GA 4 TUAN 32 CKTKN LONG GHEP

15 5 0
GA 4 TUAN 32 CKTKN LONG GHEP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 32 Cách ngôn : Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo Thứ Môn Tên bài Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười Toán Ôn tập các phép tính với số tự nhiên tt 2 Đạo đức Truyền thống địa phương Lịch[r]

(1)TUẦN 32 Cách ngôn : Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo Thứ Môn Tên bài Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười Toán Ôn tập các phép tính với số tự nhiên ( tt ) Đạo đức Truyền thống địa phương Lịch sử Kinh thành Huế Chào cờ Sinh hoạt chào cờ đầu tuần 32 Toán Ôn tập các phép tính với số tự nhiên Chính tả Nghe - viết : Vương quốc vắng nụ cười Khoa học Động vật ăn gì để sống LT & câu Thêm trạng ngữ thời gian cho câu Âm nhạc Học bài hát: Giấc mơ em Kể chuyện Khát vọng sống Toán Ôn tập biểu đồ Tập đọc Ngắm trăng – Không đề Địa lý Khai thác khoáng sản và hải sản vùng biển Việt Nam Kĩ thuật Lắp ô tô tải Toán Ôn tập phân số Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật Thể dục Dạy chuyên Khoa học Trao đổi chất động vật LT & câu Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu Toán Ôn tập các phép tính với phân số Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài – Kết bài bài văn miêu tả vật Thể dục Dạy chuyên HĐTT Tìm hiểu ngày 1/5 ; 15/5 ; 19/5 Mĩ thuật Dạy chuyên Thứ hai ngày 23 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: buồn chán kinh khủng, không muốn dậy, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo, gió thở dài, hồi hộp, thất vọng, hết sức, ỉu xìu, thở dài sườn sượt, ảo nã ) - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả Đọc - hiểu:- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời các câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ, thân hành, du học, *(KNS): II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc Tranh ảnh minh hoanSGK III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - em lên bảng đọc và trả lời Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS nối tiếp đọc theo trình tự - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc - Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc - HS luyện đọc - HS đọc lại các câu trên - Luyện đọc các tiếng: Ăng - co - vát; Cam - GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu mục pu - chia tiêu - HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại bài - HS đọc, lớp đọc thầm bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: (2) - HS đọc đoạn 1: - GD: HS cảm nhận nét đẹp sống gắn bó với môi trường thiên nhiên Bác Hồ kính yêu + Tìm chi tiết cho thấy sống vương quốc buồn? +Vì sống vương quốc buồn chán ? - Nội dung đoạn nói lên điều gì ? - GV gọi HS nhắc lại - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Đoạn cho em biết điều gì? - HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi - Nội dung đoạn cho biết điều gì ? - HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu: (Xem SGV) - Vì cư dân đó không biết cười - Nói lên sống buồn rầu vương quốc thiếu nụ cười - HS đọc, lớp đọc thầm - Sự thất vọng buồn chán nhà vua và các đại thần viên đại thần du học thất bại - HS đọc, lớp đọc thầm TLCH: - Điều bất ngờ đã đến với vương quốc vắng nụ cười - đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - Ghi nội dung chính bài - Gọi HS nhắc lại Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc em đọc đoạn bài - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn giáo viên - HS lớp theo dõi cách đọc hay - Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc - đến HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm câu truyện - HS thi đọc bài - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh - HS lớp thực Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học - Về nhà học và chuẩn bị cho bài học sau TOÁN : ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I Mục tiêu: Biết đặt tính và thực nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số) Biết đặt tính và thực chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số Biết so sánh số tự nhiên GD HS tính cẩn thận, tự giác làm toán II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : - HS lên bảng thực Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe giới thiệu bài b) Thực hành: * Bài 1:- HS nêu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nhắc lại cách đặt tính - HS nhắc lại cách đặt tính - HS tự thựchiện vào và lên bảng làm - HS lớp làm vào và bảng - Nhận xét bài làm HS - Nhận xét bài bạn * Bài : - HS nêu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nhắc lại cách đặt tính - HS nhắc lại cách đặt tính - HS tự thựchiện vào và lên bảng làm - HS lớp làm vào và bảng - Nhận xét bài làm HS - Nhận xét bài bạn * Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu đề bài - HS nhắc lại cách đặt tính - HS nhắc lại cách đặt tính - HS lớp làm vào và bảng - HS tự thựchiện vào và lên bảng làm - Nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm HS * Bài : - HS nêu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nhắc lại cách đặt tính - HS nhắc lại cách đặt tính - HS tự thựchiện vào và lên bảng làm - HS lớp làm vào và bảng - Nhận