GA 4 Tuan 15CKTKN

24 10 0
GA 4 Tuan 15CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Muïc tieâu: Bieát tìm töø vaø mieâu taû ñöôïc moät trong caùc ñoà chôi hoaëc troø chôi tìm ñöôïc theo yeâu caàu baøi... Baøi 2 : Neâu yeâu caàu.[r]

(1)

TUAÀN 15

Ngày soạn : 28/11/2010 Ngày dạy :Thứ hai ngày 29/11/2010 ĐẠO ĐỨC: CĨ GV CHUYÊN DẠY

TẬP ĐỌC: CÁNH ĐIỀU TUỔI THƠ

I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:Đọc trơi chảy toàn hiểu nội dung qua đoạn( đoạn) -Rèn cách đọc: Đọc trơn tru, lưu lốt tồn bài.Biết đọc diễn cảm văn với giọng vui tha thiết , thể niềm vui sướng đám trẻ chơi thả diều

-Hiểu từ ngữ ( mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao) hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm cánh diều bay lơ lửng bầu trời

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Gv: Tranh minh họa học sgk Hs: Đọc trước trả lời câu hỏi, tìm trước đại ý III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định: trật tự Bài cũ: (5’) Kiểm tra bài: Chú Đất Nung (TT) H: Kể lại tai nạn hai người bột?

H:Đất Nung làm thấy hai người bột gặp nạn? H: Nêu đại ý?

3 Bài mới: Giới thiệu tranh

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HOÏC SINH

Hoạt động 1:(10’) Luyện đọc

Mục tiêu:Rèn đọc , to, rõ ràng, cách ngắt nghỉ Gọi học sinh đọc toàn

H: Bài văn chia làm đoạn?(hai đoạn) Đoạn 1: dòng đầu

Đoạn 2: Phần lại

Gọi học sinh đọc nối đoạn lần kết hợp (luyện phát âm)

Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai kết hợp đọc giải Đọc theo nhóm đơi( sửa sai cho bạn)

- Thi đọc nhóm Giáo viên đọc mẫu

Hoạt động 2:(15’) Tìm hiểu Mục tiêu: Luyện đọc, tìm hiểu Cả lớp đọc thầm đoạn

H:Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều? Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

H:Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn nào?

H:Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em mơ ước đẹp nào?

H:Qua câu mở kết tác giả muốn nói cánh diều tuổi thơ?

Đại ý: Bài đọc cánh diều tuổi thơ cho em thấy niềm vui sướng và khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em.

Một học sinh đọc

Học sinh đọc nối đoạn

Học nhóm sửa cho bạn học sinh thi đọc

Đọc thầm đoạn

Các tổ đứng lên trả lời

(2)

Hoạt động 3: (8’)Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm

Giáo viên viết đoạn văn:

“Tuổi thơ tôi…những sớm”

Giáo viên hướng dẫn đọc – gạch chân từ in đậm Gọi học sinh đọc thử đoạn văn

Giáo viên đọc mẫu đoạn văn

Cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn đưa cách đọc thi đọc diễn cảm

Thi đọc diễn cảm theo nhóm

Giáo viên học sinh nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt

4 Củng cố:(5’) Giáo viên chốt

Giáo dục học sinh u thích trị chơi thả diều 5 Dặn dò: học chuẩn bị “Tuổi ngựa

2 học sinh đọc đại ý

Học sinh lắng nghe Một học sinh đọc

Học sinh thảo luận nhóm Thi đọc theo nhóm Nhận xét việc đọc nhóm bạn

TỐN: CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0

I/ MỤC TIÊU:Giúp học sinh thực phép chia hai số có tận chữ số -Rèn cách chia cho học sinh

-Giáo dục học sinh nhanh nhẹn tính tốn

II/ CHUẨN BỊ: Gv: Bảng phụ Hs: Bảng phụ theo nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1Ổn định: TT

2 Bài cũ:(5’) Kiểm tra tập nhà học sinh

Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất: ( 25 + 36) : Bài 3: 3 Bài mới:

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

Hoạt động 1: (10’)Hướng dẫn cách chia

Mục tiêu: Nhận biết cách chia hai số có tận chữ số - Ghi bảng

a) 320: 40 = ? 320: 40 = 320: (10 x 4) 320 40

= 320:10:4 = 32 :

=

nhận xét: 320:40 =32:

H: nêu cách thực phép chia 320: 40?

Khi thực phép chia 320: 40, ta xóa chữ số tận số chia số bị chia, chia thường

nhận xét: 32000: 400 = 320:

H: Nêu cách thực phép chia 32000: 400?

Khi thực phép chia 32000:400, ta xóa hai chữ số tận hai số chia số bị chia, chia thường H: Em nêu cách chia hai số có tận chữ số 0? - GV nhận xét, chốt ý , ghi bảng

Hoạt động 2: (15’)Thực hành

Mục tiêu:Giúp học sinh thực phép chia hai số có tận

Học sinh theo dõi cách chia

Học sinh trả lời Học sinh theo dõi

Học sinh trả lời

(3)

các chữ số

-Rèn cách chia cho học sinh Bài 1: Tính

- Yêu cầu HS thực vào bảng nhóm nhỏ - GV nhận xét, chốt ý:

a) 420: 60 = 42: = b) 85000:500 = 850: = 170 4500: 500 = 45:5 = 92000:400 = 920: = 230 Bài 2:Tìm x :

Gọi học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết Gọi hai học sinh lên bảng làm

- Nhận xét, chốt ý

a) X x 40 = 25600 b) X x 90 = 37800 X = 25600:40 X = 37800 : 90 X = 640 X = 420 Giáo viên nhận xét, sửa

Bài 3:Gọi học sinh đọc đề

Giáo viên gọi em lên bảng giải, lớp làm Đáp số: a) toa xe b) toa xe

4 Củng cố :(5’)Giáo viên hệ thống Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: Về làm lại tập Chuẩn bị “ Chia cho số có hai chữ số”

Học sinh nêu yêu cầu

Tính vào bảng nhỏ theo nhóm

Các nhóm lên bảng dán Nhóm khác nhận xét Học sinh làm việc cá nhân HS lên bảng làm Nhận xét bạn bảng Học sinh nêu câu hỏi gọi bạn trả lời

Gọi bạn lên tóm tắt Gọi bạn nêu cách giải Học sinh nêu lại cách chia Ngày soạn 29/11/2010 Ngày dạy Thứ ba ngày 30/11/2010

CHÍNH TẢ (NGHE –VIẾT): CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I/MỤC ĐÍCH U CẦU Nghe viết tả, trình bày đoạn văn bài: Cánh diều tuổi thơ.Làm tìm tên đồ chơi trị chơi

- Biết tìm từ miêu tả đồ chơi trị chơi tìm theo yêu cầu - Có ý thức rèn chữ giữ

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Ổn định:TT

2/Bài cũ: (5’) Viết bảng: xinh xinh, xúm xít, sao, súng - Nhận xét, đánh giá

3/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1:(20’) Hướng dẫn nghe-viết

Mục tiêu: Nghe viết tả, trình bày đoạn văn bài: Cánh diều tuổi thơ , viết từ: phát dại, trầm bổng

-Gv đọc mẫu Gọi hs đọc

H: Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều? Hướng dẫn viết từ khó

Yêu cầu tìm từ khó dễ lẫn cách trình bày đoạn viết: mềm mại, phát dại, trầm bổng

- GV viết lên bảng phân tích, so sánh, giảng từ -Luyện đọc từ khó vừa tìm

Viết tả

Gv đọc cho hs viết Theo dõi, nhắc nhở Soát lỗi Chấm số - Nhận xét, sửa sai

-Theo doõi

-Lắng nghe-đọc thầm

-Tìm từ khó-đọc nối tiếp từ khó - Cá nhân

(4)

Hoạt động 2:(7’) Luyện tập

Mục tiêu:Biết tìm từ miêu tả đồ chơi trị chơi tìm theo u cầu

Bài 2: Nêu yêu cầu

a)Tìm tên đồ vật bắt đầu tr ch? -GV chốt ý

Đồ chơi: chong chóng, chó bơng, que chuyền…/ cầu trượt, trống cơm

Trò chơi: chọi dế, chọi cá, thả chim, chơi thuyền…/ trốn tìm, cắm trại, cầu trượt,…

Bài 3: Miêu tả mợt đồ chơi trị chơi nói - GV hướng dẫn

VD: Tả đồ chơi: Tôi muốn tả cho bạn biết xe ô tô cứu hoả mẹ mua cho tôi: Các bạn xem xe trơng thật ốch: Tồn thân màu đỏ xậm, bánh xe màu đen, còi cứu hoả màu vàng tươi gắn tên xe Mỗi lần vặn máy bụng xe, thả xuống đất , xe chạy tới, chạy lui, đèn báo hiệu lấp lống, rú cịi báo động y hệt xe cứu hoả loại xịn Tôi làm thử để bạn biết cách cho xe chạy nhé…

4.Củng cố- dặn dò: (3’)Hệ thống lại – Nhận xét viết -Nhận xét tiết học.Về nhà luyện viết thêm , sửa lại lỗi viết sai

Soát lỗi

HS nêu yêu cầu

-HS nêu tên đồ chơi, trò chơi

-HS nêu yêu cầu - HS miêu tả

Tìm chọn đồ trị chơi nêu Nối tiếp miêu tả đồ chơi( giới thiệu tên đồ chơi hướng dẫn cách chơi.)Tả trò chơi kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn cách chơi LUYỆN TỪ VAØ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI -TRỊ CHƠI

I/ MỤC ĐÍCH U CẦU: Học sinh biết tên số đồ chơi, trò chơi, đồ chơi có lợi, đồà chơi có hại

-Biết từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ người tham gia trò chơi -HS làm chủ điểm

_Giáo dục HS biết giữ gìn đồ chơi

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ viết lời giải BT2 tờ giấy viết yêu cầu 3, III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định:TT

2- Kiểm tra: (5’) HS làm tập Hs đọc nội dung ghi nhớ

1 HS đưa tình đặt câu hỏi mà mục đích khơng phải để hỏi GV nhận xét- ghi điểm

3- Bài mới: Giới thiệu – ghi đề bài

HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH

Hoạt động 1:(15’)Nói tên trị chơi đồ chơi tả tranh Mục tiêu: Nêu tên trị chơi có trong tranh

Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT1 quan sát tranh GV treo tranh cho Hs quan sát nêu tên trò chơi - Nêu câu hỏi:

H: Em cho biết tên đồ chơi, trò chơi tranh 1? * GV nhận xét chốt lại :

- Trong tranh : + Đồ chơi : diều Trò chơi : thả diều - Tranh : + Đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn ơng + Trò chơi: múa sư tử, rước đèn

(5)

- Tranh 3: Đồ chơi: dây thừng, búp bê, xếp hình, nhà cử, đồ chơi nấu bếp

+ Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm

- Tranh : + Đồ chơi : hình, xếp hình + Trị chơi : trị chơi điện từ, xếp hình

- Tranh 5: + Đồ chơi: dây thừng Trò chơi : kéo co - Tranh 6: + Đồ chơi: khăn bịt mắt Trò chơi: bịt mắt bắt dê Bài tập 2: Tìm thêm từ ngữ đồ chơi, trò chơi

- Cho HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân - Gọi Hs trình bày

- Nhận xét chốt lời giải

+ Đồ chơi : bóng, cầu, cầu trượt, que chuyền, + Trị chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, chơi bi, đánh đáo HĐ2: (15’) Tìm trò chơi

Mục tiêu: Biết nêu trò chơi có hại , trị chơi có lợi Bài tập 3: -Một HS đọc yêu cầu

-GV nhaän xét chốt lại

a) Trị chơi bạn trai thường ưa thích như: đá bóng, đấu kiếm, cờ tướng, lái mơ tơ,

+ Trị chơi bạn gái thường ưa thích như: búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, nhảy lò cò

+ Trò chơi bạn trai , bạn gái thích : thả diều, rước đèn, xếp hình, cắm trại

b) Những đồ chơi, trị chơi có ích :

+ Trị chơi có ích : thả diều, rước đèn ông sao, bày cỗ, chơi nhảy dây, chơi búp bê Các trị chơi có ích giúp cho người chơi vui , hoạt bát, nhanh nhẹn , thông minh

+ Nếu ham chơi có hại : bạn qn ăn, qn ngủ , ảnh hưởng đến sức khoẻ học tập

c/ Những đồ chơi, trị chơi có hại:

+ Đồ chơi có hại: súng phun nước, đầu kiếm, súng cao su,

+ Chúng có hại : làm ướt người khác , bắn vào mặt, vào đầu người khác

Bài tập 4: Gọi Hs đọc yêu cầu tập - Giao việc cho Hs làm

- Nhận xét chốt lời giải :

+ từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ người tham gia trò chơi : say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng,

4- Củng cố- dặn dò: (5’) Gv nhận xét tiết học Biểu dương nhóm HS HS làm việc tốt Về nhà viết vào , hai câu văn vừa đặt câu với từ BT4

- HS làm việc cá nhân Ghi nhaùp

- HS trả lời Lớp nhận xét

-HS đọc yêu cầu -HS làm vào

Đọc yêu cầu - Hs suy nghĩ tìm từ ngữ

- Một số Hs phát biểu

L

ỊCH SỬ: CÓ GV CHUYÊN DẠY

TỐN: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ

(6)

- Giáo dục HS chia cẩn thận xác II/ ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

III/ HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định:TT 2.Kiểm tra: (5’) HS lên bảng

H :Khi thực phép chia hai số có tận chữ số ta làm nào? HS làm 32000 : 400 = 85000 : 500 =

GV nhận xét – ghi điểm 3.Bài mới:

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS chia cho số có hai chữ số Mục tiêu: Nhận biết cách chia cho số có hai chữ số

a/ 672 :21 = ? + Đặt tính

+Tính từ trái sang phải Mỗi lần chia tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm

- 1HS lên bảng thực

- Nhận xét cho HS nêu cách thực Trường hợp chia có dư

b/ 779 : 18 = ? +Đặt tính

+Tính từ trái sang phải: Tiến hành trường hợp chia hết -1 HS lên bảng làm

- Lưu ý HS : Trong phép chia có dư, số dư bé số chia Hoạt động : (20’) Thực hành

Mục tiêu: Giúp HS biết thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số

Bài 1: HS đặt tính tính Lớp GV nhận xét

Bài 2: Gọi HS đọc tốn Tóm tắt :

15 phòng : 240 bô bàn ghế phòng : ? bàn ghế -HS trình bày giải

- GV nhận xét, chấm số Bài 3: Tìm x

- Cho HS tự làm

- HS lên bảng làm , em phép tính a/  x 34 = 714

 = 714 : 34

 = 21

-GV thu số chấm - Sửa , nhận xét

4-Củng cố – dặn dò: HS nhắc lại cách chia cho chữ số Gv nhận xét tiết học V ề làm lại vào nhà, chuẩn bị TT

- HS thực phép tính 672 21

042 32 00

- HS thực phép tính thứ 779 18

059 43

- HS đọc yêu cầu HS làm cá nhân

4 HS lên bảng thực phép tính

- HS đọc tốn - Tìm hiểu đề

Đáp số: 16

- HS nêu yêu cầu toán HS làm vào

2HS lên bảng trình bày KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

(7)

-HS biết kể tự nhiên lời câu chuyện ( đoạn truyện ) nghe, đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với em

-Hiểu câu chuyện ( đoạn truyện), trao đổi với bạn tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện

2- Rèn kĩ nghe: chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn -Giáo dục HS u thích mơn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Một số truyện viết đồ chơi , vật gần với trẻ em III/ HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định: TT

2.Kiểm tra:(5’) HS kể lại đoạn truyện búp bê bằng lời kể búp bê - HS kể đoạn lại - GV nhận xét – ghi điểm

3- Bài mới:

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

Hoạt động 1: (15’) HD HS kể chuyện

Mục tiêu: Biết câu chuyện có nhân vật đồ chơi trẻ em

+ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

Đề : Kể câu chuyện em đọc hay nghe có

nhân vật đồ chơi trẻ em vật gần gũi với em.

Giúp HS xác định yêu cầu đề, không kể lạc đề - HS tiếp nối đọc gợi ý 1-2-3

-HS kể chuyện theo nhóm, lớp-Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS quan sát tranh SGK – gợi ý câu chuyện có Chú Đất Nung có sách cịn lại truyện khơng có muốn kể em phải tự tìm

- Cho HS giới thiệu với bạn câu chuyện chọn kể

+ Trước kể em cần giới thiệu câu chuyện ( tên câu chuyện , tên nhân vật), nhớ phải kể có đầu có cuối + Chú ý kể tự nhiên Nhớ kể chuyện với giọng kể ( giọng đọc)

+ Với truyện dài, em kể 1,2 đoạn Hoạt động 2:(15’) HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

Mục tiêu: Biết kể câu chuyện có nhân vật đồ chơi trẻ em, rút ý nghĩa câu chuyện

-HS kể chuyện theo cặp,trao đổi ý nghĩa câu chuyện -HS thi kể trước lớp, GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể tên câu chuyện em, lớp nhận xét bình chọn

- Mỗi HS kể xong phải nói ý nghóa câu chuyện

- Cả lớp GV nhận xét bình chọn người bạn kể câu chuyện hay , người kể chuyện hay

4-Củng cố – dặn ø(5’)-GV nhận xét tiết học, khuyến khích Hs nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân

- HS đọc đề

HS đọc đề, tìm hiểu đề - HS đọc gợi ý SGK HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS đọc thầm gợi ý

-HS giới thiệu câu chuyện

HS thực hành kể

HS kể theo cặp trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

HS thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay

(8)

M

Ĩ THUẬT : CÓ GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TẬP LAØM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:H/s luyện tập phân tích cấu tạo phần( mở bài, thân bài, kết luận) văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả

-Hiểu vai trị quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽû lời tả với lời kể

-Luyện tập lập dàn ý văn miêu tả ( tả áo em mặc đến trường hơm nay) _Giáo dục HS u q giữ gìn sản phẩm

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi lời giải tập Phiếu học tập H/s làm BT III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định:TT

2- Kieåm tra: (5’)2 HS

-Một H/s đọc nội dung ghi nhớ “ Thế văn miêu tả? Cấu tạo văn miêu tả đồ vật” -Một h/s đọc mở kết hoàn chỉnh văn miêu tả Cái trống trường em

Gv nhận xét 3- Bài mới:

HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH

Hoạt động 1:(15’)HD h/s làm tập

Mục tiêu: H/s luyện tập phân tích cấu tạo phần( mở bài, thân bài, kết luận) văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả.

Bài tập 1:H/S đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SG

-H/s đọc thầm văn Chiếc xe đạp Tư, suy nghĩ trao đổi , trả lời câu hỏi a, c, d Câu b H/s làm phiếu, đại diện hs dán phiếu bảng, Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

a)Các phần mở bài, thân kết văn “ Chiếc xe đạp Tư”

+ Mở bài( làng tôi, biết Tư… Mà cịn xe đạp chú.) + Thân bài(Ở xóm vườn Nó đá đó.)

+Kết bài( câu cuối: đám nít cười rộ, cịn hãnh diện với xe mình)

Giới thiệu xe đạp( đồ vật tả)

( mở trực tiếp)

Tả xe đạp tình cảm Tư với xe

Nêu kết thúc bài( niềm vui đám nít Tư bên xe) (kết tự nhiên) 1b)Ở phần thân bài, xe đạp miêu tả theo trình tự:

+Tả bao quát xe +Tả phận có đặc điểm bật +nói tình cảm Tư với xe

-xe đẹp khơng có sánh -xe màu vàng , hai vành láng coóng, ngừng

đạp xe ro ro thật êm tai

-Giữa tay cầm có gắn hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có cánh hoa

-Bao dừng xe, rút giẻ yên, lau, phủi sẽ.Chú âu yếm gọi xe ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào ngựa sắt

1c) Tác giả tả quan sát xe giác quan nào?

H/s đọc yêu cầu H/s đọc thầm, trả lời câu hỏi a,c, d

Câu b h/s làm phiếu Hs dán phiếu lên bảng

Cả lớp nhận xét, chốt lời giải

-HS thảo luận nhóm 2và đại diện nhóm trả lời

H/s đọc yêu cầu

(9)

HĐ 2:(15’)Hướng dẫn HS lập dàn ý.

Mục tiêu: Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽû lời tả với lời kể

Bài tập 2:Hs đọc yêu cầu

-Gv viết đề bài: Tả áo em mặc đến lớp hôm

-Hs lập dàn ý cho văn cá nhân.Một số hs đọc dàn ý.Gv nhận xét Gv chốt dàn ý chung cho lớp tham khảo:

a)Mở bài b)Thân bài

c) Kết bài

*Giới thiệu áo em mặc đến lớp hôm nay: áo sơ mi cũ, em mặc năm *Tả bao quát áo( dáng, kiểu, rộng, hẹp , vải , màu…)

+ Aùo màu xanh lơ.Chất vải tơng, khơng có ni lơng nên mùa đông ấm, mùa hè mát.Dáng rộng, tay áo không dài, mặc thoải mái

-Tả phận( Thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo…): +Cổ côn mềm, vừa vặn Aùo có hai túi trước ngực tiện gài bút vào trong.Hàng khuy xanh bóng, khâu chắn

*Tình cảm em với áo:

+Aùo củ em thích.Em mẹ đạp xe đến cửa hàng chọn mua từ năm ngối.+Em có cảm giác lớn lên mặc áo

4- Củng cố- dặn dò:(5’)Gv mời Hs nhắc lại nội dung cần củng cố qua học

Gv nhận xét , h/s nhà hồn chỉnh dàn ý văn viết thành văn vào vở, chuẩn bị 1,2 đồ chơi em thích sau học quan sát đồ vật

H/s đọc dàn ý

KHOA H ỌC : COÙ GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY

TỐN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP THEO)

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số -HS nắm kĩ chia

-Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức học vào làm , trình bày II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Ổn định:TT

2/Kiểm tra: (5’) HS lên bảng làm 3.Gv chấm số vở, nhận xét 3/Bài mới:

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

Hoạt động 1:(7’)Gv hướng dẫn cách chia

Mục tiêu: Nhận biết cách chia cho số có hai chữ số trường hợp chia hết chia có dư

a/Trường hợp chia hết 8192 : 64 = ?

+ Đặt tính

+ Tính từ trái sang phải

Chú ý: giúp Hs tập ước lượng tìm thương lần chia Chẳng hạn:

-HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp

8192 64

(10)

179 : 64 = ? ước lượng 17 : = (dư 5) 512 : 64 =? ước lượng 51 : = (dư 3) b/Trường hợp phép chia có dư

1154 : 62 = ?

Tương tự ví dụ Hoạt động 2:(17’)Thực hành

Mục tiêu: Biết cách chia cho số có hai chữ số, giải tốn có liên quan Bài 1: HS đặt tính tính

GV chữa cho hs đổi phiếu chấm cho Chốt ý:

a/4674 : 82 = 57 b) 5781 : 47=123

2488 : 35 =71(dö 3) 9146 : 72 = 127(dö2)

Bài 2: Hs đọc yêu cầu, hs làm vào vở, hs lên bảng tính Hướng dẫn hs chọn phép tính thích hợp

Đóng gói 3500 bút chì theo tá( 12 cái) Chia 3500 cho 12

- Thu moät số chấm, nhận xét

Đáøp số: 291 tá bút chì, cịn thừa bút chì Bài 3:Tìm X

Gv cho hs nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết , tìm số chia chưa biết, HS làm vào , Hs lên bảng, thu số chấm

cả lớp Gv chữa a/75 x X = 1800 b/1855 : X = 35

4- Củøng cố –dặn dò:(5’)-Hệ thống lại Nhắc lại cách chia Gv nhận xét tiết học, xem lại chuẩn bị sau

512

HS đọc yêu cầu, HS làm phiếu, HS lên bảng tính

HS đọc yêu cầu, hs lên bảng, HS làm vào

HS nhắc lại quy tắc HS làm vào HS lên bảng

a) X =24 b) X = 53

Ngày soạn:1/ 12/ 2010 Ngày dạy: Thứ năm 2/12/2010

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.Biết giữ phép lịch sư ïkhi đặt câu hỏi với người khác ( biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ va øngười hỏi, tránh câu hỏi tị mò hoăc làm phiền người khác)

-Biết quan hệ tính cách nhân vật qua lời đối đáp: biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm

_Giáo dục HS có ý thức giữ phép lịch hỏi người khác

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Bảng học nhóm- bảng phụ ghi phần nhận xét III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.1/ ổn định

2/ Bài cũ (5’)Gọi h/s lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm 3/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

HĐ1:(10’) Tìm hiểu ví duï

Mục tiêu: Hiểu cần giữ phép lịch đặt câu hỏi -Yêu cầu 1: Gọi h/s đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu h/s trao đổi tìm từ ngữ + Mẹ ơi, tuổi gì?

=> Khi muốn hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, a , thưa, dạ

-1 H/s đọc

(11)

* Yêu cầu 2: Gọi h/s đọc yêu cầu nội dung

- Gọi h/s đặt câu – g/v theo dõi sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho h/s

*Yêu cầu 3:

H: Theo em, để giữ phép lịch sự, cần tránh câu hỏi có nội dung nào?

H: Lấy ví dụ câu mà em không nên hỏi?

=>Để giữ phép lịch sự, hỏi cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác, câu hỏi chạm vào lòng tự hay nỗi đau người khác

H: Để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác cần ý điều gì?

=> Ghi nhớ

HĐ2:(15’)Luyện tập

Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi giữ phép lịch hỏi người khác Bài 1: Yêu cầu h/s đọc nối tiếp phần

- Thảo luận nhóm

H:Qua cách hỏi đáp ta biết nhân vật?

=>Người ta đánh giá tính cách, lối sống Do vậy, nói em ln có ý thức giữ phép lịch với đối tượng mà nói Làm khơng thể tơn trọng người khác mà cịn tơn trọng thân

Bài 4:Gọi h/s đọc yêu cầu Tìm câu hỏi truyện

-Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm so sánh câu hỏi bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp khơng?

4/ Củng cố- dặn dò:(5’)H:Làm để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác? Về học

phép người cona2 -H/s đọc yêu cầu -lần lượt h/s đặt câu - HS trả lời

-HS đọc ghi nhớ

-H/s trao đổi theo nhóm - Nối tiếp phát biểu -HS đọc yêu cầu -Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi

Thể dục: CÓ GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY

ĐỊA LÍ: CĨ GIÁO VIÊN CHUN DẠY TỐN: LUYỆN TẬP

I/ MỤC TÊU:Giúp h/s:Rèn kĩ thực phép chia nhiều chữ số cho số có hai chữ số -Áp dụng tính giá trị biểu thức số giải tốn có lời văn

-Giáo dục HS tính cẩn thận xác , trình bày làm II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.1/Ổn định.

2/ Bài cũ.(5’) -3 h/s lên bảng thực 1748 : 76, 1682 : 58 , 3285 : 73 3/Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

HĐ1: (20’) luyện tập chia cho số có hai chữ số, tính giá trị biểu thức.

Mục tiêu:Rèn kĩ thực phép chia nhiều chữ số cho số có hai chữ so, tính giá trị biểu thức

Baøi 1:

H:Bài tập yêu cầu làm gì? -Yêu cầu h/s tự làm

-Yêu cầu h/s nêu cách thực

Đặt tính tính

(12)

- Nhận xét, sửa sai Bài 2:

H: Bài tập ỵêu cầu làm gì?

H:Khi thực tính giá trị biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia ta thực nào?

-G/v theo dõi giúp h/s yếu a/ 4237 x 18 - 34578

= 76266 – 34578 = 41688 8064 : 64 x 37

= 126 x 37 = 4662

HĐ2:(10’) Giải tốn có lời văn

Mục tiêu: Biết giải tốn có lời văn liên quan đến phép chia Bài 3: yêu cầu h/s đọc đề- phân tích đề

H: Bài tốn cho biết gì? H: Bài tốn hỏi gì?

-Gọi h/s lên bảng sửa bài- chấm số 4/ Củng cố – dặn dò:(5’)Hệ thống lại học -Chuẩn bị chia cho số có hai chữ số TT

vở nháp

-Tính giá trị biểu thức -Ta thực nhân chia trước, cộng trừ sau

-2 h/s lên bảng thưc –lớp làm vào nháp

-2 h/s đọc đề- phân tích đề – tìm cách giải giải vào

Đáp số :73 xe đạp ( dư nan hoa)

TẬP LAØM VĂN: QUAN SÁT ĐỒ VẬT

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách(mắt nhìn tai nghe, tay sờ…)phát đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác

-Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi em chọn -HS có ý thức làm , trình bày làm chữ viết cẩn thận

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ , bảng phụ viết dàn ý đồ chơi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định:

2/KTBC:(5’) Luyện tập miêu tả đồ vật

H:Đọc dàn ý tả áo em mặc đến lớp hôm nay? H: Đọc văn tả áo em mặc đến lớp?

Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1:(10’) Phần nhận xét

Mục tiêu: Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí ,phát đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác

Bài 1: Nêu yêu caàu

-Yêu cầu hs đọc nối tiếp gợi ý SGk /154

- Một số hs giới thiệu đồ chơi chơi mang đến lớp để học quan sát

-Yêu cầu quan sát viết kết quan sát vào vơ ûtheo cách gạch đầu dòng

-HS nối tiếp trình bày kết quan sát -Bình chọn HS trình bày hay

Bài 2: Nêu yêu caàu

H: Theo em , quan sát đồ chơi cần ý gì?

H: Khi quan sát gấu bơng trước tiên hình ta nhìn thấy

_2 HS đọc yêu cầu _HS tự giới thiệu đồ chơi

_Từng em nối tiếp trình bày

(13)

gì?

H: Sử dụng giác quan đẻ quan sát?

Lưu ý: Phải sử dụng nhiều giác quan để quan sátđể tìm nhiều đặc điểm, phát nhiều đặc đỉem độc đáo làm khơng giống với gấu khác, tập trung miêu tả đặc điểm độc đáo, không tả lan man chi tiết, tỉ mỉ

-Yêu cầu đọc ghi nhớ/ 154 HĐ3: (15’) Phầøn luyện tập

Mục tiêu:Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi em chọn

-GV yêu cầu hs nêu yêu cầu

Cho hs làm vào vở- lập dàn ý tả đồ chơi mà em chọn Nối tiếp đọc dàn ý, nhận xét, bình chọn

Mở Thân

Kết luận

Giới thiệu gấu bơng: Đồ chơi em thích Hình dáng: Gấu bơng khơng to, gấu ngồi, dáng người trịn, hai tay chắp thu lu trước bụng

Bộ lông: Màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt tai, mõm, gan bàn chân làm khác gấu khác

Hai mắt: Đen láy, trông mắt thật, tinh nghịch thông minh

Mũi: Màu nâu, nhỏ, trông cúc áo gắn mõm

Trên cổ Thắt nơ đỏ chói trơng thật bảnh

Trên đơi tay chắp lại ttrước bụng: Có bơng hoa giấy màu trắng làm đáng u

Em u gấu bơng Ôm gấu cục lớn, em thấy dễ chịu

4/ Củng cố , dặn dò: (5’)Hệ thống lại

Nhâïn xét tiết học Hoàn thành tiếp nhà Chuẩn bị: Luyện tập giới thiệu địa phương(chọn trò chơi quê em để giới thiệu

- HS đọc ghi nhớ

-HS đọc đề -HS làm vào - Đọc dàn ý 3-5 HS

Ngày soạn 2/12/2010 Ngày dạy, thứ sáu ngày 3/12/2010 TẬP ĐỌC: TUỔI NGỰA

I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ dịng thơ, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm.Đọc diễn cảm toàn thơ phù hợp với nội dung -Hiểu từ ngữ: tuổi ngựa, đại ngàn.Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ

-Giáo dục HS tình cảm yêu thương mẹ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:Bảng phụ chép phần cần luyện đọc diễn cảm.Tranh minh hoạ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổn định

2/ Bài cũ:(5’)Gọi h/s đọc “ Cánh diều tuổi thơ “ H:Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều?

H:Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui sướng nào? H:Nêu đại ý bài?

(14)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HĐ 1:(10’) Luyện đọc

Mục tiêu:Rèn đọc ,to, rõ ràng , cách ngắt nghỉ -Gọi học sinh đọc toàn

-Gọi h/s đọc giải

-Gọi h/s đọc nối tiếp khổ thơ bài-g/v kết hợp sửa phát âm cho h/s

-Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai -H/s đọc theo nhóm

-Thi đọc nhóm

-Giáo viên đọc mẫu bài-hướng dẫn cách đọc HĐ 2: (10’)Tìm hiểu bài

Mục tiêu: Luyện đọc , tìm hiểu -Gọi h/s đọc khổ thơ

H: Baïn nhỏ tuổi gì?

: Mẹ bảo tuổi tính nết nào? H:Khổ thơ cho em biết điều gì? -Yêu cầu h/s đọc khổ thơ

H: “Ngựacon” theo gió rong chơi đâu?

H: Đi chơi khắp nơi “ngựa con” nhớ mẹ nào?

H:Khổ kể lại chuyện gì? -Yêu cầu h/s đọc khổ thơ

H:Điều hấp dẫn ngựa cánh đồng hoa? H:Khổ thứ tả cảnh gì?

-Yêu cầu h/s đọc khổ

H: “Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ điều gì? H: Cậu bé yêu mẹ nào?

H:Đại ý thơ gì?

- G/v tổng hợp chốt ý ghi bảng

Đại ý: Bài thơ nói lên cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi, cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ.

: (10’)Đọc diễn cảm

Mục tiêu: Rèn cách đọc diễn cảm -Gọi4 h/s đọc nối tiếp khổ thơ -G/v giới thiệu khổ thơ cần đọc diễn cảm -Tổ chức cho h/s thi đọc diễn cảm

-Tổ chức cho h/s đọc nhẩm thuộc khổ thơ –bài thơ -Gọi h/s đọc thuộc lịng- G/v nhận xét ghi điểm

4/ Củng cố:(5’) Giáo viên chốt

H: Cậu bé có tính nết đáng u?

5/ Dặn dò: -Về học chuẩn bị bài:“ Kéo co”

-Một học sinh đọc - H/s đọc

-H/s đọc nối khổ thơ

-Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ -Đọc theo nhóm đơi- sửa sai cho bạn

-1 h/s đọc khổ thơ 1- lớp đọc thầm

Ý 1:Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa.

-1 H/s đọc khổ thơ

Ý 2:Ngựa con” rong chơi khắp nơi gió.

-H/s đọc khổ thơ

* Ý 3: Tả cảnh đẹp cánh đồng hoa mà “Ngựa con” vui chơi. -H/s đọc khổ thơ

-H/s thảo luận theo nhómvề nội dung bài- nêu ý kiến nhóm – lớp bổ sung

-H/s theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc phù hợp với -H/s tham gia đọc diễn cảm -H/s đọc theo nhóm cặp - dị cho bạn

-H/s thi học thuộc lòng

TỐN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP THEO)

(15)

-Biết vận dụng tính tốn hợp lí, thuận tiện

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định:TT

2/ KTBC:(5’) 4 Hs lên bảng:Đặt tính tính : 579 : 36 9276 : 39 Tính giá trị biểu thức: 8064 : 64 x 37 601759 – 1988 : 14 Nhận xét, ghi điểm

3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

HÑ1: (10’) Tìm hiểu bài

Mục tiêu:Nhận biết cách chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số Trường hợp chia hết

Viết bảng : 10105 : 43 = ? Hướng dẫn đặt tính Tính từ trái sang phải - Nhận xét, sửa sai

Trường hợp chia có dư 26345 : 35 =? Hướng dẫn đặt tính, thực từ trái sang phải 26345 35

184 752 095 25

26345 : 35 = 752 (dư 25) HĐ3: (20’) Thực hành

Mục tiêu: Biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số , vận dụng giải tốn có liên quan

Bài 1: Đặt tính tính a) 23576 56

117 421 056

00

Nhận xét, sửa sai Bài 2: Gọi HS đọc đề H: Bài toán cho biết gì? H: Bài tốn hỏi gì?

Đáp số : 512 m -Thu số chấm, nhận xét

4/ Củng cố – Dặn dò: (5’)- Hệ thống lại học Xem Làm 1/ 84 Chuẩn bị : “Luyện tập”

-1HS lên bảng đặt tính tính

-Cả lớp làm vào nháp

Nêu yêu cầu Làm bảng a)23576 :56 8510 : 15 b) 31628: 48 42546 : 37

-Đọc đề, phân tích làm vào

SINH HOẠT LỚP TUẦN 15

I MỤC TIÊU: -Đánh giá hoạt động tuần 15 ,đề kế hoạch tuần 16 - Rèn kỹ sinh hoạt tập thể Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt chưa tốt -GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể

II.NỘI DUNG SINH HOẠT: 1 Đánh giá hoạt động tuần 15 *Ưu điểm:

(16)

-Lễ phép với thầy cô,biết giúp đỡ bạn bè - Xếp hàng vào lớp nhanh chóng

-Các em có ý thức học tập tốt,hồn thành trước đến lớpø -Truy 15 phút đầu tốt

-Một số em có tiến chữ viết Tồn tại :

Vẫn HS lười học nhà Chữ viết cẩu thả: Long, Linh, Ngọc -Chưa thuộc bảng nhân ,chia: Tươi, Nhi,

_ Vũ Hiếu, Tân vệ sinh cá nhân chưa * Hoạt động ngồi giờ:

_Giáo dục HS vệ sinh mơi trường, bảo vệ xanh, giữ vệ sinh cá nhân, trường, lớp, nơi công cộng

_Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước noi gương anh đội cụ Hồ *Tổng số chiến công: 14

_Đạt cao nhất: Oanh, Tiên, Uyên 2 Kế hoạch tuần 16

- Thi đua học tốt chào mừng ngày 22/12 -Duy trì tốt nề nếp qui định trường ,lớp

-Thực tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ tiến -Tích cực học ôn tập kiến thức cũ để chuẩn bị thi HK I

(17)

Mó thuật: CÓ GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY

KHOA HỌC: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNNG KHÍ

I/ MỤC TIÊU: Giúp h/s:Tự làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí có xung quanh ta, xung quanh vật chỗ rỗng

-Hiểu khí

-Có lịng ham mê khoa học, tự làm số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:-Dụng cụ để làm thí nghiệm Hình minh hoạ trang 62, 63 phóng to III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.1/ Ổn định

2/ Bài cũ:(5’)H: Vì phải tiết kiệm nước?

H:Chúng ta cần làm khơng nên làm để tiết kiệm nước?

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

HĐ1:(10’) Khơng khí có xung quanh ta

Mục tiêu:Phát tồn khơng khí có quanh vật -G/v cho h/s ngồi sân thực hành

- G/v yêu cầu nhóm h/s cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc hành lang lớp học Khi chạy mở rộng miệng túi sau lấy dây thun buộc chặt miệng túi lại

-Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau H: Em có nhận xét túi này? H:Cái làm cho túi ni lơng căng phồng? H:Điều chứng tỏ xung quanh ta có gì?

=>Thí nghiệm em vừa làm chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, khơng khí tràn vào túi ni- lơng làm cho căng phồng

HĐ2:(15’)Khơng khí có quanh vật Mục tiêu: Phát khơng khí có khắp nơi -H/s thảo luận theo nhóm

-Gọi h/s đọc nội dung thí nghiệm -Yêu cầu h/s tiến hành làm thí nghiệm -G/v nhóm giúp đỡ

-Nhắc nhóm ghi kết thí nghiệm theo mẫu H: Ba thí nghiệm cho em biết điều gì?

=>Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

* G/v giải thích: khơng khí có khắp nơi, lớp khơng khí bao quanh trái Đất gọi khí

-Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK

4/Củng cố- dặn dò:(5’) Hệ thống lại học.Về học

-H/s sân thực hành

-Các nhóm cử bạn thực hành theo hướng dẫn g/v -Thảo luận theo nhóm- trình bày kết trước lớp- nhóm khác bổ sung

-H/s làm việc theo nhóm -nhóm trưởng hướng dẫn bạn làm thí nghiệm

-Các nhóm lên trình bày kết làm thí nghiệm

-2 h/s đọc

ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BOÄ I/ MỤC TIÊU:Học xong này, Hs biết:Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nghề thủ công chợ phiên người dân đồng Bắc Bộ

-các công việc cần phải làm trình tạo sản phẩm gốm -xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất -Tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân

(18)

2-Kiểm tra:Đồng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai đất nước?

H:Mùa đông đồng Bắc Bộ dài tháng? Khi nhiệt độ nào? H:Kể tên loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ?

H: Nêu học? Gv nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới:

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HOÏC SINH

Hoạt động 1:(10’)Nghề người dân đồng Bắc Bộ

Mục tiêu:Biết số nghề người dân đồng Bắc Bộ Bước 1:HS nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK vốn hiểu biết thân thảo luận theo câu hỏi:

H: Em biết nghề thủ cơng truyền thống người dân đồng Bắc Bộ ?

H: Khi làng trở thành làng nghề? Kể tên làng nghề thủ công tiếng mà em biết?

H: Thế nghệ nhân nghề thủ cơng? Bước 2:

HS nhóm trình bày kết thảo luận

-Gv chuyển ý:Để tạo nên sản phẩm thủ cơng có giá trị, người thợ thủ công phải lao động chuyên cần trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác theo trình tự định

Hoạt động 2:(10’) Nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ Mục tiêu: Biết số nghề thủ công

-Làm việc cá nhân Bước 1:

-HS quan sát hình sản xuất gốm Bát Tràng trả lời câu SGK

Bước 2:

-HS trình bày kết quan sát tranh, ảnh

-Nếu HS chưa nói trình tự cơng việc, Gv nên u cầu HS xếp lại trình tạo sản phẩm: Nhào luyện đất -> tạo dáng -> phơi -> vẽ hoa -> tráng men -> đưa vào lò nung -> lấy sản phẩm từ lò nung

Hoạt động 3: (7’) Chợ phiên đồng Bắc Bộ Mục tiêu:Mô tả chợ phiên đặc điểm chợ làm việc theo nhóm

Bước 1:

HS nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK TLCH H:Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

H: Mơ tả chợ nhiều người hay người? Trong chợ có loại hàng hố nào?

Bước 2:

HS trao đổi kết ,Gv giúp HS hoàn thiện câu hỏi

-GV sản phẩm địa phương, chợ cịn có nhiều mặt hàng mang từ nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân

Gv hệ thống bài, HS đọc học SGK

4-Cuûng cố – dặn dò:(3’) Gv nhận xét tiết học Gv cho HS liên hệ

HS thảo luận nhóm

Các nhóm trình bày kết

HS làm việc cá nhân

HS trình bày kết

(19)

loại đồ gia đình sản xuất gốm, cách bảo quản Xem

trước Thủ đô Hà Nội -HS đọc học

MĨ THUẬT

VẼTRANH:VẼ CHÂN DUNG I/MỤC TIÊU:

-HS nhận biết đặc điểm số khuôn mặt người -HS biết cách vẽ vẽ tranh chân dung theo ý thích -HS biết quan tâm đến người

II/ Chuẩn bị:

-GV: Một số tranh ảnh chân dung, hình vẽ gợi ý -HS: Bút chì , tẩy, màu vẽ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/Ổn định:

2/Bài cũ:(2’)

-Kiểm tra dụng cụ học tập 3/Bài mới: gtb Ghi đề

Giáo viên Học sinh

HĐ1:(10’) Quan sát nhận xét * Mục tiêu:

(20)

-GV cho HS quan sát tranh chân dung ảnh chân dung H: Tranh ảnh chân dung có điểm khác nhau?

-GV cho HS so sánh tranh chân dung tranh đề tài sinh hoạt để HS phân biệt hai thể loại

-Yêu cầu HS quan sát khuôn mật bạn ngồi ben cạnh H: Khuôn mặt bạn có hình dáng nào?

-Chia tỉ lệ trán , mũi , miệng , cằm…

-GV nêu: Mỗi người có khn mặt khác

+Mắt , mũi , miệng người có hình dạng khác +Vị trí mắt, mũi, miệng,… khuôn mặt người khác( xa, gần, cao , thấp)

HĐ 2: (5’)Cách vẽ chân dung * Mục tiêu:

- Nắm cách vẽ chân dung -GV hướng dẫn HS cách vẽ

Quan sát người mẫu, vẽ hình từ khái quát đến chi tiết: +Phác hình khn mặt theo đặc điểm cuả người định vẽ cho vừa với tờ giấy

+Vẽ cổ, vai đường trục mặt

+Tìm vị trí tóc, tai, mắt, mũi , miệng,… để vẽ hình cho rõ đặc điểm

_Cách vẽ màu +Vẽ màu da , tóc, áo +Vẽ màu

+Có thể trang trí cho áo thêm đẹp phù hợp với nhân vật HĐ3: (15’)Thực hành

* Muïc tieâu:

- HS biết cách vẽ vẽ tranh chân dung theo ý thích -Cho HS thực hành vẽ vào

-GV theo dõi hướng dẫn cho em yếu HĐ 4:(5’) Nhận xét đánh giá

* Mục tiêu:

- Biết nhận xét vẽ mình, bạn -Chọn số sản phẩm trưng bày lên bảng -GV HS nhận xét về:

+Bố cục

+Cách vẽ hình, chi tiết màu sắc

_Yêu cầu HS nêu cảm nghó vẽ chân dung 4/Dặn dò:

Sưu tầm loại vỏ hộp để tiết sau vẽ

+Ảnh chụp máy nên giống thật rõ chi tiết -HS trả lời

-HS theo doõi quan sát

-Hs thực hành vẽ vào

-HS nhận xét đánh giá bạn

ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài, học sinh có khả năng:Hiểu: - Cơng lao thầy giáo, cô giáo học sinh

(21)

II/ TAØI LIỆU VAØ PHƯƠNG TIỆN:Gv: Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán Xem trước III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1Ổn định: TT

2 Bài cũ: (5’)Kiểm tra học sinh: Các thầy giáo cô giáo người chúng ta? H: Ta phải kính trọng biết ơn thầy giáo nào?

H: Nêu học? 3 Bài mới:

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

Hoạt động 1:(10’)Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm được

Mục tiêu: Biết sưu tầm tư liệu nói cơng lao thầy

Bài tập 4: Em viết, vẽ, kể chuyện bạn nhóm xây dựng tiểu phẩm chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo

Bài tập 5: Sưu tầm hát, thơ, truyện, ca dao, tục ngữ nói cơng lao thầy giáo, giáo

Giáo viên nhận xét

Hoạt động 2: (15’)Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ

Mục tiêu: Biết làm bưu thiếp để chúc mừng thầy , cô giáo cũ Giáo viên yêu cầu: Học sinh làm việc theo nhóm

Giáo viên nhắc học sinh nhớ gửi tặng thầy giáo, cô giáo cũ bưu thiếp mà làm

Kết luận chung:

-Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

-Chăm ngoan, học tập tốt biểu lòng biết ơn Hoạt động nối tiếp:

Thực việc làm để tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo

4 Củng cố : (5’)Giáo viên hệ thống

Giáo dục học sinh kính trọng biết ơn thầy giáo, giáo 5 Dặn dị: Về học bài, thực hành

Học sinh trình bày, giới thiệu Lớp nhận xét, bình luận

Học sinh làm việc theo nhóm -Nhóm trưởng điều khiển Học sinh lắng nghe

Học sinh thực hoạt động nối tiếp

Học sinh lắng nghe

KHOA HỌC: TIẾT KIỆM NƯỚC I/ MỤC TIÊU: Sau học, học sinh biết:

-Nêu việc nên làm khơng nên làm để tiết kiệm nước -Giải thích lí phải tiết kiệm nước

-Vẽ tranh cổ động tuyên truyền để tiết kiệm nước -Giáo dục HS ý thức tiết kiệm nước

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Gv: - Hình trang 60,61 sgk, giấy A0 đủ cho nhóm, bút màu III/ HOẠT ĐỘNG: Ổn định: TT

2 Bài cũ: (5’) Kiểm tra hoïc sinh

H: Để bảo vệ nguồn nước em gia đình em làm việc gì? H: Nêu cách bảo vệ nguồn nước?

-Nêu học 3 Bài mới:

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

(22)

thế để tiết kiệm nước

Mục tiêu:Nêu việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước

- Giải thích lí phải tiết kiệm nước -Cách tiến hành

B1: Làm việc theo cặp

Giáo viên u cầu học sinh quan sát hình vẽ H60, 61 trả lời câu hỏi sgk

Hai học sinh quay lại với nhau, vào tranh vẽ nêu việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước

B2: Làm việc lớp

Giáo viên gọi số học sinh trình bày kết theo cặp Phần trả lời học sinh nêu:

-Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước thể qua hình sau:

+ H1: Khóa vịi nước, khơng để nước chảy tràn

+ H3: Gọi thợ chữa ống nước bị hỏng, bị rò rỉ + H5: Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khóa máy -Những việc khơng nên làm để tránh lãng phí nước , thể qua hình sau:

+ H2: Nước chảy tràn, khơng khóa máy

+ H4: Bé đánh để nước chảy tràn, khơng khóa máy + H6: Tưới cây, để nước chảy tràn

-Lí phải tiết kiệm nước thể qua hình trang 61: + H7: Vẽ cảnh người tắm vòi hoa sen, vặn vòi nước to ( thể dùng nước phung phí) tương phản với cảnh người ngồi đợi hứng nước mà nước không chảy

+ H8: Vẽ cảnh người tắm vòi hoa sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ có nước cho người khác dùng

Liên hệ: Gia đình, trường học địa phương em có đủ nước dùng khơng? Gia đình nhân dân địa phương có ý thưc tiết kiệm nước chưa?

Kết luaän: (sgk)

Hoạt động 2:(15’) Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước tuyên truyền, cổ động người khác tiết kiệm nước

-Cách tiến hành:

B1: Tổ chức hướng dẫn:

Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm : -Xây dựng cam kết tiết kiệm nước

-Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người tiết kiệm nước

-Phân cơng thành viên nhóm vẽ viết phần tranh

B2: Thực hành

-Nhóm trưởng điều khiển bạn làm giáo viên hướng dẫn

-Giáo viên tới nhóm kiểm tra giúp đỡ, bảo đảm

Hoïc sinh làm việc theo cặp

Đại diện cặp trình bày

Học sinh tự trả lời Học sinh đọc kết luận

Làm việc nhóm

(23)

mọi học sinh tham gia B3: Trình bày đánh giá:

-Các nhóm treo sản phẩm nhóm Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm thực tiết kiệm nước nêu lí tưởng tranh cổ động nhóm vẽ

-Giáo viên đánh giá , nhận xét

4 Củng cố : (5’)Giáo viên hệ thống Giáo dục học sinh tiết kiệm nước.Về nhắc nhở người xung quanh tiết kiệm nước Chuẩn bị “ Làm để biết có khơng khí”

thảo luận

Các nhóm treo sản phẩm trình bày

Học sinh lắng nghe

LỊCH SỬ: NHAØ TRẦN VAØ VIỆC ĐẮP ĐÊ I/

MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết:Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê -Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc -HS có ý thức bảo vệ đê điều phịng chống lũ lụt

II/

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh đắp đê thời Trần III/ HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định:

2/

Kiểm tra: (5’) GV kiểm tra HS : Nhà Trần đời hoàn cảnh nào? H: Nhà Trần có việc làm để củng cố, xây dựng đất nước ? H: Nêu học?

3/

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

HĐ 1:(10’) Việc đắp đê nhà Trần

Mục tiêu: Biết Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê Làm việc lớp.GV đặt câu hỏi cho lớp thảo luận :

H : Sông ngịi tạo nhiều thuận lợi cho việc sản xuất nơng nghiệp gây khó khăn gì?

H : Em kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em chứng kiến biết qua phương tiện thông tin ?

- Cho HS kể – Nhận xét lời kể HS

Kết luận : Sơng ngịi cung cấp nước cho nơng nghiệp phát triển ,

song có gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp

Hoạt động 2: (10’)Tầm quan trọng việc đắp đê

Mục tiêu: Nêu quan tâm đến đê điều nhà Trần Làm việc nhóm

H: Em tìm kiện nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần?

Các nhóm trình bày Cho HS nhóm nhận xeùt

Kết luận : Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia đắp

đê Có lúc, vua Trần trơng nom việc đắp đê Hoạt động 3: (10’) Kết việc đắp đê Mục tiêu: Nêu kết việc đắp đê Làm việc lớp

H: Nhà Trần thu kết đắp đê ? - GV liên hệ học sinh địa phương:

HS lắng nghe HS trả lời - HS tự kể

- HS khác theo dõi nhận xeùt

- HS làm việc phiếu, HS trả lời ghi vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày

(24)

H: Ở địa phương em nhân nhân làm để chống lũ lụt ?

- Gv liên hệ : trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng trạm bơm nước, củng cố đê điều

- HS đọc học SGK

4-Củng cố- dặn dò:(5’) GV hệ thống GV cho HS liên hệ, nhận xét tiết học Về học chuẩn bị kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

- Hệ thống đê dọc theo sơng xây đắp, nơng nghiệp phát triển

- HS tự liên hệ trả lời - Đọc học

-HS đọc học KĨ THUẬT: CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN

I/ Mục tiêu: Đánh giá kiến thức kỹ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn

của học sinh

-Rèn HS cắt thêu thành thạo, đường khâu thêu thẳng , yêu cầu kĩ thuật - Yêu thích sản phẩm trang trí theo ý thích

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình học Mẫu khâu, thêu học III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định

2/ Bài cũ :(2’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề lên bảng

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (15’)Ôn tập chương 1

Mục tiêu:Nhớ nêu lại học chương

- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại loại mũi khâu, thêu học - Nhắc lại quy trình cách cắt vải theo đường vạch dấu , khâu thường, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột , thêu lướt vặn , thêu móc xích

- GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức cắt, khâu, thêu

Hoạt động :(15’) HS thực hành

Mục tiêu:HS thực hành thành thạo sản phẩm tự chọn - Yêu cầu HS thực hành thêu móc xích

- Gv theo dõi giúp đỡ cho em yếu -Thu số

- GV HS nhận xét ,đánh giá

4 Củng cố - Dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học Chuẩn bị liệu, dụng cụ để tiết sau : Cắt, khâu , thêu sản phẩm tự chọn

- Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích

- HS nhắc lại quy trình cắt , khâu , thêu

- HS khác nghe bổ sung

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan