Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện gia bình tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

103 14 0
Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện gia bình tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN NGỌC KHÁNH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BĂC NINH Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Vân NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Khánh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Để có kết nghiên cứu này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình TS Phạm Văn Vân, người hướng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận văn Tôi nhận giúp đỡ, tạo điều kiện UBND huyện Gia Bình, phịng ban nhân dân huyện, anh chị em bạn bè đồng nghiệp, động viên, tạo điều kiện gia đình người thân Với lịng chân thành, xin cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Khánh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vi Trích yếu luận văn .vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan nghiên cứu 2.1 Cơ sở khoa học, lý luận quy hoạch sử dụng đất 2.2 Tình hình quy hoạch thực quy hoạch sử dụng đất giới việt nam 13 2.3 Đánh giá chung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 26 Phần Nội dung phương nghiên cứu 30 3.1 Nội dung nghiên cứu 30 3.1.2 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất huyện gia bình, tỉnh bắc ninh 30 3.1.3 Đánh giá kết thực phương án quy hoạch sử dụng đất huyện gia bình, tỉnh bắc ninh 30 3.1.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.2.1 Điều tra thu thập tài liệu, số liệu 31 3.2.2 Phương pháp thống kê phân tích, xử lý tổng hợp 31 3.2.3 Phương pháp minh họa đồ 31 3.2.4 Phương pháp so sánh, đánh giá 31 Phần Kết nghiên cứu 33 iii 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tác động đến sử dụng đất 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường 33 4.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 36 4.1.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 39 4.1.4 Tình hình phát triển khu vực thị khu dân cư nông thôn 42 4.1.5 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế, xã hội môi trường 42 4.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai huyện gia bình tỉnh bắc ninh 44 4.2.1 Tình hình quản lý đất đai 44 4.2.2 Tình hình sử dụng biến động đất đai 49 4.3 Đánh giá kết thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tình hình thực kế hoạch sử dụng đất năm 2016, 2017 55 4.3.1 Khái quát phương án quy hoạch sử dụng đất 2020 55 4.3.2 Đánh giá tình hình thực quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2015 57 4.3.3 Đánh giá tình hình thực kế hoạch sử dụng đất năm 2016 65 4.3.4 Đánh giá tình hình thực kế hoạch sử dụng đất năm 2017 73 4.4 Đề xuất giải pháp tăng cường việc thực quy hoạch sử dụng đất 84 Phần Kết luận kiến nghị 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 89 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục Error! Bookmark not defined iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất CNQSD Chứng nhận quyền sử dụng KQTH Kết thực PAĐCQH Phương án điều chỉnh quy hoạch PAQH Phương án quy hoạch QĐ Quyết định QH Quy hoạch QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất SDĐ Sử dụng đất TH Thực UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Gia Bình 38 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 50 Bảng 4.3 Biến động sử dụng đất năm 2017 so với năm 2011 54 Bảng 4.4 Phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Gia Bình 55 Bảng 4.5 Kết thực tiêu sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2015 59 Bảng 4.6 Kết thực nhóm cơng trình, dự án giai đoạn 2011-2015 60 Bảng 4.7 Kết chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2011-2015 65 Bảng 4.8 Kết thực tiêu sử dụng đất năm 2016 huyện Gia Bình 66 Bảng 4.9 Kết thực nhóm cơng trình, dự án, dự án năm 2016 68 Bảng 4.10 Kết chuyển mục đích sử dụng đất năm 2016 72 Bảng 4.11 Kết thực tiêu sử dụng đất năm 2017 huyện Gia Bình 73 Bảng 4.12 Kết thực nhóm cơng trình, dự án, dự án năm 2017 75 Bảng 4.13 Kết chuyển mục đích sử dụng đất năm 2017 80 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh năm 2017 49 Hình 4.2 Biến động sử dụng đất từ năm 2011 đến năm 2017 52 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Ngọc Khánh Tên Luận văn: “Đánh giá tình hình thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh” Ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 8850103 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá kết thực QHSDĐ huyện Gia Bình đến năm 2015, KHSDĐ năm 2016 KHSDĐ năm 2017, tìm ưu điểm nhược điểm trình tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả tổ chức thực phương án QHSDĐ đến năm 2020 phù hợp với thực tiễn phát triển huyện Gia Bình Phương pháp nghiên cứu 2.1 Điều tra thu thập tài liệu, số liệu Điều tra, thu thập số liệu, tài liệu, đồ liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội năm 2015, 2016, 2017, trạng sử dụng đất năm 2015, 2016, 2017; kết thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Gia Bình kế hoạch sử dụng đất năm 2016, 2017 huyện Gia Bình 2.2 Phương pháp thống kê phân tích, xử lý tổng hợp Trên sở số liệu, tài liệu thu thập được, tiến hành phân nhóm, thống kê diện tích, cơng trình, dự án thực theo quy hoạch, chưa thực theo quy hoạch; tổng hợp phân tích yếu tố tác động đến kết triển khai thực phương án quy hoạch sử dụng đất Các tài liệu, số liệu tổng hợp, xử lý máy tính phần mềm Excel 2.3 Phương pháp minh họa đồ Thực trạng sử dụng đất kết thực quy hoạch sử dụng đất trình bày dạng đồ, sơ đồ 2.4 Phương pháp so sánh Trên sở tiêu, cơng trình, dự án thực theo quy hoạch chưa thực theo quy hoạch, so sánh với kế hoạch sử dụng đất năm 2016, năm 2017 để tiến hành đánh giá tình hình thực quy hoạch, kế hoạch Từ rút kết đạt được, tồn trình thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Gia Bình; phân tích nguyên nhân tồn đưa giải pháp khắc phục vii Kết kết luận 3.1 Huyện Gia Bình nằm phía đơng nam tỉnh Bắc Ninh, vùng đồng châu thổ Sông Hồng, huyện Gia Bình có tổng diện tích tự nhiên chiếm 10.758,67 chiếm 13,09% diện tích tỉnh với 14 đơn vị hành bao gồm 01 thị trấn 13 xã Huyện có hệ thống tuyến đường tỉnh lộ 280, 284, 295 nối liền với quốc lộ 1A, quốc lộ 17, quốc lộ 5, quốc lộ 38 Cùng với tuyến đường huyện hình thành nên mạng lưới giao thơng thuận lợi, tạo điều kiện cho huyện mạnh việc giao lưu kinh tế, văn hoá tiêu thụ sản phẩm Như vậy, với vị trí địa lý đó, huyện Gia Bình có đầy đủ điều kiện để phát huy tiềm đất đai nguồn lực khác cho phát triển kinh tế - xã hội 3.2 Hiện trạng biến động sử dụng đất huyện Gia Bình sau: Tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện năm 2017 10.758,67 ha, giảm 21,13 so với năm 2011, kết kiểm kê lại quỹ đất năm 2015; diện tích đất nông nghiệp năm 2017 6.563,99 chiếm 61,01% tổng diện tích tự nhiên, giảm 95,29 so với năm 2011; diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2017 4.149,57 ha, chiếm 38,57% tổng diện tích tự nhiên, tăng 157,87 so với năm 2011; diện tích đất chưa sử dụng năm 2017 45,11 ha, chiếm 0,42% tổng diện tích tự nhiên, giảm 83,71 so với năm 2011 3.3 Tình hình thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2016, 2017: + Phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015 duyệt huyện có tổng số 326 cơng trình, dự án với tổng diện tích 690,29 Kết thực 77 cơng trình, dự án với diện tích 105,96 ha, đạt 23,62% kế hoạch chưa thực 249 cơng trình, dự án với diện tích 584,33 ha, chiếm 76,38% kế hoạch + Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 duyệt huyện có tổng 67 cơng trình, dự án với tổng diện tích 150,36 Kết thực 16 cơng trình, dự án với diện tích 33,59 ha, đạt 23,88% kế hoạch; chưa thực 51 cơng trình, dự án với diện tích 116,77 ha, chiếm 76,12% kế hoạch + Kế hoạch sử dụng đất năm 2017 duyệt huyện có tổng 81 cơng trình, dự án với tổng diện tích 156,94 Kết thực 18 cơng trình, dự án với diện tích 18,39 ha, đạt 22,22% kế hoạch; chưa thực 63 cơng trình, dự án với diện tích 138,55 ha, chiếm 77,78% kế hoạch Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, điều tra, vấn để xác định nguyên nhân, triển khai việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất để đưa giải pháp phù hợp với huyện Gia Bình Cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất huyện địa bàn tỉnh Bắc Ninh viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Nguyen Ngoc Khanh Thesis title: Assess the implementation of land use planning to 2020 in Gia Binh district, Bac Ninh province Major: Land Management Code: 8850103 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives - To evaluate the results of land use planning in Gia Binh district up to 2015, the land use planning of 2016 and 2017, to find out advantages and disadvantages in the process of implementing the approved land use planning - To propose some solutions to improve the ability to organize the implementation of land use planning up to 2020 in accordance with the practical development of Gia Binh district Materials and Methods - Investigation and collection of documents and data Survey and collect data, documents and maps related to natural and socio-economic conditions in 2015, 2016, 2017, land use status in 2015, 2016 and 2017; the results of implementation of the land use planning to 2020, the first five-year land use plan (20112015) in Gia Binh district and the land use planning 2016 and 2017 in Gia Binh district - Statistical methods and analysis, general processing: Documents and data are aggregated and processed on computer by Excel software - The method illustrated by the map - Comparative method Main findings and conclusions Gia Binh district is located in the south-east of Bac Ninh province, in the Red river delta, Gia Binh district has a total natural area of 10,758.67 ha, accounting for 13.09% of the province with 14 administrative units including one town and 13 communes The district has a system of provincial roads 280, 284 and 295 linking national highway 1A, national highway 17, national highway and national highway 38, together with district roads, to create favorable conditions for the district to gain strength in economic and cultural exchanges and consumption of products Thus, with that geographic location, Gia Binh district has enough conditions to promote the land potential as well as other resources for socio-economic development ix Qua kết bảng cho thấy: có 63 cơng trình, dự án, dự án chưa thực với diện tích 88,28 Cụ thể sau: - Có 04 cơng trình, dự án quốc phịng với diện tích 4,20 chưa thực hiện, chiếm 100% so với kế hoạch duyệt năm 2017 - Có 01 cơng trình, dự án đất xây dựng trụ sở với diện tích 0,90 chưa thực hiện, chiếm 50,00% so với kế hoạch duyệt năm 2017 - Có 02 cơng trình, dự án đất y tế với diện tích 0,50 chưa thực hiện, chiếm 66,67% so với kế hoạch duyệt năm 2017 - Có 09 cơng trình, dự án đất sở giáo dục đào tạo với diện tích 10,29 chưa thực hiện, chiếm 81,81% so với kế hoạch duyệt năm 2017 - Có 02 cơng trình, dự án đất thể dục – thể thao với diện tích 6,45 chưa thực hiện, chiếm 100,00% so với kế hoạch duyệt năm 2017 - Có 04 cơng trình, dự án đất sở văn hóa với diện tích 7,06 chưa thực hiện, chiếm 80,00% so với kế hoạch duyệt năm 2017 - Có 01 cơng trình, dự án đất lịch sử với diện tích 0,06 chưa thực hiện, chiếm 100% so với kế hoạch duyệt năm 2017 - Có 08 cơng trình, dự án đất giao thơng với diện tích 37,95 chưa thực hiện, chiếm 80,00% so với kế hoạch duyệt năm 2017 - Có 08 cơng trình, dự án đất thủy lợi với diện tích 42,43 chưa thực hiện, chiếm 80,00% so với kế hoạch duyệt năm 2017 Có 04 cơng trình, dự án đất lượng với diện tích 0,18 chưa thực hiện, chiếm 80,00% so với kế hoạch duyệt năm 2017 - Có 09 cơng trình, dự án đất sinh hoạt cộng đồng với diện tích 3,55 chưa thực hiện, chiếm 81,81% so với kế hoạch duyệt năm 2017 - Có 02 cơng trình, dự án đất thị với diện tích 5,80 chưa thực hiện, chiếm 66,67% so với kế hoạch duyệt năm 2017 - Có 04 cơng trình, dự án đất nơng thơn với diện tích 15,70 chưa thực hiện, chiêm 80,00% so với kế hoạch duyệt năm 2017 - Có 02 cơng trình, dự án đất thương mại dịch vụ với diện tích 0,62 chưa thực hiện, chiếm 66,67% so với kế hoạch duyệt năm 2017 78 Nguyên nhân chưa thực do: - Thiếu nguồn vốn đầu tư xem nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thực kế hoạch sử dụng đất năm trước Huyện cần có nhiều sách thu hút đầu tư phù hợp để tạo điều kiện nâng cao tiềm lực kinh tế, sức đầu tư vào xây dựng cơng trình, dự án kỳ kế hoạch, quy hoạch - Công tác dự báo nhu cầu sử dụng đất số ngành chưa thật phù hợp với thực tiễn địa phương nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thực kế hoạch sử dụng đất - Công tác quản lý việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa có thống cao ngành, lĩnh vực - Kế hoạch sử dụng đất số ngành, lĩnh vực chưa tính hết khả phát triển thực tế địa phương - Công tác tuyên truyền, xin ý kiến người dân tầm quan trọng dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương không nhận ủng hộ người dân bị thu hồi đất - Chất lượng quy hoạch tư vấn thực số dự án chưa cao 4.3.4.3 Đánh giá thực chuyển mục đích theo kế hoạch sử dụng đất * Kết chuyển mục đích đất nơng nghiệp thực năm 2017 18,39 ha, cịn lại 138,55 chưa thực hiện, chiếm 11,72% so với kế hoạch Trong đó: - Kết chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa 12,18 ha, chiếm 10,63% so với kế hoạch duyệt - Kết chuyển mục đích sử dụng đất trồng hàng năm khác 3,21 ha, chiếm 12,43% so với kế hoạch duyệt - Kết chuyển mục đích sử dụng đất trồng lâu năm 1,02 ha, chiếm 12,72% so với kế hoạch duyệt - Kết chuyển mục đích sử dụng đất ni trồng thủy sản 0,70 ha, chiếm 9,88% so với kế hoạch duyệt - Kết chuyển mục đích sử dụng đất nơng thôn 0,28 ha, chiếm 19,60% so với kế hoạch duyệt 79 Bảng 4.13 Kết chuyển mục đích sử dụng đất năm 2017 STT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Diện tích Diện tích CMĐ CMĐ theo QH thực năm 2017 năm 2017 (ha) (ha) Tỷ lệ thực Diện hiện/ tích kế cịn lại hoạch (%) 1.1 Đất nông nghiệp Đất trồng lúa NNP LUA 156,94 114,62 18,39 12,18 138,55 102,44 11,72 10,63 1.2 1.3 1.4 Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất nuôi trồng thuỷ sản HNK CLN NTS 25,82 8,02 7,08 3,21 1,02 0,70 22,61 7,00 12,43 12,72 6,38 9,88 1.5 Đất nông thôn ONT 1,43 0,28 1,15 19,6 Nguồn: Phịng tài ngun mơi trường huyện Gia Bình (2018) 4.3.5 Đánh giá chung 4.3.5.1 Những ưu điểm Ngay từ năm đầu kỳ quy hoạch, UBND huyện đạo triển khai xây dựng báo cáo quy hoạch sử dụng đất đồng từ cấp huyện đến cấp xã, cấu sử dụng đất chuyển đổi phù hợp với trình chuyển đổi cấu kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cấu sử dụng đất nông nghiệp, nông thôn phù hợp với kinh tế hàng hóa; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trở