1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an ngu van lop 11 tuan 14

12 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 25,09 KB

Nội dung

Câu 4: Các sự kiện trong bản tin như thời gian, địa điểm, kết quả của cuộc thi đều được nêu lên một cách cụ thể, chính xác, có tác dụng bảo đảm tính chính xác của báo chí nói chung, bản [r]

(1)Tuần 14 Ngày soạn: 24/10/11 Tiết 52 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ (tt) A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nắm khái niệm ngôn ngữ báo chí, phong cách ngôn ngữ báo chí Các đặc trưng ngôn ngữ báo chí, phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác - Có kĩ lĩnh hội và phân tích văn thông dụng thuộc ngôn ngữ báo chí - Bước đầu biết viết số thể loại loại văn báo chí mức đơn giản: tin ngắn, phong vấn, quảng cáo… 1/ Kiến thức - Hiểu biết sơ số loại báo chí: phân biệt theo phương tiện, theo định kì xuất bản, theo lĩnh vực - Ngôn ngữ báo chí: ngôn ngữ dùng các thể loại chủ yếu báo chí ( tin, phóng sự, vấn, quảng cáo ), với chức là thông báo tin tức thời và dư luận xã hội theo chính kiến định - Các đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí - Đặc điểm phương tiện ngôn ngữ 2/ Kĩ - Nhận diện số thể loại báo chí chủ yếu - Nhận biết phân tích biểu ba đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí, phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác - Phân tích đặc điểm ngôn ngữ báo chí từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ - Bước đầu biết viết tin ngắn, thông báo, bài vấn đơn giản 3/ Thái độ Có ý thức tiếp cận thể loại này, sử dung thể loại này Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu tiếng Việt B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1/ Giáo viên - Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở, đàm thoại… - Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức Ngữ văn THPT lớp 11, giáo án, bảng phụ, số tờ báo 2/ Học sinh - Học bài cũ, soạn kĩ bài, SGK, SBT, số tờ báo C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi: - Cuộc đời và nghiệp nhà văn Nam Cao có điểm gì đáng chú ý? - Kể tên số tác phẩm tiêu biểu ông Khi viết người nông dân Nam Cao đã có điểm gì mới? 3/ Bài * Dẫn nhập Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu ngôn ngữ báo chí: thể loại văn báo chí, đặc điểm văn báo chí và ngôn ngữ báo chí Vậy phương tiện diễn đạt và đặc trưng ngôn ngữ báo chí là gì? Tiết học này giúp chúng ta làm rõ vấn đề đó Hoạt động Gv và Hs Nội dung cần đạt I NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Hoạt động 1: Tìm hiểu các phương tiện diễn II CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT CỦA (2) đạt ngôn ngữ báo chí NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 1/ Các phương tiện diễn đạt - Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì từ vựng? a Về từ vựng: ngữ âm - chữ viết - Báo nghe: phát viên phải phát âm chuẩn, tôn trọng người nghe Chú ý chính tả, cách viết hoa, viết tắt, phiên âm tiếng nước ngoài - Báo đọc: quy định chính tả, viết tắt, dùng tiếng