Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện tiền hải tỉnh thái bình luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

98 11 0
Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện tiền hải tỉnh thái bình luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

H耀C VIỆ VIÔNG NGHIỆNG NGHINAM NGUYỄN HẢI ĐĂNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Tám NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đõ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Đăng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiến độ luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình của: - PGS-TS Đỗ Thị Tám - Giảng viên khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam - người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài; - Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Tiền Hải; phịng, ban UBND xã, thị trấn thuộc huyện Tiền Hải Tôi xin chân thành cảm ơn tới cá nhân, tập thể quan nêu giúp đỡ, khích lệ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Đăng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Những đóng góp 1.4.2 Ý nghĩa khoa học 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận quy hoạch sử dụng đất 2.1.1 Khái niệm phân loại quy hoạch sử dụng đất 2.1.2 Nhiệm vụ, nội dung đặc điểm quy hoạch sử dụng đất 2.1.3 Những nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất 11 2.1.4 Mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất với loại hình quy hoạch khác 11 2.1.5 Quy trình quy hoạch sử dụng đất cấp huyện 14 2.2 Cơ sở lý luậnvề đánh giá tính khả thi hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất 14 2.2.1 Tiêu chí đánh giá tính khả thi hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất 14 2.2.2 Bản chất phân loại tính khả thi hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất 15 2.2.3 Bản chất phân loại hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất 16 iii 2.3 Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất số nước giới Việt Nam 18 2.3.1 Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất số nước giới 18 2.3.2 Tình hình thực cơng tác quy hoạch sử dụng đất Việt Nam 20 2.3.3 Tình hình lập thực quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Bình 27 Phần 3.Nội dung phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Địa điểm nghiên cứu 29 3.2 Thời gian nghiên cứu 29 3.3 Đối tượng nghiên cứu 29 3.4 Nội dung nghiên cứu 29 3.4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải 29 3.4.2 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất huyện Tiền Hải 29 3.4.3 Đánh giá kết thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình 30 3.4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực phương án quy hoạch sử dụng đất 31 3.5 Phương pháp nghiên cứu 31 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 31 3.5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 31 Phần Kết nghiên cứu 32 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tiền Hải 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trường 32 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 39 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội mơi trường 45 4.2 Tình hình quản lý sử dụng đất huyện Tiền Hải 48 4.2.1 Tình hình quản lý đất đai huyện Tiền Hải 48 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Tiền Hải 53 4.3 Đánh giá kết thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 57 4.3.1 Kết thực tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 58 4.3.2 Đánh giá việc thực cơng trình, dự án so với phương án quy hoạch sử dụng đất 68 iv 4.3.3 Đánh giá tình hình thực kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Tiền Hải 73 4.3.4 Đánh giá tình hình việc thực quy hoạch sử dụng đất huyện Tiền Hải đến năm 2015 75 4.4 Đề xuất số giải pháp thực quy hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Tiền Hải 79 4.4.1 Giải pháp nâng cao chất lượng phương án quy hoạch sử dụng đất 79 4.4.2 Giải pháp quản lý thực quy hoạch 80 4.4.3 Giải pháp sách 80 4.4.4 Giải pháp đầu tư 81 Phần Kết luận kiến nghị 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Đề nghị 83 Tài liệu tham khảo 84 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CTH Chưa thực DV Dịch vụ GCN Giấy chứng nhận HĐND Hội đồng nhân dân QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành địa bàn huyện Tiền Hải 41 Bảng 4.2 Cơ cấu lao động địa bàn huyện qua năm 2011-2015 42 Bảng 4.3 Hiện trạng đất nông nghiệp huyện Tiền Hải năm 2015 54 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Tiền Hải năm 2015 55 Bảng 4.5 Tổng hợp diện tích, cấu loại đất duyệt theo quy hoạch 58 Bảng 4.6 Chỉ tiêu phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Tiền Hải đến năm 2015 58 Bảng 4.7 Kết thực tiêu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiền Hải đến năm 2015 Error! Bookmark not defined.60 Bảng 4.8 Kết thực tiêu SDĐ phi nông nghiệp huyện Tiền Hải đến năm 2015 61 Bảng 4.9 Kết thực chuyển mục đích sử dụng đất đến năm 2015 theo quy hoạch duyệt huyện Tiền Hải 66 Bảng 4.10 Kết thực đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng đến năm 2015 theoquy hoạch duyệt huyện Tiền Hải 67 Bảng 4.11 Các cơng trình, dự án thực theo phương án quy hoạch đến năm 2015 68 Bảng 4.12 Các công trình, dự án chưa thực theo phương án quy hoạch đến năm 2015 71 Bảng 4.13 Kết thực kế hoạch sử dụng đất năm 2016 73 Bảng 4.14 Các công trình, dự án thực theo phương án kế hoạch sử dụng đất năm 2016 74 vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Sơ đồ hành huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 32 Biểu đồ 4.2 So sánh tiêu sử dụng đất theo quy hoạch kết thực đến năm 2015 59 Biểu đồ 4.3 So sánh tiêu sử dụng đất nông nghiệp theo quy hoạch kết thực đến năm 2015 61 Biểu đồ 4.4 So sánh tiêu sử dụng đất phi nông nghiệp theo quy hoạch kết thực đến năm 2015 62 Biểu đồ 4.5 So sánh tiêu sử dụng đất chưa sử dụng theo quy hoạch kết thực đến năm 2015 65 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Hải Đăng Tên đề tài:“Đánh giá tình hình thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 62.85.01.03 Cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích - Đánh giá việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015) huyện tiền Hải, tỉnh Thái Bình nhằm tìm ưu điểm tồn trình thực - Đề xuất giải pháp để khắc phục tồn nâng cao hiệu thực quy hoạch sử dụng đất Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu là: - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp - Phương pháp thống kê phân tích - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp minh họa đồ - Phương pháp so sánh, đánh giá Kết nghiên cứu kết luận Huyện Tiền Hải nằm phía Đơng Nam tỉnh Thái Bình, với 35 xã, thị trấn Tổng diện tích tự nhiên huyện 23.130,3 có địa hình tương đối phẳng Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 13,9% Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - thương mại, dịch vụ: 24% - 34% - 42% Với dân số huyện 231150 người với tổng số 105405 lao động Công tác quản lý đất đai huyện thực tương đối tốt, góp phần cho quản lý sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm Đội ngũ cán cơng chức đào tạo có chun mơn cao, có tinh thần trách nhiệm việc hồn thành nhiệm vụ giao Có phối hợp chặt chẽ quan chức có liên quan việc giải dứt điểm đơn thư khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai Kết nghiên cứu cho thấy phương án quy hoạch đến năm 2020 huyện huyện Tiền Hải thực tốt Cụ thể sau: ix phải chuyển đổi nghề nghiệp tìm kiếm việc làm Mặc dù nhận tiền đền bù, song đủ điều kiện thoát ly với nghề làm ruộng biết đầu tư để có việc làm ổn định Thực tế đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn cảnh quan làng xóm khơng cịn giữ tự nhiên, n bình vốn có trước nhiễm khí thải nhà máy thực trạng "giàu giả, nghèo thật" hiển ngày rõ nét 4.3.2.2 Các cơng trình, dự án sử dụng đất khơng thực theo phương án quy hoạch sử dụng đất Kết nghiên cứu cho thấy số lượng công trình dự án chưa thực theo phương án quy hoạch sử dụng đất duyệt huyện lớn Qua cho thấy việc dự báo cầu chưa sát với thực tế (dự báo cao nhiều so với thực tế) Mặt khác, giai đoạn 2010-2015 kinh tế giới kinh tế Việt Nam phát triển chậm giai đoạn trước Việc đầu tư vào dự án chậm nên việc thực dự án chậm Bết Các cơng trình, dcho thấy số lượng cơng trình dự quy hocơng trình, dcho TT I II 2.1 Cơng trình, dự án Cơng trình quan trọng cấp tỉnh xác định địa bàn huyện Cơng trình quan trọng huyện xác định Cơng trình xây dựng trụ sở quan, cơng trình nghiệp Số cơng trình Diện tích (ha) Quy hoạch Chưa thực Thời gian dự kiến 28 317,1 313,5 20172020 14 21,13 16,7 20172020 Vị trí Lý chưa thực Đơng Hồng, Đơng Hải, Đơng Long, Tây Ninh, Đông Lâm, Đông Cơ, Đông Quý, Tây Lương, Nam Thịnh, Nam Cường, Tây An, Nam Hải… Tỉnh chưa triển khai Chưa có vốn 2.2 Cơng trình quốc phịng 2,97 1,5 20172020 Đông Trung, Phương Công, Tây Giang, Nam Hồng 2.3 Cơng trình an ninh 2,2 0,1 2018 Thị trấn Tiền Hải 48 149,05 146,01 35 30,54 25,89 49 58,53 53,75 2.4 2.5 2.6 2.7 Cơng trình sở sản xuất kinh doanh Cơng trình bãi thải, xử lý chất thải Cơng trình nghĩa trang nghĩa địa Cơng trình phát triển hạ tầng 71 20182020 20172020 20172020 35 xã, thị trấn 35 xã, thị trấn 35 xã, thị trấn Chưa có vốn Chưa có vốn Chưa có vốn Chưa có nhu cầu Chưa có nhu cầu TT Cơng trình, dự án Số cơng trình Diện tích (ha) Quy hoạch Chưa thực Thời gian dự kiến Vị trí a) Cơng trình giao thơng 52 250,65 220,25 20182020 35 xã, thị trấn b) Cơng trình sở văn hóa 62 37,59 36,63 20172020 35 xã, thị trấn c) Công trình sở y tế 5,11 4,8 20172020 Nam Trung, Đông Quý, Tây Giang, Nam Hưng, Đông Lâm, Nam Hồng d) e) f) Cơng trình sở giáo dục - đào tạo Cơng trình sở thể dục thể thao Cơng trình chợ 22 20 19 17,52 20,76 8,61 17,52 20,76 7,51 72 20172020 20172020 2018 TT Tiền Hải, Đơng Hồng, Phương Cơng, Nam Hồng, Vân Trường, Nam Trung, Đông Hải, Đông Quý, Nam Thịnh, Nam Thanh, Tây Lương, Nam Phú, Bắc Hải, An Ninh, Tây Tiến, Tây An, Tây Giang, Tây Phong, Tây Ninh, Nam Cường, Đông Phong, Đơng Xun, Nam Chính Đơng Hồng, Phương Cơng, Nam Hồng, Vân Trường, Nam Trung, Đông Hải, Đông Quý, Nam Thịnh, Nam Thanh, Tây Lương, Nam Phú, Bắc Hải, An Ninh, Tây Tiến, Tây An, Tây Giang, Tây Phong, Tây Ninh, Nam Cường, Đơng Phong, Đơng Xun, Nam Chính Đơng Hồng, Vân Trường, Nam Trung, Đông Hải, Đông Quý, Nam Thịnh, Nam Thanh, Tây Lương, Nam Phú, Bắc Hải, An Ninh, Tây Tiến, Tây An, Tây Giang, Tây Phong, Tây Ninh, Nam Cường, Đơng Phong, Đơng Xun, Nam Chính Lý chưa thực Chưa có nhu cầu, chưa có vốn, chưa giải phóng mặt Chưa có nhu cầu, chưa có vốn, chưa giải phóng mặt Chưa có nhu cầu, chưa có vốn Chưa có nhu cầu, chưa có vốn, chưa giải phóng mặt Chưa có nhu cầu, chưa có vốn, chưa giải phóng mặt Chưa có nhu cầu, chưa có vốn 4.3.3 Đánh giá tình hình thực kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Tiền Hải 4.3.3.1 Kết thực tiêu kế hoạch sử dụng đất năm 2016 UBND huyện Tiền Hải xây dựng kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Tiền Hải Đến đạt thành tựu đáng kể phát triển kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nhu cầu sử dụng đất cho đơn vị, tổ chức kinh tế địa bàn huyện Kết thực kế hoạch sử dụng đất năm 2016 đạt sau: Bảng 4.13 Kết thực kế hoạch sử dụng đất năm 2016 Diện tích STT Mục đích sử dụng theo kế hoạch duyệt (ha) Tổng diện tích đất nơng 1.1 nghiệp Đất trồng lúa Diện tích thực Tăng (+), giảm (-) (ha) (ha) Cơ cấu (%) 15650,1 16020,86 370,76 102,5 9928,5 10283,16 354,66 103,8 361,2 384,59 23,39 106,9 1.2 Đất trồng hàng năm khác 1.3 1.4 Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp 1121,7 586,9 1123,91 510,55 2,21 -76,35 100,2 86,9 1.5 1.6 Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác 3443,9 206,3 3599,11 118,18 155,21 -88,12 104,1 61,0 2.1 Đất phi nơng nghiệp Đất quốc phịng 7405,5 105,1 7033,43 104,13 -372,07 -0,97 94,5 98,2 2.2 2.3 Đất an ninh Đất sở sản xuất KD 11,8 362,6 7,28 295,47 -4,52 -67,13 61,8 78,9 2.4 Đất phát triển hạ tầng 3922,5 3761,58 -160,92 95,7 2.5 Đất bãi thải, xử lý chất thải 37,9 31,3 -6,8 82,0 2.6 2.7 Đất nông thôn Đất đô thị 1836,8 42,1 1741,22 38,87 -95,58 -3,23 94,0 90,9 2.8 2.9 Đất xây dựng trụ sở quan Đất công trình nghiệp 24,4 123,3 21,28 115,75 -2,82 -7,55 86,4 93,7 2.10 2.11 Đất sở tôn giáo Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng 73,6 68,39 -5,21 92,9 200,6 192,62 -7,98 95,7 73 Diện tích STT theo kế hoạch Mục đích sử dụng Diện tích thực Tăng (+), giảm (-) (ha) (ha) duyệt (ha) 2.12 Đất sở tín ngưỡng 2.13 Cơ cấu (%) 46,3 46,31 0 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối 570,9 570,92 0 2.14 Đất có mặt nước chuyên dùng 67,5 67,50 0 2.15 Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng 2,1 74,6 2,15 76,01 0,1 3,2 104,7 104,2 4.3.3.2 Đánh giá việc thực cơng trình, dự án so với phương án kế hoạch sử dụng đất năm 2016 Bảng 4.14 Các cơng trình, dự án thực theo phương án kế hoạch sử dụng đất năm 2016 TT Tên công trình Số cơng trình Diện tích (Ha) Kế Thực hoạch Hiện Địa điểm Đất sản xuất kinh doanh Đất rác thải Đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,76 0,75 0,5 0,5 1,6 1,25 Đất giao thông 4,5 3,2 Đất thủy lợi 1,2 0,8 0,2 0,15 Đông Quý, Nam Phú 2,25 Bắc Hải, Đông Long, Đông Phong, Đông Xuyên, Nam Trung Đất sinh hoạt cộng đồng Đất 2,5 TT Tiền Hải, Tây Phong Đông Xuyên Phương Công, Tây Sơn, Tây Lương Tây Giang, Nam Hồng, Nam Cường, Tây Tiến, TT Tiền Hải, Nam Cường Đông Quý, Nam Thắng Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 thực thi, nhiều tiêu đề đạt kế hoạch so với duyệt, cụ thể: - Trong đất nông nghiệp, hầu hết tiêu thực vượt so với kế 74 hoạch phê duyệt, có đất ni trồng thuỷ sản đất trồng lâu năm chưa đạt tiêu kế hoạch (do loại đất kế hoạch tăng thêm diện tích chưa thực theo kế hoạch) - Các tiêu đất phi nông nghiệp hầu hết thực thấp tiêu kế hoạch duyệt, đất an ninh, đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp, đất phát triển hạ tầng, đất có di tích lịch sử văn hố, đất nơng thơn, đất xây dựng trụ sở quan, đất sinh hoạt cộng đồng Số loại đất đạt vượt tiêu so với kế hoạch ít: có đất cụm công nghiệp, đất danh lam thắng cảnh, đất bãi thải xử lý chất thải, đất đô thị, đất sở tơn giáo tín ngưỡng, đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng … * Ngun nhân tồn thực kế hoạch sử dụng đất năm trước - Việc thực theo kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất các xã, thị trấn chưa triển khai kịp thời - Các công cụ hỗ trợ cho trình đầu tư như: Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoạt động cung cấp thông tin, tư vấn, giao dịch, đăng ký, định giá bất động sản nhiều hạn chế - Sự phối hợp phòng, ban, ngành công tác lập thực theo kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhìn chung chưa tốt Theo kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo kế hoạch ngành khác chưa thực thống nhất, tình trạng tự phát, cục thực theo kế hoạch, kế hoạch ngành, cấp chưa chấn chỉnh - Việc tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát Hội đồng nhân dân cấp việc lập thực theo kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa coi trọng thực thường xuyên 4.3.4 Đánh giá tình hình việc thực quy hoạch sử dụng đất huyện Tiền Hải đến năm 2015 4.3.4.1 Những mặt đạt tồn thực quy hoạch sử dụng đất huyện Tiền Hải Về mặt số lượng thấy, việc lập quy hoạch sử dụng đất huyện Tiền Hải triển khai diện rộng đồng từ cấp xã đến cấp huyện Đặc biệt so với huyện khác kết thực quy hoạch cao Trong giai đoạn tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất kết thực đất nông nghiệp đạt 83,43%, đất phi nông nghiệp đạt 82,79% Kết thực 75 chi tiêu phân bổ diện tích loại đất theo năm đạt tỷ lệ cao, bên cạnh tiêu chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, thu hồi đất đạt tỷ lệ thấp Công tác quản lý đất sản xuất nông nghiệp đặc biệt đất trồng lúa quản lý chặt chẽ từ công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến xem xét, thẩm định hồ sơ thu hồi giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, đảm bảo hạn chế đến mức thấp việc chuyển đất chuyên trồng lúa nước trồng lương thực sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp Nhìn chung việc thực quy hoạch sử dụng đất năm 2010 – 2015 địa bàn Huyện đạt kết định, trình sử dụngđất dựa quan điểm khai thác sử dụng triệt để quỹ đất đai, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, quy hoạch sử dụng đất dừng lại việc giải quyết, xếp quỹ đất theo mục đích sử dụng đất, chưa thực tính tốn đầy đủ tới mục tiêu đạt hiệu kinh tế, xã hội môi trường Do vậy, việc lập thực quy hoạch sử dụng đất Huyện nhiều vấn đề đáng quan tâm, là: Việc phân bổ tiêu quy hoạch sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất cấp Huyện với cấp xã có chênh lệch lớn, đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp, có đất trồng lúa; đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp chưa thực phù hợp theo quy định Nhiều tiêu sử dụng đất thực chưa sát với tiêu quy hoạch duyệt, đặc biệt sử dụng đất khu dân cư nơng thơn, khu thị, tình trạng vừa thừa, vừa thiếu quỹ đất, gây việc sử dụng đất lãng phí, nhiều cơng trình khơng có quy hoạch sử dụng đất triển khai thực Việc quản lý quy hoạch sau phê duyệt chưa quan tâm mức, việc chấp hành quy định pháp luật điều chỉnh huỷ bỏ quy hoạch chưa coi trọng chấp hành nghiêm túc Nhiều khu vực quy hoạch khơng cịn phù hợp với diễn biến tình hình thực tế khơng hợp lý; nhiều khu vực quy hoạch công bố thu hồi đất thời hạn năm kể từ ngày cơng bố quan nhà nước có thẩm quyền không tiến hành điều chỉnh huỷ bỏ quy hoạch kịp thời 4.3.4.2 Nguyên nhân tồn thực quy hoạch sử dụng đất huyện Tiền Hải + Chưa có gắn kết với quy hoạch xây dựng đô thị 76 Theo quy định chung Luật Đất đai năm 2013, việc lập QHSDĐ phải vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp với quy hoạch ngành khác như: quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch nông thôn mới…Vấn đề gắn kết QHSDĐ với quy hoạch xây dựng đô thị huyện quan trọng QHSDĐ xác định tổng nhu cầu đất cho mục đích phi nơng nghiệp, bao gồm đất nơng thơn, đất đô thị, đất chuyên dùng chưa xác định cụ thể cấu sử dụng đất hệ thống đô thị theo định hướng phát triển đô thị, quy hoạch xây dựng đô thị quy định rõ chức khu vực, tạo lập sở không gian kiến trúc, cảnh quan,… + Chất lượng lập quy hoạch sử dụng đất chưa cao Quy hoạch thiếu sở khoa học: Điều thể phương án QHSDĐ Trong quy hoạch lập có phương án, chưa có phương án so sánh Một phương pháp giản dị mà nhà kinh tế hay dùng phân tích lợi ích – chi phí (lấy giá trị lợi ích trừ chi phí mà dương nên làm, dương lớn nên làm) chưa áp dụng vào phân tích hiệu kinh tế, xã hội, môi trường quy hoạch huyện nên sức thuyết phục khơng cao Tính tốn nhu cầu sử dụng đất lập quy hoạch phiến diện, chưa đủ cứ, sở khoa học chưa sát với thực tế: Khi lập quy hoạch, nhà quy hoạch có điều tra, thu thập nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực xã, thu thập nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực xã, thường nhiều ngành chưa xây dựng định hướng chiến lược phát triển dài hạn mà chỉcó kế hoạch ngắn hạn (5 năm hàng năm) theo kế hoạch chung phát triển kinh tế - xã hội kế hoạch phân bổ ngân sách huyện nên khó xác định nhu cầu sử dụng đất quy mơ diện tích lẫn vị trí cơng trình, dự án cho thời kỳ (10 năm), công tác dự báo lại chưa đánh giá hết tác động trình phát triển kinh tế - xã hội, trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, chưa lường hết khả xảy tương lai nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nội dung phương án quy hoạch sử dụng đất từ thời điểm xác lập quy hoạch vào thực tiễn Các giải pháp phương án quy hoạch đề cập sơ sài, chung chung, thiếu giải pháp cụ thể, có tính đặc thù Ví dụ quy hoạch vùng chuyển đổi ni trồng thủy sản,…thì phải có giải pháp đầu tư hạ tầng 77 nào, đầu tư đâu, người đầu tư, giải pháp thị trường, giải pháp tổ chức sản xuất,… + Còn có nhượng chấp thuận đầu tư Trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cố gắng phân bổ sử dụng đất cho ngành, lĩnh vực Nhưng thực tế triển khai, số nhà đầu tư lại không muốn đầu tư vào vị trí quy hoạch mà muốn chuyển địa điểm khác Để tranh thủ nguồn vốn khuyến khích đầu tư nên nhiều trường hợp chấp thuận Điều gây khơng xáo trộn quy hoạch, đồng thời làm phát sinh nhiều cơng trình nằm ngồi quy hoạch duyệt + Thiếu vốn để thực quy hoạch Tuy quy hoạch dành số quỹ đất đáp ứng nhu cầu cho ngành, lĩnh vực, thiếu vốn nên nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đặc biệt xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội văn hóa, thể thao, giáo dục, y tế,…đã không thực thực với tiến độ chậm Đây nguyên nhân dẫn đến số tiêu sử dụng đất đạt mức thấp so với tiêu quy hoạch duyệt + Hạn chế tuyên truyền, phổ biến công khai quy hoạch Công tác tuyên truyền, phổ biến, công khai QHSDĐ cịn mang nặng tính hình thức, chưa thực chất; tiếp cận, tham gia người dân từ khâu lập quy hoạch đến thực quy hoạch giám sát quy hoạch mờ nhạt + Hạn chế nhà quy hoạch, quản lý quy hoạch: Trình độ, lực nhà quy hoạch, quản lý quy hoạch nhiều hạn chế; tư tưởng, tư quy hoạch tầm nhìn quy hoạch cịn lạc hậu; tình trạng quy hoạch bị áp đặt theo ý chí chủ quan nhà lãnh đạo, quy hoạch theo nghị tồn + Hạn chế khâu kiểm tra, giám sát Việc kiểm tra, giám sát cịn bng lỏng, chưa quan tâm; tư tưởng xem nhẹ khơng cán lãnh đạo, đại biểu HĐND công tác QHSDĐ buông lỏng đạo, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Chính quyền sở quan quản lý chưa thường xuyên rà soát, xử lý bất cập trình thực chưa kịp thời kiến nghị chế, sách, chế tài thực 78 4.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIỀN HẢI 4.4.1 Giải pháp nâng cao chất lượng phương án quy hoạch sử dụng đất Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình khơng với mục đích giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất mà cịn có ý nghĩa quan trọng tạo quỹ đất phục vụ cho mục tiêu phát triển, điều tiết thị trường bất động sản có thị trường sử dụng đất Vì quy hoạch sử dụng đất phải thể tính chiến lược tính ổn định Quy hoạch huyện Tiền Hải có tính định hướng lớn thời gian dài, quy hoạch cấp huyện cụ thể hoá định hướng cấp tỉnh + Tạo lập, điều tiết quỹ đất hợp lý cho mục tiêu phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, xã hội hố, điều tiết thị trường bất động sản tái định cư + Đảm bảo diện tích đất cho phép từ 20 - 40m2/người; đất giao thông chiếm 20 - 25% tổng diện tích; đất phục vụ mục tiêu cơng ích, xã hội khoảng 20 30%; phục vụ mục tiêu hỗ trợ tái định cư khoảng - 10% - Cần nghiên cứu, lựa chọn tiêu, loại đất phù hợp, không chi tiết vào công trình cụ thể Mục tiêu quy hoạch sử dụng đất phải xác lập trật tự sử dụng đất thời gian dài, để đảm bảo tính ổn định tương đối phương án quy hoạch tính đạo vĩ mơ phương án quy hoạch sử dụng đất huyện - Phối hợp cách khoa học quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch xây dựng, quy hoạch ngành nhằm bảo đảm phù hợp, tính thống nhất, tính khả thi quy hoạch nhằm mang lại hiệu toàn diện kinh tế, xã hội, mơi trường - Thường xun rà sốt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm điều chỉnh cho phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương ngành Đối với dự án khơng có khả triển khai thực phải cơng bố điều chỉnh hủy bỏ, khắc phục tình trạng “quy hoạch treo” dự án treo - Xiết chặt vai trò quản lý nhà nước đất đai theo quy hoạch pháp luật, chấp hành quy định pháp luật điều chỉnh huỷ bỏ quy hoạch khu vực quy hoạch khơng cịn phù hợp với diễn biến tình hình thực tế 79 - Nghiên cứu xây dựng sở liệu địa lý sử dụng đất, tiềm đất đai công cụ phân tích hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường xây dựng phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Tổ chức đo đạc đồ địa bổ sung xã, thị trấn có biến động lớn sử dụng đất để công tác quản lý, sử dụng đất tốt hơn, chặt chẽ - Để nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất đưa vào thực có hiệu cần có tham gia cấp, ban ngành nhà chuyên gia người dân Cần nâng cao vai trị người dân q trình lập quy hoạch thực quy hoạch sử dụng đất 4.4.2 Giải pháp quản lý thực quy hoạch - Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt Có biện pháp xử lý cụ thể trường hợp cố tình chậm triển khai thực sử dụng đất sai mục đích Nhà nước giao đất, cho thuê đất - Quy định chế độ thông tin, công bố quy hoạch, đảm bảo tính minh bạch việc cơng khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để thành phần kinh tế tham gia vào việc thực mục tiêu quy hoạch - Tăng cường phối hợp đồng cấp, ngành, địa phương để thực việc quy hoạch sử dụng đất tốt - Thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn, pháp luật đất đai cho cán địa cấp xã, thị trấn nhằm nâng cao chất lượng cán ngành để làm tốt công tác quản lý, sử dụng đất địa phương - Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật nhân rộng mơ hình sử dụng đất có hiệu địa bàn tỉnh để tăng hiệu sử dụng đất 4.4.3 Giải pháp sách * Chính sách đất đai Tiếp tục cụ thể hóa điều khoản Luật Đất đai, văn Trung ương phục vụ cho trình quản lý sử dụng đất Đề xuất tỉnh ban hành chế sách hỗ trợ đầu tư vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp miễn giảm tiền thuê đất hàng năm, đề xuất nâng cao kinh phí hỗ trợ bồi thường cho người đất, sách hỗ trợ chuyển đổi việc làm, sách tái định cư để đảm bảo an sinh xã hội 80 Ban hành văn pháp quy phục vụ cho việc triển khai hiệu tiêu sử dụng đất kỳ kế hoạch đến năm 2020 Tiếp tục đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao đất, chuyển nhượng… * Những sách nhằm bảo vệ phát triển quỹ đất nơng nghiệp Chính sách ưu tiên phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng xuất trồng vật ni Chính sách hỗ trợ để khuyến khích phát triển đất trồng lúa đảm bảo an ninh lương thực, hạn chế việc sử dụng đất lúa sang mục đích khác đồng thời tăng cường cải tạo đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng để bù đắp đất lúa thu hồi 4.4.4 Giải pháp đầu tư Xây dựng chế, sách phù hợp để khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực có hàm lượng khoa học, công nghệ cao; tập trung nguồn lực vào cơng trình trọng điểm, có ý nghĩa định đến phát triển chung huyện, khôngnên đầu tư dàn trải; tranh thủ thu hút nguồn lực: dân, doanh nghiệp nhà đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ, xây dựng sở hạ tầng, đào tạo nghề,… Căn vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Tiền Hải UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt, cấp, ngành ưu tiên bố trí kinh phí để thực cơng trình dự án, khắc phục tình trạng “quy hoạch treo” Tăng cường kêu gọi vốn đầu tư tổ chức, cá nhân nước để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến quy hoạch sử dụng đất Cần ưu tiên đầu tư tập trung cho cơng trình, dự án trọng điểm, dự án có hiệu kinh tế cao, thu hút lao động không gây ảnh hưởng đến môi trường Huy động tối đa nguồn vốn cho sản xuất xây dựng sở hạ tầng từ vốn ngân sách, vốn doanh nghiệp, vốn liên doanh liên kết, vốn đầu tư nước ngoài, vốn tự có nhân dân Đầu tư cho cho việc xây dựng tư liệu phục vụ quản lý đất đai quy hoạch, kế hoạch, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất phát triển lĩnh vực trọng cơng tác quản lý ngành Tài nguyên Môi trường 81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Tiền Hải nằm phía Đơng Nam tỉnh Thái Bình, với 35 xã, thị trấn Tổng diện tích tự nhiên huyện 23.130,3 có địa hình tương đối phẳng Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 13,9% Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - thương mại, dịch vụ: 24% - 34% - 42% Với dân số huyện 231150 người với tổng số 105405 lao động Công tác quản lý đất đai huyện thực tương đối tốt, góp phần cho quản lý sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm Đội ngũ cán công chức đào tạo có chun mơn cao, có tinh thần trách nhiệm việc hồn thành nhiệm vụ giao Có phối hợp chặt chẽ quan chức có liên quan việc giải dứt điểm đơn thư khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai Kết nghiên cứu cho thấy phương án quy hoạch đến năm 2015 huyện huyện Tiền Hải thực tốt Cụ thể sau: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015: diện tích đất nơng nghiệp 16.049,58 ha; Diện tích đất phi nơng nghiệp 7003,0 ha; Diện tích đất chưa sử dụng 77,80 Diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp 222,88 ha; Diện tích chuyển đổi nội cấu đất nơng nghiệp 18,34 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng sử dụng 826,0 Giai đoạn 2011-2015: Diện tích đất nơng nghiệp đạt 83,43% so với tiêu duyệt; đất phi nông nghiệp đạt 82,79% so với tiêu duyệt; đất chưa sử dụng giảm 826,0 so với tiêu duyệt Như vậy, theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015, danh mục quy hoạch lấy vào đất nông nghiệp không thực hết Đánh giá cách tổng thể thấy, bên cạnh mặt đạt tiêu phân bổ diện tích loại đất theo năm đạt tỷ lệ cao; có nhiều cơng trình, dự án triển khai thực theo quy hoạch không gian thời gian; việc thực thủ tục thu hồi, giao đất, cho thuê đất chuyển mục đích sử dụng đất dựa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Huyện phê duyệt Tuy nhiên, giai đoạn thực quy hoạch, kết thực nhiều tiêu sử dụng đất chưa sát với tiêu quy hoạch, đặc biệt có cơng trình nằm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) 82 chưa triển khai thực hiện, lại phát sinh thêm số danh mục cơng trình thực ngồi quy hoạch duyệt 5.2 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đánh giá tình thực quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Tiền Hải đạt hiệu quả, sát với thực tế, tránh tình trạng quy hoạch treo, quy hoạch chồng chéo ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế xã hội huyện Nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: Cần nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, sát với tình hình thực tế, tránh tình trạng quy hoạch “treo”, khai thác tốt nguồn lực đất đai đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện; Do cần khẩn trương thực tốt việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp huyện giai đoạn 2016-2020 gắn với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện, đồng thời xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện thể nhu cầu sử dụng đất cấp xã Đầu tư xây dựng sở liệu quy hoạch sử dụng đất áp dụng cho xã, thị trấn nhằm thực thi công tác quy hoạch sử dụng đất theo quy định luật đất đai; góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội địa phương 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2014) Thông tư số 28/2014/TT_ BTNMT hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2014) Thông tư số 29/2014/TT- BTNMT hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp Bộ Tài nguyên Môi trường (2006) Hướng dẫn áp dụng định mức sử dụng đất công tác điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kèm theo Công văn số 5763/BTNMT – ĐKTK ngày 25 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Thông tư số 13/2011/TT - BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 15/04/2011 quy định ký hiệu đồ trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất Bộ Kế hoạch đầu tư (2014) Báo cáo Vụ Quản lý khu kinh tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư ngày 25 tháng năm 2014 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2004) Nghị định 43/2014/NĐ – CP ngày 29/10/2014 hướng dẫn thực Luật đất đai năm 2013 Đào Châu Thu Nguyễn Khang (2004) Bài giảng đánh giá đất NXB Trường Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội Đồn Cơng Quỳ (chủ biên), Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang Học Đỗ Thị Tám (2006) Giáo trình quy hoạch sử dụng đất NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hoàng Anh Đức (2006) Bài giảng quản lý Nhà nước đất đai Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 10 Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nơng Nguyễn Đình Thi (2003) Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 11 Ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất (2004) Nhà xuất bản đồ, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Vịng, Đồn Cơng Quỳ Đỗ Văn Nhạ (2008) Giáo trình Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 13 Phịng Tài Nguyên & Môi Trường huyện Tiền Hải (2010) Báo cáo thuyết minh công tác kiểm kê đất đai 14 Phịng Tài Ngun & Mơi Trường huyện Tiền Hải (2006) Biểu kiểm kê đất đai huyện Tiền Hải năm 2005 15 Phịng Tài Ngun & Mơi Trường huyện Tiền Hải (2011) Biểu kiểm kê đất đai huyện Tiền Hải năm 2010 84 16 Phịng Tài Ngun & Mơi Trường huyện Tiền Hải (2016) Biểu kiểm kê đất đai huyện Tiền Hải năm 2015 17 Phịng Tài Ngun & Mơi Trường huyện Tiền Hải (2016) Báo cáo thuyết minh công tác kiểm kê đất đai năm 2015 18 Phòng Thống kê huyện Tiền Hải (2006) Niêm giám thống kê huyện Tiền Hải năm 2005, 2010, 2015 19 Phòng Thống kê huyện Tiền Hải (2011) Niêm giám thống kê huyện Tiền Hải năm 2010 20 Phòng Thống kê huyện Tiền Hải (2016) Niêm giám thống kê huyện Tiền Hải năm 2015 21 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013) Luật đất đai 2013.Nhà xuất trị Quốc gia 22 Trang web Bộ Tài nguyên Môi trường: http://www.monre.gov.vn 23 Trang web tìm kiếm thơng tin: http://www.google.com.vn 24 Viện Điều tra quy hoạch, Tổng cục Địa (2000) Cơ sở lý luận khoa học quy hoạch sử dụng đất đai, Hà Nội 25 UBND tỉnh Thái Bình (2014) Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015) 26 UBND huyện Tiền Hải (2011) Báo cáo thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015) 27 UBND huyện Tiền Hải (2010) Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 28 UBND huyện Tiền Hải (2012) Tình hình kinh tế -xã hội năm 2011, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 29 UBND huyện Tiền Hải (2017) Tình hình kinh tế -xã hội năm 2016, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017 85 ... – kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải 29 3.4.2 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất huyện Tiền Hải 29 3.4.3 Đánh giá kết thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Tiền Hải, ... 68 iv 4.3.3 Đánh giá tình hình thực kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Tiền Hải 73 4.3.4 Đánh giá tình hình việc thực quy hoạch sử dụng đất huyện Tiền Hải đến năm 2015 ... Tình hình quản lý đất đai huyện Tiền Hải 48 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Tiền Hải 53 4.3 Đánh giá kết thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 huyện Tiền Hải,

Ngày đăng: 12/06/2021, 12:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan