1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN 5 TUAN 30

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 73,28 KB

Nội dung

Hoạt động 2: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN HỢP QUỐC VỚI BẠN BÈ: 15’ -Yêu cầu HS tiếp tục làm việc nhóm theo hướng dẫn: -HS làm việc theo nhóm theo GV +Các thành viên trong nhóm trình bày trước nhóm[r]

(1)TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng ma-ri-ô ( Trả lời các câu hỏi SGK) II Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ ghi đoạn “ xuồng cuối cùng hết bài” + HS: Xem trước bài, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’Đất nước - Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: - Cảnh đất nước mùa thu khổ thơ đẹp và vui nào? - Tìm từ ngữ, hình ảnh thể lòng tự hào bất khuất dân tộc ta khổ thơ cuối? - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài mới: 1’ Một vụ đắm tàu - Giáo viên giới thiệu chủ điểm nam, nữ Phát triển các hoạt động: 32’  Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước ngoài: Livơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta và hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ đó - Giáo viên chia bài thành đoạn để học sinh luyện đọc Đoạn 1: “Từ đầu … họ hàng” Đoạn 2: “Đêm xuống … cho bạn” Đoạn 3: “Cơn bão … hỗn loạn” Đoạn 4: “Ma-ri-ô … lên xuống” Đoạn 5: Còn lại - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn, giọng kể cảm động, chuyển giọng phù hợp với diễn biến truyện  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi  Nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi?  Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân - học sinh khá, giỏi đọc bài - Cả lớp đọc thầm theo - Học sinh đọc đoạn - Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x - Luyện đọc nhóm đôi - Đọc chú giải Hoạt động nhóm, cá nhân - Học sinh lớp đọc thầm, các nhóm suy nghĩ vá phát biểu  Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao Mari-ô, tuổi bạn chút  Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố bạn quê sống với họ hàng Còn: trên đường thăm gia đình gặp lại bố mẹ (2) - Giáo viên chốt: Hai nhân vật Ma-ri-ô và Giu-liét-ta truyện tác giả giới thiệu có hoàn cảnh và mục đích chuyến khác họ cùng gặp trên chuyến tàu với gia đình - Yêu cầu học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi - Học sinh đọc đoạn 2, các nhóm suy nghĩ  Giu-li-ét-ta chăm sóc nào Ma-ri-ô bị trả lời câu hỏi thương?  Thấy Ma-ri-ô bị sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn  Quyết định nhường bạn xuống xuống cứu nạn  Ma-ri-ô nhường sống cho bạn – Ma-ri-ô đã nói lên điều gì cậu bé? hành động cao cả, nghĩa hiệp - Giáo viên chốt: Quyết định Ma-ri-ô thật làm - Học sinh đọc lướt toàn bài và phát cho chúng ta cảm động Ma-ri-ô đã nhường sống biểu suy nghĩ cho bạn Chỉ người cao thượng, nghĩa hiệp, biết xả thân vì người khác hành động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài trả lởi câu hỏi - Nêu cảm nghĩ em hai nhân vật chính  Ma-ri-ô là bạn trai cao thượng tốt chuyện? bụng, giấu nỗi bất hạnh mình, sẵn sàng nhường sống cho bạn  Giu-li-ét-ta là bạn gái giàu tình cảm đau đớn thấy bạn hy sinh cho mình - Giáo viên chốt bổ sung: Ma-ri-ô mang nét tính cách điển hình nam giới Giu-li-ét-ta có nét tính cách quan trọng người phụ nữ dịu dàng nhân hậu  Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh Hoạt động lớp, cá nhân  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc, - Học sinh đọc diễn cảm bài nhấn giọng, ngắt giọng - Học sinh các tổ nhóm cá nhân thi đua đọc diễn cảm - Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm  Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm nội dung - Học sinh các nhóm trao đổi thảo luận để tìm nội dung chính bài chính bài -Đại diện các nhóm trình bày - Giáo viên chốt lại ghi bảng Tổng kết - dặn dò: 1’ - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Con gái” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (3) TOÁN ÔN TẬP PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu: Biết xác định phân số; biết so sánh, xếp các phân số theo thứ tự II Chuẩn bị: + GV: + HS: Vở bài tập, bìa màu nâu, xanh, đỏ, vàng III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động:1’ Bài cũ:5’ - Giáo viên chốt – cho điểm Giới thiệu bài mới: 1’ Ôn tập phân số (tt)  Ghi tựa Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: - Giáo viên chốt đặc điểm phân số trên băng giấy Bài 2: - Giáo viên chốt - Phân số chiếm đơn vị HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Học sinh sửa bài 1,2 - Học sinh đọc yêu cầu - Thực bài - Sửa bài miệng - Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài Sửa bài Bài 4: - Thực hành so sánh phân số - Giáo viên chốt - Sửa bài - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh phân số khác mẫu số Bài 5a: - Giáo viên chốt - Yêu cầu học sinh đưa cùng mẫu số xếp Học sinh làm bài, chữa bài  Hoạt động 2: Củng cố - Thi đua thực bài 5 Tổng kết - dặn dò: 1’ - Về nhà làm bài - Chuẩn bị: Ôn tập số thập phân - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (4) ĐẠO ĐỨC (5) EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 2) I-MỤC TIÊU - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế này - Có thái độ tôn trọng các quan Liên Hợp Quốc làm việc nước ta II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tiết Hoạt động dạy Hoạt động học Hoat động 1: 12’ TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC LIÊN HỢP QUỐC Ở VIỆT NAM -Yêu cầu HS báo cáo kết làm bài tập thực hành tiết -HS trình bày kết bài tập trước -HS làm việc theo nhóm -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm với hướng dẫn sau: +Nhóm nhận giấy làm việc nhóm +Các thành viên nhóm đọc tên các tổ chức +Các thành viên nhóm làm việc LHQ hoạt động Việt Nam, nhóm thống các tổ chức đó và viết vào giấy làm việc nhóm nhóm mình -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết thảo luận GV giúp HS -Đại diện nhóm nêu tên tổ ghi lên giấy ý kiến đúng để thông tin chức và chức tổ chức đó hết.Các nhóm khác lắp ghép, bổ sung đẻ hoàn thành thông tin sau: Các tổ chức LHQ Tên viết tắt Vai trò, nhiệm vụ hoạt động Việt Nam Quỹ nhi đồng Liên Hợp UNICEF Tổ chức các hoạt động vì phát triển trẻ Quốc em(giáo dục, dinh dưỡng, y tế ) Tổ chức Y tế giới WHO Triển khai các hoạt động vì sức khoẻ cộng đồng Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Cho nước ta vay khoản kinh phí lớn để làm gì? Tổ chức GD,KH và VH UNESCO Giúp ta trùng tu, tôn tạo các di tích, danh lam Liên Hợp Quốc thắng cảnh Hoạt động 2: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN HỢP QUỐC VỚI BẠN BÈ: 15’ -Yêu cầu HS tiếp tục làm việc nhóm theo hướng dẫn: -HS làm việc theo nhóm theo GV +Các thành viên nhóm trình bày trước nhóm bài sưu hướng dẫn tầm tổ chức LHQ(kèm theo tranh ảnh có) dán các bài viết và tranh ảnh vào giấy +Cả nhóm cử bạn là đại diện để giới thiệu LHQ -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết -Đại diện nhóm treo kết qủa làm việc lên bảng và giới thiệu các thông tin, bài viết, tranh ảnh LHQ -GV tổng kết, nhận xét trình bày các nhóm làm tốt cho lớp theo dõi -GV kết luận: Tổ chức LHQ là tổ chức lớn giới Tổ Các nhóm khác theo dõi và nhận xét chức LHQ luôn luôn nỗ lực để xây dựng, trì và phát -HS lắng nghe triển công bằng, tự các quốc gia thành viên -HS lắng nghe Hoạt động 3: TRÒ CHƠI NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA LIÊN HỢP QUỐC 7’ (6) -Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm: +Phát cho HS câu hỏi có sẵn +Cả nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi đó -HS tiếp tục làm việc nhóm: +Nhận câu hỏi +Thảo luận để trả lời BỘ CÂU HỎI Câu hỏi Liên Hợp Quốc thành lập nào? Hiện là tổng thư ký Liên Hợp Quốc? quốc gia hội đồng bảo an là nước nào? Trụ sở Liên Hợp Quốc đặt đâu? Việt Nam trở thành thành viên Liên Hợp Quốc vào năm nào? Hoạt động Liên Hợp Quốc nhằm mục đích gì? Quỹ UNICEF-Quỹ nhi đồng giới có hoạt động Việt Nam không? Tên viết tắt tổ chức y tế giới là gì? Công ước mà Liên Hợp Quốc đã thông qua để đem lại quyền lợi nhiều cho trẻ em tên là gì? 10 Kể tên quan tổ chức Liên Hợp Quốc hoạt động Việt Nam Câu trả lời Ngày 24/10/1945 Ông Ban- ki- mun Mỹ,Anh,Pháp,Trung,Qu ốc,Nga Niu-Yooc 20/9/1977 Xây dựng, bảo vệ công và hoà bình Có WHO Công ước quốc tế quyền trẻ em 10 UNICEF, UNESCO,WHO -Yêu cầu nhóm cử HS lên bảng thi đua xem -HS cử đại diện nhóm lên chơi sau là người nhớ nhiều câu trả lời đúng là hết 10 câu hỏi thì chỗ cho các bạn khác người đại diện tổ chức LHQ Gọi HS lên đọc lên chơi câu hỏi , để các HS trả lời CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1’ -GV tổng kết: Tổ chức LHQ là tổ chức lớn giới và có nhiệm vụ cao Vì các nước thành viên phải tôn trọng, góp sức cùng LHQ việc giữ gì và phát triển hoà bình trên giới -GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ -GV nhận xét học, tuyên dương các HS tích cực tham gia hoạt động bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng RÚT KINH NGHIỆM (7) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I Mục tiêu: Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa dấu câu cho đúng ( BT3) II Chuẩn bị: + GV: - Viết sẵn nội dung BT1 văn cùa các BT1– + HS: Xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động:1’ Bài cũ: 5’ - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm kết bài kiểm tra định kì học kì (phần Luyện từ và câu) Giới thiệu bài mới:1’ Ôn tập loại dấu kết thúc câu Đó là dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu châm than Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại, TLN Bài - Gợi ý yêu cầu: (1) Tìm loại dấu câu có mẩu chuyện, (2) Nêu công dụng loại dấu câu - Mời học sinh lên bảng làm bài Bài 2: - Gợi ý đọc lướt bài văn - Phát câu, điền dấu chấm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm việc cá nhân - Dùng chì khoanh tròn các dấu câu - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - Đọc yêu cầu bài - Học sinh trao đổi theo cặp - Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp - Viết hoa các chữ đầu câu - học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Sử dụng dấu tương ứng - Học sinh làm việc cá nhân (8)  Hoạt động 2: Củng cố Phướng pháp: Đàm thoại Tổng kết - dặn dò: 1’ - Chuẩn bị: “Ôn tập dấu câu (tt)” - Nhận xét tiết học - Học sinh làm bài, trình bày kết - Cả lớp nhận xét - Sửa bài Hoạt động lớp - Nêu kiến thức vừa ôn RÚT KINH NGHIỆM (9) TAÄP LAØM VAÊN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Mục tiêu: - Viết tiếp lới đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý SGK và hướng dẫn GV; trình bày lời đối thoại nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện II Chuẩn bị: + GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể Một vụ đắm tàu - Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch + HS: III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: 1’ Hát Baøi cuõ: 5’ - Giaùo vieân nhaän xeùt bài KT Giới thiệu bài mới: 1’ Trong tieát hoïc hoâm nay, caùc em tieáp tuïc luyeän taäp chuyển thể câu chuyện Một vụ đắm tàu thành kịch ngắn Sau đó tập diễn thử Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài Phương pháp: Hỏi đáp + Haùt - Chuyển câu chuyện thành kịch là làm gì? - học sinh đọc yêu cầu đề bài - Là dựa vào các tình tiết câu chuyện để viết thành kịch – có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập a) Xác định các màn kịch - Giáo viên dán bảng các tranh minh hoạ câu chuyện “Moät vuï ñaém taøu” + Câu chuyện có đoạn + Đó là đoạn nào? + Có nên chuyển đoạn thành màn kịch khoâng? Vì sao? + Nếu đoạn tương ứng với màn thì kịch gồm màn nào? + Nếu đoạn không tương ứng với màn thì nên ghép đoạn nào với thành màn? b) Xác định nhân vật và diễn biến màn -Giáo viên lưu ý: Ở màn, đã có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian Diễn biến, và gợi ý cụ thể nội dung lời thoại Nhiệm vụ em là viết rõ lời thoại các nhân vật sát với nội dung đã gợi ý, hợp với tình và diễn biến kịch Hoạt động lớp - học sinh đọc gợi ý SGK - Cả lớp đọc thầm theo - Học sinh xem lại các tranh minh hoạ, nhớ lại nội dung câu chuyện vừa học tuần, trả lời câu hỏi gợi ý - học sinh nối tiếp đọc gợi ý (10) c) Tập viết màn kịch Phöông phaùp: Thaûo luaän SGK - Cả lớp đọc thầm theo Hoạt động nhóm - Giáo viên chia lớp thành nhóm - học sinh đọc yêu cầu 3: Phân công moãi baïn nhoùm vieát moät maøn kòch roài trao đổi với - Caùc nhoùm phaân vieäc cho moãi baïn vieát màn, sau đó trao đổi với để hoàn chỉnh màn Cuối cùng hoàn chỉnh - Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch màn thành kịch chung nhóm tài nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi - Đại diện nhóm đọc kết làm bài d) Thử diễn màn kịch nhóm mình – đọc màn, đọc Phöông phaùp: Saém vai maøn - Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp Hoạt động nhóm - Mỗi nhóm chọn màn kịch, cử các bạn - Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, nhóm vào vai các nhân vật Sau đó, thuộc lời thoại … thi diễn màn kịch đó trước lớp Toång keát - daën doø: 1’ - Yêu cầu học sinh nhà viết lại hoàn chỉnh ít nhaát moät maøn kòch - Tập dựng hoạt cảnh màn - Chuaån bò: Traû baøi vaên taû caây coái - Nhaän xeùt tieát hoïc RÚT KINH NGHIỆM (11) KHOA HOÏC SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH I Mục tiêu: Viết sơ đồ chu trình sinh sản ếch II Chuẩn bị: - GV: - Hình vẽ SGK trang - HS: - SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ Sự sinh sản côn trùng - Giaùo vieân nhaän xeùt Giới thiệu bài mới:1’ “Sự sinh sản ếch” Phát triển các hoạt động: 28’  Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Giáo viên gọi số học sinh trả lời câu hỏi trên  Giaùo vieân keát luaän: - Ếch là động vật đẻ trứng - Trong quá trình phát triển ếch vừa trải qua đời sống nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Hoïc sinh Viết lại sơ đồ Hoạt động cá nhân, lớp - bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi SGK - Bạn thường nghe thấy tiếng ếch keâu naøo? - Sau mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì? - Hãy vào hình và mô tả phaùt trieån cuûa noøng noïc - Nòng nọc sống đâu? - Ếch sống đâu?  Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản ếch - Giáo viên hướng dẫn góp ý - Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu - Giáo viên theo dõi định học sinh giới thiệu sơ đồ phía miệng phong to, ếch cái mình trước lớp khoâng coù tuùi keâu  Giaùo vieân choát: - Hình 2: Trứng ếch - Hình 3: Trứng ếch nở - Hình 4: Noøng noïc - Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc chaân phía sau - Hình 6: Noøng noïc moïc tieáp chaân phía trước - Hình 7: EÁch  Hoạt động 3: Củng cố - Hình 8: Ếch trưởng thành - Đọc lại toàn nội dung bài học - Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh sản cuûa eách - Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá Toång keát - daën doø: 1’ (12) - Xem laïi baøi - Chuẩn bị: “Sự sinh sản và nuôi chim” - Nhaän xeùt tieát hoïc trình sinh saûn cuûa eách RÚT KINH NGHIỆM TOÁN (13) ÔN SỐ VỀ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh Các số thập phân II Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Ôn lại bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ - Giáo viên nhận xét cho điểm Giới thiệu bài mới: 1’ Ôn tập số thập phân tt  Ghi tựa Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân, nêu các phần Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn lại cách viết Bài 4a: - Giáo viên hướng dẫn cách viết dạng số thập phân Bài 5: - Cho HS nhắc lại cách so sánh - Học sinh sửa bài 1,2 - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề yêu cầu - Làm bài miệng - Sửa bài - Học sinh viết số - Sửa bài - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài, sửa bài - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài, sửa bài - Cả lớp nhận xét  Hoạt động 2: Củng cố Tổng kết - dặn dò: 1’ - Về nhà làm bài - Chuẩn bị bài TT - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TOÁN (14) ÔN SỐ VỀ THẬP PHÂN (TT) I Mục tiêu: Biết viết số thập phân và số phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dạng số thập phân; so sánh các số thập phân II Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Ôn lại bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ - Giáo viên nhận xét cho điểm Giới thiệu bài mới: 1’ Ôn tập số thập phân tt  Ghi tựa Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn lại cách viết Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn cách viết Bài 4: - Cho HS nhắc lại cách so sánh HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Học sinh sửa bài 1,2 - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề yêu cầu - Làm bài - Sửa bài - Học sinh làm bài - Sửa bài - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài, sửa bài - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài, sửa bài - Cả lớp nhận xét  Hoạt động 2: Củng cố Tổng kết - dặn dò: 1’ - Về nhà làm bài - Chuẩn bị: Ôn tập đo độ dài và khối lượng - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (15) (16) TẬP ĐỌC CON GÁI I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khính nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn (Trả lời các câu hỏi SGK) II Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn “ Tối đó không bằng’ + HS: Xem trước bài, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ - Giáo viên kiểm tra học sinh đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi SGK - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài mới: 1’ Bài đọc tiếp tục chủ điểm Nam và nữ Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên chia đoạn - Đoạn 1: Từ đầu …buồn - Đoạn 2: đêm …chợ - Đoạn 3: Mẹ …nước mắt - Đoạn 4: Chiều …hú vía - Đoạn 5: Tối đó …không - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn – giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể việc qua cách nhìn, cách nghĩ cô bé Mơ  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận, giảng giải - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi SGK - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: +Những chi tiết nào bài cho thấy làng quê Mơ còn tư tưởng xem thường gái? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân - 1, học sinh đọc bài - Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn - Luyện đọc nhóm đôi - học sinh đọc thành tiếng phần chú giải tư - Cả lớp đọc thầm theo Hoạt động nhóm, lớp - Câu nói dì Hạnh mẹ sinh gái: Lại vịt trời là câu nói thể ý thất vọng, chê bai, Cả bố và mẹ Mơ có vẻ buồn buồn – vì bố mẹ Mơ thích trai, xem nhẹ gái) - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng các đoạn 2, 3, 4, trả lời các câu hỏi: + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì + Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi các bạn trai? + Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ – các bạn trai còn mải đá bóng (17) + Bố công tác, mẹ sinh em bé, Mơ làm hết việc nhà giúp mẹ + Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu em Hoan …) - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng đoạn 4, 5, trả lời câu hỏi: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân Mơ có thay đổi quan niệm “con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? - Những người thân Mơ đã thay đổi quan niệm “con gái” Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, bố và mẹ rơm rớm nước mắt – bố mẹ ân hận, thương Mơ, dì Hạnh nói: “Biết cháu tôi chưa? Con gái nó thì trăm đứa trai không bằng” – dì tự hào Mơ - Học sinh phát biểu tự - Đọc câu chuyện này, em nghĩ gì vấn đề sinh - Sinh là trai hay gái không quan trọng gái, trai? Điều quan trọng là người đó có ngoan ngoãn, hiếu thảo, chăm học, chăm làm để giúp đỡ cha mẹ, làm cha mẹ vui lòng hay không Dân gian có câu: Trai mà chi, gái mà chi/ Sinh có nghĩa có tình là - Giáo viên chốt: Qua câu chuyện bạn gái quý Mơ Có thể thấy tư tưởng xem thường gái là tư tưởng vô lí, bất công và lạc hậu Hoạt động lớp, cá nhân  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cách kể việc qua cách nhìn, cách nghĩ cô bé Mơ cảm - Tìm giọng đọc bài? - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn, bài - Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn - Giáo viên chốt: - Giáo viên nhận xét - Học sinh trao đổi thảo luận tìm nội dung  Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu nội - Đại diện trình bày - Học sinh nhận xét dung bài - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: 1’ - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Chuẩn bị: “Thuần phục sư tử” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM ĐỊA LÍ (18) CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I-MỤC TIÊU - Xác định trên đồ vị trí địa lý, giới hạn châu Đại Dương và châu Nam Cực - Nêu đặc điểm tiêu biểu vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Đại Dương và châu Nam Cực II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ giới Lược đồ tự nhiên châu Đại dương Phiếu học tập HS III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ GIỚI THIỆU BÀI MỚI 6’ -GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS -3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: +Nêu đăc điểm dân cư châu Mỹ +Nền kih tế Bắc Mỹ có gì khác so với Trung Mỹ và Nam Mỹ? +Em biết gì đât nước Hoa Kỳ? -GV giới thiệu bài: +HS nêu: Chúng ta đã tìm hiểu châu Á, +Hỏi: Chúng ta đã cùng tìm hiểu các châu lục châu Âu, châu Phi, châu Mỹ nào trên giới? +Còn châu Đại Dương và châu Nam Cực +Còn châu lục nào mà chúng ta chưa tìm hiểu? +Nêu: Trong tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu hai châu lục này Hoạt động 1:10’ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN CỦA CHÂU ĐẠI DƯƠNG -GV treo bảng đồ giới -GV yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng xem -HS làm việc theo cặp, HS này thực lược đồ tự nhiên châu Đại Dương nhiệm vụ thì HS theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn, sau đó đổi vai +Chỉ và nêu vị trí lục địa Ô-Xtrây-li-a +Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm Nam bán cầu,có đường chí tuyến Nam qua +Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo châu lãnh thổ Đại Dương +Các đổi và quần đảo: Đảo Niu-Ghi-nê,giáp châu Á; quần đảo Bi-xăng-ti-méc-tác, quần đảo Xô-lô-môn, quần đảo Va-nu-a-tu,quần -GV gọi HS lên bảng trên bảng đồ giới đảo Niu-di-lân, lục địa Ô-xtrây-li-a và số đảo, quần đảo -2 HS lên bảng thực yêu cầu, châu Đại Dương HS lớp theo dõi,nhận xét -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS -Kết luận: Châu Đại Dương nằm Nam bán cầu, gồm lục địa Ô-Xtrây-li-a với các đảo, quần đảo xung quanh (19) Hoạt động 2:10’ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA CHÂU ĐẠI DƯƠNG -Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK, quan sát lược đồ tự nhiên châu Đại Dương, so sánh khí hậu, thực vật và động vật lục địa Ô-xtrây-lia với các đảo châu Đại Dương(GV cung cấp mẫu bảng so sánh cho HS) -GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bảng so sánh( gợi ý cách nêu đặc điểm địa hình) -GV gọi HS trình bày bảng so sánh -HS làm việc cá nhân để hoàn thành bảng so sánh theo yêu cầu GV(phần in nghiêng bảng) -Nêu câu hỏi gặp khó khăn và nhờ GV giúp đỡ -Mỗi HS trình bày ý bảng so sánh, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến, lớp thống nội dung bảng so sánh sau: Châu Đại Dương Tiêu chí Địa hình Khí hậu Thực vật và động vật Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo và quần đảo Phía tây là các cao nguyên có độ cao 1000m, phần trung tâm và phía nam là đồng sông Đac-linh và số sông bồi đắp Phía đông có dãy Trường sơn Ô-xtrây-li-a độ cao trên 1000m Khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc Chủ yếu là Xa-van, phía đông lục địa sườn đông dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a có số cánh rừng rậm nhiệt đới Hầu hết các đảo có địa hình thấp, phẳng Đảo Ta-xma-nia,quần đảo Niu di-len, đảo Niu Ghi nê có số dãy núi, cao nguyên độ cao trên 1000m Khí hậu nóng ẩm Thực vật: bạch đàn và cây keo mọc nhiều nơi Rừng rậm rừng dừa bao phủ Động vật: có nhiều loài thú có túi căng-guru, gấu cô-a-la -GV yêu cầu HS dựa vào bảng so sánh, trình bày -3 HS nối tiếp trình bày: đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương HS nêu đặc điểm địa hình HS nêu đặc điểm khí hậu HS nêu đặc điểm sinh vật -GV nhận xét, chỉnh sửa phần trình bày HS -HS khá giỏi nêu ý kiến: -GV có thể hỏi HS: Vì lục địa Ô-xtrây-li-a lại Vì: Lãnh thổ rộng; không có biển ăn sâu vào có khí hậu khô và nóng? đất liền; ảnh hưởng khí hậu vùng nhiệt đới(nóng) Nên: lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô và nóng Hoạt động 3:9’ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CHÂU ĐẠI DƯƠNG (20) -GV tổ chức cho HS lớp cùng trả lời các câu hỏi -Mỗi câu hỏi HS trả lời, sau đó HS lớp sau: nhận xét, bổ sung ý kiến: +Dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số các châu lục trang 103 SGK hãy:  Dân số châu Đại Dương theo số liệu năm  Nêu số dân châu Đại Dương 2004 là 33 triệu dân  Châu Đại Dương là châu lục có số dân ít  So sánh số dân châu Đại Dương với các các châu lục giới châu lục khác +Thành phần dân cư châu Đại Dương có +Nêu thành phần dân cưcủa châu Đại Dương Họ thể kể đến hai thành phần chính: sống đâu?  Người dân địa, có nước da sẫm màu, tóc xoăn, mắt đen sống chủ yếu các đảo  Người gốc Anh di cư sang từ các kỉ trước có màu da trắng, sống chủ yếu lục địaÔ-xtrây-li-a và đảo Niu Di-len +nêu nét chung kinh tế Ô-xtrây+Ô-xtrây-li-a là nươvs có kinh tế phát li-a? triển, tiếng giới xuất lông cừu, len, thịt bò và sữa.Các ngành công nghiệp nămg lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh -GV nhận xét, chỉnh sửa sau lần có HS trình bày ý kiến -GV kết luận: Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, thực vật và động vật độc đáo Ô-xtrây-li-a là nước có kinh tế phát triển châu lục này Hoạt động 4: CHÂU NAM CỰC -GV yêu cầu HS quan sat hình và cho biết vị trí địa lí châu Nam Cực -GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu tự nhiên châu Nam Cực -GV yêu cầu HS lớp dựa vào nội dung SGK để điền thông tin vào các ô sơ đồ sau: -HS nêu: Châu Nam Cực nằm vùng địa cực phía nam -1 HS đọc nội dung châu Nam Cực trang 128 SGK cho lớp nghe -HS đọc SGK, vẽ sơ đồ và điền vào các thông tin còn thiếu (phần in nghiêng sơ đồ là HS điền) Châu Nam Cực Vị trí: Nằm vùng địa cực Nam Khí hậu: Lạnh giới, quanh năm C Động vật: Tiêu biểu là chim cánh cụt Dân cư: Không có dân sinh sống -GV yêu cầu HS nêu các thông tin còn thiếu để -1 HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ sung ý điền vào sơ đồ kiến cần (21) -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS -GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để giải thích: -2 HS khá nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và nhận xét +Vì châu Nam Cực có khí hậu lạnh giới? +Vì châu Nam Cực nằm vùng cực địa, nhận (Gợi ý: HS nhớ lại kiến thức tự nhiên lớp 3, hai cực ít lượng mặt trời nên khí hậu Trai Đất nhận đựoc ít lượng Mặt lạnh Trời) +Vì người không sinh sống thường xuyên +Vì khí hậu đây khá khắc nghiệt châu Nam Cực -GV kết luận:Châu nam Cực là châu lục lạnh giới và là châu lục không có dân cư sinh sống thường xuyên, có các nhà khoa học sống đây để nghiên cứu CỦNG CỐ, DẶN DÒ; 1’ -GV tổ chức cho HS chia sẻ các tranh ảnh, thông tin sưu tầm cảnh tự nhiên, thực vật, động vật Ô-xtrây-li-a Dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau -GV nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu: (22) - Nhớ – viết đúng chính tả khổ thơ cuối bài thơ Đất nước - Tìm cụm từ huân chương, danh hiệu và giải thưởng BT2,3 và nắm cách viết hoa danh từ đó II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK, phấn màu + HS: SGK, III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ - Nhận xét nội dung kiểm tra HKII Giới thiệu bài mới: 1’ Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não - Giáo viên nêu yêu câu bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuôí bài viết chính tả - Giáo viên nhắc học sinh chú ý cách trình bày bài thơ thể tự do, từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất - Giáo viên chấm, nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại, thi đua Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên nhận xét, chốt Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh - Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các phận tạo thành tên Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng - Giáo viên nhận xét, chốt  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Thi đua - Giáo viên ghi sẵn tên các danh hiệu - Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: 1’ - Xem lại các quy tắc đã học - Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)” HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát Hoạt động lớp, cá nhân - học sinh đọc lại toàn bài thơ - học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ cuối - Học sinh tự nhớ viết bài chính tả - Từng cặp học sinh đổi soát lỗi cho Hoạt động cá nhân, nhóm đôi - học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghĩ dùng bút chì gạch dươi cụm từ huân chương, danh hiệu, giải thưởng - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài – nhận xét - học sinh đọc - Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu đoạn văn - Nhóm nào làm xong dán kết lên bảng -Lớp nhận xét, sửa bài Hoạt động lớp - Học sinh đưa bảng Đ, S tên cho sẵn (23) - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (TT) I Mục tiêu: (24) - Tỉm dấu câu thích hợp để đieền vào đoạn văn BT1, chữa các dấu câu dùng sai và lí giải lại chữa BT2, đặt câu và dùng dấu câu thích hợp BT3 II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: Xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’Ôn tập dấu câu - Giáo viên kiểm tra bài làm học sinh - học sinh làm bài tập  Giải thích lí do? - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: 1’ Ôn tập dấu câu (tt) Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Mục tiêu: Học sinh làm các bài tập dấu câu Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp Đàm thoại, thảo luận nhóm Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài: + Là câu kể  dấu chấm + Là câu hỏi  dấu chấm hỏi + là câu cảm  dấu chấm than - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Học sinh làm bài bảng lớp Hoạt động lớp, cá nhân - học sinh đọc đề bài - Học sinh lắng nghe - Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu câu thích hợp vào ô trống - học sinh làm bảng phụ - Sửa bài - học sinh đọc lại văn truyện đã điền đúng dấu câu - Cả lớp sửa bài - học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài: - Đọc chậm câu chuyện, phát lỗi sai, sửa lại  - Cả lớp đọc thầm theo - Học sinh làm việc nhóm đôi giải thích lí - Chữa lại chỗ dùng sai  Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng - Hai học sinh làm bảng phụ Bài 3: - Học sinh sửa bài - Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng theo yêu cầu bài tập, cần đọc kĩ nội dung  xác - học sinh đọc yêu cầu bài định kiểu câu, dấu câu - Lớp đọc thầm theo  Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng - Học sinh đọc, suy nghĩ cách làm  Phát biểu ý kiến  Hoạt động 2: Củng cố - Cả lớp sửa bài - Nêu các dấu câu phần ôn tập hôm nay? - Cho ví dụ kiểu câu?  Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh nêu (25) Tổng kết - dặn dò: 1’ - Học bài - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho đúng hay (26) II Chuẩn bị: + GV: - Các lỗi tiêu biểu chính tả, dùng từ, đặt câu bài làm học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp + HS: III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ Giới thiệu bài mới: 1’ Trong tiết trả bài Tập làm văn hôm nay, các em đọc lại bài làm mình, tự phát lỗi và sửa lỗi, rút kinh nghiệm cách làm bài văn miêu tả cây cối Phát triển các hoạt động: 28’  Hoạt động 1: Nhận xét kết bài viết học sinh Phướng pháp: Phân tích - Giáo viên viết đề văn tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu đề bài (nội dung + thể loại) - Giáo viên nhận xét kết làm bài học sinh: * Ưu điểm chính các mặt: + Xác định yêu cầu đề bài (nội dung + thể loại) + Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày …  Giáo viên trích đọc số đoạn văn, bài văn hay học sinh * Thiếu sót, hạn chế các mặt nói trên – nêu vài ví dụ bài làm học sinh để rút kinh nghiệm chung * Thông báo kết điểm số cụ thể – theo phân loại  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chửa bài Phương pháp: Luyện tập - Giáo viên dành thời gian thích hợp cho học sinh đọc lại bài làm mình, tự phát lỗi các mặt đã nói trên - Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc phiếu học) - Chú ý viết các đoạn văn tả phận cây, nên sử dụng biện pháp so sánh nhân hoá – tránh lối so sánh, nhân hoá vô cứ, sáo rỗng, không bắt nguồn từ quan sát đối tượng thực tế) - Giáo viên chọn 4, đoạn văn viết lại đạt kết tốt, các đoạn văn đó có sử dụng biện pháp so sánh nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi cố gắng học sinh  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Động não - Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát Hoạt động lớp -Hs lắng nghe Hoạt động lớp, cá nhân - học sinh đọc yêu cầu SGK (Chữa bài) - Cả lớp đọc thầm theo - học sinh đọc yêu cầu (Chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn) - Mỗi em tự xác định đoạn văn viết lại cho hay là đoạn nào - Học sinh viết lại đoạn văn vào - Học sinh phát cái hay (27) - Giáo viên nhận xét chung Tổng kết - dặn dò: 1’ - Yêu cầu học sinh nhà đọc kĩ lại bài làm mình, phát thêm lỗi (nếu có) và tìm cách sửa, hoàn chỉnh đoạn văn đã tập viết lớp - Những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu cần viết lại bài để nhận đánh giá tốt - Chuẩn bị: “Ôn tập văn tả vật” - Chú ý BT1 (Liệt kê bài văn tả vật đã đọc đã viết …) - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM LỊCH SỬ HOÀN THÀNH THỐNG NHÁT ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu: Biết tháng 4/1976, Quốc hội chung nước bầu và họp vào cuối tháng đầu tháng 7/ 1976 II Chuẩn bị: (28) + GV: Ảnh tư liệu bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI + HS: Nội dung bài học III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ Tiến vào Dinh Độc Lập  Giáo viên nhận xét bài cũ Giới thiệu bài mới: 1’ Hoàn thành thống đất nước Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung bầu cử Quốc hội khoá VI Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm câu hỏi sau:  Hãy thuật lại bầu cử Sài Gòn, Hà Nội  Hãy kể lại bầu cử Quốc hội mà em biết?  Hoạt động 2: Tìm hiểu định quan trọng kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI Mục tiêu: Học sinh nắm định quan trọng kì họp Phương pháp: Thuật lại - Giáo viên nêu câu hỏi:  Hãy nêu định quan trọng kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh trả bài Hoạt động nhóm 4, nhóm đôi - Học sinh thảo luận theo nhóm 6, gạch nội dung chính bút chì - Một vài nhóm bốc thăm tường thuật lại bầu cử Hà Nội Sài Gòn - Học sinh nêu Hoạt động lớp - Học sinh đọc SGK  thảo luận nhóm đôi gạch các định tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ  Một số nhóm trình bày  nhóm` khác bổ sung  Giáo viên nhận xét + chốt  Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa kiện lịch sử Mục tiêu: Nắm ý nghĩa lịch sử kiện Phương pháp: Hỏi đáp - Việc bầu Quốc hội thống và kì họp Quốc hội đầu tiên Quốc hội thống có ý nghĩa lịch sử nào?  Giáo viên nhận xét + chốt Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để nước cùng lên chủ nghĩa xã hội  Hoạt động 4: Củng cố - Học sinh đọc phần ghi nhớ - Nêu ý nghĩa lịch sử? Tổng kết - dặn dò: 1’ Hoạt động lớp - Học sinh nêu - Học sinh nhắc lại - Học sinh đọc - Học sinh nêu (29) - Học bài Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu: Biết: - Quan hệ các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dạng số thập phân (30) II Chuẩn bị: + GV: Bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng + HS: Vớ, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ:5’ Ôn tập số thập phân tt - Sửa bài - Nhận xét Giới thiệu bài: 1’“Ôn tập đo độ dài và khối lượng”  Ghi tựa Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Học sinh luyện tập ôn tập Bài 1: - Nêu tên các đơn vị đo: + Độ dài + Khối lượng - Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng - Hai đơn vị liền kém bao nhiêu lần? - Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng Bài 2a: - Nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo độ dài, khối lượng Bài 3a,b,c: - Tương tự bài - Nhận xét  Hoạt động 2: Củng cố - Xếp kết với số Tổng kết – dặn dò:1’ - Xem lại nội dung ôn tập - Chuẩn bị: Ôn tập đo độ dài và khối lượng tt - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát - học sinh sửa bài 1,4 - Nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc đề bài - Học sinh nêu - Nhận xét - 10 lần -Hs làm bài bảng - Đọc đề bài - Làm bài, chữa bài - Nhận xét -Hs làm bài - Nhận xét chữa bài RÚT KINH NGHIỆM (31) TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt) I Mục tiêu: (32) Biết: - Viết số đo độ dài và khối lượng dạng số thập phân - Biết mối quan hệ số đơn vị đo độ dài và khối lượng thông dụng II Chuẩn bị: + GV: Bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng + HS: Vớ, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ - Sửa bài - Nhận xét Giới thiệu bài:1’ “Ôn tập đo độ dài và khối lượngtt”  Ghi tựa Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Học sinh luyện tập ôn tập Bài 1a: - Hướng dẫn cách đổi Bài 2: HD cách đổi Bài 3: - Nhắc lại mối quan hệ - Nhận xét  Hoạt động 2: Củng cố - Xếp kết với số Tổng kết – dặn dò:1’ - Xem lại nội dung ôn tập - Chuẩn bị: Ôn tập đo độ dài và khối lượng tt - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát - học sinh sửa bài 1,2a - Nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc đề bài - Học sinh làm bài - Nhận xét - Làm bài, chữa bìa - Nhận xét - Đọc đề bài - Làm bài, chữa bài - Nhận xét -Hs làm bài - Nhận xét chữa bài RÚT KINH NGHIỆM (33) KHOA HỌC SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I Mục tiêu: Biết chim là động vật đẻ trứng II Chuẩn bị: - GV: - Hình vẽ SGK - HS: - SGK III Các hoạt động: (34) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ Sự sinh sản ếch HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt - Hoïc sinh vẽ lại sơ đồ sinh sản  Giaùo vieân nhaän xeùt Giới thiệu bài mới: 1’ Sự sinh sản và nuôi chim Phát triển các hoạt động: 30’ Hoạt động nhóm đôi, lớp  Hoạt động 1: Quan sát - Hai bạn dựa vào câu hỏi SGK Phöông phaùp: Quan saùt, thaûo luaän + So sánh trứng hình 2a,2b,2c, 2d nào có + So sánh tìm khác các trứng hình thời gian ấp lâu hơn? + Baïn nhìn thaáy boä phaän naøo cuûa gaø - Gọi đại diện đặt câu hỏi hình 2b vaø 2c - Chỉ định các bạn cặp khác trả lời - Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng - Hoïc sinh khaùc coù theå boå sung trắng, lòng đỏ riêng biệt - Hình 2b: Quả trứng đã ấp 10  Giaùo vieân keát luaän: ngaøy, coù theå nhìn thaáy maét vaø chaân - Trứng gà đã thự tinh tạo thành hợp tử - Được ấp, hợp tử phát triển thành phôi và bào - Hình c: Quả trứng đã 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, thai loâng gaø - Trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày nở thaønh gaø  Hoạt động 2: Thảo luận Hoạt động nhóm, lớp Phöông phaùp: Thaûo luaän, thuyeát trình - Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình  Giaùo vieân keát luaän: SGK - Bạn có nhận xét gì chim - Chim non nở yếu ớt, chưa thể tự kiếm non nở, chúng đã tự kiếm mồi mồi chöa? Ai nuoâi chuùng? - Chim bố và chim mẹ thay kiếm mồi, cho - Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ đến mọc đủ lông, cánh có thể tự kiếm sung aên Toång keát - daën doø: 1’ - Xem laïi baøi - Chuẩn bị: “Sự sinh sản thú” - Nhaän xeùt tieát hoïc RÚT KINH NGHIỆM (35) KEÅ CHUYEÄN LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I Mục tiêu: Kể đoạn câu chuyện và bước đầu kể toàn câu chuyện theo lời mo5t4 nhân vật Hiều và trao đổi ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị: + GV : Tranh minh hoạ truyện SGK (phóng ta tranh, có điều kiện) (36) - Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng nữ – Vân, các từ ngữ cần giải thích (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì …) + HS : III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động:1’ Ổn định Bài cũ:5’ - Giáo viên kiểm tra học sinh kể lại câu chuyện em chứng kiến tham gia nói truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam (hoặc kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo em Giới thiệu bài mới: 1’ Hôm nay, các em nghe câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi Câu chuyện kể bạn Vân – lớp trưởng nữ Khi Vân bầu làm lớp trưởng, số bạn nam lớp không phục, vì cho Vân thấp bé, ít nói, học không giỏi Nhưng lớp nhận thấy Vân không học giỏi mà còn gương mẫu, xốc vác các công việc lớp, khiến nể phục Bây các em hãy theo dỏi câu chuyện Phát triển các hoạt động: 31’  Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (2 lần) Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng giải - Giáo viên kể lần - Giáo viên kể lần vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp - Sau lần kể - Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân), giải nghĩa số từ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì …) Cũng có thể vừa kể lần vừa kết hợp giải nghĩa từ  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận Sắm vai a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện) - Giáo viên nhắc học sinh cần kể nội dung đoạn theo tranh, kể lời mình - Giáo viên cho điểm học sinh kể tốt b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời nhân vật) - Giáo viên nêu yêu cầu bài, nói với học sinh: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát -Hs lắng nghe Hoạt động lớp - Học sinh nghe - Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát tranh minh hoạ Hoạt động lớp, nhóm - học sinh đọc yêu cầu bài - Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại đoạn câu chuyện - Từng tốp học sinh (đại diện nhóm) tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, vòng - 3, học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai - Học sinh kể chuyện nhóm - Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn (37) Truyện có nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi” Quốc “lém”, Vân Kể lại câu chuyện theo lời nhân vật là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ nhân vật Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chọn nhập vai nhân vật còn lại: Quốc, Lâm Vân - Giáo viên định nhóm học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật - Giáo viên tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay c) Yêu cầu 3: (Thảo luận ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút cho mình sau nghe chuyện) - Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng đắn Tổng kết - dặn dò: 1’ - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết rút cho mình bài học đúng đắn sau nghe chuyện - Yêu cầu học sinh nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân, chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện tuần 30 - Nhận xét tiết học - Học sinh thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét - học sinh đọc yêu cầu SGK - Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận RÚT KINH NGHIỆM (38)

Ngày đăng: 11/06/2021, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w