1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 5 TUAN 29-30-31-32KTKN

91 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án lớp 5 Tuần 29: Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 toán Tiết 141: Ôn tập về phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu: Biết xác định phân số ; biết so sánh , sắp xếp các phân số theo thứ tự. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ôn lý thuyết: (5) - Nêu tính chất cơ bản, của phân - Nêu cách so sánh 2 phân số. - Nêu cách so sánh phân số với 1. Hoạt động 2: Thực hành.(35) GV tổ chức, hớng dẫn cho học sinh tự làm bài rồi chữa các bài tập trong SGK. Bài 1 : Cho HS tự đọc đề bài rồi tự làm bài. HS khoanh vào D. GV chữa chung. Bài 2 : Tơng tự bài 1. HS khoanh vào B (vì câu trả lời đúng là: 4 1 số viên bi là 20 x 4 1 = 5 (viên bi), đó chính là năm viên bi đỏ.) Bài 4a: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 5: Kết quả là:a) 11 6 ; 3 2 , 33 23 . b) 8 9 ; 9 8 ; 11 8 ( vì 8 9 > 9 8 ; 9 8 > 11 8 ). Bài 3: (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm). Cho HS tự làm bài rồi chữa bài ở trên bảng.Khi chữa bài GV có thể cho HS nêu( miệng ) hoặc viết ở trên bảng. Chẳng hạn có thể nêu: 5 3 bằng phân số 25 15 ; 25 9 ; 35 21 ;phân số 8 5 bằng phân số 32 20 Nên cho học sinh giải thích, chẳng hạn nối 5 3 bằng phân số 25 15 vì 5 3 = 55 53 x x = 25 15 hoặc vì 25 15 = 5:25 5:15 = 5 3 III. củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Tập đọc Một vụ đắm tàu I- Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn giữ Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thợng của Ma-ri-ô.(Trả lời đợc các câu hỏi SGK) II chuẩn bị : - Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK. iii- các hoạt động dạy học Bài mới: . Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút ) - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. H oạt động 2 : Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 36 phút ) a) Luyện đọc - Hai HS Khá, giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn. - GV viết lên bảng các từ : Li-vơ-phun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu, hớng dẫn cả lớp đọc đồng thanh. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2-3 lợt). Các đoạn nh sau: - Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng. - Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho bạn - Đoạn 3: Từ Cơn bão dữ dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn - Đoạn 4: Từ Ma- ri-ô đến đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng Phạm Thị Lâm- GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 1 Giáo án lớp 5 - Đoạn 5: Phần còn lại. - Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho các em; giúp các em hiểu đúng những từ ngữ mới trong bài (Li-vơ-pun, bao lơn) - GV đọc diễn cảm bài văn: + Đoạn 1: giọng đọc thong thả tâm tình. + Đoạn 2: Nhanh hơn, căng thẳng ở những câu tả, kể: một con sóng lớn ập tới, Ma- ri-ô bị thơng, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại + Đoạn 3: gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng các từ ngữ: khủng khiếp, phá thủng; lắng xuống ở câu: Hai tiếng đồng hồ trôi quaCon tàu chìm dần + Đoạn 4: giọng hồi hộp, nhấn giọng những từ miêu tả: ôm chặt, khiếp sợ, sững sờ, thẫn thờ, tuyệt vọngChú ý những tiếng kêu: Còn chỗ cho một đứa bé. Đứa nhỏ thôi! Nặng lắm rồi kêu to, át tiếng óng biển và những âm thanh hỗn loạn. + Đoạn 5: Lời Ma-ri-ô hét to: giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ giục giã, thốt lên tự đáy lòng. Hai câu kết- trầm lắng, bi tráng; Lời Giu-li-ét-ta vĩnh biệt bạn nức nở, nghẹn ngào. b) Tìm hiểu bài *Đọc thầm bài văn và nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét- ta.(Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đờng về nhà gặp lại bố mẹ) GV nói thêm: Đây là hai bạn nhỏ ngời I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nớc Anh về I-ta-li- a. - Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nh thế nào khi bạn bị thơng?(Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thơng cho bạn) - Tai nạn bất ngờ xảy ra nh thế nào?(cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nớc phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển) - Ma-ri-ô phản ứng nh thế nào khi những ngời t rên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn là cậu?(Một ý nghĩ vụt đến- Ma-ri-ô quyết định nhờng chỗ cho bạn- câu hét to: Giu- li-ét-ta , xuống đi! Bạn còn bố mẹ, nói rồi ôm ngang lng bạn thả xuống nớc) - Quyết định nhờng bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu? (Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng, nhờng sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn) - Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. + Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể với bạn), cao thợng đã nhờng sự sống của mình cho bạn. + Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi thấy bạn bị thơng; ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn; khóc nức nở khi thấy Ma-ri-ô và con tàu đang chìm dần.) GV: Ma-ri-ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới, Giu-li-ét-ta có những nét tính cách điển hình của phụ nữ. Là học sinh, ngay từ nhỏ, các em sẽ cần có ý thức rèn luyện để là nam phải trở thành một nam giới mạnh mẽ, cao thợng; là nữ - phải trở thành một phụ nữ dịu dàng, nhân hậu, sẵn lòng giúp đỡ mọi ngời. - HS nêu nội dung chính bài văn . c) Đọc diễn cảm - Một tốp 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn của bài văn. GV giúp HS thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn cuối bài (từ chiếc xuồng cuối cùng đợc thả xuống đến hết )theo cách phân vai (ngời dẫn chuyện, ngời trên tàu xuống cứu hộ, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta). Chú ý đọc đúng lời kêu, hét của ngời trên xuồng và Ma-ri-ô; lời Giu-li-ét-ta vĩnh biệt bạn trong tiếng khóc nức nở, nghẹn ngào: Chiếc xuồng cuối cùng đợc thả xuống. Ai đó kêu lên: Còn chỗ cho một đứa bé. Hai đứa trẻ sực tỉnh, lao ra. - Đứa nhỏ thôi! Nặng lắm rồi- Một ngời nói. Nghe thế, Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng. Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ Nói rồi, cậu ôm ngang lng Giu-li-ét-ta thả xuống nớc. Ngời ta nắm tay cô lôi lên xuồng. Chiếc xuồng bơi xa. Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trớc gió. Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu: Vĩnh biệt Ma- ri-ô! Phạm Thị Lâm- GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 2 Giáo án lớp 5 (Trình tự hớng dẫn: GV đọc mẫu đoạn văn - từng tốp 4 HS luyện đọc phân vai - từng tốp thi đọc diễn cảm trớc lớp- Cả lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm hay nhất) IV. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - HS nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học chính tả Nhớ viết: Đất n ớc. I- Mục tiêu - Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nớc - Tìm đợc những cụm từ chỉ huân chơng, danh hiệu và giải thởng trong BT2, BT3 và nắm đợc cách viết hoa cụm từ đó. II chuẩn bị: - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải th- ởng: Tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng đợc viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. iii- các hoạt động dạy học Bài mới: Giới thiệu bài: ( 2 phút ) - GV nêu MĐ, YC của tiết học H oạt động 1. Hớng dẫn HS nhớ - viết ( 22 phút ) - Một HS đọc yêu cầu của bài. - GV mời 1-2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. Cả lớp nghe, nhận xét. - Cả lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ. Cả lớp nghe, nhận xét. - Cả lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ cuối. GV nhắc HS chú ý những từ các em dễ viết sai (VD: rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất,); cách trình bày bài thơ thể tự do (đầu mỗi dòng thơ thẳng theo hàng dọc) - HS gấp SGK, nhớ lại, tự viết bài. GV chấm, chữa bài. Nêu nhận xét chung. H oạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 14 phút ) Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu của bài tập (lệnh và bài Gắn bó với miền Nam) - Cả lớp đọc thầm lại bài Gắn bó với miền Nam, gạch dới các cụm từ chỉ huân ch- ơng, danh hiệu, giải thởng (trong VBT); suy nghĩ kĩ để nêu đúng nhận xét về cách viết cụm từ đó. - HS trình bày, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Các cụm từ: Chỉ huân chơng Chỉ danh hiệu Chỉ giải thởng Huân chơng Kháng chiến, Huân chơng Lao động Anh hùng Lao động Giải thởng Hồ Chí Minh b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ: Mỗi cụm từ chỉ các huân chơng, danh hiệu, giải thởng trên đều gồm 2 bộ phận: Huân chơng / Kháng chiến Huân chơng / Lao động Anh hùng / Lao động Giải thởng Hồ Chí Minh Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều đợc viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ ngời- (Hồ Chí Minh )- thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên ngời. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về các cách viết hoa tên các huân huy ch- ơng, danh hiệu, giải thởng (Tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng đợc viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên đó); mời hai, ba HS nhìn bảng đọc lại. Cả lớp theo dõi, ghi nhớ. Bài tập 3 - Một HS đọc nội dung của bài tập (Lu ý HS đọc cả lệnh và đoạn văn) - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. - GV gợi ý: Tên các danh hiệu trong đoạn văn đợc in nghiêng. Dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu, các em hãy phân tích các bộ phận tạo thành tên đó (dùng dấu gạch chéo/). Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng. - Một HS nói lại tên các danh hiệu đợc in nghiêng trong đoạn văn: anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân(lặp lại 2 lần); bà mẹ Việt Nam anh hùng. - HS viết lại tên các danh hiệu cho đúng. - HS đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Phạm Thị Lâm- GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 3 Giáo án lớp 5 Anh hùng / Lực lợng vũ trang nhân dân Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng IV. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng. Khoa học. sự sinh sản của ếch I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. ii- đồ dùng dạy học : - Hình trang 116, 117 SGK iii- Hoạt động dạy học Mở bài: - GV cho một vài HS xung phong bắt chớc tiếng ếch kêu - Tiếp theo GV giới thiệu bài học. Hoạt động 1: Trò chơi Bé là con ai? * Cách tiến hành : Làm việc với SGK Bớc1: Làm việc theo cặp : 2 HS ngồi cạnh nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116 và 117 SGK (trờng hợp HS không ở gần vùng ao, hồ, GV cho các em đọc mục bạn cần biết trớc rồi trả lời các câu hỏi sau): - ếch thờng đẻ trứng vào mùa nào? - ếch đẻ trứng ở đâu? - Hãy chỉ vào hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc. - Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu? Bớc 2:Làm việc cả lớp - Bạn thờng nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? - Tại sao chỉ những bạn sống ở gần ao, hồ mới nghe thấy tiếng ếch kêu? - Nòng lọc con có hình dạng nh thế nào? - Khi đã lớn, nòng nọc mọc chân nào trứơc, chân nào sau? - ếch khác nòng nọc ở điểm nào? Dới đây là gợi ý về các hình trang 116, 117 SGK Hình 1: ếch đực đang gọi ếch cái với hai túi kêu phía dới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu. Hình 2: Trứng ếch Hình 3: Trứng ếch mới nở Hình 4: Nòng nọc con (có đầu tròn, đuôi dài và dẹp). Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra chân phía sau. Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trớc. Hình 7: ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngăn dần và bắt đầu nhảy lên bờ. Hình 8: ếch trởng thành. *Kết luận: ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dới nớc, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dới nớc) Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc cá nhân - Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. - GV đi tới từng HS hớng dẫn, góp ý. Bớc 2: - - HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh - GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trớc lớp. IV. Củng cố, dặn dò. - HS nêu lại chu trình sinh sản của ếch. - Về nhà xem trớc bài 58. Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 142: Ôn tập về số thập phân I. Mục tiêu: Phạm Thị Lâm- GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 4 Giáo án lớp 5 Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ôn lý thuyết.(5) - Nêu cách so sánh số thập phân: + Phần nguyên bằng nhau. + Phần nguyên khác nhau. Hoạt động 2: Thực hành.(35) GV tổ chức, hớng dẫn cho học sinh tự làm và chữa các bài tập SGK. Bài 1 : Cho học sinh tự làm chữa bài. Chẳng hạn : 63,42 đọc là : Sáu mơi ba phẩy bốn mơi hai.số 63,42 có phần nguyên là 63 , phần thập phân là 42 phần trăm. Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục , 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mời, 2 chỉ 2 phần trăm. Bài 2: Tơng tự bài 1. Khi chữa bài nên cho học sinh đọc số, chẳng hạn: c. Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04. Đọc là: Không phẩy không bốn. Bài 4: Cho học sinh làm rồi chữa bài. Kết quả là: a) 0,3 ; 0,03; 4,25 ; 2,002 Bài 5 : Cho HS làm bài rồi chữa bài . Khi chữa bài , GV nên cho HS nêu cách so sánh hai số thập phân. Bài 3 : ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm). Cho HS tự làm rồi chữa bài. Kết quả là: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00. Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I- Mục tiêu Tìm đợc dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện BT1 ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm BT2 ; sửa đợc dấu câu cho đúng BT3. II chuẩn bị: - Vở BT . iii- các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ) GV nhận xét về kết quả kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC ) B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1) - GV nêu MĐ, YC của tiết học H oạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập ( 34 phút ) Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu của bài (hiểu là đọc cả mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới). - Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui. - GV gợi ý: BT1 nêu 2 yêu cầu: + Tìm 3 loại dấu câu (chấm, chấm hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm 3 loại dấu câu này, các em cần nhớ các loại dấu này đều đợc đặt ở cuối câu. Quan sát dấu hiệu hình thức, các em sẽ nhận ra đó là dấu gì. + Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy đợc dùng làm gì? Để trình bày, các em nên đánh số thứ tự cho từng câu văn. - HS làm việc cá nhân- khoanh tròn các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui; suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu. -1 HS trình bày miệng. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: 1) Một vận động viên đang tích cực luyện tập để tham gia thế vận hội. 2) -Dấu chấm đặt cuối các câu 1,2, 9; dùng để kết thúc các câu kể. (* câu 3, 6, 6, 10 cũng là Phạm Thị Lâm- GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 5 Giáo án lớp 5 không may, anh bị cảm nặng. 3) Bác sĩ bảo: 4)- Anh sốt cao lắm! 5) Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã! 6) Ngời bệnh hỏi: 7)- Tha bác sĩ, tôi sốt bao nhiêu độ? 8) Bác sĩ đáp: 9) Bốn mơi mốt độ 10) Nghe thấy thế, anh chàng ngồi phắt dậy: 11) Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu? câu kể, nhng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật) - Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc các câu hỏi. - Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc câm cảm (câu 4), câu khiến (câu 5) - GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới (Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh ta hỏi ngay: kỉ lục thế giới (về sốt cao) là bao nhiêu. Trong thực tế không có kỉ lục thế giới về sốt.) Bài tập 2 - Một HS đọc nội dung BT2 (đọc cả bài Thiên đờng của phụ nữ). - Cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đờng của phụ nữ, trả lời câu hỏi: Bài văn nói điều gì? (Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ đợc đề cao, đợc hởng những đặc đặc quyền, đặc lợi.) - GV gợi ý : Các em cần đọc bài văn một cách chậm rãi, phát hiện tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ ấy. lần lợt làm nh thế đến hết bài. - Cả lớp đọc thầm lại Thiên đờng của phụ nữ, điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp, sau đó viết hoa các chữ đầu câu. - HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Đoạn văn có 8 câu nh sau: 1) Thành phố Giu-chi-tan nằm ở phía nam Mê-hi-cô là thiên đờng của phụ nữ./ 2) ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ./ 3) Trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui sớng, hết lời tạ ơn đấng tối cao. 4) Nhng điều đáng nói là những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ. 5) Trong bậc thang xã hội ở Giu-chi-tan, đứng trên hết là phụ nữ, kế đó là những ngời giả trang phụ nữ, còn ở nấc cuối cùng là đàn ông./ 6) Điều này thể hiện trong nhiều tập quán của xã hội./ 7) Chẳng hạn, muốn tham gia một lễ hội, đàn ông phải đợc một phụ nữ mời và giá vé vào cửa là 20 pê-xô dành cho phụ nữ chính cống hoặc những chàng trai giả gái, còn đàn ông: 70 pê-xô./ 8) Nhiều chàng trai mới lớn thèm thuồng những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ đến nỗi có lắm anh tìm cách trở thànhcon gái. Bài tập 3 - HS đọc nội dung bài tập. GV gợi ý: Các em đọc chậm rãi từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm. Mỗi kiểu câu sử dụng một loại dấu tơng ứng. Từ đó, sửa lại những chỗ dùng sai dấu câu. - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Tỉ số cha đợc mở; làm bài. - Cách tổ chức thực hiện tiếp theo tơng tự BT1, GV kết luận lời giải: Nam : 1)- Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng việt và Toán hôm qua, cậu đợc mấy điểm Hùng :2)- Vẫn cha mở đợc tỉ số. Nam : 3)- Nghĩa là sao! Hùng : 4)- Vãn đang hoà không không? Câu 1 là câu hỏi phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi (Hùng này, hai bàiđợc mấy điểm?) Câu 2 là câu kể dấu chấm dùng đúng Câu 3 là câu hỏiphải sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi (Nghĩa là sao?) Câu 4 là câu kể phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm(Vẫn đang hoà không không .) Hai dấu? ! dùng đúng. Dấu ? diễn tả thắc Phạm Thị Lâm- GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 6 Giáo án lớp 5 mắc của Nam, dấu !- cảm xúc của Nam. - GV hỏi HS hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số cha đợc mở nh thế nào?(Câu trả lời của Hùng cho biết: Hùng đợc điểm 0 cả hai bài kiểm tra Tiếng việt và Toán) IV. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể mẩu chuyện vui cho ngời thân. Kể chuyện Lớp trởng lớp tôi I- Mục tiêu - Kể đợc từng đoạn câu chuyện và bớc đầu kể toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu câu chuyện và biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá, giỏi kể đợc toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2). II chuẩn bị: Bảng lớp ghi tên các nhân vật trong câu chuyện (nhân vật tôi, Lâm voi, Quốc lém, lớp trởng Vân); các từ ngữ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì, ) iii- các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ( 2 phút ) - HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo. B. Bài mới: - Giới thiệu câu chuyện H oạt động 1: GV kể chuyện Lớp trởng lớp tôi (2 hoặc 3 lần) - GV kể lần 1 - HS nghe. Kể xong lần 1, GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (nhân vật tôi, Lâm voi, Quốc lém, lớp trởng Vân); giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì (đợc chú thích sau nội dung truyện - SGV) - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ (yêu cầu HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK.) - GV kể lần 3 (nếu cần) H oạt động 2 . Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Một HS đọc 3 yêu cầu của tiết KC. GV hớng dẫn HS đọc lần lợt từng yêu cầu: a) Yêu cầu 1 - Một HS đọc lại yêu cầu 1. - GV yêu cầu HS quan sát lần lợt từng tranh minh hoạ truyện, kể lại với bạn bên cạnh nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh. - HS trong lớp xung phong kể lần lợt từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ). GV bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt. VD: *Tranh 1: Vân đợc bầu làm lớp trởng, mấy bạn trai trong lớp bình luận sôi nổi. Các bạn cho rằng Vân Thấp bé, ít nói, học không giỏi, chẳng xứng đáng làm lớp trởng. *Tranh 2: Không ngờ, trong giờ trả bài kiểm tra môn Địa lí, Vân đạt điểm 10. Trong khi đó bạn trai coi thờng Vân học không giỏi, chỉ đợc điểm 5. *Tranh 3: Quốc hốt hoảng vì đến phiên mình trực nhật mà lại ngủ quên. Nhng vào lớp đã thấy lớp sạch nh lau, bàn ghế ngay ngắn. Thì ra lớp trởng Vân đã làm giúp. Quốc thở phào nhẹ nhõm, biết ơn Vân. *Tranh 4: Vân có sáng kiến mua kem về bồi dỡng cho các bạn đang lao động giữa buổi chiều nắng. Quốc tấm tắc khen lớp trởng, cho rằng lớp trởng rất tâm lí. *Tranh 5: Các bạn nam bây giờ rất phục Vân, tự hào về Vân - một lớp trởng nữ không chỉ học giỏi mà còn gơng mẫu, xốc vác trong mọi công việc của lớp. b) Yêu cầu 2, 3 - Một HS đọc lại yêu cầu 2,3 . - GV giải thích: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật tôi, Lâm voi, Quốc lém, Vân . Nhân vật tôi đã nhập vai nên chỉ chọn nhập vai nhân vật Quốc, Lâm hoặc Vân - xng tôi, kể lại câu chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của 1 trong 3 nhân vật đó. - GV mời 1 HS làm mẫu: nói tên nhân vật em chọn nhập vai; kể 2, 3 câu mở đầu. (VD: Tôi là Quốc, HS lớp 5A. Hôm ấy, sau khi lớp bầu Vân làm lớp trởng, mấy đứa con trai chúng tôi rất ngao ngán. Giờ giải lao, chúng tôi kéo nhau ra góc lớp, bình luận sôi nổi) - Từng HS nhập vai nhân vật, KC cùng bạn bên cạnh; trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, về bài học mình rút ra. Phạm Thị Lâm- GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 7 Giáo án lớp 5 - HS thi KC. Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, cuối cùng bình chọn ngời thực hiện bài tập KC nhập vai đúng và hay nhất, ngời trả lời câu hỏi đúng nhất. IV. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết rút ra cho mình bài học đúng đắn từ câu chuyện Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân; đọc trớc nội dung của tiết KC đã nghe, đã đọc ở tuần 30 để tìm đ- ợc câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài Khoa học. sự sinh sản và nuôi con của chim i- Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng: - Biết chim là động vật đẻ trứng. ii- đồ dùng dạy học : -Hình trang 118, 119 SGK iii- Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Trò chơi Bé là con ai? * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp - 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 SGK để hỏi và trả lời nhau: + So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d? Lu ý: GV gợi ý cho HS tự đặt ra những câu hỏi nhỏ hơn để khai thác từng hình. Ví dụ: + Chỉ vào hình 2a: Đâu là lòng đỏ, đâu là lòng trắng của quả trứng? + So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b, quả nào có Thời gian ấp lâu hơn? Bớc 2: Làm việc cả lớp GV gọi đại diện một số cặp đặt câu hỏi theo các hình kết hợp với các câu hỏi trong SGK và chỉ định các bạn cặp khác rồi trả lời. Bạn nào trả lời đợc sẽ có quyền đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời. Các HS khác có thể bổ sung hoặc xung phong đặt những câu hỏi khác. Dới đây là gợi ý về các hình trong SGK và GV có thể giảng cho HS : Hình 2a: Quả trứng cha ấp, có lòng trắng, có lòng đỏ riêng biệt (không yêu cầu HS phải chỉ vào phôi) Hình 2b: Quả trứng đã ấp đợc khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà (phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển) Hình 2c: Quả trứng đã đợc ấp khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà (phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi) Hình 2d: Quả trứng đã đựơc ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa). Kết luận: - Trứng gà (hoặc trứng chim,) đã đợc thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu đợc ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dỡng cho phôi thai phát triển thành gà con (hoặc chim non, ) - Trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. Hoạt động 2: Thảo luận Cách tiến hành: Bớc 1: Thảo luận nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119SGK và thảo luận: Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi đợc cha? Tại sao? Bớc 2: Thảo luận cả lớp . Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt , cha tự kiếm mồi đợc ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn IV. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về xem trớc bài 59. Phạm Thị Lâm- GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 8 Giáo án lớp 5 Thứ t, ngày 24 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 143: Ôn tập về số thập phân (tiếp theo) I. Mục tiêu: Biết viết số thập phân và một số phân số dới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: GTB - GTB trực tiếp Hoạt động 2: HD luyện tập GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm và chữa các bài tập SGK. Bài 1 : Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: a. 0,3 = 10 3 ; 0,72 = 100 72 ; 1,5 = 10 15 ; 9,347 = 1000 9347 . b. 2 1 = 10 5 ; 5 2 = 10 4 ; 4 3 = 100 75 ; 25 6 = 100 24 Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn. a. 0,5 = 50% ; 8,75 = 875% b. 5% = 0,05; 625% = 6,25 Chú ý: Khi cần thiết nên cho HS giải thích cách làm. Chẳng hạn, có thể giải thích bằng viết trên bằng nh sau: 8,75 = (8,75 x 100)% = 875%. Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: a. 2 1 giờ = 0,5 giờ ; 4 3 giờ = 0,75 giờ ; 4 1 phút = 0,25 phút. b. 2 7 m = 3,5m; 10 3 km = 0,3 km ; 5 2 kg = 0,4 kg. Bài 4 : Cho HS tự làm rồi chữa bài. Kết quả là: a. 4,203 ; 4,23; 4,5; 4,505 . b. 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1. Bài 5 : ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm). Cho HS làm bài rồi chữa bài. chẳng hạn: Viết 0,1< < 0,2 thành 0,10 << 0,20. Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 có thể là 0,11; 0,12 ; ; 0,19 ;Theo yêu cầu của bài chỉ cần chọn một trong các số trên viết vào chỗ chấm , ví dụ : 0,1 < 0,15 < 0,2. Nhận xét tiết học. ________________________________________ Tập đọc Con gái I- Mục tiêu - Đọc diễn cảm đợc toàn bộ bài văn . - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.(Trả lời đợc các câu hỏi SGK). II chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. iii- các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ( 5 phút ) - HS đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi 4 ( Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta) B. Bài mới: Phạm Thị Lâm- GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 9 Giáo án lớp 5 Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1) - GTB trực tiếp H oạt động 2: Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc - Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn. - Từng tốp 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài (2-3 lợt, xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn). GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ đợc chú giải sau bài (vịt trời, cơ man); uốn nắn cách đọc, cách phát âm của HS. - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn giọng kể thủ thỉ, tâm tình. Chú ý: Đọc câu nói của dì Hạnh: Lại / một vịt trời nữa- kéo dài giọng, ý chán nản. Đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, thể hiện những băn khoăn, thắc mắc của Mơ (ở đoạn 2). Đọc câu nói của mẹ Mơ: Đừng vất vả thế, để sức mà học con ạ!-giọng âu yếm. Lời đáp của Mơ: Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!- giọng hồn nhiên, chân thật. Đoạn Mơ cứu Hoan - đọc nhanh, gấp gáp. Câu Thật hú vía !- đọc nhấn giọng, nh thở phào vì thoát hiểm. Lời khen Mơ của dì Hạnh ở cuối bài- đọc với giọng vui, tự hào. b) Tìm hiểu bài *Đọc bài văn và cho biết: - Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn t tởng xem thờng con gái? (Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa Thể hiện ý thất vọng; Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn- vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái.) - Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? (ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi./ Đi học về Mơ tới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ, trong khi các bạn trai còn mãi đi đá bóng./ Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ./ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nớc để cứu Hoan) - Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những ngời thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? (những ngời thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái sau chuyện Mơ cứu em Hoan. Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở; cả bố và mẹ đều rơm rớm nớc mắt thơng Mơ; dình Hạnh nói: biết cháu tôi cha? Con gái nh nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng - dì rất tự hào về Mơ) GV chú ý: Truyện cần giúp HS đi đến kết luận: nam hay nữ, con trai hay con gái đều đáng quý, quan niệm trọng nam khinh nữ là sai lầm, lạc hậu. Tuy nhiên bình đẳng nam nữ không có nghĩa là con gái cần chứng tỏ mình hơn con trai. Các bài học trong chủ điểm Nam và nữ góp phần giáo dục giới tính để các bạn nhỏ đều có ý thức trau dồi tính ham hay tính nữ, sao cho nam ra nam, nữ ra nữ. - Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?(GV giúp các em có những suy nghĩ đúng. VD: + Bạn Mơ là con gái nhng rất giỏi giang: vừa chăm học, chăm làm, thơng yêu, hiếu thảo với cha mẹ, lại dũng cảm dám xả thân cứu ngời. Bạn Mơ đợc cha mẹ, mọi ngời yêu quý, cảm phục. Coi thờng Mơ chỉ vì bạn là con gái, không thấy những tính đáng quý của bạn thì thật bất công. + Qua câu chuyện về một bạn gái đáng quý nh Mơ, có thể thấy t tởng xem thờng con gái là vô lí, bất công và lạc hậu + Sinh con trai hay gái không quan trọng. Điều quan trọng là ngời con đó có ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng mẹ cha. Dân gian có câu: Trai mà chi gái mà chi. Sinh con có nghĩa có gì là hơn.) - HS nêu ND chính bài văn . c) Đọc diễn cảm - Một tốp HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài văn dới sự hớng dẫn của GV. - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn sau: Tối đó, bố về. Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở. Cả bố và mẹ đều rơm rớm nớc mắt. Chỉ có em bé nằm trong nôi là cời rất tơi. Chắc là em khen chị Mơ giỏi đấy. Dì Hạnh nói/ gọng đầy tự hào: Biết cháu tôi cha ? Con gái nh nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng. iv. Củng cố, dặn dò ( 1 phút ) - HS nhắc lại ND, ý nghĩa của bài Phạm Thị Lâm- GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 10 [...]... = 0 ,50 m = 50 cm hoặc 0 ,5 m = 50 cm Bài 4: ( Nếu còn thời gian cho học sinh làm thêm) HS thực hiện tơng tự nh bài 1 và Bài 2.Chẳng hạn: a 357 6m = 3 ,57 6 km; b 53 cm = 0 ,53 m c 53 60 kg = 5, 360 tấn = 5, 63 tấn d 657 g = 0, 657 kg Khi HS chữa bài, GV có thể yêu cầu HS nêu cách làm bài Chẳng hạn: 357 6 m = 3 ,57 6 km vì 357 6 m = 3 km 57 6 m = 3 57 6 km = 3 ,57 6 km 1000 Phạm Thị Lâm- GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 15 -... 2kg 350 g = 2, 350 kg = 2, 35 kg ; 1 kg 65 g = 1,0 65 kg b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn = 8,76 tấn ; 2 tấn 77 kg = 2,077tấn Bài 3: HS làm bài Gọi HS lên bảng chữa bài GV chữa chung a 0 ,5 m = 0 ,50 m = 50 cm; b 0,0 75 km = 75m; c 0,064 kg = 64 g ; d 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80 kg Chú ý: - Khi HS chữa bài GV nên yêu cầu HS Giải thích cách làm Chẳng hạn : 0,5m = 50 cm vì 0 ,5 m = 0m 5dm = 50 cm - HS có thể viết 0,5m... 1giờ 5 phút = 65 phút 3 phút 40 giây = 220 giây 2 ngày 2 giờ = 50 giờ b) 28 tháng = 2năm 4 tháng 144 phút = 2 giờ 24 phút 150 phút = 2 phút 30 giây 54 giờ = 2ngày 6 giờ c) 60 phút = 1 giờ 30 phút = 1 giờ = 0 ,5 giờ 2 45 phút = 3 giờ = 0, 75 giờ 4 1 15 phút = giờ = 0, 25 giờ 4 1 giờ 30 phút = 1 ,5 giờ 90 phút = 1 ,5 giờ d) 6 phút = 1 giờ = 0,1 giờ 10 1 12 phút = giờ = = 0,2 giờ 5 3 giờ 15 phút = 3, 25 giờ... 7,005m3 2 5dm2 < 8 ,5 m2 8m 7m35dm3 < 7 ,5 m3 25 dm2 > 8,005m2 8m 2,94dm3 > 2dm3 94cm3 - Gọi học sinh lên viết Bài 2: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán Chẳng hạn: Bài giải: Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 x 2 = 100 (m) 3 Diện tích của thửa ruộng là: 150 x 100 = 150 00 (m2) 15 000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 15 000 : 100 = 150 (lần) Số thóc thu đợc trên thửa ruộng đó là: 60 x 150 = 9000 (kg)... sinh nhắc lại một số chất của phép cộng (tính chất giao hoán, tính chất kết hợp ) rồi thực hành tính nhanh Chẳng hạn: a) (689 + 8 75) + 1 25 = 689 + (8 75 + 1 25) = 689 + 1000 = 1689 b) c) 2 4 5 2 5 4 7 4 4 4 + + = + + = + =1+ =1 ; 7 9 7 7 7 9 7 9 9 9 5, 87 + 28,69 + 4,13 = 5, 87 + 4,13+ 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài 3: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài Nên cho HS trao đổi ý kiến khi chữa bài Chẳng hạn,... - Khi chữa bài nên cho học sinh củng cố về cách tìm số hạng, số bị trừ, cha biết Bài 3: Cho học sinh tự giải rồi chữa bài Bài giải: Diện tích đất trồng hoa là: 54 0,8 - 3 85, 5 = 155 ,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 54 0,8 + 155 ,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha III củng cố dăn dò -Nhận xét tiết học Tập đọc Công việc đầu tiên I- Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung... 1000cm3 7,268m3 = 7268dm3 4, 351 dm3 = 4 351 cm3 0 ,5 m3 = 50 0 dm3 0,2dm3 = 200 cm3 3m3 2dm3 = 3002 dm3 1dm3 9cm3 = 1009 cm3 - 2 HS cũng bàn bạc đổi vở, kiểm tra Bài 3 HS làm cột 1: (Nếu còn thời gian cho HS làm các cột còn lại) Cho HS tự làm rồi chữa bài Chẳng hạn: 6 m3 272dm3 = 6,272m3 ; 21 05 dm3 = 2,105m3 ; 3m3 82 dm3 = 3,082m3 22 Phạm Thị Lâm- GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 Giáo án lớp 5 3 = 8,349 dm3 ; 3670... 1: (5) Ôn lý thuyết - Nêu các đơn vị đo thể tích đã học - Nêu MQH giữa 2 đơn vị đo thể tích liền kề Hoạt động 2: ( 35) Thực hành GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm và chữa các bài tập trong SGK.Chẳng hạn Bài 1: GV cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài Khi HS chữa bài, GV nên cho HS viết vào vở hoặc đọc kết quả; có thể yêu cầu HS nhắc lại cách làm Kết quả là: a 8m2 5 dm2 = 8, 05 m2 b 7 m3 5dm3 = 7,005m3 2 5dm2... tính chất của phép cộng với 0 nhanh gọn hơn Bài 4: Cho HS tự đọc rồi giải bài toán Bài giải Mỗi giờ cả hai vòng cùng chảy đợc: 1 3 5 + = (thể tích bể) 5 10 10 5 = 50 % 10 - Nhận xét tiết học Đáp số: 50 % thể tích bể Phạm Thị Lâm- GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 33 Giáo án lớp 5 Tập làm văn Tả con vật (Kiểm tra viết) I- Mục tiêu - Viết đợc một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng... phút = 1 ,5 giờ d) 6 phút = 1 giờ = 0,1 giờ 10 1 12 phút = giờ = = 0,2 giờ 5 3 giờ 15 phút = 3, 25 giờ 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ 60 giây = 1 phút 30 giây = 1 phút = 0 ,5 phút 2 90 giây = 1 ,5 phút 2 phút 45 giây = 2, 75 phút 1 phút 30 giây = 1 ,5 phút 1 phút 6 giây = 1,1 phút Bài 3: GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho học sinh thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển (chủ yếu với các trờng hợp . 5 3 bằng phân số 25 15 ; 25 9 ; 35 21 ;phân số 8 5 bằng phân số 32 20 Nên cho học sinh giải thích, chẳng hạn nối 5 3 bằng phân số 25 15 vì 5 3 = 55 53 x x = 25 15 hoặc vì 25 15 . b. 53 cm = 0 ,53 m. c. 53 60 kg = 5, 360 tấn = 5, 63 tấn. d. 657 g = 0, 657 kg. Khi HS chữa bài, GV có thể yêu cầu HS nêu cách làm bài. Chẳng hạn: 357 6 m = 3 ,57 6 km vì 357 6 m = 3 km 57 6 m = 3 1000 57 6 km. ; 1 ,5 = 10 15 ; 9,347 = 1000 9347 . b. 2 1 = 10 5 ; 5 2 = 10 4 ; 4 3 = 100 75 ; 25 6 = 100 24 Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn. a. 0 ,5 = 50 % ; 8, 75 = 8 75% b. 5% =

Ngày đăng: 07/07/2014, 05:00

Xem thêm: GA 5 TUAN 29-30-31-32KTKN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động

    Huân chương / Kháng chiến

    iii- Hoạt động dạy học

    Tác dụng của dấu phẩy

    Bài 61: ôn tập: thực vật và động vật

    III. Hoạt động dạy học

    Môi trường vàTài nguyên thiên nhiên

    Các câu văn dùng sai dấu phẩy

    Phân tích tên thành các bộ phận

    Trẻ em như tờ giấy trắng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w