1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu

76 470 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 645 KB

Nội dung

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu

Trang 1

môc lôc

1.2.2 KÕ to¸n tæng hîp tiÒn l¬ng 21

Trang 2

danh môc c¸c tõ viÕt t¾t

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế nước ta đó và đang chuyển mỡnh cho những bước phỏt triển mới trong thế kỉ XXI, cựng với sự phỏt triển đú, nhõn tố con người được đặt lờn vị trớ hàng đầu Việc tận dụng hiệu quả khả năng lao động của con người là vấn đề mà cỏc nhà quản lý cần quan tõm Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời, là hoạt động chõn tay trớ úc của con người nhằm biến đổi cỏc vật tự nhiờn tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần xã hội phục vụ nhu cầu của chớnh con người Lao động có năng suất, chất lợng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên và ngời lao động trong doanh nghiệp.

Tiền lơng (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội đợc Nhà nớc phân phối cho ngời lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả lao động mà mỗi ngời cống hiến cho xã hội được biểu hiện bằng tiền Nó là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh Tiền lơng gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện, tiền lơng là phần thu nhập chính của công nhân viên Trong các doanh nghiệp hiện nay việc trả lơng cho công nhân viên có nhiều hình thức khác nhau, nhng chế độ tiền lơng tính theo sản phẩm đang đợc thực hiện ở một số doanh nghiệp là đợc quan tâm hơn cả Trong nội dung làm chủ của ngời lao động về mặt kinh tế, vấn đề cơ bản là làm chủ trong việc phân phối sản phẩm xã hội nhằm thực hiện đúng nguyên tắc “phân phối theo lao động” Thực hiện tốt chế độ tiền lơng sản phẩm sẽ kết hợp đợc nghĩa vụ và quyền lợi, nêu cao ý thức trách nhiệm của cơ sở sản xuất, nhóm lao động và ngời lao động đối với sản phẩm mình làm ra đồng thời phát huy năng lực sáng tạo của ngời

Trang 4

lao động, khắc phục khó khăn trong sản xuất và đời sống để hoàn thành kế hoạch Trong cơ chế quản lý mới hiện nay thực hiện rộng rãi hình thức tiền lơng sản phẩm trong cơ sở sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng cho các doanh nghiệp đi vào làm ăn có lãi, kích thích sản xuất phát triển.

Ngoài tiền lơng (tiền công) để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài của ngời lao động, theo chế độ tài chính hiện hành doanh nghiệp còn phải tớnh vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.

Trong đó, BHXH đợc trích lập để tài trợ cho trờng hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hu Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ của ngời lao động Kinh phí công đoàn chủ yếu để cho hoạt động của tổ chức của giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của ngời lao động Cùng với tiền l-ơng (tiền công) các khoản trích lập các quỹ nói trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Tổ chứ sử dụng lao động hợp lý, hạch toỏn đỳng lao động và tớnh đỳng thự lao của người lao động, thanh toỏn tiền lương và cỏc khoản liờn quan kịp thời sẽ kớch thớch người lao động quan tõm đến thời gian và chất lượng lao động từ đú nõng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phớ, hạ giỏ thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Nhận thức được tầm quan trọng, vai trũ và ý nghĩa của cụng tỏc tiền lương trong thời gian thực tập tại cụng ty TNHH xõy dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu, với kiến thức chuyờn ngành học tập tại nhà trường của mỡnh, căn cứ vào tỡnh hỡnh lao động và tiền lương tại Cụng ty em xin được trỡnh bày khúa

luận : “ Kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương tại cụng ty TNHH xõy dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu”

Trang 5

Nội dung của khóa luận ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương sau:

Chương I : Một số vấn đề lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.

Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu.

Chương III: Một số kiến nghị để hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu.

Trang 6

CHƯƠNG I: MộT Số VấN Đề Lý LUậN CHUNG Về Kế TOáN TIềN LƯƠNG Và CáC KHOảN TRíCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIệP

1.1 Lý luận về tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương.1.1.1 Tiền lương

- Tiền lơng là một bộ phận của sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiền đợc trả cho ngời lao động dựa trên số lợng và chất lợng lao động của họ dùng để bù đắp lại hao phí lao động của mọi ngời dùng để bù đắp lại hao phí lao động của họ và nó là một vấn đề thiết thực đối với cán bộ công nhân viên.Tiền lơng đợc quy định một cách đúng đắn, là yếu tố kích thích sản xuất mạnh mẽ, nó kích thích ngời lao động và làm việc, nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động.

- Ngời lao động sau khi sử dụng sức lao động tạo ra sản phẩm thì đợc trả một số tiền công nhất định Xét về hiện tợng ta thấy sức lao động đợc đem trao đổi để lấy tiền công Vậy có thể coi sức lao động là hàng hoá, một loại hàng hoá đặc biệt Và tiền lơng chính là giá cả của hàng hoá đặc biệt đó, hàng hoá sức lao động

Trang 7

sở thoả thuận giữa ngời mua với ngời bán, chịu sự tác động của quy luật giá trị, quy luật cung cầu Do đó giá cả sức lao động sẽ biến đổi theo giá cả của các yếu tố cấu thành cũng nh quan hệ cung cầu về lao động Nh vậy khi coi tiền công là giá trị của lao động thì giá cả này sẽ hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động Giá cả sức lao động hay tiền công có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào cung cầu hàng hoá sức lao động Nh vậy giá cả tiền công thờng xuyên biến động nhng nó phải xoay quanh giá trị sức lao động cung nh các loại hàng hoá thông thờng khác, nó đòi hỏi một cách khách quan yêu cầu tính đúng, tính đủ giá trị của nó Mặt khác giá tiền công có biến động nh thế nào thì cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu để ngời lao động có thể tồn tại và tiếp tục lao động.

- Mặt khác tiền lơng còn là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất sản phẩm do vậy giá trị của sức lao động (tiền lơng) còn phụ thuộc vào giá cả của sản phẩm khi đợc tiêu thụ trên thị trờng.

1.1.1.2 Bản chất và chức năng của tiền lương.

a Bản chất phạm trù tiền lơng theo cơ chế thị trờng.

Trong nhiều năm qua, công cuộc đổi mới kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn Song tình hình thực tế cho thấy rằng sự đổi mới một số lĩnh vực xã hội còn cha kịp với công cuộc đổi mới chung nhất của đất nớc Vấn đề tiền l-ơng cũng cha tạo đợc động lực phát triển kinh tế xã hội.

Hiện nay có nhiều ý thức khác nhau về tiền lơng, song quan niệm thống nhất đều coi sức lao động là hàng hoá Mặc dù trớc đây không đợc công nhận chính thức, thị trờng sức lao động đã đợc hình thành từ lâu ở nớc ta và hiện nay vẫn đang tồn tại khá phổ biến ở nhiều vùng đất nớc Sức lao động là một trong các yếu tố quyết định trong các yếu tố cơ bản, của quá trình sản xuất, nên tiền lơng, tiền công là vốn đầu t ứng trớc quan trọng nhất, là giá cả sức lao động Vì vậy việc trả công lao động đợc tính toán một cách chi tiết trong hạch toán kinh doanh của các đơn vị cơ sở thuộc mọi thành phần kinh tế Để xác định tiền lơng hợp lí cần tìm ra cơ sở để tính đúng ,tính đủ giá trị của sức lao động Ngời lao động sau khi bỏ ra sức lao động,tạo ra sản phẩm thì đợc một số tiền công nhất định Vậy có thể coi sức lao động

Trang 8

là một loại hàng hoá,một loại hàng hoá đặc biệt Tiền lơng chính là giá cả hàng hoá đặc biệt đó - hàng hoá sức lao động.

Hàng hoá sức lao động cũng có mặt giống nh mọi hàng hoá khác là có giá trị Ngời ta định giá trị ấy là số lợng t liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất ra nó Sức lao động gắn liền với con ngời nên giá trị sức lao động đợc đo bằng giá trị các t liệu sinh hoạt đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống (ăn, ở, học hành,đi lại ) và những nhu cầu cao hơn nữa Song nó cũng phải chịu tác động của các quy luật kinh tế thị trờng.

Vì vậy, về bản chất tiền công, tiền lơng là giá cả của hàng hoá sức lao động, là động lực quyết định hành vi cung ứng sức lao động Tiền lơng là một phạm trù của kinh tế hàng hoá và chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan Tiền lơng cũng tác động đến quyết định của các chủ doanh nghiệp để hình thành các thoả thuận hợp đồng thuê lao động.

b Chức năng của tiền lơng.

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế tổng hợp và bao gồm các chức năng sau:- Tiền lơng là công cụ để thực hiện các chức năng phân phối thu nhập quốc dân, các chức năng thanh toán giữa ngời sử dụng sức lao động và ngời lao động.

- Tiền lơng nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc trao đổi tiền tệ do thu nhập mang lại với các vật dụng sinh hoạt cần thiết cho ngời lao động và gia đình họ.

- Kích thích con ngời tham gia lao động, bởi lẽ tiền lơng là một bộ phận quan trọng của thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của ngời lao động Do đó tiền lương là công cụ quan trọng trong quản lí Ngời ta sử dụng nó để thúc đẩy ngời lao động hăng hái lao động và sáng tạo, coi nh là một công cụ tạo động lực trong sản xuất kinh doanh.

1.1.1.3 Vai trũ và ý nghĩa của tiền lương.

a Vai trò của tiền lơng.

Về mặt sản xuất và đời sống tiền lơng có 4 vai trò cơ bản sau đây.

Trang 9

* Vai trò tái sản suất sức lao động

Sức lao động là một dạng công năng sức cơ bắp và tinh thần tồn tại trong cơ thể con ngời, là một trong các yếu tố thuộc “đầu vào” của sản xuất Trong quá trình lao động sức lao động bị hao mòn dần với quá trình tạo ra sản phẩm do vậy tiền lơng trớc hết phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động Đây là yêu cầu tất yếu không phụ thuộc vào chế độ xã hội, là cơ sở tối thiểu đầu tiên đảm bảo sự tác động trở lại của phân phối tới sản xuất.

Sức lao động là yếu tố quan trọng nhất của lực lợng sản xuất để đảm bảo tái sản xuất và sức lao động cũng nh lực lợng sản suất xã hội, tiền lơng cần thiết phải đủ nuôi sống ngời lao động và gia đình họ Đặc biệt là trong điều kiện lơng là thu nhập cơ bản.

Để thực hiện chức năng này, trớc hết tiền lơng phải đợc coi là giá cả sức lao động.Thực hiện trả lơng theo việc, không trả lơng theo ngời, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động Mức lơng tối thiểu là nền tảng của chính sách tiền lơng và tiền công, có cơ cấu hợp lí về sinh học, xã hội học… Đồng thời ngời sử dụng lao động không đợc trả công thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc qui định.

* Vai trò kích thích sản xuất:

Trong quá trình lao động, lợi ích kinh tế là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự hoạt động của con ngời là động lực mạnh mẽ nhất của tiến bộ kinh tế xã hội Trong 3 loại lợi ích: xã hội, tập thể, ngời lao động thì lợi ích cá nhân ngời lao động là động lực trực tiếp và quan trọng đối với sự phát triển kinh tế.

Lợi ích của ngời lao động là động lực của sản xuất Chính sách tiền lơng đúng đắn là động lực to lớn nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con ngời trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội Vì vậy tổ chức tiền lơng và tiền công thúc đẩy và khuyến khích ngời lao động nâng cao nâng suất, chất lợng và hiệu quả của lao động bảo đảm sự công bằng và xã hội trên cơ sở thực hiện chế độ trả lơng Tiền lơng phải đảm bảo:

• Khuyến khích ngời lao động có tài năng.

• Nâng cao trình độ văn hoá và nghiệp vụ cho ngời lao động.

Trang 10

• Khắc phục chủ nghĩa bình quân trong phân phối, biến phân phối trở thành một động lực thực sự của sản xuất.

* Vai trò thớc đo giá trị:

Thước đo giỏ trị là cơ sở điều chỉnh giá cả cho phù hợp Mỗi khi giá cả biến động, bao gồm cả giá cả sức lao động hay nói cách khác tiền lơng là giá cả sức lao động, là một bộ phận của sản phẩm xã hội mới đợc sáng tạo nên Tiền lơng phải thay đổi phù hợp với sự dao động của giá cả sức lao động.

* Vai trò tích luỹ:

Bảo đảm tiền lơng của ngời lao động không những duy trì đợc cuộc sống hàng ngày mà còn có thể dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hoặc xảy ra bất trắc.

b ý nghĩa của tiền lương.

Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động Ngoài ra ngời lao động còn đợc hởng một số nguồn thu nhập khác nh: Trợ cấp BHXH, tiền thởng, tiền ăn ca… Chi phí tiền lơng là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động, trên cở sở đó tính đúng thù lao lao động, thanh toán kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan từ đó kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lợng lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiện chi phí về lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động

1.1.1.4 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến tiền lương.

* Nhóm nhân tố thuộc thị trờng lao động: Cung - cầu lao động ảnh hởng trực tiếp đến tiền lơng.

+ Khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì tiền lơng có xu hớng giảm, khi cung về lao động nhỏ hơn cầu về lao động thì tiền lơng có xu hớng tăng, còn khi cung về lao động bằng với cầu lao động thì thị trờng lao động đạt tới sự cân bằng Tiền lơng lúc này là tiền lơng cân bằng, mức tiền lơng này bị phá vỡ khi

Trang 11

các nhân tố ảnh hởng tới cung cầu về lao động thay đổi nh (năng suất biên của lao động, giá cả của hàng hoá, dịch vụ …)

+ Khi chi phí sinh hoạt thay đổi, do giá cả hàng hoá, dịch vụ thay đổi sẽ kéo theo tiền lơng thực tế thay đổi Cụ thể khi chi phí sinh hoạt tăng thì tiền lơng thực tế sẽ giảm Nh vậy buộc các đơn vị, các doanh nghiệp phải tăng tiền lơng danh nghĩa cho công nhân để đảm bảo ổn định cuộc sống cho ngời lao động, đảm bảo tiền lơng thực tế không bị giảm.

+ Trên thị trờng luôn tồn tại sự chênh lệch tiền lơng giữa các khu vực t nhân, Nhà nớc, liên doanh … chênh lệch giữa các ngành, giữa các công việc có mức độ hấp dẫn khác nhau, yêu cầu về trình độ lao động cũng khác nhau Do vậy, Nhà nớc cần có những biện pháp điều tiết tiền lơng cho hợp lý.

* Nhóm nhân tố thuộc môi trờng doanh nghiệp:

+ Các chính sách của doanh nghiệp: các chính sách lơng, phụ cấp, giá thành…đợc áp dụng triệt để phù hợp sẽ thúc đẩy lao động nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả, trực tiếp tăng thu nhập cho bản thân.

+ Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hởng mạnh tới tiền lơng.Với doanh nghiệp có khối lợng vốn lớn thì khả năng chi trả tiền lơng cho ngời lao động sẽ thuận tiện dễ dàng Còn ngợc lại nếu khả năng tài chính không vững thì tiền lơng của ngời lao động sẽ rất bấp bênh.

+ Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng ảnh hởng ít nhiều đến tiền ơng.Việc quản lý đợc thực hiện nh thế nào, sắp xếp đội ngũ lao động ra sao để giám sát và đề ra những biện pháp kích thích sự sáng tạo trong sản xuất của ngời lao động để tăng hiệu quả, năng suất lao động góp phần tăng tiền lơng.

l-*Nhóm nhân tố thuộc bản thân ngời lao động:

+ Trình độ lao động:Với lao động có trình độ cao thì sẽ có đợc thu nhập cao hơn so với lao động có trình độ thấp hơn bởi để đạt đợc trình độ đó ngời lao động phải bỏ ra một khoản chi phí tơng đối cho việc đào tạo đó Có thể đào tạo dài hạn ở trờng lớp cũng có thể đào tạo tại doanh nghiệp Để làm đợc những công việc đòi hỏi phải có hàm lợng kiến thức, trình độ cao mới thực hiện đợc, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp thì việc hởng lơng cao là tất yếu.

Trang 12

+ Thâm niên công tác và kinh nghiệm làm việc thờng đi đôi với nhau Một ngời qua nhiều năm công tác sẽ đúc rút đợc nhiều kinh nghiệm, hạn chế đợc những rủi ro có thể xảy ra trong công việc, nâng cao bản lĩnh trách nhiệm của mình trớc công việc đạt năng suất chất lợng cao vì thế mà thu nhập của họ sẽ ngày càng tăng lên.

+ Mức độ hoàn thành công việc nhanh hay chậm, đảm bảo chất lợng hay không đều ảnh hởng ngay đến tiền lơng của ngời lao động.

* Nhóm nhân tố thuộc giá trị công việc:

+ Mức hấp dẫn của công việc: công việc có sức hấp dẫn cao thu hút đợc nhiều lao động, khi đó doanh nghiệp sẽ không bị sức ép tăng lơng, ngợc lại với công việc kém hấp dẫn để thu hút đợc lao động doanh nghiệp phải có biện pháp đặt mức lơng cao hơn.

+ Mức độ phức tạp của công việc: Với độ phức tạp của công việc càng cao thì định mức tiền lơng cho công việc đó càng cao Độ phức tạp của công việc có thể là những khó khăn về trình độ kỹ thuật, khó khăn về điều kiện làm việc, mức độ nguy hiểm cho ngời thực hiện do đó mà tiền lơng sẽ cao hơn so với công việc giản đơn.

+ Điều kiện thực hiện công việc: tức là để thực hiện công việc cần xác định phần việc phải làm, tiêu chuẩn cụ thể để thực hiện công việc, cách thức làm việc với máy móc, môi trờng thực hiện khó khăn hay dễ dàng đều quyết định đến tiền lơng.

+ Yêu cầu của công việc đối với ngời thực hiện là cần thiết, rất cần thiết hay chỉ là mong muốn mà doanh nghiệp có quy định mức lơng phù hợp.

* Các nhân tố khác: ở đâu có sự phân biệt đối xử về màu da, giới tính, độ

tuổi, thành thị và nông thôn, ở đó có sự chênh lệch về tiền lơng rất lớn, không phản ánh đợc mức lao động thực tế của ngời lao động đã bỏ ra, không đảm bảo nguyên tắc trả lơng nào cả nhng trên thực tế vẫn tồn tại.

Sự khác nhau về mức độ cạnh tranh trên thị trờng cũng ảnh hởng tới tiền ơng của lao động.

l-1.1.1.5 Nguyờn tắc tớnh lương.

Trang 13

a Những cơ sở pháp lí của việc quản lí tiền lơng trong doanh nghiệp

- Quy định của nhà nớc về chế độ trả lơng:

Năm 1960 lần đầu tiên nhà nớc ta ban hành chế độ tiền lơng áp dụng cho công chức, viên chức, công nhân thuộc các lĩnh vực của doanh nghiệp hoạt động khác nhau Nét nổi bật trong chế độ tiền lơng này là nó mang tính hiện vật sâu sắc, ổn định và quy định rất chi tiết, cụ thể:

Năm 1985 với nghị định 235 HĐBT ngày 18/4/1985 đã ban hành một chế độ tiền lơng mới thay thế cho chế độ tiền lơng năm 1960 Ưu điểm của chế độ tiền lơng này là đi từ nhu cầu tối thiểu để tính mức lơng tối thiểu song nó vẫn cha hết yếu tố bao cấp mang tính cứng nhắc và thụ động.

Ngày 23/5/1993 chính phủ ban hành các nghị định NĐ25/CP, NĐ26/CP quy định tạm thời chế độ tiền lơng mới đối với các doanh nghiệp với mức tiền l-ơng tối thiểu là 144.000 đồng/ngời/tháng.

Những văn bản pháp lí trên đây đều xây dựng một chế độ trả lơng cho ngời lao động, đó là chế độ trả lơng cấp bậc.

Tiền lơng cấp bậc là tiền lơng áp dụng cho công nhân căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động của công nhân.

Hệ số tiền lơng cấp bậc là toàn bộ những quy định của Nhà nớc mà doanh nghiệp dựa vào đó để trả lơng cho công nhân theo chất lợng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định.

Chế độ tiền lơng cấp bậc tạo khả năng điều chỉnh tiền lơng giữa các nghành, các nghề một cách hợp lí, hạn chế đợc tính chất bình quân trong việc trả l-ơng, đồng thời còn có tác dụng bố trí công việc thích hợp với trình độ lành nghề của công nhân.

Theo chế độ này các doanh nghiệp phải áp dụng hoặc vận dụng các thang ơng, mức lơng, hiện hành của Nhà nớc.

l Mức lơng: là lợng tiền trả cho ngời lao động cho một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng ) phù hợp với các cấp bậc trong thang lơng Thông thờng Nhà nớc chỉ quy định mức lơng bậc I hoặc mức lơng tối thiểu với hệ số lơng của cấp bậc t-ơng ứng.

Trang 14

- Thang lơng: là biểu hiện xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa các công nhân cùng nghề hoặc nhiều nghề giống nhau theo trình tự và theo cấp bậc của họ Mỗi thang lơng đều có hệ số cấp bậc và tỷ lệ tiền lơng ở các cấp bậc khác nhau so với tiền lơng tối thiểu.

* Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào đó phải biết gì về mặt kỹ thuật và phải làm đợc gì về mặt thực hành.

Giữa cấp bậc công nhân và cấp bậc công việc có mối quan hệ chặt chẽ Công nhân hoàn thành tốt ở công việc nào thì sẽ đợc xếp vào cấp bậc đó.

Cũng theo các văn bản nàý nghĩa cán bộ quản lý trong doanh nghiệp đợc thực hiện chế độ tiền lơng theo chức vụ Chế độ tiền lơng chức vụ đợc thể hiện thông qua các bảng lơng chức vụ do Nhà nớc quy định Bảng lơng chức vụ gồm có nhóm chức vụ khác nhau, bậc lơng, hệ số lơng và mức lơng cơ bản.

b Phơng pháp tính lơng.

Bộ luật lao động của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chơng 2 điều 56 có ghi: “Khi chỉ số giá cả sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lơng thực tế của ngời lao động bị giảm sút thì chính phủ điều chỉnh mức lơng tối thiểu để đảm bảo tiền lơng thực tế ”.

Theo nghị định số 175/1999 ND-CP của Chính phủ ngày 15-12/1999 đợc tính bắt đầu từ ngày 1/1/2000 mức lơng tối thiểu chung là 180.000 đồng/ tháng/ ngời đối với cơ quan hành chính sự nghiệp, ngày 27/3/2000 ban hành nghị định số 10/2000, ND-CP quy định tiền lơng tối thiểu cho các doanh nghiệp Hiện nay, từ 1/1/2009 mức lương tối thiểu chung là 730.000 đ/ thỏng.

Tuỳ theo vùng ngành mỗi doanh nghiệp có thể điều chỉnh mức lơng của mình sao cho phù hợp Nhà nớc cho phép tính hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá 1,5 lần mức lơng tối thiểu chung.

Hệ số điều chỉnh đợc tính theo công thức:Kđc = K1 + K2

Trong đó: Kđc : Hệ số điều chỉnh tăng thêm

Trang 15

K1 : Hệ số điều chỉnh theo vùng (có 3 mức 0,3; 0,2; 0,1)

K2 : Hệ số điều chỉnh theo ngành (có 3 nhóm 1,2; 1,0; 0,8)Sau khi có hệ số điều chỉnh tăng thêm tối đa (Kđc = K1 + K2), doanh nghiệp đợc phép lựa chọn các hệ số điều chỉnh tăng thêm trong khung của mình để tính đơn giá phù hợp với hiệu quả sản xuất, kinh doanh, mà giới hạn dới là mức lơng tối thiểu chung do chính phủ quy định (tại thời điểm thực hiện từ ngày 01/01/1997 là 144.000 đồng/ tháng) và giới hạn trên đợc tính nh sau:

TL minđc = TLmin x (1 + Kđc)Trong đó:

TLmin đc : tiền lơng tối thiểu điều chỉnh tối đa doanh nghiệp đợc phép áp dụng.

TLmin : là mức lơng tối thiểu chung do chính phủ quy định, cũng là giới hạn dới của khung lơng tối thiểu.

Kđc : là hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp.

Nh vậy, khung lơng tối thiểu của doanh nghiệp là TLmin đến TLminđc doanh nghiệp có thể chọn bất cứ mức lơng tối thiểu nào nằm trong khung này, nếu đảm bảo đủ các điều kiện theo quy định sau:

+ Phải là doanh nghiệp có lợi nhuận Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện chính sách kinh tế xã hội của Nhà nớc mà không có lợi nhuận hoặc lỗ thì phải phấn đấu có lợi nhuận hoặc giảm lỗ.

+ Không làm giảm các khoản nộp ngân sách Nhà nớc so với năm trớc liền kề, trừ trờng hợp Nhà nớc có chính sách điều chỉnh giá ở đầu vào, giảm thuế hoặc giảm các khoản nộp ngân sách theo quy định.

+ Không làm giảm lợi nhuận thực hiện so với năm trớc liền kề, trừ trờng hợp Nhà nớc có chính sách điều chỉnh tăng giá, tăng thuế, tăng các khoản nộp ngân sách ở đầu vào Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện chính sách kinh tế - xã hội thì phải giảm lỗ.

1.1.1.6 Cỏc hỡnh thức trả lương.

a Trả lơng theo thời gian.

Trang 16

Điều 58 Bộ luật lao động quy định các hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và bậc lơng của mỗi ngời.

+ Tiền lơng tháng là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động.

+ Tiền lơng tuần: là tiền lơng trả cho một tuần làm việc xác định trên cơ sở tiền lơng tháng nhân (x) với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần.

+ Tiền lơng ngày: là tiền lơng trả cho một ngày làm việc xác định trên cơ sở tiền lơng tháng chia cho 26

+ Tiền lơng giờ: Là tiền lơng trả cho một giờ làm việc và đợc xác định bằng cách lấy tiền lơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của luật lao động (không quá 8 giờ/ ngày).

Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lơng theo thời gian (mang tính bình quân, cha thực sự gắn với kết quả sản xuất) nên để khắc phục phần nào hạn chế đó, trả lơng theo thời gian có thể kết hợp chế độ tiền thởng để khuyến khích ngời lao động hăng hái làm việc.

b Tiền lơng theo sản phẩm.

Tiền lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào số lợng, chất lợng sản phẩm họ làm ra Việc trả lơng theo sản phẩm có thể tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau nh trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, trả theo sản phẩm gián tiếp, trả theo sản phẩm có thởng, theo sản phẩm luỹ tiến.

Trang 17

Bên cạnh các chế độ tiền lơng, tiền thởng đợc hởng trong quá trình kinh doanh, ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong các trờng hợp ốm đau, thai sản Các quỹ này đợc hình thành một phần do ngời lao động đóng góp, phần còn lại đợc tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.1.7 Qũy tiền lương trong doanh nghiệp.

Quỹ tiền lơng: Là toàn bộ số tiền lơng trả cho số CNV của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lơng Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp gồm:

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế và các khoản phụ cấp thờng xuyên nh phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khu vực.

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do những nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép.

- Các khoản phụ cấp thờng xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp cônng tác lu động, phụ cấp cho những ngời làm công tác khoa học- kỹ thuật có tài năng

- Về phơng diện hạch toán kế toán, quỹ lơng của doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại : tiền lơng chính, tiền lơng phụ.

+ Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp.

+ Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian ngời lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, ngừng sản xuất đợc hởng lơng theo chế độ.

Trong công tác hạch toán kế toán tiền lơng chính của công nhân sản xuất ợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lơng phụ của công nhân sản xuất đợc hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp.

đ-1.1.2 Cỏc khoản trớch theo lương.

1.1.2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội.

Trang 18

Quỹ BHXH là khoản tiền đợc trích lập theo tỉ lệ quy định là 20% trên tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trờng hợp CNV bị ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động.

Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền ơng phải trả CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động, 5% trừ vào lơng của ngời lao động.

l-Quỹ BHXH đợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trờng hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:

- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.

- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.- Trợ cấp công nhân viên khi về hu, mất sức lao động.

- Chi công tác quản lý quỹ BHXH.

Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH đợc nộp lên cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trờng hợp nghỉ hu, nghỉ mất sức lao động.

Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị ốm đau, thai sản trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ Cuối tháng doanh nghiệp, phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.

1.1.2.2 Quỹ Bảo Hiểm Y Tế.

Quỹ BHYT là khoản tiền đợc tính toán và trích lập theo tỉ lệ quy định là 3% trên tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động Cơ quan Bảo Hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất định mà nhà nớc quy định cho những ngời đã tham gia đóng bảo hiểm.

Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền ơng phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHYT theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử

Trang 19

l-dụng lao động, 1% trừ vào lơng của ngời lao động Quỹ BHYT đợc trích lập để tài trợ cho ngời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh.

Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT đợc nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế.

1.1.2.3 Kinh phí công đoàn.

Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền đợc trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động đồng thời duy trì hoạt của công đoàn tại doanh nghiệp

Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% KPCĐ trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động Toàn bộ số KPCĐ trích đợc một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp KPCĐ đợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.

1.2 Kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương theo chế độ hiện hành.1.2.1 Kế toỏn chi tiết tiền lương.

1.2.1.1 Hạch toán số lợng lao động.

Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộ phận, phòng ban, tổ, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán số lợng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kế toán có thể nắm đợc từng ngày có bao nhiêu ngời làm việc, bao nhiêu ngời nghỉ với lý do gì.

Hằng ngày tổ trởng hoặc ngời có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng ngời tham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng các phòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán Tại phòng kế toán, kế toán tiền lơng sẽ tập hợp và hạch toán số lợng công nhân viên lao động trong tháng.

1.2.1.2 Hạch toán thời gian lao động.

Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là Bảng Chấm Công.

Trang 20

Bảng Chấm Công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội của từng ngời cụ thể và từ đó để có căn cứ tính trả lơng, bảo hiểm xã hội trả thay lơng cho từng ngời và quản lý lao động trong doanh nghiệp.

Hằng ngày tổ trởng (phòng, ban, nhóm) hoặc ngời đợc uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng ngời trong ngày và ghi vào các ngày tơng ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kí hiệu quy định trong bảng Cuối tháng ngời chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan nh phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu, quy ra công để tính lơng và bảo hiểm xã hội Kế toán tiền lơng căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng ngời rồi tính ra số ngày công theo từng loại tơng ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35, 36 Ngày công quy định là 8 giờ nếu giờ còn lẻ thì đánh thêm dấu phẩy Ví dụ: 24 công 4 giờ thì ghi 24,4.

Bảng Chấm Công có thể chấm công tổng hợp: Chấm công ngày và chấm công giờ, chấm công nghỉ bù nên tại phòng kế toán có thể tập hợp tổng số liệu thời gian lao động của từng ngời Tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất, công tác và trình độ hạch toán đơn vị có thể sử dụng một trong các phơng pháp chấm công sau đây:

Chấm công ngày: Mỗi khi ngời lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việc khác nh họp thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công trong ngày đó.

Chấm công theo giờ: Trong ngày ngời lao động làm bao nhiêu công việc thì chấm công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công việc thực hiện công việc đó bên cạnh ký hiệu tơng ứng.

Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trờng hợp làm thêm giờ hởng lơng thời gian nhng không thanh toán lơng làm thêm.

1.2.1.3 Hạch toán kết quả lao động.

Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Do phiếu là chứng từ xác nhận số lợng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân ngời lao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toán tiền lơng

Trang 21

hoặc tiền công cho ngời lao động Phiếu này đợc lập thành 02 liên: 1 liên lu và 1 liên chuyển đến kế toán tiền lơng để làm thủ tục thanh toán cho ngời lao động và phiếu phải có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc, ngời nhận việc, ngời kiểm tra chất lợng và ngời duyệt.

Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành đợc dùng trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng theo hình thức lơng trả theo sản phẩm trực tiếp hoặc lơng khoán theo khối lợng công việc Đây là những hình thức trả lơng tiến bộ nhất đúng nguyên tắc phân phối theo lao động, nhng đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ và kiểm tra chất lợng sản phẩm một cách nghiêm ngặt.

1.2.1.4 Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động.

Căn cứ vào bảng chấm công để biết thời gian động cũng nh số ngày công lao động của ngời sau đó tại từng phòng ban, tổ nhóm lập bảng thanh toán tiền l-ơng cho từng ngời lao động ngoài Bảng Chấm Công ra thì các chứng từ kèm theo là bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành.

Bảng thanh toán tiền lơng: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơng phụ cấp cho ngời lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lơng Bảng thanh toán tiền lơng đợc lập hàng tháng theo từng bộ phận ( phòng, ban, tổ, nhóm) tơng ứng với bảng chấm công.

Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lơng là các chứng từ về lao động nh: Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán tiền l-ơng lập bảng thanh toán tiền lơng, chuyển cho kế toán trởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lơng Bảng này đợc lu tại phòng kế toán Mỗi lần lĩnh lơng, ngời lao động phải trực tiếp vào cột “ ký nhận” hoặc ngời nhận hộ phải ký thay

Từ Bảng thanh toán tiền lơng và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiền lơng lập Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.2.2 Kế toán tổng hợp tiền lơng.

1.2.2.1 Chứng từ lao động.

Trang 22

Muốn tổ chức tốt kế toán tiền lơng, BHXH chính xác thì phải hạch toán lao động chính xác là điều kiện để hạch toán tiền lơng và bảo hiểm chính xác theo quy định hiện nay, chứng từ lao động tiền lơng bao gồm:

- Bảng chấm công.- Bảng thanh toán lơng.- Phiếu nghỉ BHXH.- Bảng thanh toán BHXH.

- Phiếu xác nhận sản phẩm và công việc đã hoàn thành.- Phiếu báo làm thêm giờ.

1.2.2.2 Chứng từ kế toán

Dựa vào chứng từ lao động nêu trên nhân viên hạch toán phân xởng tổng hợp là làm báo cáo gửi lên phòng lao động tiền lơng và phòng kế toán để tổng hợp và phân tích tình hình chung toàn doanh nghiệp, phòng kế toán dựa vào các tài liệu trên và áp dụng các hình thức tiền lơng để làm bảng thanh toán lơng và tính BHXH, BHYT, KPCĐ.

Căn cứ vào bảng thanh toán lơng kế toán viết phiếu chi, chứng từ tài liệu về các khoản khấu trừ trích nộp.

1.2.2.3 Thủ tục hạch toán

Từ bảng chấm công kế toán cộng sổ công làm việc trong tháng, phiếu báo làm thêm giờ, phiếu xác nhận sản phẩm, kế toán tiến hành trích lơng cho các bộ phận trong doanh nghiệp Trong bảng thanh toán lơng phải phản ánh đợc nội dung các khoản thu nhập của ngời lao động đợc hởng, các khoản khấu trừ BHXH, BHYT, và sau đó mới là số tiền còn lại của ngời lao động đợc lĩnh Bảng thanh toán lơng là cơ sở để kế toán làm thủ tục rút tiền thanh toán lơng cho công nhân viên Ngời nhận tiền lơng phải ký tên vào bảng thanh toán lơng.

Theo quy định hiện nay, ngời lao động đợc lĩnh lơng mỗi tháng 2 lần, lần đầu tạm ứng lơng kỳ I, lần II nhận phần lơng còn lại sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ vào lơng theo quy định.

Để phục vụ yêu cầu hạch toán thì tiền lơng đợc chia ra làm 2 loại:

Trang 23

* Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho CNV trong thời gian CNV thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực).

* Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho CNV trong thời gian CNV thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian CNV nghỉ đợc hởng lơng theo quy định của chế độ (nghỉ phép, nghỉ do ngừng sản xuất ).

Việc phân chia tiền lơng thành lơng chính lơng phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thành sản phẩm Tiền l-ơng chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm và đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lơng phụ của công nhân viên sản xuất không gắn liền với các loại sản phẩm nên đợc hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm.

1.2.2.4 Tài khoản kế toán sử dụng hạch toán tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ

* Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán sử dụng 2 tài khoản chủ yếu.

- TK334- Phải trả công nhân viên: là tài khoản đợc dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng (tiền công), tiền thởng, BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.

Trang 24

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334

TK 334

- Các khoản khấu trừ vào tiền công, Tiền lơng, tiền công và các lơng của tiền

- Tiền lơng, tiền công và các khoảnkhác đã trả cho CNV

- Kết chuyển tiền lơng công nhân viên chức cha lĩnh

D nợ (nếu có): số trả thừa D có: Tiền lơng, tiền công và các

- TK 338: “Phải trả và phải nộp khác”: Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản khấu trừ vào lơng theo quyết định của toà án (tiền nuôi con khi li dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí, ) giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mợn tạm thời, nhận ký quỹ, ký cợc ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ

Kết cấu và nội dung phản ánh TK338

TK 338

- Các khoản đã nộp cho cơ quan - Trích KPCĐ, BHXH, BHYT

- Các khoản đã chi về kinh phí công - Tổng số doanh thu nhận trớc phát

- Xử lý giá trị tài sản thừa - Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ- Kết chuyển doanh thu nhận trớc - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

vào doanh thu bán hàng tơng ứng - Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp,

- Các khoản đã trả đã nộp khác

D nợ (Nếu có): Số trả thừa, nộp thừa D có: Số tiền còn phải trả, phải nộp và Vợt chi cha đợc thanh toán giá trị tài sản thừa chờ xử lý

Trang 25

Tài khoản 338 chi tiết làm 6 khoản:3381 Tài sản thừa chờ giải quyết3382 Kinh phí công đoàn

3383 Bảo hiểm xã hội3384 Bảo hiểm y tế

3387 Doanh thu nhận trớc3388 Phải nộp khác

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số TK khác có liên quan trong quá trình hạch toán nh 111, 112, 138

1.2.2.5 Phương phỏp hạch toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương.

- Hàng tháng, tính ra tổng số lơng và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lơng phải trả cho công nhân viên ( Bao gồm tiền lơng, tiền công, phụ cấp khu vực…) và phân bổ cho các đối tợng sử dụng, kế toán ghi.

Nợ TK 622 (chi tiết đối tợng): phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.

Nợ TK 627( 6271- chi tiết phân xởng): phải trả nhân viên quản lý phân ởng.

x-Nợ TK 641 ( 6411): phải trả cho nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.

Nợ TK 642 (6421): Phải trả cho bộ phận nhân công quản lý DN Có TK 334: Tổng số thù lao lao động phải trả.

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định:

Nợ các TK 622, 627 ( 6271), 641 (6411) ,642 ( 6421): phần tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ với tiền lơng và các khoản phu cấp lơng (19%)

Nợ TK 334: Phần trừ vào thu nhập của công nhân viên chức (6%)

Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384 ): Tổng số KPCĐ, BHXH và BHYT phải trích

- Số tiền ăn ca phải trả cho ngời lao động trong kỳ:

Nợ TK 622 ( chi tiết đối tợng ): Phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.

Nợ TK 627 (6271- chi tiết phân xởng): Phải trả nhân viên quản lý phân xởng.Nợ TK 641( 6411): Phả trả cho nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.

Trang 26

Nợ TK 642(6421): Phả trả cho bộ phận nhân công quản lý DN Có TK 334: Tổng số thù lao lao động phảI trả.

- Số tiền thởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thởng.Nợ TK 431 ( 4311): Thởng thi đua từ quỹ khen thởng.

Có TK 334: Tổng số tiền thởng phả trả cho CNV.- Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV trong kỳ.

Nợ TK 338 (3383) Có TK 334.

- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV( theo quy định, sau khi đóng BHXH, BHYT và thuế thu nhập cá nhân, tổng các khoản khấu trừ không đợc vợt quá 30% số còn lại ):

Nợ TK 334: Tổng số các khoản khấu trừ.

Có TK 333 ( 3335) : Thuế thu nhập cỏ nhõn phải nộp Có TK 141 : Số tạm ứng trừ vào lơng.

Có TK 138 : Các khoản bồi thờng vật chất, thiệt hại…

- Thanh toán thù lao ( tiền công, tiền lơng…) BHXH, tiền thởng cho CNVCNếu thanh toán bằng tiền.

Nợ TK 334: Các khoản đã thanh toán Có TK 111: Thanh toán bằng tiền mặt.

Có TK 112: Thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng.Nếu thanh toán bằng vật t, hàng hoá:

BT1) Ghi nhận giá vốn vật t, hàng hoá:Nợ TK 632.

Có TK liên quan ( 152, 153, 154, 155…)BT2) Ghi nhận giá thanh toán:

Nợ TK 334: Tổng giá thanh toán ( cả thuế GTGT) Có TK 512: Giá thanh toán không có thuế GTGT Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra phải nộp.- Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ:

Nợ TK 338 ( 3382, 3383, 3384 ) Có TK liên quan (111, 112…).

- Chi tiêu kinh phí công đoàn để lại doanh nghiệp: Nợ TK 338( 3382).

Có TK 111,112.

Trang 27

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển số tiền công nhân đi vắng cha lĩnh:Nợ TK 334

Có TK 338 (3388).

Trờng hợp số đã trả, đã nộp về KPCĐ, BHXH (kể cả số vợt chi ) lớn hơn số phải trả, phải nộp đợc cấp bù, ghi:

Nợ TK 111, 112: Số tiền đợc cấp bù đã nhận Có TK 338: Số đợc cấp bù ( 3382, 3383).

Sơ đồ 1.1: kế toán các khoản phải thanh toán cho công nhân viên.

ởng, BHXH

và các khoản khác phải trả

CNTT sản xuất

Nhân viên PX

Thanh toán lương, thưởng BHXH và các khoản khác cho CNVTK 3383,3384

Phần đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT

TK 641,642NV bán hàng,

quản lý DN

TK 431tiền thưởng

và phúc lợi

TK 3383BHXH phải

Trả trực iếp

Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân

viên (tạm ứng, bồi thường vật chất, thuế thu

nhập)

Trang 28

Đối với mỗi doanh nghiệp thì việc áp dụng hình thức sổ kế toán là hoàn toàn khác nhau có thể áp dụng một trong bốn hình thức sau:

- Nhật Ký Chung

- Nhật Ký Sổ Cái- Chứng Từ Ghi Sổ- Nhật Ký Chứng Từ

+ Nhật Ký Chung: Là hình thức kế toán đơn giản số lợng sổ sách gồm: Sổ

nhật ký, sổ cái và các sổ chi tiết cần thiết Đặc trng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật Ký Chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Trang 29

+ Nhật Ký Sổ Cái: Là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi đặc trng về số

lợng sổ, loại sổ, kết cấu sổ, các loại sổ cũng nh hình thức Nhật Ký Chung Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc.

Sơ đồ 1.3: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký - Sổ cái

+ Nhật Ký Chứng Từ: Hình thức này có đặc trng riêng về số lợng và loại sổ

Trong hình thức Nhật Ký Chứng Từ có 10 Nhật Ký Chứng Từ, đợc đánh số từ Nhật Ký Chứng Từ số 1-10 Hình thức kế toán này nó tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo tài khoản đối ứng Nợ Nhật Ký Chứng Từ kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian

Sổ quỹ tiền mặt và sổ tài sản

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ/ thẻ kế toán chi tiết

Nhật ký Sổ cái

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 30

với các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế và kết hợp việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

+ Chứng từ ghi sổ: Là hình thức kế toán Chứng Từ Ghi Sổ đợc hình thành sau

các hình thức Nhật Ký Chung và Nhật Ký Sổ Cái Nó tách việc ghi Nhật Ký với việc ghi sổ cái thành 2 bớc công việc độc lập, kế thừa để tiện cho phân công lao động kế toán, khắc phục những bạn chế của hình thức Nhật Ký Sổ Cái Đặc trng cơ bản là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là Chứng Từ Ghi Sổ Chứng từ này do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Tại Công ty TNHH xây dựng và thơng mại vật liệu Vĩnh Cửu hình thức kế toán đợc áp dụng là: Chứng Từ Ghi Sổ.

Bảng kê (1-11)

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ

(1-10)Thẻ và sổ kế toán chi tiết (theo đối tượng)

Sổ cái tài khoản

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết (theo đối tượng)

Trang 31

Số lợng và các loại sổ dùng trong hình thức chứng từ - ghi sổ sử dụng các sổ tổng hợp chủ yếu sau:

- Sổ chứng từ - Ghi sổ - Sổ nhật ký tài khoản- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Nhật ký tổng quát- Sổ cái tài khoản - Sổ tổng hợp cho từng tài khoản-Sổ chi tiết cho một số đối tợng

Sổ kế toán chi tiết theo đối tượng

Chứng từ ghi sổ (theo phần hành)

Sổ cái tài khoản

Bảng cân đối tài khoản

Bảng tổng hợp chi tiết theo đối tượng

Báo cáo tài chínhSổ đăng ký chứng

từ ghi sổ

Trang 32

Chơng ii: thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty tnhh xây

dựng và thơng mại vật liệu vĩnh cửu2.1 Khỏi quỏt chung

2.1.1 Giới thiệu chung về cụng ty

Công ty TNHH xây dựng và thơng mại vật liệu Vĩnh Cửu là một doanh nghiệp đợc sở kế hoạch và đầu t - UBND TP Hà Nội ra quyết định số 010201498 thành lập ngày 15/11/2004.

Trụ sở công ty: số 46, ngõ 281/89 Trần Khát Chân, phờng Thanh Nhàn, Hai Bà Trng, Hà Nội

Văn phòng giao dịch: số 352 Giai Phóng – Hà NộiĐiện thoại: 046648857 – 0913316831

Fax : 046648857

Email: vinhcuu2008@.vnn.vn

2.1.2 Qỳa trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty.

* Ngành nghề kinh doanh chính:- Cơ khí kết cấu thép, mái tôn.

- trang trí nội, ngoại thất bằng các vật liệu kính, nhôm, inox, thạch cao.- Xây dựng dân dụng, công nghiệp.

- Buôn bán đồ dùng cá nhân và gia đình.

Trang 33

- Buôn bán máy xây dựng, máy công nghiệp, máy công cụ.- Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp nhà dân dụng, nhà công nghiệp.- Chế tạo lắp đặt nhà siêu nhẹ.

- Kinh doanh ăn uống, nhà hàng.* Năng lực tài chính

Tổng số vốn kinh doanh: 9.500.000.000 đồngTrong đó: - Đất để xây dựng xởng: 6.000.000.000 đồng - Xây dựng nhà xởng: 500.000.000 đồng - Máy văn phòng : 50.000.000 đồng - Máy thi công: 1.500.000.000 đồng - Vốn lu động: 1.450.000.000 đồng* Năng lực cán bộ công ty

Công ty có những cán bộ kỹ thuật, nhân viên kinh té nh kĩ s xây dựng, cử nhân tài chính kế toán, cử nhân quản trị kinh doanh đã đợc đào tạo qua các trờng của quóc gia Có năng lực và kinh nghiệm trong quản lý, điều hành và thi công xây lắp, trong nghiên cứu triển khai và trong công tác xây dựng trọng điểm Công ty có đội ngũ công nhân lành nghề trong các lĩnh vực vận hành máy, sửa chữa cơ khí và lắp máy, điện công trình, hàn, gò, tiện nguội, thợ nhôm kính, thợ cốt pha… đáp ứng đợc nhu cầu, yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc gia đội ngũ kỹ thuật lâu năm có trình độ chuyên môn, trình độ kỹ thuật cao trong ngành xây lắp, luôn tìm tòi, sáng tạo ra những sản phăm mới nhằm nắm bắt kịp thời với nhu cầu của xã hội.

* Công ty có đầy đủ trang bị thiết kế, thi công xây lắp triển khai công nghệ mới trong ngành xây dựng nh: thiết bị nâng hạ ( Nhật Bản ), máy trộn bê tông ( Việt nam ), máy phun sơn, máy khoan bê tông, các loại máy bắn vít, dây truyền hàn tự động… trong thời gian qua, công ty luôn tăng cờng năng lực máy móc thiết bị, mua sắm các thiết bị hiện đại từng bớc hiện đại hóa trong việc thực hiện các công tác xây lắp thi công công trình.

Trang 34

* Mét sè c«ng tr×nh tiªu biÓu cña c«ng ty

cÊu thÐp

3 C¶i t¹o bu ®iÖn Hµ Néi - 75 §inh Tiªn Hoµng - HN Tù SX4 X©y l¾p kh¸ch s¹n Fortuna -6b L¸ng H¹ - HN Lysaght SX5 C¶i t¹o kh¸ch s¹n ba sao T©y Hå - 58 T©y hå - HN Tù SX6 XL nhµ hµng S«ng Hång -391 Hoµng Quèc ViÖt -HN Tù SX

7 X©y l¾p c«ng ty gèm sø Hång Hµ - H¶i D¬ng ThuËn Ph¸t SX8 X©y l¾p thøc ¨n ch¨n nu«i ViÖt Ph¸p-ph¸p v©n-HN ThuËn ph¸t9 C¶i t¹o vò trêng New Centery- 10 Trµng Thi - HN Tù SX

11 XL nhµ c¾t xÎ thÐp inox §µi Loan - Hng yªn Zamin SX12 XL nhµ m¸y dÖt nhuém XK Th¨ng Long - Th¸i B×nh Cty ThuËnPh¸t

14 XL xëng SX c«ng ty ®iÖn tö ViÖt MÜ- Hµ T©y Lysaght SX

Trang 35

2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý.

- Giám đốc là ngời đứng đầu hệ thống quản lý và chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý gồm 2 phó giám đốc và 5 trởng phòng Chúc năng của giám đốc là lãnh đạo toàn công ty thực hiện sản xuất kinh doanh ổn định, hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp trên giao xuống.

- Phó giám đốc giám sát và phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ giúp giám đốc lên kế hoạch sản xuất ,giám sát, điều động nhân lực, xây dựng các mức tiêu hao hợp lý và quản lý tình hình cung cấp vật t cũng nh công tác đảm bảo sản xuất - Các phòng ban chức năng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh.

+ Phòng kế toán : Hạch toán sản xuất kinh doanh ,viết hoá đơn cho khách hàng ,thanh quyết toán với nhà nớc cung cấp thông tin kịp thời cho việc điều hành sản xuất kinh doanh Hoàn thiện việc quyết toán sổ sách và báo cáo tổ chức, lu trữ và bảo mật hồ sơ chứng từ Thực hiện đúng nguyên tắc về chế độ tiền lơng, tiền th-ởng theo quy định Quản lý trực tiếp các quỹ của công ty, theo dõi và báo cáo kịp thời tình hình tài chính của công ty với giám đốc.

+ Phòng tổ chức hành chính ; quản lý nhân sự toàn công ty bố trí sắp xếp tổ chức sản xuất.

Phòng vật tư

thiết bị Phòng kĩ thuậtPhó giám

Giam đốc

Phòng tổ chức

toán

Trang 36

+ Phòng kỹ thuật :quản lý kiểm tra số lợng chất lợng nguyên vật liệu nhập vào, nghiên cứu đề xuất các phơng án thiết kế thi công các công trình , xây dựng các định mức tiêu hao ổn định hợp lý.

+ Phòng vật t :Mua sắm vật t ,máy móc thiết bị phục vụ thi công các công trình

+ Phòng y Tế:Phục vụ khám sức khoẻ cung cấp thuốc men cho những cán bộ công nhân viên bị đâu ốm, khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân viên.

2.1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán.

ở bất kỳ doanh nghiệp nào hệ thống kế toán cũng phải phù hợp với chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp đó để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để đạt đợc mục tiêu khi thành lập đó là mục tiêu lợi nhuận và công ty cũng không tránh đợc quy luật chung đó, vì vậy bộ máy kế toán của công ty Vĩnh Cửu đợc tổ chức theo sơ đồ sau:

- Kế toán trởng kiêm trởng phòng kế toán là ngời phụ trách chung công tác kế toán phân công trách nhiệm cho từng ngời, quy định loại chứng từ sổ sách phải sử dụng lu trữ trình tự thực hiện kế toán.

- Kế toán tổng hợp : Có nhiệm vụ theo dõi công việc kế toán của phòng và lập báo cáo kế toán theo quy định.

- Kế toán thanh toán:

Thực hiện các giao dịch với ngân hàng theo dõi lãi vay và các nghiệp vụ liên quan đến ngân hàng.

- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành:

Có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phí về vật t tiền lơng và bảo hiểm y tế kinh phí công đoàn và các chi phí khác có liên quan đến chi phí và tính giá thành của tất cả các công trình do các tổ đội công trình thi công

-Thủ quỹ kiêm kế toán TSCĐ: Thực hiện thu chi quỹ tiền mặt đồng thời theo dõi các nghiệp vụ về tài sản cố định của công ty.

Trang 37

Ví dụ: Doanh thu của Công Ty tháng 12 năm 2008 đạt 441.089.000 đồng thì quỹ lơng của Công Ty sẽ là 441.089.000 x 22% = 97.039.581 đồng.

2.2.2 Xây dựng đơn giá tiền lơng.

- Sau khi xác định đầy đủ các thông tin trên, đơn giá tiền lơng của Công ty đợc xây dựng theo phơng pháp đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh là tổng sản phẩm đơn giá.

Kế toán trởng

Kế toán thanh toán

Trang 38

- Vgiờ: Tiền lơng giờ trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân, phụ cấp lơng bình quân và mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp.

- TSp : Mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi (tính bằng số giờ - ngời).

2.2.3 Nguyên tắc và phơng pháp trả lơng:

Việc chi trả lơng ở Công Ty do thủ quỹ thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào các chứng từ: “Bảng Thanh Toán Tiền Lơng”, “Bảng Thanh Toán BHXH” để chi trả l-ơng và các khoản khác cho công nhân viên Công nhân viên khi nhận tiền phải ký tên vào bảng thanh toán tiền lơng Nếu trong một tháng mà công nhân viên cha nhận lơng thì thủ quỹ lập danh sách chuyển họ tên, số tiền của công nhân viên đó từ bảng thanh toán tiền lơng sang bảng kê thanh toán với công nhân viên cha nhận lơng

Quỹ lơng của công ty là toàn bộ số tiền lơng trả cho cán bộ CNV của công ty Hiện nay công ty xây dựng qũy tiền lơng trên tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 22%.

Hàng tháng sau khi tổng hợp toàn bộ doanh số bán hàng và cung cấp dịch vụ, kế toán sẽ lấy tổng doanh thu đó nhân với 22% sẽ ra quỹ lơng của công ty trong tháng đó.

và mức lơng tối thiểu là 730.000 đồng

ở công ty việc chi trả lơng đều do thủ qũy thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào các chứng từ "Bảng thanh toán tiền lơng" và "Bảng thanh toán BHXH" để chi trả lơng và các khoản khác cho nhân viên trong công ty.

Ngày đăng: 16/11/2012, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo Trình Lý Thuyết Hạch Toán Kế Toán Khác
2. Giáo Trình Kế Toán Công Trong Đơn Vị Hành Chính Sự Nghiệp Khác
3. Giáo Trình Kế Toán Doanh Nghiệp Sản Xuất Khác
4. Giáo Trình Kế Toán Tài Chính Khác
5. Giáo Trình Tổ Chức Hạch Toán Kế Toán Khác
6. Bài giảng kế toán tổng hợp ( trên lớp) Khác
7. Quy chế tiền lơng của Nhà nớc Khác
8. Báo cáo và một số tài liệu liên quan của công ty TNHH xây dựng và thơng mại vật liệu Vĩnh Cửu Khác
9. www.vienkinhte.hochiminh.gov.vn10. www.vietmanagerment.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: kế toán các khoản phải thanh toán cho công nhân viên. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Sơ đồ 1.1 kế toán các khoản phải thanh toán cho công nhân viên (Trang 27)
Đối với mỗi doanh nghiệp thì việc áp dụng hình thức sổ kế toán là hoàn toàn khác nhau có thể áp dụng một trong bốn hình thức sau: - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
i với mỗi doanh nghiệp thì việc áp dụng hình thức sổ kế toán là hoàn toàn khác nhau có thể áp dụng một trong bốn hình thức sau: (Trang 28)
Sơ đồ 1.2: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Sơ đồ 1.2 Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung (Trang 28)
+ Nhật Ký Sổ Cái: Là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi đặc trng về số lợng sổ, loại sổ, kết cấu sổ, các loại sổ cũng nh  hình thức Nhật Ký Chung - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
h ật Ký Sổ Cái: Là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi đặc trng về số lợng sổ, loại sổ, kết cấu sổ, các loại sổ cũng nh hình thức Nhật Ký Chung (Trang 29)
Sơ đồ 1.3:  Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký - Sổ cái - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Sơ đồ 1.3 Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký - Sổ cái (Trang 29)
Sơ đồ 1.4: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký Chứng từ - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Sơ đồ 1.4 Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký Chứng từ (Trang 30)
Sơ đồ 1.4: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký  Chứng từ - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Sơ đồ 1.4 Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký Chứng từ (Trang 30)
Số lợng và các loại sổ dùng trong hình thức chứng từ - ghi sổ sử dụng các sổ tổng hợp  chủ yếu sau: - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
l ợng và các loại sổ dùng trong hình thức chứng từ - ghi sổ sử dụng các sổ tổng hợp chủ yếu sau: (Trang 31)
Sơ đồ 1.5-: Tổ chức hạch toán theo hình thức Chứng từ  ghi sổ - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Sơ đồ 1.5 : Tổ chức hạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ (Trang 31)
Sơ đồ 1.6: sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Sơ đồ 1.6 sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Trang 37)
Bảng này dùng để tổng hợp tiền lơng thực tế theo sản phẩm và một khoản - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Bảng n ày dùng để tổng hợp tiền lơng thực tế theo sản phẩm và một khoản (Trang 43)
- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Bảng ph ân bổ tiền lơng và BHXH (Trang 43)
Bảng này dùng để tổng hợp tiền lơng thực tế theo sản phẩm và một khoản - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Bảng n ày dùng để tổng hợp tiền lơng thực tế theo sản phẩm và một khoản (Trang 43)
Đơn Vị: Công Ty Vĩnh Cửu Bảng Phân Bổ Tiền lơng Và Trích Theo Lơng Mẫu số: 01BPB - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
n Vị: Công Ty Vĩnh Cửu Bảng Phân Bổ Tiền lơng Và Trích Theo Lơng Mẫu số: 01BPB (Trang 46)
Từ Bảng thanh toán tiền lơng ta có thể biết đợc số tiền mà CNV đã tạm ứng kỳ I. CNV muốn tạm ứng tiền phải viết Giấy Đề Nghị Tạm ứng  - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Bảng thanh toán tiền lơng ta có thể biết đợc số tiền mà CNV đã tạm ứng kỳ I. CNV muốn tạm ứng tiền phải viết Giấy Đề Nghị Tạm ứng (Trang 51)
Đơn Vị: Công Ty Vĩnh Cửu Bảng Thanh Toán Tiền Lơng Mẫu số: 02 LĐT - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
n Vị: Công Ty Vĩnh Cửu Bảng Thanh Toán Tiền Lơng Mẫu số: 02 LĐT (Trang 52)
Sau khi lập bảng thanh toán tạm ứng này kế toán sẽ tổng hợp các số liệu của từng bộ phận để lập bảng thanh toán tạm ứng cho toàn công ty. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
au khi lập bảng thanh toán tạm ứng này kế toán sẽ tổng hợp các số liệu của từng bộ phận để lập bảng thanh toán tạm ứng cho toàn công ty (Trang 56)
- Phơng pháp lập bảng kê phân loại: Các cột ghi có TK334 hàng tháng trên cơ sở các chứng từ về tiền lơng lao động và tiền lơng trong tháng  - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
h ơng pháp lập bảng kê phân loại: Các cột ghi có TK334 hàng tháng trên cơ sở các chứng từ về tiền lơng lao động và tiền lơng trong tháng (Trang 57)
Bảng kê phân loại - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Bảng k ê phân loại (Trang 57)
Bảng kê phân loại - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Bảng k ê phân loại (Trang 58)
Bảng kê phân loại - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Bảng k ê phân loại (Trang 58)
Bảng kê phân loại - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Bảng k ê phân loại (Trang 58)
Bảng kê phân loại - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Bảng k ê phân loại (Trang 59)
Bảng kê phân loại - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
Bảng k ê phân loại (Trang 59)
Căn cứ vào bảng kê phân loại kế toán định khoản tiền lơng cho từng bộ phận: 1, Phân bổ quỹ lơng 22% trên doanh số T12/2009 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
n cứ vào bảng kê phân loại kế toán định khoản tiền lơng cho từng bộ phận: 1, Phân bổ quỹ lơng 22% trên doanh số T12/2009 (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w