GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

120 11 0
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN ĐỨC QUYẾT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN ĐỨC QUYẾT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN HÀ NỘI, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Học viên Trần Đức Quyết ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, theo chương trình đào tạo Cao học khóa 2013 – 2015 Với tên đề tài nghiên cứu: “Giải pháp phát triển bền vững trang trại chăn nuôi gà địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” Sau năm học Cao học chuyên ngành kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn – Người thầy hết lòng hướng dẫn phòng ban huyện Lương Sơn thành phố Hịa Bình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Trong q trình học tập thực đề tài, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt tập thể cán thầy cô giáo khoa Sau đào tạo nói riêng thầy giáo Trường Đại học Lâm nghiệp nói chung Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Học viên Trần Đức Quyết iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững TTCN 1.1.1 Phát triển phát triển bền vững 1.1.2 Kinh tế trang trại 1.1.3 Phát triển bền vững trang trại 17 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển KTTT 22 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giới 22 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phương VN 28 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Lương Sơn 36 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đặc điển tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lương Sơn 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 2.1.2 Các đặc điểm KTXH 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 52 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 52 iv 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 53 2.3 Các tiêu sử dụng nghiên cứu 56 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Thực trạng phát triển Trang trại chăn nuôi huyện Lương Sơn 58 3.1.1 Chính sách địa phương phát triển kinh tế trang trại 58 3.1.2 Tình hình phát triển trang trại địa bàn huyện Lương Sơn 61 3.2 Thực trạng SXKD trang trại chăn nuôi gà điều tra 63 3.2.1 Thông tin trang trại điều tra 63 3.2.2 Tổ chức sản xuất trang trại điều tra 65 3.2.3 Các nguồn lực chủ yếu cho SXKD trang trại điều tra 71 3.2.4 Chi phí sản xuất trang trại điều tra 72 3.2.5 Thu nhập trang trại điều tra 75 3.2.6 Hiệu sản xuất kinh doanh trang trại điều tra 76 3.2.7 Vấn đề rủi ro SXKD trạng trại điều tra 80 3.3 Vấn đề tính bền vững phát triển trang trại chăn nuôi gà địa bàn nghiên cứu 81 3.3.1 Bền vững mặt kinh tế 81 3.3.2 Bền vững mặt môi trường 85 3.3.3 Bền vững mặt xã hội 86 3.4 Những thành công, tồn phát triển bền vững trang trại chăn nuôi gà địa bàn huyện Lương Sơn 87 3.4.1 Những thành công 87 3.4.2 Những khó khăn phát triển bền vững trang trại chăn nuôi gà huyện Lương Sơn 89 3.5 Giải pháp phát triển bền vững trang trại chăn nuôi gà huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 103 2.1 Đối với nhà nước quyền cấp 103 2.2 Đối với chủ trang trại 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CAC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt STT Tên đầy đủ CB- CN Cán -công nhân CC Cơ cấu CLB Câu lạc CPSX Chi phí sản xuất CP Chi phí ĐH Đại học GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học công nghệ 10 KTTT Kinh tế trang trại 11 NSNN Ngân sách nhà nước 12 LĐ Lao động 13 SL Số lượng 14 SXKD Sản xuất kinh doanh 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thong 17 TN Thu nhập 18 TT Trang trại 19 TN-MT Tài nguyên- Môi trường 20 Tr.đồng Triệu đồng 21 TP Thương phẩm 22 TTBQ Tăng trưởng bình quân 23 UBND Ủy ban nhân dân 24 XD Xây dựng 25 XHH Xã hội hóa vi DANH MỤC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Lương Sơn năm 2014 40 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Lương Sơn, năm 2014 44 2.3 Thực trạng diện tích tưới tiêu địa bàn huyện Lương Sơn 48 2.4 Giá trị sản xuất cấu kinh tế huyện Lương Sơn giai 50 đoạn 2012 - 2014 2.5 Số lượng mẫu điều tra điểm nghiên cứu 54 2.6 Nguồn thông tin số liệu thứ cấp huyện xã 55 3.1 Tình hình phát triển trang trại huyện Lương Sơn Giai 61 đoạn 2012 - 2014 3.2 Thông tin chủ trang trại điều tra 64 3.3 Tình hình giống cấu giống trang trại 66 3.4 Tình hình sử dụng thức ăn trang trại điều tra 67 3.5 Tình hình phịng trừ dịch bệnh trang trại điều tra 68 3.6 Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm trang trại điều tra 69 3.7 Thông tin nguồn lực trang trại điều tra 71 3.8 Chi phí sản xuất bình qn trang trại điều tra 73 3.9 Kết chăn nuôi gà trang trại điều tra 76 3.10 Hiệu sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi gà, năm 2014 77 vii DANH MỤC HÌNH Tên hình TT Trang 1.1 Phát triển kinh tế bền vững 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Lương Sơn năm 2014 41 2.2 GTSX huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 50 2012- 2014 2.3 Cơ cấu kinh tế huyện Lương Sơn giai đoạn 2012 – 2014 51 3.1 Cơ cấu chi phí lưu động trang trạichăn nuôi gà điều tra 75 năm 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Trang trại loại hình sản xuất nơng nghiệp phổ biến đóng vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp hầu hết quốc gia giới Với quy mô linh hoạt phù hợp với trình độ quản lý quy luật thị trường, trang trại trở thành hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn đất canh tác khối lượng nông sản sản xuất Trang trại hình thức doanh nghiệp nhỏ trực tiếp sản xuất nông sản phẩm, đối tượng để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Kinh tế trang trại bước phát triển cao có tính quy luật kinh tế nơng hộ, mơ hình sản xuất có từ lâu, mang tính chất phổ biến khơng ngừng phát triển ngày Ở Việt Nam, kinh tế trang trại (KTTT) trở thành mơ hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu Kể từ có Nghị 03/2000/NQ-CP ngày 2-2-2000 Chính phủ phát triển KTTT, nước ta xuất ngày nhiều mơ hình trang trại mang lại hiệu kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, tận dụng tốt diện tích mặt nước đất đai, góp phần tích cực vào q trình hội nhập đất nước Trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định rõ định hướng cụ thể: “Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng Gắn kết chặt chẽ, hài hịa lợi ích người sản xuất, người chế biến người tiêu thụ, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ với tổ chức sản xuất, phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới.” Về phát triển trang trại chăn nuôi, trang trại chăn nuôi chiếm tỷ trọng cao tổng số lượng trang trại nông nghiệp nước, tỷ trọng có chiều hướng tăng lên Năm 2013 nước có 9.026 trang trại chăn ni (bằng 38,72% tổng số trang trại nông nghiệp) 97 - Cần trọng tiếp tục đầu tư thoả đáng cho công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, khuyến công để chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho trang trại, đưa giống vật ni có phẩm chất tốt, sản phẩm chất lượng cao vào sản xuất như: Gà Ross 508 308; giống gà thịt Lương Phượng, gà giống thịt lông màu ISA Color Redbro, gà giống siêu trứng BABCOCK B380; Vịt Khaki Campbell , áp dụng công nghệ công nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp; rút kinh nghiệm nhân rộng điển hình thành cơng nhiều trang trại khác - Phổ biến cho trang trại chăn nuôi gà biết bố trí giống phù hợp với điều kiện tự nhiên sinh thái vùng phù hợp với quy hoạch vùng chăn nuôi gia cầm địa phương, đặc biệt loại vật ni có giá trị kinh tế nhằm giúp cho chủ trang trại có phương hướng sản xuất phù hợp - Khuyến khích hình thức liên kết hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học - cơng nghệ chăn ni, coi trọng liên kết trung tâm, viện nghiên cứu huyện với trang trại hạt nhân vùng để nghiên cứu nhằm tạo giống vật ni phù hợp với điều kiện khí hậu huyện (vùng bán sơn địa) - Trên sở quy hoạch phát triển giống gà đến năm 2020 tầm nhìn 2025 huyện, khuyến khích hỗ trợ trang trại sản xuất giống gà địa phương để cung cấp giống chỗ Cần mở rộng mơ hình trang trại chăn ni gà tổng hợp loại lứa loại giống, khép kín khâu chế biến thức ăn, sản xuất giống đến khâu tiêu thụ sản phẩm Giải pháp thứ năm, tăng cường vai trò quản lý nhà nước phát triển bền vững trang trại chăn nuôi gà - Thực quản lý nhà nước trình sản xuất kinh doanh trang trại, nhằm định hướng phát triển đảm bảo công sản xuất kinh doanh, khuyết khích mặt tích cực hạn chế tiêu cực loại hình kinh tế trang trại chăn ni gà 98 - Xác định loại hình trang trại hình thức kinh doanh để có quản lý thống phù hợp với loại hình trang trại, loại hình trang trại có thuê mướn nhiều lao động mà chủ trại không trực tiếp tham gia sản xuất trang trại - Thực quản lý nhà nước đầu ra, chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo lợi ích chung Nhà nước, quyền lợi người tiêu dùng môi trường sinh thái - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra kinh tế trang trại, đảm bảo chủ trang trại thực đầy đủ qui trình kỹ thuật canh tác bảo vệ làm giàu đất, bảo vệ môi trường; thực nghĩa vụ Nhà nước theo pháp luật Đồng thời, bảo vệ quyền lợi đáng chủ trang trại tài sản lợi ích khác - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm dịch giống, du nhập giống chất lượng cao bệnh Đa dạng hoá loại giống gà nuôi Đưa đối tượng nuôi, thử nghiệm có hiệu vào sản xuất để đa dạng hố đối tượng vật ni Tóm lại: Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà huyện Lương Sơn giai đoạn tới có ý nghĩa quan trọng việc khai thác có hiệu tiềm năng, lợi để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp địa bàn vùng, góp phần thực thắng lợi Nghị lần thứ XXIV Đảng huyện Lương Sơn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Chính vậy, chương trình cần quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành đoàn thể từ tỉnh đến sở cách đồng bộ, tạo đột phá quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn 3.5.3.2 Giải pháp cụ thể cho trang trại chăn ni gà địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Đây loại hình trang trại chun chăn ni gà, loại hình trang trại cần thực số giải pháp cụ thể sau: 99 * Đối với trang trại chăn nuôi gà thương phẩm Chăn ni gia cầm nói chung gà thịt nói riêng xem ngành có nhiều rủi ro cao vấn đề vể dịch bệnh giá thị trường Tuy nhiên lợi nhuận từ việc chăn nuôi gà điều không nhắc đến, ngành chăn ni gà Việt Nam ngày phát triển Chính rủi ro chăn nuôi, phải quản lý chăn nuôi cách chặt chẽ để đưa giải pháp phản ứng với thay đổi thị trường Về quản lý chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm, kỹ thuật chăn nuôi không hợp lý đẩy chi phí sản xuất lên cao Bảo quản tốt thức ăn: Thức ăn phải chuyển vào cám khơ thống, có biện pháp phịng chống lồi trùng (ruồi, rận,…), gặm nhấm (chuột loại Quản lý qui trình chăm sóc: Trang trại hầu hết áp dụng qui trình chăm sóc, ni dưỡng tính tốn tiêu kinh tế kỹ thuật trại Vệ sinh phịng bệnh: Cơng tác chủ yếu, đảm bảo "Ăn sạch, sạch, uống sạch" Nền chuồng vườn thả phải khô ráo, sẽ, không để ao tù nước đọng khu vườn thả Áp dụng nghiêm ngặt lịch phòng vaccine tuỳ theo địa phương * Đối với chăn nuôi gà để trứng thương phẩm Chăn nuôi đẻ theo hướng VietGahp nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất áp dụng chăn nuôi nhằm đảm bảo đàn gà nuôi dưỡng để đạt yêu cầu chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người chăn nuôi người tiêu dùng, bảo vệ môi trường Kỹ thuật chọn gà: Chọn gà nhanh nhẹn, mắt sáng, lông bông, bụng gọn, chân mập, bóng; loại gà chân khô, vẹo mỏ, khèo chân, hở rốn, bụng nặng, bết lông Dựa vào các đă ̣c điể m ngoa ̣i hiǹ h cầ n cho ̣n như: Đầ u tròn, nhỏ; mắ t to, sáng; mỏ bình thường; mào và tích đỏ tươi; 100 thân hình cân đố i; khoảng cách giữa xương cuố i lưỡi hái và xương háng rô ̣ng; da chân bóng; lông màu sáng, bóng mươ ̣t; tra ̣ng thái nhanh nhe ̣n Cầ n đinh ̣ kỳ loa ̣i thải những gà đẻ kém nhằ m tiế t kiê ̣m thức ăn Khi cho ̣n cầ n dựa vào đă ̣c điể m ngoa ̣i hình: mào và tích tai phải to, mề m, đỏ tươi; khoảng cách giữa xương háng phải rô ̣ng; lỗ huyê ̣t phải ướt, cử đô ̣ng và có màu nha ̣t; màu sắ c mỏ, chân và màu lông phâir nha ̣t dầ n theo thời gian đẻ Cần lưu ý gà đẻ trứng Chế độ cho ăn: Cho ăn theo tỷ lê ̣ đẻ của đàn gà và theo giố ng gà Chế đợ chiế u sáng: Ởn đinh ̣ từ 14 – 16 giờ/ngày Chọn gà mái lên đẻ có ngoại hình phát dục tốt biểu độ bóng lơng mào tích, bụng mềm, xương chậu rộng Đối với gà trống cần chọn gà mào thẳng đứng, to, chân cao, hai cánh vững úp gọn lưng, dáng hùng dũng Ổ đẻ phải phân bố chuồng nuôi, số lượng phải đủ, tốt gà/ổ Ổ đẻ không nên để ánh sáng trực tiếp chiếu vào, ổ đẻ lót dày trấu, phơi bào, rơm rạ sạch, thường xun thay lót ổ đẻ (2lần/tuần) để trứng hạn chế dập vỡ Cầ n có sổ sách ghi chép hàng ngày * Đối với chăn ni gà giống Tồn chuồng ni phải sưởi ấm 24h trước gà Nhiệt độ cần thiết chụp sưởi 29-31℃ Sau nhiệt độ chụp sưởi hạ thấp dần tới mức trung bình 0,2-0.3°C/ ngày- Nhiệt độ sưởi chuồng ni phải đạt 25-2℃ Nhiệt độ chuồng nuôi hạ thấp dần theo nhiệt độ chụp sưởi đạt nhiệt độ chuồng nuôi 20-22℃, vào lúc 24-27 ngày tuổi Các biểu gà quan sát liên tục cẩn thận giai đoạn sưởi, thị tốt nhiệt độ Nhiệt kế đặt vị trí tầm cao ngang tầm gà dọc theo dãy chuồng để điều khiển hệ thống điều chỉnh nhiệt tự động Sự phân bố không gà dấu hiệu nhiệt độ sưởi 101 không hay bị lỗi Vòng xung quanh chụp sưởi sử dụng đê khống chế di chuyển gà Vùng quây xung quanh chụp sưởi nới rộng từ từ, từ ngày tuổi đến 5-7 ngày tuổi, tới vịng qy ngồi tháo bỏ Trong vịng 24-48 việc chiếu sáng liên tục, phụ thuộc vào điều kiện ứng xử gà Sau thời gian chiếu sáng cường độ chiếu sáng khống chế theo chương trình chiếu sáng Chiếu sáng chuồng nuôi cần tạo vùng chiếu sáng có hình trọn đường kính 4-5m cho mật độ 1.500 gà Cường độ ánh sáng 80-100 lux Vùng cịn lại chuồng ni tối mờ mờ Vùng chiếu sáng chuồng nâng lên theo tỷ lệ chăn thả đàn gà 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu, phân tích đánh giá kinh tế trang trại chăn nuôi gà huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình tác giả có số kết luận sau: 1) Về mặt lý luận: Kinh tế trang trại loại hình tổ chức sản xuất nơng lâm nghiệp nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hố với qui mơ lớn; Phát triển kinh tế trang trại bền vững nghĩa mở rộng qui mô, với cấu hợp lý, không ngừng nâng cao suất chất lượng thực hài hoà mục tiêu: Kinh tế, Xã Hội Môi trường; 2) Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà địa bàn huyện Lương Sơn năm qua cho thấy, kinh tế trang trại bước đầu mang lại hiệu kinh tế cao mơ hình kinh tế hộ nông dân trước kinh tế trang trại chăn nuôi gà huyện phát triển cách nhanh chóng năm gần Hiệu chăn nuôi trang trại đánh giá qua tiêu thu nhập lao động trang trại chăn ni gà giống có giá trị cao 140,6 triệu đồng, thấp trang trại chăn nuôi gà để trứng đạt 107,0 triệu đồng Qua nghiên cứu trang trại địa bàn huyện bước đầu phát triển theo hướng bền vững, nhiên nhiều vấn đề cần giải để kinh tế trang trại phát triển mặt môi trường, thị trường tiêu thụ sản phẩm, chất lượng sản phẩm nông sản hàng hóa,… 3) Qua nghiên cứu, phân tích luận văn đưa số nhóm giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại bền vững là: quy hoạch vùng chăn ni; vốn đầu tư tín dụng; thị trường; tổ chức liên kết hợp tác trang trại;về đầu tư khoa học công nghệ; tăng cường vai trò quản lý Nhà nước trang trại nhóm giải pháp cho loại hình trang trại chănni gà Và để kinh tế trang trại phát triển bền vững cần thực đồng quán giải pháp 103 Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà nước quyền cấp Đảng Nhà nước cần quan tâm trọng đến việc hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế như: đầu tư vốn; khoa học công nghệ, thị trường tiêu thụ nông sản, sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn,… Cơ quan cấp cần có định hướng, sách đắn, phù hợp thực quán việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, dồn điền đổi thửa, quy hoạch hợp lý, cấp giấy chứng nhận trang trại, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân việc chuyển đổi ruộng đất nhằm xây dựng khu trang trại tập trung xa khu dân cư trang trại yên tâm đầu tư phát triển Các tổ chức đồn thể cần đứng tín chấp cho trang trại vay vốn ưu đãi từ tổ chức tín dụng thống với thời hạn vay dài lượng vốn vay lớn Thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo, diễn đàn nhà khoa học cá chủ trang trại, giữ chủ trang trại với sở tiêu thụ, chế biến nông sản Cần có biện pháp kiểm sốt thực tốt cơng tác thú y, vệ sinh an tồn thực phẩm nhằm kiểm sốt dịch bệnh chăn ni cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm nơng sản hàng hóa 2.2 Đối với chủ trang trại Các chủ trang trại nên nhận thức đắn hội thách thức mà trang trại hưởng đối mặt để có biện pháp giải cụ thể Yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngày cao, chủ trang trại nên tìm tịi học hỏi quy trình sản xuất tiên tiến để áp dụng vào trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nông sản hàng hóa trang trại 104 Các trang trại địa bàn nên liên kết, hợp tác với sản xuất tiêu thụ để tránh hạn chế rủi ro gặp phải trình sản xuất kinh doanh trang trại Bên cạnh việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất chủ trang trại cần nêu cao trách nhiệm việc bảo vệ môi trường việc xây dựng hệ thống xử lý rác thải chăn nuôi, sử dụng chế phẩm sinh học, sản xuất Đẩy mạnh việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm mua bán vật tư với doanh nghiệp, công ty để hạn chế rủi ro sản xuất kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động thương binh xã hội (2000), Thông tư số 23/2000/TTBLĐTBXH ngày 28/9/2000 hướng dẫn áp dụng số chế độ người lao động làm việc trang trại, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Lương Sơn (2012), Niêm giám thống kê năm 2012 Chi cục thống kê huyện Lương Sơn (2013), Niêm giám thống kê năm 2013 Chi cục thống kê huyện Lương Sơn (2014), Niêm giám thống kê năm 2014 Chính phủ (1994), Nghị định 02/CP quy định giao đất lâm nghiệp cho tổ chức cá nhân, hộ gia đình thời hạn 50 năm Chính phủ (1994), Nghị định 03/CP quy định giao khoán kinh doanh rừng đất rừng lâu dài cho cá nhân, hộ gia đình Chính phủ (1999), Nghị định 64/CP quy định giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình cá nhân ổn định lâu dài, thời hạn 20 năm Chính phủ (2000), Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 kinh tế trang trại Chính phủ (1999), Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 1999 Thủ tướng Chính phủ “Một số sách tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp nông thôn” 10 Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 11 Các Mác (1960), Tư bản, Quyển tập 1, NXB Sự thật, Hà nội 12 Nguyễn Điền, Trần Đức,Trần Huy Năng (1993), Kinh tế Trang trại gia đình giới Châu Á, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Mạnh (2011), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện thạch thành tỉnh hóa, Luận văn thạc sỹ, ngành kinh tế, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 15 Lê Huệ (CTTĐT) Phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, gia trại bền vững - Cổng thông tin điên tử tỉnh Hịa Bình 16 Phịng Thống kê huyện Lương Sơn (2014), Báo cáo giá trị sản xuất nông nghiệp huyện năm 2014 17 Phòng Thống kê huyện Lương Sơn (2014), Báo cáo thuyết minh tình hình hoạt động kinh tế trang trại huyện Lương Sơn có đến tháng 09/20114 18 Phịng Kinh tế huyện Lương Sơn (2014), BC tổng kết sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn năm 2014 19 Hương Thu (2015)- Phát triển nông nghiệp bền vững, tăng giá trị gắn với xây dựng NTM - Cổng thơng tin điên tử tỉnh Hịa Bình 20 Đỗ Thị Thủy (2011), Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế trang trại có huyện Lương Sơn, Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ, ngành kinh tế Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 21 Bùi Nam Tiến (2011), Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện nho quan tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ, ngành kinh tế, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 22 Tổng cục Thống kê (2008), Báo cáo sơ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2006, Hà Nội 23 Trần Trác (2001), Một số giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại Việt nam, Luận văn thạc sỹ, ngành kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 24 Lê Trọng (2000), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Tuấn (2000), Quản lý trang trại kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp, Hà nội 26.Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội- Giáo trình Kinh tế tài ngun mơi trường 2006, tr 24 27 Bùi Minh Vũ (1999), Phát triển kinh tế hợp tác kinh tế trang trại gia đình Việt Nam, Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 28 Bùi Minh Vũ (2000), Tư liệu kinh tế trang trại Việt Nam, NXB TP Hồ Chính Minh, Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TRANG TRẠI Huyện: Năm điều tra Người điều tra: A NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI Họ tên chủ trang trại: Tuổi: Giới tính: Đảng viên: Thành phần: Nơng dân – CBCNV – Hưu trí – Khác (khoanh tròn loại Nghề nghiệp: NNghiệp – LNghiệp – NLNghiệp – Khác (khoanh tròn loại Trình độ văn hóa: Tiểu học – THCS – PTTH (khoanh trịn loại Trình độ chun mơn: Sơ cấp – Trung cấp – ĐH – Chưa qua đào tạo Địa trang trại: ĐT: Fax: Email: Loại hình trang trại: Năm thành lập: Sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ gì? (ghi loại chính) B CÁC YẾU TỐ THỂ HIỆN NĂNG LỰC CỦA TRANG TRẠI I Nhân lao động (ngườ* Tổng nhân Trong đó: Nam Nữ Tổng lao động Trong đó: Nam Nữ Lao động gia đình Lao động thuê (Thuê thường xuyên Thuê thời vụ ) Tiền thuê ngày công lao động: đồng II Đất đai (ha) Tổng diện tích đất tự nhiên: Đất nông nghiệp: - Cây hàng năm: Cây lâu năm: - Đồng cỏ Ao hồ, mặt nước vào sử dụng Đất lâm nghiệp: Đất thổ cư: Đất khác: - Đất giao quyền sử dụng lâu dài - Đất thuê mướn: Đấu thầu: - Đất nhận chuyển nhượng: III Vốn đầu tư kinh doanh: (Triệu đồng) 1.Vốn chủ trang trại Vốn vay Vốn cố định Vốn lưu động C KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI I Tổng thu nhập hàng năm: (Triệu đồng) Trong thu từ: - Cây hàng năm Cây lâu năm - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm Thủy sản khác - Thu từ ngành nghề (ghi rõ) - Thu từ dịch vụ (ghi rõ) - Thu khác (ghi rõ) II Tổng chi phí vật chất cho chi phí năm: (Triệu đồng) - Cây hàng năm Cây lâu năm - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm Thủy sản khác - Ngành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) III Tổng thu nhập trang trại năm: (Triệu đồng) - Cây hàng năm Cây lâu năm - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn ni khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm Thủy sản khác - Ngành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) IV Tổng lợi nhuận trang trại: (Triệu đồng) - Cây hàng năm Cây lâu năm - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn ni khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm Thủy sản khác - Ngành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) D SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Tổng thu nhập hàng năm (Triệu đồng) Giá trị sản phẩm đem bán, trao đổi (Triệu đồng) - Cây hàng năm Cây lâu năm - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn ni khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm Thủy sản khác - Ngành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) Tỷ lệ giá trị đầu vào phải mua so với tổng giá trị đầu vào mà trang trại đầu tư cho SXKD năm (%) (Trong đó): Trồng trọt Chăn nuôi NTTS Ngành nghề, dịch vụ E TÌNH HÌNH RỦI DO CỦA TRANG TRẠI F KIẾN NGHỊ CỦA CHỦ TRANG TRẠI (Trả lời có nhu cầu hay không) Cấp quyền sử dụng đất đai lâu dài: Cho vay dài hạn: Chính sách ưu đãi tín dụng: Cho vay nhiều hơn: Phổ biến kiến thức KHKT: Thú Y: Phòng bệnh: ... nuôi gà địa bàn nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững trang trại chăn nuôi gà địa bàn nghiên cứu - Giải pháp phát triển bền vững trang trại chăn nuôi gà địa bàn huyện Lương Sơn,. .. lý luận thực tiễn phát triển bền vững trang trại chăn nuôi; - Thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi gà huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Hiệu SXKD tính bền vững phát triển trang trại chăn nuôi. .. triển bền vững trang trại chăn nuôi gà huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững trang trại chăn nuôi gà địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình năm tới

Ngày đăng: 10/06/2021, 00:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan