phần Mở đầu 1.1- Đặt vấn đề : Lúa gạo lơng thực ngời Việt Nam nhiều nớc giới Nhiều thập kỷ gần đây, với thành tựu tạo giống lúa thấp cây, có tiềm thâm canh cao làm cho suất lúa nhiều nớc nhiều nớc đà đạt tới đỉnh cao, biện pháp thâm canh tối u vợt qua "ngỡng" giới hạn để tiếp tục tạo suất cao hơn, trớc tình hình nhà khoa học nhiều nớc đà tập trung nghiên cứu, cải tiÕn gièng lóa theo h−íng : - Mét lµ lai xa loài phụ Indica Japonica nhiệt đới tạo kiểu lúa có suất siêu cao hay gọi siêu lúa (Super Rice) - Hai chọn tạo tổ hợp lai có UTL cao để khai thác UTL thơng phẩm Bốn thập kỷ qua Trung Quốc đà thành công lớn việc ứmg dụmg u lai hoàn thiện công nghệ sản xuất hạt lúa lai F1 nhiều tổ hợp có UTL cao, nhờ đà đảm bảo an ninh lơng thực cho 1,3 tỷ ngời chiếm 22% nhân loại Nớc ta áp dụng thành tựu khoa học lúa lai đà đạt đợc kết bớc đầu Năng suất lúa lai so với lúa mức đầu t cao từ 15-20%, diện tích trồng lúa lai đà gia tăng nhanh chóng từ 11.137ha năm 1992 lên 500.000 năm 2002 600.000 năm 2003, suất lúa lai Việt Nam đạt bình quân 6,3 tấn/ha cao h¬n lóa th−êng tõ 1-2 tÊn/ha [10][45] Dù kiÕn đến năm 2010 diện tích lúa lai mở rộng khoảng triệu với suất bình quân từ 65-70tạ/ha Nh vấn đề chọn tạo, nhập nội gièng lóa lai míi vµo ViƯt Nam nãi chung vµ vào địa phơng nói riêng "ngỡng" giới hạn để tiếp tục tạo suất cao hơn, trớc tình hình nhà khoa học nhiều nớc đà tập trung nghiên cứu, cải tiến giống lóa theo h−íng : - Mét lµ lai xa loài phụ Indica Japonica nhiệt đới tạo kiểu lúa có suất siêu cao hay gọi siêu lúa (Super Rice) - Hai chọn tạo tổ hợp lai có UTL cao để khai thác UTL thơng phẩm Bốn thập kỷ qua Trung Quốc đà thành công lớn việc ứmg dụmg u lai hoàn thiện công nghệ sản xuất hạt lóa lai F1 cđa nhiỊu tỉ hỵp cã UTL cao, nhờ đà đảm bảo an ninh lơng thực cho 1,3 tỷ ngời chiếm 22% nhân loại Nớc ta áp dụng thành tựu khoa học lúa lai đà đạt đợc kết bớc đầu Năng suất lúa lai so với lúa mức đầu t cao từ 15-20%, diện tích trồng lúa lai đà gia tăng nhanh chóng từ 11.137ha năm 1992 lên 500.000 năm 2002 600.000 năm 2003, suất lúa lai Việt Nam đạt bình quân 6,3 tấn/ha cao lúa thờng từ 1-2 tấn/ha [10][45] Dự kiến đến năm 2010 diƯn tÝch lóa lai sÏ më réng kho¶ng triệu với suất bình quân từ 65-70tạ/ha Nh vấn đề chọn tạo, nhập nội giống lúa lai vào Việt Nam nói chung vào địa phơng nói riêng cấp bách Từ năm 1992 đến nay, Việt Nam đà công nhận tạm thời thức đợc giống lúa lai quan nghiên cứu nớc chọn tạo HYT57, HYT83 (hệ ba dòng), VN01/212, TM4, VL20, TH3-3 (hệ dòng) [33][50] Đặc điểm bật tổ hợp lúa lai nội địa có thời gian sinh trởng ngắn, suất cao, chất lợng tốt, chống chịu tốt với sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất thuận Việt nam [18][50] Giống trồng phát huy đầy đủ tiềm vốn có đợc gieo trồng điều kiện sinh thái chăm bón hợp lý, Nhằm góp phần đa dạng hoá giống lúa lai tự tạo nớc, phát huy tốt hiệu góp phần mở rộng diện tích trồng lúa lai cách vững chắc, đáp ứng phần nhu cầu thực tế sản xuất tỉnh, tiến hành thực đề tài: Tuyển chọn số tổ hợp lúa lai "hai dòng" Việt Nam cho vùng Thanh Hoá 1.2- Mục đích : - Chọn đợc vài tổ hợp lai Việt Nam có suất cao, chất lợng tốt, chống chịu sâu bệnh khá, thích øng víi ®iỊu kiƯn khÝ hËu, ®Êt ®ai vïng Thanh Hoá, để đa vào cấu giống lúa góp phần chuyển dịch cấu trồng có hiệu - Xác định liều lợng bón phân NPK cho tổ hợp lúa lai đợc chọn cho vùng Thanh hoá 1.3- Yêu cầu: - Tiến hành thí nghiệm so sánh 12 tỉ hỵp lai míi cđa viƯn SHNN vơ xuân muộn 2003, rút số tổ hợp có triển vọng để bố trí so sánh vụ xuân 2004, nhằm tìm vài tổ hợp có thời gian sinh trởng phù hợp, có suất cao, chất lợng tốt, đợc nông dân chấp nhận sản xuất - Tìm hiểu ảnh hởng lợng phân bón ®Õn tỉ hỵp cã triĨn väng rót tõ thí nghiệm so sánh giống vụ xuân 2003, để xác định lọng phân bón hợp lý đa tổ hợp vào sản xuất Thanh hoá 1.4- ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Bổ sung thêm vài giống lúa lai hai dòng có suất, chất lợng cao vào trà lúa xuân muộn huyện Triệu sơn-Thanh hoá - Xây dựng đợc công thức bón phân hợp lý, đóng góp vào việc hoàn thiện qui trình kỹ thuật thâm canh cho giống lúa lai đa vào sản xuất tỉnh 1.5- ý nghĩa khoa học đề tài: - Các tổ hợp lai có bố mẹ đợc gây tạo nớc sử dụng đợc Thanh hoá mở khả tự tổ chức sản xuất hạt lai F1 nhân dòng bố mẹ địa phơng, tạo thêm công ăn việc làm cho nông dân, góp phần giảm giá thành lai F1 nhanh chãng7 më réng diƯn tÝch lóa lai - KÕt qu¶ nghiên cứu đà khẳng định đợc tổ hợp lai hai dòng TH33 có suất ổn định vơ ë ®iỊu kiƯn thÝ nghiƯm cịng nh− ®iỊu kiện sản xuất rộng vùng sinh thái khác huyện Triệu sơn, đồng thời cho thấy có số tổ hợp lai suất không ổn định qua vụ nhiều nguyên nhân khác nhau, sở cho nhận xét muốn đa giống vào sản xuất cần đánh giá thận trọng để không gây hại cho sản xuất - Mỗi giống có nhu cầu khác dinh dỡng song song với việc so sánh giống cần tìm hiểu ảnh hởng biện pháp kỹ thuật tác động lên nó, làm đợc điều công t¸c chun giao tiÕn bé kü tht sÏ cã hiƯu cao bền vững Phần Tổng quan tài liệu sở khoa học đề tài Cơ sở khoa học đề tài: 2.1 u lai ë lóa: 2.1.1 Kh¸i niƯm: −u thÕ lai (Heterosis) thật ngữ để tính hẳn cđa lai F1 so víi bè mĐ chóng vỊ tính trạng hình thái, khả sinh trởng, sức sống, sức sinh sản, khả chống chịu thích nghi, suất, chất lợng hạt đặc tính kh¸c ViƯc sư dơng réng r·i c¸c gièng lai F1 vào sản xuất đà góp phần làm tăng suất nhiều loại trồng, đặc biệt lơng thực, thực phẩm, tăng hiệu sản xuất nông nghiệp Lúa lai thành tựu bật Trung Quốc loài ngời ba thập niên cuối kỷ 20 Lúa lai đà đợc ứng dụng thành công Trung Quốc đà giúp tỷ ngời thoát khỏi nạn đói ngày lúa lai đợc coi chìa khoá của chơng trình an ninh l−¬ng thùc quèc gia[37] 2.1.2 C¬ së di trun cđa hiƯn t−ỵng −u thÕ lai ë lóa: NhiỊu tác giả coi u lai đợc tạo hoạt động hiệu ứng khác [38][40][42][51] (a) Tơng tác alen nhân: *Hiệu ứng trội: Các tính trạng có lợi cho sinh trởng gen trội kiểm soát, tính trạng lợi gen lặn qui định, lai F1 gen trội có lợi hai bố mẹ lấn át toàn gen lặn có hại ë bè mĐ kia, vµ toµn bé sè gen tréi có lợi tập trung lai F1 nhiều so với bố mẹ, tác dụng lấn ¸t cđa tÝnh tréi vµ sù tÝch l c¸c gen tréi dÉn tíi biĨu hiƯn cđa −u thÕ lai [29] Con lai F1 có độ đồng kiểu hình, cá thể có kiểu gen giống VÝ dơ: (MĐ) aBCdE aBCdE AbCDe (Bè) -> (F1) x AbCDe aBCdE AbCDe * HiƯu øng siªu tréi: lai F1 có hiệu tác động tơng tác alen lô cút Ngời ta giả thuyết rằng, trạng thái dị hợp tử hai alen trội-lặn hoàn thành số chức khác bổ sung cho (sơ đồ): aa < Aa >AA hay a1a1 < a1a2 > a2a2 Kết nghiên cứu đột biến thực nghiệm nhiều loài tự thụ phấn đà chứng minh cho đắn thuyết Vì có tợng đa alen tính siêu trội xuất cặp alen khác Tuy nhiên lô cút có trạng thái trội lặn mà trạng thái trung gian khác cấu trúc, chức sinh lý Ví dụ dòng có kiểu gen c1c1 dòng khác có kiểu gen c2c2, Khi lai hai dòng với có kiểu gen dị hợp tử c1c2, trờng hợp c1 c2 quan hệ trội lặn mà chóng cã quan hƯ bỉ sung lÉn thĨ hiƯn hiệu ứng siêu trội vợt qua hiệu ứng tÝnh tréi Lai kÐp vµ UTL cđa lai kÐp lµ minh chứng đắn cho giả thuyết siêu trội đợc Shull East nêu vào năm đầu kỷ 20 Thành phần lai kép gồm dòng tự phối khác nhau, ta gieo trồng lai kÐp th× søc sèng cđa lai kÐp cao bố mẹ chúng, ví dụ: Khi lai hai lai đơn (A1ìA2) ì (A3ìA4) thu đợc kiểu gen A1A3, A1A4, A2A3, A2A4 , kiểu gen dạng di hợp tử nh lai ban đầu Jinks, 1983 đà công bố chứng đích thực siêu trội tính trạng số lợng không đợc tìm thấy, thấy tợng siêu trội hiệu ứng không alen liên kết không cân tợng phổ biến tạo nên u lai Vì u lai chủ yếu biểu hện định gen đến mức độ cờng độ trình sinh lý Những giải thích UTL đợc chấp nhận dựa sở di truyền số lợng Tuy nhiên tự thụ phấn, lai dòng, giống khác mặt di truyền luôn cho u lai cao bố mẹ đồng hợp tử Vì tự thụ nh lúa, lúa mì dựa vào tính dị hợp tử khó phân biệt đợc ảnh hởng siêu trội với hiệu tơng tác gen không alen Glilais, 1988 cho rằng, u lai kết tác động kiểu gen môi trờng, ông công bố thêm thực vật tự giao dị giao, khó tách bạch vai trò siêu trội đà ảnh hởng đến sản lợng giống lai, cách giải thích đơn giản sở dị hợp tử gen nhân không đủ tin cậy (Srivastava), (Trích Nguyễn Công Tạn cs)[37] * Thuyết cân di truyền: Theo thuyết chế điều hoà phát dục tính trạng, mức độ biểu tính trạng đợc xác định ảnh hởng nhiều nhân tố di truyền khác mặt đặc trng tác dụng, chúng có số gây tác dụng tăng cờng tính trạng, số khác có tác dụng ngợc lại Sự biểu tính trạng kết cân tác dụng xu hớng đối lập đợc gọi cân di truyền Mỗi thể có trạng thái cân di truyền định đảm bảo cho hình thành kiểu hình định, thích ứng với điều kiện sống Khi đem lai hai thể có hai kiểu cân di truyền khác loài, trạng thái cân đợc thiết lập, cân di truyền tốt xuất tính trạng tốt bố mẹ (trờng hợp ngợc lại lai cã −u thÕ lai thÊp h¬n ë bè mẹ) [37][40][45] (b) Tơng tác gen nhân tế bào chất: u lai không bị chi phối gen nhân mà liên quan tới gen tế bào chất, đặc biệt tơng tác gen nhân gen tế bào chất Theo nghiên cứu số nhà khoa học, vài tổ hợp, biểu u lai lai F1 lai thuận nghịch không giống Lúa lai đợc gây tạo nhờ kết hợp kiểu gen nhân với tế bào chất khác bộc lộ mức độ u lai khác nhau, tác động gen nhân mạnh so với gen tế bào chất tơng tác alen nhân nhân tố tạo u lai Tơng tác dạng không alen liên quan chặt chẽ với khả tổ hợp riêng hiệu ứng trội có nhiều ảnh hởng tới khả tổ hợp chung [28] Yuan L.P (1997) sau tổng kết kết đánh giá nhiều tổ hợp lai nhiều năm đẫ rút nhận xét có tính qui luật suất loại lai nh− sau: Indica/Japonica >Indica/Javanica> Indica/Indica>Japonica/Japonica> Javanica/Javanica, ®iỊu ®ã có nghĩa bố mẹ khác xa mặt di truyền u lai thể cao nhng dễ dẫn đến tợng bất dục bán bất dục tơng tác gen nhân tÕ bµo chÊt [36][86] 2.1.3 Sù biĨu hiƯn −u thÕ lai ë lóa: - ¦u thÕ lai ë hƯ rƠ: Con lai F1 cã sè l−ỵng rƠ sím, nhiều, rễ ăn sâu, rộng Chất lợng rễ đợc đánh giá độ dày, khối lợng khô, số lợng rễ phụ, số lợng lông hút hoạt động hút chất dinh d−ìng cđa bé rƠ ( Lin S,C vµ Yuan ,P,1980; Tian cộng 1980) [64] Hiêu ứng u lai tiêu số lợng rễ biểu từ lúa cha đẻ, cao lúa đẻ nhánh thời kỳ khác cao lúa thờng (Nguyễn Thị Trâm)[45], thÕ mµ lóa lai cã tÝnh thÝch øng réng víi điều kiện bất thuận nh ngập úng, hạn, phèn mặn [1] - Ưu lai khả đẻ nhánh: Con lai F1 đẻ nhánh sớm, sức đẻ nhánh mạnh, tập trung có tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao [55][58] -Ưu lai chiều cao cây: Chiều cao lúa lai hoàn toàn phụ thuộc vào đặc điểm bố mẹ, tuỳ tổ hợp, chiều cao c©y cđa F1 cã lóc biĨu hiƯn −u thÕ lai dơng, có lúc nằm trung gian bố mẹ, có lúc xuất u lai âm Vì chiều cao có liên quan đến tính chống đổ đồng ruộng nên chọn bố mẹ phải ý mức để lai F1 cao tơng đơng với giống nửa lùn cải tiến thích hợp [45][54] - Ưu lai thời gian sinh trởng: Đa sè lai F1 cã thêi gian sinh tr−ëng kh¸ dài thờng dài bố mẹ sinh trởng dài nhÊt (Lin vµ Yuan 1980; Deng 1980, Xu vµ Wang 1980 ), TGST cđa lai phơ thc vµo TGST cđa dßng bè phơc håi (dßng R)[64][77] Mét sè kÕt nghiên cứu khác xác định TGST lai gần giống TGST dòng bố dòng mẹ chín muộn (Ponthunurai, 1984), Kết nghiên cứu Việt nam năm 1992-1993 cho thấy TGST lai F1 dài dòng mẹ dòng phục hồi vụ xuân vụ mùa (Nguyễn Thị Trâm cộng sự,1994) [43] * Ưu lai quang hợp, hô hấp tích luỹ chất khô: Lúa lai có diện tích lớn, hàm lợng diệp lục đơn vị diện tích cao hiệu suất quang hợp cao Trái lại cờng độ hô hấp lúa lai thấp lúa thờng ( Akita S, céng sù, 1986; Wu vµ céng sù, 1992)[52][74] Con lai F1 có cờng độ quang hợp cao dòng bố khoảng 35%, cờng độ hô hấp thấp lúa thờng tõ 5,6 - 27,1%, lai cã −u thÕ lai trung bình u lai thực cao đáng tin cậy tiêu tích luỹ chất khô số thu hoạch (Kim C.H 1985; Virmani S.S céng sù 1981.1982) [71] HiƯu st tÝch l chÊt kh« lúa lai hẳn lúa thờng nhờ mà tổng lợng chất khô tăng, lợng vật chất tích luỹ vào hạt tăng mạnh tích luỹ vào quan nh thân lại giảm mạnh [81] - Ưu lai khả chống chịu: Con lai F1 có khả chống chịu tốt với điều kiện bất thuận nh lạnh, hạn, ngập, mặn, chua , u lai sức chịu lạnh lai F1 có giá trị dơng giai đoạn mạ nhng có giá trị âm giai đoạn chín sáp (Deng,1988)[59], so với lúa lai F1 mẫn cảm với nhiệt độ bất thuận giai đoạn trỗ đặc biệt nhiệt độ thấp (Tian cộng sự,1980) Lúa lai có khả tái sinh chồi khả chịu nớc sâu cao, lúa lai có khả chống chịu với số loại sâu bệnh nh rầy nâu, đạo ôn, bạc lá,,, thích ứng nhiều vùng sinh thái khác Việt Nam, số tác giả đà công bố c¸c gièng lóa lai cã −u thÕ vỊ tÝnh chèng đổ, chịu rét giai đoạn mạ, kháng đạo ôn, khô vằn mức trung bình khả thích ứng rộng [16][47] -u lai đặc tính sinh hóa: Kết nghiên cứu Chao (1972) công bố có u lai dơng hàm lợng protein ë lai F1 thuéc nhãm japonica chÝn sím nh−ng kh«ng thÊy xt hiƯn ë lóa indica hay japonica chÝn muộn[56] Hàm lợng đờng phiến bẹ lúa lai thấp so với lúa giai đoạn sinh trởng[75], lúa lai có vận chuyển chất hạt nhiều hơn, hoạt động tổng hợp tinh bột từ ngày thứ sáu sau trỗ tới ngày thứ 20 sau trỗ lúa lai cao nhiều so với lúa thuần, hoạt tính men lúa bắt đầu giảm từ ngày thứ 11 sau trỗ (Deng H,D,1988)[59] - Ưu lai yếu tố cấu thành suất suất: Bông lúa lai có khoảng 150 hạt (tối đa 200hạt/ bông) quần thể có 2,7-3 triệu ha, khối lợng 1000 hạt vào khoảng 28g, lai có suất cao bè mÑ tõ 21% - 70 % gieo cÊy diện rộng hẳn giống lúa lùn c¶i tiÕn tèt nhÊt tõ 20% – 30% [30], −u lai thực suất 57% u lai chuẩn 34% Đa số tổ hợp lai cã −u thÕ lai cao vỊ sè b«ng/khãm, khèi lợng trung bình bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lợng 1000 hạt [55][71] 2.2 Các Phơng pháp khai thác UTL lúa : 2.2.1 Phơng pháp "ba dòng": 2.2.1.1 Khái niệm đặc điểm dòng: 10 - Vụ xuân 2004: Trình diễn xÃ, suất trung bình TH3-3 là: 63,4tạ/ha, suất cao 68 tạ/ha đối chứng Nhị Ưu838 (có TGST dài 9-10 ngày) có suất cao 75 tạ/ha, suất trung bình 63,2 tạ/ha, nh giống TH3-3 có suất thấp đối chứng không đáng kể ( >2ta./ha), nhng TH3-3 có thời gian sinh trởng ngắn hơn, thuận lợi cho bố trí mùa vụ, khả sử dụng phân bón hơn, Nhị u 838 không chăm bón đầy đủ lợng phân suất không phát huy tối đa 90 Phần Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận: 1- Kết so sánh giống vụ xuân muộn 2003 đà xác định đợc tổ hợp TH1-3, TH2-1, TH2-3, TH3-3 sinh trởng phát triển bình thờng, đẻ nhánh khỏe, tập trung, sè nh¸nh cao (8,4 – 9,8 nh¸nh) cã thêi gian sinh trởng ngắn (106-119 ngày), có dạng hình thấp (87,4-91,9 cm), chống chịu sâu bệnh , có suất cao (69 83,5tạ/ha), chất lợng thơng trờng tốt: hạt gạo thon, dài (6,5-7,3mm), tỷ lệ D/R (3,1-3,5) , có tỷ lệ gạo xát cao (68,9-72,3%), tỷ lệ gạo nguyên 55-83,6%, có tỷ lệ trắng ( 25,4-77,4%) 2- Vụ xuân 2004 xác định đợc tổ hợp TH1-3, TH2-3, TH3-3 tổ hợp có đặc điểm ổn định nh vụ xuân 2003: sinh trởng, phát triển tốt, đẻ nhánh nhiều, tập trung, số nhánh cao (8,3-10,5) có thời gian sinh trởng ngắn (114-126 ngày), có dạng hình thấp (86,3-92,7 cm), có suất cao (69,6-85,5tạ/ha), chất lợng thơng trờng tốt, hạt gạo dài (6,6 -7,0mm) tỷ lệ D/R (3,1-3,4mm) tỷ lệ gạo nguyên (49,8-83,6%), tỷ lệ trắng cao (77 - 80%), cơm ngon so với đối chứng 3- Tổ hợp TH3-3 có u điểm vợt trội chất lợng thơng trờng cụ thể là: Tỷ lệ gạo xát cao 70%, gạo trắng cao từ 77% đến 80%, tỷ lệ gạo nguyên cao 83%, hạt gạo dài 7mm, nên đợc nông dân chấp nhận - Tổ hợp TH2-3 có suất vợt hẳn tổ hợp khác 83,35 tạ/ha cao giống đối chứng Nhị u 838, VL20 Tuy nhiên tổ hợp có hạn chế bị bạc nhẹ (điểm 2) giai đoạn cuối 91 - Tổ hợp TH1-3 có thời gian sinh trởng cực ngắn (113,5 ngày), suất tơng đối cao 74,35 tạ/ha, có số nhánh cao 10,1 nhánh/khóm, nhiên khả chống đổ cha cao (điểm 3), hạn chế tổ hợp đa sản xuất phải ý bố trí thời vụ tránh gió bÃo giai đoạn vào 4- Kết khảo nghiệm sản xuất đà khẳng định đợc tính u việt tổ hợp TH3-3: Có suất thực thu ổn định 56 58 tạ/ha, thấp đối chứng Nhị u 838 không nhiều (4-6 tạ/ha) nhng có suất tích lũy 46,648,3 kg/ha/ngày cao đối chứng