thành sở pháp lý cho việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất Đất dành cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang phát triển đô thị mở rộng, góp phần đáp ứng nhu cầu giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn 4.3.5.2 Những hạn chế Bên cạnh mặt đạt được, qua điều tra, đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Bình cho thấy nảy sinh bất cập, tồn chủ yếu sau: - Nhiều tiêu sử dụng đất thực chưa sát với tiêu quy hoạch duyệt, nhiều đơn vị giao đất, cho thuê đất không sử dụng sử dụng không hiệu gây việc sử dụng đất lãng phí, nhiều cơng trình khơng có quy hoạch sử dụng đất triển khai thực 80 - Việc chuyển đất chun lúa sang đất phi nơng nghiệp cịn nhiều địa phương - Các điểm quy hoạch chi tiết khu dân cư xây dựng triển khai thực chậm, hiệu thấp như: - Tính đồng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng chưa thật hợp lý; loại quy hoạch vùng chồng lấn, chưa thực trở thành hệ thống quy hoạch phát triển thống - Việc quản lý quy hoạch sau phê duyệt cịn chưa thực tốt, tình trạng dân lấn chiếm, tự chuyển mục đích sử dụng đất trái phép khơng bị xử lý, nên triển khai quy hoạch chi phí bồi thường vượt dự kiến ban đầu, không hợp lý mặt kinh tế đầu tư dự án không đủ khả triển khai quy hoạch - Việc lấy ý kiến nhân dân trình lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết quy hoạch chi tiết xây dựng chưa thực thực cịn hình thức, hiệu quả, nhiều nơi chưa coi trọng; việc xây dựng phương án quy hoạch để lựa chọn chưa thật khách quan Việc công bố công khai quy hoạch xét duyệt nhiều địa phương chưa thật hiệu 4.3.5.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Trên sở đánh giá ưu điểm hạn chế rút q trình đánh giá, phân tích kết thực quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 huyện Gia Bình, nhận định số nguyên nhân chủ yếu sau: a Về quy trình lập quy hoạch sử dụng đất Tại thời điểm phát triển kinh tế xã hội, chế sách phát triển ngành có khác nhau, mục tiêu xây dựng quy hoạch khác b Về tiêu kỹ thuật ngành Việc xác định nhu cầu định mức sử dụng đất ngành địa bàn cịn có chồng chéo, dẫn đến số loại đất phi nơng nghiệp xác định diện tích thường lớn so với nhu cầu thực tế, khả dự báo có độ an tồn khơng cao, nên tiêu quy hoạch đất phi nông nghiệp đạt kết khơng cao Mặt khác, tiêu chí loại đất không thống nên dẫn đến số công trình xây dựng quy hoạch sử dụng đất thường phải bóc tách thành nhiều hạng mục 81 khác nhau, ví dụ: tiêu chí đất xanh nằm khn viên cơng trình văn hóa, du lịch quy hoạch xây dựng đô thị khu dân cư nông thơn tính loại đất, cịn quy hoạch sử dụng đất thống kê vào đất văn hóa, c Về đánh giá trạng sử dụng đất khả thực cơng trình Thực tế sử dụng đất địa phương, hầu hết công trình quy hoạch sử dụng đất tập trung khu trung tâm huyện, xã, khu dân cư, trạng sử dụng đất khép kín Công tác thỏa thuận quan quản lý nhà nước và người có đất nằm quy hoạch thường không đạt kết cao giá đền bù đất, yêu cầu tái định cư sách thời điểm thỏa thuận Từ làm cho cơng trình quy hoạch bị thay đổi diện tích, khơng thực phải thay đổi vị trí Thực trạng cơng tác lập quy hoạch địa bàn, đặc biệt năm trước Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành, cơng tác đánh giá tiềm đất đai chưa thật với tiềm địa phương, đặc biệt nhóm đất nơng nghiệp dẫn đến thường đánh giá theo thực tế sử dụng đất, nên dự báo nhu cầu mở rộng, bố trí loại đất nơng nghiệp khơng sát với tiềm d Về bố trí nguồn vốn đầu tư Một nguyên nhân quan trọng thiếu vốn để thực quy hoạch Mặc dù báo cáo quy hoạch sử dụng đất xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm, trình thực chưa có phối hợp ngành Kế hoạch Tài chính, ngành Tài ngun - Mơi trường UBND cấp xã (nơi có cơng trình quy hoạch) nên số cơng trình quy hoạch khơng bố trí nguồn vốn để thực hiện, đặc biệt cơng trình trụ sở thơn, cơng trình thể dục thể thao, Đây nguyên nhân dẫn đến số tiêu sử dụng đất đạt mức thấp so với tiêu quy hoạch duyệt e Về chất lượng phương án quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch thiếu sở khoa học: điều thể phương án quy hoạch sử dụng đất, luận để định phương án bố trí quỹ đất nhằm mang lại hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường chưa luận giải cách thuyết phục phân tích định tính định lượng Tính toán nhu cầu sử dụng đất lập quy hoạch phiến diện, chưa sát với thực tế: lập quy hoạch, nhà quy hoạch có điều tra, thu thập nhu 82 cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực xã, thị trấn, thường nhiều ngành chưa xây dựng định hướng chiến lược phát triển dài hạn mà có kế hoạch ngắn hạn, theo kế hoạch chung phát triển kinh tế - xã hội nên khó xác định nhu cầu sử dụng đất quy mơ diện tích lẫn vị trí cơng trình, dự án cho thời kỳ 10 năm, công tác dự báo lại chưa đánh giá hết tác động trình phát triển kinh tế - xã hội, thay đổi chủ trương, sách, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, chưa lường hết khả xảy tương lai nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nội dung phương án quy hoạch sử dụng đất từ thời điểm xác lập quy hoạch thực Tính logic quy hoạch cịn thấp, chưa thể tầm nhìn: phương án quy hoạch cịn nặng phân bổ đất cho cơng trình nhỏ lẻ, lại thiếu tầm nhìn chiến lược lâu dài, chưa thể vai trò điều tiết vĩ mô quy hoạch trường hợp kinh tế - xã hội có biến động nên cịn lúng túng khâu triển khai thực hiện, bị động quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội có điều chỉnh Các giải pháp thực phương án quy hoạch chung chung, thiếu giải pháp cụ thể, thiếu quy định bắt buộc thể tính pháp lý cao theo quy định Luật Đất đai Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phần cịn mang tính đối phó để có đủ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất f Vấn đề quản lý quy hoạch, giám sát thực quy hoạch ý thức chấp hành pháp luật đất đai Công tác tuyên truyền, phổ biến, công khai quy hoạch sử dụng đất cịn mang nặng tính hình thức, chưa thực chất; tiếp cận, tham gia người dân từ khâu lập quy hoạch đến thực quy hoạch giám sát quy hoạch chưa thực chất; phản hồi người dân nhà phản biện phương án xây dựng quy hoạch chưa quan tâm mức Trình độ quản lý quy hoạch cịn nhiều hạn chế; tình trạng quy hoạch bị áp đặt theo ý chí chủ quan nhà lãnh đạo tồn tại; tư tưởng, tư quy hoạch tầm nhìn quy hoạch cịn lạc hậu 83 Cịn có nhượng chấp thuận đầu tư: quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cố gắng phân bổ sử dụng đất cho ngành, lĩnh vực Nhưng thực tế triển khai, số cơng trình bị thay đổi vị trí chuyển vào địa điểm khác Điều gây khơng xáo trộn quy hoạch, đồng thời làm phát sinh nhiều cơng trình nằm quy hoạch duyệt 4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Để nâng cao hiệu của công tác thực quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 đạt kết cao, sở tồn nguyên nhân làm rõ, năm tới cần thực số giải pháp sau: 4.4.1 Giải pháp chế sách, pháp luật - Thường xuyên kiểm tra, rà soát, hệ thống hoá quy định pháp luật quản lý đất đai, quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để kịp thời phát quy định chưa phù hợp, chồng chéo mâu thuẫn, chưa cụ thể, chưa rõ ràng, từ kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, bãi bỏ ban hành quy định để việc triển khai áp dụng thực tiễn thống nhất, đồng bộ, thuận lợi khả thi - Trên sở thẩm quyền ban hành văn quy pháp pháp luật UBND cấp huyện, UBND huyện Gia Bình đạo kịp thời ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền nhằm cụ thể hoá văn pháp luật tỉnh Trung ương công tác quản lý đất đai, tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với tình hình địa phương để nâng cao hiệu công tác sử dụng đất địa bàn - Tổ chức đánh giá thường xuyên tác động phát triển kinh tế - xã hội việc thực sách quy định pháp luật đất đai, đảm bảo tính hiệu lực, hiệu sách, pháp luật ban hành; kịp thời điều chỉnh, kiến nghị điều chỉnh quy định khơng phù hợp - Thực rà sốt, đánh giá lại kết thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, qua xem xét để thực lập điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016 - 2020 cho phù hợp với tình hình thực tế nhu cầu sử dụng đất huyện Đặc biệt, cần tính tốn, phân bổ tiêu chuyển mục đích sử dụng đất nội loại đất nông nghiệp cho phù hợp 84 tình hình thực tiễn đảm bảo nhu cầu người dân, khắc phục tồn tại, hạn chế phương án quy hoạch cũ 4.4.2 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Thanh tra, kiểm tra thường xuyên hoạt động thực thi công vụ lĩnh vực quản lý đất đai, quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền từ huyện đến sở nhằm kịp thời phát sai sót, yếu kém, từ có biện pháp ngăn chặn kịp thời đạo thực nhiệm vụ, giải pháp khắc phục - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc sử dụng đất chủ sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện nhằm kịp thời phát kiên xử lý trường hợp có hành vi vi phạm - Nâng cao hiệu giám sát HĐND, UB MTTQ cấp tổ chức trị xã hội cơng tác quản lý đất đai, quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Trong đó, đặc biệt trọng đến việc tiếp thu, giải tốt ý kiến, kiến nghị, phản ánh cử tri công tác quản lý đất đai địa bàn huyện 4.4.3 Giải pháp kiện toàn máy nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý đất đai - Rà sốt, kiện tồn đội ngũ làm cơng tác quản lý nhà nước đất đai cán làm công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện xã, phường đảm bảo tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ cấu theo quy định pháp luật - Bố trí đủ cán có lực chun môn lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan quản lý nhà nước từ huyện đến xã, phường để đảm nhiệm tốt công tác tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Thường xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn, thăm quan học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ huyện đến xã, phường - Thực tốt công tác đánh giá, xếp loại, khen thưởng, kỷ luật cán công chức làm công tác quản lý nhà nước đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm đổi tác phong, lề lối làm việc nhằm nâng cao lực giải công việc 85 4.4.4 Giải pháp tài - Cân đối, bố trí kinh phí đảm bảo cho việc triển khai thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện - Thực tốt việc sử dụng loại thuế, phí, lệ phí sử dụng nguồn tài nguyên đất đai huyện để tái đầu tư thực nhiệm vụ quản lý đất đai địa bàn huyện - Vận dụng linh hoạt chế, sách cụ thể phù hợp với điều kiện huyện để khuyến khích tổ chức, cá nhân huyện, kể vốn đầu tư nước đầu tư cho việc thực cơng trình, dự án theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện 4.4.5 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng - Phổ biến, quán triệt rộng rãi đến tầng lớp nhân dân chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước quản lý, sử dụng đất đai, trọng đến quy định liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm chủ sử dụng đất, quy định quản lý, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Tăng cường cơng tác tun truyền, vận động, khuyến khích người dân sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, tránh lãng phí Xây dựng mơ hình sử dụng đất có hiệu nhân rộng điển hình tiên tiến - Tổ chức cơng bố cơng khai rộng rãi tồn phương án điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau cấp có thẩm quyền phê duyệt phương tiện thông tin đại chúng, thực việc niêm yết trụ sở UBND xã, phường nhà văn hóa khu dân cư để tổ chức, đơn vị, cá nhân biết thực 4.4.6 Giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất - Rà soát lại QHSDĐ với quy hoạch chuyên ngành khác, đặc biệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch giao thông, quy hoạch công nghiệp Nếu phát thấy chồng chéo, bất hợp lý cần ý để khắc phục kỳ quy hoạch tới - Cần xử lý quy hoạch bị coi “treo’’ theo hướng: Những quy hoạch thực tập trung nguồn lực để giải ngay; quy 86 hoạch xét cần trước mắt chưa có khả thực hiện, quy hoạch không hợp lý mặt quy mô diện tích phải điều chỉnh quy mơ kỳ quy hoạch tới; quy hoạch bất hợp lý, khơng có tính khả thi phải định hủy bỏ ngay; công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng việc hủy bỏ quy hoạch - Khi lập quy hoạch cần giải hài hịa tích hợp tất lợi ích chủ thể: Nhà nước, người dân, nhà đầu tư; cần tranh thủ tham vấn ý kiến rộng rãi cộng đồng, đặc biệt người dân sở nhà khoa học trước xét duyệt phương án quy hoạch 4.4.7 Giải pháp khoa học, công nghệ kỹ thuật - Bố trí đủ điều kiện vật chất, bước ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ việc lập giám sát, tổ chức thực quy hoạch - Tăng cường công tác điều tra bản, nâng cao chất lượng công tác dự báo, tham gia phản biện khoa học ngành nhằm nâng cao tính khả thi phương án quy hoạch sử dụng đất - Xây dựng cập nhật sở liệu quản lý tài nguyên đất, áp dụng công nghệ tiên tiến để cải thiện chất lượng điều tra quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Củng cố nâng cao hệ thống thông tin đất đai, ứng dụng công nghệ viễn thám việc kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai 87 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Gia Bình nằm phía đơng nam tỉnh Bắc Ninh, vùng đồng châu thổ Sơng Hồng, huyện Gia Bình có tổng diện tích tự nhiên chiếm 10.758,67 chiếm 13,09% diện tích tỉnh với 14 đơn vị hành bao gồm 01 thị trấn 13 xã Huyện có hệ thống tuyến đường tỉnh lộ 280, 284, 295 nối liền với quốc lộ 1A, quốc lộ 17, quốc lộ 5, quốc lộ 38 Cùng với tuyến đường huyện hình thành nên mạng lưới giao thông thuận lợi, tạo điều kiện cho huyện mạnh việc giao lưu kinh tế, văn hoá tiêu thụ sản phẩm Như vậy, với vị trí địa lý đó, huyện Gia Bình có đầy đủ điều kiện để phát huy tiềm đất đai nguồn lực khác cho phát triển kinh tế - xã hội Hiện trạng biến động sử dụng đất huyện Gia Bình sau: Tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện năm 2017 10.758,67 ha, giảm 21,13 so với năm 2011, kết kiểm kê lại quỹ đất năm 2015; diện tích đất nơng nghiệp năm 2017 6.563,99 chiếm 61,01% tổng diện tích tự nhiên, giảm 95,29 so với năm 2011; diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2017 4.149,57 ha, chiếm 38,57% tổng diện tích tự nhiên, tăng 157,87 so với năm 2011; diện tích đất chưa sử dụng năm 2017 45,11 ha, chiếm 0,42% tổng diện tích tự nhiên, giảm 83,71 so với năm 2011 Tình hình thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2016, 2017: + Phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015 duyệt huyện có tổng số 326 cơng trình, dự án, dự án với tổng diện tích 690,29 Kết thực 77 cơng trình, dự án, dự án với diện tích 105,96 ha, đạt 23,62% kế hoạch chưa thực 249 cơng trình, dự án, dự án với diện tích 584,33 ha, chiếm 76,38% kế hoạch + Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 duyệt huyện có tổng 67 cơng trình, dự án, dự án với tổng diện tích 150,36 Kết thực 16 cơng trình, dự án, dự án với diện tích 33,59 ha, đạt 23,88% kế hoạch; chưa thực 51 công trình, dự án, dự án với diện tích 116,77 ha, chiếm 76,12% kế hoạch 88 + Kế hoạch sử dụng đất năm 2017 duyệt huyện có tổng 81 cơng trình, dự án, dự án với tổng diện tích 156,94 Kết thực 18 cơng trình, dự án, dự án với diện tích 18,39 ha, đạt 22,22% kế hoạch; chưa thực 63 cơng trình, dự án, dự án với diện tích 138,55 ha, chiếm 77,78% kế hoạch Qua kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp thực quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Bình sau: giải pháp chế sách, pháp luật; Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Giải pháp kiện toàn máy nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý đất đai; Giải pháp tài chính; Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng; Giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất; Giải pháp khoa học, công nghệ kỹ thuật 5.2 KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, điều tra, vấn để xác định nguyên nhân, triển khai việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất để đưa giải pháp phù hợp với huyện Gia Bình Cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất huyện địa bàn tỉnh Bắc Ninh 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2004) Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Báo cáo kết thực Chỉ thị số 09/2007/CT-TTg tăng cường quản lý sử dụng đất quy hoạch dự án đầu tư địa bàn nước, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Kinh nghiệm nước quản lý pháp luật đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Thông tư 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Bộ Tài nguyên Mơi trường (2015) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ công tác năm 2015 kế hoạch công tác năm 2016 ngành Tài nguyên Môi trường Chính phủ (2013) Nghị số 23/2013/NQ-CP Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Bắc Ninh Chính phủ (2014) Nghị định số 43/2014/NĐ-CP thi hành Luật Đất đai Hà Nội Chính phủ (2015) Báo cáo số 663/BC-CP ngày 26 tháng 11 năm 2015 Chính phủ kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Nghị số 17/2011/QH13 Quốc hội quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) cấp quốc gia 10 Đồn Cơng Quỳ, Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vịng, Nguyễn Quang Học Đỗ Thị Tám (2006) Giáo trình quy hoạch sử dụng đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Học (11/2006) Nâng cao hiệu quy hoạch sử dụng đất, Tạp chí Tài ngun Mơi trường 11(37) tr 17-19 12 Nguyễn Kim Sơn (2000) Tổng hợp sách tình hình sử dụng đất đai số nước khu vực giới, Báo cáo khoa học chuyên đề 1, Tổng cục địa 90 13 Tôn Gia Huyên (2008), Quy hoạch sử dụng đất Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa Hội nhập 14 Quốc hội (1993) Luật Đất đai Hà Nội 15 Quốc hội (2003) Luật Đất đai Hà Nội 16 Quốc hội (2011) Nghị số 17/2011/QH13 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất (2011-2015) cấp quốc gia Hà Nội 17 Quốc hội (2013) Luật Đất đai Hà Nội 18 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2013) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Gia Bình 19 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2014) Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2014 Gia Bình 20 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2016) Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Gia Bình 21 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2017) Kế hoạch sử dụng đất năm 2017 huyện Gia Bình 22 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2018) Kế hoạch sử dụng đất năm 2018 huyện Gia Bình 23 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình Báo cáo thống kê đất đai năm 2015, 2016, 2017 Gia Bình 24 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình Niêm giám thống kê 2015, 2016, 2017 25 Viện Điều tra Quy hoạch Đất đai Tổng cục Địa (1998) Cơ sở lý luận khoa học quy hoạch sử dụng đất đai Hà Nội 26 Võ Tử Can (2001) Phương pháp luận quy hoạch sử dụng đất đai, Chương trình Hợp tác Việt Nam - Thụy Điển đổi hệ thống địa chính, Viện Điều tra Quy hoạch đất đai, Hà Nội 27 Võ Tử Can (2006), Nghiên cứu phương pháp luận tiêu đánh giá tính khả thi hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: FAO (1993) Guideline for Land use planning Rome pp.1 Pereira F.R.S (1998) Land use and water resources intemprerate and tropical climate Cambridge University Press pp.5 91 92 ... 4.3.2 Đánh giá tình hình thực quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2015 57 4.3.3 Đánh giá tình hình thực kế hoạch sử dụng đất năm 2016 65 4.3.4 Đánh giá tình hình thực kế hoạch sử dụng đất năm. .. dụng đất đến năm 2020 3.1.3.2 Đánh giá tình hình thực quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2015 - Đánh giá tình hình thực tiêu sử dụng đất; - Đánh giá tình hình thực cơng trình theo quy hoạch sử. .. sử dụng đất; - Đánh giá tình hình chuyển mục đích theo quy hoạch sử dụng đất; 3.1.3.3 Đánh giá tình hình thực kế hoạch sử dụng đất năm 2016 - Đánh giá tình hình thực tiêu sử dụng đất; 30 - Đánh

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:29

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC, LÝ LUẬN CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

        • 2.1.1. Khái niệm về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

        • 2.1.2. Những đặc điểm, nguyên tắc và trình tự của quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất

          • 2.1.2.1. Những đặc điểm của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

          • 2.1.2.2. Nguyên tắc của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

          • 2.1.2.3. Trình tự lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

          • 2.1.3. Vai trò của quy hoạch sử dụng đất trong phát triển kinh tế - xã hội

          • 2.1.4. Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

          • 2.1.5. Mối quan hệ giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với các loại quyhoạch chuyên ngành khác

            • 2.1.5.1. Quan hệ giữa các loại hình quy hoạch sử dụng đất

            • 2.1.5.2. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với dự báo chiến lược dài hạn sửdụng tài nguyên đất

            • 2.1.5.3. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội

            • 2.1.5.4. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển các ngành

            • 2.2. TÌNH HÌNH QUY HOẠCH VÀ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬDỤNG ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

              • 2.2.1. Tình hình nghiên cứu quy hoạch trên thế giới

              • 2.2.2. Bài học kinh nghiệm về thực hiện quy hoạch sử dụng đất từ một sốnước trên thế giới

              • 2.2.3. Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam

                • 2.2.3.1. Thời kỳ trước khi Luật đất đai năm 1993

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan