia thể hiện sự hiểu biết về cách thức sự tiến bộ và phiếu Rubrics mô tả việc học cụ thể đối với các lĩnh

vực và năng lực của thế kỷ 21 Họ hiểu vai trò của rubrics trong việc mô tả các hành vi có thể quan sát được và cách thức các nhiệm vụ học tập có thể gợi ra các hành vi thể hiện vị trí của học sinh trong tiến trình học tập Họ xác định các hành vi thúc đẩy sự cộng tác thông qua các nhóm giảng dạy cộng tác

3 Ở cấp độ này, người tham gia hiểu rằng giáo viên quan tâm chú ý đến các kỹ năng quan sát được nhờ phiếu Rubrics Họ sử

dụng Rubrics để xác định vị trí của Hs về tiến bộ học tập Họ hiểu rằng các nhiệm vụ học tập kết nối với sự tiến bộ, và các năng lực thế kỷ 21 và lĩnh vực học tập quan trọng đối với CBE Họ thể hiện sự hiểu biết về vai trò trong các nhóm giảng dạy cộng tác

2 Ở cấp độ này, người tham gia hiểu vai trò của minh chứng trong việc đánh giá năng lực Họ mô tả cách thức để thu thập minh

chứng và vai trò của chu trình dạy và học trong hướng dẫn lập kế hoạch Họ hiểu rằng Gv nên làm việc theo nhóm để phát triển CT và đánh giá

1 Ở cấp độ này, người tham gia có thể xác định và phân biệt năng lực và nội dung Họ có thể phân biệt giữa suy luận và minh

chứng Người tham gia có thể xác định sự cộng tác Họ có thể liệt kê các phương pháp thu thập minh chứng

Trang 18

Áp dụng CBE

5 Ở cấp độ này, những người tham gia viết các phiếu Rubrics cho phép đánh giá nhất quán mức

độ thành thạo của Hs và kết nối các phiếu Rubrics này với một đặc điểm tiềm ẩn được mô tả trong quá trình học tập Họ thiết kế các nhiệm vụ học tập phức tạp đòi hỏi các năng lực Thế kỷ

21 và kiến thức lĩnh vực Những người tham gia mô tả các hoạt động học tập phân hóa phù hợp với bối cảnh và nhóm mục tiêu bằng biểu đồ Guttman.

4 Ở cấp độ này, những người tham gia viết các phiếu Rubrics phản ánh các năng lực và liên kết với

các tiến trình học tập Họ đề xuất các phương pháp để thu thập minh chứng học tập của Hs và đánh giá sự phù hợp của các mục khi diễn giải biểu đồ Guttman Họ thiết kế các nhiệm vụ học tập nhằm thông báo kế hoạch giảng dạy bằng cách kết nối các chiến lược giảng dạy với các nhóm Hs theo năng lực

3 Ở cấp độ này, những người tham gia viết các phiếu Rubrics có liên kết với một nhiệm vụ học tập và

đề cao sự kết hợp giữa một lĩnh vực học tập và các năng lực của thế kỷ 21 Họ sử dụng phiếu Rubrics để đo lường mức độ thành thạo của Hs và hướng đến các biện pháp can thiệp giảng dạy

2 Ở cấp độ này, những người tham gia viết các phiếu Rubrics tách biệt nội dung và các năng lực của

thế kỷ 21 Họ có thể xây dựng sơ đồ Guttman và đặt học sinh vào các nhóm ZPD dựa trên mô hình ứng đáp của họ

1 Ở cấp độ này, những người tham gia viết các phiếu Rubrics có kết nối với việc học được mô tả

trong SGK

Trang 19

CBE điều chỉnh

Cộng tác giải quyết vấn đề (CPS) là một năng lực

của thế kỷ 21 Thực hành kỹ năng CPS là cần thiết

cho dự án CBE Việc chuyển đổi sang hệ thống

CBE đòi hỏi một sự thay đổi mô hình trong cách

tiếp cận dạy và học cũng như những thách thức

về văn hóa và ngôn ngữ cần thiết để thực hiện

CBE

Đánh giá CPS thực hiện theo giai đoạn phát triển

và là đánh giá quá trình Mục tiêu là để người

tham gia áp dụng cách tiếp cận chung để giải

quyết vấn đề, là việc sử dụng thường xuyên

Khung phân tích nhiệm vụ hợp tác (CTAF) Cách

tiếp cận này tích hợp sự phản ánh dựa trên kết

quả về hiệu suất cũng bản thân cũng như của

người khác để thúc đẩy giao tiếp, tin tưởng lẫn

nhau, siêu nhận thức và phát triển liên tục.

5 Ở cấp độ này, người tham gia cộng tác làm việc thông qua tiến trình giải quyết vấn đề và

chịu trách nhiệm nhóm về sự thành công của các nhiệm vụ CPS Họ làm việc thông qua việc giải quyết vấn đề một cách hiệu quả và có hệ thống với việc chỉ sử dụng các nguồn lực phù hợp Họ điều chỉnh giao tiếp, tích hợp thông tin phản hồi từ các thành viên trong nhóm và giải quyết phản hồi

4 Ở cấp độ này, những hành động của người tham gia dường như được cân nhắc kỹ lưỡng, có

kế hoạch và có mục đích Họ xác định hệ quả đối với những hành động của họ và sử dụng kiến thức đã có để hoạch định chiến lược và đặt mục tiêu Họ điều chỉnh các tiến trình suy nghĩ ban đầu của họ vì thông tin mới Họ khởi xướng các tương tác và hưởng ứng sự đóng góp của thành viên trong nhóm nhưng có thể không giải quyết được sự khác biệt

3 Ở cấp độ này, người tham gia kiên trì nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ và giải quyết vấn đề cùng

với các thành viên khác trong nhóm Họ chia sẻ tài nguyên và xác định các mẫu trên thông tin Họ tìm hiểu hiệm vụ một cách có hệ thống, lập kế hoạch và đặt mục tiêu trọng điểm Họ nhận thức được năng lực thực hiện nhiệm vụ của người khác và có thể nhận xét về hiệu suất của chính mình

2 Ở cấp độ này, người tham gia nhận biết vai trò của thành viên trong nhóm và tầm quan

trọng của việc làm việc hợp tác để giải quyết vấn đề Họ nhận ra rằng họ không có tất cả thông tin cần thiết và bắt đầu chia sẻ tài nguyên với các thành viên khác trong nhóm Họ báo cáo các hoạt động riêng của mình và giúp các đối tác hiểu nhiệm vụ

1 Ở cấp độ này, người tham gia góp phần vào các nhiệm vụ quen thuộc nhưng phần lớn là độc

lập Việc tương tác với các đối tác được giới hạn chỉ khi cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ Người tham gia kiểm thử các lý thuyết để giải quyết vấn đề bằng cách sử dụng thông tin có sẵn và đặt ra các mục tiêu rộng lớn

Tiến trình CPS được điều chỉnh từ Griffin, P., & Care E (Eds) (2014) Đánh giá và giảng dạy các

kỹ năng thế kỷ 21 Dordrecht: Springer.

Trang 21

Các phương

án Báo cáo của Nền tảng học tập trực tuyến Ruby

Trang 22

Đây sẽ là hồ sơ của học sinh

tốt nghiệp phổ thông để vào

đại học và kiếm việc làm? Có

thể

Trang 23

Cảm ơn!

Ngày đăng: 12/02/2020, 11:29

w