điểm khảo nghiệm, số bông/khóm cao (7-8 b/k), có từ 224 320 bông/m2 , độ cao, có thời gian sinh trởng ngắn 120 ngày, khả chống chịu sâu bệnh tốt, nhiễm nhẹ khô vằn, có từ 119,5-156,4 hạt/bông, thích ứng với nhiều loại đất điều kiện môi trờng khác nhau, có chất lơng thơng trờng cao Tuy tỷ lệ lép từ 2025,8%, nhng đợc nông dân đón nhận 5- Kết trình diễn TH3-3 qua vụ sản xuất cho thấy TH3-3 có suất thực thu vụ mùa vụ xuân đối chứng 5.2- Đề nghị: 1- Mở rộng diện tích lúa lai, tăng vụ, tăng giá trị kinh tế đơn vị sản xuất phơng châm tỉnh Thanh Hóa Một giÃi pháp là: - §−a gièng lóa lai míi tun chän TH3-3 vµo trµ xuân muộn, mùa sớm đáp ứng đợc nhu cầu định thực tế sản xuất Thanh Hóa - Cần tổ chức sản xuất hạt lai chỗ để hạ giá thành hạt giống (sản xuất hạt giống lai F1, TH3-3 có suất cao 2-3 tấn/ha) 2- Những tổ hợp lai có triển vọng nh TH2-1, TH1-3, TH2-3 cần đợc bố trí thí nghiệm vụ trình diễn diện tích lớn để có kết luận xác, sớm đa vào sản xuất 92 tàI LIệU THAM KHảO: Tài liệu tiếng Việt: Quách Ngọc Ân (1994) "Nhìn lại năm phát triển lúa lai" Trung tâm thông tin Cục khuyến nông Quách Ngọc Ân cs (1998) "Lúa lai kết Triển vọng"- trung Tâm thông tin Bộ N.N CNTP số 3 Quách ngọc Ân "Phát triển lúa lai Việt Nam": Kết kinh nghiệm.Tạp chí hoạt động khoa học số 8.199 trang31-32 Nguyễn Văn Bộ Bùi đình Dinh cộng (1995) "Một số kết nghiên cứu phân bón cho lúa lai Việt Nam " Kết nghiên cứu khoa học-Viện Nông hoá thổ nhỡng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2002) "Tình hình sản xuất lúa lai năm qua định hớng sản xuất lúa lai năm tới" Báo cáo hội nghị t vấn nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam giai đoạn 2002-2005 Hà Nội ngày 5/1/2002 Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn(2003) Tuyển tập báo cáo tổng kết đạo sản xuất và khuyến nông 2000-2003 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 218 trang Cục thống kê Thanh hoá (2000) "Tổng điều tra đất nông nghiệp Thanh hoá" (Tài liệu lu hành nội bộ) Cục Thống kê Thanh hoá 2003 "Tổng điều tra dân số".(Tài liệu lu hành nội bộ) Nguyễn Thạch Cơng (2000) Nghiên cứu xác định khả thích ứng số tổ hợp lai số vùng sinh thái Miền bắc Việt Nam Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp Hà Nội 10 Hoàng Tuyết Minh, Trịnh Khắc Quang : Cẩm nang sản xuất Hạt giống lúa lai (2002) Trung tâm thông tin Bộ Nông Nghiệp PTNT Hà-Nội 93 11 Ngô Thế Dân (1993) Báo cáo tổng kết TCT/VIE/2251 lúa lai Hội nghị tổng kết lúa lai Bộ Nông Nghiệp CNTP Hà Nội 12 Bùi đình Dinh Kết nghiên cứu vỊ dinh d−ìng cho lóa lai 1992- 1995 cđa viƯn Nông hoá Thổ nhỡng- Báo cáo hội thảo dinh dỡng lúa lai tổ chức Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đồng (1999) Nghiên cứu phát mac ker DNA liên kết với gen bất dục đực nhân nhạy cảm với nhiệt độ-TGMS lúa Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp Viện KHKTNN Việt Nam Hà Nội 14 Nguyễn Thị Gấm (2003) Nghiên cứu nguồn gen bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ(TGMS) phục vụ công tác tạo giống lúa lai hai dòng Việt Nam Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn văn Hoan (2001)-Lúa lai kỹ thuật thâm canh Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 147trang 16 Nguyễn Văn Hoan (2002)." Kết chọn tạo giống lúa lai cực ngắn ngày Việt Lai20 "Báo cáo khoa học ban trồng trọt Bảo vệ thực vật" Bộ Nông nghiệp PTNT 17 Nguyễn Trí Hoàn (2003)-"Kết chọn tạo tổ hợp lúa lai HYT83" Báo cáo khoa học ban trồng trọt Bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp PTNT 18 Nguyễn Trí Hoàn (2002)-Hiện trạng nghiên cứu phát triển lúa lai Việt nam phơng hớng nghiên cứu giai đoạn 2001-2005 Báo cáo hội nghị t vấn nghiên cứu phát triển lúa lai Việt nam giai đoạn 20012005 19 Nguyễn Văn Hiển, Vũ Đình Hoà, Nguyễn Văn Hoan, Nguyễn Thị Trâm, Luyện Hữu Chỉ, Trần Tú Ngà, Nguyễn Thị Văn, Nguyễn Thế Côn, Nguyễn Tử Siêm, Trần Khắc Thi, Nguyễn Hồng Minh, Đoàn Thế L (2000) Giáo trình chọn giống trồng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 20 IRRI (1996) Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa (Nguyễn Hữu Nghĩa dịch) 94 21 Lê Hữu Khang(1999) Nghiên cứu ứng dụng dòng TGMS chọn tạo góp phần phát triển lúa lai hai dòng Luận án thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp - Hà Nội 22 Võ Minh Kha (2002) Tình hinh sử dụng phân khoáng bón phân khoáng cho lúa nớc ta vấn đề giÃi pháp Báo cáo hội thảo kỹ thuật phân viên nén dúi sâu cho lúa tổ chức ĐHNNI-Hà Nội tháng11/2002 23 Trần Đình Long Mai Thạch Hoành Hoàng Tuyết Minh Phùng Bá Tạo Nguyễn Thị Trâm cộng (1997) Chọn giống trồng Giáo trình giảng dạy Cao học Nhà xuất Nông Nghiệp -Hà Nội 339 trang 24 Phạm Ngọc Lơng (2000) Nghiên cứu chọn tạo số dòng bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ phục vụ cho công tác chọn giống lúa lai hai dòng Miền Bắc Việt Nam Luận án tiến sỹ nông nghiệp-Hà Nội 25 Nguyễn Văn Luật (chủ biên) Mai Văn Quyền, Trơng Đích, Lê Văn Thịnh (2001) Cây lúa Việt nam kỷ 20 (tập2) Nhà xuất Nông nghiƯp Hµ Néi 26 Hoµng Tut Minh (1999) −u thÕ lai tợng Bất dục đực tế bào chất thực vật bậc cao Nhà xuất NN Hà Nội trang174-201 27 Hoàng Tuyết Minh, Nghiêm Thị Nhạn, Nguyễn Tiến Thành cs Kết chọn tạo Tổ hợp lúa lai hai dòng TM4 Báo cáo Khoa học ban trồng trọt BVTV-2002 28 Lê văn Nhạ (2002).Nghiên cứu tiềm di truyền nhân giốngvô tính lúa Luận ¸n tiÕn sü sinh häc Hµ Néi.173 trang 29 Ngun Hữu Nghĩa, Nguyễn Trí Hoàn, Tạ Minh Sơn, NguyễnVăn Suẫn(2002) Thành tựu nghiên cứu phát triển lúa lai Viện KHKTNNVN(1979-2002).Tuyển tập KH KT Nông Nghiệp kỷ 95 niệm 50 năm thành lập viện (1952-2002) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 30 Trần Duy Quí cộng (1994) Một số kết bớc đầu trong nghiªn cøu lóa lai ë ViƯn Di Trun Nông Nghiệp Tạp chí Nông nghiệp CNTP tháng 4/1994 Hà Nội 31 Trần Duy Quí.(1994).Cơ sở di truyền kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa lai Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 147 trang 32 Trần Duy Quí (1997) Các phơng pháp chọn tạo giống trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 33 Trần Văn Quang (2003) Nghiên cứu phân lập dòng lúa bất dục đực di truyền nhân cảm ứng môi trờng (EGMS) phù hợp với điều kiện Việt Nam Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Hà Nội 34 Sở Nông Nghiệp phát triển nông thôn Thanh Hoá (2001) Chơng trình tự túc hạt giống lúa lai F1 tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2000-2004 Kế hoạch sản xuất vụ mùa vụ đông 2001 (Tài liệu lu hành nội bộ) 35 Nguyễn Công Tạn (1993) Từng bớc phát triển rộng rÃi thành tựu khoa học kỹ thuật vỊ sư dơng −u thÕ lai s¶n xt lóa Việt Nam Hội nghị tổng kết lúa lai Nông Nghiệp CNTP ngày 29-30/10/1993 Hà Nội 36 Nguyễn Công Tạn CS (1999) Nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam Công trình đề nghị nhà nớc xét giải thởng Hồ Chí Minh Hà Nội.(tài liệu lu hành nội bộ) 37 Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002) Lúa lai Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 326 tr 38 Ngô Hữu Tình Nguyễn Đình Hiển (1996) Các phơng pháp lai thử phân tích khả kết hợp thí nghiệm u lai Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 68tr 96 39 Nguyễn Bá Thông (2001) Nghiên cứu khả nhân dòng bất dục đực Pei ải 64S sản xuất hạt lúa lai F1 Bồ tạp77 Bồi tạp sơn Thanh hoá Luận văn thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp-Hà nội.127tr 40 Lê Duy Thành (2001) Cơ sở Di truyền chọn giống thực vật Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 41 Lê văn Tiềm.(2002) Viện KHKTNNVN với công tác nghiên cứu vai trò phân lân tiến trình thâm canh lúa nớc ta.Tuyển tập KH KT Nông Nghiệp kỷ niệm 50 năm thành lập viện (1952-2002) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Néi 240tr 42 TrÇn Ngäc Trang (1994) Gièng lóa lai Trung Quốc kỹ thuật gieo trồng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 43 Nguyễn Thị Trâm cộng (1994) Kết nghiên cứu số dòng bố mẹ lúa lai hệ dòng nhập nội Kết nghiên cứu khoa học Khoa trồng trọt 1992-1993 trờng ĐHNNI- Hà nội 44 Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Văn Hoan (1996) Bớc đầu nghiên cứu chọn tạo dòng bất dục đực cảm ứng với nhiệt độ (TGMS) để phát triển lúa lai hai dòng Hội nghị năm nghiên cứu phát triển lúa lai Bộ Nông Nghiệp PTNT tháng 10/1996 Hà Nội 45 Nguyễn Thị Trâm (2002) Chọn giống lúa lai Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 131 trang (tái lần thứ nhất) 46 Nguyễn Thị Trâm cộng (2002) Nghiên cứu chọn dòng Pei ải 64S kỹ thuật nhân dòng mẹ sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Bồi tạp sơn Việt Nam Báo cáo nghiên cứu khoa học Hội nghị Khoa học Ban trồng trọt BVTV Bộ Nông Nghiệp PTNT Hà Nội 47 Nguyễn Thị Trâm Trần Văn Quang Vũ Đình Hải Phạm Thị Ngọc Yến Nguyễn Văn Mời ctv "Kết chọn tạo giống lúa lai hai dòng ngắn 97 ngày suất cao chất lợng tốt:TH3-3".Tạp chí NN PTNT tháng6/2003.Hà nội 48 Đào Thế Tuấn (2002) Viên KHKTNNVN với công tác nghiên cứu sinh lý thực vật phục vụ thâm canh tăng suất trồng Tuyển tập KH KT Nông Nghiệp kỷ niệm 50 năm thành lập viện (1952-2002) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội.240tr 49 Đào Thế Tuấn (2002) Cách tiếp cận nghiên cứu Nông Nghiệp nông thôn Tuyển tập KH KT Nông Nghiệp kỷ niệm 50 năm thành lập viện (1952-2002) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 49b Vũ Hữu yêm (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân Nhà xuất nông nghiệp- Hµ Néi TiÕng anh: 50 AGROVIET(2003 2004) Hybrrid rice in ViƯt Nam : recent progress andissues.http://www.agroviet.gov.ViƯtNam/en/stories/Tin TiengAnh/HybridRice.asp.Th¸ng 5.8.9/ 2003; Th¸ng1.3.4/2004 51 .Akagi H FôimuraT (1992) CMS transfer in to japonica variaties with cybrid method 2nd Int.Sym Hybrid rice IRRI Manila Philippines (Abst) 52 Akita S Blanco L Virmani SS (1986) Physiological analyses of heterosis in rice plant Jpn.J.Crop Sci 55 (Spec Issue) 1:14-15 53 Arturo A.G K.A.Gomez (1976) Statistical Procedures for Agricultural Research IRRI Philippines 54 Carpinpin J.N Singh P (1938) A Study of varietal crosses and hybrid vigor in rice Philipp Agric.J 27:255-277 55 Chang W.L Lin E.H Yang C.N(1971) " Mainfestation of hybrid vigor in rice" J.Taiwwan Agric Res.20(4): 8-23 56 Chao.(1972).Heterosis of protein conten in hybrid population of rice.Taiwan Agic Q8(1):60-65 98 57 Cheng S.H(2000) Clasificaton procedures for environmentally induced genetic male sterility (EGMS) in rice Training course Hangzhou 58 Dearathinam A.A.(1984) Studies of heterosis in relation to per se performance in rainfed rice Madras Agric.J.71(9):568-572 59 Deng Hong De (1988) Biochemical basis of heterosis.In: Hybrid rice IRRI Manila Philippines pp 55-66 60 DA-Phil Ruce (2003) Hybrid Rice Production Technology http://www.da.gov.ph/tips/hybrid-rice.html th¸ng 5.8 61 “Highlghts of the 4th International Symposium on hybrid rice” 14-17 May 2002 Ha Noi 62 Hoang Tuyet Minh and Nghiem ThÞ Nhan (2002) "Development technologies for multiplication of thermosensitive genetic male sterile lines in northern Vietnam" Asbtracts of 4th Internationnal Symposium on hybrid rice 14-17 May 2002 Hanoi 63 Jones.J.W (1926) Hybrid vigor in rice J.Am Soc.Agron.18.PP 423-128 64 Lin SC Yuan L.P (1980) Hybrid rice breeding in China In: Innovative approaches to rice breeding IRRI Manila Phillippin pp 35-51 65 Lu X.G Tong M.M Hoan N.T Virmani S.S (2002) "Two-line hybrid rice breeding in and outside China".Asbtracts of 4th International Symposium on hybid rice 14-17 May 2002 Hanoi 66 Lu Xing Gui(1994) " Reprospects on selecton and breeding of photothermo sensitive genic male sterile rice in china" J.Hybrid rice No3.4 67 Mou T.M (2000) Methods and procedures for breeding EGMS lines Training course Hangzhou 68 Nguyen Thi Tram et al (2002) " Fertility alteration of TGMS line Peiai 64S and the ability of seed multilication and hybrid seed production in VietNam" Asbtracts of 4th International Symposium on hybrid rice 14-17 May 2002.Hanoi 99 69 Sheng-Chao Yuan et al(1993) "Two photoperiodic-reactions in photoperiod-sensitive genic male sterile rice" Crop Sci.33.p651-660 70 Virmani S.S chaudhary R.C Khush G.S (1981) Current outlook on hybrid rice (Oryza sativa L.)-18:67-84 71 Virmani S.S Aquino R.C Khush G.S.(1982) Heterosis breeding in rice (Oryza sativa L.) Thoery Appl Gennet 63:373-380 72 Virmani S.S Voc P.C (1991) :"Introduction on photo and thermosensitive genic male sterility in indica rice" Agron Abstr p.119 73 Wang Sanliang Liao Fuming (1993) Discussion on parental selection principles in cross - breeding of restorer lines Internationnal hybrid rice training course pp.35-37 74 Wu et at (1992) A study on the genetic stability of thermo-sensitive genic male sterile rice (TGMS) Current staus of two line hybrid rice research P.P.130-135 75 Xiao G.(1979) Stydy on the physiological character of first crop hybrid rice (Sinica) J Wuhan Univ.(2):24 76 Xiao J Li.J Yuan L Tansley.S.D.(1995) Dominance is the major genetic basis of heterosis in rice as revealed by QTL analysis using molecula markers Genetics 140.1995 PP 745-784 77 Xu Qing Guo Fujiun (1993) Studies on Heterosis of two-line early Hybrid rice J.Hybrib rice 2/1993 78 Yin Hua Qi (1993) Program of hybrid rice breeding training course PP 20-23 79 Young J.B Virmani S.S Khush G.S (1983) Cytogenic relationship among cytoplasmic genetic male steril, maintainer and restorer lines of rice Philippines J Crop Sci 8(3): 119-124 100 80 YuanL.P.(1966) "A Preliminary report on male sterility in rice" Sci Bull 4: 32-34 (in Chinese with English summary) 81 YuanL.P.(1977) The execution and theory of developing hybrid rice Zhonggue N.Nongye Kexue (China Agric Sci.) 1: 27-31 (in Chinese) 82 YuanL.P (1989) Studies on the cross breeding between indica and japonica rice Combining ability and heritability of main characteristic in hybidization between indica and japonica rice Acta Agron Sci 15(2): 182188 (in Chinese) 83 YuanL.P.(1992) Increasing yield potential in rice by exploitation of heterosis Paper presented at the 2nd Int Symp on Hybrid rice IRRI Manila Phi lippines april 21-25 84 Yuan L.P (1993) Hybrid rice in China International hybrid rice training course 85 YuanL.P and Xi Q.F (1995) Technology of hybrid rice production Food and Agriculture Organization of the United Nation Rome 84p 86 YuanL.P.(1997) Exploiting crop heterosis by two - line system hybrids: current status and future prospects proc Inter Symp On two-line system heterosis breeding in crops September 6-8.1997 Changsha PR China p.p.1-6 87 YuanL.P.(2002) Future outlook on hybrid rice research and development Abs 4th Inter Symp on hybrid rice 14-17 May 2002 Hanoi Viet Nam 88 Zhou Kaida (1993) The trategic Design of apomixis breeding in rice In proc of inter workshop on apomixis in rice pp 63-68 101-104 89 Zhou C.S(2000) The techniques of EGMS line multiplication and foundation seed production Training course Hangzhou 101 Một số hình ảnh tổ hợp lai đợc tuyển chọn Tổ hợp TH2-3 Năng suất 85,5tạ/ha (vụ xuân 2004) Tổ hợp TH3-3, thí nghiệm trình diễn 102 Tổ hợp Nhị u 838 Tổ hợp TH3-3 Tổ hợp TH1-3 (TN so sánh) 103 Tổ hợp VL20 (TN phân bón) Tổ hợp TH3-3 (TN so sánh) Tổ hợp TH3-3(TN phân bón) Phụ lục 104 ... giống lúa lai hai dòng nhập nội cao lúa lai ba dòng làm cho việc mở rộng diện tích bị hạn chế 2.2.3- Hệ thống lúa lai "một dòng" : Lúa lai "một dòng" thực chất sau tìm tổ hợp lai tốt, nhà chọn. .. "So sánh tổ hợp lai hai dòng đợc chọn lọc vụ xuân 2004 Triệu sơn Thanh hoá" * Mục đích: Tuyển chọn tổ hợp lai tốt cho Thanh hoá bổ sung vào cấu giống lúa * Nội dung: So sánh tổ hợp lai có triển... trồng lúa lai cách vững chắc, đáp ứng phần nhu cầu thực tế sản xuất tỉnh, tiến hành thực đề tài: Tuyển chọn số tổ hợp lúa lai "hai dòng" Việt Nam cho vùng Thanh Hoá 1.2- Mục đích : - Chọn đợc