Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Trang 1
Lời nói đầu
Trong kinh tế thị trờng, sức lao động là hàng hoá Việc xác định, đánh giá đúng giá trị của loại hàng hoá đặc biệt này không chỉ có ý nghĩa với ngời lao động và ngời sử dụng lao động mà còn có ý nghĩa với toàn xã hội.
Đối với ngời lao động, thù lao tơng xứng với sức lao động đã bỏ ra có tác dụng khuyến khích họ phát huy khả năng và trách nhiệm trong công việc Đối với doanh nghiệp, đánh giá đúng tiền lơng sẽ tiết kiệm đợc chi phí và đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh Đối với xã hội, việc sử dụng và hạch toán đúng đắn tiền lơng sẽ góp phần tăng năng suất lao động, tăng tích luỹ và cải thiện đời sống xã hội Gắn liền với tiền lơng, các khoản trích theo tiền lơng nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn thể hiện sự hỗ trợ nhau giữa các thành viên trong xã hội.
Tuy nhiên, giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động có những mong muốn khác nhau Làm thế nào để vừa nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm nhng vẫn đảm bảo việc phân phối tiền lơng đợc thực hiện công bằng đó là vấn đề không phải doanh nghiệp nào cũng giải quyết đợc thoả đáng Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp vận dụng nh thế nào các chính sách, chế độ tiền lơng do Nhà nớc ban hành cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp Vấn đề đó càng có ý nghĩa đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi Chính phủ đã ban hành Nghị định về mức lơng tối thiểu với ngời lao động trong các doanh nghiệp và các chế độ chính sách phụ cấp, bảo hiểm y tế mới.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội, chúng tôi đã chọn đề tài “Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng” để thực hiện chuyên đề tốt nghiệp.
Cấu trúc của chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán tiền lơng và
Trang 2Chơng 2: Tình hình tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng ở Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội.
Chơng 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác tiền lơng ở Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội.
Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo cùng cán bộ công nhân viên Phòng Hành chính - Lao động - Tiền lơng và Phòng Thống kê - Kế toán -Tài vụ của xí nghiệp đã tận tình giúp đỡ trong quá trình hoàn thành chuyên đề này Do thời gian không nhiều và với kiến thức của một sinh viên, chuyên đề này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các nhà chuyên môn.
Trang 31.1.1 Vai trò của lao động trong sản xuất kinh doanh.
Từ xa xa, con ngời đã biết sử dụng sức lao động để tạo ra những công cụ thô sơ phục vụ hữu ích cho nhu cầu kiếm ăn hàng ngày Cùng với sự phát triển của xã hội, công cụ lao động ngày một hoàn thiện hơn, năng suất lao động ngày một nâng cao hơn, đời sống đợc cải thiện rõ rệt hơn.
Ngày nay, trong điều kiện kinh tế thị trờng, khoa học kỹ thuật phát triển, trong sản xuất kinh doanh chủ yếu sử dụng máy móc nhng không vì thế mà lao động mất đi tầm quan trọng, có những công việc có thể dùng máy móc thay thế con ngời, song có những công việc vẫn phải cần đến bàn tay ngời lao động Đặc biệt giai đoạn hiện nay, khi một số nớc t bản đã bớc sang nền kinh tế tri thức, các ngành sản xuất kinh doanh dựa trên công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lợng và khi tri thức trở thành yếu tố sản xuất quan trọng nhất thì vai trò của con ngời trong sản xuất kinh doanh lại càng trở nên đặc biệt cần thiết.
Chỉ có thông qua quá trình lao động sáng tạo thì con ngời mới có thể tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội Lao động có năng suất, chất lợng, hiệu quả là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nớc, của xã hội Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh và là yếu tố mang tính quyết định nhất Nếu không có lao động của con ngời thì không có hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1.2 Chi phí lao động sống và vấn đề tiền lơng.
a) Vai trò của chi phí lao động sống:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh với những biện pháp giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải thờng xuyên hạch toán các yếu tố chi phí trong quá trình sản xuất nh chi phí nguyên vật liệu, chi phí hao mòn máy móc thiết bị, nhà xởng, chi phí quản lý doanh nghiệp, song một trong những yếu tố có ảnh h… ởng đến sản xuất kinh doanh không thể không đề cập đến là chi phí lao động sống
Chi phí về lao động sống là một yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá thành sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Sử dụng hợp lý lao động tức là
Trang 4tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất cho ngời lao động trong doanh nghiệp
b) Khái niệm về tiền lơng:
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với việc sử dụng lao động thông qua các quan hệ hàng hoá-tiền tệ Tiền lơng (tiền công) là phần thù lao để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động mà công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh Tiền lơng (tiền công) gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã tham gia, thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tiền lơng biểu hiện rõ ràng nhất lợi ích kinh tế và là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất để kích thích ngời lao động quan tâm đến hiệu quả sản xuất
c) Sự cần thiết của các khoản trích theo tiền lơng:
Vấn đề tiền lơng có quan hệ mật thiết và thờng xuyên đến từng ngời lao
động, đến mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện rõ chính sách đãi ngộ của Đảng và Nhà nớc đối với ngời lao động.
Tiền lơng gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện Ngoài tiền lơng (tiền công), để đảm bảo tái sản xuất sức lao động và cuộc sống lâu dài, bảo vệ sức khoẻ và đời sống tinh thần của ngời lao động, theo chế độ tài chính hiện hành, doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ).
- BHXH đợc trích lập để tài trợ cho trờng hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hu…
- BHYT đợc trích lập để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động.
- KPCĐ đợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động tổ chức của giới lao động nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.
1.2 Phân loại công nhân viên trong doanh nghiệp
Tổng số công nhân viên trong doanh nghiệp là toàn bộ lao động tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm lực lợng lao động làm các công việc cụ thể khác nhau, trình độ tay nghề khác nhau Vì vậy phải tiến hành phân loại công nhân viên.
Phân loại sẽ tạo điều kiện cho việc giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch lao động, tính lơng và trả lơng đúng chế độ, đúng đối tợng Có hai cách phân loại công nhân viên:
a) Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động thì toàn bộ số lao động của doanh nghiệp đợc chia thành 3 loại:
Trang 5* Lao động thực hiện chức năng sản xuất: là toàn bộ số lao động tham gia trực tiếp, gián tiếp vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp nh công nhân sản xuất, nhân viên quản lý phân xởng.
* Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia vào công tác quản lý hành chính, quản lý kinh doanh và các hoạt động quản lý của doanh nghiệp nh ban giám đốc, trởng, phó phòng, nhân viên quản lý doanh nghiệp…
* Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp nh nhân viên bán hàng, nhân viên tiếp thị, nhân viên nghiên cứu thị trờng…
b) Căn cứ vào thời gian lao động thì toàn bộ số lao động trong doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại:
* Lao động trong danh sách: Là tất cả lao động đã đăng ký trong danh sách lao động của doanh nghiệp, thuộc phạm vi quản lý, sử dụng, trả lơng của doanh nghiệp Theo qui định hiện hành, lao động trong danh sách bao gồm những ngời trực tiếp sản xuất kinh doanh từ một ngày trở lên và những ngời không trực tiếp sản xuất kinh doanh từ năm ngày trở lên.
* Lao động ngoài danh sách: Là những ngời tham gia công việc tại doanh nghiệp nhng không thuộc quyền quản lý và trả lơng của doanh nghiệp hoặc những ngời lao động tạm thời trong thời gian ngắn và hởng lơng theo thoả thuận, không đợc tính trong quỹ lơng của doanh nghiệp.
Việc huy động, sử dụng lao động hợp lý sẽ phát huy đợc trình độ chuyên môn, tay nghề của ngời lao động Đây là một trong các vấn đề cần đợc doanh nghiệp quan tâm thờng xuyên.
1.3 Chức năng của tiền lơng, chế độ trả lơng, các hình thức trả lơng, quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
1.3.1 Chức năng của tiền lơng.
ở việt Nam trong suốt thời kỳ bao cấp trớc đây, tiền lơng không đợc coi là giá trị hàng hoá của sức lao động Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, sức lao động mới bắt đầu đợc coi là hàng hoá và tiền lơng dần dần mới đợc hiểu theo đúng bản chất của nó Điều 55 Bộ Luật Lao động ghi :“Tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc”.
Tiền lơng có 5 chức năng cơ bản sau:
- Chức năng tái sản xuất sức lao động: Theo C.Mác, “sức lao động là
toàn bộ khả năng về thể lực, trí lực tạo nên cho con ngời khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội” Sức lao động đợc duy trì và phát triển nhờ có tái sản xuất sức lao động hay sản xuất sức lao động là để duy trì phát
Trang 6triển sức lao động của con ngời, sản xuất ra sức lao động mới, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ Tiền lơng cung cấp cho ngời lao động nguồn vật chất cần thiết để thực hiện quá trình tái sản xuất sức lao động.
- Chức năng đòn bẩy kinh tế : Với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập
chính đảm bảo cho cuộc sống của họ, kích thích họ phát huy tối đa năng lực của mình, gắn trách nhiệm của mình với doanh nghiệp Khi doanh nghiệp sử dụng công cụ tiền lơng nh một đòn bẩy thì sẽ phát huy đợc khả năng và trách nhiệm của ngời lao động trong việc tăng năng suất lao động cuối cùng là…thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Chức năng công cụ quản lý của Nhà nớc: Với doanh nghiệp thì lợi
nhuận tối đa là mục tiêu cao nhất, vì vậy doanh nghiệp luôn tìm cách tận dụng sức lao động của công nhân để giảm tối đa chi phí sản xuất, đôi khi dẫn đến tình trạng bóc lột sức lao động Để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động mà vẫn khuyến khích phát triển sản xuất ở các doanh nghiệp, Nhà nớc ban hành các chính sách lao động và tiền lơng phù hợp với tình hình kinh tế -xã hội buộc cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải tuân theo.
- Chức năng thớc đo hao phí lao động xã hội: Nh ta đã biết, tiền lơng
là giá cả sức lao động Khi tiền lơng trả cho ngời lao động ngang giá với giá trị sức lao động mà họ bỏ ra để thực hiện công việc, ta có thể xác định đợc hao phí lao động của toàn xã hội thông qua tổng quỹ lơng trả cho toàn bộ ngời lao động.
- Chức năng điều tiết lao động: Trình độ lao động, thù lao lao động, sử
dụng lao động, cung ứng lao động ở các vùng, các ngành là không giống nhau Để tạo sự cân đối giữa các vùng, các ngành trong nền kinh tế quốc dân nhằm khai thác tối đa các nguồn lực, Nhà nớc phải điều tiết nguồn lao động thông qua chế độ, chính sách tiền lơng nh bậc lơng, phụ cấp …
Chế độ tiền lơng cấp bậc gồm 3 yếu tố sau:
- Thang lơng: Là bảng xác định quan hệ tỷ lệ tiền lơng giữa các công nhân cùng nghề hoặc các nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ
Trang 7Một thang lơng có các bậc lơng và hệ số tơng ứng Hệ số này do Nhà nớc qui định.
- Mức lơng: Là số lợng tiền tệ trả cho công nhân lao động trong một đơn vị thời gian phù hợp với các bậc trong thang lơng, trong đó mức lơng tối thiểu đợc qui định Mức lơng tối thiểu hiện nay đợc qui định tại Nghị định số 10/2000/NĐ-CP ngày 27/3/2000 là 210.000 đ/ tháng áp dụng đối với các đối t-ợng hởng lơng, phụ cấp từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách Nhà nớc và ngời lao động trong các doanh nghiệp.
- Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Là văn bản qui định về mức độ phức tạp của công việc và tay nghề của công nhân ở mức độ nào đó Tiêu chuẩn này phản ánh mức độ lành nghề của công nhân và là căn cứ để xác định mức lơng b) Chế độ tiền lơng chức vụ:
Chế độ này áp dụng đối với ngời lao động hởng lơng theo thời gian và đợc thực hiện thông qua bảng lơng do Nhà nớc ban hành.
1.3.3 Các hình thức trả lơng.
Hình thức trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm là hai hình thức chủ yếu đợc áp dụng trong các doanh nghiệp hiện nay Nó đợc kết hợp hoặc không trong việc trả lơng sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất, để tạo ra sự công bằng trong sự phân phối thu nhập.
a) Hình thức trả lơng theo thời gian:
Hình thức này áp dụng để trả cho khối lao động gián tiếp hoặc khối lao động trực tiếp mà sản phẩm làm ra không thể định mức lao động đợc Trong đó có 2 loại: Trả lơng theo thời gian đơn giản và trả lơng theo thời gian có thởng Căn cứ để trả lơng là thời gian làm việc thực tế của ngời lao động, trình độ thành thạo tay nghề của ngời lao động (đợc phản ánh thông qua bậc l-ơng) và hệ thống thang bảng lơng do Nhà nớc qui định.
* Hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản:
Hình thức trả lơng này chỉ áp dụng cho trờng hợp không thể xác định và tính toán chặt chẽ công việc của ngời lao động, chỉ đòi hỏi đảm bảo chất l-ợng sản phẩm mà không đòi hỏi năng suất lao động.
- Lơng tháng = Mức lơng cơ bản x Số ngày làm việc thực + Phụ cấp bình quân 1 ngày tế trong tháng (nếu có)
Lương ngày = Mức lương cơ bản tháng (kể cả các khoản phụ cấp) Số ngày làm việc thực tế trong tháng
Trang 8- Lơng giờ: áp dụng đối với ngời làm việc tạm thời, đối với từng công việc (ở nớc ta hiện nay mới chỉ tính lơng tháng và lơng ngày)
Tuy hình thức trả lơng này có u điểm là đơn giản và dễ tính toán, nhng nhợc điểm lớn nhất là mang tính bình quân nên không khuyến khích đợc ngời lao động tích cực trong công việc, không quán triệt nguyên tắc phân phối tiền lơng theo lao động Vì vậy, xét về xu hớng chung thì chế độ trả lơng này càng ngày càng ít đợc sử dụng hơn.
*Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng:
Thực chất hình thức này là sự kết hợp giữa việc trả lơng theo thời gian đơn giản và tiền thởng khi ngời lao động vợt mức chỉ tiêu số lợng và chất lợng Mức lơng = Mức lơng theo thời gian đơn giản + Tiền thởng
Hình thức trả lơng này có nhiều u điểm hơn hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản, vừa phản ánh trình độ tay nghề vừa khuyến khích đợc ngời lao động có trách nhiệm với công việc Nhng việc xác định tiền lơng hợp lý rất khó khăn, vì vậy nó vẫn cha đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động b) Hình thức trả lơng theo sản phẩm:
Đây là hình thức trả lơng cơ bản áp dụng cho khối lao động trực tiếp sản xuất hiện nay Căn cứ để trả lơng là số lợng sản phẩm hoặc số lợng công việc đã hoàn thành trong kỳ (đảm bảo chất lợng), đơn giá lơng sản phẩm, tỷ lệ thởng luỹ tiến do doanh nghiệp tự xây dựng Tuỳ theo điều kiện cụ thể, các doanh nghiệp có thể áp dụng trả lơng theo sản phẩm theo các hình thức sau: * Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:
Cách trả lơng này đợc áp dụng rộng rãi đối với công nhân trực tiếp sản xuất trong điều kiện qui trình lao động của ngời công nhân mang tính độc lập tơng đối, có thể định mức kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt.
ĐG = L Qđm
Trang 9L : Lơng cấp bậc công nhân Qđm: Mức sản lợng định mức
Tiền lơng của công nhân đợc tính theo công thức: L = ĐG x Q
Trong đó:
Q: Mức sản lợng thực tế.
- Ưu điểm: Mối quan hệ giữa tiền lơng của công nhân nhận đợc và kết quả lao động thể hiện rõ ràng, khuyến khích ngời lao động tăng năng suất, chất l-ợng sản phẩm.
- Nhợc điểm: Ngời công nhân ít quan tâm đến máy móc, tinh thần tập thể và sự tơng trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất ít nhiều bị hạn chế.
* Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp:
Hình thức trả lơng này chỉ áp dụng cho công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả lao động của công nhân chính nhcông nhân sửa chữa thiết bị trong nhà máy Thu nhập về tiền lơng của công nhân phụ tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính.
- Ưu điểm: Cách trả lơng này khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt cho công nhân chính.
- Nhợc điểm: Do phụ thuộc vào kết quả của công nhân chính nên việc trả ơng cha đợc chính xác, cha thực sự đảm bảo đúng hao phí lao động mà công nhân phụ bỏ ra.
* Hình thức trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến:
Hình thức này áp dụng để trả lơng cho công nhân làm việc ở khâu trọng yếu mà việc tăng năng suất lao động sẽ thúc đẩy tăng năng suất lao động ở các khâu khác hoặc trong trờng hợp cần giải quyết kịp thời một công việc nào đó theo đúng thời hạn qui định.
Trang 10Tiền lơng sản phẩm phải trả cho ngời lao động đợc tính nh sau:Đơn giá Số lợng sản Số lợng sản Đơn giá Tỷ lệ lơng x phẩm hoàn + phẩm vợt x lơng x thởng sản phẩm thành trong kỳ định mức sản phẩm luỹ tiến
- Ưu điểm: Thúc đẩy ngời lao động tăng nhanh năng suất lao động.
- Nhợc điểm: Nếu áp dụng tuỳ tiện hình thức này sẽ dẫn tới tình trạng bội chi lơng.
* Hình thức trả lơng khoán:
Hình thức này áp dụng cho những công việc nếu giao chi tiết bộ phận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lợng cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định.
- Ưu điểm: Theo hình thức này, ngời công nhân biết trớc đợc khối lợng tiền lơng mà họ sẽ nhận đợc khi hoàn thành công việc và thời gian hoàn thành công việc Do đó họ chủ động trong việc sắp xếp tiến hành công việc của mình, còn đối với ngời giao khoán thì yên tâm về khối lợng công việc hoàn thành.
- Nhợc điểm: Để đảm bảo thời gian hoàn thành dễ xảy ra hiện tợng làm bừa, làm ẩu, không đảm bảo chất lợng Do vậy, công tác nghiệm thu sản phẩm phải đợc tiến hành chặt chẽ.
1.3.4 Quỹ tiền lơng
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý và chi trả lơng, bao gồm các khoản:
- Tiền lơng tính theo thời gian đơn giản, tiền lơng tính theo sản phẩm và lơng khoán.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ qui định.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian đợc điều động công tác, làm nghĩa vụ do chế độ qui định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học…
- Các loại phụ cấp làm thêm giờ, làm đêm… - Các loại tiền thởng có tính chất thờng xuyên,…
Ngoài ra, trong quỹ tiền lơng kế hoạch còn đợc tính cả khoản tiền chi trợ cấp BHXH cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…
Trang 11Về phơng diện hạch toán, tiền lơng cho công nhân viên trong doanh nghiệp sản xuất đợc chia làm 2 loại: tiền lơng chính và tiền lơng phụ.
Tiền lơng chính là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viên làm việc thực tế, nghĩa là thời gian có thực sự tiêu hao sức lao động bao gồm tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ )…
Tiền lơng phụ là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viên nghỉ đợc hởng lơng theo chế độ (nghỉ phép, nghỉ lễ, đi họp, đi học, nghỉ vì ngừng sản xuất ) Ngoài ra, tiền l… ơng trả cho công nhân sản xuất sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ qui định cũng đợc xếp vào lơng phụ.
Việc phân chia tiền lơng thành lơng chính, lơng phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thành sản phẩm Tiền lơng chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình làm ra sản phẩm và đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm Tiền lơng phụ của công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩm nên đợc hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm theo một tiêu chuẩn phân bổ nhất định.
Quản lý chi tiêu sử dụng quỹ tiền lơng phải đợc đặt trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị, nhằm vừa chi tiêu tiết kiệm và hợp lý quỹ tiền lơng vừa đảm bảo hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.
1.3.5 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
a) Quỹ BHXH:
Theo chế độ hiện hành, BHXH đợc trích theo tỷ lệ 20% so với lơng cơ bản kể cả các khoản phụ cấp thờng xuyên (phụ cấp thâm niên, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ) Điều 149 Luật Lao động qui định quỹ BHXH đợc hình thành từ các nguồn sau:
- Ngời sử dụng lao động đóng góp 15% trong tổng quỹ lơng của những ngời tham gia BHXH trong đơn vị Trong đó 10% để chi trả các chế độ hu trí, tử tuất và 5% để chi trả các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…
- Ngời lao động đóng góp 5% tiền lơng tháng để chi trả các chế độ hu trí, tử tuất…
- Nhà nớc hỗ trợ thêm một phần để đảm bảo thực hiện chế độ BHXH đối với ngời lao động.
Trang 12Cả 20% này doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan bảo hiểm cấp trên để đài thọ cho các đối tợng có tham gia đóng BHXH khi họ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí, tử tuất.
b) Quỹ BHYT:
Theo chế độ hiện hành, BHYT đợc trích theo tỷ lệ 3% quỹ lơng cơ bản kể cả các khoản phụ cấp thờng xuyên (tơng tự nh trích quỹ BHXH) trong đó doanh nghiệp phải chịu 2% tính vào chi phí, ngời lao động chịu 1% trừ vào thu nhập hàng tháng của họ Cả 3% này doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan BHYT cấp trên Quỹ này để đài thọ cho những đối tợng có tham gia đóng BHYT trong trờng hợp họ bị ốm đau, vào viện có chế độ viện phí, tiền thuốc, tiền khám sức khoẻ định kỳ nhằm bảo vệ sức khoẻ cho ng… ời lao động.
c) Kinh phí công đoàn:
Theo chế độ hiện hành, KPCĐ đợc trích theo tỷ lệ 2% quỹ lơng thực tế phải trả, doanh nghiệp phải chịu toàn bộ và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Trong đó doanh nghiệp phải nộp 1% cho cơ quan công đoàn cấp trên , 1% để lại ở công đoàn cấp cơ sở để duy trì tổ chức bộ máy công đoàn ở cơ sở Quản lý việc trích lập và chi tiêu sử dụng quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ có ý nghĩa vô cùng quan trọng không những đối với việc tính toán chi phí sản xuất kinh doanh mà còn cả với việc đảm bảo quyền lợi cho ngời trong doanh nghiệp.
1.4 Tiền thởng và các loại phụ cấp. 1.4.1 Tiền thởng
Chế độ tiền thởng hiện hành gồm hai loại tiền thởng sau:
Thởng thờng xuyên: Là một bộ phận của quỹ lơng bởi nó gắn với sản
Thởng định kỳ: Hình thức này cũng nhằm bổ sung thu nhập cho ngời
lao động, khuyến khích ngời lao động, gắn ngời lao động với công việc, thể hiện sự quan tâm của ngời sử dụng lao động Thởng định kỳ thờng căn cứ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian dài hay các dịp lễ tết…
Trang 13Thông thờng có 4 hình thức là: thởng thi đua vào dịp cuối năm, thởng sáng kiến hay chế tạo sản phẩm mới, thởng điển hình, thởng nhân dịp lễ tết.
Thởng một cách đúng đắn và hợp lý là cần thiết để đảm bảo vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền thởng và tiết kiệm chi phí Tuy nhiên chế độ thởng phải xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu, tầm quan trọng của sản xuất hay công việc mà áp dụng hình thức, chế độ thởng thích hợp, đảm bảo thởng hợp lý, công bằng với ngời lao động, tiền thởng không vợt quá số tiền làm lợi.
1.4.2 Các loại phụ cấp
Đối với ngời lao động, bên cạnh tiền lơng họ còn nhận đợc các khoản
thu nhập khác từ ngời sử dụng lao động nh phụ cấp lơng, tiền thởng.
Điều 4 Nghị định 26/CP ngày 23/5/1995 của Chính Phủ qui định có 7 loại phụ cấp nh sau:
- Phụ cấp khu vực.
- Phụ cấp độc hại nguy hiểm - Phụ cấp trách nhiệm.
- Phụ cấp thu hút - Phụ cấp đắt đỏ - Phụ cấp lu động - Phụ cấp làm đêm.
Căn cứ vào điều kiện làm việc, công việc của mình, ngời lao động đợc hởng chế độ phụ cấp tơng ứng.
1.5 Nhiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng.
1.5.1 Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng.
Tiền lơng và các khoản liên quan đến ngời lao động không chỉ là vấn đề quan tâm riêng của công nhân viên mà còn vấn đề doanh nghiệp đặc biệt chú ý vì liên quan đến chi phí hoạt động của doanh nghiệp nói chung và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp nói riêng Vì vậy, kế toán lao động tiền lơng và bảo hiểm ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian và kết quả lao động của công nhân viên, tính đúng và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan khác cho công nhân viên Quản lý chặt chẽ việc sử dụng, chi tiêu quỹ l-ơng.
- Tính toán và phân bổ hợp lý, chính xác chi phí về tiền lơng và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan.
- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tình quản lý và chi tiêu quỹ lơng Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan.
Trang 141.5.2 Tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng.
a) Chứng từ và tài khoản kế toán
* Chứng từ kế toán:
Hạch toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng các chứng từ về tính toán tiền lơng, BHXH, thanh toán tiền lơng, tiền thởng và BHXH nh- :
- Bảng thanh toán tiền lơng ( MS 02- LĐTL) - Bảng thanh toán BHXH ( MS 04- LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền thởng ( MS 05- LĐTL)
- Các phiếu chi, các chứng từ, tài liệu khác về các khoản khấu trừ, trích nộp liên quan.…
Các chứng từ trên có thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi vào sổ kế toán.
* Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”
- Bên Nợ: + Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên + Thanh toán các khoản còn phải trả cho công nhân viên (kể cả ứng trớc lơng kỳ 1 cho công nhân viên)
- Bên Có: + Các khoản phải trả cho công nhân viên về lơng, phụ cấp, BHXH cho công nhân viên trong kỳ
Số d Có cuối kỳ : Số tiền lơng và các khoản thu nhập khác mà doanh nghiệp còn nợ công nhân viên cuối kỳ
Tài khoản 334 có thể có số d bên Nợ trong trờng hợp cá biệt:
Số d Nợ (nếu có) thể hiện số tiền đã trả quá số phải trả công nhân viên Tài khoản 338: “Phải trả, phải nộp khác”
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản công nợ phải trả (từ tài khoản 331 đến tài khoản 336)
Trong các khoản phải trả, phải nộp khác có những khoản liên quan trực tiếp đến tiền lơng gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thực hiện trên các tài khoản cấp 2 của tài khoản 338 gồm:
Tài khoản 3382: “Kinh phí công đoàn”- Bên Nợ: + Nộp KPCĐ cho cơ quan cấp trên + Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị.
- Bên Có: + Trích KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.Số d Có : KPCĐ cha nộp hết hoặc cha chi hết ở cuối kỳ
Tài khoản 3383: “Bảo hiểm xã hội”
Trang 15- Bên Nợ: + Nộp BHXH cho cơ quan bảo hiểm cấp trên + Chi tiêu BHXH tại đơn vị.
- Bên Có: + Trích BHXH vào chi phí và trừ vào thu nhập của công nhân viên.
+ BHXH thực chi cho số duyệt chi.
Số d Có : BHXH cha nộp cho cơ quan bảo hiểm cấp trên
Tài khoản 3384: “Bảo hiểm y tế”
- Bên Nợ: + Nộp BHYT cho cơ quan bảo hiểm cấp trên.
- Bên Có: + Trích BHYT vào chi phí và trừ vào thu nhập của công nhân viên.
Số d Có : BHYT cha nộp hoặc cha nộp hết cho cơ quan y tế cấp trên Tài khoản 335: “Chi phí phải trả”
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản đợc ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ hoặc nhiều kỳ sau.
- Bên Nợ: + Các chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả + Chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế đợc hạch toán giảm chi phí kinh doanh
- Bên Có: + Chi phí phải trả dự tính trớc đã ghi nhận và hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
Số d Có : Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh nhng thực tế cha phát sinh.
Số liệu về tổng hợp phân bổ tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ và trích trớc các khoản đợc sử dụng cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất ghi sổ kế toán cho các đối tợng liên quan.
Trang 16c) Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng.
Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng đợc thực hiện trên các tài khoản 334, 335, 338 và các tài khoản liên quan khác.
Phơng pháp hạch toán các nghiệp vụ chính nh sau: * Hạch toán tổng hợp tiền lơng.
(1) Hằng tháng tính lơng, phụ cấp lơng, thởng trong lơng, tiền ăn ca phải trả cho công nhân viên, kế toán ghi:
(3) Tính số BHXH phải trả công nhân viên (trờng hợp công nhân viên ốm đau, thai sản, ), kế toán ghi:…
NợTK 338(3383): “Bảo hiểm xã hội” CóTK334: “Phải trả công nhân viên”
(4) Tính tiền lơng nghỉ phép phải trả cho công nhân viên, kế toán ghi: - Trờng hợp doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ hoặc doanh nghiệp dự kiến đợc tiền lơng nghỉ phép của công sản xuất trong năm Khi đó kế toán áp dụng phơng pháp trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công sản xuất + Khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất : NợTK 622: “Chi phí nhân công trực tiếp”
CóTK 335: “Chi phí phải trả”Mức trích trớc Tiền lơng chính thực
tiền lơng phép = tế phải trả công nhân x Tỷ lệ trích trớckế hoạch trực tiếp trong tháng
Tổng số lơng phép kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất
Tỷ lệ trích trớc = x 100
Tổng số lơng chính kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất
Trang 17+ Khi chi l¬ng phÐp cho c«ng nh©n viªn (tiÒn l¬ng nghØ phÐp ph¶i
tr¶), kÕ to¸n ghi:
NîTK 335: Chi l¬ng phÐp cho c«ng nh©n s¶n xuÊt NîTK 627: Chi l¬ng phÐp cho nh©n viªn qu¶n lý ph©n
xëng
NîTK 641: Chi l¬ng phÐp cho nh©n viªn b¸n hµng.
NîTK 642: Chi l¬ng phÐp cho nh©n viªn qu¶n lý doanh
nghiÖp
CãTK 334: Tæng tiÒn l¬ng nghØ phÐp ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn
- Trêng hîp doanh nghiÖp kh«ng trÝch tríc tiÒn l¬ng nghØ phÐp cña c«ng nh©n s¶n xuÊt th× tiÒn l¬ng nghØ phÐp ph¶i tr¶ cho c«ng nh©n viªn:
NîTK 622: C«ng nh©n s¶n xuÊt ®i phÐp NîTK 641: Nh©n viªn b¸n hµng ®i phÐp
NîTK 642: Nh©n viªn qu¶n lý doanh nghiÖp ®i phÐp NîTK 627: Nh©n viªn qu¶n lý ph©n xëng ®i phÐp CãTK 334: Tæng tiÒn l¬ng nghi phÐp ph¶i tr¶
(5) C¸c kho¶n khÊu trõ vµo thu nhËp cña c«ng nh©n viªn, kÕ to¸n ghi: NîTK 334: Tæng c¸c kho¶n khÊu trõ
CãTK 141: KhÊu trõ tiÒn t¹m øng thõa
CãTK 338(3383,3384): KhÊu trõ 5% BHXH, 1%
BHYT
CãTK 1388: KhÊu trõ tiÒn båi thêng vËt chÊt, tiÒn nhµ, ®iÖn, níc ë tËp thÓ
CãTK333(3338): KhÊu trõ thuÕ thu nhËp c¸ nh©n
(6) Thanh to¸n c¸c kho¶n cßn ph¶i tr¶ cho c«ng nh©n viªn, kÕ to¸n
NîTK 334: Ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn CãTK 111,112: Tæng sè tiÒn ph¶i tr¶
(7) Trêng hîp c«ng nh©n viªn chøc ®i v¾ng t¹i kú tr¶ l¬ng, tiÒn l¬ng lÜnh chËm cña c«ng nh©n viªn, kÕ to¸n ghi
Trang 18
(1) Khi chuyển tiền tiền nộp 20% BHXH, 3% BHYT, 1% KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ, kế toán ghi:
NợTK 338(3382,3383,3384): “Phải trả, phải nộp khác” CóTK 111,112: “Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng”
(2) Hằng tháng, khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ (19%) vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán ghi:
NợTK 622: “Chi phí nhân công trực tiếp” NợTK 627: “Chi phí sản xuất chung” NợTK 641: “Chi phí bán hàng”
NợTK 642: “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
CóTK338 (3382,3383,3384): “Phải trả, phải nộp khác” (3) Khi chi tiêu KPCĐ tại doanh nghiệp, kế toán ghi:
NợTK 338(3382): “Phải trả, phải nộp khác”
CóTK 111,112: “Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng”
(4) Trờng hợp số đã trả, đã nộp về KPCĐ, BHXH, kể cả số vợt chi lớn hơn số phải trả, phải nộp khi đợc cấp bù, kế toán ghi:
NợTK111,112: Số tiền đợc cấp bù đã nhận CóTK 338: Số đợc cấp bù (3382,3383)
Sơ đồ hạch toán
* Hạch toán tổng hợp tiền lơng:
TK141 TK334 TK622,627,641,642 Khấu trừ tiền tạm ứng Tiền lơng, phụ cấp, thởng quỹ
thừa cho CNV lơng, tiền ăn ca phải trả CNV
Khấu trừ 5% BHXH và Tiền thởng ngoài quỹ lơng phải
1% BHYT vào thu trả CNVnhập của CNV
Trang 19KhÊu trõ thuÕ thu nhËp TK335
c¸ nh©n TiÒn l¬ng nghØ TrÝch tríc tiÒnphÐp ph¶i tr¶ l¬ng nghØ phÐpTK111,112
H¹ch to¸n c¸c kho¶n ph¶itr¶ cho CNV
TK338(8) TiÒn l¬ng nghØ phÐp ph¶i tr¶ Thanh to¸n tiÒn TiÒn l¬ng CNV (trêng hîp doanh nghiÖp l¬ng lÜnh lÜnh chËm kh«ng trÝch tríc)
chËm cña CNV cña CNV
Trang 20* Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lơng:
TK111,112 TK338 TK622,627,641,642 Nộp 20% BHXH, 3%HBYT, Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
1%KPCĐ cho cơ quan quản vào chi phí sản xuất kinh doanh
hoặc KPCĐ chi thiếu đợc cấp bù
Tóm lại, tiền lơng là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu đối với các doanh nghiệp Chi phí tiền lơng hợp lý một mặt sẽ phản ánh chính xác kết quả lao động của công nhân viên, mặt khác sẽ kích thích ngời lao động nâng cao năng suất làm việc.
Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải tính đúng, đủ tiền lơng cũng nh các khoản liên quan phải trả cho cán bộ công nhân viên.Thông thờng, việc hạch toán lơng đợc tiến hành theo qui định cụ thể của Nhà nớc, song để phù hợp hơn với thực tế, với đặc điểm sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp có những thay đổi nhất định Tuy nhiên, những thay đổi này không đợc trái với qui định của Nhà nớc và vẫn phải đảm bảo sự công bằng trong việc tính và trả lơng cho cán bộ công nhân viên
Trang 21Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội đợc hình thành trên nền tảng Công ty Xe
khách Thống Nhất Hà Nội Công ty Xe khách Thống Nhất Hà Nội đợc thành lập năm 1962, đến ngày 24/2/1992 theo Quyết định số 343 của UBND thành phố Hà Nội , Công ty Xe khách Thống Nhất Hà Nội đợc chia thành ba công ty :
- Công ty Vận tải hành khách phía Nam - Công ty Vận tải hành khách phía Bắc - Công ty Xe buýt Hà Nội.
Thực hiện Nghị định 388 của HĐBT, UBND thành phố Hà Nội ra Quyết định 1198 QĐUB ngày 24/3/1993 thành lập lại Công ty Xe buýt Hà Nội.
- Tên giao dịch: Công ty Xe buýt Hà Nội.
- Trụ sở chính : 32 Nguyễn Công Trứ - Hai Bà Trng - Hà Nội - Ngày chứng nhận đăng ký kinh doanh : 8/01/1993
- Loại hình doanh nghiệp : Công ty Xe buýt Hà Nội đợc công nhận là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích.
Đến tháng 12 năm 2001, bốn công ty: Công ty Xe buýt Hà Nội, Công ty Vận tải hành khách phía Nam, Công ty Xe điện 10/10, Công ty HYUNDAI Hoàn Kiếm đã đợc sáp nhập lại thành Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội và Công ty Xe buýt Hà Nội trở thành một xí nghiệp thành viên của Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội Về cơ bản, Công ty Xe buýt Hà Nội trớc đây và là Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội hiện nay vẫn giữ nguyên, chỉ thay đổi về số lợng công nhân viên là giảm bớt và chuyển sang các xí nghiệp thành viên khác của Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội
* Năm 1992, năm đầu thành lập nhng cũng là năm đánh dấu sự phát
triển bớc đầu của Công ty Xe buýt HN (tiền thân của Xí nghiệp Xe buýt HN) Do nhận thức và quan điểm đổi mới đồng thời đợc sự quan tâm tạo điều kiện của giám đốc sở GTCC Hà Nội, ban lãnh đạo công ty đã nhanh chóng tổ chức lại sản xuất, củng cố lại các tổ xe, tuyến xe cho hợp lý, mở thêm các tuyến mới, tập trung tân trang sửa chữa nâng cấp toàn bộ xe buýt, chú trọng kỷ
Trang 22luật chạy xe và tinh thần thái độ phục vụ hành khách Với thời gian cha đầy năm, công ty đã có bớc chuyển biến thực sự, hàng chục tuyến xe buýt đợc triển khai, phục vụ có hiệu quả sự đi lại của nhân dân Thủ Đô, việc làm đời sống của CBCNV từng bớc ổn định.
Do sản xuất phát triển, các tuyến xe buýt mới tiếp tục đợc mở thêm, giảm dần trợ giá của Nhà nớc, từ năm 1998 đến nay, Công ty Xe buýt Hà Nội trớc đây và Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội hiện nay đã có 6 tuyến xe buýt tự lấy thu bù chi, đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động ngày càng đợc cải thiện.
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của xí nghiệp
a) Nhiệm vụ kinh doanh của Xí nghiệp : gồm 4 nhiệm vụ sau:
- Tổ chức hoạt động xe buýt trong phạm vi nội ngoại thành Hà Nội và bảo dỡng sửa chữa phơng tiện vận tải
- Kinh doanh vận tải hành khách đờng dài, phục vụ khách trong và ngoài nớc đi du lịch, lễ hội, hội nghị, hiếu hỷ.
- Kinh doanh phụ tùng, các loại phơng tiện vận tải đờng bộ
- Dịch vụ khác : cho thuê kho bãi, mở cửa hàng dịch vụ tại các điểm của xí nghiệp, liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác
b) Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Nhiệm vụ kinh doanh chính của xí nghiệp là tổ chức hoạt động xe buýt trong phạm vi nội ngoại thành Hà Nội và kinh doanh vận tải hành khách đờng dài nên có thể nói “mặt hàng” kinh doanh của xí nghiệp là lợt vận chuyển hành khách, đây cũng là nguồn doanh thu chính của xí nghiệp Từ khi thành lập tới nay, lợt vận chuyển khách của xí nghiệp năm sau luôn cao hơn hẳn năm trớc Cụ thể nh sau:
Bảng 1: Lợt hành khách vận chuyển (1997- 2001)
Trang 233.Phòng Kế hoạch điều vận.
4.Phòng Quản lý xe - máy, điện nớc.5.Phòng Vật t.
6.Phòng Giám sát hoạt động xe buýt.
Ngoài ra Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội còn có 3 đoàn xe trực thuộc: 1.Đoàn xe số 1 (29 Lạc Trung)
2.Đoàn xe số 2 (315 Trờng Chinh)3.Đoàn xe số 3 (124 Xuân Thuỷ )
b) Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội.
* 01 Giám đốc trực tiếp chỉ đạo và điều hành xuống tận cấp cơ sở.
* 02 Phó giám đốc chịu sự đạo trực tiếp của giám đốc, tham mu cho giám đốc và đại diện cho giám đốc (đợc uỷ quyền) khi giám đốc vắng mặt - Phó giám đốc kinh doanh quản lý các hoạt động kinh doanh - Phó giám đốc kỹ thuật quản lý về mặt kỹ thuật.
* Phòng Hành chính - Lao động - Tiền lơng - Quản lý lao động:
+ Tổ chức quản lý lao động toàn xí nghiệp, đào tạo, bố trí cán bộ công nhân viên phù hợp với kế hoạch đợc giao.
+ Giải quyết mọi chế độ chính sách cho ngời lao động, giải quyết mọi đơn th khiếu nại, đề xuất khen thởng, kỷ luật.
- Quản lý tiền lơng:
Trang 24+ Xây dựng kế hoạch tiền lơng trên cơ sở kế hoạch lao động, kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
+ Quản lý quỹ tiền lơng để thực hiện chi trả cho CBCNV - Quản lý hành chính:
+ Thực hiện tất cả các công việc nội vụ trong xí nghiệp.
+ Tham mu, đề xuất các phơng án sửa chữa, xây dựng cơ sở hạ tầng, các trang thiết bị cần thiết.
+ Lu trữ các công văn, giấy tờ, quản lý con dấu, đảm bảo an ninh trật tự trong xí nghiệp
* Phòng Thống kê- Kế toán- Tài vụ:
Nhiệm vụ chính là tham mu cho giám đốc về kế toán.
- Tài vụ chịu trách nhiệm về xây dựng kế hoạch tài chính, giá thành sản xuất kinh doanh cho phù hợp từng tháng, quý, năm.
- Tổ chức hạch toán toàn xí nghiệp và hớng dẫn các đoàn xe trực thuộc hạch toán nội bộ.
- Quản lý thu- chi, nhập - xuất.
- Thống kê tổng hợp thanh quyết toán tài chính cho toàn xí nghiệp vơí cấp trên
* Phòng Kế hoạch điều vận:
- Điều hành vận tải hàng ngày cho toàn xí nghiệp.
- Chịu trách nhiện xây dựng và chỉ đạo thực hiện mọi kế hoạch vận chuyển đảm bảo theo đúng biểu đồ vận chuyển đã đợc lập và thống nhất nhất với trung tâm điều hành GTCC của sở.
- Chịu trách nhiệm nghiên cứu khảo sát để đề xuất các tuyến mới và khai thác các thị trờng về vận chuyển, dịch vụ thăm quan, lễ hội…
- Thực hiện chức năng tiếp thị thu hút khách hàng để mở rộng thị ờng.
- Nghiệm thu sản phẩm vận tải của những khu vực có trợ giá * Phòng Quản lý xe - máy:
- Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ phơng tiện thiết bị từ khi đợc đầu t mới đến khi thanh lý.
- Giám sát các loại định mức về sử dụng tiêu hao các loại vật t, phụ tùng, thiết bị theo đúng nghạch qui định.
- Lập kế hoạch bảo dỡng sửa chữa phơng tiện.
- Kiểm tra và tổng hợp sự tiêu thụ điện năng trong toàn xí nghiệp * Phòng Vật t:
- Cung ứng vật t theo yêu cầu của sản xuất - Quản lý các loại ấn chỉ vật t.
- Tổ chức in ấn tất cả các loại ấn chỉ của xí nghiệp
* Phòng Giám sát hoạt động xe buýt:
Trang 25- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tất cả các tuyến xe hoạt động nhằm mục đích chống thất thu (chống các hiện tợng phụ xe thu tiền không xé vé và các sai phạm khác của lái, phụ xe trong quá trình thực hiện nhiệm vụ vận chuyển), chống xe chạy vợt tuyến, chạy sai biểu đồ qui định và kiểm tra vé tháng của hành khách.
Ngoài ra còn kiểm tra nhắc nhở lái xe thực hiện tốt 6 nội dung xe buýt của xí nghiệp.
c) Mối quan hệ giữa các bộ phận trong xí nghiệp.
Tất cả các đơn vị phòng ban và các đoàn xe trực thuộc đều có mối quan hệ khăng khít với nhau, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ mà lãnh đạo xí nghiệp giao Các mối quan hệ bao gồm các mối quan hệ trực tuyến và mối quan hệ chức năng: (Sơ đồ cụ thể xin xem chi tiết ở trang 27).
Trang 26
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các bộ phận, phòng ban trong Xí nghiệp Xe buýt HN
Giám đốcXN
Phòng Giám sát hoạt động xe buýt
ớc
Trang 27Nguồn : Do phòng Hành chính Xí nghiệp Xe buýt HN cung cấp.Ghi chú:
: Mối quan hệ chức năng : Mối quan hệ trực tuyến
2.1.4 Tình hình chung về công tác kế toán tại Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội.
a) Tổ chức công tác kế toán:
Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội có sự trợ giá của Nhà nớc và là ngành kinh doanh hỗ trợ Để đảm bảo việc hạch toán kế toán tại xí nghiệp đợc tiến hành một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với đặc điểm quản lý kinh doanh, Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội đã áp dụng hình thức kế toán tập trung Sử dụng hệ thống sổ sách theo hình thức nhật ký chứng từ, chu kỳ báo cáo kế toán tháng Phòng Kế toán Thống kê có trách nhiệm quản ký kinh tế trong toàn xí nghiệp, vì vậy phải thực hiện đầy đủ các chức năng phơng tiện tài chính trong doanh nghiệp Nhà nớc, cụ thể là: chức năng phân phối và chức năng giám đốc
Sơ đồ 2: Tổ chức công tác kế toán.
jiịoiolpop
TSCĐ và phụ tùng vật tư
Kế toán lương và BHXH
Kế toán theo dõi chi phí sửa chữa
Kế toán theo dõi chi phí sản xuất chínhKế toán
thanh toán và vốn bằngtiền
Thốngkê tại đơnvị sx
Trang 28b) Chức năng của bộ phận kế toán:
* Một trởng phòng: Tổ chức bộ máy kế toán kiểm tra thờng xuyên công tác hạch toán của các nhân viên trong phòng Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật cho công tác đầu t theo kế hoạch.
* Hai phó phòng: Trực tiếp phụ trách xử lý công tác phân loại chứng từ, giám sát kiểm tra mẫu biểu báo cáo, công tác hạch toán, tính toán thu nộp ngân sách Nhà nớc.
* Thống kê tại đơn vị sản xuất gồm 2 ngời: Chịu trách nhiệm thống kê ghi chép số liệu ban đầu về tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh * Thống kê tại phòng gồm 3 ngời: Thống kê sản lợng vận tải, ngày công lao động gián tiếp, số lao động toàn xí nghiệp, ngoài ra còn theo dõi chi phí thực tế sửa chữa của từng xe.
* Tổ kế toán:
- Nhóm kế toán thanh toán và vốn bằng tiền: Theo dõi tiền gửi ngân hàng, viết phiếu thu chi, thanh toán vé tháng, xác định lợng vé tháng thực tế đã bán Căn cứ vào các chứng từ thanh toán, mở và vào thẻ chi tiết tờ rời với từng khách hàng bên ngoài.
- Kế toán TSCĐ: Mở thẻ TSCĐ theo dõi cho từng tài sản, mở sổ chi tiết, trích khấu hao cơ bản cho từng tài sản, phân bổ khấu hao theo luồng tuyến và theo từng đầu xe, cuối tháng làm báo cáo, bảng kê trên cơ sở nhật ký.
- Kế toán phụ tùng, vật t nhiên liệu: Hàng tháng căn cứ vào phiếu xuất nhập để vào sổ chi tiết, đối chiếu chứng từ gốc xác định đơn giá vật t Làm nhật ký chứng từ và bảng phân bổ vật liệu.
- Kế toán lơng và BHXH: Có trách nhiệm thu hồi bảng lơng, căn cứ vào các chứng từ thanh toán lơng, mở sổ chi tiết theo dõi lập bảng tổng hợp quỹ lơng chi tiết Làm báo cáo tiền lơng và BHXH.
- Kế toán theo dõi chi phí sửa chữa: Mở tờ rời theo dõi từng đầu xe vào sửa chữa, thống kê các chi phí về vật t, lao động và các loại chi phí khác - Kế toán theo dõi doanh thu sản xuất chính: Mở sổ theo dõi doanh thu sản xuất chính, xác định doanh thu phát sinh trong tháng, theo dõi doanh thu sản xuất phụ.
- Kế toán tổng hợp: Tập hợp toàn bộ nhật ký chứng từ và bảng kê làm báo cáo tổng hợp Căn cứ vào số liệu báo cáo làm bảng giải trình kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ, làm giá thành chi tiết cho sản phẩm vận tải theo luồng tuyến để làm cơ sở xin trợ giá.
c) Hình thức kế toán:
Việc tổ chức hệ thống sổ kế toán trong doanh nghiệp phụ thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng Để đảm bảo việc tổ chức hạch toán kế toán tại xí nghiệp đợc tiến hành một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với đặc điểm quản lý kinh doanh, Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội đã áp dụng hình thức kế
Trang 29toán tập trung, sử dụng hệ thống sổ sách theo hình thức nhật ký chứng từ, chu kỳ báo cáo kế toán tháng.
Là một doanh nghiệp có qui mô vừa, phòng Thống kê- Kế toán mới đợc trang bị hệ thống máy vi tính nên đã giảm bớt khá nhiều lao động tính toán bằng tay trên các loại sổ tổng hợp cũng nh sổ chi tiết Các loại sổ này đều do máy tính tự lập và tính toán theo chơng trình đã cài đặt sẵn Hằng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tập hợp, phân loại sau đó cập nhật số liệu vào máy tính Mỗi chứng từ cập nhật một lần (ghi ngày, tháng, số chứng từ, tài khoản, nội dung diễn giải, số lợng tiền phát sinh ), ch… ơng trình kế toán máy sẽ tự động vào sổ nhật ký chứng từ, sổ cái và lên cân đối tài khoản.
Trờng hợp cần mở những sổ theo dõi chi tiết mà chơng trình kế toán đã cài đặt không có thì kế toán phải làm thủ công bằng tay.
Cuối tháng, quý kế toán in các loại sổ, báo cáo đã đợc thực hiện trên máy ra giấy, đối chiếu với các chứng từ gốc và phần kế toán liên quan cho khớp đúng, chính xác sau đó đóng dấu và lu trữ
Trang 30d) Phơng pháp kế toán:
Hiện nay, Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội áp dụng phơng pháp kế toán kê
khai thờng xuyên và tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ Đây là phơng pháp ghi chép, phản ánh thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá trên các tài khoản và sổ sách khi có chứng từ nhập, xuất.
2.2 Tình hình tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng ở Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội.
2.2.1 Tình hình chung về công tác quản lý, sử dụng lao động và sử dụng quỹ lơng.
a) Qui mô và cơ cấu lao động:
Lực lợng lao động của xí nghiệp tính đến đầu năm 2002
STT Bộ phận sử dụng
lao động Số lao động (ngời) Tỉ lệ (%)
12 345
Tổng số CBCNVNhân viên quản lý XN Lái xe
Phụ xe
Thợ sửa chữa
Lao động trực tiếp khác
488 62 222 100 31 73
100 %12,7 %45,4 %20,4 % 6,3 % 15,2%
Tài liệu trên cho thấy số lợng cán bộ công nhân viên đợc sắp xếp tơng đối hợp lý Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đợc phân bổ đồng đều ở các bộ phận, phòng ban, đoàn xe Nhân viên quản lý chiếm tỷ lệ 12,7% trong tổng…số và đợc phân bổ ở tất cả các phòng ban chức năng và mỗi ngời đảm nhận một công việc nhất định, cụ thể là quản lý hành chính gồm 2 ngời, quản lý kinh tế 51 ngời, quản lý kỹ thuật gồm 9 ngời Do đặc điểm kinh doanh của xí nghiệp là vận chuyển hành khách bằng xe buýt nên số lợng lái xe của xí nghiệp chiếm tỷ lệ cao (45,4%) trong tổng số lao động và theo đó là số lợng phụ xe là 100 ngời, chiếm tỷ lệ 20,4%, điều này là hoàn toàn hợp lý Tỷ lệ lái
Trang 31xe, phụ xe luôn thay đổi vì phụ thuộc vào số lợng tuyến chạy xe, tình hình ơng tiện Lao động trực tiếp khác gồm 73 ng… ời, (trongđó: lái xe con: 1 ngời, bảo vệ: 30 ngời, nhân viên y tế: 1 ngời, tiếp liệu kho: 7 ngời, nhân viên kiểm tra qui chế: 28 ngời và tạp vụ: 6 ngời) chiếm tỷ lệ 15,2%, tỷ lệ này không phải quá cao, nó phù hợp với điều kiện và đặc điểm của xí nghiệp Đội ngũ thợ sửa chữa của xí nghiệp gồm 31 ngời chiếm tỷ lệ 6,3% đợc phân bổ cho các đoàn xe có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dỡng phơng tiện vận tải của xí nghiệp Dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, điều kiện của mình, xí nghiệp xe buýt Hà Nội đã xác định nhu cầu về lao động của mình với qui mô và cơ cấu phù hợp.
b) Phân loại lao động:
Để tạo điều kiện cho việc giám đốc tình hình chấp hành kế hoạch lao động, tính lơng và trả lơng đúng chế độ, Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội tiến hành phân loại công nhân viên trong đơn vị thành 2 loại:
* Lao động trực tiếp sản xuất: Bao gồm lái xe, phụ xe, thợ sửa chữa, lái xe con và lao động trực tiếp khác (gồm 426 ngời).
* Lao động gián tiếp: là những lao động tham gia vào các hoạt động quản lý khác của xí nghiệp gồm có 62 ngời (bao gồm quản lý hành chính, quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật của xí nghiệp)
Hình thức trả lơng theo thời gian áp dụng đối với khối lao động gián tiếp hoặc khối lao động trực tiếp mà sản phẩm không thể định mức đợc Đây là hình thức trả lơng theo công việc đợc giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế, hệ số lơng của mỗi cá nhân.
d) Nguyên tắc trả lơng và thủ tục thanh toán lơng:
* Nguyên tắc trả lơng:
1.Thực hiện phơng pháp trả lơng theo kết quả sản xuất kinh doanh,
quản lý của từng tập thể, từng cá nhân Tiền lơng gắn với kết quả làm việc của từng ngời lao động
2 Tiền lơng đợc trả trực tiếp đến tận tay từng ngời 3 Đảm bảo chính xác, công khai, dân chủ.
* Thủ tục thanh toán lơng:
1 Lơng tháng đợc trả theo 2 kỳ:
Trang 32- Văn phòng xí nghiệp: ngày 15 (tạm ứng) ngày 30 (thanh toán) - Các đoàn xe trực thuộc: ngày 20 (tạm ứng)
ngày 8 (thanh toán lơng tháng trớc) 2 Các chứng từ để thanh toán:
- Bảng chấm công làm việc hàng ngày, có đủ chữ ký của nhân viên quản lý lao động và thủ trởng đơn vị.
- Tổng số lệnh vận chuyển đối với lái, phụ xe.
- Tổng số lệnh sản xuất và phiếu giao việc trong tháng đối với công nhân bảo dỡng sửa chữa.
- Giấy nghỉ ốm theo qui định của cơ quan BHXH, nghỉ phép, giấy xác nhận theo xe vào bảo dỡng sửa chữa, lệnh dự phòng.
e) Tình hình quỹ lơng:
* Nguồn hình thành quỹ tiền lơng:
Căn cứ kết quả sản xuất kinh doanh, nguồn hình thành quỹ tiền lơng của Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội gồm:
1.Quỹ tiền lơng đợc tính theo đơn giá trên tổng doanh thu vận chuyển hành khách và các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác.
2.Quỹ tiền lơng đợc tính do có sự thay đổi chế độ chính sách của Nhà nớc.
* Sử dụng quỹ tiền lơng:
Căn cứ hớng dẫn sử dụng quỹ tiền lơng, trên cơ sở đặc thù và tình hình thực tế, xí nghiệp phân chia sử dụng quỹ lơng nh sau:
1.Trích 88% tổng quỹ tiền lơng để phân bổ trả cho ngời lao động 2 Trích 12% tổng quỹ tiền lơng làm quỹ khen thởng đối với ngời lao động đạt năng suất, chất lợng cao, có thành tích trong công tác.
Do đó đã khuyến khích đợc ngời lao động nhiệt tình, có trách nhiệm hơn trong công việc, nâng cao năng suất lao động hơn.
* Quỹ lơng của doanh nghiệp gồm:
- Tiền lơng tính theo thời gian, tiền lơng tính theo sản phẩm.
- Tiền lơng phải trả cho ngừơi lao động trong thời gian nghỉ do những nguyên nhân khách quan, trong thời gian đợc điều động đi công tác, làm nghĩa vụ do chế độ qui định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học…
- Các loại phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ…
Căn cứ vào kế hoạch sản lợng và tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, xí nghiệp lập kế hoạch tiền lơng trình cơ quan quản lý cấp trên nh Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội, cơ quan quản lý vốn.
Phần tiền lơng thực trả cho cán bộ công nhân viên xí nghiệp căn cứ vào khối lợng sản phẩm công việc hoàn thành, thời gian làm việc và đơn giá tiền l-
Trang 33ơng cụ thể cho từng tuyến xe Trên cơ sở đó đảm bảo việc tính toán, phân phối lơng cũng nh sử dụng quỹ lơng đợc đúng, đủ, hợp lý.
Cụ thể: Trích báo cáo thu nhập tháng 2/2002Đơn vị: Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội
Báo cáo thu nhập tháng 2/2002
Đơn vị tính: đồng
Chia ra
Tiền lơng và các khoản có tính chất l-ơng
BHXH trả
thay lơng Thu nhập khácTổng số CBCNV
Ι/ Công nhânSX - Lái xe
- Phụ xe
- Thợ sửa chữa- Trực tiếp khác- Lái xe con
ΙΙ/ Gián tiếp
493.430.500444.244.900266.055.900 79.773.500 22.573.700 74.700.300 1.141.500 49.185.600
428.860.300385.316.500232.097.000 68.014.000 19.613.700 64.570.300 1.021.500 43.543.800
1.038.200 806.400 676.900 129.500
231.800
63.532.00058.122.00033.282.00011.630.000 2.960.00010.130.000 120.000 5.410.000
Nguồn: Do phòng Tài vụ Xí nghiệp Xe buýt HN cung cấp.
2.2.2 Tổ chức hạch toán lao động và tính tiền lơng, BHXH phải trả công nhân viên.
a) Tổ chức hạch toán lao động:
* Hạch toán số lợng lao động:
Hạch toán số lợng lao động là hạch toán về mặt số lợng từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc và trình độ tay nghề (cấp bậc kỹ thuật của công nhân viên)
Trang 34ở Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội, việc hạch toán về số lợng lao động đợc thực hiện ở văn phòng thông qua hệ thống “sổ danh sách lao động của xí nghiệp”.
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm 488 ngời đợc phân bổ cho các bộ phận, phòng ban, đoàn xe nh đã nêu ở trên, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng đợc nâng cao và bố trí đều ở các bộ phận Cụ thể nh sau:
STT Trình độ chuyên môn
Số lao động (ngời)
Tỷ lệ (%)1.
2 3.4.
Trên đại họcĐại học- Cao đẳngTrung cấp- CNkỹ thuật
Tốt nghiệp PTTH Cộng
1 46 25 30 102
1% 45% 25% 29% 100%
Đối với công nhân kỹ thuật, thợ sửa chữa, tính đến tháng 3/ 2002 trình độ tay nghề đợc phản ánh thông qua bảng sau:
Cấp bậc Thợ
Máy gầmĐiệnBơmGò hànLốpRửa xeTổng
15 4 4 1 2 531 * Hạch toán thời gian lao động:
Hạch toán thời gian lao động là hạch toán về việc sử dụng thời gian lao động đối với từng công nhân viên ở từng bộ phận Để ghi chép, theo dõi thời gian lao động, xí nghiệp sử dụng “Bảng chấm công” và sử dụng sổ tổng hợp thời gian lao động Thời gian lao động của cán bộ công nhân viên đợc phản ánh đầy đủ trên bảng chấm công.
Trích: Bảng chấm công của phòng Vật t Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội :
Trang 35ưố Tiến TrỨnhNguyễn TrÝ DúngNguyễn Ngồc TuấnTẬ Thuý Anh
Nguyễn Phục ưẾiLý BÌ Th¾ngLà VẨn ưẨngNguyễn ThÞ TựLÈng ThÞ TẪm Cờng
24 24 24 24 24 24 24 24 24216Ngởi chấm cẬng Phừ trÌch bờ phận Ngởi duyệt
Nguổn: Do phòng HẾnh ChÝnh XÝ nghiệp Xe buýt HN cung cấp * HỈch toÌn kết quả lao Ẽờng:
HỈch toÌn kết quả lao Ẽờng lẾ theo dói, ghi chÐp kết quả lao Ẽờng cũa cẬng nhẪn viàn, biểu hiện bÍng khội lùng, sộ lùng cẬng việc hoẾn thẾnh cũa tửng ngởi, tửng ẼoẾn xe, nhọm lao Ẽờng.
ThẬng thởng, Ẽể hỈch toÌn kết quả lao Ẽờng, XÝ nghiệp Xe buýt HẾ Nời sữ dừng cÌc chựng tử nh : Phiếu giao việc vẾ Phiếu thộng kà cẬng việc hÍng thÌng cũa tửng cÌ nhẪn (Ẽội vợi thù sữa chứa), lệnh vận chuyển (Ẽội vợi lÌi xe vẾ phừ xe) Cừ thể cọ lệnh vận chuyển nh sau (xin xem trang bàn):
Cờng hoẾ x· hời chũ nghịa Việt Namườc lập -Tỳ do -HỈnh phục
Trang 36Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội Số lệnh:03341 Số nốt: 412Số điện thoại:
Dấu đăng ký Lệnh vận chuyểnSố xe:29H- 8412
Số cặp vé:1000/207 Giá trị:Từ ngày2/4/2002 Đến ngày tháng năm.… … Nhiệm vụ: Tuyến: Long Biên- Giáp Bát - Lợt: 9
- Khách:155 - Tổng số Km: 99Lái xe: Nguyễn Vĩnh Xởng
Nhân viên bán vé: Hoàng Ngọc Minh
Nhân viên phát vé Điều độ viên Thủ trởng đơn vị
Thực hiện trong ngày Chữ ký thủ quỹ: Trong đó: Đầu bến:
Tự bán :
Tuyến vận chuyển Lợt Km Nhiên Kết quả nghiệm thu liệu tại: Đoàn xe số2
Long Biên- Giáp Bát 9 99 31 L - Lợt xe: 9 - Khách : 155 - Tiền :155.000
BCH đoàn xe
b) Tính tiền lơng phải trả công nhân viên:
Nh trên đã đề cập, ở Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội, hình thức tiền lơng áp dụng là hình thức lơng thời gian và lơng sản phẩm.
Trang 37Ngời lao động làm việc tại xí nghiệp đều đợc hởng tiền lơng tháng và tiền thởng quý theo năng suất, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình thực hiện quỹ tiền lơng Phơng án lơng cụ thể nh sau:
*Tiền lơng tháng:
* Đối với khu vực vận chuyển:
1.Tiền lơng hàng tháng của lái, phụ xe buýt đợc trả theo đơn giá chuyến lợt từng tuyến và số chuyến thực hiện của tuyến đó, theo tỷ lệ phần trăm doanh thu cho hoạt động vận chuyển kinh doanh và theo ngày xe cho vận chuyển vé tháng nh sau:
+ Đối với vận chuyển xe buýt: Công nhân lái xe, phụ xe đợc trả ơng sản phẩm theo kết quả chuyến lợt thực hiện:
Lơng tháng = Đơn giá tiền lơng x ∑ lợt xe thực hiện 1 lợt xe trong tháng
Cách tính đơn giá tiền lơng cho 1 lợt vận chuyển vận chuyển xe buýt của từng tuyến:
Đơn giá 1 lợt xe = HS cấp bậc x T min
24 ngày x Lợt định mức ngày Trong đó:
- Tmin: Tiền lơng tối thiểu.
+ Đối với vận chuyển kinh doanh: Công nhân lái xe, phụ xe đợc trả lơng theo tỷ lệ phần trăm mức doanh thu thực hiện:
Lơng tháng = Tỷ lệ % x ∑ doanh thu
Với các tỷ lệ nh sau:
- Xe HYUNDAI không máy lạnh: 9,5 % doanh thu (bao gồm cả công tác phí).
Trang 38- Xe HYUNDAI, Mazda có máy lạnh: 8,5% doanh thu (bao gồm cả công tác phí).
- Xe Ω 50, Paz, Karosa: 10% doanh thu (bao gồm cả công tác phí) - Trờng hợp ngủ qua đêm đợc thanh toán 20.000 đ/ đêm.
(Chỉ tính trả tiền lơng theo doanh thu thực, không cộng tiền cầu phà, bến bãi, bảo hiểm hành khách, thuế GTGT và khuyến mại hành khách nằm trong giá c-ớc)
+ Đối với vận chuyển hợp đồng, vé tháng: Công nhân lái, phụ xe đợc trả lơng theo đơn giá tiền lơng ngày xe.
Lơng tháng = Đơn giá tiền lơng x ∑ ngày xe thực hiện 1 ngày xe trong tháng
Cách tính đơn giá 1 ngày xe vận chuyển vé tháng hợp đồng:
Đơn giá 1 ngày xe = HS cấp bậc x Tmin 24 ngày
2.Lơng cho các công việc khác của lái, phụ xe:
- Lái, phụ xe trực dự phòng thay thế (theo lệnh vận chuyển dự phòng) tại đoàn xe hoặc tại 2 đầu bến đợc tính trả 70% lơng cơ bản.
- Lái xe theo xe vào sửa chữa, bảo dỡng và trực tiếp giám sát việc thực hiện nội dung bảo dỡng sửa chữa đựoc trả 100% lơng cơ bản.
Trang 39- Số ngày xe vào bảo dỡng sửa chữa, đựơc qui định để trả lơng cho lái xe nh sau:
+ Xe vào sửa chữa đột xuất: Theo nội dung sửa chữa nhng không đợc quá 5 ngày.
+ Xe vào bảo dỡng cấp 1: 0,5 ngày + Xe vào bảo dỡng cấp 2: 2 ngày.
+ Xe vào đại tu: 10 ngày (gồm 5 ngày làm thủ tục bàn giao và 5 ngày làm thủ tục nghiệm thu, đi thử trớc khi nhận xe).
Đơn giá tiền lơng các tuyến xe buýt
Đơn vị tính: đồng
Trang 40TuyÕn
§¬n gi¸ 1 lît vËn chuyÓnL¸i xe Phô xe1.
Long Biªn - Hµ §«ngB¸c Cæ - Hµ §«ngGi¸p B¸t- Ga- Gia L©m
Long Biªn- §u«i c¸- Gi¸p B¸tPhan Chu Trinh- Tr«i
Long Biªn- Thêng TÝnBê Hå- Th¬ng M¹i -DiÔnLong Biªn - M¬- V¨n §iÓnB¸c Cæ- Yªn Viªn
Kim Liªn- Phó ThuþGi¸p B¸t- Kim M·Bê Hå- Cæ NhuÕ
Gi¸p B¸t- NghÜa §«- HQVLong Biªn- Phñ Lç
TrÇn Kh¸nh D- Hµ §«ngHµ §«ng- Gia L©mTrÇn Kh¸nh D- Phïng
4.8644.8643.7503.3404.3754.3753.1943.3604.3754.3753.0803.1943.1944.3753.1944.643Tr¶ theo
2.6722.6722.2282.0042.6722.6722.0042.0042.6722.6722.0042.0042.0042.6722.0042.917Tr¶ theo