xét bài làm HS - Nhận xét bài bạn * Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu đề bài - HS nhắc lại cách đặt tính - HS nhắc lại cách đặt tính - HS lớp làm vào và bảng - HS tự thựchiện vào và lên bảng làm - Nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm HS - Học sinh nhắc lại nội dung bài Củng cố - Dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài ĐẠO ĐỨC: BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI (3) I Mục tiêu:- Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết các tệ nạn xã hội làm cho sống kém văn minh và lịch - Có thái độ và hành vi ứng xử đung đắn có người dụ dỗ Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: Hoạt động a) Xử lí tình - Nêu các tình huống: - Lắng nghe để hiểu các tệ nạn XH - Trên đường học em gặp đám niên - Hút ma túy gây cho người nghiện tính tụ tập uống rượu say xỉn chửi bới, đánh người, kinh tế cạn kiệt em xử lí nào? - Mại dâm là đường gây các bệnh si đa - Có anh niên hút thuốc đến này em hút … thử lần trước việc làm đó em xử lí sao? - Lớp chia các nhóm thảo luận đưa cách xử - Trên đường chơi em bất ngờ phát lí tình giáo viên đưa nhóm người bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác Trước hành vi đó em giải nào? - Lần lượt các nhóm cử các đại diện lên trình - Đại diện nhóm lên nêu cách xử lí tình trước bày cách giải tình trước lớp lớp - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình - GV lắng nghe nhận xét và bổ sung, kết luận theo chọn nhóm có cách xử lí tốt SGV b) Hoạt động 2- Các nhóm thi vẽ tranh cổ động - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ phòng chống các tệ nạn xã hội đề nói phòng chống các tệ nạn xã hội - Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm -Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp thắng Củng cố dặn dò:- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào học sống hàng ngày - Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học LỊCH SỬ: KINH THÀNH HUẾ I Mục tiêu : + Mô tả đôi nét kinh thành Huế: + Với công sức hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nước ta thời đó + Sơ lược cấu trúc kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm các vua nhà Nguyễn Năm 1993, Huế công nhận là Di sản Văn hóa giới *(BVMT) II Đồ dung dạy học:- Hình SGK phóng to (nếu có điều kiện).- Một số hình ảnh kinh thành và lăng tẩm Huế PHT HS III Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC :- Trình bày hoàn cảnh đời nhà Nguyễn? - HS đọc bài và trả lời câu hỏi Bài : - HS khác nhận xét a Giới thiệu bài: Ghi tựa b Phát triển bài : *GV trình bày quá trình đời nhà kinh đô Huế : Thời Trịnh –Nguyễn phân tranh, Phú Xuân đã là thủ - Cả lớp lắng nghe phủ các chúa Nguyễn Nguyễn Anh là cháu chúa Nguyễn ,vì nhà Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm kinh đô *Hoạt động lớp: GD: Vẻ đẹp cố đô Huế - di sản văn hóa giới, GD ý thức giữ gìn , bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường đẹp - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn các công - HS đọc trình kiến trúc” và yêu cầu vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế - Vài HS mô tả - GV tổng kết ý kiến HS - HS khác nhận xét, bổ sung *Hoạt động nhóm: GV phát cho nhóm ảnh (chụp công trình kinh thành Huế) - Các nhóm thảo luận (4) +Nhóm : Anh Lăng Tẩm +Nhóm : Anh Cửa Ngọ Môn +Nhóm : Anh Chùa Thiên Mụ +Nhóm : Anh Điện Thái Hòa Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu nét đẹp công trình đó(tham khảo SGK) - GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết làm việc GV hệ thống lại để HS nhận thức đồ sộ và vẻ đẹp - Các nhóm trình bày kết làm việc các cung điện, lăng tẩm kinh thành Huế nhóm mình - GV kết luận: Kinh thành Huế là công trình sáng tạo - Nhóm khác nhận xét nhân dân ta Ngày giới đã công nhận Huế là Di sản văn hóa giới - HS đọc Củng cố - Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Tổng - HS trả lời câu hỏi kết”.- Nhận xét tiết học Chào cờ: Nói chuyện đầu tuần Thứ ba ngày 24 tháng năm 2012 TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I Mục tiêu: Giúp HS ôn tập : Tính giá trị biểu thức chứa hai chữ.- Thực các phép tính cộng , trừ , nhân , chia các số tự nhiên.- Giải các bài toán liên quan đến phép tính với các số tự nhiên - GD HS thêm yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, toán III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ :- Gọi HS chữa bài 1(163) - HS chữa bài - Nhận xét cho điểm - HS nhận xét Bài : Giới thiệu bài : Ghi bảng HD HS ôn tập : * Bài a (164)Làm phần a - 1HS làm bảng ; HS lớp làm - GVyêu cầu HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài - Cho HS làm bài a) Với m = 952 ; n = 28 thì GV củng cố cách tính giá trị biểu thức chứa chữ m + n = 952 + 28 = 980 m – n = 952 – 28 = 924 m x n = 952 x 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 * Bài (164)- GV cho HS nêu yêu cầu bài - 4HS làm bảng ; HS lớp làm GV chữa bài YC HS nêu thứ tự thực phép tính ? - HS đổi kiểm tra kết * Bài (164) (Dành cho HS khá, giỏi) - 2HS làm bảng - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu - HS lớp làm - Cho HS tự làm bài - HS chữa bài - Nêu các tính chất đã áp dụng để tính giá trị các biểu thức bài - GV nhận xét * Bài (164)- Gọi HS đọc đề - GV HD - HS làm bảng ; HS lớp làm - YC HS làm bài Tuần sau cửa hàng bán số m vải là : 319 + 76 = 395 (m) - GVcho HS chữa bài - GV chốt kết Cả tuần cửa hàng bán số m vải là : 319 + 359 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa tuần là x = 14 (ngày ) Trung bình ngày bán số m vải là 714 : 14 = 51 (m) Đáp số : 51m Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét học - Dặn dò HS học nhà và CB bài sau BTVN : b , 5(164) CHÍNH TẢ: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng đoạn trích ; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b - GD HS Biết ngồi viết đúng tư thế, rèn chữ giữ (5) II Đồ dùng dạy học: 3- phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a 2b Phiếu lớn viết nội dung BT3a, 3b - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn bài "Vương quốc vắng nụ cười " để HS đối chiếu soát lỗi III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - 2HS lên bảng viết - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe giới thiệu b Hướng dẫn viết chính tả: Trao đổi nội dung đoạn văn: - 2HS đọc đoạn viết, lớp đọc thầm - HS đọc đoạn văn viết bài - Nỗi buồn chán, tẻ nhạt vương quốc vắng nụ cười - Đoạn này nói lên điều gì ? - Hướng dẫn viết chữ khó: - HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần bài - HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính tả và luyện viết Nghe viết chính tả: - HS gấp SGK lắng nghe GV đọc để viết vào đoạn văn - Nghe và viết bài vào bài " Vương quốc vắng nụ cười " Soát lỗi chấm bài: - Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt - Từng cặp soát lỗi cho lỗi Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập : GV dán phiếu đã viết sẵn BT lên bảng - HS đọc - Lớp đọc thầm câu chuyện vui, sau đó thực làm bài - Quan sát, lắng nghe GV giải thích vào - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền cột ghi vào phiếu - Phát tờ phiếu lớn và bút cho HS - Bổ sung - HS làm xong thì dán phiếu mình lên bảng - HS đọc đề, lớp đọc thầm - Đọc liền mạch câu chuyện vui " Chúc mừng năm - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào kỉ " câu chuyện vui: " Người không biết cười " - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - HS nhận xét bổ sung bài bạn - Nhận xét, bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có - GV nhận xét, chốt ý đúng - HS lớp thực Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau Khoa học: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục đích yêu cầu: Sau bài học, học sinh biết:- Phân loại động vật theo thức ăn chúng Kể tên số vật và thức ăn chúng *(BVMT) II Đồ dùng dạy - học: - Sưu tầm ảnh vật ăn các loại thức ăn khác nhau.- Tranh SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS / Kiểm tra- Kể yếu tố cần cho vật - HS thực yêu cầu sống và phát triển ? - GV nhận xét ghi điểm / Bài : - Giới thiệu bài: GVgiới thiệu và ghi tựa bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn các lạoi động vật khác - Cho học sinh quan sát tranh ảnh các vật hướng dẫn học sinh phân biệt động vật theo - Học sinh phân biệt : Trâu, bò,sâu ăn, bọ,… thức ăn chúng ăn lá cây Lợn, gà, vịt ăn thức ăn đã chế biến… Bước 1: Làm việc theo cặp - Hoạt động nhóm đôi - GV yêu cầu HS quan sát hình đưa động vật - HS quan sát hình và kể ăn loại thức ăn loại thức ăn gì + Nhóm ăn thịt + Nhóm ăn cỏ, lá cây + Nhóm ăn hạt + Nhóm ăn sâu bọ + Nhóm ăn tạp (6) - HS tự thảo luận đưa - HS thực hiện, GV kiểm tra Bước 2: Hoạt động lớp GD:-Một số đặt điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Các nhóm trình bày - GV gọi các nhóm lên bảng trình bày động vật ăn gì - HS trả lời câu hỏi - GV kết luận: mục bạn cần biết trang 127 SGK * Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn gì? - Chia lớp thành nhóm nêu đặc điểm các vật Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi -Dùng giấy đeo các vật quay vào - GV gợi ý cho học sinh tìm : + Con vật có chân (hay có chân,hay không có chân) phải không ? + Con vật này có sừng không? + Con vật này sông trên cạn ( nước, hay lượn trên không) phải không? - HS lớp đón xem vật đó là gì và động Bước 2: - GV hướng dẫn học sinh chơi thử vật thuộc nhóm ăn thức ăn gì? + HS làm việc theo nhóm - Lớp nhận xét đúng hay sai - GV quan sát các nhóm chơi trò chơi nhận biết các - HS hình thành nhóm vật và thức ăn vật đó - Các nhóm tham gia trò chơi - Nhóm trưởng điều khiển các bạn + Động vật cần ăn thức ăn để tồn và phát triển - GV nhận xét 3/ Củng cố-dặn dò: - Chuẩn bị bài: “Trao đổi chất động vật”- GV nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ thời gian câu (trả lời CH Bao ? Khi nào ? Mấy ? – ND Ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ thời gian câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết thêm trạng ngưữcho trước vào chỗ thích hợp đoạn văn a đoạn văn b BT (2) * HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho hai đoạn văn (a,b) BT (2) II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết: Ba câu văn BT1 ( phần nhận xét) Ba câu văn BT1 ( phần nhận xét) Ba băng giấy - băng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2 Bốn băng giấy - băng viết câu có trạng ngữ thời gian BT3 III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu - Nhận xét bổ sung cho bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe giới thiệu bài b Hướng dẫn nhận xét: Bài 1, 2:- HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc - GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài tập lên bảng - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn - Trước hết các em cần xác định chủ ngữ và vị ngữ sau đó - Hoạt động cá nhân tìm thành phần trạng ngữ - HS lên bảng xác định phận trạng ngữ và gạch chân các phận đó - HS suy nghĩ tự làm bài vào - Gọi HS phát biểu - Theo em trạng ngữ câu thứ ( BT1) rõ ý gì cho - Phát biểu trước lớp câu? Bài : HS nêu đề bài HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự thực vào và lên bảng làm - Tự làm bài vào -Nhận xét bài làm HS - Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng - Nhận xét câu trả lời bạn * Lưu ý: Trạng ngữ có thể đặt liên tiếp với nhau, nó + Lắng nghe thường phân cách với quãng ngắt c Ghi nhớ : - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK - HS học thuộc lòng phần ghi nhớ d Hướng dẫn luyện tập: (7) Bài 1: HS đọc đề bài - HS đọc - HS suy nghĩ và tự làm bài vào - Hoạt động cá nhân - HS lên bảng làm vào tờ phiếu lớn - HS lên bảng gạch chân phận - Bộ phận trạng ngữ các câu này trả lời các câu trạng ngữ thời gian hỏi : Bao ? Lúc nào? - Tiếp nối phát biểu - HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét, kết luận các ý đúng Bài :- HS đọc yêu cầu - HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân - Gọi HS lên bảng làm bài - HS đại diện lên bảng làm trên phiếu - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét câu trả lời bạn Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học - HS lớp thực - Về nhà viết cho hoàn chỉnh câu văn có sử dụng phận trạng ngữ thời gian, chuẩn bị bài sau Âm nhạc: Giáo viên chuyên dạy Thứ Tư ngày 25 tháng 04 năm 2012 KỂ CHUYỆN: KHÁT VỌNG SỐNG I.Mục tiêu: - Dựa theo lời kể GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn câu chuyện Khát vọng sông rõ ràng, đủ ý (BT1) ; bước đầu biết kể lại nối tiếp toàn câu chuyện (BT2) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (BT3) - Giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục trở ngại môi trường thiên nhiên *( KNS; BVMT) II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Khát vọng sống ".- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -3 HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe giới thiệu bài b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Q/sát, lắng nghe GV hướng dẫn - HS đọc đề bài - HS đọc - Treo tranh minh hoạ, HS quan sát và đọc yêu cầu tiết - Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu kể chuyện - GV kể chuyện " Khát vọng sống" - Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng từ ngữ - GV kể lần 1, kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ đọc phần lời tranh, kết hợp giải - Lắng nghe nghĩa số từ khó c Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS đọc yêu cầu bài kể chuyện SGK - HS đọc, lớp đọc thầm KN:-Tự nhận thức: xác định giá trị thân -Tư sáng tạo: bình luận, nhận xét -Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm GD:-GD ý chí vượt khó khăn, khắc phục trở ngại môi trường thiên nhiên - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi * Kể nhóm:- HS thực hành kể nhóm đôi truyện - HS kể theo nhóm người (mỗi em kể đoạn) theo tranh - HS thi kể toàn câu chuyện - Mỗi nhóm cá nhân kể xong nói ý nghĩa câu - Thực yêu cầu chuyện cùng các bạn đối thoại, trả lời các câu hỏi - HS lắng nghe yêu cầu - HS hỏi HS trả lời * Kể trước lớp:- Tổ chức cho HS thi kể - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể nêu hấp dẫn Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học - HS lớp thực - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe TOÁN : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ (8) I Mục tiêu: Biết nhận xét số thông tin trên biểu đồ cột GD HS tính cẩn thận, chính xác học toán II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán Bảng phụ vẽ biểu đồ BT1 III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - HS lên bảng tính - Nhận xét bài bạn Bài a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b) Thực hành : * Bài :- HS nêu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - GV treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ - HS quan sát biểu đồ - HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét bài làm học sinh - Nhận xét bài bạn * Bài : - HS nêu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự trả lời các câu hỏi vào - HS trao đổi trả lời các câu hỏi - GV gọi HS đọc biểu đồ và giải thích - Tiếp nối phát biểu -Nhận xét bài làm học sinh - Nhận xét bài bạn * Bài : - HS nêu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS thảo luận theo nhóm và làm vào - Chia theo nhóm HS thảo luận - GV gọi các nhóm HS lên bảng tính - Đại diện hai nhóm lên bảng thực - Nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài và làm bài tập - Dặn nhà học bài và làm bài TẬP ĐỌC: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng , phù hợp nội dung Đọc - hiểu: - Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu sống, không nản chí trước khó khăn sống Bác Hồ (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc hai bài thơ) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: hững hờ (Ngắm trăng); Không đề, bương( Không đề ) - Học thuộc lòng hai bài thơ.(Giáo dục môi trường) *(GDMT) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe giới thiệu bài b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: Bài "Ngắm Trăng " - HS đọc bài thơ : - HS đọc bài - Lắng nghe GV hướng dẫn - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng + Luyện đọc theo cặp và đọc bài - HS luyện đọc theo cặp, đọc bài - GV đọc mẫu: * Đọc diễn cảm bài - HS lắng nghe - GV có thể đọc thêm số bài thơ khác Bác nhật kí tù * Tìm hiểu bài:- HS đọc bài thơ đầu trao đổi và trả lời - HS đọc Cả lớp đọc thầm - GV : nói thêm nhà tù này là Tưởng Giới Thạch - HS lắng nghe Trung Quốc - Bài thơ nói lên điều gì Bác Hồ ? - Bác Hồ là người không sợ gian khổ, khó khăn luôn sống lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên GD kỹ sống: - GD HS cảm nhận nét đẹp sống gắn bó với môi trường thiên nhiên Bác Hồ kính yêu - Ghi ý chính bài - HS nhắc lại (9) * Đọc diễn cảm - HTL bài thơ : - HS tiếp nối đọc - HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung bài - HS luyện đọc nhóm HS - HS đọc thuộc lòng câu thơ - Thi đọc khổ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng lớp - đến HS thi đọc đọc diễn cảm bài - Nhận xét và cho điểm HS - HS đọc bài thơ: * Luyện đọc: Bài "Không đề " - Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng - HS đọc bài - HS phát âm đúng các từ và đúng các cụm từ - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo * Đọc diễn cảm bài - kết hợp giải thích xuất xứ cặp và trả lời câu hỏi bài thơ, nói thêm hoàn cảnh Bác Hồ tù; - Bác Hồ sáng tác bài thơ này chiến khu giải nghĩa từ " không đề , bương " Việt Bắc, thời kì kháng chiến chống Thực dân Pháp gian khổ * Tìm hiểu bài: - HS đọc bài thơ " Không đề" trao đổi và trả lời câu hỏi - GV nói thêm thời kì gian khổ dân tộc ta phải kháng - HS tiếp nối đọc chiến chống Thực dân Pháp ( 1946 - 19 54 ) (Xem SGV) - HS luyện đọc nhóm HS - Ghi ý chính bài - Thi đọc khổ * Đọc diễn cảm - HTL bài thơ : - đến HS thi đọc diễn cảm bài - HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung bài - HS đọc thuộc lòng câu thơ - HS lớp thực - HS thi đọc thuộc lòng lớp - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài thơ Địa lý: khai thác khoáng sản và hải sản vùng biển việt nam I,Mục tiêu: Học xong bài này H biết -Vùng biển nước ta có nhiều hải sản ,dầu khí ,nước ta khai thác dầu khí thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ven biển -Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất hải sản nước ta -Chỉ trên đồ VN vùng khai thác dầu khí,đánh bắt nhiều hải sảnở nước ta -Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển -Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển tham quan nghỉ mát vùng biển *(BVMT) II,Đồ dùng dạy học Bản đồ hành chính VN Tranh ảnh biển đảo III,Phương pháp dạy học: đàm thoại quan sát,giảng giải IV,Các hoạt động dạy học 1,ổn định tổ chức 2, KTBC 3, Bài *,Giới thiệu-ghi đầu bài 1,Khai thác khoáng sản *Hoạt động 1: Làm việc theo cặp -Bước1: H dựa vào sgk và tranh ảnh vốn hiểu biết thân trả lời các câu hỏi -Tài nguyên khoáng sản quan trọng vùng biển VN là gì? -Nước ta khai thác khoáng sản đó dùng để làm gì? -Chỉ trên đồ vị trí nơi khai thác các khoáng sản đó -Bước 2:H trình bày kết trước lớp -G:Hiện dầu khí nước ta khai thác chủ yếu dùng cho xuất nước ta xây dựng các nhà máy lọc dầu và chế biến dầu (nhà máy lọc dầu Dung Quất) Đánh bắt và nuôi trồng hải sản *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm GD:-Sự thích nghi và cải tạo môi trường biển, đảo và quần đảo -Tài nguyên quan trọng vùng biển nước ta là dầu mỏ khí đốt ngoài dầu mỏ và khí đốt còn khai thác cát trắng -Khai thác dầu mỏ và khí đốt phục vụ cho nhu cầu nước và xuất -Khai thác cát trắng để làm nguyên liệu công nghiệp cho ngành thuỷ tinh -Các nhóm dựa vào tranh ảnh, đồ, sgk và vốn hiểu biết thân thảo luận các gợi ý -Vùng biển nước ta có nhiều hải sản riêng cá có tới hàng nghìn loài ngoài còn có nhiều hải sản quý -Hoạt động đánh bắt hải sản diễn khắp vùng biển từ bắc vào nam (10) + Khai thác dầu khí, cát trắng +Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản -Bước -Những nơi bắt nhiều hải sản là vùng ven biển Quảng Ngãi đến Kiên Giang -Nêu dẫn chứng thể biển nước ta có -Tìm vùng đó trên đồ nhiều hải sản -Nhiều vùng ven biển nhân dân còn nuôi các loại tôm cá và các loại hải sản khác đồi mồi -Hoạt động đánh bắt hải sản nước ta diễn ,ngọc trai ntn? nơi nào khai thác nhiều hải sản Hãy tìm -Nguyên nhân làm cạn nguồn hải sản và làm ô nơi đó trên đồ? nhiễm môi trường biển : đánh bắt cá mìn,điện ,vứt rác thải xuống biển ,làm tràn dầu chở dầu trên biển -Ngoài việc đánh bắt nhân dân còn làm gì để có -Cần phải bảo vệ môi trường biển du lịch thêm nhiều hải sản? trên biển không vứt rác thải xuống biển -Nêu vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiểm môi trường biển 4, Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học-CB bài sau KĨ THUẬT: LẮP Ô TÔ TẢI (T2) I Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp “Ô tô” tải.- Lắp phận và lắp ráp “Ô tô” tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình - Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình II Đồ dùng dạy học:- Mẫu “Ô tô” đã lắp sẵn.- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức : Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : Giới thiệu bài : - HS lắng nghe Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo - HS chọn và để vào nắp hộp loại - GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp cái “ Ô tô” là gì? - HS trả lời Lắp phận : * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H2-SGK) + Để lắp phận này cần phải lắp phần ? - Cần lắp phần : giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin + GV yêu cầu HS lên lắp - HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung * Lắp ca bin (H3-SGK) - Hãy nêu các bước lắp ca bin ? - Có bước SGK - GV lắp theo thứ tự các bước SGK - HS theo dõi * Lắp thùng sau thành xe và lắp trục bánh xe (H4 ;H5 -SGK) - Yêu cầu HS lên lắp - HS quan sát và HS lên bảng để lắp - GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hoàn chỉnh Lắp rắp “Ô tô” tải - GV tiến hành lắp ráp các phận Khi lắp 25 lỗ, GV nêu - HS theo dõi thao tác chậm để HS nhớ - Chắc chắn, không xộc xệch; chuyển động - Cuối cùng kiểm tra chuyển động ô tô tải c) Thực hành: - HS thực hành lắp xe ô tô tải Hướng dẫn tháo rời các chi tiết - Khi tháo phải tháo rời phận ,tiếp đó tháo rời - HS tháo các chi tiết xếp gọn vào chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp hộp - GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập; Kết học tập - Dặn dò học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập Thứ Năm ngày 26 tháng 04 năm 2012 TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu:- Thực so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.- GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán (11) II Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ phân số BT1 Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - HS lên bảng thực - Nhận xét bài bạn Bài a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Thực hành: Bài 1: -HS nêu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - GV treo các hình vẽ biểu thị phân số - HS quan sát hình vẽ - HS quan sát và nêu tên các phân số tương - HS lớp làm vào vở, làm trên bảng: ứng hình vẽ - HS tự thực vào - HS lên bảng thực - Nhận xét bài làm học sinh Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi) -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV treo tia số đã vẽ sẵn lên bảng - HS tự thực tính vào - HS lên bảng thực Hình Hình Hình - Hình phân số - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS quan sát và nêu các phân số thích hợp - HS lên bảng thực 10 10 10 10 10 10 10 10 10 - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: -HS nêu đề bài - Nhận xét bài bạn - HS nhắc lại cách rút gọn phân số - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự tìm cách tính vào - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng tính - HS thực vào - Nhận xét ghi điểm học sinh - HS lên bảng thực Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) - Nhận xét bài bạn - HS nêu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - GV nhắc HS cách quy đồng mẫu số các - Lắng nghe và thực phân số - HS lên bảng tính - HS tự thực tính vào - Nhận xét bài bạn - GV gọi HS lên bảng tính kết - Nhận xét ghi điểm HS Bài 5: -HS nêu đề bài - HS tự thực tính vào - HS đọc, lớp đọc thầm - GV gọi HS lên bảng tính kết - Suy nghĩ và thực vào - Nhận xét ghi điểm HS - HS lên bảng tính Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét đánh giá tiết - Nhận xét bài bạn học.- Dặn nhà học bài và làm bài - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại TẬP LÀM VĂN:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu: - Nhận biết được: đoạn văn và ý chính đoạn bài văn tả vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động vật miêu tả bài văn (BT1) ; bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) vật em yêu thích - Có ý thức yêu thương, chăm sóc và bảo vệ vật nuôi II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ số loại vật.- Tranh ảnh vẽ tê tê.- Bảng phụ tờ giấy lớn ghi, tờ ghi đoạn chưa hoàn chỉnh bài văn miêu tả vật ( BT2, ) - Tương tự : chuẩn bị tờ giấy lớn cho đoạn : 2, 3, III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: (12) Bài : - GV treo ảnh vẽ minh hoạ tê tê - HS đọc - HS đọc dàn ý bài văn miêu tả ngoại hình, hoạt động tê tê - Lắng nghe GV hướng dẫn - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS đọc, lớp đọc thầm bài - HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để thực yêu cầu bài - Lắng nghe GV để nắm cách làm bài - Từng ý dàn ý trên thuộc phần nào cấu tạo - HS trao đổi và sửa cho bài văn tả vật ? - Tiếp nối phát biểu - HS phát biểu ý kiến - Gọi phát biểu ý miêu tả tác giả đã sử dụng Nhận xét bổ sung ý bạn câu hỏi b và c - Nhận xét, sửa lỗi Bài : - HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc - GV treo bảng tranh ảnh các vật để học sinh quan - Quan sát tranh ảnh các vật sát - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài - Các em quan sát hình dáng bên ngoài vật mình yêu thích, viết đoạn văn miêu tả ngoại hình vật, chú - Lắng nghe hướng dẫn ý chọn để tả đặc điểm riêng, bật - Không viết lặp lại đoạn văn tả gà trống tiết TLV tuần 31 - Mỗi em hoàn chỉnh đoạn văn - HS trao đổi và sửa cho - HS đọc kết bài làm - HS tự hoàn thành yêu cầu vào - Mời em lên làm bài trên phiếu - Tiếp nối đọc kết bài làm - HS nhận xét và bổ sung - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung - GV nhận xét, ghi điểm số HS Bài : HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc - GV treo bảng tranh ảnh các vật để học sinh quan - Quan sát tranh ảnh các vật sát - HS đọc, lớp đọc thầm bài - Các em quan sát hoạt động vật mình yêu thích, viết đoạn văn miêu tả hoạt động vật, chú ý chọn - Lắng nghe hướng dẫn để tả đặc điểm riêng, bật và lí thú - Mỗi HS hoàn chỉnh đoạn văn - HS thực yêu cầu - HS trao đổi và sửa cho - HS đọc kết bài làm - HS tự hoàn thành yêu cầu vào - Mời em lên làm bài trên phiếu - HS nhận xét và bổ sung - Tiếp nối đọc kết bài làm - GV nhận xét, ghi điểm số HS - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học - Về nhà thực theo lời dặn GV - Về nhà viết lại cho hoàn chỉnh đoạn bài văn miêu tả vật - Chuẩn bị bài sau Thể dục: Giáo viên chuyên dạy Khoa học: 64 TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I Mục đích yêu cầu: Trình bày trao đổi chất động vật với môi trường: động vật thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,… Thể trao đổi chất động vật với môi trường sơ đồ *(BVMT) II Đồ dùng dạy - học:- Giấy A3, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.- Tranh SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS / Kiểm tra- Kể tên số động vật ăn thịt ? - HS thực yêu cầu - Kể tên số động vật ăn cỏ ? / Bài : - Giới thiệu bài: GVgiới thiệu và ghi tựa bài * Hoạt động 1: phát biểu bên ngoài trao đổi chất Bước : Làm việc theo cặp Yêu cầu HS quan sát hình trang 128 SGK trả lời câu hỏi : + Kề tên gì vẽ hình ? + Phát yếu tố quan trọng sống - Thức ăn , nước uống , ánh sáng (13) + Ngoài còn các yếu tố nào cần cho sống cần - không khí cho sống ? - HS thực nhiệm vụ gợi ý trên cùng với bạn Bước : Hoạt động lớp GD:-Một số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Kể tên yêu tố mà động vật thường xuyên lấy - HS trả lời câu hỏi từ môi trường và thải môi trường quá trình sống ? - Quá trình đó gọi là gì ? - Gọi là quá trình trao đổi chất - GV kết luận SGK * Hoạt động 2: Thực vẽ sơ đồ - HS làm việc theo nhóm , các em cùng tham gia Bước : Tổ chức hướng dẫn vẽ sơ đồ trao dổi chất động vật - GV chia nhóm , phát giấy và bút cho các nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn giải Bước : thích sơ đồ nhóm - GV nhận xét chốt ý đúng - Các nhóm treo sản phẩm 3/ Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu (Trả lời cho CH Vì ? Nhờ đâu ? Tại đâu ? – ND Ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ nguyên nhân câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ nguyên nhân câu (BT2, BT3) *HS khá, giỏi biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ nguyên nhân trả lời cho các CH khác (BT3) Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ Phần Luyện tập yêu cầu tìm thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) II Đồ dùng dạy học: Ba câu văn BT1 ( phần nhận xét ) Ba câu văn BT1 ( phần luyện tập ) Ba băng giấy - băng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2 Bốn băng giấy - băng viết câu có trạng ngữ nguyên nhân BT3 III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu - Nhận xét câu trả lời bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe giới thiệu bài b Hướng dẫn nhận xét: Bài 1, 2, :- HS đọc yêu cầu và nội dung - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Treo phiếu đã viết sẵn BT lên bảng - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn - Nhắc HS cần xác định chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ - HS tự làm bài vào - Hoạt động cá nhân - HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ và gạch - HS lên bảng xác định phận trạng ngữ chân các thành phần này và nói rõ TN nêu ý gì cho và gạch chân các phận đó câu - Gọi HS phát biểu Bài : - HS đọc đề bài - BT2 : - TN Vì vắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi: - HS tự làm bài - Gọi HS tiếp nối phát biểu - Vì vương quốc buồn chán kinh khủng c Ghi nhớ: - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - HS đọc, lớp đọc thầm - HS học thuộc lòng phần ghi nhớ - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ d Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:- HS đọc đề bài - HS đọc - HS tự làm bài vào - Hoạt động cá nhân - GV dán tờ phiếu lớn lên bảng - HS lên bảng gạch chân phận trạng ngữ có câu - Đại diện nhóm lên bảng làm vào phiếu - Bộ phận trạng ngữ câu thứ trả lời các câu - HS lắng nghe hỏi: Nhờ đâu ? - Trạng ngữ hai câu sau trả lời cho câu hỏi Vì ? - HS phát biểu ý kiến - Phát biểu trước lớp - Gọi HS khác nhận xét bổ sung (14) - Nhận xét, kết luận các ý đúng - Nhận xét câu trả lời bạn Bài 2:- HS đọc yêu cầu - HS đọc, lớp đọc thầm - HS cần phải thêm đúng phận trạng ngữ - Lắng nghe GV hướng dẫn nguyên nhân cho câu - Thảo luận, suy nghĩ để điền trạng ngữ nguyên nhân - Đọc các câu văn có trạng ngữ nguyên - Nhận xét tuyên dương HS có câu trả lời đúng nhân - Nhận xét câu trả lời bạn Bài 3:- HS đọc yêu cầu - HS đọc, lớp đọc thầm - HS cần phải suy nghĩ lựa chọn để đặt câu sau đó tìm trạng ngữ nguyên nhân cho câu - Lắng nghe hướng dẫn - HS làm việc cá nhân HS lên bảng làm bài - Làm bài cá nhân HS đại diện lên bảng làm - Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có đoạn trên phiếu - Tiếp nối phát biểu văn viết tốt - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn viết hay Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học - HS lớp thực - Về nhà viết cho hoàn chỉnh câu văn có sử dụng phận trạng ngữ nguyên nhân, chuẩn bị bài sau Thứ Sáu ngày 27 tháng 04 năm 2012 TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu: Thực cộng, trừ phân số Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ phân số.- GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học:- Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : - HS lên bảng tính Bài a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe giới thiệu bài b) Thực hành: Bài 1:- HS nêu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự thực vào - HS lớp làm vào vở, làm trên bảng - HS lên bảng thực - Nhận xét bài làm học sinh - Nhận xét bài bạn Bài 2: - HS nêu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - Nhắc lại cách cộng phân số khác mẫu số - HS nhắc lại - HS tự tìm cách tính vào - HS lên bảng thực - GV gọi HS lên bảng tính - Nhận xét bài làm học sinh - Nhận xét bài bạn Bài 3: - HS nêu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa - HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết biết phép tính - HS tự tìm cách tính vào - HS thực vào - GV gọi HS lên bảng tính - 2HS lên bảng thực - Nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét bài bạn Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu đề bài - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề - Tiếp nối phát biểu - HS tự thực tính vào - HS lên bảng tính - GV gọi HS lên bảng tính kết - Nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm HS - Học sinh nhắc lại nội dung bài Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại - Dặn nhà học bài và làm bài TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức đã học đoạn mở bài, kết bài bài văn miêu tả vật để thực hành luyện tập (BT1) ; bước đầu viết đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả vật yêu thích (BT2, BT3) - GD HS biết yêu quí và bảo vệ các loài động vật có ích II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở bài ( gián tiếp ) BT2 và kết bài (mở rộng) bài tập văn miêu tả vật - tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2, III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò (15) Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng thực Bài mới: - Lắng nghe giới thiệu bài a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : HS đọc đề bài - HS đọc - HS nhắc lại kiến thức cách mở bài bài văn tả - Treo bài văn: " Con công múa " Yêu cầu HS đọc thầm bài văn - Trao đổi, thực yêu cầu - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt - HS trao đổi, và thực yêu cầu - Nhận xét chung - Tiếp nối phát biểu: Bài : HS đọc đề bài - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động vật Đó là hai đoạn thuộc phần thân bài bài văn Cần viết mở bài theo kiểu gián tiếp cho đoạn thân bài đó, cho đoạn mở bài phải gắn kết với - HS lắng nghe đoạn thân bài - Mỗi em có thể viết đoạn mở bài và theo cách (gián tiếp) cho bài văn - Mỗi em có thể viết đoạn mở bài gián tiếp khoảng - câu không thiết phải viết dài - HS trao đổi, thực yêu cầu - Tiếp nối trình bày, nhận xét - Gọi HS trình bày - Nhận xét cách mở bài bạn - Nhận xét chung Bài : - HS đọc đề bài - HS đọc - GV gợi ý HS: - Các em đã viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp bài - HS lắng nghe tập làm văn tiết trước - HS trao đổi và viết đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng - HS trao đổi, và thực viết đoạn văn để hoàn chỉnh bài văn miêu tả vật mở bài tả cây mà em thích theo cách mở - HS phát biểu bài gián tiếp yêu cầu - GV nhận xét học sinh có đoạn văn mở bài hay - Trình bày, nhận xét Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học - Nhận xét bình chọn đoạn kết hay - Về nhà hoàn thành bài văn: - Về nhà thực lời dặn GV - Chuẩn bị bài sau, kiểm tra viết miêu tả vật Thể dục: Giáo viên chuyên dạy SH tập thể: TÌM HIEÅU YÙ NGHÓA NGAØY 1/5 , 7/5 , 15/5 VAØ 19/5 I Mục tiêu: Cho học sinh hiểu ý nghĩa các ngày kỉ niệm tháng Ra sức thi đua học tập, rèn luyện lập thành tích chào mừng các ngày kỉ niệm II Nội dung sinh hoạt: Nhận xét đánh giá hoạt động lớp tuần qua - Thực kế hoạch nhà trường - Duy trì tốt an toàn giao thông, vệ sinh an toàn thực phẩm Kế hoạch tuần đến: - Nghó leã kæ nieäm 30/4 vaø 1/5 - Hoïc chöông trình tuaàn 34 - Tieáp tuïc hoïc vaø oân taäp chuaån bò kieåm tra cuoái kì - Tiếp tục trì các nề nếp lớp - Thực tốt nội quy, quy định nhà trường Sinh hoạt vui chơi - Cho các em sinh hoạt văn nghệ - Ôn bài hát quy định năm - Thi keå chuyeän vaø vaên ngheä theo nhoùm toå - Toång keát, nhaän xeùt, daën doø Mỹ thuật: Giáo viên chuyên dạy (16)

Ngày đăng: 10/06/2021, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan