1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lú sửa chữa đường bộ III

59 264 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty Quản Lý Sửa Chữa Đường Bộ III
Tác giả Đoàn Nam Thái
Trường học trường đại học
Chuyên ngành kế toán
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 313,5 KB

Nội dung

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lú sửa chữa đường bộ III

Trang 1

Lời mở đầu

Nền kinh tế thị trờng, với quy luật cạnh tranh khốc liệt đẫ thúc đẩy doanhnghiệp phải không ngừng phấn đấu mọi mặt nhằm dành đợc chỗ đứng của mình làmột phần quan trọng của doanh nghiệp Vai trò, vị trí của lao động trong hoạt độngsản xuất kinh doanh, yếu tố chi phí lao động trong sản xuất kinh doanh đây cũng làyếu tố chi phí cơ bản, cấu thành lên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra

Công ty quản lý sữa chữa đờng bộ 3 đã khẳng định đợc chỗ đứng của mình trênthị trờng Năm 1988 công ty đợc thành lập theo quyết định số 102/QĐ - UB ngày 28tháng 4 năm 1988, qua 16 năm hoạt động công ty luôn hoàn thành kế hoạch đợc giao.Công ty luôn tích cực mở rộng sản xuất kinh doanh tạo công ăn việc làm tăng thunhập cho cán bộ công nhân viên Công ty luôn quan tâm đến đời sống vật chất của ng-ời lao động, thực hiện tốt các chế độ về tiền lơng, đảm bảo quyền lời của ngời laođộng đúng pháp luật.Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của kế toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng Qua thời gian thực tập ở công ty quản lý sủa chữa đờng bộ 3

em chọn đề tài “ Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty quản

lý sửa chữa đờng bộ III” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình, với mong muốn tìm

hiểu về cách vận dụng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại côngty và đóng góp các đề xuất của mình vào việc hoàn thiện công tác kế hạch toán kếtoán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại đây.

Chuyên đề gồm 3 phần chính:

Phần 1: Sự cần thiết tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Phần 2: Tình hình tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại

công ty quản lý sửa chữa đờng bộ 3.

Phần 3: Những kiến nghị đối với công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo

lơng tại công ty quản lý sửa chữa đờng bộ.

Chuyên đề tổng hợp bao gồm nội dung, mặc dù đã hết sức cố gắng song vẫnkhông tránh khỏi những sai sót nhất định Vì vậy em rất mong nhận đợc ý kiến đónggóp của thầy cô giáo nhằm hoàn thiện chuyên đề

Trang 2

Trong bất kỳ một qúa trình sản xuất kinh doanh nào, lao động bao giờ cũng là mộttrong yếu tố cơ bản và là yếu tố quyết định nhất Không thể có một hoạt động sảnxuất kinh doanh nào mà lại thiếu yếu tố lao động dù rằng quá trình sản xuất kinhdoanh đó có đợc tự động hoá đến mấy Lao động là quá trình tác động có ý thức củacon ngời vào đối tợng lao động thông qua công cụ lao động Làm cho đối tợng laođộng biến đổi theo ý thức chủ quan của con ngời Chính vì vậy, yếu tố lao động củacon ngời là yếu tố đầu tiên, yếu tố quyuết định trong các hoạt động sản xuất kinhdoanh Chi phí về lao động là một trong yếu tố chi phí cơ bản cấu thành lên giá trị sảnphẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Sử dụng một cách hợp lý lao động trong quá trìnhsản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống, do đó góp phần làm giảmgiá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo điều kiện để cải thiện nângcao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên, ngời lao động trong doanhnghiệp.

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động và nền sản xuất hàng hoá.Tiền lơng ( hay tiền công ) là số tiền ngời lao động nhận đợc dựa trên số lợng và chấtlợng lao động bỏ ra.

Tiền lơng là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí laođộng của công nhân viên đã bỏ ra trong qúa trình sản xuất kinh doanh Đó chính lànhững t liệu tiêu dùng mà ngời lao động có thể mua đợc bằng đồng lơng của mình Vìvậy, tiền lơng phải gắn liền với quan hệ hàng hoá tiền tệ.

Ngoài tiền lơng, để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài của ngời laođộng, theo chế độ tài chính hiện hành Doanh nghiệp còn phải trích cho ngời lao độngvà tính vào chi phí sản xuất kinh doanh các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế vàkinh phí công đoàn.

Bảo hiểm xã hội đợc trích lập để tài trợ cho trờng hợp tạm thời hay vĩnh viễn mấtsức lao động nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hu,…

Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ của ngờilao động.

Kinh phí công đoàn chủ yếu để cho hoạt động các tổ chức của ngời lao động đểchăm sóc, bảo vệ quyền lợi của ngời lao động.

2.Những yêu cầu về quản lý lao động và chi phí về lao độngsống.

Nh phần trên chúng ts đã biết lao động là một trong ba yếu tố cơ bản và là yếu tốquyết định nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vì vậy, việc quản lý và sử

Trang 3

dụng lao động có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng Nếu việc sử dụng hợp lý lao động sẽlàm giảm các chi phí về lao động sống Do đó, làm giảm giá thành sản phẩm Sử dụngvà bố trí lao động đúng sẽ làm co ngời lao động phấn khởi, phát huy hết khả năng laođộng của mình, hăng hái, nhiệt tình trong lao động, phát huy sáng tạo, cải tiến kỹthuật…

Để tạo điều kiện cho quản lý, huy động sử dụng hợp lý lao động cần thiết phảiphân loại công nhân viên trong doanh nghiệp Lực lợng lao động tại doanh nghiệptrực tiếp quản lý và chi phí lơng, một bộ phận công nhân viên cũng làm việc tại doanhnghiệp nhng do những ngành khác quản lý và chi trả lơng Ngoài ra, trong nền kinh tếthị trờng hiện nay, doanh nghiệp có thể thuê ngời lao động theo các hợp đồng ngắnhạn.

Cùng với tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn hợp thànhkhoản chi về lao động sống trong giá thành sản phẩm Việc tính toán chi phí về laođộng sống phải dựa trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trình huy động, sử dụng laođộng trong sản xuất kinh daonh Việc tính toán đúng thù lao lao động, thanh toán đầyđủ, kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan đến ngời lao động Một mặt kích thíchngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả, chất lợng lao động Mặt khác lại thúcđẩy việc sử dụng lao động hợp lý có hiệu quả.

3 Nhiệm vụ của công tác kế toán tiền lơng và các khoản liênquan.

Tiền lơng và các khoản liên quan đến ngời lao động ( bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, kinh phí công đoàn ) không chỉ là vấn đề quan tâm của riêng ngời lao động mà cònlà vấn đề doanh nghiệp đặc biệt chú ý Vì vậy,công tác kế toán tiền lơng và các khoảnliên quan có nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian lao động và kết quả lao động của công nhânviên Tính toán đúng, thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan chocông nhân viên Quản lý chặt chẽ việc sử dụng chi tiêu quỹ lơng.

- Tính toán phân bổ hợp lý, chính xác về chi phí tiền lơng và tính boả hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho các khoản sử dụng liên quan.

- Định kỳ phân tích tình hình sử dụng lao động và quản lý sử dụng quỹ tiền l ơng.Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan.

4 Nôi dung tổ chức kế toán lao động – tiền l tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng.

Đoàn Nam Thái - K30C ( Lớp cả Ngày ) 3

Trang 4

4.1 Tổ chức hạch toán tiền lơng.

Hạch toán lao động gồm 3 nội dung: Hạch toán số lợng lao động, hạch toán thờigian thời gian lao động, hạch toán kết quả lao động theo nghề nghiệp, công việc vàtheo trình đọ tay nghề ( cấp bậc kỹ thuật của công nhân viên ) Việc hạch toán về số l-ợng lao động đợc thực hiện trên sổ danh sách lao động của doanh nghiệp.

Hạch toán thời gian lao động là hạch toán việc sử dụng thời gian lao động vớicông nhân viên ở từng bộ phận trong doanh nghiệp Việc hạch toán này đợc thực hiệnbằng bảng chấm công để ghi chép theo dõi thời gian lao động phục vụ cho quản lýtình hình sử dụng thời gian lao động và là cơ sở để tính lơng đối với bộ phận lao độnghởng lơng thời gian.

Hạch toán kết quả lao động là phản ánh ghi chép kết quả lao động của công nhânviên, biểu hiện bằng số lợng ( khối lợng ) sản phẩm, công việc đã hoàn thành củatừng ngời hay của từng tổ nhóm lao động Chứng từ hạch toán là phiếu xác nhận sảnphẩm và công việc đã hoàn thành, hợp đồng làm khoán Hạch toán kết quả lao động làcơ sở để tính tiền lơng theo sản phẩm cho các bộ phận hởng lơng theo sản phẩm.

4.2 Tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

a) Các hình thức tiền lơng.

Trong các doanh nghiệp thờng áp dụng hai chế độ trả lơng cơ bản là chế độ trảlơng theo thời gian và chế độ trả lơng theo khối lợng sản phẩm Tơng ứng với hai chếđộ đó là hình thức tiền lơng cơ bản.

- Hình thức tiền lơng thời gian.- Hình thức tiền lơng sản phẩm.

Việc lựa chọn hình thức tiền lơng hợp lý có tác dụng khuyến khích công nhânviên hăng hái sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất l-ợng sản phẩm, sử dụng triệt để và có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanhnghiệp Việc lựa chọn hình thức trả lơng nào cần phải căn cứ vào đặc điếm sản xuẩt,trình độ trang thiết bị máy móc, tính chất công việc.

* Hình thức tiền l ơng thời gian.

Là hình thức tiền lơng theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lơngcủa ngời lao động Theo hình thức này thì:

Tiền lơng phải trả = Thời gian làm việc x Đơn giá tiền lơng thời gian.

Hình thức tiền lơng thời gian lại có thể đợc chia thành: Lơng tháng, lơng ngày,lơng giờ

Trang 5

Tiền lơng thời gian tính theo đơn giá tiền lơng cố định đợc gọi là tiền lơng thờigian giản đơn Tiền lơng thời gian giản đơn nếu kết hợp thêm tiền thởng thì tạo nêndạng tiền lơng thời gian có thởng Để tính lơng thời gian cho công nhân viên, phảitheo dõi ghi chép đầy đủ thòi gian làm việc và phải có đơn giá tiền lơng thời gian cụthể.

Tóm lại, hình thức tiền lơng thời gian có u điểm là đơn giản nhng nó có nhợcđiểm là cha gắn tiền lơng với chất lợng lao động Do đó, không kích thích đợc ngờilao động hăng hái tham gia sản xuất Hình thức này chỉ sử dụng với những công việccha xây dựng đợc định mức lao động, cha có đơn giá lơng sản xuất Hoặc đối vớinhững công việc chủ yếu do máy móc thực hiện, những công việc đòi hỏi độ chínhxác cao, những công việc mà yêu cầu căn bản là chất lợng công tác.

Trong các doanh nghiệp của nớc ta hiện nay, phổ biến trình độ chuyên môn cònthấp Do đó hình thức tiền lơng thời gian ít đợc áp dụng, nhng khi sản xuất đã pháttriển đến một trình độ cao, quá trình sản xuất đợc cơ giới hoá, tự động hoá thì hìnhthức trả lơng theo thời gian sẽ phổ biến.

Khi áp dụng hình thức tiền lơng theo thời gian doanh nghiệp cần thực hiện tốtcông việc giáo dục chính trị t tởng, động viên khuyến khích vật chất và tinh thầncho cán bộ công nhân viên, kiểm tra theo dõi chặt chẽ việc chấp hành kỷ luật laođộng và sử dụng thời gian lao động của từng công nhân viên nhằm tạo ra ngời laođộng thực sự tự giác, lao động có kỷ luật và có năng suất cao.

* Hình thức tiền l ơng sản phẩm.

Là hình thức tiền lơng tính theo khối lợng sản phẩm ( số lợng ) sản phẩm côngnhân đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng, quy định và đơn giá tiền lơng tínhcho một dợn vị sản phẩm công viếc đó.

Đây là hình thức cơ bản và chủ yếu đợc áp dụng rộng rãi trong các doanhnghiệp sản xuất Theo hình thc này việc trả lơng đợc căn cứ theo số lợng hợp quycách sản xuất hoặc khối lơngj công việc hoàn thành Hình thức tiền lơng này gắnchặt kết quả sản xuất với thù lao, lao động Vì vậy, đã kích thích ngời lao động rasức nâng cao trình độ nghiệp cụ chuyên môn, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật,tăng năng suất lao động Hình thức trả lơng này phù hợp với nguyên tắc phân phốilao động gắn chặt với số lợng lao động và chất lợng lao động.

Việc xác định tiền lơng sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu hạch toán kếtquả lao động Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành… Và đơn giátiền lơng mà doanh nghiệp áp dựng đối với từng sản phẩm công việc.

Đoàn Nam Thái - K30C ( Lớp cả Ngày ) 5

Trang 6

Tiền lơng sản phẩm có thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất sảnphẩm gọi là tiền lơng sản phẩm trực tiếp hoặc có thể áp dụng đối với ngời gián tiếpphục vụ sản xuất sản phẩm gọi là tiền lơng sản phẩm gián tiếp.

Đối với những công việc mà khi tiến hành cần phải có một nhóm, một tổ…cùng làm thì khi trả lơng theo sản phẩm tập thể Cần tổ chức vận dụng cách chia l-ơng phù hợp ( chia theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật, chia theo thời gian vàcấp bậc kỹ thuật kết hợp với bình điểm v.v )

- Tiền lơng sản phẩm gián tiếp.

Tiền lơng sản phẩm gián tiếp đợc áp dụng đối với những công nhân phục vụcho quá trình sản xuất nh công nhân điều chỉnh máy, sửa chữa thiết bị, trực cơ điện

Kết quả công tác của họ có ảnh h

… ởng trực tiếp tới kết quả sản xuất của công nhânđứng máy Số công nhân đợc gọi là công nhân phụ, tiền lơng của họ đợc xác địnhbằng cách nhân số lợng sản phẩm hoàn thành của công nhân chính đợc ngời đó phụcvụ với đơn giá tiền lơng cấp bậc của họ, hoặc bằng mức lơng cấp bậc nhân với tỷ lệhoàn thành định mức sản lợng bình quân của công nhân chính.

Hình thức tiền lơng này không phản ánh chính xác kết quả sản xuất của côngnhân phụ nhng nó lại làm cho mọi ngời trong cùng một bộ phận công tác quan tâmđến kết quả sản xuất chung.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tuỳ theo yêu cầu kích thích ời lao động để nâng cao chất lợng, năng suất sản lợng hay đẩy nhanh tiến độ sảnxuất mà doanh nghiệp có thể áp dụng các đơn giá tièen lơng sản phẩm khác nhau:

ng Tiền lơng sản phẩm tính theo đơn giá tiền lơng cố định thờng đợc gọi là tiền lng ơng sản phẩm giản đơn.

l Tiền lơng sản phẩm giản đơn kết hợp với tiền thởng về tăng năng suất nângcao chất lợng sản phảam … gọi là tiền lơng sản phẩm có thởng.

Trang 7

- Tiền lơng sản phẩm tính theo đơn giá lơng sản phẩm tăng dần ( luỹ tiến ) ápdụng theo mức độ hoàn thành vợt mức khối lợng sản phẩm đợc gọi là tiền lơng sảnphẩm luỹ tiến.

Một hình thức biểu tợng của tiền lơng sản phẩm là tiền lơng khoán theo khối ợng công việc hay cho từng công việc Theo hình thức mà tiền lơng đợc quy định tr-ớc cho một khối lợng công việc hay một khối lợng sản phẩm phải đợc hoàn thànhtrong thời gian nhất định Hình thức này thờng đợc áp dụng cho những công việckhông thể định mức cho tuèng bộ phận công việc hoặc những công việc mà xét ragiao từng việc chi tiết không có lợi về mặt kinh tế.

l-Tóm lại, hình thức tiền lơng sản phẩm có u tiên là tiền lơng tính trả cho ngờilao động đảm bảo đợc nguyên tắc phân phối theo lao động Nó đợc gắn với số lợng,chất lợng lao động Do đó tiền lơng sản phẩm phát huy đầy đủ vai trò kinh tế, kíchthích sản xuất thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội Tuy nhiên đểáp dụng và phát huy đầy đủ u điểm của hình thức tiền lơng này, doanh nghiệp phảixây dựng hệ thống định mức lao động hợp lý, chính xác Xây dựng đợc đơn giá tiềnlơng phù hợp với từng sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành, đảm bảo về mặt sốlợng và chất lợng theo quy định Đơn giá trên lơng phải thờng xuyên đợc xem xét,điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế của doanh nghiệp và phù hợpvới tình hình giá cả thị trờng.

b) Quỹ tiền lơng, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp sản xuất là toàn bộ số tiền lơng tính cho sốcông nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý và chi trả lơng bao gồmcác khoản:

- Tiền lơng tính theo thời gian, tiền lơng tính theo sản phẩm, tiền lơng khoán.- Tiền lơng trả cho ngời lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độquy định.

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyênnhân khách quan, trong thời gian đợc điều động công tác làm nghĩa vụ theo chế độquy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học

- Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ

- Các khoản tiền thởng có tính chất thờng xuyên v.v

Đoàn Nam Thái - K30C ( Lớp cả Ngày ) 7

Trang 8

Quản lý quỹ tiền lơng của doanh nghiệp phải trong quan hệ với việc thực hiệnkế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lý tiền lơng, tiềnthởng thúc đẩy tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

- Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp để thực hiện theo quy định của Nhà nớc Theochế độ quy định việc trích lập quỹ bảo hiểm xã hội đợc thực hiện hàng tháng theotheo tỷ lệ quy định trên tổng số lơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng.Theo quy dịnh hiện nay, tỷ lệ nộp bảo hiểm xã hội là 20% trong đó doanh nghiệphoặc ngời sử dụng lao động phải nộp 15% và đợc tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh, ngời lao động phải nộp 5%.

Quỹ bảo hiểm y tế đợc sử dụng để thanh toán các khoản chữa bệnh, viện phí,thuốc thang cho ngời lao động trong thời gian ngời lao động ốm đau, thai sản Quỹnày đợc hình thành theo quy định hiện nay là 3% lơng của ngời lao động Trong đó2% là do doanh nghiệp bỏ ra và đợc tính vào chi phí sản xuất, 1% do ngời lao độngtrực tiếp nộp.

Kinh phí công đoàn cuãng đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phísản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng sốtiền lơng thực tế phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp Một phần kinh phínày đợc nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để chi cho các hoạt độngcông đoàn tại doanh nghiệp.

c) Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Hàng tháng, doanh nghiệp tiến hành trích tiền lơng và các khoản trích theo lơngđợc tính toán trên cơ sở các chứng từ hạch toán về lao động và các chính sách về bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn mà Nhà nớc ban hành.

Bảng thanh toán tiền lơng đợc lập cho từng bộ phận là cơ sở để tổng hợp lậpbảng phân bố tiền lơng, tính bảo hiểm xã hội và là căn cứ để rút tiền gửi ngân hàngvề quỹ chi để trả tiền lơng cho công nhân viên Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội cóthể đợc lập cho từng bộ phận hoặc chung cho cả doanh nghiệp và là cơ sở để chi trảbảo hiểm xã hội cho ngời đợc hởng Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng đợc thựuc hiện theo các bớc sau:

c.1 Tài liệu và chứng từ kế toán.

- Đối với bộ phận hởng lơng theo thơi gian.

Trang 9

Để phản ánh kịp thời, chính xác tình hình sử dụng thời gian lao động của côngnhân viên trong doanh nghiệp Kế toán sử dụng bảng chấm công đợc ban hành theoquy định số 1411/TC – QĐ- CAKT ngày 1/1/1995 của Bộ Tài Chính.

Bảng chấm công

Cấp bậclơnghoặccấp bậcchức vụ

Ngày trong tháng Chia ra công

Sốcôngnghỉviệc h-ởng100%lơng

Sốcôngnghỉviệc h-ởng100%lơng

Việc ghi chép trên bảng chấm công do cán bộ phụ trác Tổ trởng sản xuất hoặcngời đựơc uỷ quyền ( thống kê ) ghi hàng ngày Cuối tháng căn cứ vào thòi gian laođộng thực tế và những ngày nghỉ đợc hởng theo chế độ quy định để tính ra tiền lơngphải trả Bảng chấm công đợc gắn công khai tại nơi làm việc để mọi ngời đều có thểkiểm tra giám sát.

Trang 10

kiểm tra KCS nghiệm thu Bộ phận này vẫn sử dụng bảng chấm công để theo dõi òi gian làm việc hoàn thành với bảng chấm công để lập bảng thanh toán tiền lơngcho từng tổ, đội hoặc trực tiếp cho tuèng công nhân viên.

th-Đối với trờng hợp làm thêm giờ, sửa chữa các sản phẩm hỏng thời gian ngừngsản xuất….Kế toán sử dụng các chứng từ khác để theo dõi, phản ánh chính xác đầyđủ, làm cơ sở cho việc thanh toán tiền lơng cho các trờng hợp này.

Các chứng từ hạch toán về lơng và bảo hiểm xã hội bao gồm:- Bảng thanh toán tiền lơng ( mẫu 02 – LĐTL )

- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội ( mẫu 04 – LĐTL )- Bảng thanh toán tiền thởng ( mẫu 05 – LĐTL).

- Các phần chi, các chứng từ tài liệu về các khoản khấu trừ, trích nộp…

Căn cứ vào tài liệu phản ánh trong bảng thanh toán tiền lơng kế toán tổng hợpsố liệu, lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng toàn doanh nghiệp trong đó mỗi bộphận, đơn vị trong doanh nghiệp đợc ghi một dòng.

Bảng thanh toán tiền lơng và bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng là căn cứ đểrút tiền mặt ở ngân hàng để thanh toán lơng và trợ cấp bảo hiểm cho từng công nhânviên.

c.2 Tài khoản kế toán.

Kế toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn sử dụngchủ yếu các tài khoản sau:

* Tài khoản 334 “ Phải trả công nhân viên”

Tài khoản này đợc dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toáncác khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền thởng,bảo hiểm xã hội và các khoản thuộc về thu nhập của công nhân viên.

* Tài khoản 338 “ Phải trả nộp khác”

Tài khoản này đợc dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trảphải nộp khác Ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản công nợ phải trả ( Từ TK334 đến TK 338 )

Việc phản ánh tình hình và thanh toán các khoản BHXH, kinh phí công đoàn,BHYT cũng đợc thực hiện trên tài khoản 338 ở các khoản cấp 2.

- TK 3382 – Kinh phí công đoàn- TK 3383 – Bảo hiểm xã hội

Trang 11

- TK 3384 – Bảo hiểm y tế.

Trong đó nội dung tính BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn trùe vào lơngcông nhân viên đợc phản ánh bên có Tình hình chi tiêu kinh phí công đoàn, tính trảbảo hiểm xã hội ( BHXH ) cho công nhân viên và nộp cho cấp trên kinh phí côngđoàn BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn thuộc số d bên có.

Ngoài các tài khoản 334, 338, kế toán tiền lơng và BHXH, BHYT, kinh phícông đoàn còn có liên quan đến các tài khoản khác.

c.3 Kế toán tổng hợp phân bổ tiền l ơng, tính trích BHXH, BHYT, và kinhphí công đoàn.

Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lơng phải trả trong tháng theo đối ợng sử dụng và tính toán các khoản BHXH,BHYT, kinh phí công đoàn theo quy địnhbằng việc lập “ Bảng phân bổ tiền lơng tính BHXH”

t-Bảng phân bổ tiền lơng trích BHXH.

Tháng…….năm…… Ghi có các TK

Ghi nợ TKđối tợng sử dụng

trả phải nộpkhác

( 3382,3383, 3384)Lơng

Lơng phụ Cáckhoảnkhác

Cộng cóTK 334

TK 622TK 627TK 641TK 642

Đoàn Nam Thái - K30C ( Lớp cả Ngày ) 11

Trang 12

Thủ tục tiến hành lập: Hàng tháng trên cơ sở chứng từ về lao động và tiền lơngliên quan Kế toán tiến hành phân loại, tổng hợp tiền lơng ( tiền công ) phải trả chotừng đối tợng sử dụng ( tiền lơng trực tiếp sản xuất sản phẩm, tiền lơng nhân viênphân xởng, nhân viên quản lý ) Trong đó phân biệt lơng chính, lơng phụ và cáckhoản khác để ghi vào cột tơng ứng thuộc TK 334 và ở từng dòng thích hợp.

Căn cứ vào tiền lơng phải trả thực tế ( lơng chính, lơng phụ ) và tye lệ quy địnhvề tính các khoản BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn để tính trích vào cột tài khoản338 ( 3382, 3383, 3384 ) ở các dòng thích hợp.

Số liệu về tổng hợp phân bố tiền lơng, trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoànđợc sử dụng cho kế toán tổng hợp chi phí sản xuất vào các sổ kế toán liên quan.

Các nghiệp vụ kinh tế về tiền lơng, BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn đợcphản ánh vào sổ kế toán nh sau:

* Hàng tháng trên cơ sở tính toán tiền lơng phải trả cho công nhân viên, kế toánghi sổ theo dõi định khoản.

Nợ TK 622: Tiền lơng phải trả cho công nhân viên sản xuất sản phẩm lao vụdịch vụ.

* Tính lơng nghỉ phép thực tế trả cho công nhân viên.Nợ TK 335

Có TK 334

Trang 13

* Các khoản khấu trừ vào lơng và thu nhập của công nhân viên ( nh tiền tạmứng, tiền bồi thờng, BHXH,…).

Nợ TK 334

Có TK 141 ( Khấu trừ tạm ứng thừa )

Có TK 1388 ( Ngời công nhân bồi thờng, trừ vào lơng).

* Tính thuế thu nhập mà công nhân viên hay ngời lao động phải nộp cho Nhànớc.

Nợ TK 334

Có TK 3383 ( Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập hộ CNV, trừ vào lơng ).

* Tính tiền lơng, thởng, BHXH, ăn ca… Và các khoản trả cho công nhân viên:Nợ TK 334

Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống quản lýkinh tế tài chính, nó có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soátcác hoạt động kinh tế Hạch toán kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉvới hoạt động tài chính Nhà nớc mà còn vô cùng cần thiết đối với các hoạt động tàichính của doanh nghiệp Là bộ phận của công tác hạch toán kế toán, kế toán tiền l-ơng, và các khoản trích theo lơng cần đợc tổ chức thực hiện tốt vì nó góp phần quảnlý chặt chẽ có hiệu quả lao động, tiền lơng và các khoản trích theo lơng, thúc đẩyquá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động đảm bảo tính hợp lý của tiền lơngtiến tới hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, cho từng cán bộcông nhân viên

Đoàn Nam Thái - K30C ( Lớp cả Ngày ) 13

Trang 14

* Công ty có qua trình phát triển nh sau:

Năm 1988 đợc thành lập theo quyết định số 102/QĐ -UB ngày 28/4/1988 lấytên là: Xí nghiệp xây dựng quản lý đờng bộ III.

Ngày 30/3/1993 đổi tên thành Đoạn quản lý sửa chữa đờng bộ III – theo quyếtđịnh số 48/ QĐ - UB.

Ngày 18/8/2000 đổi thành Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ III theo quyếtđịnh số 40/ QĐ -UB.

* Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty:

- Sửa chữa thờng xuyên các công trình giao thông.- Sửa chữa vừa các công trình giao thông.

- Xây dựng cơ bản các công trình giao thông.

- Sản xuất và khai thác vật liệu trên địa bàn công ty quản lý.

* Là một doanh nghiệp nhỏ đóng trên đại bàn huyện Tam Đờng.:

Vốn kinh doanh năm 2003: 2.934.000.000 đ- Vốn cố định : 1.285.000.000 đ- Vốn lu động : 149.000.000 đ- Nguồn vốn khác : 1.500.000.000 đ

Qua 16 năm hoạt động công ty luôn hoàn thành kế hoạch giao, đảm bảo doanhthu năm sau tăng cao hơn năm trớc, đời sống CBCNV ổn định, hàng năm thực hiện tốtnhiệm vụ thu nộp ngân sách.

Trang 15

Trong nhứng nẨm tợi CẬng ty tÝch cỳc mỡ rờng SXKD, ngoẾi nhứng kế hoỈchẼùc giao CẬng ty chũ Ẽờng tham gia Ẽấu thầu cÌc cẬng trỨnh giao thẬng, toỈ cẬng Ẩnviệc lẾm tẨng thu nhập cho CBCNVC.

2.1.2 ưặc Ẽiểm sản xuất kinh doanh cũa CẬng ty.

Do Ẽặc Ẽiểm cũa ngẾnh XDCB nàn quy trỨnh sản xuất kinh doanh ( SXKD ) cũacẬng ty cọ Ẽặc Ẽiểm sản xuất liàn từc trải qua nhiều giai ẼoỈn khÌc nhau Mối cẬngtrỨnh Ẽều cọ thiết kế dỳ toÌn riàng biệt vẾ thi cẬng ỡ nhứng ẼÞa Ẽiểm khÌc nhau, sảnphẩm xẪy l¾p hoẾn thẾnh khẬng Ẽa vẾo nhập kho mẾ sữ dừng ngay cho x· hời Doanhthu Ẽùc chấp nhận qua biàn bản nghiệm thu A –B, giÌ thẾnh cũa sản phẩm cúng cọnghịa lẾ tiàu thừ.

CẬang ty kẾ mờt doanh nghiệp NhẾ nợc vợi nhiệm vừ Ẽùc giao quản lý, sữachứa 180 km Ẽởng giao thẬng trung Èng vẾ ẼÞa phÈng.

ưởng ẼÞa phÈng: Tam ưởng – DẾo San: 27 km.ưởng Trung Èng:

- QL 4D: 89,5 km- QL 12 : 34 km- QL 100: 21 km- QL 32: 8,5 km.

NgoẾi ra cẬng ty còn lẾm nhiệm vừ sữa chứa vửa Ẽảm bảo giao thẬng, xẪydỳng cÈ bản tràn ẼÞa bẾn cẬng ty quản lý.

2.1.3 ưặc Ẽiểm về tỗ chực quản lý kinh doanh cũa cẬng ty.

Xuất phÌt tử Ẽặc Ẽiểm SXKD cũa CẬng ty, do yàu cầu quản lý CẬng tyQLSCưB III Ẽùc tỗ chực theo mẬ hỨnh kiểu trỳc tuyến – chực nẨng mờt thũ trỡng.

SÈ Ẽổ tỗ chực bờ mÌy quản lý cũa cẬng ty

ưoẾn Nam ThÌi - K30C ( Lợp cả NgẾy ) 15

GiÌm Ẽộc

ười xẪy dỳngười xe tr-

Phòng kế hoỈch vật tPhòng tỗ chực hẾnh

Phòng tẾi chÝnh kếhoỈch

ười4ười xẪy

Trang 16

* Ban giám đốc: Gồm có giám đốc, 1 phó giám đôcphụ trách kỹ thuật, 1 phó

giám đốc phụ trách tài chính.

- Giám đốc Công ty giữ vai trò lãnh đạo công ty, là đại diện pháp nhân củaCông ty trớc pháp luật, đại diện cho quyền lợi của CBCNV toàn công ty Chịu tráchnhiệm chính về kế hoạch SXKD của Công ty.

- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Chịu trách nhiệm lãnh đạo trực tiếp củagiám đốc, phụ trách về công tác kỹ thuật và an toàn thi công công trình.

- Phó giám đốc phụ trách tài chính: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc,phụ trách công tác tài chính của Công ty.

Bên cạnh Giám đốc và Pháo giám đốc Công ty còn có tổ chức Công đoàn, tổchức đoàn thanh niên đại diện cho quyền lọi của công nhân lao động, chịu schỉ đạotrực tiếp của Giám đốc, bao gồm 3 phong ban – với các chức năng nhiệm vụ khácnhau.

- Quản lý hồ sơ CBCNV, đánh giá, tổng hợp báo cáo.- Xây dựng các nội quy, tiếp đón khách của công ty.

- Tiếp nhận chuyển giao công văn đi và đến theo quy định của Công ty.- Làm công tác BHYT.

- Quản lý nhân khẩu, hộ khẩu trong danh sách tập thể Công ty – bảo vệ anninh trật tự cơ quan.

* Phòng kế hoạch vật t:

Giải quyết mọi công việc liên quan đến công tác kỹ thuật – vật t của Công ty.

Trang 17

- Lập kế hoạch tiến độ hàng tháng, quý cho từng đơn vị, từng công trình dự án.- Kết hợp với bộ phận kỹ thuật của các đơn vị, lập và thống nhất hồ sơ thiết kếthi công nội bộ nh: Kiểm tra chất lợng vật liệu, đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Lập hồ sơ hoàn thành các công trình XDCB hoàn thành.- Lập hồ sơ khối lợng hoàn thành, đơn giá thanh quyết toán.

- Tham gia công tác đào tạo dạy nghề cho công nhân thi nâng bậc.- Báo cáo sản lợng hoàn thành hàng tháng, quý, năm.

- Lập kế hoạch vật t, kế hoạch sửa chữa xe, máy.

- Tham mu mua sắm thiết bị, vật t cho phù hợp với sản xuất.

* Phòng tài chính kế toán.

Có nhiệm vụ tổng hợp xử lý các thông tin về mọi mặt hoạt động SXKD để giúpBan Giám Đốc đa ra đợc biện pháp để khắc phục một cạch tốt hơn và hiệu quả hơnđồng vốn kinh doanh của Công ty, đảm bảo cho Công ty có vốn hoạt động liên tục.

2.1.4 Tổ chức công tác kế toán của Công ty.

* Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán.

- Chức năng: Bộ máy kế toán tài chính của Công ty có chức năng ghi chép xửlý và tổng hợp cung cấp thông tin về tình hình, sự vận động của tài sản, các khoản nợphải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, tình hình chi phí, thu nhập và kết quả của Công ty.

- Nhiệm vụ: Bộ máy kế toán của Công ty có những nhiệm vụ sau:

+ Phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt độngSXKD.

+ Thu nhập phân loại, xử lý, tổng hợp số liệu, thông tin về hoạt động SXKD.+ Lập báo cáo tài chính và cung cấp thông tin cho các đối tợng sử dụng liênquan.

Đoàn Nam Thái - K30C ( Lớp cả Ngày ) 17

Trang 18

+ Thực hiện việc kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chính sách, chế độ vềquản lý kinh tế tài chính nói chung, chế độ thể lệ kế toán nói riêng.

Tham gia phân tích các hoạt động kinh tế để giúp lãnh đạo Công ty trong việcquản lý, điều hành các hoạt động SXKD.

- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp các số liệu của các bộ phận, kiểm travà lập báo cáo kế toán.

- Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng và các khoản tiềngửi, tiền vay ngắn hạn, dài hạn.

- Kế toán chi phí và thuế: Làm công tác tính toán các khoản chi phí và giáthành của các công trình, tách bóc các khoản thuế đầu vào, xác định thuế đầu ra.

- Kế toán thanh toán: Đảm nhiệm công việc thanh toán tiền lơng, tiền mặt vàcác khoản khác.

- Thủ quỹ: Thực hiện việc thu – chi quản lý tiền mặt, ngoại tệ và kiêm cả kếtoán điện nớc, tiền nhà.

Kế toán trởng

Kế toánthanh

Kế toánngânhàng

Kế toánTSCĐ, vật

t, thuế

Trang 19

- Tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

* Tổ chức áp dụng hệ thống tài khoản.

Với đặc điểm riêng có của mình, để đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý Công tyáp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp thống nhất ban hành theo quyết định số 1141 –TC –CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 và chế độ kế toán trong doanh nghiệp xây lắptheo quyết định số 1864/ 1998/ QĐ - BTC ngày 16/ 12/ 1998.

Đoàn Nam Thái - K30C ( Lớp cả Ngày ) 19

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối tàikhoản

Báo cáo kế toán

Bảng tổng hợp chitiết

Sổ đăng ký chứngtừ ghi sổ

Trang 20

Thứ nhất: Công nhân sản xuất đợc quản lý thành các đội, mỗi đội chịu tráchnhiệm một khu vực sản xuất, khi có công trình công nhân ở mỗi đội đợc điều độngđến công trình.

Thứ hai: Tổng công nhân viên đợc quản lý theo hai loại, lao động trong danhsách và lao động ngoài danh sách Đối với lao động trong danh sách là cán bộ côngnhân viên do Công ty tính trả lơng và đồng thời trích BHXH, BHYT, kinh phí côngđoàn Đối với lao động thuê ngoài Công ty chỉ trả lơng mà không phải tính các khoảntrích theo lơng.

Thứ ba: Công ty vừa hoạt động trong lĩnh vực xây dựng lại vừa sản xuất các sảnphẩm phục vụ xây dựng, do vậy công nhân kỹ thuật và đội ngũ thợ lành nghề tơngđối mạnh Lao động thủ công chủ yếu thuê ngoài.

Công ty giao nhiệm vụ cho các đội xây dựng công trình và trực tiếp chỉ đạoviệc xây dựng hoặc quanr lý theo hình thức khoán từng phần.

Quy trình đợc thực hiện qua sơ đồ sau:

Thi công xây dựng

Bàn giao thanh toán

Bảo hành sản phẩm ( nếu có )

Trang 21

Sở GTVT Lai ChâuBiểu khai năng lực công nhân

stt Công nhân theo ngànhnghề

Số ợng

Lao động trong Công ty đợc quản lý theo hai loại: Lao động dài hạn và laođộng ngắn hạn.

- Lao động dài hạn: Lao động biên chế và lao động hợp đồng trên một năm vớisố lợng lao động này công ty quản lý trên “ Sổ danh sách cán bộ công nhân viên”.

Đoàn Nam Thái - K30C ( Lớp cả Ngày ) 21

Trang 22

- Lao động ngắn hạn: Là lao động thuê ngoài với thời hạn dới một năm với sốlao động này công ty theo dõi trên “ Sổ danh sách lao động thuê ngoài’ Hiện nay tínhđến ngày 31/2/2004 tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 160 Lao độngthuê ngoài 40 ( căn cứ theo sổ danh sách).

Trong đó:

+ Lao động văn phòng, phòng ban, đội trởng, đội phó là 26 ngời Đây là bộphận gián tiếp quản lý và phục vụ quá trình sản xuất Tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng của bộ phận này đợc hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Lao động tại các đội sản xuất là 134 ngời đợc chia thành các đội sau: Đội xexởng gồm 19 ngời; Đôi xây dựng 30 ngời; Đội quản lý ĐB 1 gồm 23 ngời; Đội quảnlý ĐB 2 gồm 23 ngời; Đồi quản lý ĐB 3 gồm 23 ngời; Đồi quản lý ĐB 4 gồm 23 ngời.

2.2.2.2 Hạch toán thời gian lao động.

Công ty sử dụng bảng chấm công để hạch toán thời gian lao động, bảng chấmcông do ngời phụ trách trực tiếp ghi, ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ, nguyên nhânnghỉ việc của từng cá nhân Đối với các đội, ngời lập bảng chấm công là thống kê đội,đối với các phòng ban là cán bộ chuyên trách Cuối tháng bảng chấm công đợc dùnglàm căn cứ để tổng hợp lơng cho từng phòng ban và đội sản xuất.

Đối với các tổ sản xuất trực tiếp công ty sử dụng hình thức trả lơng sản phẩmtập thể, lơng khoán theo khối lợng công việc hoàn thành Công nhân làm việc trực tiếpsản xuất mỗi ngày làm việc 8 giờ đợc tính là một công, thời gian làm thêm đợc tínhvào lơng ca 3.

Trang 23

§oµn Nam Th¸i - K30C ( Líp c¶ Ngµy ) 23

Trang 24

* Đối với lao động hởng lơng theo sản phẩm.

Ví dụ: Bảng chấm công cuối tháng 2/2004 của tổ 1 Đội QLĐB2.Ta thấy: Anh Trần Văn Nam có

Số công hởng lơng sản phẩm là 22Số công hởng lơng thời gian là 2Số công ca 3 là 1

Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên là 160 ngời+ Số cán bộ hởng lơng theo sản phẩm là 134 ngời+ Số cán bộ hởng lơng theo thời gian là 26 ngời.

* Đối với lao động gián tiếp: Cán bộ văn phòng, các đội trởng, đội phó, Công

ty trả lơng theo hình thức thời gian có tính theo hệ số cấp bậc Hiện nay các phòngban vẫn thực hiện tuần làm việc 6 ngày, mỗi ngày làm việc 8 tiếng.

Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ 30 phútChiều từ 13 giờ 30 phút đến 17 giờ.

Theo quy định số công hởng lơng thời gian là số ngày trong tuần đi làm đủ 8tiếng trong ngày, nếu phát sinh ngày làm thêm thì số ngày làm thêm đợc hởng lơnggấp đôi.

Ví dụ: Ông Phạm Văn Tuyến

Số công hởng lơng thời gian = 26 côngKhông có ngày làm thêm.

Trang 25

2.2.2.3 Hạch toán kết quả lao động.

Hạch toán kết quả lao động là phản ánh kết quả lao động của công nhân viênbiểu hiện bằng khối lợng sản phẩm hoàn thành, để hạch toán kết quả lao động Côngty sử dụng “ Bảng báo cáo khối lợng thực hiện nghiệm thu thanh toán” đối với các độihay “ Bảng giao khoán và thanh toán tiền lơng của tổ” cho các tổ Bảng này đợc lậptheo từng tháng căn cứ trên khối lợng công việc hoàn thành, đội lập bảng giao khoánhay nghiệm thu đa về công ty trên cơ sở đó phòng tiền lơng chia lơng cho các đội.

Đoàn Nam Thái - K30C ( Lớp cả Ngày ) 25

Trang 26

Ví dụ: Căn cứ vào bảng “ Báo cáo khối lợng thựuc hiện nghiệm thu thanhtoán” tháng 2/2004 của đội 2 ta thấy: Trong tháng Công ty giao khoán cho đội hoànthành khối lợng công việc tính ra giá trị là 32.561.500 đ trên cơ sở đó đội phân chiacông việc cho các tổ Ta thấy “ Báo cáo khối lợng thực hiện nghiệm thu thanh toán”tháng 2/2004 của tổ 1 Dựa vào kết quả thực hiện công việc của các tổ mà đội đã giao

Trang 27

trong tháng, đội trởng tập hợp để lên bảng báo cáo khối lợng hoàn thành gửi về côngty.

Căn cứ vào các bảng tổng hợp khối lợng hoàn thành của các đội sản xuất,phòng tài vụ tổ chức tiến hành chi lơng cho các đội theo khối lợng công việc hoànthành và theo đơn giá tiền lơng đã tính toán đợc Đây là một cơ sở quan trọng đểthanh toán lơng cho ngời lao động.

2.2.3 Tính tiền lơng phải trả cho các bộ phận lao động.

Hiện nay Công ty trả lơng theo hình thức lơng sản phẩm và lơng thời gian.đồng thời áp dụng một số quy định trả lơng cho công ty.

2.2.3.1 tính tiền l ơng phải trả cho bộ phận sản xuất ( đội sản xuất )

Tiền lơng phải trả cho đội bao gồm lơng sản phẩm và lơng thời gian, cách xácđịnh nh sau:

+ Khối lợng khu vực 1: 9.360.000 đ+ Khối lợng khu vực 2: 1.167.800 đ+ Khối lợng khu vực 3: 15.905.000 đ

+ Trị giá ngày công theo chế độ: 5.381.000 đ

Bảng báo cáo khối lợng thực hiện nghiệm thu thanh toán của đội đợc tổng hợptheo hai cột: Kế hoạch và thanh toán.

Cột kế hoạch đợc tổng hợp theo 3 cột: Cột khối lợng; đơn giá và tiền lơng Căncứ vào bảng khoán cho mỗi đội Cột thanh toán cũng đợc theo dõi nh trên nhng chỉ

Đoàn Nam Thái - K30C ( Lớp cả Ngày ) 27

SP QKV

M

Trang 28

tiêu đơn giá đợc thể hiện là cột phần trăm hoàn thành của công việc Căn cứ vào bảngbáo cáo khối lợng thực hiện nghiệm thu thanh toán ta thấy trong tháng đội 1 hoànthành tổng khối lợng làm việc với tổng giá trị là: 31.813.000 đ trong đó:

- Lơng sản phẩm ( theo công thức 1) = 150 x 100% x 15600 + …

.+ 1170 x 100% x 5000 = 26.422.000đ.…

- Lơng thời gian: = Tổng giá trị công việc trả lơng theo ngày công chế độ là 5.381.000 đ

2.2.3.1.1 Tính tiền lơng phải trả cho tổ sản xuất ( tổ 1 )

Tiền lơng cho tổ cúng bao gồm lơng sản phẩm và lơng thời gian trả theo cáchtính lơng mà công ty trả cho đội, cụ thể nh sau:

Dựa vào bảng giao khoán khối lợng công việc cho tổ, đội trởng căn cứ vào khốilợng công việc hoàn thành, chất lợng công việc và đơn giá do công ty giao chia lơngcho các tổ vào bảng giao khoán và thanh toán lơng cho các tổ.

Ví dụ: Trên bảng giao khoán và thanh toán lơng của tổ 1 tuộc đội QLĐVB 2 tathấy:

Tổng số sản phẩm tor 1 đợc tính theo ( 1 ) nh sau:- Té rải nhựa đờng = 62,5 x 100% x 15.600 = 975.000đ- Vá ổ gà đá dăm = 97,3 x 100% x 17.700 = 1.404.000đ- ………

2.2.4 Tính tiền lơng phải trả cho ngời lao động.

Căn cứ vào bảng chấm công, tính chất công việc và ý thức lao động của mỗicông nhân, tổ trởng lập bảng phân phối tiền lơng của tổ, thông kê kế toán đội lập bảngthanh toán tiền lơng cho tổ.

2.2.4.1 Tính tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp.

Trang 29

Công nhân sản xuất trực tiếp đợc hởng lơng theo sản phẩm và lơng thời gian,công thức tính nh sau:

Lơng sản phẩm Tổng lơng SP của tổ Số công hởng (2)Cá nhân = tổng công tính lơng sp tổ x lơng sp cá nhân

- Tổng quỹ lơng sản phẩm là gí trị công việc hoàn thành trong tháng của tổ.- Tổng công hởng lơng sản phẩm là số ngày công tạo ra khối lợng sản phẩmcủa toàn tổ.

Khi phân phối tiền lơng cho cá nhân trong tổ, tổ trởng phải có biên bản họp tổthông báo cho từng ngời biết ngày công làm việc trong tháng của, đồng thời thốngnhất cách chia lơng.

* Lơng thời gian: Là tiền lơng trả cho công nhân trong thời gian đi công tác, đi

họp, đi học….

Thời gian = công cơ bản x hởng lơng thời gian

Trong đó: Lơng ngày công cơ bản = ( 290.000 x hệ số cấp bậc) : số ngày chế độtrong tháng

Đoàn Nam Thái - K30C ( Lớp cả Ngày ) 29

Ngày đăng: 12/11/2012, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lú sửa chữa đường bộ III
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán của công ty (Trang 21)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lú sửa chữa đường bộ III
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 23)
Bảng kê chứng từ gốc TK 334 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lú sửa chữa đường bộ III
Bảng k ê chứng từ gốc TK 334 (Trang 53)
Bảng kê chứng từ gốc TK 3382 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lú sửa chữa đường bộ III
Bảng k ê chứng từ gốc TK 3382 (Trang 54)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc TK 334 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lú sửa chữa đường bộ III
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc TK 334 (Trang 54)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc TK 3383 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lú sửa chữa đường bộ III
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc TK 3383 (Trang 55)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc TK 3383 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lú sửa chữa đường bộ III
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc TK 3383 (Trang 55)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc TK 3384 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lú sửa chữa đường bộ III
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc TK 3384 (Trang 56)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc TK 3384 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lú sửa chữa đường bộ III
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc TK 3384 (Trang 56)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc TK 334 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lú sửa chữa đường bộ III
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc TK 334 (Trang 57)
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lú sửa chữa đường bộ III
Bảng ph ân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w