nước ngoài phải triệt để tôn trọng Đọc phải rõ ràng (với phát viên), tôn trọng người nghe - Có thể dùng từ ngữ khoa học, kĩ thuật… - Từ ngữ dùng phải có tính toàn dân, đa phong cách Cụ thể có thể dùng từ ngữ nhiều lĩnh vực khác để có thể phản ánh mặt đời sống như: Từ ngữ khoa học, hành chính, văn chương, thông tục - Cũng cần tránh thuật ngữ chuyên ngành không thông dụng Nếu có dùng phải chú thích Tránh từ dung tục, thô tục b Về ngữ pháp - Câu văn rõ ràng, chính xác: Dùng cụm từ để - Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì ngữ pháp? đặt tên cho bài tạo ấn tượng ngắn gọn, súc tích - Những loại câu nào thường sử dụng? - Dùng mô hình câu: thời gian - địa điểm - kiện mở đầu cho các tin để nhấn mạnh vào tính thời - Dùng câu mở rộng thành phần kết hợp lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp - Câu phải rõ ràng, chính xác nghĩa, không khó hiểu, mơ hồ - Dùng cụm Danh, Động, Tính từ làm tiêu đề “Tít” cho bài báo c Về biện pháp tu từ - Trong ngôn ngữ báo chí có sử dụng biện pháp - Dùng tu từ quan trọng báo chí: dùng tu từ không? so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ Sử dụng biện pháp tu từ phù hợp với thể loại bài viết Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì sử dụng nhằm nâng cao tính hấp dẫn, định hướng báo các biện pháp tu từ? chí d Về bố cục trình bày - Bố cục trình bày bài báo nào là - Bố cục rõ ràng hợp lí, logic đễ tiếp thu VD: phù hợp và hấp dẫn người đọc? Tin thời phải theo bố cục: Nguồn tin, thời gian, địa điểm, kiện - Tên bài báo thường trình bày theo kiểu chữ đặc biệt - Sử dụng đoạn có tính tóm tắt nội dung bài báo đặt đầu bài để giúp người đọc tiết kiệm thời gian Tên “Tít” các bài báo viết thường trình bày có kiểu chữ đặc biệt, tạo ấn tượng, có kèm ảnh (nếu có liên quan đến nội dung trình bày) 2/ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng CHÍ (3) ngôn ngữ báo chí Là kiểu diễn đạt dùng các văn thuộc - Ngôn ngữ báo chí có đặc trưng và là lĩnh vực truyền thông đại chúng, đài phát đặc trưng nào? báo in, đài truyền hình, báo điện tử a Tính thông tin thời - Đặc điểm quan trọng là tính thời sự: + Thông tin phải cập nhật, cụ thể chính xác và - Để đảm bảo tính thời ngôn ngữ báo chí cần đầy đủ có đặc điểm gì? + Thông tin phải khách quan, vừa có tác dụng hướng dẫn dư luận + Ngôn ngữ phải là ngôn ngữ kiện, phản ánh vấn đề thời xã hội b Tính ngắn gọn - Ngắn gọn số lượng ngôn từ, câu, chữ - Ngắn gọn lượng thông tin, có nghĩa là phải - Tính ngắn gọn ngôn ngữ báo chí thể đưa lượng thônh tin cần thiíet điểm nào? lượng ngôn từ và thời gian ít - Tránh lối dùng từ trùng lặp, tránh lối nói vòng c Tính hấp dẫn - Hấp dẫn loại thông tin: thông tin phải thu hút người đoc, nghe tức là thông tin đó liên quan đến đời sống cộng đồng cách trực tiếp - Tại báo chí lại đòi hỏi tính sinh động và - Hình thức phải hấp dẫn, từ dùng kiểu chữ, dùng hấp dẫn cao? từ đặt câu, xếp tiêu đề, xếp vị trí các tin III.LUYỆN TẬP 1/ Bản tin An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cách mạng quốc gia Ô Tà Sóc thể đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí: - Tính thời sự: thời gian, địa điểm, nội dung việc Mỗi chi tiết đảm bảo tính chính xác, Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs luyện tập cập nhật - Gv gọi Hs đọc tin bài tập - Tính ngắn gọn: câu là thông tin cần - Gv hướng dẫn Hs dựa vào các yếu tố và các thiết đặc trưng ngôn ngữ báo chí để nhận xét 2/ Viết bài phóng ngắn mang tính thời - Gv hướng dẫn Hs làm bài tập Muốn viết bài phóng sự, ta phải: + Chọn đề tài: vấn đề gì quan tâm? + Ghi chép người thực, việc thực, có thời gian, địa điểm cụ thể và tiến hành chọn lọc chi tiết tiêu biểu để miêu tả 4/ Hướng dẫn tự học a Bài cũ - Các phương tiện diễn đạt ngôn ngữ báo chí thể nào? - Đặc trưng ngôn ngữ báo chí là gì? - Viết hoàn thành bài phóng theo yêu cầu BT2 b Bài (4) - Soạn bài "Chí Phèo" + Làng Vũ Đại phản ánh thời đại nào xã hội Việt Nam? + Nhân vật Chí Phèo + Nhân vật Bá Kiến + Nhân vật Thị Nở + Ý nghĩa tác phẩm Ngày soạn: 01/11 /2012 THỰC HÀNH VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU A.MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nâng cao thêm bước nhận thức vai trò, tác dụng trật tự các phận câu đối việc thể nội dung và việc liên kết ý văn - Có kĩ nhận biết và phân tích tác dụng trật tự xếp các phận câu, đồng thời biết xếp trật tự câu nói, viết nhằm đạt hiệu giao tiếp định 1/ Kiến thức - Trật tự các phận câu có nhiều tác dụng: thể nội dung ý nghĩa, nhấn mạnh trọng tâm thông tin, tạo liên kết nội dung văn mạch lạc - Trong câu đơn, trật tự các phận (thành phần) câu thành phần phụ, vị ngữ, trạng ngữ so với ngữ cảnh định có tác dụng ý nghĩa và liên kết văn Còn câu ghép trật tự xếp các vế câu có tác dụng quan trọng Ở câu ghép, trật tự các vế câu liên quan đến việc dùng các phương quan hệ các vế câu (quan hệ từ, phó từ ) - Nếu các phận câu không đặt đúng vị trí thích hợp thì câu mơ hồ nghĩa, trở thành vô nghĩa 2/ Kĩ - Nhận biết và phân tích vai trò (nhấn mạnh nội dung thông tin hay liên kết văn bản) các trật tự các phận câu (câu đơn và câu ghép) câu nằm ngữ cành định - Nhận biết mơ hồ hay vô nghĩa câu các phận câu đặt vị trí không thích hợp Từ đó cần có kĩ sửa lỗi - Sắp xếp cách tối ưu các phận câu câu dùng ngữ cảnh để đạt hiệu giao tiếp cao 3/ Thái độ Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho các phận câu B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1/ Giáo viên - Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở, đàm thoại… - Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức Ngữ văn THPT lớp 2012 , giáo án 2/ Học sinh Học bài cũ, soạn kĩ bài, SGK, SBT C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi: Phong cách là gì? Tại ngôn ngữ báo chí lại đòi hỏi phải có tính thông tin thời sự? * Đáp án: Phong cách là toàn đặc điểm cách thức diễn đạt tạo thành kiểu diễn đạt loại văn Tính thông tin thời là đặc điểm bắt buộc ngôn ngữ báo chí vì báo chí có chức truyền bá thông tin chính xác kịp thời cho người đọc (người nghe) (5) Hoạt động Gv và Hs * Hoạt động 1: Tìm hiểu trật tự câu đơn - Câu đơn là câu nào? Lấy ví dụ - Hs đọc bài tập - Cĩ thể xếp phần in đậm theo trật tự "rất sắc, nhỏ" mà câu phù hợp với mạch ý đoạn văn khơng? Nội dung cần đạt I TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN 1/ Bài tập a Sắp xếp khơng sai ngữ pháp và ý nghĩa vì “rất sắc” và “nhỏ” là các thành phần đẳng lập, đồng chức, cùng làm thành phần phụ cho danh từ “ dao” Nhưng đặt vào đoạn văn khơng phù hợp với mục đích hành động là đe doạ, uy hiếp đối phương Khơng thể xếp: “đĩ là dao sắc nhỏ” vì nĩ khơng phù hợp mạch ý câu văn Phần trên câu văn là: “Hắn mĩc đủ túi, để tìm cái gì” => Hắn tìm cái gì thì vật đĩ tất phải nhỏ Từ “nhỏ” phải đứng trước Mặt khác từ “nhưng” tạo mối quan hệ nhượng tăng tiến câu: sắc b Nhằm mục đích dồn trọng tâm thơng báo vào - Việc xếp theo trật tự "nhỏ, từ “ sắc” phù hợp với mục đích đe doạ, uy hiếp Bá sắc" cĩ tác dụng nào thể Kiến Chí Phèo ý nghĩa câu và liên kết ý Việc xếp “nhỏ sắc” cĩ tác dụng giải đoạn văn? thích vật tìm túi áo Đĩ là vật nhỏ, sắc, bổ nghĩa cho dao đứng trước nĩ, làm cho ý nghĩa câu tăng tiến lên và đảm bảo mối liên kết nghĩa câu c Trong tình này xếp lại là - So sánh với trật tự các từ ngữ đĩ phù hợp mục đích phủ định tác dụng dao trường hợp sau: Hắn cĩ dao sắc việc chặt cây to nhỏ Dao thì làm chặt Trong trường hợp trên đây, trật tự xếp các cành cây to này!? phận câu nhằm mục đích: Thể ý nghĩa - Trong trường hợp trên đây, trật tự câu và liên kết ý đoạn tức là đảm bảo mối xếp các phận câu nhằm mục đích gì? quan hệ ý nghĩa câu - Hs đọc bài tập 2/ Bài tập - Theo em cách viết nào tối ưu hơn? Giải Lựa chọn trường hợp: “Bạn em nhỏ thơng thích lí do? minh Thầy giáo đã đưa bạn vào đội tuyển học sinh giỏi” Vì mối quan hệ hai câu Câu nhấn mạnh thơng minh, cĩ thơng minh thầy giáo chọn vào đội tuyển học sinh giỏi Cách viết (A) là phù hợp nhằm nhấn mạnh vào thơng minh 3/ Bài tập a Đoạn văn kể kiện (Mị bị bắt) cho - Hs đọc bài tập nên trước tiên là nêu hồn cảnh thời gian - Gv nĩi thêm cho Hs nhân vật Mị tác Câu phần “ Sáng hơm sau” cần đặt đầu phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi câu để tiếp nối thời gian Đầu câu cĩ tác dụng làm cho - Gv yêu cầu Hs làm bài tập theo bàn lời kể rõ ràng theo bước thời gian “Một đêm - Phân tích tác dụng cách xếp khác khuya” đến “sáng hơm sau” thành phần trạng ngữ thời gian b Chủ thể hành động nêu trước, phần biểu - Đại diện các bàn trình bày thị thời gian đặt liên kết ý các câu trước - Gv nhận xét, chốt ý đĩ tập trung vào việc: là người đẻ Chí Phèo Giữa câu cĩ tác dụng nhấn mạnh vào thời điểm cịn (6) sớm Đĩ là buổi sớm sương chưa tan Chí Phèo bị bỏ rơi lị gạch c Về ngữ pháp đĩ khơng phải là thành phần chính câu nĩ biểu phần tin mới, trọng tâm thơng báo Điều quan trọng câu này là thời gian Mị làm dâu nên nĩ đặt cuối câu ( vị trí dành cho tin quan trọng) Cuối câu: “đã năm” cĩ tác dụng nhấn mạnh, làm rõ thời gian Mị phải * Hoạt động 2: Tìm hiểu trật tự câu sống cảnh dâu gạt nợ ghép II.TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉP - Hs đọc bài tập 1/ Bài tập - Vì vế in đậm lại đặt vị trí sau so với vế a.Vế nguyên nhân cần đặt sau vế chính vì vế cịn lại? Khi đặt vế đĩ vị trí trước thì nội chính câu trước nĩi và vế phụ dung câu và mạch ý đoạn cĩ gì thay đứng sau liên kết với câu sau nhằm cụ thể đổi? hố cho cái gì xa xơi.Thành phần in đậm đặt câu cĩ tác dụng giải thích vì Chí Phèo lại nao nao buồn Vì nhớ lại thời xa xơi Cái thời xa xơi lí giải câu cuối đoạn b Vế nhượng là các vế phụ xét mặt cấu tạo ngữ pháp trường hợp này cần đặt sau để bổ sung thơng tin cần thiết bối cảnh ngồi ngơn ngữ Nếu khơi phục tồn câu ghép này:“Thưa cụ! Việc đĩ là riêng chị cháu Tuy chị cháu quan huyện, cháu là người chịu ơn Nhưng tuỳ ý chị cháu cư xử, cháu khơng cĩ quyền hạn bàn tới." Song tác giả đã cố tình nhấn mạnh nên đã chuyển “Tuy chịu ơn” xuống cuối câu 2/ Bài tập Các câu còn lại đoạn nĩi việc: các - Hs đọc bài tập thời kì khác trước đây, nhiều người tiếng đã - Gv gọi bốn Hs đọc đoạn văn hồn chỉnh phát triển phương pháp đọc nhanh và nắm vững nĩ cách điền vào vị trí bỏ trống các phương án Tức là nĩi thời kì trước đây Cịn câu đầu nĩi là A, B, C, D năm gần đây Đây là đoạn diễn dịch, các câu - Theo em đoạn văn bạn nào hợp lí nhất? sau cụ thể hĩa ý quan trọng vế câu trước Lí giải Nên: - Đặt trạng ngữ: Trong năm gần đây đầu câu để tạo đối lập với: các thời kì trước - Đặt vế các phương pháp đọc nhanh đã phổ biến khá rộng trước vế nĩ khơng phải là điều lạ => Câu c 4/ Củng cố - Hoàn thiện các bài tập Sgk - Hs tìm bài văn mà mình đã viết có đoạn văn nào diễn đạt chưa đúng trật tự b Dặn dò - Soạn bài Bản tin + Bản tin là gì? + Sưu tầm số tin từ các tờ báo + Mục đích, yêu cầu tin + Cách viết tin (7)  -Ngày soạn: 02/11 /2012 Tiết 55 BẢN TIN A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nắm yêu cầu nội dung, hình thức tin và cách viết tin - Biết viết tin kiện xảy đời sống 1/ Kiến thức - Nắm mục đích, yêu cầu viết tin - Cách viết tin thông thường kiện xảy đời sống 2/ Kĩ - Phân tích đặc điểm số tin - Viết tin đơn giản, đúng quy cách việc, tượng nhà trường và xã hội 3/ Thái độ Có thái độ trung thực, thận trọng đưa tin B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1/ Giáo viên - Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở, đàm thoại… - Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức Ngữ văn THPT lớp 11 , giáo án, số tin trên các tờ báo 2/ Học sinh Học bài cũ, soạn kĩ bài, SGK, SBT C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi: Nêu và luận giải đặc trưng ngôn ngữ báo chi * Đáp án: Ngôn ngữ báo chí có ba đặc trưng bản: tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn, tính sinh động hấp dẫn Ngôn ngữ báo chí cần phải có ba chức năng, tính chất báo chí qui định: - Cung cấp tin mẻ thì ngôn ngữ buộc phải có tính thông tin thời sự/ - Một bài báo thường hạn chế số câu, số từ thì ngôn ngữ phải ngắn gọn - Thuyết phục và thu hút người đọc thi phải sinh động, hấp dẫn 3/ Bài * Dẫn nhập: Báo chí có nhiều thể loại Nhưng người đọc tìm đến báo chí là tìm đến tin tức nóng hổi mang tính thời Chính vì thế, thể loại báo chí người đọc quan tâm là tin Hoạt động Gv và Hs * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu tin - Hs đọc ví dụ Sgk - Bản tin trên thông báo gì? Tin đó có ý nghĩa nào ngành Giáo dục nói chung và học sinh Việt Nam nói riêng? Nội dung cần đạt I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN 1/ Xét ví dụ Ví dụ Sgk/Tr160 Câu 1: Bản tin thông báo kết kì thi Ô-limpích Toán quốc tế Đoàn học sinh Việt Nam Kết dự thi (xếp thứ tư) khẳng định trình độ học sinh Việt Nam thành tựu (8) - Vì tin trên lại có tính chất thời sự? - Có cần đưa vào tin chi tiết: đoàn phương tiện gì, làm trưởng đoàn, các thí sinh đã mang quà lưu niệm gì, không? - Việc đưa tin thời gian và địa điểm thi và kết đạt đội tuyển Ô lim pích Toán có tác dụng gì? việc bồi dưỡng nhân tài Toán học giáo dục nước ta Câu 2: Bản tin trên có tính thời sự, vì việc xảy vào ngày 16 – và sau ngày đã đưa tin Câu 3: Không cần thiết, chí là thừa vì chúng vi phạm nguyên tắc ngắn gọn, súc tích tin Câu 4: Các kiện tin thời gian, địa điểm, kết thi nêu lên cách cụ thể, chính xác, có tác dụng bảo đảm tính chính xác báo chí nói chung, tin nói riêng, làm cho người đọc tin vào tin tức thông báo Câu 5: Yêu cầu tin: - Bản tin phải có tính thời Từ đó rút các yêu cầu tin? - Bản tin phải có ý nghĩa xh, thúc đẩy sống, tác dụng đến nhiều nghành, nhiều người - Bản tin phải chân thực, cụ thể và chính xác tạo niềm tin, 2/ Kết luận a Khái niệm Bản tin là thể loại báo chí nhằm đưa tin kịp thời, chính xác kiện thời có ý nghĩa - Dựa vào SGK, hãy cho biết tin là thể đời sống xã hội loại báo chí nào? 2/ Phân loại - Tin vắn: là loại tin không có nhan đề, dung lượng ngắn (chỉ gồm từ đến câu), thông - Bản tin có loại? Đó là loại nào? báo vắn tắt các kiện GV: Cung cấp cho Hs tin Yêu cầu các em - Tin thường: có độ dài trên 300 chữ, có thảo luận xem đâu là tin vắn, tin thường, tin tổng nhan đề, thông báo ngắn gọn tương đối hợp, tin tường thuật Từ đó khác đầy đủ kiện Đây là loại tin chiếm tỉ lệ loại tin này cao lĩnh vực báo chí - Tin tường thuật: là loại tin phản ánh từ đầu đến cuối kiện cách chi tiết, cụ thể - Tin tổng hợp: là loại tin nhằm mục đích thông tin tổng hợp nhiều kiện xung quanh tượng nào đó có vấn đề đáng quan tâm với tường thuật, mô tả cụ thể, chi tiết các kiện kèm theo phân tích, lí giải nguyên nhân – kết và ý nghĩa chúng b Yêu cầu tin - Phải có ý nghĩa xã hội - Phải bảo đảm tính thời (đưa tin kịp thời, nhanh chóng) - Những yêu cầu tin là gì? - Phải ngắn gọn, súc tích - Nội dung thông tin phải chân thực, chính xác * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết tin II CÁCH VIẾT BẢN TIN - GV: Yêu cầu Hs đọc lại tin mục I và thảo 1/ Khai thác và lựa chọn tin luận để trả lời các câu hỏi (a), (b), (c) trang 161 Cần khai thác, lựa chọn kiện có ý - Câu a: Không phải kiện nào có thể trở nghĩa cụ thể, chính xác (khi nào, đâu, làm, thành nguồn tin tin Để lựa chọn xảy nào, kết sao…) (9) đưa tin, kiện đó phải là kiện thời sự, có ý nghĩa đời sống - Câu b: Phân tích sáng tỏ các nội dung tin cách bám sát vào câu chữ cụ thể tin - Câu c: Từ kết câu trên, Hs khái quát để trả lời câu c - GV: Yêu cầu Hs thảo luận để xét ví dụ trang 161/Sgk - Hs đọc ví dụ Chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: câu a + Nhóm 2: câu b + Nhóm 3: câu c - Gv nhận xét, chốt ý - Hs đọc ghi nhớ Sgk * Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs luyện tập - Yêu cầu Hs đọc BT1 - Theo em kiện nào có thể viết tin? - Ở kiện A, em cần đưa thông tin gì chính? 4/ Củng cố 2/ Viết tin Câu a: - Về nội dung: + Tiêu đề tin nêu khái quát nội dung tin + Các tiêu đề đưa đặc biệt vì đã chọn chi tiết hấp dẫn với cách diễn đạt gây hứng thú, tò mò cho người đọc - Về hình thức và kết cấu: Tiêu đề tin đa dạng, có là nội dung chủ yếu tin "Đội tuyển Ô – lim- pích Toán Việt Nam", có là vấn đề cần làm sáng tỏ "Ai giết Tổng thống", có lại là nghệ thuật sử dụng từ đồng âm, đồng nghĩa vấn đề mà xã hội quan tâm "Hành là chính" Câu b: - Tìm phần mở đầu các tin: + Bản tin thứ nhất: Từ đầu so với cùng kì năm ngoái + Bản tin thứ nhất: câu đầu tin - Phần mở đầu thường thông báo khái quát kiện và kết Câu c: - Phần triển khai có thể nêu cụ thể, chi tiết kiện có thể cắt nghĩa cụ thể nguyên nhân kết kiện đưa tin (2 tin đầu nêu cụ thể, chi tiết các việc, tin thứ cắt nghĩa nguyên nhân đưa đến kết kiện.) - Cách đặt tiêu đề tin: Tiêu đề ngắn gọn song phải nêu khái quát nội dung tin cách ấn tượng - Cách mở đầu tin: Phần mở đầu tin thường thông báo khái quát kiện và kết - Triển khai chi tiết tin: Nhằm chi tiết hóa, giải thích nguyên nhân kết tường thuật chi tiết kiện * Ghi nhớ: Sgk III LUYỆN TẬP BT1: Tất các kiện đã nêu có thể viết thành tin (10) - Nắm vững kiến thức trọng tâm bài: + Mục đích, yêu cầu tin + Cách viết tin - Hoàn thành BT2, BT3 b Dặn dò Soạn tiết "Luyện tập viết tin" + Đọc trước các bài tập Sgk  Ngày soạn: 02/2012 /202012 Tiết 56 LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nắm yêu cầu nội dung, hình thức tin và cách viết tin - Biết viết tin kiện xảy đời sống 1/ Kiến thức - Nắm mục đích, yêu cầu viết tin - Cách viết tin thông thường kiện xảy đời sống 2/ Kĩ - Phân tích đặc điểm số tin - Viết tin đơn giản, đúng quy cách việc, tượng nhà trường và xã hội 3/ Thái độ Có thái độ trung thực, thận trọng đưa tin B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1/ Giáo viên - Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở, đàm thoại… - Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức Ngữ văn THPT lớp 2012 , giáo án, số tin trên các tờ báo 2/ Học sinh Học bài cũ, soạn kĩ bài, SGK, SBT C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi: - Một tin thường có phần? Phần nào là phần quan trọng nhất? Vì sao? - Em hãy đưa tin lễ chào cờ đầu tuần vừa trường ta cho lớp biết? * Đáp án: Một tin thường có ba phần Phần mở đầu là phần quan trọng vì nó chứa đựng thông tin khái quát quan trọng tin 3/ Bài * Dẫn nhập: Học luôn phải đôi với hành Chúng ta đã học m ột vài th ể lo ại c c báo chí, thì chúng ta phải biết sáng tạo nó Để có thể làm điều đó thì m ột b ước không th ể b ỏ qua quá trình đó là luyện tập Viết tin vậy, muốn viết tốt phải tập viết Hoạt động Gv và Hs Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Phân tích cấu trúc, dung Phân tích cấu trúc, dung lượng và thể loại tin lượng và thể loại tin - Bản tin “Việt Nam đứng đầu khu vực Châu á Thái - Hs đọc tin bài tập Bình Dương bình đẳng giới” (11) - Theo em tin trên có cấu trúc nào? * Cấu trúc: Ba phần + Phần 1: ( Phần mở đầu) “ Theo báo cáo tình hình…các số bình đẳng giới” + Phần :( Phần diễn giải) Tiếp theo đến 85% nam giới và 83% nữ giới tuổi từ 15- 60 + Phần 3: (Tồn cần giải quyết) Còn lại Lưu ý các tin khác phần thuờng là kết - Cách triển khai thông tin theo trật tự nào? kiện - Triển khai thông tin từ khái quát đến cụ thể, chi - Em hãy nhận xét dung lượng tin? tiết (Độ dài, thông tin, kiện) * Dung lượng: - Độ dài trung bình (2012 dòng) - Thông tin kết (đứng đầu khu vực Châu ÁThái Bình Dương bình đẳng giới) - Sự kiện: Bình đẳng giới giáo dục, y tế, kinh - Qua phân tích, em hãy cho biết tin này tế và hạn chế thuộc loại tin nào? * Thể loại: Thuộc loại tin thường, vì người viết tin không vào diễn giải tỉ mỉ mà chọn chi tiết chủ yếu ba lĩnh vực mà nữ giới thường bị xem nhẹ: y tế, giáo dục, hoạt động kinh tế * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung chủ yếu Nội dung chủ yếu tin tin - Nội dung - Hs đọc tin bài tập Dự án phát triển và đưa cây dược liệu Việt Nam - Nội dung chủ yếu tin này là gì? thị trường giới đựoc lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên đoạt giải thưởng: “ Môi trường và phát triển 2007” - Cách nắm bắt nhanh nội dung thông tin - Làm nào để nắm bắt nội dung thông tin + Căn nhan đề tin cách nhanh chóng? + Căn vào câu mang nội dung thông tin quan trọng có liện quan đến kiện nhắc nhan đề * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xếp nội Sắp xếp nội dung tin dung tin - Sắp xếp nội dung thông tin chưa hợp lí: việc đưa - Em hãy nhận xét cấu trúc tin đã hợp lí thông tin số lượng các trường Đại học đăng kí dự chưa? Vì sao? thi vào vị trí bài là không hợp lí vì trước và sau nói thể thức thi - Chỉ cách sửa? - Cách sửa: Đưa câu “Đến thi” xuống cuối tin * Hoạt động 4: Viết tin phù hợp với tình Viết tin phù hợp với tình cho trước cho trước - Gv tổ chức hoạt động thực hành theo nhóm -Tình 1: Trận đấu bóng đá (chia lớp thành nhóm) -Tình 2: Hoạt động chào mừng ngày nhà + Nhóm 1: Tình giáo Việt nam + Nhóm 2: Tình -Tình 3: Hoạt động quyên qóp giúp đỡ đồng + Nhóm 3: Tình bào bị bão lụt + Nhóm 4: Tình -Tình 4: Cuộc thi Olympic Toán Quốc tế lần thứ 48 - Gv hướng dẫn cách viết cho lớp Gợi ý: Nội dung: - Định hướng tư liệu, thời gian, địa điểm diễn kiện (12) - Diễn biến nội dung kiện - Kết kiện Bố cục: - Đặt tên tin - Mở đầu - Triển khai 4/ Củng cố - Hoàn thiện phần bài tập Sgk - Em hãy viết tin ngắn hoạt động chào mừng ngày 20 – 2012 trường em 5/ Dặn dò - Soạn bài Đọc thêm: Cha nghĩa nặng – Hồ Biểu Chánh Vi hành – Nguyễn Ái Quốc Tinh thần thể dục – Nguyễn Công Hoan + Đọc văn + Trả lời câu hỏi gợi ý Sgk (13)

Ngày đăng: 11/06/2021, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w