Luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay

150 45 1
Luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tôn giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua. Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - DƢƠNG NGỌC KIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học quản lý Hà Nội, tháng 10/ 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - DƢƠNG NGỌC KIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Khoa học quản lý Đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân Hà Nội, tháng 10/ 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Thành phố Hà Nội nay” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Thanh Xuân Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2014 Tác giả Dương Ngọc Kiên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu 6 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc tôn giáo 1.1.1 Những khái niệm 1.1.2 Cơ sở pháp luật, mục đích, nội dung, phương pháp quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 177 1.2 Khái lƣợc tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội 244 1.2.1 Khái qt tình hình tơn giáo Thành phố Hà Nội 244 1.2.2 Đường hướng hoạt động tôn giáo 277 * Tiểu kết chƣơng 344 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 355 2.1 Thực trạng hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội 355 2.1.1 Cơ cấu tổ chức tôn giáo địa bàn Thành phố 355 2.1.2 Thực trạng tín đồ tôn giáo địa bàn Thành phố 399 2.1.3 Tình hình hoạt động hàng ngũ chức sắc, chức việc tôn giáo 455 2.1.4 Thực trạng sở thờ tự tôn giáo 566 2.2 Công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội 599 2.2.1 Công tác lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng tôn giáo 599 2.2.2 Công tác phối hợp vận động quần chúng tôn giáo hệ thống dân vận, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị sở 699 2.2.3 Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 777 2.2.4 Công tác đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo 91 2.2.5 Thành tựu, hạn chế công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Hà Nội nguyên nhân 933 * Tiểu kết chƣơng 988 CHƢƠNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 999 3.1 Quan điểm công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo địa bàn Hà Nội thời gian tới 999 3.1.1 Dự báo tình hình tơn giáo địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 999 3.1.2 Quan điểm công tác tôn giáo 101 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo địa bàn Hà Nội thời gian tới1055 3.2.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật tơn giáo nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo chức sắc, tín đồ 1055 3.2.2 Nâng cao nhận thức ngành, cấp đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 11111 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác vận động quần chúng vùng đồng bào có đạo trọng điểm 1177 3.2.4 Kiện tồn máy làm cơng tác tơn giáo cấp từ cấp Thành phố đến cấp xã 1233 3.2.5 Phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí đồng bào có đạo1288 * Tiểu kết chƣơng 13131 KẾT LUẬN 13232 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1366 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu, nhận nhiều động viên giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tổ chức Tôi vô biết ơn tất cả! Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân, người hướng dẫn khoa học tận tình chu đáo suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học KHXH&NV, Phịng Sau Đại học giúp đỡ cho tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành chương trình Thạc sỹ Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy, cô Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH&NV giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2014 Tác giả Dương Ngọc Kiên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân CSVN : Cộng sản Việt Nam BHG : Ban hành giáo HĐMV : Hội đồng mục vụ HĐGX : Hội đồng giáo xứ NXB : Nhà xuất QLNN : Quản lý nhà nước PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hà Nội với vị trí Thủ đơ, đồng thời trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm văn hóa, khoa học giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế Hà Nội nơi có trụ sở quan Trung ương Đảng Nhà nước, tổ chức trị, xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế nơi diễn hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng đất nước Đồng thời, nơi có trụ sở Trung ương Giáo hội số tôn giáo như: Phật giáo, Công giáo, Hội Thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Do vậy, diễn biến hoạt động tôn giáo nước tác động trực tiếp đến tôn giáo Hà Nội, từ đó, ảnh hưởng đến tình hình trị - xã hội Thủ đô Mặt khác, động thái tơn giáo Hà Nội có quan hệ trực tiếp đến động thái tôn giáo nước Sau năm thực Nghị 15 Quốc hội, thành phố Hà Nội mở rộng diện tích bao gồm: thành phố Hà Nội (cũ), tồn diện tích tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc 04 xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Thành phố Hà Nội mở rộng có diện tích 3.324,92 km² (nằm 17 thủ đô lớn giới), dân số 6.232.940 người, 29 quận, huyện, thị xã; 580 xã, phường, thị trấn (gồm: 154 phường, 404 xã 22 thị trấn) Theo đó, tổ chức tơn giáo số lượng chức sắc, tín đồ, sở thờ tự tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội tăng lên số lượng mức độ phức tạp công tác quản lý Hiện nay, Hà Nội có tổ chức tôn giáo nhà nước công nhận tư cách pháp nhân là: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Hồi giáo, Baha’i, Minh sư đạo; đồng thời, tồn số tượng tôn giáo khác (đạo lạ) như: Long hoa Di lặc, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Bạch Chân Không, Thanh Hải Vô thượng sư, Pháp luân cơng, Pháp mơn Diệu âm… Các Tín ngưỡng dân gian có: 5211 di tích đình, đền, nhà thờ họ, lăng, miếu, … Trong đó, di tích xếp hạng: cấp Quốc gia khoảng 1.200 di tích; cấp Thành phố khoảng 900 di tích Trong năm gần đây, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tơn giáo địa bàn thành phố Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động số tổ chức tôn giáo, chức sắc tôn giáo có nhiều diễn biến phức tạp, khơng tn thủ quy định pháp luật Mặt khác, công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo cịn có số hạn chế Nhận thức phận cán bộ, Đảng viên chủ trương, sách Đảng Nhà nước tơn giáo cịn có bất cập, thiếu qn tạo mâu thuẫn công tác quản lý, gây xúc nhân dân đồng bào có đạo Vì vậy, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo cần nhanh chóng tổng kết, đánh giá xác thực trạng, rút học kinh nghiệm; từ đó, đề chủ trương, giải pháp quản lý phù hợp, định hướng hoạt động tôn giáo địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng tuân thủ pháp luật, gắn bó, đồng hành đất nước dân tộc, góp phần ổn định tình hình trị - tơn giáo Thủ Đây đòi hỏi cấp bách lý luận thực tiễn Vì thế, tơi chọn đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Thành phố Hà Nội nay” làm luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay, hoạt động tơn giáo cơng tác quản lý hành nhà nước hoạt động địa bàn thành phố Hà Nội tiếp cận số góc độ khác số xuất phẩm như: - Lý luận tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), Nxb Tơn giáo (2007) Cơng trình đề cập đến chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng; tơn giáo giới, tơn giáo lớn Việt Nam, sách việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), Nxb Tơn giáo (2005) Cơng trình đề cập đến viết vai trị tín ngưỡng dân gian đời sống tinh thần người dân Việt Nam; số lễ hội điển hình tín ngưỡng dân gian Việt nam; thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc nước ta - Những thay đổi đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới, Viện nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng, Kỷ yếu hội thảo khoa học (2006) Cơng trình đề cập gồm viết nhiều tác giả nghiên cứu phát triển quan điểm tơn giáo q trình đổi đất nước; đời sống tín ngưỡng Việt Nam trước tác động biến đổi xã hội giới nước; đổi quản lý nhà nước tôn giáo thời kỳ đổi - Mai Thanh Hải (1998), Các tôn giáo giới Việt Nam, Nxb.CAND TS.Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb.Tôn giáo, hai sách hai tác giả khác nhau, cung cấp cho người đọc kiến thức lịch sử, giáo lý, cấu tổ chức tôn giáo giới Việt Nam - GS.Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb.Chính trị, sách cung cấp kiến thức quan trọng lý luận tôn giáo học mác-xít đồng thời người đọc nhìn nhận khái quát thực trạng số tôn giáo Việt Nam - GS.TS Đỗ Quang Hưng (2003) với hai sách: Nhà nước giáo hội Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Nxb.Tôn giáo, ... ? ?Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Thành phố Hà Nội nay? ?? làm luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay, hoạt động tôn giáo công tác quản lý hành nhà nước hoạt. .. tiết PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc tôn giáo 1.1.1... tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan