giao an lop 1 KNS TUAN 1020

72 2 0
giao an lop 1 KNS TUAN 1020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

viết số đơn vị thẳng cột để sau này không nhầm lẫn cột chục với cột đơn vị b.Luyện tập -Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách nêu yêu cầu bài 1 -Bài 1 : Đặt tính rồi tính GV cho HS lần l[r]

(1)TUẦN 11 TOÁN TIẾT 41: LUYỆN TẬP - Ngày soạn: - Ngày dạy : I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố bảng trừ và làm tính trừ phạm vi các số đã học -Kĩ : Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp -Thái độ: Thích học Toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút) Kiểm tra bài cũ: ( phút) Bài cũ học bài gì? (Phép trừ phạm vi5) - 1HS trả lời Làm bài tập 2/59:(Tính) (1 HS nêu yêu cầu) (4 HS viết bảng lớp- lớp làm bảng con: đội a làm cột 1, đội b làm cột 2) GV Nhận xét, ghi điểm Nhận xét KTBC: Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút) HOẠT ĐỘNG II: (15 phút) Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK +Mục tiêu: Củng cố bảng trừ và làm tính trừ phạm vi các số đã học +Cách tiến hành : *Bài tập1/60: Tính ;HS làm vào bảng Đọc yêu cầu bài1:” Tính” Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc HS làm bài chữa bài: HS đọc kết phép tính Cét 2dµnh thªm chãHS GV nhận xét bài làm HS KG -1HS đọc yêu cầu:”Tính” 3HS làm bài bảng lớp, lớp làm phiếu học tập *Bài 2/60: Tính; L àm c ột 1v à Cả lớp làm đổi phiếu để chữa bài phiếu học tập Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn: - Cột dành thªm cho =…, ta lấy - = 4, lấy – = 3, viết sau HSKG dấu =, ta có: - - = 3)… HS tự làm bài và chữa bài GV chấm điểm, nhận xét bài viết HS Bài 3/60: Điền số? L àm c ột 1&3 Làm bảng HS nghỉ giải lao 5’ (2) Cho HS nhắc lại cách tính ;chẳng hạn:”muốn tính - … 2, ta lấy trừ , lấy so sánh với ta điền dấu =” HS đọc yêu cầu bài 4/60:” Viết phép tính thích hợp” HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán viết kết HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi.( phút) phép tính ứng với tình +Mục tiêu: Tập biểu thị tình tranh tranh phép tính thích hợp HS làm bài, chữa bài.Đọc + Cách tiến hành: các phép tính: Làm bài tập 4/60: HS ghép bìa cài a, - = b, - = HD HS nêu cách làm bài: HS đại diện đội lên bảng làm, lớp làm bảng * Bµi dµnh cho HSKG “Tính - = trước” “4 + = nên ta điền vào Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính chỗ chấm ( - = + )” ứng với bài toán, đội đó thắng GV nhận xét thi đua hai đội Trả lời (Luyện tập ) Lắng nghe *Bài 5/60: Làm bảng 5-1=4+… GV chữa bài:” Muốn điền số vào chỗ chấm ta tính gì trước?” “Sau đó tính nhẩm cộng bằng4 ?” “Ta điền số gì vào chỗ chấm?” : Củng cố, dặn dò: (3 phút) -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm -Chuẩn bị: Sách Toán 1, Toán để học bài ( Số phép trừ ” -Nhận xét tuyên dương TOÁN TIẾT 42 : SỐ TRONG PHÉP TRỪ - Ngày soạn: - Ngày dạy : (3) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Bước đầu nắm được: là kết phép trừ hai số nhau, số trừ cho kết là chính số đó; và biết thực hành tính trường hợp này - Kĩ năng: Tập biểu thị tình tranh phép tính trừ thích hợp -Thái độ: Thích làm tính II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút) Kiểm tra bài cũ:( phút) Làm bài tập 2/ 60: (Tính ) 1HS nêu yêu cầu (3 HS lên bảng lớp làm, lớp làm bảng con) GV nhận xét ghi điểm Nhận xét KTBC: Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HOC HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút) HOẠT ĐỘNG II: (10 phút) 1.Giới thiệu phép trừ hai số a,Giới thiệu phép trừ – = +Mục tiêu:Nắm được: là kết phép trừ hai số +Cách tiến hành : Quan sát hình vẽ thứ Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu bài học để tự nêu bài toán:” phép tính Lồng thứ có vịt, vịt chạy khỏi lồng Hỏi lồng còn lại vịt ?” HS tự nêu :”1 vịt bớt vịt còn vịt”.1 trừ -GV gợi ý HS trả lời: HS đọc :” trừ không” HS tính – = ; – = GV viết bảng - = Nhiều em nhắc lại KL… b,Giới thiệu phép trừ – = ( Tiến hành HS đọc thuộc các phép cộng tương tự phép trừ – = ) trên bảng.(CN-ĐT) c, GV có thể nêu thêm số phép trừ khác - ; – 4, cho HS tính kết “Bốn trừ bốn” KL: Một số trừ số đó thì 2,Giới thiệu phép trừ “ Một số trừø 0” (HS có thể dùng que tính , ngón tay,… để tìm kết ) Một số HS nhắc lại KL… (4) a,Giới thiệu phép trư - = Cho HS nhìn hình vẽ sơ đồ bên trái nêu vấn đề, chẳng hạn như:”Tất có hình vuông, không bớt hình nào.Hỏi còn lại hình vuông?” (GV nêu:Không bơt hình vuông nào là bớt hình vuông ) GV gợi ý để HS nêu:”4 hình vuông bớt hình vuông còn hình vuông”; “ trừ 4” GV viết bảng: – = gọi HS đọc : b,Giới thiệu phép trừ - = 5: ( Tiến hành tương tự phép trừ – = 4) c, GV có thể cho HS nêu thêm số phép trừ số trừ (VD: – ; – ; … ) và tính kết KL:” Một số trừ chính số đó”ù Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che phần, toàn công thức tổ chức cho HS học thuộc HOẠT ĐỘNG III: THỰC HÀNH ( 8’) +Mục tiêu:Biết làm tính các dạng toán trên + Cách tiến hành:Làm các bài tập SGK *Bài 1/61:TÝnh; Cả lớp làm b¶ng ( Bài trang45) Hướng dẫn HS : GV chấm điểm, nhận xét bài làm HS *Bài 2/61: Tính;Làm cột 1&2; Làm Toán GV lưu ý cách làm tính theo cột dọc (chú ý viết thẳng cột dọc) GV chấm số và nhận xét HOẠT ĐỘNG IV: Trò chơi.( phút) + Mục tiêu: Tập biểu thị tình tranh phép tính trừ thích hợp +Cách tiến hành: *Bài 3/61 : HS ghép bìa cài GV Khuyến khích HS tự nêu nhiều bài toán khác và tự nêu phép tính thích hợp HS đọc (đt- cn) HS nghỉ giải lao 5’ HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính” 3HS làm bài trên bảng, lớp làm vµo b¶ng con, -HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính” 3HS làm bảng lớp, lớp làm Toán -Cột còn lại d ành cho HSKG -1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Viết phép tính thích hợp“ -2HS làm bảng lớp, CL ghép bìa cài a, – = ; b, –2=0 Trả lời: “Số phép trừ” Lắng nghe (5) với bài toán GV nhận xét kết thi đua đội HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (3 phút) -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm -Chuẩn bị:S.Toán 1, Toán để học :“Luyện tập” -Nhận xét tuyên dương Toán TIẾT 43 :LUYỆN TẬP - Ngày soạn: - Ngày dạy : I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố phép trừ hai số nhau, phép trừ số - Kĩ năng: Lập bảng trừ và làm tính trừ phạm vi các số đã học - Thái độ: Thích học Toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút) Kiểm tra bài cũ: ( phút) Bài cũ học bài gì? ( Số phép trừ ) - 1HS trả lời Làm bài tập 1/61:(Tính) (1 HS nêu yêu cầu) 1–0= 1–1= 2–0= 2–2= 3–0= 3–3= 4–0= 4–4= 5–0= 5–5= (2 HS viết bảng lớp- lớp làm bảng con) GV Nhận xét, ghi điểm Nhận xét KTBC: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút) HOẠT ĐỘNG II: (15 phút) Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK +Mục tiêu: Củng cố bảng trừ và làm tính trừ phạm vi các số đã học.Củng cố phép trừ hai số nhau, phép trừ số +Cách tiến hành : *Bài tập1/62:Tính; HS làm Toán Đọc yêu cầu bài1:” Tính” (6) Hướng dẫn HS HS làm bài Đổi để chữa bài: HS đọc kết phép tính: 5-4=1; 4-0=4; 3-3=0; 2GV chấm điểm và nhận xét bài làm HS 0=2; 1+0=1 *Bài 2/62:Tính; Cả lớp làm bảng 5-5=0; 4-4=0; 3-1=2; 2HD HS viết thẳng cột dọc : 2=0; -0=1 5 3 -1HS đọc yêu cầu:”Tính”       1 3HS làm bài bảng lớp, lớp làm bảng chữa GV nhận xét bài làm HS bài, HS đọc KQ vừa làm 1HS đọc yêu cầu bài 3:”Tính” *Bài 3/62:Tính;Cả lớp làm phiếu học tập HS tự làm bài và đổi phiếu Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn: - - =…, ta lấy - = 1, lấy – = 0, viết sau dấu =, ta để chữa bài - - =0 ; -1- = 0; 5có:2 - - = 0)… -0 =2 - - =0 ; 4- 0- = 2; 5GV chấm điểm, nhận xét bài làm HS 2-3 =0 *Bài 4/62: Điền dấu>,<,=; Làm bảng Cho HS nhắc lại cách tính; chẳng hạn:”muốn tính - … 2, ta lấy trừ , lấy so sánh với ta điền dấu =” HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi.( phút) +Mục tiêu :Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp + Cách tiến hành *Bài 5/62: Ghép bìa cài HD HS nêu cách làm bài: Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng -1HS nêu yêu cầu bài 4:”Điền dấu <, > ,=” HS tự làm bài đọc KQ vừa làm được: 5–3=2;3–3<1;4–4 =0 5–1>3;3–2=1;4–0 >0 HS nghỉ giải lao 5’ Bài dành cho HSKG HS đọc yêu cầu bài 5/62:” Viết phép tính thích hợp” HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán viết kết phép tính ứng với tình tranh HS làm bài, chữa bài.Đọc các phép tính: a, - = b, - = (7) GV nhận xét thi đua hai đội HS đại diện đội lên bảng làm, lớp ghép bài Trả lời (Luyện tập ) Lắng nghe Củng cố, dặn dò: (3 phút) -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm -Chuẩn bị: Sách Toán 1, Toán để học bài ( Luyện tập chung) -Nhận xét tuyên dương TOÁN TIẾT44 :LUYỆN TẬP CHUNG - Ngày soạn: - Ngày dạy : I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố phép cộng, phép trừ phạm vi các số đã học Phép cộng số với Phép trừ số trừ 0, phép trừ hai số -Kĩ năng: Biết làm thành thạo các dạng toán trên -Thái độ: Ham thích học Toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút) 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút) Bài cũ học bài gì? ( Luyện tập) 1HS trả lời Làm bài tập 4/62:(Điền dấu <, >, = ) (1 HS nêu yêu cầu) 5-3… ; 3-3…1; 4-4…0 5-1…3 ; 3-2…1; 4-0…0 (3 HS viết bảng lớp- lớp làm bảng con) GV Nhận xét, ghi điểm Nhận xét KTBC: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút) HOẠT ĐỘNG II: (12 phút) Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK +Mục tiêu: a, Củng cố bảng cộng, bảng trừ phạm vi (8) các số đã học b,Củng cố phép cộng, phép trừ hai số nhau, phép trừ số +Cách tiến hành : *Bài tập1/63:Tính; Làm cột (b) HS làm phiếu học tập Yêu cầu HS viết các số phải thẳng cột a,    2   3   2     b, + GV chấm điểm và nhận xét bài làm HS *Bài 2/63:TÝnh ;Lµm cét 1&2; Cả lớp làm Toán HD HS làm bài: Củng cố cho HS tính chất phép cộng: Khi đổi chỗ các số phép cộng, thì kết nào? GV nhận xét bài làm HS *Bài 3/63:§iÒn dÊu >,<,=; Lµm cét 2&3; Làm bảng Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn: 4+1…4, ta lấy 4+1=5 lâùy so sánh với 4, lớn nên ta điền dấu >, ta có: 4+1 > Cột (a) d ành thªm cho HSKG Đọc yêu cầu bài1:” Tính” HS làm bài,rồi đổi phiếu để chữa bài: HS đọc kết phép tính vừa làm Cét cßn l¹i dµnh choHS KG -1HS đọc yêu cầu:”Tính” 5HS làm bài bảng lớp, lớp làm toán đổi để chữa bài, HS đọc KQ vừa làm được: 2+3=5;4+1=5;1+2=3;3+1= 4;4+0=4 3+2=5;1+4=5;2+1=3;1+3 =4;0+4=4 HS trả lời… -1HS đọc yêu cầu bài 3:”điền dấu<, >, =” HS tự làm bài và chữa bài, đọc KQ vừa làm 4+1>5; 5–1>0 ; 3+ 0=3 4+1=5 ;5–4<2 ; 3–0 =3 GV chấm điểm, nhận xét bài làm HS KL: Một số cộng trừ thì chính số đó HS nghỉ giải lao 5’ HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi.( phút) +Mục tiêu:Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp + Cách tiến hành *Bài 4/63:ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp ;Ghép bìa cài HS đọc yêu cầu bài 4/63:” Viết phép tính thích hợp” HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán ghép kết (9) HD HS nêu cách làm bài: Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng GV nhận xét thi đua hai đội phép tính ứng với tình tranh HS làm bài, chữa bài.Đọc các phép tính: a, + = b, - = HS đại diện đội lên bảng lớp ghép bìa cài, lớp ghép bìa cài Trả lời (Luyện tập chung ) Lắng nghe Củng cố, dặn dò: (3 phút) -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm -Chuẩn bị: Sách Toán 1, Toán để học bài ( Luyện tập chung).-Nhận xét tuyên dương Ý kiến Tổ chuyên môn Duyệt Ban lãnh đạo TUẦN 12 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG - Ngày soạn: - Ngày dạy : I-Yêu cầu: o Thực phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ số cho số 0, biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ o Làm đúng bài tập 1, ( cột ), ( cột ), o Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT HS :SGK, Toán, Bảng con, bút III-Các hoạt động dạy - học : (10) Hoạt động GV Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập - Nhận xét bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng đề * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính Nhẩm và nêu kq Nhận xét bổ sung Bài 2: Tính(cột 1)  Hd hs đọc đề bài, nêu cách làm bài  Cho hs làm bảng con, sửa bài  Nhận xét Bài 3: Số.(Cột1,2)  Hd hs đọc đề bài, nêu cách làm bài  Cho hs làm bài vào vở, sửa bài Bài 4:Viết phép tính thích hợp Thu bài chấm số bài, nhận xét kết làm Hoạt động HS - Lên bảng thực 3-1 =2 3+1= - Nhận xét bài làm 4-0=4 4-4=0 - Nêu yêu cầu nhẩm 2phút nêu kq nối tiếp +1= 5-3= 3-2= +3= 2+0= 2-0= - 2= 4-2= 1-1= - hs đọc lại bài làm 4-1= - Nêu yêu cầu,2hs nhắc lại cách làm -Làm bảng 3+1+1= 5- 2- =1 Nêu yêu cầu và làm bài vào vở, nhận xét 3+ =5 4–3=1 5- = 2+0=2 - Nêu yêu cầu và làm bài vào phiếu học tập.nhận xét -hs chữa bài Câu a: + - = = 3 Củng cố dặn dò: - Nói lại cách làm các bài tập Về nhà làm bài tập ( cột ), ( cột ) - Về nhà làm bài tập và CB bài :phép và CB bài :phép cộng phạm vi cộng phạm vi Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI - Ngày soạn: - Ngày dạy : I-Yêu cầu: (11) - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, ( cột 1, 2, 3), ( Cột 1, 2) , -Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, Nhóm vật mẫu có số lượng 6, -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng phạm vi , phiếu BT Hs : Sgk , Bộ thực hành toán III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - làm bảng 0+2= + 0= 0+2= 2 + 0=2 3-0= + 0= 3-0= + 0=1 Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bàng b Bài giảng: * Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bàng cộng phạm vi - Thành lập công thức: + = 1+5= - HS quan sát hình nêu bài toán - Nhóm bên trái có hình tam giác, nhóm - HS đếm số hình tam giác nhóm bên phải có hình tam giác.Hỏi tất có nêu câu trả lời hình tam giác? - hình tam giác và hình tam giác là - GV viết phép tính lên bảng hình tam giác 5+1=6 1+5=6 - HS đọc cá nhân, nhóm - Hướng dẫn HS thành lập công thức 4+2=6 2+4=6 3+3=6 Học thuộc bảng cộng * Thực hành: Bài 1: Tính Làm vào bảng chú ý viết thẳng cột - Nhận xét và chữa bài Bài 2: Tính (cột 1,2,3) Bài3:Tính (cột 1,2) - Theo dõi giúp đỡ các nhóm yếu - Tuyên dương các nhóm làm bài tốt Bài 4: Viết phép tính thich hợp - Thu và chấm tuyên dương bài làm tốt 3.Củng cố dặn dò: - Cho hs đọc bảng cộng phạm vi ❑ + ❑ ❑ + ❑ ❑ + ❑ ❑ + ❑ ❑ + ❑ ❑ + ❑ Nhẩm nêu kq 4+2= 5+1= 5+0=5 2+4= 1+5= 0+5=5 - HS làm bài theo nhóm 4+1+1=6 5+1+0=6 3+2+1=6 4+0+2=6 (12) - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài học sau - HS xem tranh và nêu yêu cầu bài và CB bài phép trừ phạm vi toán viết phép tính thích hợp 4+2=6 3+3=6 -3 hs đọc bảng cộng - Nhắc lại bài học và đọc lại bảng cộng Và CB bài nhà Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI - Ngày soạn: - Ngày dạy : I-Yêu cầu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, 2, ( cột 1, ), - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV:-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to bài tập HS: -Bộ đồ dùng toán III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Lên bảng làm bảng con: 4+2= + 0= 4+2= 6 + 0=6 3+3= + 4= 3+3= + 4=6 - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bàng b Bài giảng: * Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bàng trừ - HS quan sát hình nêu bài toán phạm vi - Có hình tam giác bớt hình tam - Thành lập công thức: -1=5 - = giác Hỏi còn hình tam giác ? - hình tam giác bớt hinh tam giác - GV gợi ý để HS nêu: còn lại hình tam giác bớt còn HS tự viết vào chỗ chấm phép trừ: - = - GV viết phép tính lên bảng.6-1=5 + 6-5=1 - HS nhắc lại: - = - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ tự nêu kết phép tính trừ - tự viết kết đó vào chỗ chấm phep trừ (13) - GV viết công thức: - = - HS đọc - = * Hướng dẫn HS thực hành và thành lập công thức - Nhắc lại bảng trừ phạm vi6 6-4=2 6-2=4 6-3 =3 -Học thuộc bảng trừ Thực hành: - Làm vào bảng chú ý viết thẳng Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài cột 6 - Nhận xét và chữa bài ❑ − ❑ ❑ − ❑ Bài 2:Tính: - Nhận xét và chữa bài Bài 3: Tính ( Cột 1,2) - Nhận xét và chữa bài Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Thu chấm tuyên dương bài làm tốt 3.Củng cố dặn dò: - Cho hs đọc bảng cộng phạm vi - Về nhà làm bài tập và CB bài học “ Luyện tập” ❑ − ❑ ❑ − ❑ ❑ − ❑ Nhẩm nêu kquả,nhận xét mối qhệ phép cộng và phép trừ 5+1= 4+2= 3+3= 6-5= 6-2= 6-3=3 6-1= 6-4= 6-6=0 - Hoạt động theo nhóm phiếu học tập Nhận xét chữa bài - HS quan sát tranh nêu bài toán viết phép tính thích hợp 6-5= 6-2= hs đọc bảng trừ pvi6 - Về nhà làm bài tập ( cột ), và CB bài học “ Luyện tập” Toán: LUYỆN TẬP - Ngày soạn: - Ngày dạy : I-Yêu cầu: - Thực phép cộng, phép trừ phạm vi 6.Bài tập ( dòng ), ( dòng ), ( dòng ), ( dòng ), - Học sinh có kĩ tính toán nhanh - Giáo dục học sinh ham thích môn học II-Chuẩn bị :Gv: Sgk, , phiếu BT Hs : Sgk , Bộ thực hành toán III-Các hoạt động dạy-học: (14) Hoạt động GV Bài cũ: + = + +1 = - Nhận xé, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi đầu bài * Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tính.(dòng 1) - Giáo viên hướng dẫn cách làm - Theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu - Nhận xét và chữa bài Hoạt động HS - Cả lớp TH: + = -2 HS Đọc bảng cộng + +1 = - nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng con.,chú ý viết thẳng cột dọc ❑ + ❑ 3 ❑ + ❑ ❑ − ❑ 6 ❑ − ❑ ❑ + ❑ ❑ − ❑ - Bài2: Tính(dòng 1) - Giáo viên hướng dẫn cách làm -Nhận xét và tuyên dương các nhóm làm bài tốt Bàì 3: > <, = (dòng 1) - Hướng dẫn cách làm - Theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu -Chấm ,Chữa bài và nhận xét Bài 4: Số -Hướng dẫn cách làm - Nhận xét và chưã bài - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm bài vào phiếu học tập 1+ 3+ = 6-3-1= -1- =3 - Các nhóm trình bày bài làm Bài 5:Viết phép tính thích hợp: Qsát tranh nêu bài toán Củng cố -dặn dò: -Nhận xét học và nhắc nhở tiết học sau.Về nhà học bài và làm bài tập - HS làm bài.nối tiếp - Nhận xét bài làm bạn 3+2=5 3+3=6 0+ 5= -Nêu yêu cầu viếtphép tính bảng nhận xét - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào 2+3 < 3+3 = 4+2 > Về nhà học bài và làm bài tập: ( dòng ), ( dòng ), ( dòng 2), ( dòng ) (15) Ý kiến Tổ Chuyên môn Duyệt Ban lãnh đạo TUẦN 13 Toán: Tiết 49: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI - Ngày soạn: - Ngày dạy: I-Yêu cầu: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng phạm vi 7; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, (dòng 1), 3(dòng 1), - Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV: Nhóm vật mẫu đồ dùng học toán HS :SGK, Toán, Bảng con, bút III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định :  Hát Bài cũ: Luyện tập  Đọc bảng trừ, cộng phạm vi  Học sinh đọc bảng trừ và cộng phạm vi Bài mới:  Giới thiệu bài: Trong học này chúng ta cùng học Phép cộng phạm vi  Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi  Hướng dẫn học phép cộng 6+1=7 và 1+6=7  Giáo viên gắn nhóm: hình tam giác và  Học sinh quan sát hình tam giác  Cho học sinh nêu đề toán theo hình mẫu  Có hình tam giác, thêm hình tam giác Hỏi có (16) Giáo viên vào các hình nêu: sáu cộng mấy?  Giáo viên ghi: + =  Giáo viên nêu: + = mấy?  Cho học sinh đọc phép tính  Em nhận xét quan hệ phép tính đó  Lấy + +  Tương tự với phép cộng: + = và + =7  Tương tự với phép cộng: + = và + =7  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành  Cho học sinh lấy bài tập  Bài 1: Thực các phép tính, chú ý viêt phải thẳng cột  Bài 2: Tính kết (dòng 1)  Hs làm bảng  Nhận xét  Bài 3: cho hs nêu y/c  Tính nào?  Giáo viên : + + =  Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp  Nhận xét Bài 4: Hướng dẫn HS xem tranh nêu bài toán +Muốn biết có bướm em làm phép tính nào? +Viết phép tính bảng nhận xét Củng cố:  Thi đọc phép tính tiếp sức  Lần lượt học sinh đọc: + = mấy, em khác nói” 7” ; em thứ nói em thứ 2… đến hết tổ  Nhận xét Nhận xét - Dặn dò: hình?  Sáu cộng bảy Học sinh đọc  Học sinh nêu kết quả:  Học sinh đọc phép tính  Học sinh nêu: Sáu cộng một cộng sáu  Học sinh đọc thuộc bảng  Hs làm vở, sửa bài miệng + + + + + + 5 7 7 7  Học sinh làm bảng + = 7, + = 7, + = 7, 2+5=7  Hs nêu y/c  Học sinh nêu: lấy 5+1=6, lấy 6+1=7, viết sau dấu “ =”  Học sinh làm , sửa 4+2+1=7 2+3+2=7  HS nêu đề toán theo tranh tình a) Có bướm, thêm bướm Hỏi có bướm? b) Có chim, thêm chim Hỏi có chim? Học sinh làm bảng con: + = (con bướm) + = (con chim) Học sinh nêu tên bài Thi tổ; tổ nào đọc đúng, nhanh tổ đó thắng  Học sinh nhận xét  Học sinh tuyên dương (17)   Học thuộc bảng cộng PV 7, làm bài tập Chuẩn bị bài phép trừ phạm vi Học thuộc bảng cộng PV 7, làm bài tập (dòng 2), 3(dòng 2), Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI - Ngày soạn: - Ngày dạy: I-Yêu cầu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi 7; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, 2, ( dòng ), -Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk,Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ phạm vi Hs : Sgk , Bộ thực hành toán III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Hát Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài Hs: Phép cộng phạm vi Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Tính: 5+1+1=7 3+3+1=7 4+2+1=7 3+2+2=7 Gọi hs nêu bảng cộng phạm vi Hs đọc Nhận xét 2.Bài :  Giới thiệu : Trong học toán này chúng ta HS nhắc tựa cùng học Phép trừ phạm vi  Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi  Hướng dẫn học sinh thành lập công thức – = và – = Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính Học sinh QS trả lời câu hỏi trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng tam giác và hỏi: Có tam giác trên bảng? tam giác Có tam giác, bớt tam giác Còn Học sinh nêu: hình tam giác tam giác? bớt hình tam giác còn hình tam (18) Làm nào để biết còn tam giác? Cho cài phép tính – = Giáo viên nhận xét toàn lớp GV viết công thức: – = trên bảng và cho học sinh đọc Cho học sinh thực que tính để rút nhận xét: que tính bớt que tính còn que tính Cho học sinh viết – = GV viết công thức lên bảng: – = Gọi học sinh đọc Sau đó cho học sinh đọc lại công thức: – = và – =  Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: – = 5; – = 2; – = 4; – = (tương tự trên)  Hướng dẫn hs bước đầu ghi nhớ bảng trừ phạm vi và cho hs đọc lại bảng trừ giác Làm tính trừ, lấy bảy trừ sáu – = Vài học sinh đọc lại – = Hs thực que tính và rút ra: 7–6=1 Vài em đọc lại công thức – = 6, – = 1, gọi vài em đọc, nhóm, đồng Học sinh nêu: 7–1=6 , 7–6=1 7–2=5 , 7–5=2 7–3=4 , 7–4=3 Hs đọc lại bảng trừ vài em, nhóm  Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập  GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ Hs thực theo cột dọc VBT phạm vi để tìm kết qủa phép và nêu kết tính _7 _7 _7 _7 _7 _7  Cần lưu ý hs viết các số phải thật thẳng cột  Nhận xét Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập +Cho hs tìm kết phép tính (tính nhẩm), Hs nêu: Tính đọc kết bài làm mình theo cột  Hs làm miệng và nêu kết quả:  Học sinh khác nhận xét +Nhận xét – = 1, – = 4, – = 5, – = 3, – = 0, – = 7, Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập – = 2, – = +GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị Hs nêu biểu thức số có dạng bài tập như: – – – – = 2, – – = 0, thì phải lấy – trước, bao nhiêu trừ 7–4–2=1 tiếp Học sinh làm phiếu học tập  Cho hs làm bài và chữa bài trên bảng lớp Học sinh chữa bài trên bảng lớp Bài 4: Học sinh khác nhận xét bạn làm (19)  Hd hs xem tranh đặt đề toán tương ứng  Cho học sinh giải vào tập  Gọi học sinh lên bảng chữa bài  Nhận xét Củng cố:Hỏi tên bài Gọi hs đọc thuộc bảng trừ phạm vi Nhận xét, tuyên dương Nhận xét - Dặn dò: - Về nhà làm bài tập VBT, học bài, xem bài Luyện tập Nhận xét tiết học a) Có cam, bé lấy Hỏi còn cam? b) Có bong bóng, thả bay bong bóng Hỏi còn bong bóng? Học sinh giải: – = (quả cam) – = (bong bóng) HS: Phép trừ phạm vi Hs đọc Về nhà làm bài tập VBT, học bài, xem bài Luyện tập Toán: Tiết 51: LUYỆN TẬP - Ngày soạn: - Ngày dạy: I-Yêu cầu: - Thực phép trừ phạm vi - Bài tập 1, (cột 1, 2), 3(cột 1, 3), , 4(cột 1, 2), - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV:-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to bài tập 5.HS:Bộ đồ dùng toán III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định:  Hát Kiểm tra bài cũ:  Hỏi tên bài Hs nêu Phép trừ phạm vi  Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra  Vài em lên bảng đọc các công bảng trừ phạm vi thức trừ phạm vi Gọi học sinh lên bảng thực các phép tính: 7–2–3= , 7–4–2= 7–5–1= , 7–3–4=  Học sinh khác nhận xét Nhận xét kiểm tra bài cũ Bài :  Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta  Học sinh nêu: Luyện tập (20) cùng làm các bài toán luyện tập phép tính cộng, trừ phạm vi  Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu:  Giáo viên hỏi: Đối với phép tính thực  Hs nêu: viết các số thẳng cột theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? với  Cho học sinh làm theo tổ  Hs làm các cột bài tập  GV gọi học sinh chữa bài _7 +2 +4 _7 _7 _7 5 7 Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài:  Học sinh chữa bài  Gọi học sinh theo bàn đứng dậy em nêu phép tính và kết phép tính đó lần Học sinh thực theo yêu cầu Gv lượt từ bàn này đến bàn khác 6+1=7 5+2=7  Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính 1+6=7 2+5=7 chất giao hoán phép cộng và mối quan 7–6=1 7–5=2 hệ phép cộng và phép trừ 7–1=6 7–2=5 Bài 3: Học sinh nêu cầu bài:  Học sinh nêu lại cách thực bài này  Điền số thích hợp vào chỗ chấm  Hs làm phiếu 2+5=7 7–6=1  Thu phiếu nhận xét 7–3=4 7–4=3 Bài 4: Học sinh nêu cầu bài: 4+3=7 7–0=7  Ở dạng toán này ta thực nào?  Cho học sinh làm bảng  Điền dấu thích hợp vào chỗ  Gọi học sinh chữa bài bảng lớp chấm  Học sinh làm bảng 3+4=7 5+2>6 7–4<4 7–2=5 Củng cố: Hỏi tên bài Học sinh nêu tên bài Gọi đọc bảng cộng và trừ phạm vi 7, hỏi Học sinh đọc bảng cộng và trừ miệng số phép tính để khắc sâu kiến thức cho PV7 học sinh Trò chơi: Tiếp sức Điền số thích hợp theo mẫu Tổ chức theo nhóm, nhóm em, em điền vào số thích hợp hình tròn cho tổng Nhận xét trò chơi Nhận xét - Dặn dò: (21) Dặn học sinh học bài, xem bài Toán: Tiết 46 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI - Ngày soạn: - Ngày dạy: I-Yêu cầu: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng phạm vi 8; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, 2(cột 1, 3, 4) , 3(dòng1), (a) - Học sinh có kĩ tính toán nhanh - Giáo dục học sinh ham thích môn học II-Chuẩn bị :Gv: Sgk, , phiếu BT Hs : Sgk , Bộ thực hành toán III-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định:  Hát Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài Học sinh nêu: Luyện tập  Gọi học sinh lên bảng làm bài tập  Điền số thích hợp vào chỗ chấm  Làm bảng : - … = HS làm bảng : - = …+ = 4+ =  Nhận xét KTBC Bài : *Giới thiệu bài: Trong học toán này chúng ta cùng học Phép cộng phạm vi  Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức + = và + = + Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: - Gv đính lên bảng tam giác và hỏi: - Có tam giác trên bảng? - Có tam giác thêm tam giác là tam giác? - Làm nào để biết là tam giác? Cho hs viết phép tính + = Giáo viên nhận xét toàn lớp HS nhắc tựa  Học sinh QS trả lời câu hỏi tam giác - Hs nêu: hình tam giác thêm hình tam giác là hình tgiác - Làm tính cộng, lấy cộng + = (22) GV viết công thức : + = trên bảng và cho học sinh đọc + Giúp học sinh quan sát hình để rút nhận xét: hình tam giác và hình tam giác hình tam giác và hình tam giác Do đó 7+1=1+7 GV viết công thức lên bảng: + = gọi học sinh đọc Sau đó cho học sinh đọc lại công thức: + = và + = Vài học sinh đọc lại + = Học sinh quan sát và nêu: 7+1=1+7=8 Vài em đọc lại công thức + = 8, + = 8, vài hs đọc, nhóm đồng Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: + = 8, + = 8; + = 8, + = 8, + = tương tự trên Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng phạm vi và cho học sinh đọc Học sinh nêu: lại bảng cộng 7+1=8 1+7=8 6+2=8 2+6=8 3+5=8 5+3=8 4+4=8 - Hs đọc lại bảng cộng vài em, 3.Hướng dẫn luyện tập: nhóm Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập  GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng Học sinh thực theo cột dọc phạm vi để tìm kết phép bảng và nêu kết tính + + + + + +  Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột 8 8  Nhận xét Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập  Cho học sinh tìm kết phép tính (tính - Hs làm miệng và nêu kết quả: nhẩm), đọc kết bài làm mình - Học sinh nêu tính chất giao hoán theo cột (cặp phép tính) phép cộng  GV lưu ý củng cố cho học sinh TC giao + = 3+5=8 4+4=8 hoán phép cộng thông qua ví dụ cụ thể + = 5+3=8 8+0=8 Ví dụ: Khi đã biết + = thì viết 7–3=4 6–3=3 0+2=2 + = Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập - GV cho Học sinh nhắc lại cách tính giá trị (23) biểu thức số có dạng bài tập như: + + thì phải lấy + trước, bao nhiêu cộng tiếp với - Cho HS làm bài và chữa bài trên bảng lớp - Nhận xét Bài 4:Hướng dẫn hs xem tranh nêu bài toán -Gọi học sinh lên bảng chữa bài - Học sinh làm - Hs chữa bài trên bảng lớp - Hs khác nhận xét bạn làm 1+2+5=8 3+2+2=7 a) Có cua đứng yên và cua bò tới Hỏi tất có cua? - Học sinh làm theo nhóm 2, trình bày: + = 8(con cua) hay + = (con cua) Học sinh nêu tên bài Củng cố: Hỏi tên bài GV nêu câu hỏi: Nêu trò chơi: Tiếp sức (Nếu còn tgian) Chuẩn bị bảng giấy ghi các phép tính và kết qủa, bút màu Cách chơi: Phân dãy bàn lớp học, Đại diện nhóm chơi trò chơi dãy bàn là đội GV treo sẵn băng giấy lên bảng Sau nghe hiệu lệnh người quản trò chơi, các thành viên đội dùng bút nối kết qủa với phép tính Từng người nối xong chuyền bút cho người khác nối tiếp Luật chơi: Mỗi người nối lần Trong phút đội nào nối nhanh và đúng thắng Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng phạm vi Học sinh xung phong đọc Nhận xét, tuyên dương Nhận xét - dặn dò: Về nhà làm bài tập VBT, học bài, xem bài Phép trừ phạm vi HS lắng nghe và thực nhà Ý kiến Tổ chuyên môn Duyệt Ban lãnh đạo (24) TUẦN 14 Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI - Ngày soạn : - Ngày dạy : I-Yêu cầu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi 8; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, 2, 3(cột1), ( viết phép tính ) - Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV:mẫu các vật, bộng hoa (hình tam giác, hình vuông, hình tròn) có số lượng là HS :SGK, Toán, Bảng con, bút III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp:  HS hát Kiểm tra bài cũ : - HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng  Hs làm bài + 2+5= 3+2+2= + + 5= 3+2+2=7 GV HS đọc thuộc bảng cộng phạm vi  Hs đọc - GV nhận xét ghi điểm Bài mới:  Giới thiệu bài:Phép trừ phạm vi  Hs đọc  Giới thiệu phép trừ, bảng trừ phạm vi  Hướng đẫn HS học phép trừ: - = -Hướng dẫn HS quan sát và tự nêu bài toán - Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán: “Có ngôi bớt ngôi Hỏi còn lại ngôi Gọi HS trả lời: - HS trả lời: “ Có ngôi bớt ngôi còn lại ngôi sao” GV vừa vào hình vẽ vừa nêu: bớt còn mấy? - bớt còn Vậy trừ mấy? -HS đọc :“Tám trừ bảy” -Ta viết trừ sau: - = -HS đọc (cn- đt) (nt)  Giới thiệu phép trừ: - = tương tự - = * Tương tự GV hình thành bảng trừ: 8–1=7 8–7=1 8–2=6 8–6= (25) 8–3=5 8–5=3 8–4=4 GV hướng dẫn HS học thuộc lòng các công thức trên Chơi tiết  Thực hành – luyện tập:  Bài 1: Cả lớp làm vào bảng + Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài 1: + Lưu ý cho HS đặt các số thẳng cột + GV chấm điểm, nhận xét bài làm HS + Nhận xét  Bài 2: Làm phiếu học tập + Khi chữa bài, GV có thể cho HS quan sát các phép tính môt cột để củng cố mối quan hệ phép cộng và phép trừ + GV chấm điểm, nhận xét bài làm HS  Bài tập (cột 1) + Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm + GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm HS đọc thuộc các phép tính trên bảng.(cn- đt): - Tính 1HS làm bài trên bảng lớp làm vào bảng con: _8 _8 _ _ _ _ 7 HS đọc yêu cầu bài 2: “ Tính” HS làm phiếu học tập, 1+7=8 2+6= 4+4=8 8–1=7 8–2= 8-4= 8–7=1 8–6= 8-8=   Nêu yêu cầu: tính Thảo luận, viết kết 8–4= 8–2–2= 8–1–3=  Bài tập + GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác  1HS nêu yêu cầu bài tập 4: và tự nêu nhiều phép tính ứng với “ Viết phép tính thích hợp”  HS quan sát tranh và tự nêu bài bài toán vừa nêu toán, tự giải phép tính, + Hướng dẫn HS làm vào 8–4=4 + GV chấm điểm nhận xét Củng cố -Vừa học bài gì? Nhận xét - dặn dò: H thuộc bảng trừ, bảng cộng trừ phạm vi Chuẩn bị bài luyện tập, xem trước các dạng bài Toán: LUYỆN TẬP - Ngày soạn : - Ngày dạy : - Phép trừ phạm vi Lắng nghe Học sinh thực tốt nhà (26) I-Yêu cầu: - Thực phép cộng, phép trừ phạm vi Biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1(cột1,2), 2, 3(cột1,2), -Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, Hs : Sgk , Bộ thực hành toán III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: Phép trừ phạm vi 8–4= 8–2–2= 8–1–3= Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: Luyện tập phép tính cộng, trừ phạm vi  Hướng dẫn làm bài tập:  Bài 1(cột 1,2) + Gv ghi bảng cho h/s làm bảng , bảng lớp + Nêu mối quan hệ phép cộng và phép trừ +  + + +  + + +  + + + Nhận xét Bài (Làm phiếu bài tập) GV cho HS làm PHT Giáo viên thu chấm và nhận xét Nhận xét Bài 3(cột1,2) GV hướng dẫn và cho HS làm nhóm GV nhận xét ghi điểm cho các nhóm Nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp GV cho HS quan sát tranh: GV yêu cầu HS làm GV chấm điểm nhận xét + Nhận xét Củng cố Hát - 1HS làm bảng lớp, lớp làm bảng Học sinh thực theo yêu cầu 7+1= 2+6= 1+7= 6+2= 8–7= 8–6= 8– 1=7 8–2= HS làm PHT 1HS làm phiếu trên bảng KQ:8 , , , , , - HS làm nhóm - HS trình bày 4+3+1= 8–4–2=2 5+1+2= 8–6+3=5  HS quan sát tranh và nêu bài toán: Có táo giỏ, bé lấy Hỏi giỏ còn lại quả?  HS làm 8–2=6 - HS ôn lại bài (27) Ôn lại bảng phép tính cộng, trừ phạm vi Nhận xét - Dặn dò: Học sinh thực tốt nhà - Chuẩn bị bài phép cộng phạm vi Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI - Ngày soạn : - Ngày dạy : I-Yêu cầu: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng phạm vi 9; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, 2(cột1,2,4), 3(cột1), - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV: hình mẫu vật (bông hoa, ngôi sao) để biểu thị tình tương tự bài 4, PHT HS: sách giáo khoa, bảng con, III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp: HS hát Kiểm tra bài cũ : - HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng Hs làm bài 7+1= 2+6= 7+1=8 2+6=8 1+7= 6+2= 1+7=8 6+2=8 - GV nhận xét ghi điểm Bài mới:  Giới thiệu bài: Phép cộng phạm vi Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi + Giới thiệu các phép cộng + = -Quan sát hình để tự nêu bài HD HS quan sát hình vẽ hàng thứ bảng:  Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép toán: ” Có cái mũ thêm cái mũ tính Hỏi có tất cái  Gọi HS trả lời: mũ?” -HS tự nêu câu trả lời:”Có cái mũ thêm cái mũ là cái mũ” Trả lời: thêm là GV vừa vào hình vừa nêu: thêm là mấy? HS đọc:” cộng 9”  Ta viết:” thêm là 9” sau: + = + Hướng đẫn HS học phép cộng + = theo - Nhiều HS đọc ,cá nhân , đồng bước tương tự + = (28)  Tương tự GV hình thành bảng cộng: 8+1=9 ; 7+2=9; 6+3=9 ; 5+4=9 + = ; + = ; + = ; + =  Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể xoá phần công thức, tổ chức cho HS học thuộc HS nghỉ giải lao  Thực hành:  Bài 1/76: Cho hs nêu y/c o Cả lớp làm bảng o Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc: o GV nhận xét bài làm HS  Bài 2/76 : Cho hs nêu y/c  Tính nhẩm nêu kết quả, nhận xét  GV nhận xét khen ngợi h/s o Bài3/76: Làm bảng + HD HS cách làm:(chẳng hạn + + =… , ta lấy cộng 5, lấy cộng 9, ta viết sau dấu bằng, sau: + + = ) Khi chữa bài cho HS nhận xét kq GV nhận xét bài HS làm  Bài 4/76 +.GV yêu cầu HS tự nêu bài toán + Cho h/s làm GV nhận xét Củng cố Gọi HS đọc bảng cộng phạm vi Nhận xét - dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài : Phép trừ phạm vi - HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng (CN-ĐT)  HS đọc yêu cầu bài 1: Tính  HS lên bảng làm, lớp làm bảng + + + + + + 5 9 9  HS đọc yêu cầu bài 2: Tính + = 9; + = ; + = + = ; + = ; + = – = 2; – = 3; – =  HS đọc yêu cầu bài 3: Tính  HS làm bảng lớp, CL làm bảng nhóm, chữa bài, đọc kết phép tính vừa làm được: 4+5=9 4+1+4=9 4+2+3=9 HS nêu yêu cầu bài tập 4: Viết phép tính thích hợp Viết phép tính: a, + = b, + = - HS đọc Học sinh thực tốt nhà Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI - Ngày soạn : - Ngày dạy : I-Yêu cầu: (29) - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi 9; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, 2( cột1, 2,3), 3(bảng1), - Học sinh có kĩ tính toán nhanh - Giáo dục học sinh ham thích môn học II-Chuẩn bị :- GV: tranh vẽ SGK, bảng phụ ghi BT1,2,3 Phiếu học tập bài -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1 Sách Toán 1.Vở BT Toán Bảng III-Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức :  Hát Kiểm tra bài cũ: Phép cộng phạm vi  HS lên bảng lớp làm, lớp làm bảng con:  Hs làm bài 8–1= 7+2= 8+1= 8–1= 7+2= 8+1= 6+3= 5+3= 5+4= 6+3= 5+3= 5+4=  GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét KTBC: Bài mới:  Giới thiệu bài: Phép trừ phạm vi  Thành lập và ghi nhớ bảng trừ pv  Hd HS học phép trừ : - = và – =  Hd HS Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán “Có tất cái áo, bớt cái áo Hỏi còn lại cái áo?”  Gọi HS trả lời:  HS tự nêu câu trả lời:“Có cái áo bớt cái áo.Còn lại cái áo?’ “9 bớt còn 8”; “(9 trừ 8) GV hỏi: bớt còn mấy? trừ mấy?  HS đọc (cn- đt):  Ta viết trừ sau: – = (nt)  HD HS tìm kết phép trừ – = (nt)  Hướng dẫn HS học các phép trừ còn lại tương tự với - = và – =  Tương tự GV hình thành công thức: -1 = ; - = ; - = ; – = 9-8=1; 9-7=2; 9-6=3 ; 9–5=4  HS đọc thuộc các phép tính Cho HS học thuộc lòng các công thức trên bảng trên bảng (cn- đt):  HS nghỉ giải lao  Thực hành  Bài 1, + Cả lớp làm vở, + Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:  HS đọc yêu cầu bài 1: “ Tính”  HS làm bài trên bảng, lớp làm chữa bài: Đọc kết vừa làm được: _9 _9 _9 _9 _9 (30) + GV chấm điểm, nhận xét bài làm HS  Bài 2/79 Cho h/s chơi trò chơi đố bạn ( hs nêu phép tính, hs nêu kết quả) GV nhận xét  Bài + Làm nhóm HD HS làm phần: + GV nhận xét kết _9 _9 _9 _9 _9 9 - HS đọc yêu cầu bài 2: “ Tính” HS đố bạn 8+1=9 7+2=9 6+3=9 9–1=8 9–2=7 9–3=6 9–8=1 9–7=2 9–6=3  HS đọc yêu cầu: “ Điền số”  HS làm bảng lớp, lớp làm phiếu  KQ: , , , - HS quan sát tranh và tự nêu bài toán, làm vở: – =  Bài + GV yêu cầu HS nêu bài toán và làm vào + GV chấm điểm nhận xét Trả lời Phép trừ phạm vi  HS đọc Củng cố: GV hỏi lại tựa bài  HS đọc lại bảng trừ Nhận xét - dặn dò:  Lắng nghe  Học thuộc bảng trừ phạm vi Học sinh thực tốt nhà  Làm lại các bài còn sai vào nhà  Chuẩn bị bài luyện tập Ý kiến Tổ chuyên môn Duyệt Ban lãnh đạo TUẦN 15 Toán: LUYỆN TẬP (31) - Ngày soạn : - Ngày dạy : I-Yêu cầu: - Thực phép cộng, phép trừ phạm vi Biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1(cột 1.2) , 2(cột 1) , 3(cột 1.3) , - Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT HS :SGK, Toán, Bảng con, bút III-Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh nêu bảng trừ - Học sinh nêu bảng trừ - Thực phép tính - = - = - = - = - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (28') a Giới thiệu bài:tiết luyện tập phép - Nhận xét, sửa sai cộng, trừ phạm vi - Học sinh lắng nghe, nhắc lại đầu bài b Giảng bài *Bài 1/80: Tính - GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng *Bài 1/80: Tính - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bảng cộng, trừ để làm tính bài vào bảng - Gọi học sinh lên bảng làm bài + = + = + = + = 9 9 + = + = + = + = 9 9 - GV nhận xét, tuyên dương – = – = – = – = *Bài 2/80: Số ? - GV hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm – = – = – = – = - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/80: Số ? - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu - GV nhận xét tuyên dương kết nhóm *Bài 3: Điền dấu > ; < ; = + = 9 - = + = - GV hướng dẫn học sinh thực + = - = + = - Gọi học sinh lên bảng làm bài + = + = - = - Nhận xét, sửa sai (32) - GV nhận xét bài *Bài 4/80: Viết phép tính thích hợp - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét học *Bài 3: Điền dấu > ; < ; = - Nêu yêu cầu và làm bài tập vào - Lên bảng làm bài tập 5+4=9 6<5+3 9–0>8 9–2<8 9>5+1 4+5=5+4 - Nhận xét, sửa sai *Bài 4/80: Viết phép tính thích hợp - Dựa vào hình vẽ sách nêu đầu đ bài - = - Nhận xét, sửa sai - Về nhà học bài xem trước bài học sau Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 - Ngày soạn : - Ngày dạy : I-Yêu cầu: - Làm tính cộng phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, 2, -Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, PHiếu BT Hs : Sgk , Bộ thực hành toán III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: (4') - Học sinh nêu bảng thực - Gọi học sinh thực phép tính 9- = + = 9 -1 = + = - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (28') a GTB :phép cộng phạm vi 10 - Ghi đầu bài lên bảng b Bài giảng - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại đầu bài - Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng - Học sinh quan sát cộng phạm vi 10 - Thành lập phép cộng: + = 10 (33) + = 10 ? Cô có hình tam giác? ? Cô thêm hình tam giác? ? Tất cô có hình tam giác? ? Vậy thêm là mấy? - Cho HS đọc, viết phép tính tương ứng ? Vậy thêm là mấy? - Cho HS đọc, viết phép tính tương ứng - Cho học sinh đọc công thức - Hướng dẫn học sinh thực hành + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 *Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng cộng phạm vi 10 - Cho học sinh đọc bảng cộng - GV xoá các thành phần phép cộng cho học sinh đọc thuộc - Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng - GV nhận xét, tuyên dương c Thực hành: *Bài 1/81: Tính - GV hướng dẫn cho học sinh điền kết vào bảng - Có hình tam giác - Có thêm hình tam giác - Có tất 10 hình tam giác - Vậy thêm là 10 - Đọc: CN - N - ĐT - Vậy thêm là: + = 10 - Đọc và viết phép tính: CN - N - ĐT - Đọc bảng cộng - Đọc thuộc bảng cộng - Nhận xét, sửa sai *Bài 1/81: Tính - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng + + 10 + 10 + 10 10 (Phần b tương tự: Dựa vào bảng cộng) - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/81: Số ? - GV nhận xét, tuyên dương - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu *Bài 2/81: Số ? - GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận kết nhóm 10 nhóm +5 - GV nhận xét tuyên dương *Bài 3/81: Viết phép tính thích hợp - GV hướng dẫn học sinh thực - Gọi học sinh lên bảng làm phép tính +0 -1 -2 +4 +1 - Nhận xét, sửa sai *Bài 3/81: Viết phép tính thích hợp - Dựa vào tranh vẽ, nêu thành bài toán - Đứng tại chỗ nêu phép tính - Lên bảng làm bài tập + = +1 (34) - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét bài Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Về học bài, làm lại các bài tập vào - GV nhận xét học - Về nhà học bài xem trước bài học sau Toán: LUYỆN TẬP - Ngày soạn : - Ngày dạy : I-Yêu cầu: - Thực phép tính cộng phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, 2, 3, 4, - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT HS: sách giáo khoa, bảng con, III-Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh nêu bảng cộng 10 - Học sinh nêu bảng thực - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học tiết luyện tập phép cộng phạm vi 10 - Ghi đầu lên bảng b Giảng bài *Bài 1/82: Tính - GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ để làm tính - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2/82: Tính + = 10 10 + = 10 - Nhận xét, sửa sai + = 10 + = 10 - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại đầu bài *Bài 1/82: Tính - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và bảng + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/82: Tính - Thảo luận và đại diện nhóm nêu nhóm làm bài vào + = 10 kết (35) - HD cho học sinh thảo luận nhóm - GV nhận xét tuyên dương *Bài 3/82: Số ? - GV hướng dẫn học sinh thực - Gọi học sinh lên bảng làm bài + + + 10 + 10 + 10 - Nhận xét, sửa sai *Bài 3/82: Số ? - Nêu yêu cầu và lên bảng điền số + + + + 10 + 10 + + + - Nhận xét, sửa sai *Bài 4/82: Tính - Lên bảng làm bài tập + + = 10 6+3–5=4 - GV nhận xét bài 4+4+1= 5–2+6=1 *Bài 4/82: Tính - Nhận xét, sửa sai - Gọi học sinh lên bảng làm bài *Bài 5/82: Viết phép tính thích hợp - Dựa vào hình sách giáo khoa - Nêu thành bài toán - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 5/82: Viết phép tính thích - Nêu phép tính - Lên bảng làm bài hợp + = 10 - Nêu yêu cầu và HD học sinh - Nhận xét, sửa sai làm bài tập Về nhà học bài xem trước bài : Phép trừ PV 10 - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét học Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 - Ngày soạn : - Ngày dạy : (36) I-Yêu cầu: - Làm tính trừ phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, - Học sinh có kĩ tính toán nhanh - Giáo dục học sinh ham thích môn học II-Chuẩn bị :- GV: tranh vẽ SGK, bảng phụ ghi BT1,2,3 Phiếu học tập bài -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1 Sách Toán 1.Vở BT Toán Bảng III-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (1') - Hát chuyển tiết - Cho học sinh hát chuyển tiết - Lấy thực hành Toán - Lấy thực hành Toán Kiểm tra bài cũ: (4') - Học sinh nêu bảng thực - Gọi học sinh thực phép tính + = 10 + = 10 + = 10 10 + = 10 - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (28') - Học sinh lắng nghe a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học tiết phép trừ phạm vi 10 - Nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài b Bài giảng - Học sinh quan sát mô hình thành lập - Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi 10 bảng cộng phạm vi - Thành lập phép cộng: 10 - = 10 - = ? Cô có hình tam giác? ? Cô bớt hình tam giác? ? Tất cô có hình tam giác? ? Vậy 10 bớt là mấy? - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng ? Vậy 10 bớt là mấy? - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng - Cho học sinh đọc công thức - Hướng dẫn học sinh thực hành 10 - = 10 - = * Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng - Có 10 hình tam giác - Có bớt hình tam giác - Có tất hình tam giác - Vậy 10 bớt là - Đọc: CN - N - ĐT - Vậy: 10 - = - Đọc phép tính: CN - N - ĐT - Đọc bảng trừ: CN - N - ĐT (37) trừ phạm vi 10 - Cho học sinh đọc bảng trừ - GV xoá các thành phần phép trừ cho học sinh đọc thuộc - Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ - GV nhận xét, tuyên dương c Thực hành: *Bài 1/83: Tính - HD cho học sinh điền kết vào bảng - Đọc thuộc bảng trừ - Nhận xét, bổ sung và sửa sai cho bạn *Bài 1/83: Tính - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng 10 - 10 - 10 - 10 - 5 10 (Phần b làm vào bảng con) - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/83: Số ? - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết nhóm - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2/83: Số ? 1 - GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm - Nhận xét, sửa sai *Bài 3/83: Điền dấu - Nêu yêu cầu và lên bảng làm bài tập - GV nhận xét tuyên dương < 10 10 > *Bài 3/84: Điền dấu - GV hướng dẫn học sinh thực + < 10 6+4 > - Gọi học sinh lên bảng làm phép tính = 10 - = 9-3 - Nhận xét, sửa sai *Bài 4/84: Viết phép tính thích hợp - Thảo luận và nêu bài toán - Trả lời miệng - Lên bảng làm bài tập - GV nhận xét bài *Bài 4/84: Viết phép tính thích hợp - Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán - - Gọi học sinh trả lời miệng phép tính - Gọi học sinh lên bảng thi làm bài - Nhận xét, sửa sai = (38) - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét học Ý kiến Tổ Chuyên môn - Về nhà học bài xem trước bài học sau Duyệt Ban lãnh đạo TUẦN 16 TOÁN LUYỆN TẬP - Ngày soạn: …………………… - Ngày dạy : …………………… I/ MUÏC TIEÂU Yêu cầu cần đạt Ghi chuù - Thực ø phép trừ phạm vi Cả lớp làm bài 1, bài 2(cột 1,2), bài 10 3(coät 1,2); HS khaù gioûi laøm heát baøi - Viết phép tính thích hợp với hình taäp veõ II/ CHUAÅN BÒ: a/ Của giáo viên: Các bài tập ghi bảng Tranh vẽ bài tập b/ Của học sinh : Bảng con, bút chì Sách giáo khoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ Phép trừ phạm vi 10 ” - Đọc bảng trừ - Nêu cấu tạo số 10 Hoạt động học sinh - HS 1: Đọc bảng cộng phạm vi 10 - HS 2: +8 +4 +5 - Tính Hoạt động 2: Bài - HS 3: tính 1+4+5= 6+2+2= (39) 1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2/ Các hoạt động chủ yếu: + Bài 1: Tính - Yêu cầu câu a: Nhẩm ghi kết 10 - = - Yêu cầu câu b: Viết kết theo cột dọc thẳng theo hàng đơn vị 10 -5 — - HS nêu yêu cầu - HS làm SGK - Chữa bài ( em) - HS tự làm bài - Chữa bài (3em) - HS trả lời và điền số thích hợp vào chổ chấm - Chữa bài ( em) Số + Bài 2: ? - HS nêu cách tính - Yêu cầu: Nêu cấu tạo số 10, 9, 7, - Chữa bài ( em) nhận biết phép trừ phạm vi và 10 + Bài 3: - Yêu cầu: Quan sát tranh và viết phép - HS: có gà, chạy đến thêm tính thích hợp gà Như có tất 10 gà Tương tự với câu b - Thực phép cộng: + = 10 Hoạt động Củng cố, dặn dò Nhận xét học Toán BẢNG CỘNG VAØ TRỪ TRONG PHẠM VI 10 - Ngày soạn: …………………… - Ngày dạy : …………………… I.MUÏC TIEÂU: Yêu cầu cần đạt Ghi chuù - Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng, Cả lớp làm bài 1,bài 3(cột 1,2), HS trừ phạm vi 10 khaù gioûi laøm heát baøi taäp - Làm quen với tóm tắt và viết phép tính thích hợp với hình vẽ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Chuẩn bị tranh vẽ SGK,(hoặc 10 hình tròn) bảng phụ ghi BT1,2,3,4 PHT baøi 2, - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1 Sách Toán 1.Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: (40) Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút) Kieåm tra baøi cuõ:( phuùt) - Bài cũ học bài gì? (Luyện tập) - 1HS trả lời - Làm bài tập 2/85 : (Điền số) (4 HS lên bảng lớp làm, lớp làm bảng con) - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm Nhaän xeùt KTBC: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phuùt) HOẠT ĐỘNG II: (12 phút) Củng cố bảng cộng và bảng trừ phạm vi 10, mối quan hệ phép cộng và phép trừ HShoï nhaé 1).Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ- đã c c lại ( đọc thuộc lòng) các bảng cộng phạm vi 10 và bảng trừ +Yeâu caàu HS: phạm vi 10 đã học các tiết trước - HS tính nhaåm moät soá pheùp tính cuï theå phaïm vi 10,chaúng haïn: + GV HD HS nhaän bieát quy luaät saép xeáp + = ; + = ; 10 - = ; - = các công thức tính trên các bảng đã cho + GV coù theå yeâu caàu HS: 2.)Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ pv 10: - GV yeâu caàu HS: - GV HD HS: HOẠT ĐỘNG III: Thực hành ( 10’) Làm các bài tập SGK *Bài 1/86: Cả lớp làm Toán ( HS nhoùm A laøm caû baøi, HS nhoùm B laøm coät 1,2,3 ) - HS xem sách, làm các phép tính và tự ñieàn keát quaû vaøo choã chaám - HS nhaän bieát caùch saép xeáp caùc coâng thức tính trên bảng vừa thành lập và nhận biết quan hệ các phép tính côïng, trừ HS đọc thuộc các phép tính treân baûng.(cn- ñt): - HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính” - a) 4HS làm bài trên bảng, lớp làm Toán Đọc kết vừa làm - b, Cho HS làm bài trên bảng lớp làm toán, yêu cầu HS viết thẳng cột dọc, chữa bài : - HS đội thi đua quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính, (41) - Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc - GV chaám ñieåm, nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS ghép phép tính bìa cài: a, + = b, 10 - = HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi.( phút) *Baøi 3a/87 : HS gheùp bìa caøi - GV yêu cầu HS nhìn tranh tự nêu bài toán và tự nêu phép tính ứng với bài toán vừa nêu Bài 3b/87: HS ghép bìa cài.(Tương tự baøi a) - GV nhận xét kết thi đua đội 4.Cuûng coá, daën doø: (3 phuùt) -Vừa học bài gì? - Chuẩn bị:S.Toán 1, Toán để học “Luyeän taäp" - Nhaän xeùt tuyeân döông TOÁN LUYỆN TẬP - Ngày soạn: …………………… - Ngày dạy : …………………… I/ MUÏC TIEÂU: Yêu cầu cần đạt Ghi chuù - Thực phép cộng và phép trừ Cả lớp làm bài 1(cột 1,2,3), bài phaïm vi 10 2(phaàn 1), baøi 3(doøng 1), baøi 4; HS - Viết phép tính thích hợp với tóm tắt khá giỏi làm hết bài tập bài toán II/ CHUAÅN BÒ: a/ Của giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập 1, 3, Tờ bìa ghi bài tập b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài Sách giáo khoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ Phép cộng và bảng trừ phạm vi - HS đọc: bảng cộng phạm vi 10 10” - HS đọc: bảng trừ phạm vi 10 (42) - Kiểm tra miệng - HS 3: tính - Kiểm tra viết 3+7= 10 - = - Nhận xét Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2/ Các hoạt động chủ yếu: - Cả lớp làm bài + Bài 1: Tính - Chữa bài ( em) (Sử dụng phép cộng và trừ phạm vi - Nhận xét bài chữa bạn 10 để ghi kết quả) - Nhận xét, ghi điểm - Nêu yêu cầu: Trừ cộng theo thứ tự mũi Số + Bài 2: ? tên ghi số kết vào ; - Yêu cầu bài - Trả lời theo bài toán - Hỏi: 10 trừ 5? - Chữa bài ( em) cộng 5? <> - Cả lớp làm baøi = + Bài 3: ? - Chữa bài (3em) (Giải thích: tính nhẫm kết các phép cộng, trừ so sánh hai vế) - Tổ có bạn, tổ có bạn Cả hai tổ có bạn? + Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Giải lời - Điều kiện bài toán - Viết phép tính - Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn giải bài toán Hoạt động Củng cố, dặn dò Nhận xét học TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG - Ngày soạn: …………………… - Ngày dạy : …………………… I/ MUÏC TIEÂU: Yêu cầu cần đạt - Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ đến 10; biết làm tính cộng, trừ các số phaïm vi 10 Ghi chuù Cả lớp làm bài 1, bài 2, bài 3(coät4,5,6,7), baøi 4, baøi 5; HS khaù gioûi laøm heát baøi taäp (43) - Viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán II/ CHUAÅN BÒ: a/ Của giáo viên : Mô hình bài tập 1, bảng phụ ghi đề bài tập b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài Sách giáo khoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1: Kiểm tra bài cũ “ Luyện tập ” - Chấm bổ sung số bài luyện tập hôm - HS nộp bài : em trước - Nhận xét cách làm bài HS 2: Bài a/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài b/ Các hoạt động chủ yếu: + Bài 1: Giới thiệu bảng vẽ chấm tròn - HS ghi số tương ứng vào bảng - Đưa bảng bìa có vẽ các chấm tròn - HS đếm chấm tròn, ghi số tương ứng - HS lên bảng viết số vào bảng bìa - Đọc trên bảng bìa từ đến 10, từ 10 + Bài 2: Đọc đến - HS làm bài + Bài 3: Tính theo cột dọc - Chữa bài ( em) - Chú ý viết theo cột dọc - HS làm bài Số + Bài 4: ? - Chữa bài ( em) - Giảng cách làm - Nêu bài toán, nêu câu hỏi, giải + Bài 5: Viết phép tính thích hợp lời - Có tất là a/ Có : 5+3=8 Thêm : Có tất cả: quả? - Còn lại viên bi b/ Có : viên bi 7-3=4 Bớt : viên bi Còn : viên bi? Cuûng coá: Nhaän xeùt – tuyeân döông beù laøm nhanh , chính xác, viết chữ số đẹp Daën doø: (44) Ý kiến Tổ chuyên môn Duyệt Ban lãnh đạo TUẦN 17 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG - Ngày soạn : - Ngày dạy : I-Yêu cầu: - Biết cấu tạo số phạm vị 10; viết các số theo thứ tự quy định ; Viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán - Bài tập 1(cột 3.4) , 2, - Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT HS :SGK, Toán, Bảng con, bút III-Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) Tính:10 - = 7+ 2= 10 - = Bảng B Luyện tập :30 -32’ Bài : ( SGK) Số ? KT: Cấu tạo các số từ …10 Chốt : dựa vào đâu em tìm các số cần tìm ? Dựa vào các phép cộng trừ Bài 2: (SGK) các phạm vi đã học KT: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn , từ lớn đến bé ? Số lớn các số 7, 5, 2, 8, Dựa vào đâu em xếp các số đã cho ? là Số bé các số 7, 5, 2, 8, là Viết theo thứ tự bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, Viết theo thứ tự lớn đến bé: 9, 8, 7, Bài 3: ( SGK) 5, (45) KT: Quan sát tranh và đọc tóm tắt, nhẩm thầm đề toán, viết phép tính thích hợp Hs làm bài và nêu phép tính HT: Nêu phép tính, đọc đề toán tương ứng C Củng cố : ( 2’- 3’) - Bảng con: Cho các số: 10, 5, và các dấu +, Hãy lập các phép tính đúng - Nhận xét học và dặn dò làm BT 1( cột 1,2) HS thực học bài nhà tốt Toán: LUYỆN TẬP CHUNG - Ngày soạn : - Ngày dạy : I-Yêu cầu: - Thực so sánh các số, biết thứ tự các số dãy số từ đến 10; biết cộng trừ các số phạm vi 10; viết phép tính thích hợp với hình vẽ - Bài tập 1, 2(a, b, cột 1) , 3(cột 1.2) , -Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, PHiếu BT Hs : Sgk , Bộ thực hành toán III-Các hoạt động dạy - học : A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) Đặt tính tính: 10 - 8- 7-3 Bảng - Khi đặt tính cột dọc, em lưu ý gì? Viết kết thẳng cột với các số đã cho B Luyện tập :30 -32’ Bài : ( SGK) KT: các số từ đến 10 số nào lớn , số Số bé , số 10 lớn nào bé ? Bài 2: (SGK) KT: Đặt tính cột dọc, tính kết phép tính Chốt: Lưu ý gì đặt tính cột dọc? Lưu ý đặt tính thẳng cột tính từ phải sang trái Khi thực dãy tính em làm nào Khi thực dãy tính ta thực từ ? trái sang phải Bài 3: (SGK KT: Điền dấu >, < , = Thực theo bước : thực phép HT: Chữa bảng phụ tính ,so sánh , điền dấu Chốt: Để điền dấu đúng cần thực theo bước ? Bài 4: ( SGK) Nêu phép tính, đọc đề toán tương ứng (46) KT: Quan sát tranh, nhẩm thầm đề toán, viết phép tính thích hợp C Củng cố : ( 2’- 3’) - Bảng con: Cho các số: 10, 9, 6, 3, : + Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Nhận xét học Hs làm bảng HS thực học bài nhà tốt Toán: LUYỆN TẬP CHUNG - Ngày soạn : - Ngày dạy : I-Yêu cầu: - Biết cấu tạo số phạm vị 10, thực cộng, trừ, so sánh các số phạm vi 10, viết phép tính thích hợp với hình vẽ, nhận dạng hình tam giác - Bài tập 1, 2(dòng 1), 3, - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT HS: sách giáo khoa, bảng con, III-Các hoạt động dạy - học: III- Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) Tính: 10 - = Bảng 10 - = 7+ = B Luyện tập :30 – 32’ Bài 1: (SGK) KT: tính cột dọc, tính theo hàng ngang Chốt: Lưu ý gì tính theo cột dọc? Để thực phép tính cần thực theo thứ tự Khi tính theo côt dọc cần lưu nào ? ý viết kết thẳng cột ,tính Bài : ( SGK) từ phải sang trái KT: Điền số HT: Chữa bảng phụ Chốt: Để điền số đúng ta cần dựa vào đâu ? Dựa vào các số đã cho , dựa Bài 3: (SGK) vào các phép cộng đã học KT: Tìm số lớn và số nhỏ Dựa vào đâu em điền đúng các số lớn , bé Dựa vào vị trí các số (47) ? Bài 4: ( SGK) KT: Quan sát tóm tắt, viết phép tính thích hợp HT: Nêu phép tính, đọc đề toán tương ứng Chốt : Khi bài toán hỏi “tất có bao nhiêu” ta làm phép tính gì ? Bài 5: (SGK) KT: Xác định số hình tam giác Chốt: Quan sát và tìm hình C Củng cố : ( 2’- 3’) - Bảng con: 10 – … + - 5… + - Nhận xét học Dặn hs Bài tập 2(dòng ) phạm vi10 Ta làm phép tính cộng Hs làm bài HS thực học bài nhà tốt Toán: KIỂM TRA HỌC KÌ I - Ngày soạn : - Ngày dạy : I-Yêu cầu: - Tập trung vào đánh giá:+ Đọc viết, so sánh các số phạm vi 10, cộng trừ phạm vi 10, nhận dạng các hình đã học, viết phép tính thích hợp với hình vẽ - Học sinh có kĩ tính toán nhanh - Giáo dục học sinh ham thích môn học II-Chuẩn bị : -HS: Giấy Kiểm tra III-Các hoạt động dạy-học: Giáo viên cho Học sinh làm kiểm theo đề PGD (48) Ý kiến Tổ chuyên môn Duyệt Ban Lãnh đạo TUẦN 18 TIẾT 69 : TUẦN 18 TOÁN ĐIỂM ĐOẠN THẲNG - Ngày soạn : - Ngày dạy : I MỤC TIÊU: Nhận biết Điểm và Đoạn thẳng nhận biết điểm ,đoạn thẳng Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Phấn màu, thước dài - HS: Bút chì, thứơc kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra cuối học kì I (4phút) Bài mới: HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Giới thiệu bài :Điểm và đoạn thẳng +Bước I: Giới thiệu điểm và đoạn thẳng: Dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi HS: Đây là dấu chấm Đây là cái gì? Đọc :điểm A Đó chính là điểm .A Viết tiếp chữ A và nói: Điểm này cô đặt tên là Viết: B A Đọc: điểm B Gọi HS lên viết điểm B B Đọc: đoạn thẳng AB Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB (49) GV nhấn mạnh: Cứ nối điểm lại ta đoạn thẳng + Bước 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẵng - Dùng bút chấm điểm chấm điểm vào tờ giấy Đặt tên cho điểm (VD điểm thứ I là A, điểm điểmthứ II là B) -Đặt mép thước qua điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phải cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút di nhẹ trên mặt giấy từ điểm đến điểm kia, (VD từ điểm A đến điểm B) Lưu ý: Kẻ từ trái sang phải -Nhấc bút lên trước nhấc nhẹ thước ra, ta có đoạn thẳng AB Gọi HS: 4.Thực hành: Hướng dẫn HS làm các BT SGK: +Bài 1: Lưu ý cách đọc cho HS Chữa bài: Nhận xét và cho điểm +Bài 2: -1-2 em lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng đó lên HS lớp vẽ giấy nháp 1HS đọc yêu cầu bài toán 2-3 HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng HS khác nhận xét HS đọc yêu cầu HS làm bài Lưu ý vẽ cho thẳng, không chệch các HS ngồi cạnh đổi cho điểm và kiểm tra bài bạn -Chữa bài: HS đọc đầu bài -Kiểm tra và nhận xét Cả lớp làm bài vào +Bài 3: Cho HS đứng tại chỗ đọc kết Chữa bài: Nhận xét và cho điểm 4.Củng cố, dặn dò: Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm -Chuẩn bị: Sách Toán 1, Toán để học -Nhận xét tuyên dương (50) TIẾT 70: TOÁN ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG - Ngày soạn : - Ngày dạy : I MỤC TIÊU: - Có biểu tượng “ dài hơn- ngắn hơn” từ đó có biểu tượng độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “ dài- ngắn” chúng -Biết so sánh đô dài hai đoạn thẳng tuỳ ý hai cách: so sánh trực tiếp so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một vài cái bút (thước que tính ) dài ngắn, màu sắc khác - HS: Bút chì, thứơc kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: -Bài cũ hôm trước học bài gì? -1HS trả lời: “Điểm, đoạn thẳng” GV gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ Cả lớp lấy ĐDHT để GV KT HS nhận xét bài làm bạn trên bảng lớp GV nhận xét ghi điểm Nhận xét KTBC: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV a.Giới thiệu bài.Bài :Độ dài đoạn thẳng Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng (10 phút) GV giơ thước kẻ dài ngắn khác và hỏi: ”Làm nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?” GV gợi ý HS biết so sánh trực tiếp cách chập hai thước cho chúng có đầu nhau, nhìn đầu thì biết nào dài hơn, nào ngắn GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK: “ Thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn?”.” Đoạn thẳng nào dài , đoạn thẳng nào ngắn ?”… KL: Từ các biểu tượng “dài và ngắn hơn” nói trên HS nhận rằng: “Mỗi đoạn HS nhắc lại đề bài:” Độ dài đoạn thẳng” HS quan sát GV so sánh 1HS lên bảng so sánh que tính có màu sắc và độ dài khác Cả lớp theo dõi và nhận xét HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi GV… (51) thẳng có độ dài định” + So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian Đoạn thẳng AB, CD đoạn thẳng nào dài đoạn thẳng nào ngắn hơn? GV nhận xét:”Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng cách so sánh số ô vuông đặt vào đoạn thẳng đó” b.Thực hành Hướng dẫn HS làm các BT SGK: Bài 1/96:HS trả lời miệng a Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? b.c d (Hỏi tương tự trên) Nhận xét và cho điểm +Bài 2/96:Làm phiếu học tập GV HD: GV cho HS so sánh độ dài cặp hai đoạn thẳng nhận xét xem, các đoạn thẳng bài 2, đoạn thẳng nào dài đoạn thẳng nào ngắn -Kiểm tra và nhận xét +Bài 3/96: GV nêu nhiệm vụ bài tập:“Tô màu vào băng giấy ngắn “: HD HS làm Nhận xét và cho điểm 4.Củng cố, dặn dò (4 phút): Xem lại các bài tập vừa làm Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm -Chuẩn bị: Sách Toán 1, Toán để học -Nhận xét tuyên dương HS xem hình vẽ SGK và nói :” Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay” HS quan sát tiếp hình vẽ sau và trả lời câu hỏi GV… HS nghỉ giải lao phút 1HS nêu yêu cầu bài 1:” Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn” a.Trả lời:” Đoạn thẳng AB dài đoạn thẳng CD Đoạn thẳng CD ngắn đoạn thẳng AB” b c d.( Tương tự trên) Đếm số ô vuông đặt vào đoạn thăng ghi số thích hợp vào đoạn tương ứng HS thực hành so sánh : “ Trong các đoạn thẳng bài đoạn thẳng dài 6ô dài nhất, đoạn thẳng dài 1ô ngắn nhất.” + Đếm số ô vuông có băng giấy ghi số đếm vào băng giấy tương ứng + So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn + Tô màu vào băng giấy ngắn HS tự làm bài và chữa bài (52) TOÁN TIẾT 71 : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI - Ngày soạn : - Ngày dạy : I MỤC TIÊU: HS biết đo đọ dài gang tay ,sải tay,bước chân ,thực hành đo chiều dài bảng lớp ,bàn học ,lớp học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thước kẻ, que tính … - HS: Bút chì, thứơc kẻ, que tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài cũ hôm trước học bài gì? 1HS trả lời: “Độ dài đoạn thẳng” - Muốn so sánh độ dài vật ta có thể đo cách nào? ( 1-2 HS trả lời : Đo trực tiếp gián tiếp qua vật đo trung gian : gang tay, ô vuông…) - Gọi 1-2 HS lên bảng so sánh thước kẻ có màu sắc, khác HS nhận xét bài làm bạn trên bảng lớp GV nhận xét ghi điểm Nhận xét KTBC: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV a.Giới thiệu bài Giới thiệu độ dài “ gang tay” Gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay Hướng dẫn cách đo độ dài “ gang tay” GV vừa nói vừa làm mẫu:Đo đọ dài cạnh bảng VD: cạnh bảng dài 10 gang tay cô HS nhắc lại đề bài:” Thực hành đo độ dài “ HS giơ tay lên để xác định độ dài“gang tay “ mình HS quan sát HS thực hành đo độ dài cạnh bàn mình bằng”gang tay” HS đọc kết em vừa đo Hướng dẫn cách đo độ dài bằng” bước 1-2 HS lên bảng đo độ dài bục giảng bước chân Rồi đọc chân” GV nói:“hãy đo độ dài bục giảng bước kết em đo chân” Sau đó làm mẫu: Chú y: Bước các “bước chân” vừa phải, thoải mái không cần gắn sức Có thể vừa bước chân vừa đếm ( không cần chụm chân trước bước các bước tiếp theo) (53) KL: Mỗi người có độ dài bước chân khác Đơn vị đo gang tay, bước chân, sải tay … là các đơn vị đo” chưa chuẩn” Nghĩa là không thể đo chính xác độ dài vật b.Thực hành (15 phút) Hướng dẫn HS làm các BT SGK: Bài 1/98:HS đo độ dài “gang tay” Đo đọ dài đoạn thăng gang tay, điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó nêu kết , chẳng hạn: gang tay Nhận xét và cho điểm +Bài 2/98: HS đo độ dài “bước chân” Đo độ dài đoạn thẳng bước chân, nêu kết đo GV nhận xét cho điểm Bài 3/98: HS đo độ dài bằng” que tính” GV HD: Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây que tính nêu kết đo -Kiểm tra và nhận xét + Nếu còn thời gian có thể giới thiệu đơn vị đo là “sải tay” cho HS thực hành đo độ dài sải tay 1HS nêu yêu cầu bài 1:” Đo độ dài gang tay” HS tự đo đọc kết vừa đo 4.Củng cố, dặn dò Chuẩn bị bài mới:” Một chục Tia số TOÁN TIẾT 72 : MỘT CHỤC TIA SỐ - Ngày soạn : - Ngày dạy : I MỤC TIÊU: - HS nhận biết ban đầu chục ,biết quan hệ chục và đơn vị chục = 10 đơn vị Biết đọc và viết số trên tia số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phu, phiếu học tập bài 1, 2, - HS: SGK, Toán, bó chục que tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: (Bài cũ hôm trước học bài gì? -1HS trả lời: “Thực hành đo độ dài ” (54) - Nêu đơn vị đo “chưa chuẩn” mà em đã học.(1HS trả lời) - Gọi 1-2 HS lên bảng đo độ dài cạnh bảng đen gang tay.Đo độ dài bục giảng bước chân.HS - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng lớp GV nhận xét ghi điểm Nhận xét KTBC: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV a.Giới thiệu bài Giới thiệu “một chục, tia số” Giới thiệu “ Một chục”.(6’) GV HD xem tranh và trả lời câu hỏi:“Trên cây có bao nhiêu cam?” GV nêu: 10 còn gọi là chục HD HS: -GV hỏi :10 que tính còn gọi là chục que tính? GV nêu lại câu trả lời đúng HS -GV hỏi : + 10 đơn vị còn gọi là chục ? Ghi:10 dơn vị = chục +1 chục bao nhiêu đơn vị? KL: Giới thiệu “ Tia số” GV vẽ tia số giới thiệu: Đây là tia số Trên tia số có điểm gốc là ( ghi số 0) Các điểm (vạch) cách ghi số : điểm (mỗi vạch) ghi số, theo thứ tự tăng dần ( 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10) Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số: Số bên trái thì bé các số bên phải nó; số bên phải lớn các số bên trái nó b.Thực hành Hướng dẫn HS làm các BT SGK: Bài 1/100 :HS làm PHT HD HS: 2HS nhắc lại đề bài:” Một chục.Tia số” HS xem tranh, đếm số trên cây và nói số lượng quả: “Có mười cam.” HS đếm số que tính bó que tính: “10 que tính” !0 que tính còn gọi là chục que tính “1 chục 10 đơn vị” HS nhắc lại: 10 đơn vị = 1chục chục = 10 đơn vị 1HS nêu yêu cầu bài 1: “Vẽ thêm cho đủ chục chấm tròn” Nhận xét và cho điểm HS đếm số chấm tròn hình +Bài 2/100:HS làm PHT vẽ thêm vào đó cho đủ chục HD HS đếm lấy chục vật hình vẽ khoanh vào chục vật đó.( Có thể lấy 10 chấm tròn (55) vật nào để vẽ bao quanh được) GV nhận xét cho điểm Bài 3/100: HS làm phiếu học tập GV HD:Viết các số vào vạch theo thứ tự tăng dần -Kiểm tra và nhận xét 4.Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài mới:” Mười ,mười hai Ý kiến Tổ Chuyên môn 1HS nêu yêu cầu bài 2: “ Khoanh vào chục vật( theo mẫu)” HS đếm lấy chục vật hình vẽ khoanh vào chục vật đó 1HS nêu yêu cầu bài 3: “ Điền số vào vạch tia số” HS tự làm bài, chữa bài: Đọc kết vừa làm Duyệt Ban lãnh đạo TUẦN 19 TOÁN Tuần 19 Tiết 73: MƯỜI MỘT- MƯỜI HAI - Ngày soạn : - Ngày dạy : I MỤC TIÊU : + Giúp học sinh nhận biết :Nhận biết cấu tạo số 11 ,12 - Số mười gồm chục và đơn vị - Số mười hai gồm chục và hai đơn vị - Biết đọc, viết các số đó Bước đầu nhận biết số có chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bó que tính và các que tính rời III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + Có 10 trứng là có chục trứng ? + chục bao nhiêu đơn vị ? (56) + Gọi học sinh lên bảng viết tia số + Nhận xét bài cũ – KTCB bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu 11,12 1- Giới thiệu số 11 : -Học sinh lấy bó chục que tính và que tính rời Giáo viên gắn lên bảng bó chục que tính và que tính rời -Hỏi :Mười que tính và que tính là que tính ? -Giáo viên lặp lại : Mười que tính và que tính là mười que tính -Giáo viên ghi bảng : 11 -Đọc là : mười -Số 11 gồm chục và đơn vị Số 11 có chữ số viết liền 2- Giới thiệu số 12 : -Giáo viên gắn chục que tính và que tính rời -Hỏi : 10 que tính và que tính là bao nhiêu que tính ? -Giáo viên viết : 12 -Đọc là : mười hai - Số 12 gồm : chục và đơn vị Số 12 có chữ số là chữ số và chữ số viết liền : bên trái và bên phải 2.Thực hành -Bài : Đếm số ngôi điền số vào ô trống -Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh -Bài : - Vẽ thêm chấm tròn vào ô trống có ghi đơn vị - Vẽ thêm chấm tròn vào ô trống có ghi đơn vị -Bài : Dùng bút màu bút chì đen tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông (Giáo viên có thể yêu cầu học sinh gạch chéo vào các hình cần tô màu ) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Học sinh làm theo giáo viên -11 que tính -Học sinh đọc số 11 - Học sinh làm theo giáo viên -12 -Học sinh đọc số : 12 -Học sinh tự làm bài -1 học sinh sửa bài trên bảng -Học sinh tự làm bài – chữa bài -Học sinh làm bài, chữa bài -Học sinh tự làm bài – chữa bài trên bảng lớp (57) -Bài : Điền đủ các số vào vạch tia số -Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu Củng cố dặn dò : - Hôm em học bài gì ? - Số 11 viết nào ? - Số 12 viết nào ? - Cho học sinh đọc : 11, 12 - Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh nhà tập viết số 11, 12 và tia số từ đến 12 - Chuẩn bị bài hôm sau TOÁN Tiết 74 MƯỜI BA - MƯỜI BỐN - MƯỜI LĂM - Ngày soạn : - Ngày dạy : I MỤC TIÊU : + Giúp học sinh nhận biết : - Số 13 gồm chục và đơn vị - Số 14 gồm chục và đơn vị - Số 15 gồm chục và đơn vị - Biết đọc, viết các số đó Bước đầu nhận biết số có chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó chục que tính và các que tính rời + Bảng dạy toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.On định tổ chức: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Viết số 11, 12 ( em lên bảng – Học sinh viết bảng ) Đọc số 11, 12 + Số 11 gồm chục và đơn vị ? + Số 12 gồm chục và đơn vị ? + Số 11 đứng liền sau số nào ? Số nào đứng liền sau số 11 ? + Nhận xét bài cũ – KTCB bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Giới thiệu số 13, 14, 15 (58) 1- Giới thiệu số 13 : -Giáo viên gắn bó chục que tính và que tính rời lên bảng -Học sinh làm theo giáo viên -Hỏi học sinh : Được bao nhiêu que tính -Giáo viên nói : 10 que tính và que tính là -13 que tính 13 que tính -Giáo viên ghi bảng : 13 -Đọc : mười ba -Học sinh đọc lại -Số 13 gồm chục và đơn vị Số 13 có chữ số -Chữ số và viết liền nhau, từ trái sang phải 2- Giới thiệu số 14, 15 : -( Tiến hành tương tự số 13 ) 2.Tập viết số -Giáo viên cho học sinh viết vào bảng các số 13, 14, 15 và đọc lại các số đó Lưu ý : Học sinh không viết chữ số quá xa quá sát vào 3.Thực hành - Cho học sinh mở SGK  Bài : a) Học sinh tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn b) Học sinh viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần -Giáo viên sửa sai chung  Bài : Học sinh đếm ngôi hình điền số vào ô trống -Giáo viên nhận xét, đúng sai  Bài : Học sinh đếm số vật tranh vẽ nối với số đó -giáo viên nhận xét chung  Bài : -Học sinh viết các số theo thứ tự từ đến 15 -Giáo viên củng cố lại tia số, thứ tự các số liền trước, liền sau 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học – Hỏi củng cố bài -Số 13 gồm có chục, đơn vị ? -Số 14 gồm có chục, đơn vị ? - Học sinh viết và đọc các số : 13, 14, 15 -Học sinh mở SGK -Học sinh tự làm bài -3 học sinh lên bảng chữa bài -Học sinh tự làm bài -1 học sinh sửa bài trên bảng -Học sinh tự làm bài – em chữa bài ( miệng ) -Học sinh tự làm bài - học sinh lên bảng chữa bài (59) -Số 15 viết nào ? - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh nhà ôn lại bài tập đọc số , viết số - Chuẩn bị bài 16, 17 , 18 , 19 TOÁN Tiết 75 MƯỜI SÁU - MƯỜI BẢY - MƯỜI TÁM - MƯỜI CHÍN - Ngày soạn : - Ngày dạy : I MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Nhận biết số ( 16, 17, 18, 19 ) gồm chục và số đơn vị ( 6, 7, 8, ) - Nhận biết số đó có chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó chục que tính và các que tính rời + Bảng dạy toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định tổ chức : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh lên bảng viết số 13, 14, 15 và đọc số đó (Học sinh viết bảng ) + Liền sau 12 là ? Liền sau 14 là ? Liền trước 15 là ? + Số 14 gồm chục và đơn vị ? Số 15 gồm chục và đơn vị ? + học sinh lên bảng đền số vào tia số ( từ đến 15 ) + Nhận xét bài cũ – KTCB bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giới thiệu 16, 17, 18, 19 Giới thiệu số 16: -Giáo viên gắn bó chục que tính và que -Học sinh làm theo giáo viên rời lên bảng Cho học sinh nêu số que tính -16 que tính - 10 que tính và que tính là que tính ? -16 que tính -16 que tính gồm chục và đơn vị ? -1 chục và đơn vị -Cho học sinh viết vào bảng số 16 -Học sinh viết : 16 -Số 16 gồm chữ số ? Chữ số -16 có chữ số, chữ số và chữ số hàng nào ? Chữ số hàng nào ? bên tay phải Chữ số chục, chữ số hàng đơn vị -Gọi học sinh nhắc lại số học sinh nhắc lại (60) -Giới thiệu số : 17, 18, 19 -Tương tự số 16 -Cần tập trung vào vấn đề trọng tâm :  Số 17 gồm 1chục và đơn vị  17 gồm có chữ số là chữ số và chữ số *Thực hành - Học sinh mở SGK Chuẩn bị phiếu bài -Cho học sinh mở SGK tập -Nêu yêu cầu bài : Viết các số từ 11 đến -Học sinh tự làm bài 19 -1 Học sinh lên bảng chữa bài -Cho học sinh tự làm bài -Bài : học sinh đếm số cây nấm -Sửa bài trên bảng lớp hình điền số vào ô trống đó -Hướng dẫn học sinh nhận xét tranh tìm cách điền số nhanh nhất, trên tranh đầu tiên -Học sinh tự làm bài Bài : -1 học sinh lên bảng chữa bài -Cho học sinh đếm số vật hình vạch nét nối với số thích hợp ( dãy các số và có khung hình nên có số không nối với hình nào ) -Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài -Viết chữ số đẹp, đúng Bài : -Học sinh viết vào vạch tia số -Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh 4.Củng cố dặn dò : - Hôm em học bài gì ? - 16 gồm chục và đơn vị ? - Số 17 viết chữ số ? Là chữ số nào ? - Số 18 đứng liền sau số nào và đứng liền trước số nào ? - Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt 5.- Dặn học sinh nhà tập viết số , đọc số Hoàn thành Bài tập Chuẩn bị cho tiết hôm sau : Hai mươi , Hai chục Tiết 76: TOÁN HAI MƯƠI – HAI CHỤC (61) - Ngày soạn : - Ngày dạy : I MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Nhận biết số lượng 20 20 là còn gọi là hai chục - Biết đọc, viết số 20,phân biệt số chục ,số đơn vị II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó chục que tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định tổ chức : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Đọc các số 16, 17, 18 ( em ) Liền sau 17 là số nào ? + Số 19 đứng liền sau số nào ? Số 18 gồm chục, đơn vị ? + 19 có chữ số ? là chữ số nào ? + em lên bảng viết dãy số từ 11 đến 19 + Nhận xét bài cũ – KTCB bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *a.Giới thiệu số 20 -Giáo viên gắn lên bảng bó chục que tính -1 học sinh làm theo và nói : và gắn thêm bó chục que tính Được tất chục que tính thêm chục que tính bao nhiêu que tính là chục que tính 10 que tính thêm 10 que tính là hai mươi que tính -Giáo viên nói : hai mươi còn gọi là hai chục -Học sinh lặp lại – em -Hướng dẫn viết bảng : Viết chữ số -Học sinh viết vào bảng trước viết chữ số bên phải -Lưu ý : Viết số 20 tương tự viết số 10 -Số 20 gồm chục và đơn vị -Số 20 có chữ số là chữ số và chữ số -Cho học sinh viết xong đọc lại số *b.Thực hành -Cho học sinh mở SGK.Giáo viên giới thiệu -Học sinh mở SGK phần bài học -Học sinh nêu yêu cầu bài tập -Bài tập : học sinh viết các số từ đến 20 -Học sinh tự làm bài -từ 20 đến -2 em lên bảng viết 10 -Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài trên bảng lớp -Bài : Học sinh trả lời câu hỏi -Học sinh trả lời miệng -Giáo viên nêu câu hỏi bài tập (62) -Ví dụ : số 12 gồm chục và đơn vị Số 16 gồm chục và đơn vị -Cho học sinh làm vào phiếu bài tập Bài : -Học sinh tự làm bài chữa bài -Viết số vào vạch tia số đọc cá số đó -Học sinh tự làm bài Bài : -1 Học sinh lên bảng chữa bài -Học sinh viết theo mẫu : Số liền sau 15 là 16 -Giáo viên cho học sinh sửa bài trên bảng lớp 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh nhà ôn lại bài, hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài 14 + TẬP VIẾT Baøi 18: ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn, keânh raïch, vui thích - Ngày soạn : - Ngày dạy : I.Muïc tieâu: -.Kiến thức : Viết đúng các chữ: ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn, kênh rạch, vui thích -Kĩ : Viết kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo tập viết 1,tâp hai.Viết liền mạch viết các dấu phụ, dấu đúng vị trí HS khá giỏi:viết đủ số dòng quy định tậâp viết 1,tập hai -Thái độ: Thực tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để đúng tư Viết nhanh, viết đẹp II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Chữ mẫu viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng (63) III.Hoạt động dạy- học: Tieát1 1Ổn định tổ chức ( phút ) 2.Kieåm tra baøi cuõ: ( phuùt ) -Vieát baûng con: tuoát luùa, haït thoùc, maøu saéc, giaác nguû, maùy xuùc ( HS lên bảng lớp, lớp viết bảng con) -Nhaän xeùt -Nhận xét Tập viết 3Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề bài -Laéng nghe Baøi 18: Taäp vieát tuaàn 19: oác, ñoâi guoác, cá diếc, rước đèn,kênh rạch, vui thích Hoạt động :Quan sát chữ mẫu và viết baûng -GV treo chữ mẫu -Quan saùt - HS đọc và phân tích -Quan saùt -HS quan saùt (64) -Đọc và phân tích cấu tạo tiếng ? -Giảng từ khó -Sử dụng que tô chữ mẫu -Hướng dẫn viết bảng con: -GV uốn nắn sửa sai cho HS Nghỉ tiết Hoạt động 3: Thực hành -Neâu yeâu caàu baøi vieát -Cho xem mẫu -Nhắc tư ngồi, cách cầm bút, để -Hướng dẫn HS viết vở: Chuù yù HS: Baøi vieát coù doøng, vieát caàn noái neùt với các chữ -HS vieát baûng con: ốc, đôi guốc cá diếc, rước đèn,kênh rạch, vui thích -2 HS neâu -HS quan saùt -HS laøm theo -HS viết (65) -GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS keùm yeáu -Chấm bài HS đã viết xong - Nhaän xeùt keát quaû baøi chaám 4Cuûng coá , daën doø -Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung cuûa baøi vieát -Nhận xét học -Dặn dò: Về luyện viết nhà - Chuẩn bị : Bảng con, tập viết để học tốt tiết Sau -HS neâu -Laéng nghe Ý kiến Tổ Chuyên môn Duyệt Ban lãnh đạo TUẦN 20 TOÁN Tuần 20 Tiết77 PHÉP CỘNG DẠNG 14 + - Ngày soạn : - Ngày dạy : I MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Biết làm tính cộng ( không nhớ ) phạm vi 20 - Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó chục que tính và các que tính rời + Bảng dạy toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : (66) 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Đếm xuôi từ đến 20 và ngược lại ? + 20 là số có chữ số , gồm chữ số nào ? + Số 20 đứng liền sau số nào ? 20 gồm chục đơn vị ? + Nhận xét bài cũ – KTCB bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *a.Dạy phép cộng 14 + -Giáo viên đính 14 que tính ( gồm bó chục Học sinh làm theo giáo viên và que rời ) lên bảng Có tất que -14 que tính tính ? -Học sinh làm theo giáo viên - Lấy thêm que rời đính que tính -Giáo viên thể trên bảng :  Có bó chục, viết cột chục  que rời viết cột đơn vị  thêm que rời, viết cột đơn vị -Muốn biết có tất bao nhiêu que tính ta gộp que rời với que rời ta que rời Có bó chục và que rời là 17 que tính -Học sinh lắng nghe, ghi nhớ -Hướng dẫn cách đặt tính ( từ trên xuống ) -Viết 14 viết cho thẳng cột với 14 ( cột đơn vị ) +3 -Viết + ( dấu cộng ) 17 -Kẻ vạch ngang số đó -Tính : ( từ phải sang trái ) cộng viết Hạ 1, viết 14 cộng 17 ( 14 + = 17 ) -Học sinh tự làm bài và chữa bài *b.Thực hành -Bài : Tính Cho HS làm trên bảng (bỏ cột 4,5 ) -Học sinh luyện làm tính -Sửa bài trên bảng lớp -Bài : Học sinh tính nhẩm(làm trên bảng ) Lưu ý : số cộng với chính số đó -Học sinh nêu yêu cầu bài -Nêu cách nhẩm -Học sinh tự làm bài – Chữa bài -Học sinh tính nhẩm 14 cộng 15 Viết 15 14 cộng 16 Viết 16 (67) Bài : học sinh rèn luyện tính nhẩm -Cho học sinh lên bảng làm bài -Hướng dẫn chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh nhà làm các bài tập Bài tập toán - Chuẩn bị bài hôm sau : Luyện tập Tiết78 TOÁN LUYỆN TẬP - Ngày soạn : - Ngày dạy : I MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Rèn luyện kỹ thực phép cộng và tính nhẩm dạng 14+3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ – phiếu bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định tổ chức: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 16 15 2.Kiểm tra bài cũ : 13 + = +1 +4 + học sinh lên bảng : 16 + = + Học sinh làm vào bảng ( tổ , ) ( tổ , ) + Nhận xét, sửa sai chung + Nhận xét bài cũ – KTCB bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *a Ôn tập kĩ thực phép cộng -Giáo viên hỏi : Em hãy nêu lại cách đặt tính bài 13 + -Viết 13 Viết số hàng đơn vị, viết dấu cộng bên trái gạch ngang -Cộng từ phải sang trái cộng : viết hạ viết -Em hãy nêu cách cộng 13 + -Giáo viên lưu ý học sinh đặt tính cần (68) viết số đơn vị thẳng cột để sau này không nhầm lẫn cột chục với cột đơn vị b.Luyện tập -Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách nêu yêu cầu bài -Bài : Đặt tính tính GV cho HS lần lược làm cột trên bảng -Cho em lên bảng làm tính bài / em -Giáo viên sửa sai chung -Bài : Tính nhẩm GV cho HS lần lược làm cột trên bảng em lên bảng chữa bài Bài :Tính Cho HS làm SGK -Hướng dẫn học sinh thực từ trái sang phải ( tính nhẩm ) và ghi kết cuối cùng -Bài :còn thời gian làm Học sinh nhẩm tìm kết phép cộng nối phép cộng đó với số đã cho là kết phép cộng ( có phép cộng nối với số 16 Không có phép cộng nào nối với số 12 ) -Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh tích cực hoạt động tốt - Dặn học sinh nhà tập làm toán vào nháp -Hoàn thành Bài tập - Chuẩn bị bài : Phép trừ có dạng 17 -3 Tiết79 -HS nêu yêu cầu bài -Học sinh đặt tính theo cột dọc tính (từ phải sang trái ) -Học sinh tự sửa bài - Học sinh tự làm bài -Nhẩm theo cách thuận trên  Cách : 15 cộng 16 ghi 16  Cách : cộng ; 10 cộng 16 – ghi 16 -Học sinh làm bài -Ví dụ : 10 + + = -Nhẩm : 10 cộng 11 11 cộng 14 -Học sinh tự làm bài Dùng thước nối, không dùng tay không TOÁN PHÉP TRỪ CÓ DẠNG 17 – (69) - Ngày soạn : - Ngày dạy : I MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Biết làm tính trừ (không nhớ ) phạm vi 20 - Biết (dạng 17 – ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bó chục que tính và các que tính rời + Bảng dạy toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 11 12 2.Kiểm tra bài cũ : 15 + = 10 + +8 +5 +2= + học sinh lên bảng : 11 + = 12 + + 0= + Học sinh lớp làm vào bảng + Nhận xét, sửa sai chung + Nhận xét bài cũ – KTCB bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a.Dạy phép trừ 17 + -Giáo viên đính chục và que tính lên -Học sinh để trước mặt bó chục ( bên bảng trái ) que tính bên phải -Học sinh làm giáo viên -Giáo viên lấy bớt que tính để xuống -14 que tính -Hỏi : 17 que tính lấy bớt que tính, còn lại que tính? -Học sinh quan sát lắng nghe, ghi nhớ -Hướng dẫn đặt tính và làm tính trừ -Đặt tính ( từ trên xuống ) -Viết 17 viết thẳng cột với ( hàng đơn vị ) – viết dấu trừ -Kẻ vạch ngang số đó -Tính từ phải qua trái 17 * trừ viết -Vài em lặp lại cách trừ - * Hạ viết -Vậy 17 – 14 b.Thực hành -Cho học sinh mở SGK – Giáo viên nêu lại phần bài học sách ChoHS làm bài trên bảng (70) -Bài : Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập -Cho em lên bảng làm bài 13 - 17 - - 14 16 - -Học sinh mở SGK -Chia dãy, dãy làm phép tính trên bảng -Sửa bài chung lớp -Bài : Nêu yêu cầu bài tập -Cho học sinh làm bài vào Bài tập toán -Cho học sinh tự chữa bài -Nhận xét chung em lên bảng làm bài -Học sinh nhận xét, sửa bài trên bảng -Nêu lại cách thực -Học sinh tự làm bài -Học sinh chữa bài Bài :Trò chơi Mỗi bài em thực đua chơi : -Treo bảng phụ lên bảng -2 đội cử đại diện lên viết số còn thiếu vào ô 16 trống Đội nào viết nhanh, đúng chữ số đẹp 15 là đội đó thắng và : 19 -Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng 13 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh tích cực hoạt động tốt - Dặn học sinh nhà tiếp tục tập làm tính và tính nhẩm hoàn thành Bài tập toán - Chuẩn bị bài : Luyện tập TOÁN Tiết 80 LUYỆN - Ngày soạn : - Ngày dạy : TẬP I MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Rèn luyện kỹ thực phép trừ (dạng 17 – ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : (71) + Bảng phụ ghi bài tập , / 111 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định tổ chức : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 16 18 2.Kiểm tra bài cũ : 15 – = - - + học sinh lên bảng : 18 – = + Học sinh làm vào bảng ( tổ , ) ( tổ , ) + Nhận xét, sửa sai chung + Nhận xét bài cũ – KTCB bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a.Luyện tập làm toán -Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài -Hỏi : Em hãy nêu cách đặt tính bài 14 – và -Viết 14 Viết ( theo cột đơn vị nêu cách tính ) viết dấu – ( dấu trừ ) Kẻ vạch ngang thực phép tính từ phải sang trái Các số phải viết thẳng cột trừ viết 1 hạ viết b.Làm bài tập Vậy : 14 – = 11 -Bài : Học sinh đặt tính theo cột dọc tính GV cho HS làm cột trên bảng -Học sinh tự làm bài - em lên bảng chữa bài - Bài :Học sinh tính nhẩm theo cách thuận -Học sinh tự làm bài tiện : Ví dụ : 17 – = ? -4 em lên bảng bài / em -Có thể nhẩm : 17 – = 15 -Có thể nhẩm theo bước : – = 10 + = 15 -Có thể nhẩm theo cách bớt liên tiếp : 17 bớt 16 ; 16 bớt 15 -Giáo viên hướng dẫn chữa bài -Bài : Học sinh thực các phép tính từ -Học sinh tự làm bài trái sang phải ( nhẩm ) rối ghi kết - 12 + – = 17 – + = cuối cùng vào 15 + – = 16 – + = -3 em lên bảng chữa bài -Giáo viên sửa sai chung  -Bài : Học sinh trừ nhẩm nối với -Học sinh cử đại diện nhóm lên tham gia số thích hợp ( là kết phép trừ chơi trò chơi đó ) (72) -Nhẩm : 15 – = 14 -Nối : 15 – với 14 -Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp 4.Củng cố dặn dò : - Hôm em học bài gì ? Khen học sinh tích cự hoạt động - Dặn học sinh học lại bài, làm các bài tập Bài tập toán - Chuẩn bị bài : Phép trừ có dạng 17 - Ý kiến Tổ Chuyên môn Duyệt Ban lãnh đạo (73)

Ngày đăng: 09/06/2021, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan