1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA 5 TUAN 29 B2

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: - CB: đứng trên chân trước, chân đá cầu để sau, trọng lượng cơ thể dồn lên chân trước.. Cầm cầu bằng ngón trỏ và ngón giữa, cùng chân đá.[r]

(1)TUẦN 29 Ngày soạn : 01 / / 2012 Ngày giảng: 03 / / 2012 Tiết 1;2: Thực hành toán : Ôn luyện chung I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS cách vận tốc, quãng đường, thời gian - Củng cố cho HS phân số và số tự nhiên - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: Kiểm tra: - HS trình bày 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - HS đọc kĩ đề bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - Cho HS làm bài tập - HS lên chữa bài - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án Lời giải : đúng: a) Khoanh vào C a) tạ = kg A 345 B 400 b) Khoanh vào A C 375 D 435 b) Tìm chữ số x thích hợp: X4,156 < 24,156 c) Khoanh vào A A B C D và c) 237% = A 2,37 B 0,237 C 237 D 2,037 Bài tập 2: Tính cách hợp lí Kết a)4giờ 3phút x – 35phút x - 30 phút x – 35 phút b)9giờ 36phút : + 2giờ 24phút : x3 = (4 30 phút - 35 phút ) x = 55 phút x = 165 phút = 45 phút - 36 phút : + 24 phút : (2) = ( gờ 36 phút + 24 phút) : Bài tập3: = 12 : Tìm phân số có tổng tử số và = mẫu số là số lẻ bé có chữ số, Lời giải: hiệu mẫu số và tử số là 13 Số lẻ bé có ba chữ số là: 100 Ta có sơ đồ: 13 Tử số 101 Mẫu số Tử số phân số phải tìm là: (101 – 13) : = 44 Mẫu số phân số phải tìm là: 44 + 13 = 57 44 Phân số phải tìm là : 57 Bài tập4: 44 Một gia đình nuôi 36 gia súc Đáp số: 57 gồm trâu, 10 bò, 12 Lời giải: thỏ, lợn và dê Trong Tổng số trâu và lợn có là: tổng số gia súc: trâu và lợn chiếm + = (con) bao nhiêu phần trăm? Trong tổng số gia súc: trâu và lợn chiếm bao nhiêu phần trăm là: Bài tập4: : 36 = 0,25 = 25% Một mảnh đất hình thang có đáy bé Đáp số: 25% 75 m, đáy lớn đáy Lời giải: Đáy lớn mảnh đất là: bé, chiều cao đáy 75 : = 125 (m) lớn.Tính diện tích mảnh đất là ha? Chiều cao mảnh đất là: 125 : = 50 (m) Diện tích mảnh đất là: Củng cố dặn dò (125 + 75) 50 : = 5000 (m2) - GV nhận xét học và dặn HS = 0,5 chuẩn bị bài sau Đáp số: 0,5 - HS chuẩn bị bài sau Tiết 3: Thực hành Tiếng việt : Ôn luyện LT&C ( ôn luyện chung ) I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS kiến thức luyện từ và câu - Rèn cho học sinh có kĩ làm bài tập thành thạo (3) - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Tìm từ láy có phụ âm đầu s; từ láy có phụ âm đầu x; từ ghép có phụ âm đầu s với x Bài tập : Tìm các Quan hệ từ và cặp QHT có các câu văn sau và nêu rõ tác dụng chúng: a Ông tôi đã già không ngày nào ông quên vườn b Tấm chăm còn Cám lười biếng c Mây tan và mưa tạnh dần d Nam không học giỏi mà cậu còn hát hay e Mặc dù sống khó khăn Lan học tốt Bài tập 3:Câu nào sau đây thuộc câu kể là gì ? a)Ở Trường Sơn , trời trở gió , cảnh tượng thật là dội b) Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ c) Khi đó , nhà bác học đã gần bảy chục tuổi d) Mùa thu , tiết trời mát mẻ Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Đáp án : - Sạch sẽ, sụt sịt, sửng sốt, sù sì, sì sụp, sù sụ, so sánh, sinh sôi, sáng sủa, san sát, sặc sỡ, - Xót xa, xù xì, xấu xa, xì xào, xao xác, xinh xắn, xao xuyến, xào xạc, xa xôi, xấp xỉ, - Xứ sở, sản xuất, xuất sắc, xác suất, xoay sở, xổ số, sâu xa, soi xét, Đáp án: - ý a, b, : nêu đối lập - ý c, : nêu kiện song song - ý d, : quan hệ tăng tiến - ý e, : quan hệ tương phản Đáp án: b) Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ (4) Bài tập 4: a Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chổ trống câu ghép Trời ……… hừng sáng , nông dân …… đồng b Khoanh tròn quan hệ từ cặp quan hệ từ cặp quan hệ từ và gạch gạch phận chủ ngữ , gạch gạch phận vị ngữ vế câu Chẳng Hồng chăm học mà bạn còn chăm làm Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 4: Thể dục : Bài 57: Đáp án: a Trời chưa hừng sáng,nông dân đã đồng b Chẳng Hồng chăm học mà QHT CN VN QHT bạn còn chăm làm CN QHT VN - HS chuẩn bị bài sau Môn thể thao tự chọn Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” I Mục tiêu : - Ôn tâng cầu đùi, ôn tâng và phát cầu mu bàn chân Yêu cầu thực động tác đúng - Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia vào chơi mức tương đối chủ động II Địa điểm – Phương tiện: - Địa điểm: sân trường, vệ sinh sẽ, an toàn tập luyện - Phương tiện: còi, kẻ sân, mốc, bóng III Nội dung – Phương pháp lên lớp: Nội dung – Yêu cầu I Phần mở đầu: 1.Nhận lớp: - Tập trung, ổn định tc, bc sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu - Kiểm tra sức khoẻ học sinh 2.Khởi động: Định lượng 2’ - 7’ x 8N Phương pháp – Tổ chức - CS tập trung, điểm số, báo cáo - GV nhận lớp, phổ biến ngắn gọn ************* ************* ************* ************* (5) - GV điều khiển lớp khởi động - Đi theo vòng tròn vỗ tay hát - Xoay các khớp cổ châncổ tay, vai, hông, đầu gối 18 - 20’ - Trò chơi “Kết bạn” – 4’ II Phần bản: Đá cầu: – 4’ - Gọi HS lên thực * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * – 10’ GV thị phạm, phân tích động tác a Ôn tâng cầu đùi: b Ôn tâng cầu mu bàn chân: - CB: đứng trên chân trước, chân đá cầu để sau, trọng lượng thể dồn lên chân trước Cầm cầu ngón trỏ và ngón giữa, cùng chân đá - Động tác: Tung cầu lên cao 0,5m Khi cầu rơi xuống thì dùng mu bàn chân để tâng cầu + Di chuyển theo cầu để tâng cầu c Ôn phát cầu mu bàn chân: - TTCB: đứng trên chân trước, chân đá cầu để sau, trọng lượng thể dồn lên chân trước Tay cầu cầm ngón trỏ và ngón giữa, cùng chân đá - Động tác: Tung cầu lên cao 0,5m cách người bàn chân Khi cầu rơi xuống thì dùng mu bàn chân đá cầu phía trước bạn đối diện Trò chơi: “Nhảy đúng * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - 6’ - 5’ Chia tổ tập luyện **** **** **** **** **** **** **** **** GV nêu tên, nhắc cách chơi, luật chơi, tổ chức chơi thử, chơi thật * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * (6) nhảy nhanh” III Phần kết thúc: - Thả lỏng hồi tĩnh: - Chạy chậm thả lỏng tích cực - Hệ thống bài và nhận xét học - Bài nhà, xuống lớp: - Giáo viên hướng dẫn thực - Nhận xét, nhắc nhở HS * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày soạn : 04 / / 2012 Ngày giảng: 05 / / 2012 Tiết 1;2: Thực hành toán : Ôn luyện chung I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS KT đã học học kì II - Rèn kĩ trình bày bài toán có văn - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: Kiểm tra: - HS trình bày 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Đặt tính tính Kết : a)46,82 + 54,18; b)618,52 – 457,63 a) 101,62 ; b) 160,89 c) 2,97 x 4,6; d) 78,2 : 3,4 c) 13,62 ; d) 23 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a)135,7906ha= km2 hm2 dam2 m2 b) 5ha 75m2 = = m2 c)2008,5cm2 = m2 = mm2 Kết quả: a)135,7906ha = 1km2 35hm2 79dam2 6m2 b) 5ha 75m2 = 5,0075ha = 50075m2 c)2008,5cm2=0,20085m2 =200850mm2 Bài tập3: Lời giải: Một mảnh đất có chu vi 120m, chiều Nửa chu vi mảnh đất là: (7) rộng chiều dài Người ta trồng 120 : = 60 (m) Chiều dài mảnh đất là: lúa đạt xuất 0,5kg/m2 Hỏi người 60 : (3 + ) = 45 (m) đó thu bao nhiêu tạ lúa? Chiều rộng mảnh đất là: 60 – 45 = 15 (m) Diện tích mảnh đất là: 45 15 = 675 (m2) Ruộng đó thu số tạ thóc là: 0,5 675 = 337,5 (kg) = 3,375 tạ Bài tập4 : Đáp số: 3,375 tạ Một phòng học hình hộp chữ nhật có Lời giải: chiều dài 10 m, chiều rộng 5,5 m và Chu vi mặt đáy phòng học là: chiều cao m Tính diện tích xung (10+5,5) x =31 (m) quanh và thể tích phòng học đó? D tích xung quanh phòng học là: 31 x4 = 124 ((m2) Thể tích phòng học là: 10 x 5.5 x = 220 (m3) Củng cố dặn dò Đáp số : 124 m2 ; 220 m3 - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS chuẩn bị bài sau Tiết 3: Thực hành Tiếng việt : Ôn luyện TLV ( tả vật ) I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao thêm cho các em kiến thức văn tả vật - Rèn cho học sinh kĩ làm văn - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: Nêu dàn bài chung văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Viết đoạn văn tả hình dáng vật mà em yêu thích Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Ví dụ: Con mèo nhà em đẹp Lông màu (8) trắng, đen, vàng đan xen lẫn trông dễ thương Ở cổ có mảng lông trắng muốt, bóng mượt Đầu chú to, tròn Đôi tai luôn vểnh lên nghe ngóng Hai mắt to và tròn hai hòn bi ve Bộ ria dài và vểnh lên hai bên mép Bốn chân nó ngắn, mập Cái đuôi dài trông thướt tha, duyên dáng Bài tập : Viết đoạn văn tả hoạt động Ví dụ: vật mà em yêu thích Chú mèo nhanh Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt gián Phát mồi, nó ngồi im không nhúc nhích Rồi vèo cái, nó nhảy ra, chộp gọn mồi Trong nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác Cái đuôi nó ngoe nguẩy Chạy chán, mèo nằm dài sưởi nắng Củng cố, dặn dò gốc cau - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, nhà hoàn thành phần bài - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau tập chưa hoàn chỉnh Ngày soạn : 04 / / 2012 Ngày giảng: 06 / / 2012 Tiết 1;2 : Thực hành toán: Ôn luyện chung I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS cách tính diện tích, thể tích, thời gian - Củng cố cho HS phân số và số tự nhiên - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: Kiểm tra: - HS trình bày 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm (9) - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Lời giải : a) Từ ngày 3/2/2010 đến hết ngày a) Khoanh vào B 26/3/2010 có bao nhiêu ngày? A 51 B 52 C 53 D 54 b) Khoanh vào D b) 45 phút = A.1,45 B 1,48 C.1,50 D 1,75 Bài tập 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm a) 5m3 675dm3 = m3 1996dm3 = m3 2m3 82dm3 = m3 65dm3 = m3 b) 4dm3 97cm3 = dm3 5dm3 6cm3 = dm3 2030cm3 = dm3 105cm3 = dm3 Bài tập3: Một ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao Kết quả: a) 5m3 675dm3 = 5,675m3 1996dm3 = 1,996m3 2m3 82dm3 = 2,082m3 65dm3 = 0,065m3 b) 4dm3 97cm3 =4,097dm3 5dm3 6cm3 = 5,006dm3 2030cm3 = 2,03dm3 105cm3 = 0,105dm3 Lời giải: Chiều cao mảnh đất là: 250 : = 150 (m) tổng độ dài hai đáy Trung Diện tích mảnh đất là: 250 150 : = 37500 (m ) bình 100m2 thu 64kg thóc Số thóc trên thu là: Hỏi ruộng trên thu bao 37500 : 100 64 = 24 000 (kg) nhiêu thóc? = 24 Bài tập4: Đáp số: 24 Kho A chứa 12 753 kg gạo, kho B chứa 247 kg Người ta chở tất Lời giải: ô tô trọng tải Hỏi Cả hai kho chứa số gạo là: cần ít bao nhiêu xe để chở hết số 12 753 kg + 247 kg = gạo dó? = 20 1000 kg = 21 Ta có: 21 : = (xe) dư Ta thấy dư này cần thêm xe để chở Củng cố dặn dò Vậy số xe cần ít là: - GV nhận xét học và dặn HS + = (xe) chuẩn bị bài sau Đáp số: xe (10) - HS chuẩn bị bài sau Tiết 3: Thực hành tiếng việt : Ôn luyện LT&C I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS kiến thức chủ đề Nam và nữ - Rèn cho học sinh có kĩ làm bài tập thành thạo - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Tìm đại từ có đoạn hội thoại sau, nói rõ đại từ đó thay cho từ ngữ nào: Lúc tan học, Lan hỏi Hằng: - Hằng ơi, cậu điểm toán? - Tớ 10, còn cậu điểm? - Tớ Bài tập : Chuyển cặp câu sau thành câu ghép có dùng cặp Quan hệ từ: a)Rùa biết mình chậm chạp Nó cố gắng chạy thật nhanh b)Thỏ cắm cổ chạy miết Nó không đuổi kịp rùa c)Thỏ chủ quan, coi thường người khác Thỏ đã thua rùa d)Câu chuyện này hấp dẫn, thú vị Nó có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Bài tập 3: Những câu sau còn thiếu thành phần Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài *Đáp án: - Câu 1: “cậu”( danh từ lâm thời làm đại từ ) thay cho từ “Hằng” - Câu 2: “Tớ” thay cho từ “Hằng” ; “cậu” thay cho “Lan” - Câu 3: “Tớ” thay cho “Lan” ; “vậy” thay cho cụm từ “được điểm 10” *Đáp án: a) Dùng cặp từ: Vì nên b) Dùng cặp từ: Tuy c) Dùng cặp từ: Vì nên d) Dùng cặp từ: không mà còn Đáp án: (11) chính nào? Hãy nêu cách sửa lại cho thành câu và chép lại các câu đã sửa theo cách? a)Bông hoa đẹp này b)Con đê in vệt ngang trời đó c)Những cô bé ngày xưa đã trở thành d)Trên trời bóng gội rửa e)Khi ông mặt trời ló khỏi tre Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 4: Thể dục: Bài 58: : a Thiếu CN: thêm CN bỏ từ “này” b Thiếu VN: thêm VN bỏ từ “đó” c Thiếu BN (ở VN) : thêm BN đổi từ “trở” thành từ “trưởng” d Thiếu CN, VN: thêm CN, VN bỏ từ “Trên” e Thiếu CN, VN: thêm CN, VN bỏ từ “Khi” - HS chuẩn bị bài sau Môn thể thao tự chọn Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” I Mục tiêu : - Ôn tâng và phát cầu mu bàn chân Yêu cầu thực động tác đúng - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia vào chơi mức tương đối chủ động II Địa điểm – Phương tiện: - Địa điểm: sân trường, vệ sinh sẽ, an toàn tập luyện - Phương tiện: còi, kẻ sân, mốc, bóng III Nội dung – Phương pháp lên lớp: Nội dung – Yêu cầu I Phần mở đầu: 1.Nhận lớp: - Tập trung, ổn định tc, bc sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu - Kiểm tra sức khoẻ học sinh 2.Khởi động: - Đi theo vòng tròn vỗ tay hát - Xoay các khớp cổ châncổ tay, vai, hông, đầu gối Định lượng 2’ - 7’ Phương pháp – Tổ chức - CS tập trung, điểm số, báo cáo - GV nhận lớp, phổ biến ngắn gọn ************* ************* ************* ************* x 8N - GV điều khiển lớp khởi động (12) - Trò chơi “Kết bạn” II Phần bản: Đá cầu: a Ôn tâng cầu mu bàn chân: 18 - 20’ – 4’ - CB: đứng trên chân trước, chân đá cầu để sau, trọng lượng thể dồn lên chân trước Cầm cầu ngón trỏ và ngón giữa, cùng chân đá - Gọi HS lên thực * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV thị phạm, phân tích động tác * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Động tác: Tung cầu lên cao 0,5m Khi cầu rơi xuống thì dùng mu bàn chân để tâng cầu + Di chuyển theo cầu để tâng cầu b Ôn phát cầu mu bàn chân: 10 - 12’ - TTCB: đứng trên chân trước, chân đá cầu để sau, trọng lượng thể dồn lên chân trước Tay cầu cầm ngón trỏ và ngón giữa, cùng chân đá - Động tác: Tung cầu lên cao 0,5m cách người bàn chân Khi cầu rơi xuống thì dùng mu bàn chân đá cầu phía trước bạn đối diện Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” III Phần kết thúc: - Thả lỏng hồi tĩnh: - 6’ - Chạy chậm thả lỏng tích cực - Chia tổ tập luyện -Thi đua các tổ **** **** **** **** **** **** **** **** GV nêu tên, nhắc cách chơi, luật chơi, tổ chức chơi thử, chơi thật * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Giáo viên hướng dẫn thực - Nhận xét, nhắc nhở HS (13) - Hệ thống bài và nhận xét học - Bài nhà * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * (14)

Ngày đăng: 09/06/2021, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w