MỤC LỤC
Tuy nhiên, một vấn đề rất quan trọng với doanh nghiệp là hiệu quả sản xuất kinh doanh, vì vậy cũng cần phải có chế độ thởng thờng xuyên đợc trích từ quỹ lơng. Thởng định kỳ: Hình thức này cũng nhằm bổ sung thu nhập cho ngời lao động, khuyến khích ngời lao động, gắn ngời lao động với công việc, thể hiện sự quan tâm của ngời sử dụng lao động.
Thông thờng có 4 hình thức là: thởng thi đua vào dịp cuối năm, thởng sáng kiến hay chế tạo sản phẩm mới, thởng điển hình, thởng nhân dịp lễ tết. Đối với ngời lao động, bên cạnh tiền lơng họ còn nhận đợc các khoản thu nhập khác từ ngời sử dụng lao động nh phụ cấp lơng, tiền thởng.
- Bên Nợ: + Nộp BHXH cho cơ quan bảo hiểm cấp trên. + Chi tiêu BHXH tại đơn vị. - Bên Có: + Trích BHXH vào chi phí và trừ vào thu nhập của công nhân viên. + BHXH thực chi cho số duyệt chi. Số d Có : BHXH cha nộp cho cơ quan bảo hiểm cấp trên. - Bên Nợ: + Nộp BHYT cho cơ quan bảo hiểm cấp trên. - Bên Có: + Trích BHYT vào chi phí và trừ vào thu nhập của công nhân viên. Số d Có : BHYT cha nộp hoặc cha nộp hết cho cơ quan y tế cấp trên. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản đợc ghi nhận là chi phí hoạt. động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ hoặc nhiều kỳ sau. - Bên Nợ: + Các chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả. + Chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế đợc hạch toán giảm chi phí kinh doanh. - Bên Có: + Chi phí phải trả dự tính trớc đã ghi nhận và hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Số d Có : Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh nhng thực tế cha phát sinh. b) Tổng hợp phân bổ tiền lơng , trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Hằng tháng, kế toán tiến hành tổng hợp tiền lơng phải trả trong tháng theo từng đối tợng sử dụng (bộ phận sản xuất, loại sản phẩm ) và tính toán… trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo qui định trên cơ sở tổng hợp tiền lơng phải trả và các tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thực hiện trên “Bảng phân bổ tiền lơng và trích BHXH” (Mẫu số 01/ BPB). Số liệu về tổng hợp phân bổ tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ và trích trớc các khoản đợc sử dụng cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất ghi sổ kế toán cho các đối tợng liên quan. c) Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng.
Hiện nay, Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội áp dụng phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên và tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ. Đây là phơng pháp ghi chép, phản ánh thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá trên các tài khoản và sổ sách khi có chứng từ nhập, xuất.
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm 488 ngời đợc phân bổ cho các bộ phận, phòng ban, đoàn xe nh đã nêu ở trên, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng đợc nâng cao và bố trí đều ở các bộ phận. Hạch toỏn kết quả lao động là theo dừi, ghi chộp kết quả lao động của công nhân viên, biểu hiện bằng khối lợng, số lợng công việc hoàn thành của từng ngời, từng đoàn xe, nhóm lao động. Thông thờng, để hạch toán kết quả lao động, Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội sử dụng các chứng từ nh : Phiếu giao việc và Phiếu thống kê công việc hằng tháng của từng cá nhân (đối với thợ sửa chữa), lệnh vận chuyển (đối với lái xe và phụ xe).
Vì vậy, đối với các loại xe Karosa, W50, Mercedes (lái xe trình độ công nhân bậc 3) phần chênh lệch giữa mức lơng thực tế với mức lơng trong đơn giá sẽ đ- ợc thanh toán 1 lần vào cuối tháng. Tiền lơng của CBCNV khu vực văn phòng xí nghiệp và văn phòng các đoàn xe trực thuộc hàng tháng đợc trả theo đơn gía ngày công (theo hệ số tiền lơng cấp bậc tại Nghị định 26/CP). Hằng tháng, kế toán tiến hành tính số BHXH, BHYT, KPCĐ trích lập toàn bộ số tiền BHXH mà xí nghiệp trích nộp lên công ty bảo hiểm, khi phát sinh các trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động đợc hởng BHXH thì mang các chứng từ hợp lý, hợp lệ đến để thanh toán.
Số liệu của bảng phân bổ số 1 (bảng phân bổ tiền lơng và BHXH) đ- ợc sử dụng để ghi vào các bảng kê, nhật ký chứng từ và các sổ kế toán liên quan, đồng thời đợc sử dụng để tính giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ,. Có thể nói, vấn đề tiền lơng luôn đợc Xí nghiệp Xe buýt HN đặc biệt quan tâm, xí nghiệp đã áp dụng đúng chính sách của Nhà nớc trong việc tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng. Từ công việc hạch toán ban đầu đến việc kiểm tra hợp lý, hợp lệ các chứng từ đợc tiến hành khá cẩn thận, đảm bảo số liệu hạch toán có căn cứ pháp lý, tránh đợc sự phản ánh sai lệch nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Đội ngũ nhân viên phòng Thống kê- Kế toán - Tài vụ có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm, nhiệt tình, trung thực và năng động trong việc giải quyết các công việc có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của từng ngời. Hiện nay, xí nghiệp đã tự tạo cho mình một lực lợng lao động nòng cốt có tay nghề cao, vững vàng với đội ngũ lái xe là 222 ngời chiếm tỷ lệ 45,4% tổng số cán bộ công nhân viên.
Nhìn chung, việc tính trả lơng cho cán bộ công nhân viên đợc thực hiện đầy đủ, hợp lý và không trái với chế độ tiền lơng do Nhà nớc qui định. Thứ hai: Phân tích công việc để hiểu biết đầy đủ công việc, các yếu tố kỹ năng cần thiết, xác định thời gian lao động hao phí để thực hiện các yếu tố, các thành phần công việc nhằm loại bỏ các công việc thừa và tìm ra các hình thức phối hợp thực hiện các yếu tố thành phần nhanh nhất, tiết kiệm thời gian và sức lực nhất. Thứ nhất: Theo qui chế trả lơng của xí nghiệp, lái xe nào có quảng cáo trên thân xe thì đợc hởng số tiền phụ cấp bảo dỡng sửa chữa là 3000 đ/.
Đối với phụ xe thì không đợc hởng loại phụ cấp này, theo ý kiến của riêng em thì nên tính một số tiền nhất định của loại phụ cấp này (có thể ít hơn số tiền phụ cấp của lái xe) vào lơng của phụ xe để kích thích tinh thần ý thức bảo quản phơng tiện của cả lái, phụ xe. Thứ hai: Để nâng cao tinh thần thái độ phục vụ hành khách của đội ngũ lái, phụ xe, ngoài tiền thởng quý dựa trên chỉ tiêu doanh thu và tuyến lợt thực hiện, thiết nghĩ xớ nghiệp cần đề ra chớnh sỏch thởng phạt rừ ràng về vấn đề thái độ phục vụ hành khách của đội ngũ lái, phụ xe. Khi đó nếu lái, phụ xe nào làm việc tốt thì sẽ đợc nhận thêm một khoản tiền thởng, ng- ợc lại, làm việc không tốt, gây mất uy tín của xí nghiệp đối với hành khách thì sẽ bị trừ đi một khoản tiền nhất định còn gọi là tiền phạt.
Bằng cách thởng phạt rõ ràng hy vọng rằng công nhân viên không những nâng cao năng suất lao động mà còn tự nâng cao cả ý thức lao động. Điều đó đảm bảo công bằng cho những ngời lao động đợc nghỉ phép và không đợc nghỉ phép, song để đảm bảo cuộc sống, nhu cầu tối thiểu khi ngời lao động có việc phải nghỉ phép, để có điều kiện giải quyết cuộc sống của họ, thiết nghĩ xí nghiệp cần trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho ngời lao. Tiền lơng nghỉ phép Tiền lơng chính thực tế Tỷ lệ trích trích trớc hàng tháng = phải trả đội ngũ lao động x trớc tiền lơng tính vào giá thành trực tiếp trong tháng nghỉ phép.
Phòng Kế Hoạch Phòng Hành Chính Phòng Tài Vụ Phòng QLX- M Phòng Vật T Phòng GSXB Céng. Trích: Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội tháng 2/2002 Nguồn: Do phòng Hành Chính Xí nghiệp Xe buýt HN cung cấp.