Đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới tại tỉnh lào cai luận văn thạc sĩ nông nghiệp

74 9 0
Đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới tại tỉnh lào cai luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN THÀNH ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG MỚI TẠI TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Đình Hịa NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thành i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, PGS TS Vũ Đình Hịa - Cán giảng dạy Bộ môn di truyền - chọn giống, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Trại nghiên cứu sản xuất giống lúa Bát Xát, Trại rau Bắc Hà Trại nghiên cứu sản xuất giống lúa Văn Bàn tỉnh Lào Cai quan tâm, giúp đỡ tơi q trình tieeens hành thí nghiệm đồng ruộng Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc, Ban chủ nhiệm Khoa Nông Học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo hội để nâng cao kiến thức phục vụ công tác hồn thiện luận văn cách tốt Lời cảm ơn sau vô thiết thực gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ đầy đủ tinh thần, vật chất để tơi hồn thành đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thành ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis Abstract x Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển lúa lai nước 2.1.1 Nghiên cứu phát triển lúa lai giới 2.1.2 Nghiên cứu phát triển lúa lai nước 2.2 Cơ sở khoa học tượng ưu lai 12 2.2.1 Khái niệm ưu lai lúa 12 2.2.2 Những nghiên cứu di truyền ưu lai lúa 13 2.3 Các phương pháp chọn giống lúa lai hai dòng 14 2.3 Các phương pháp chọn giống lúa lai hai dòng 14 Phần Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Địa điểm nghiên cứu 30 3.2 Thời gian nghiên cứu 30 3.3 Vật liệu nghiên cứu 30 3.4 Nội dung nghiên cứu 30 iii 3.5 Biện pháp kỹ thuật áp dụng bố trí thí nghiệm 30 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 27 4.1 Đặc điểm giai đoạn mạ tổ hợp lúa lai 27 4.2 Thời gian sinh trưởng tổ hợp lúa lai 36 4.2.1 Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai 32 4.3 Chiều dài đặc điểm nlá đòng tổ hợp lúa lai 38 4.4 Mức độ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lai 47 4.5 Một số tiêu chất lượng gạo tổ hợp lai 50 Phần Kết luận kiến nghị 51 Tài liệu tham khảo 52 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CMS Nghĩa tiếng Việt Cytoplasmic Male Sterility - Bất dục đực tế bào chất cs Cộng Đ/c Đối chứng EGMS Environmental-sensitive Genic Male Sterility - Bất dục đực chức di truyền nhân mẫn cảm với môi trường IRRI International Rice Research Institute - Viện nghiên cứu lúa Quốc tế PGMS Photoperiod- sensitive Genic Male Sterility - Bất dục chức di truyền nhân mẫn cảm với quang chu kỳ TB Trung bình TGMS Thermo-sensitive Genic Male Sterility - Bất dục đực chức di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ CDLĐ Chiều dài đòng CRLĐ Chiều rộng địng CDLCN Chiều dài cơng CRLCN Chiều rộng công v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích suất lúa lúa lai số nước trồng lúa Châu Á năm 2012 Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng lúa lai Việt Nam 1992 - 2014 Bảng 4.1 Một số đặc điểm tổ hợp lúa lai hai dòng giai đoạn mạ Bát Xát 27 Bảng 4.2 Một số đặc điểm tổ hợp lúa lai hai dòng Bắc Hà giai đoạn mạ Bắc Hà 28 Bảng 4.3 Một số đặc điểm tổ hợp lúa lai hai dòng giai đoạn mạ Văn Bàn 29 Bảng 4.4 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lúa lai hai dòng Bát Xát 30 Bảng 4.5 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lúa lai hai dòng Bắc Hà 31 Bảng 4.6 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lúa lai hai dòng Văn Bàn 32 Bảng 4.7 Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lúa lai hai dòng Bát Xát 33 Bảng 4.8 Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lúa lai hai dòng Bắc Hà 35 Bảng 4.9 Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lúa lai hai dòng Văn Bàn 37 Bảng 4.10 Chiều dài đặc điểm đòng tổ hợp lúa lai hai dòng Bát Xát 40 Bảng 4.11 Chiều dài bơng đặc điểm địng tổ hợp lúa lai hai dòng Bắc Hà 48 Bảng 4.12 Đặc điểm nông sinh học suất tổ hợp lúa lai hai dòng Văn Bàn 42 Bảng 4.13 Số bơng/khóm, số hạt chắc/bơng, tỉ lệ lép khối lượng 1000 hạt tổ hợp lúa lai hai dòng Bát Xát 43 vi Bảng 4.14 Số bơng/khóm, số hạt chắc/bông, tỉ lệ lép khối lượng 1000 hạt tổ hợp lúa lai hai dòng Bắc Hà 44 Bảng 4.15 Số bơng/khóm, số hạt chắc/bơng, tỉ lệ lép khối lượng 1000 hạt tổ hợp lúa lai hai dòng Văn Bàn 45 Bảng 4.16 Năng suất tổ hợp lại qua vụ ba điểm thí nghiệm .55 Bảng 4.17 Mức độ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lúa lai hai dòng Bát Xát 56 Bảng 4.18 Mức độ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lúa lai hai dòng Bắc Hà 49 Bảng 4.19 Mức độ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lúa lai hai dòng Văn Bàn 49 Bảng 4.20: Chiều dài, chiều rộng tỉ lệ dài/rộng hạt thóc hạt gạo tổ hợp lúa lai ( mẫu lấy Bát Xát) .50 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1a Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lúa lai hai dòng Bát Xát Trong vụ xuân 34 Hình 4.1b Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lúa lai hai dòng Bát Xát Trong vụ mùa 34 Hình 4.2a Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lúa lai hai dòng Bắc Hà Trong vụ Xuân 35 Hình 4.2b Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lúa lai hai dòng Bắc Hà Trong vụ Mùa 36 Hình 4.3a Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lúa lai hai dòng Văn Bàn Trong vụ Xuân 37 Hình 4.3b Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lúa lai hai dòng Văn Bàn Trong vụ Mùa 38 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Thành Tên luận văn: “Đánh giá đặc điểm sinh trưởng suất số tổ hợp lúa lai hai dòng tỉnh Lào Cai” Ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt nam Mục đích nghiên cứu: Đánh giá khả sinh trưởng tuyển chọn tổ hợp lúa lai hai dịng có suất cao phù hợp với điều kiện thời vụ canh tác tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm so sánh, bố trí ba địa điểm: Trại nghiên cứu sản xuất giống lúa Bát Xát, Trại rau Bắc Hà Trại nghiên cứu sản xuất giống lúa Văn Bàn tỉnh Lào Cai vụ xuân vụ mùa năm 2015 Kết kết luận: Trong vụ Xuân, tổ hợp lúa lai hai dịng có thời gian sinh trưởng từ 118 đến 124 ngày, vụ mùa thời gian sinh trưởng 98 đến 101 ngày Như chúng thuộc nhóm ngắn ngày, phù hợp với vụ trà lúa Xuân muộn địa phương tỉnh Lào Cai Các tổ hợp giống lúa lai có chiều dài bơng, chiều dài địng, chiều rộng đòng, suất thực tế giống đối chứng giống 103SBB21/R212 có số đặc điểm nông sinh học cao giống đối chứng Các tổ hợp lúa lai hai dịng có khả chịu sâu bệnh tương đương với giống đối chứng, đặc biệt không bị nhiễm sâu đục thân Tổ hợp lai có suất thực thu mức khá, đa số thấp giống đối chứng, có giống 103SBB21/R212 có suất cao giống đối chứng Chất lượng gạo tổ hợp lai tốt ix Bảng 4.18 Mức độ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lúa lai hai dòng Bắc Hà ĐVT: Điểm Vụ Xuân Mùa Tên giống Sâu Sâu đục thân Rầy nâu Khô vằn Đạo ôn 103SBB21/R212 103S/R212BB21 103SBB7/R212 103S/R212BB7 1 1 0 0 1 1 0 0 0 LC212 1 VL20 (đ/c) 1 103SBB21/R212 1 0 103S/R212BB21 1 103SBB7/R212 1 0 103S/R212BB7 1 LC 212 VL20 (đ/c) 0 1 0 0 Bảng 4.19 Mức độ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lúa lai hai dòng Văn Bàn ĐVT: Điểm Vụ Xuân Mùa Tên giống 103SBB21/R212 103S/R212BB21 103SBB7/R212 103S/R212BB7 LC212 VL20 (đ/c) 103SBB21/R212 103S/R212BB21 103SBB7/R212 103S/R212BB7 LC 212 VL20 (đ/c) Sâu 1 1 1 3 Sâu đục thân 0 0 0 0 0 49 Rầy nâu 1 1 1 1 1 1 Khô vằn Đạo ôn 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 Vụ xuân: Mức độ nhiễm sâu mức nhẹ, không nhiễm sâu đục thân, rầy nâu gây hại mức Tổ hợp lúa lai nhiễm khô văn, đạo ôn mức nhẹ Vụ mùa: Mức độ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lúa lai mức độ nhẹ đến trung bình ( từ điểm - điểm 3) Các giống khơng nhiễm sâu đục thân riêng có giống 103SBB7/R212, 103SBB7/R212, LC212 nhiễm sâu mức trung bình 4.5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ HỌC CỦA LÚA GẠO CÁC TỔ HỢP LAI Sau yếu tố suất yếu tố chất lượng nhà chọn giống quan tâm, xu hướng nhà chọn giống bà nhân dân quan tâm ‟Lúa suất cao, chất lượng tốt, có khả chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh” Chỉ tiêu học lúa gạo ảnh hưởng lớn lên suất giống chúng tơi có biểu đánh giá hình dạng hạt sau: Bảng 4.20 Chiều dài, chiều rộng tỉ lệ dài/rộng hạt thóc hạt gạo tổ hợp lúa lai (mẫu lấy Bát Xát) Hạt thóc Hạt gạo Tổ hợp lai Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm) Tỉ lệ D/R Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm) Tỉ lệ D/R 103SBB21/R212 10,09 2,61 3,87 7,5 2,36 3,18 103S/R212BB21 9,96 2,68 3,72 7,28 2,46 2,96 103SBB7/R212 9,51 2,57 3,70 7,16 2,35 3,05 103S/R212BB7 10,1 2,6 3,88 7,45 2,39 3,12 LC 212 9,96 2,68 3,72 7,28 2,46 2,96 VL20 (đ/c) 8,37 2,38 3,52 7,04 2,9 3,06 Qua bảng số liệu cho thấy tổ hợp giống lúa lai hai dịng có chiều dài, chiều rộng hạt thóc hạt gạo cao giống đối chứng Riêng giống 103SBB21/R212 có chiều dài, chiều rộng hạt thóc lúa cao có tỉ lệ D/R cao Tổ hợp lúa lai có hạt gạo thon dài 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Trong vụ Xuân, tổ hợp lúa lai hai dịng có thời gian sinh trưởng từ 118 đến 124 ngày, vụ mùa thời gian sinh trưởng 98 đến 101 ngày Như chúng thuộc nhóm ngắn ngày, phù hợp với vụ trà lúa Xuân muộn địa phương tỉnh Lào Cai - Các tổ hợp giống lúa lai có chiều dài bơng, chiều dà đòng, chiều rộng đòng, suất thực tế giống đối chứng có giống 103SBB21/R212 số đặc điểm nơng sinh học cao giống đối chứng - Các tổ hợp lúa lai hai dịng có khả chịu sâu bệnh tương đương với giống đối chứng, đặc biệt không bị nhiễm sâu đục thân - Tổ hợp lai có suất thực thu mức khá, đa số thấp giống đối chứng, có giống 103SBB21/R212 có suất cao giống đối chứng Chất lượng gạo tổ hợp lai tốt - Thông qua đánh giá đặc điểm nông sinh học, suất chất lượng, tổ hợp lúa lai dịng có triển vọng chọn 103SBB21/R212 5.2 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục làm thí nghiệm thử nghiệm giống 103BB21S/R212 vụ để đánh giá mức độ ổn định sinh trưởng suất 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống lúa (Procedure to conduct tests for Value of Cultivation and Use of Rice Varieties; QCVN 01 – 55: 2011/ BNNPTNT) Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2003) Tương tác kiểu gen mơi trường Giáo trình di truyền số lượng, Đại học Nông lâm Thành phố HCM Cục trồng trọt Hội nghị tổng kết phát triển lúa lai giai đoạn 2001-2012, định hướng giai đoạn 2013-2020 sơ kết thực thí điểm xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” tỉnh phía Bắc, Nam Định 19/8/2012 Nguyễn Văn Cương (2011) Nghiên cứu dòng lúa bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ (TGMS) dòng cho phấn khả kết hợp chúng thông qua tổ hợp lai F1 Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, kỳ tháng tr 3-12 Nguyễn Văn Cương, Dương Văn Thắng (2011) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt lai F1và thâm canh lúa lai thương phẩm Việt lai 50 Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, Kỳ tháng tr.10-16 Phạm Văn Cường, Chu Trọng Kế (2006) Ảnh hưởng nhiệt độ ánh sáng đến ưu lai đặc tính quang hợp lúa lai F1 (Oryza sativa.L) vụ trồng khác Tạp chí KHKTNN, Trường Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội (4+5) tr 9-16 Phạm Văn Cường, Nguyễn Thị Kim Liên Tăng Thị Hạnh (2007) Ảnh hưởng thời vụ trồng đến ưu lai hiệu suất sử dụng đạm lúa lai F1 Tạp chí KHKTNN, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội (3) tr 7-12 Phạm Tiến Dũng (2008) Thiết kế thí nghiệm xử lý kết phần mềm thống kê IRRISTAT Nguyễn Văn Giang, Tống Văn Hải, Phan Hữu Tơn, Nguyễn Chí Thành (2011) Ứng dụng thị phân tử ADN chọn tạo giống lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc Tạp chí KH PT, Đại học NN, Hà Nội (2) tr 191 –197 10 Nguyễn Như Hải (2008) Nghiên cứu chọn tạo khai thác số vật liệu bố mẹ chọn giống lúa lai hai dịng Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội tr 68, 94-109 52 11 Nguyễn Văn Hoan (2003) Kết chọn tọa giống lúa lai cực ngắn ngày VL20, Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Ban trồng trọt bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hoan, Vũ Hồng Quảng cộng (2007) Hồn thiện cơng nghệ sản xuất hạt giống lúa lai hai dịng góp phần phát triển thương hiệu lúa lai Việt Nam, Báo cáo tổng kết nhiện vụ ươm tạo công nghệ Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hoan (2006) Cẩm nang lúa Nhà xuất lao động, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hoan (2000) Lúa lai kĩ thuật thâm canh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Trí Hồn Nguyễn Thị Gấm (2003) Nghiên cứu chọn tạo lúa lai dịng TGMS7 TGMS11 Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT (3) tr 255-256 16 Vũ Văn Liết, Nguyễn Văn Hoan, Sản xuất giống công nghệ hạt giống, Hà Nội, 2007 17 Phạm Văn Ngọc (2013) Chọn tạo giống lúa lai thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Việt Nam Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 18 Trần Văn Quang, Nguyễn Thị Trâm, Bùi Bá Bổng (2006) Đánh giá tiềm ưu lai phân tích di truyền tính bất dục đực cảm ứng quang chu kỳ ngắn dòng P5S Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, 8/2006 19 Trần Văn Quang (2008) Chọn tạo sử dụng dịng bất dục đực gen nhân mẫn cảm với mơi trường tạo giống lúa lai hai dòng Việt nam Luận án Tiến sỹ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr.94-95, 137, 155 20 Phạm Đồng Quảng (2005) Tình hình sử dụng giống lúa lai kết khảo kiểm nghiệm giống lúa lai Việt Nam giai đoạn 1997-2005 Báo cáo hội nghị lúa lai Bộ NN& PTNT, Hà Nội 21 Vũ Hồng Quảng, Nguyễn Văn Hoan (2011) Chọn tạo dòng TGMS mang gen tương hợp rộng Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, Kỳ tháng 3, tr.3-9 22 Trần Duy Quý (1997) Các phương pháp chọn tạo giống trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 220 23 Trần Duy Quý (2002) Cơ sở di truyền công nghệ sản xuất lúa lai Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Cơng Tạn, Ngơ Thế Dân, Hồng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hồn, Qch Ngọc Ân (2002) Lúa lai Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 326 trang 53 25 Phạm Chí Thành (1989) Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 26 Lê Duy Thành (2001) Cơ sở di truyền chọn giống thực vật Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội tr 67 - 88 27 Ngơ Hữu Tình Nguyễn Đình Hiền (1996) Các phương pháp lai thử phân tích khả kết hợp thí nghiệm ưu lai NXB NN, Hà Nội tr 76 - 85 28 Nguyễn Thị Trâm (2000) Chọn giống lúa lai Tb.01 NXBNN, Hà Nội, 131 trang 29 NguyễnThị Trâm (2002) Các phương pháp chọn tạo giống lúa lai, Lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp tr.176-178, 195, 196 30 Nguyễn Thị Trâm, Phạm Thị Ngọc Yến, Trần Văn Quang, Nguyễn Văn Mười, Nguyễn Trọng Tú, Vũ Thị Bích Ngọc, Lê Thị Khải Hoàn (2006) Kết chọn tạo giống lúa lai hai dịng TH 3-4 Tạp chí KHKT NN, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (3) tr - 31 Nguyễn Thị Trâm (2006b), Tìm hiểu đặc điểm bất dục dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng quang chu kỳ ngắn P5S", Tạp chí KHKTNN, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội (4 +5) tr 65 32 Nguyễn Thị Trâm, Vũ Bình Hải, Trần Văn Quang, Nguyễn Bá Thông (2010), Nghiên cứu xác định vùng nhân dòng bất dục sản xuất hạt lúa lai F1 hệ hai dòng Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT (3) tr.10-15 33 Nguyễn Thị Trâm (2011), Chọn tạo sản xuất giống lúa lai góp phần giữ vững an ninh lương thực miền Bắc Việt Nam Hội thảo tư vấn định hướng nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 34 Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Nguyễn Văn Mười, Nguyễn Trọng Tú (2009) Giống lúa lai hai dòng TH7-2 Tạp chí KH PT, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội (4) tr 468 - 475 Tiếng Anh: 35 Dong S.L., J.C Li, and S.S Hak (2005) Genetic characterization and fine mapping of a novel thermo-sensitive genic male-sterile gene tms6 in rice (Oryza sative L.) Theoretical and Applied Genetics, Vol.111, No7 pp 1271-1277 36 Liao Y and B Wan (1997) Studies on inheritance of Photo-Thermo-sensitive genic male sterility in indica rice, In Proceedings of the International 54 37 Lu X.G., M.M Tong, N.T Hoan, S.S Virmani (2002) Two-line hybrid rice breeding in and outside China, Asbtracts of 4th International Sympossium on hybrid rice, 14-17 May 2002, Hanoi 38 Lu X G., Z G Zhang, K Maruyama, and S.S Virmani (1994) Currrent status of two line method of hybrid rice breeding, Hybrid rice technology, IRRI 39 International Rice Research Institute (2002) Standard Evaluation System for Rice 40 Ramiah K (1995) Rice Genetics, Proc Assn Econ Biol.,Coimbatore pp.51-61 41 Mei G and M Wang (1990) Genetical analysis of photoperiod sensitive genic male sterility of Nongken58S and its dirivatives, J Huazhong Agric Univ 9(4) pp 400406 42 Mei M H., C G Xu, and Q Zhang (1999) Mapping and genetic analysis of the genes for photoperiod sensitive genic male sterility in rice using the original mutant Nongken 58S, Crop Sci pp 45-48 43 Virmani S.S (1996) Hybrid rice, IRRI, Phillipines 44 Virmani S.S., C X Mao, R S Toledo, M Hossain, and A Janaiah (2003) Hybrid rice seed production technology and its impact on seed industries and rural employment opprtunities in Asia, DAPO7777, Metro, Manila, Philippines Research, Vol.38, Issue pp 111-120 45 Tran Duc Vien and Nguyen Thi Duong Nga (2008) Economic impact of hybrid rice in Viet Nam: an initial assessment 46 Guojing Shen, Wei Zhan, Huaxia Chen, and Yongzhong Xing (2014) Dominance and epistasis are the main contributors to heterosis for plant height in rice, Plant Science, 215–216 pp 11–18 47 Suniyum Taprab, Amorntip Muangprom, and Watcharin Meerod (2014) Hybrid Rice Development in Thailand In Symposium on Hybrid Rice: Ensuring Food Security in Asia 02.07.14, Bangkok, Thailand 48 Jakkrit Seesang, Prapa Sripichitt, and Tanee Sreewongchai (2014) Heterosis and inheritance of fertility-restorer genes in rice, Science Asia, 40 pp 48–52 49 Manuel Jose C Regalado (2010) Hybrid rice in the Philippines, Department of Agriculture-Philippine Rice Research Institute 50 Tahlim Sudaryanto (2014) The frame of agricultural policy and recent major agricultural policies in Indonesia, Ministry of Agriculture, the Republic of Indonesia, July 2014 55 51 Pranah Kumar Saha Ray and M Amirul Islam (2007), Combining ability for some salinity tolerance traits in rice, Bangladesh Journal of Agricultural Research, 32(2), pp.183-189 52 Qing, X G., and Z Y Ai (2009) Consistent independent innovation to achieve a new leap in research and development of hybrid rice Hybrid Rice, 22 (1), Rice magazine, In Hunam province, China pp 1–5 53 Qifa Zhang, Jinping Hua, Yu Sibin, Xiong Lizhong, and Xu Caiguo (2000) Genetic and molecular basis of heterosis in rice, Rice Genetics IV, Edited by Gurdev S Khush,D S Brar, Bill Hardy, IRRI pp 173-185 54 Quan, Y M (2009) An overview of demonstration and extension of pioneer super hybrid rice Liang-You-Pei-Jiu Hybrid Rice, 20(3) pp 1-5 55 Shankar V G., P V R Rao, N A Ansari, and M I Ahmed (2009) Combining ability studies using thermo-sensitive genic male sterility (TGMS) system in rice (Oryza sativa L.), Research on Crops, 10(1) pp.119-123 56 Sharma P.R, P Khoyumthem, N B Singh, and N.K Singh (2005) Combining ability studies for grain yield and its component characters in rice (Oryza sativa L.) Indian J Genet 65(4) pp 290-292 57 Shinjyo C (1969) Cytoplasmic- genetic male sterility in cultivated rice, Oryza sativa L II The inheritance of male sterility, Japanese Journal of Genetics 44 pp.149-156 58 Shukla S.K and M P Pandey (2008) Combining ability and heterosis over environments for yield and yield components in two-line hybrids involving thermosensitive genic male sterile lines in rice (Oryza sativa L.), Plant breeding, ISSN 0179-9541 Coden Plabed, vol 127, No pp 28-32 59 Vijayalakshmi D., and U Bangarusamy (2014) Photosynthesis and Hill Reaction a Physiological Inquiry into a Thermosensitive Genic Male Sterile (TGMS) Rice Used in Two Line Breeding, Universal Journal of Agricultural Research, 2(4), pp.131-134 60 Wolfgang Friedt (2007) Heterosis, Yield, Stability: Crop Plant Improvement by Hybrid Breeding EPSO Workshop on The European Feed Value Chain, 26-27 June 2007, University of Copenhagen, Denmark pp.238 56 61 Xiao J L., L Yuan and S.D Tanksley (1995) Dominance is major genetic basis of heterosis in rice as reveal by QTL analysis using molecular marker Genetic, 140(2) pp.745-754 62 Xiao G Y and L P Yuan (2006) Research on intersubspecific heterosis in rice through indica/javanica and japonica/javanica crossing In Super hybrid rice research Shanghai, China Shanghai Scientific and Technical Publishers pp.11-23 63 Yang S H., B Y Cheng, and W F Shen (2004) Progress of hybrid rice breeding in southern China, Hybrid Rice19 (5), Rice magazine, In Hunam province, China pp 1-5 64 Yamaguchi Y, R Ikeda, H Hirasawa, M Minami, and A Ujikara (1997) Linkage Analysis of thermosensitive genic male sterility gene, tm2, in rice (Oriza sativa L.), Breed Sci., 47 pp 371-373 65 Yuan L P (1997) Exploiting crop heterosis by two -line system hybrids: Current status and future prospects, In Proceedings of the international symposium on twoline system heterosis breeding in crops Changsha, China pp 138 66 Yuan, L P (1998) Hybrid rice development and use: Innovative approach and challenges, International Rice Commission Newsletter 47 pp 7-15 67 Yuan L.P and Q F Xi (1995) Technology of hybrid rice production Food and Agriculture Organization of United Nation ,Rome, 84p 68 Yuan L.P (2007) Proposal of implementing the “planting-three-produce four” highyielding project on super hybrid rice Hybrid Rice, 22 (4): pp.1 57 PHỤ LỤC BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS BX FILE NS BX 22/ 6/16 13:12 :PAGE VARIATE V003 NS BX BX LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 10.6433 5.32167 0.88 0.448 CT 469.000 93.8000 15.47 0.000 * RESIDUAL 10 60.6167 6.06167 * TOTAL (CORRECTED) 17 540.260 31.7800 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS BX 22/ 6/16 13:12 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 6 DF NS BX 71.5167 69.6333 70.5500 SE(N= 6) 1.00513 5%LSD 10DF 3.16719 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 NS BX 78.7000 64.2000 67.8000 69.5000 67.2000 76.0000 SE(N= 3) 1.42146 5%LSD 10DF 4.47908 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS BX 22/ 6/16 13:12 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS BX GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 70.567 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.6374 2.4620 3.5 0.4480 58 |CT | | | 0.0003 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS M FILE NS BX M 22/ 6/16 14: :PAGE VARIATE V003 NS M LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 5.80334 2.90167 0.22 0.811 CT 262.140 52.4280 3.90 0.032 * RESIDUAL 10 134.337 13.4337 * TOTAL (CORRECTED) 17 402.280 23.6635 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS BX M 22/ 6/16 14: :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 6 DF NS M 67.6333 66.2500 66.8167 SE(N= 6) 1.49631 5%LSD 10DF 4.71493 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 NS M 75.0000 63.9000 66.0000 67.5000 64.7000 64.3000 SE(N= 3) 2.11610 5%LSD 10DF 6.66792 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS BX M 22/ 6/16 14: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS M GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 66.900 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.8645 3.6652 5.5 0.8108 59 |CT | | | 0.0321 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSX BH FILE NSX BH 26/ 6/16 21:50 :PAGE VARIATE V003 NSX BH BH LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 87.4233 43.7117 4.79 0.034 CT 427.840 85.5680 9.38 0.002 * RESIDUAL 10 91.2366 9.12366 * TOTAL (CORRECTED) 17 606.500 35.6765 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSX BH 26/ 6/16 21:50 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 6 DF NSX BH 74.4833 69.8167 69.8000 SE(N= 6) 1.23313 5%LSD 10DF 3.88564 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 NSX BH 77.8000 65.2000 68.0000 70.5000 68.7000 78.0000 SE(N= 3) 1.74391 5%LSD 10DF 5.49512 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSX BH 26/ 6/16 21:50 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSX BH GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 71.367 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.9730 3.0205 4.2 0.0344 60 |CT | | | 0.0017 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSM BH FILE NSM BH 26/ 6/16 21:55 :PAGE VARIATE V003 NSM BH LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 56.7634 28.3817 1.36 0.301 CT 185.425 37.0850 1.77 0.206 * RESIDUAL 10 209.057 20.9057 * TOTAL (CORRECTED) 17 451.245 26.5438 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSM BH 26/ 6/16 21:55 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 6 DF NSM BH 70.7000 67.6667 66.4833 SE(N= 6) 1.86662 5%LSD 10DF 5.88179 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 NSM BH 75.2000 66.1000 67.3000 68.5000 66.7000 65.9000 SE(N= 3) 2.63980 5%LSD 10DF 8.31811 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSM BH 26/ 6/16 21:55 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSM BH GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 68.283 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.1521 4.5723 6.7 0.3012 61 |CT | | | 0.2056 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSX VB FILE NSX VB 26/ 6/16 22: :PAGE VARIATE V003 NSX VB LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 94.3633 47.1817 5.76 0.022 CT 486.165 97.2330 11.87 0.001 * RESIDUAL 10 81.9167 8.19167 * TOTAL (CORRECTED) 17 662.445 38.9673 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSX VB 26/ 6/16 22: :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 6 DF NSX VB 72.2167 66.7000 70.3333 SE(N= 6) 1.16845 5%LSD 10DF 3.68183 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 NSX VB 78.5000 64.3000 66.0000 68.5000 66.2000 75.0000 SE(N= 3) 1.65244 5%LSD 10DF 5.20690 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSX VB 26/ 6/16 22: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSX VB GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 69.750 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.2424 2.8621 4.1 0.0216 62 |CT | | | 0.0007 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSM VB FILE NSM VB 26/ 6/16 22: :PAGE VARIATE V003 NSM VB LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 54.9733 27.4867 1.58 0.253 CT 201.280 40.2560 2.31 0.121 * RESIDUAL 10 174.107 17.4107 * TOTAL (CORRECTED) 17 430.360 25.3153 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSM VB 26/ 6/16 22: :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 6 DF NSM VB 68.7333 64.5000 66.0667 SE(N= 6) 1.70346 5%LSD 10DF 5.36766 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 NSM VB 73.7000 64.1000 65.1000 66.1000 65.7000 63.9000 SE(N= 3) 2.40906 5%LSD 10DF 7.59102 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSM VB 26/ 6/16 22: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSM VB GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 66.433 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.0314 4.1726 6.3 0.2533 63 |CT | | | 0.1212 | | | | ... Chiều dài bơng đặc điểm địng tổ hợp lúa lai hai dòng Bắc Hà 48 Bảng 4.12 Đặc điểm nông sinh học suất tổ hợp lúa lai hai dòng Văn Bàn 42 Bảng 4.13 Số bơng/khóm, số hạt chắc/bơng,... viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Thành Tên luận văn: ? ?Đánh giá đặc điểm sinh trưởng suất số tổ hợp lúa lai hai dòng tỉnh Lào Cai? ?? Ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Tên sở... hậu đặc trưng riêng Văn Bàn, Bát Xát Bắc Hà 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích - Đánh giá khả sinh trưởng số tổ hợp lúa lai hai dòng - Tuyển chọn số tổ hợp lúa lai hai dòng suất

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:42

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÚA LAI TRONG VÀNGOÀI NƯỚC

      • 2.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI

      • 2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG LÚA LAI HAI DÒNG

      • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

        • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

        • 3.3. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

        • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

        • 3.5. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ÁP DỤNG VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM

        • 3.6. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ

        • 3.7. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. ĐẶC ĐIỂM GIAI ĐOẠN MẠ CỦA TỔ HỢP LÚA LAI

          • 4.2. THỜI GIAN SINH TRƯỞNG CỦA TỔ HỢP LÚA LAI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan