SKKN một số giải pháp nâng cao chât lượng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2

19 10 0
SKKN một số giải pháp nâng cao chât lượng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường tiểu học Lý Tự trọng SKKN thuộc lĩnh vực (mơn):Tiếng việt THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Vị trí, vai trị phân mơn Luyện từ câu Nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu Tác dụng phân môn Luyện từ câu 2.2 Thực trạng việc dạy học phân môn luyện từ câu Đối với giáo viên Đối với học sinh 2.3 Giải pháp tổ chức thực Các giải pháp Các biện pháp tổ chức thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo 3 3 3 4 5 5 12 14 14 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tiếng Việt mơn học góp phần quan trọng việc giúp em học môn học khác Dạy Tiếng Việt tiểu học dạy phát triển ngôn ngữ cho người ngữ thân em biết tiếng mẹ đẻ Chúng ta cần dạy cho em biết cách sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp Trong môn Tiếng Việt tiểu học bao gồm nhiều phân mơn : Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Tập làm văn, Tập viết Luyện từ câu Mỗi phân mơn có vai trị quan trọng riêng Trong phân mơn Luyện từ câu đóng vai trị quan trọng việc phát triển ngơn ngữ học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng Trong thực tế, phân mơn Luyện từ câu có vị trí quan trọng, chìa khố mở kho tàng văn hố lĩnh vực đời sống, xã hội người, công cụ giao tiếp, tư học tập Mục đích u cầu mơn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm tạo cho học sinh lực sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp học tập Thông qua việc học Tiếng Việt rèn cho học sinh lực tư duy, phương pháp suy nghĩ, giáo dục cho em tư tưởng, tình cảm sáng, rèn cho em số phẩm chất : óc thẩm mĩ, tính kỷ luật, đồng thời bồi dưỡng cho em lịng u q Tiếng Việt Qua đào tạo học sinh thành người phát triển toàn diện Trong q trình dạy học tơi nhận thấy, phân mơn Luyện từ câu nhìn chung kết đạt chưa cao nhiều lí khách quan mang lại vốn từ sử dụng ngơn từ cịn hạn hẹp, chưa biết cách chắt lọc ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết Mặt khác q trình học phân mơn Luyện từ câu học sinh cịn khó khăn việc phân biệt câu, từ, chữ tiếng Trong giao tiếp nhiều em dùng từ nói câu chưa xác, đơi cịn lủng củng em cịn nhỏ tuổi, tư phát triển chưa cao nên em thường nói làm suy nghĩ thực tế mà chưa có lựa chọn từ, câu cho thích hợp, chưa có chau chuốt cách dùng từ, câu câu nói Từ thực tế nêu trên, tơi sâu vào tìm hiểu khả phân biệt từ câu, khả nhận biết từ cách dùng từ để đặt câu học sinh tiểu học, cụ thể học sinh lớp để thấy ưu điểm khuyết điểm học sinh học tập nói chung học Luyện từ câu nói riêng Vì tơi chọn đề tài “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ câu lớp ” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Chọn đề tài thích hợp với cơng tác dạy thân - Góp phần vào hoàn thiện kỹ phát triển toàn diện học sinh, giúp học sinh học tốt môn Luyện từ câu q trình học tập - Qua giúp cho Thầy ( Cô ), bạn đồng nghiệp có kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ câu lớp cho học sinh đạt hiệu thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Lý luận dạy - học phân môn luyện từ câu Tiểu học - Thực tiễn dạy – học luyện từ câu lớp trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Học sinh lớp 2G Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học luyện từ câu cho học sinh Tiểu học Lý Tự Trọng 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề tài, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp khảo sát thực tiễn: thu thập số vấn đề lí luận làm sở khoa học cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp kiểm tra đánh giá - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: nhằm thu thập thông tin cần thiết dạy học phân môn luyện từ câu lớp 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận: Luyện từ câu phân môn môn Tiếng Việt, giúp học sinh nắm nghĩa từ, biết dùng từ đặt câu, sử dụng kiểu câu giao tiếp, góp phần làm cho vốn từ ngữ em phong phú, sinh động sáng Muốn nói hay, viết giỏi phải dùng từ Từ vật liệu để cấu thành ngôn ngữ Hiểu nghĩa từ khó, cịn phải biết dùng từ cho hợp văn cảnh, ngữ pháp cịn khó Cho nên, việc dạy cho học sinh nắm vững Tiếng Việt không coi trọng việc dạy phân mơn Luyện từ câu, đặt móng cho việc tiếp thu tốt môn học khác lớp học Tuy nhiên, với học sinh lớp 2, lớp làm quen học phân mơn thật khơng dễ chút Phân mơn luyện từ câu lớp cung cấp cho học sinh số khái niệm từ câu bản, cung cấp cho em số kiến thức ban đầu cần thiết từ, câu, kiểu từ, kiểu câu… vừa sức lứa tuổi em Trang bị cho học sinh số hệ thống khái niệm, hiểu biết cấu trúc ngơn ngữ quy luật Cụ thể, Luyện từ câu tiểu học giúp cho học sinh hiểu cấu tạo từ, khái niệm từ câu Giúp cho học sinh rèn kĩ : Biết dùng từ, câu nói viết; nói đúng, dễ hiểu sử dụng câu văn hay; nhận từ, câu khơng có văn hố để loại khỏi vốn từ Ngồi ra, học sinh cịn nắm văn hố chuẩn lời nói Phân mơn luyện từ câu cịn rèn cho học sinh khả tư lơgíc khả thẩm mĩ Chính mà việc dạy luyện từ câu lớp chiếm vị trí vai trị quan trọng, khơng có vốn từ đầy đủ khơng thể nắm ngôn ngữ phương pháp giao tiếp Việc dạy từ câu giai đoạn tạo điều kiện để học sinh học tập phát triển toàn diện 2.2 Thực trạng vấn đề dạy luyện từ câu lớp 2: Qua thực tế nhiều năm giảng dạy khối lớp 2, qua dự thăm lớp đồng nghiệp nhận thấy thực trạng dạy luyện từ câu lớp sau: * Đối với giáo viên: - Do tiết dạy Luyện từ câu khó so với phân mơn khác Trong Tiếng Việt có nhiều từ , câu chưa phân định rõ ràng (đang nhiều tranh cãi), nên xác định chốt lại cho học sinh khó, giảng dạy giáo viên cịn bí từ giải nghĩa từ cho học sinh lúng túng - Phần đa giáo viên chưa hiểu nghĩa việc dạy học Luyện từ câu Chính mà giáo viên khơng biết cách dạy tiết luyện từ câu cho hiệu Đồng thời đọc dạy Luyện từ câu, giáo viên không hiểu dụng ý SGK viết dạng - Các dạy luyện từ câu thường khô khan, trầm không sôi - Giáo viên tập trung vào để giải tập cung cấp đủ kiến thức sách giáo khoa cho học sinh mà chưa trọng đến chất lượng hứng thú học tập học sinh - Phương pháp mà giáo viên thường sử dụng tiết Luyện từ câu là: giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, làm mẫu, luyện tập… với phương pháp trực quan * Đối với học sinh - Do môn luyện từ câu lớp bắt đầu tương đối khó, dẫn đến phần lớn học sinh khơng thích học phân mơn - Vốn từ học sinh lớp cịn ít, hạn chế việc học tập phân môn luyện từ câu Đối với học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp Hai nói riêng, nhận thức em chủ yếu cảm tính nên vận dụng vốn sống vào tập cịn thiếu xác Bên cạnh khả xác định từ, câu học sinh kém, em nhầm lẫn dấu chấm dấu chấm hỏi Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy khả tư sáng tạo học sinh chưa cao, với tập đòi hỏi tư sáng tạo kết làm tập em hạn chế Việc rèn luyện bốn kỹ bản: nghe, nói, đọc, viết học sinh chưa thường xuyên khả diễn đạt em chưa thực tốt hai mặt nói viết Khi giao tiếp, tơi thấy học sinh nói chưa lưu lốt Đồng thời em thường nói theo suy nghĩ trẻ thơ Đứng trước thực trạng dạy học phân môn luyện từ câu lớp 2, sau khai giảng năm học tháng học luyện từ câu tiến hành khảo sát chất lượng phân môn luyện từ câu lớp giảng dạy thu kết quả: Kết khảo sát chất lượng phân môn luyện từ câu lớp 2G đầu năm sau: Sĩ số HS 36 Hoàn thành tốt SL TL 25% Hoàn thành SL 23 TL 64% Chưa hoàn thành SL TL 11% Từ kết thực trạng tiến hành áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn luyện từ câu lớp 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Giải pháp 1: Hệ thống phân loại dạng phân môn luyện từ câu lớp 2: Để dạy tốt phân môn luyện từ câu lớp người giáo viên người giáo viên phải hiểu rõ ý nghĩa, vai trò việc dạy học Luyện từ câu Để làm điều tơi nghiên cứu sách giáo khoa hệ thống phân loại dạng phân môn luyện từ câu lớp Ở lớp phân môn luyện từ câu phân bố tuần tiết, chủ yếu tiết mở rộng vốn từ theo chủ điểm (có 27 mở rộng vốn từ ); Có dạy mẫu câu Ai gì?; Ai làm gì?; Ai nào? Có dạng đặt trả lời câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Như nào? Vì sao? Để làm ? Tất dạng tập dạy lồng ghép tiết học Mỗi tiết luyện từ câu lớp thường có 3- tập Đối với tiết dạy luyện từ câu thường thông qua tập thực hành giúp học sinh phát hiện, lĩnh hội kiến thức rèn luyện kỹ Nội dung rèn luyện từ, câu xây dựng thông qua dạng tập sau: - Dạng tập giúp học sinh mở rộng vốn từ theo chủ điểm từ loại - Dạng tập giúp học sinh nhận diện dấu hiệu liên quan đến câu - Dạng tập giúp học sinh vận dụng từ sử dụng từ - Dạng tập giúp học sinh Đặt trả lời câu hỏi Nội dung kiến thức môn Tiếng Việt xây dựng theo quan điểm tích hợp Các phân mơn mơn Tiếng Việt có liên quan chặt chẽ với nhau, xoay quanh trục chủ điểm tập đọc Như vậy, từ việc sâu nghiên cứu chương trình Sách giáo khoa, người giáo viên cần nắm đặc điểm chương trình, dạng từ tìm phương pháp, hình thức dạy học phong phú, gợi mở để học sinh hiểu nắm vững kiến thức học cách hiệu cao * Ví dụ: Đối với tập giúp học sinh mở rộng vốn từ nội dung từ mở rộng có liên quan đến tập đọc, tả, giáo viên ý sâu giúp học sinh phát từ chủ điểm để kết hợp giảng, giúp học sinh mở rộng vốn từ chủ điểm thuận lợi 2.3.2 Giải pháp 2: Lựa chọn hình thức dạy phù hợp với dạng a) Các dạng tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm từ loại: * Tìm từ cách dựa vào tranh ảnh cho sẵn, từ nhận diện, gọi tên cụ thể đến phân loại khái quát Với loại tập này, giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy để cung cấp vốn từ cho học sinh tơi thực sau: * Ví dụ 1: Tuần 1: chọn tên gọi cho người, vật, việc vẽ tranh Trước hết giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu tập: - Chọn tên gọi cho người, vật, việc vẽ đây: (học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo) M: trường hoa hồng + tranh sách giáo khoa vẽ người, vẽ vật việc Bên cạnh tranh có số thứ tự Em tay vào số thứ tự đọc lên (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8) + tranh vẽ có tên gắn với vật việc vẽ tranh Em đọc tên tên gọi (được đặt sẵn ngoặc đơn) + Em cần xem tên gọi người, vật việc Sau giáo viên tiến hành đọc tên gọi người, vật việc Học sinh tay vào tranh vẽ người, vật việc đọc số thứ tự tranh lên (thí dụ: số 1; trường; số 2: học sinh…) Học sinh nhóm (nhóm đơi) trao đổi tập trò chơi Học sinh đổi vai thực tập Học sinh phát từ gắn với tranh sau học sinh đổi vai nói tên từ phù hợp với tranh giúp học sinh từ cụ thể thơng qua hình thức trị chơi để củng cố, khắc sâu kiến thức hình thức giúp học sinh hiểu khơng bị gị bó, kiến thức dễ khắc sâu Như thông qua tập hình thành kỹ năng: Tìm, chọn từ thích hợp cho tranh, người, vật việc nhằm khai thác mở rộng vốn từ cho học sinh, học sinh biết dựa vào tranh ảnh cho sẵn, từ nhận diện đến gọi tên cho tranh vẽ * Ví dụ 2: Tuần 3: - Tìm từ vật (người, đồ vật, vật, cối,…) vẽ đây: Sau tổ chức cho học sinh tìm từ thích hợp với tranh cho sẵn Giáo viên cần củng cố để học sinh nêu được: + Từ người: Bộ đội, công nhân + Từ đồ vật: ô tô, máy bay + Từ vật: Voi, trâu + Từ cối: Dừa, mía Tìm từ dựa vào tranh nhận thức học sinh từ trực quan sinh động để phát từ phù hợp Sau cần khái quát cho học sinh thấy rằng: từ người, đồ vật, vật, cối… từ vật Như cách dựa vào tranh ảnh có sẵn, giáo viên giúp học sinh từ nhận diện từ đến gọi tên cụ thể đến phân loại khái quát hóa vốn từ Với cách làm có tác dụng khơi gợi kinh nghiệm ngơn ngữ có học sinh, giúp em nắm bắt tri thức từ loại Tiếng Việt sở ý thức hệ thống hóa vốn từ mà có Học sinh có hiểu biết ban đầu từ loại Tiếng Việt * Bài tập tìm từ dựa theo chủ đề: - Những tập tìm từ dựa theo chủ đề mở rộng vốn từ cho học sinh, thể hướng dạy học từ việc giúp học sinh khai thác vốn từ tiếng mẹ đẻ đến việc hệ thống hóa chúng, phân loại chúng đưa chúng vào não Khi thực tập dạng này, giáo viên cần phải giúp học sinh tự huy động vốn từ sẵn có, hiểu biết thân sống sinh hoạt hàng ngày, vận dụng để hồn thành nội dung tập Ví dụ: Đối với tập – Tiết Luyện từ câu tuần (Tiếng việt – trang 52) Giáo viên giúp học sinh mở rộng vốn từ: Từ ngữ học tập Hình ảnh minh họa: - Tìm đồ dùng học tập ẩn tranh sau Cho biết đồ vật dùng để làm Giáo viên hướng dẫn học sinh phải quan sát kỹ tranh, phát đồ dùng học tập ẩn khéo tranh, gọi tên nói rõ đồ vật dùng để làm Bằng phương pháp sư phạm, giáo viên kích thích học sinh tính tị mị, tìm tịi sáng tạo, tinh nhanh học sinh phát tinh khơng bỏ sót đồ vật tranh cách: Giáo viên tổ chức cho nhóm học sinh quan sát tranh thi tìm xem nhóm tìm nhiều, đủ, đồ vật trang Sau gọi nhóm lên trình bày kết nhóm Giáo viên học sinh nhận xét tuyên dương nhóm thắng Như thông qua tập cung cấp cho học sinh vốn từ gần gũi em sống học tập Học sinh chủ động tìm làm giàu thêm cho “kho từ” * Dạng tập tạo từ: Đó ghép tiếng thành từ, tạo từ có tiếng mẫu gợi ý Loại tập với mục đích làm giầu vốn từ, làm phong phú thêm vốn từ cho học sinh Từ học sinh biết vận dụng vốn từ vào sống hàng ngày Với dạng tập này, giáo viên trực tiếp giảng dạy, mở rộng vốn từ cho học sinh cách sau: Cụ thể với tập – tiết Luyện từ câu tuần (Tiếng Việt tập trang 17) Giáo viên cần giúp học sinh hiểu yêu cầu bài: Tìm từ ngữ có tiếng “học” , tiếng “tập” Tìm nhiều tốt Các em tìm từ có tiếng “học”, tiếng “tập” đứng trước đứng sau Sau mời học sinh lên bảng làm: Một em tìm từ có tiếng “học” , em tìm từ có tiếng “tập” Học sinh khác làm Giáo viên với lớp nhận xét làm bảng, bổ sung từ ngữ Với tập này, học sinh đưa số cụm từ khơng phải từ Ví dụ: học bài, học việc, tập đi… trường hợp chấp nhận Vì Tiểu học chưa đặt vấn đề phân biệt từ với cụm từ, đồng thời tiếng “học” “tập” nghĩa với “học” “tập’ từ “học tập”, “học hành” Với từ mang nghĩa khác khơng chấp nhận Ví dụ: Tập sách, tập tễnh… Với cách làm vậy, học sinh tạo nhiều từ, từ tiếng theo mẫu làm cho vốn từ học sinh giàu lên cách nhanh chóng * Dạng tập phân loại từ theo trường nghĩa: Đó tập dạng: + Loại trừ từ không loại gợi ý + Phân loại đối tượng vật theo tiêu chí cụ thể (Tiếng Việt tập – Tr27) + Nhóm từ theo loại từ gọi ý có kèm tranh (Tiếng Việt tập – Tr73) Các loại tập tạo điều kiện cho học sinh bước đầu rèn luyện thao tác tư phân tích, cụ thể hóa cho loại, đặc điểm khái quát, thao tác phân loại khái quát) Với loại tập này, thực sau: Xếp tên loài chim cho ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: a) Gọi tên theo hình dáng M: chim cánh cụt b) Gọi tên theo tiếng kêu M: tu hú c) Gọi tên theo cách kiếm ăn M: bói cá (cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh) Ví dụ: Bài tập – tuần 21 Bước 1: Để giúp học sinh xếp tên lồi chim cho vào nhóm thích hợp theo mẫu Giáo viên cần cho học sinh thấy đặc điểm loài chim cách giáo viên mơ tả thêm hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn loài chim cách sau học sinh đọc đề bài, hiểu yêu cầu cho chiếu video clip tên loài chim mẫu đồng thời ý cách kiếm ăn, hình dáng, tiếng kêu để học sinh phát hiện, xếp vào nhóm thích hợp Bước 2: Sau học sinh hồn thành tập, tơi mở rộng vốn từ cách cho học sinh xem video clip có thuyết minh số lồi chim khác Từ học sinh có thao tác tư bản, tự phân loại theo tiêu chí cụ thể học sinh hồn thành tập cách có hiệu Đồng thời thơng qua tập mở rộng vốn hiểu biết cho em đặc điểm loài chim, tạo hứng thú cho học sinh học tập Tôi chọn hình thức cho học sinh xem video clip để học sinh thấy hình ảnh động giúp học sinh hiểu có tính cụ thể Học sinh khơng phải tưởng tượng làm theo cảm tính mà khơng có hình ảnh cụ thể Từ hình ảnh cụ thể giúp học sinh phân loại từ b) Các dạng tập liên quan đến luyện câu: * Tạo lập câu: Với thể loại tạo câu kể theo nội dung tranh (nói hay viết), đặt câu với từ tìm được, dùng từ dời xếp thành câu, đặt câu hỏi theo chủ đề (ngày, tháng) dựa vào phận in đậm câu cho sẵn, tìm phận trả lời cho từ hỏi, thay từ hỏi từ hỏi khác Thông qua tập này, tri thức câu tiếp nhận tích hợp với tri thức từ loại Kiến thức kiểu câu tiếp nhận tích hợp với kiến thức phận câu Ví dụ với dạng bài: Tạo câu kể theo nội dung tranh (bài tập – tiết Luyện từ câu tuần 1) Hãy viết câu nói người cảnh vật tranh sau: M: Huệ bạn vào vườn hoa Ở tập để giúp học sinh tạo lập câu Giáo viên cần cho học sinh quan sát kỹ tranh thể nội dung tranh câu Yêu cầu câu phải đủ ý, thể rõ nội dung Học sinh tiếp nối đặt câu thể nội dung tranh theo câu mẫu Và với tranh học sinh nói nhiều câu khác Với em đặt câu sai suy nghĩ để nói lại Với học sinh lớp 2, khả nói viết thành câu kém, vốn từ chưa phong phú, em quan sát tranh để đặt nói thành câu cịn có em làm chưa tốt Với tranh, em nói nhiều câu giúp em nói viết thành câu, học sinh khác áp dụng vào hiệu tập đạt hiệu cao Với cách làm vậy, nhiều em học sinh nói giáo viên củng cố kỹ tạo lập câu cho nhiều học sinh, vừa để kiểm tra đánh giá Tiếp sau cho học sinh viết vào câu văn thể nội dung tranh Giáo viên luyện cho học sinh cách viết câu theo dấu hiệu ngữ pháp và vừa khắc sâu kỹ tạo lập câu cho học sinh * Dạng tập biến đổi câu: Đây dạng tập mà học sinh phải tạo câu có cấu trúc khác với câu cho sẵn mà ý không đổi Cụ thể tập – tiết Luyện từ câu tuần + Tìm cách nói có nghĩa giống với nghĩa câu sau: Câu a: Mẩu giấy khơng biết nói Câu b: Em khơng thích nghỉ học Câu c: Đây khơng phải đường đến trường Mẫu: - Mẩu giấy nói đâu! - Mẩu giấy có biết nói đâu! - Mẩu giấy đâu có biết nói! Giáo viên cần cho học sinh nắm vững yêu cầu đề: Từ câu cho sẵn tìm (biến đổi) thành câu khác mà không thay đổi nghĩa Học sinh dựa theo câu mẫu để nói câu Với tập giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh thấy: “Câu cho sẵn” mang ý nghĩa phủ định, biến đổi thành câu khác cách nói khác câu phủ định (mặc dù không dạy thuật ngữ này) Giáo viên cần nhấn mạnh từ “khơng”, “đâu”, “có”, “đâu có” Trong câu mẫu để học sinh dễ nhận cách nói câu phủ định Như ý hiểu mình, học sinh biết cách tạo câu khác với câu cho mà không làm thay đổi ý Đây dạng khó, trừu tượng, học sinh chưa hiểu thuật ngữ “Khẳng định” “Phủ định” Để giúp học sinh làm tập hiệu Giáo viên cần giúp học sinh nắm cặp từ: “khơng…có”, “đâu có”, “có…đâu” Sau cho học sinh thực hành cách nói miệng theo cặp, bạn đọc câu mẫu, cịn học sinh nói phủ định cách dùng cặp từ đổi vai Thông qua dạng tập này, giáo viên cần rèn cho học sinh nhiều cách nói phủ định việc mà khơng làm thay đổi nghĩa câu * Dạng tập Hoàn thành câu: Đây kiểu tập đòi hỏi học sinh phải điền vào chỗ trống với từ hoạt động, đặc điểm thích hợp Bài tập : Tuần trang 59 + Chọn từ hoạt động thích hợp với chỗ trống đây: - Cô Tuyết Mai… môn Tiếng Việt (từ điền vào: dạy) - Cô… dễ hiểu (từ điền vào: giảng) - Cô… chúng em chăm học (từ điền vào: khen) Học sinh tìm từ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống cho hồn thành câu Thơng qua tập này, giáo viên cần rèn cho học sinh cách chọn từ ngữ với ngữ cảnh câu văn * Dạng tập sử dụng dấu câu: Dấu chấm, dấu hỏi, dấu phẩy, dấu chấm than Thường tập: đặt dấu câu thích hợp vào cuối câu, ngắt câu đoạn văn cách đặt dấu câu Với tập kiến thức dấu câu tiếp nhận tích hợp với kiến thức kiểu câu qua sử dụng dấu câu Bài tập tuần 24 trang 55 Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống: Từ sáng sớm Khánh Giang náo nức chờ đợi mẹ cho thăm vườn thú Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang Ngoài đường người xe lại mắc cửi Trong vườn thú trẻ em chạy nhảy tung tăng Với tập này, để luyện tập dấu chấm, dấu phẩy cho học sinh làm sau: - Cho học sinh nắm vững yêu cầu tập., - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân Học sinh tự làm vào tập Sau giáo viên chiếu slide có nội dung tập, gọi học sinh lên bảng làm Từng học sinh đọc kết làm Cả lớp giáo viên nhận xét sửa chữa, chốt lời giải Giáo viên cần củng cố khắc sâu cho học sinh cách dùng dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy) câu hỏi cụ thể: 10 - Tại ô trống thứ dùng dấu phẩy? (Vì chưa thành câu) - Tại dùng dấu phẩy chữ Giang lại viết hoa? - Dấu phẩy dùng để làm gì? (Tách phận trả lời câu hỏi với phận khác) - Dấu phẩy thứ 4, dùng để làm gì? (Tách phận trả lời câu hỏi Ở đâu với phận khác) - Tại dùng dấu chấm ô trống thứ hai? - Dấu chấm dùng để làm gì? Học sinh đọc lại văn sau dùng dấu chấm, dấu phẩy để củng cố cách đọc dùng dấu chấm, dấu phẩy Như thông qua tập thực hành, học sinh trang bị kiến thức kỹ sử dụng dấu câu c) Dạng tập Dạy mẫu câu Đối với dạng mẫu câu: Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? Là dạng câu vô mẻ học sinh lớp Chính mà giáo viên hướng dẫn học sinh phải giúp học sinh nắm vững kiểu câu, xác định xác phận kiểu câu Bằng cách dựa vào số như: Ví dụ: - Căn 1: Kiểu câu Ai nào? Là kiểu câu có phận câu trả lời cho câu hỏi “Ai?”, phận câu trả lời cho câu hỏi “thế nào?” - Căn 2: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? Thường từ người, vật, vật, đồ vật, cối, thường đứng đầu câu Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi nào? Là từ đặc điểm, tính chất, trạng thái thường đứng sau phận trả lời cho câu hỏi Ai? Giáo viên cần linh hoạt sử dụng kết hợp phương pháp như: trực quan, hỏi đáp, để phân tích, so sánh giảng giải để rút kiến thức học Các tập nhận diện, phân tích q trình hướng dẫn học sinh làm tập giáo viên cần đặt câu hỏi thích hợp thành phần học sinh nhận diện chúng Những tập xây dựng tổng hợp chủ yếu nằm cấp độ câu, xây dựng thành nhóm: Nhóm tập theo mẫu gồm: - Bài tập viết theo mẫu làm rõ ý nghĩa câu - Trả lời câu theo mẫu có sẵn Nhóm tập này, giáo viên đưa ví dụ làm mẫu Ở ví dụ phải mẫu đích thực câu hỏi cần tăng độ khó Ví dụ: Khi dạy câu kiểu : Ai / ? Trước vào dạy giáo viên cần phân tích mẫu, cho học sinh lấy ví dụ theo câu kiểu Ai / ? Sau vào thực hành nói viết theo câu kiểu Ai / ? Câu kiểu Ai / ? (tức giới thiệu người, vật … đó) Ví dụ: - Lan / học sinh lớp 2B (Ai / ?) Ai - Điện thoại / phương tiện thơng tin nhanh (Cái / ?) Cái - Cị Vạc / đơi bạn thân (con / gì?) Con 11 Sau giáo viên cho học sinh thực hành với tập sau: Bài tập 1: Đặt câu theo mẫu ghi vào chỗ trống: Ai (hoặc gì, gì) Mẫu: Bạn Lan Anh ……………………………………… ? học sinh lớp 2B ……………………………………… Bài tập 2: Ghi từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu: Ai (hoặc gì, gì) Là ? Em …………………………………… ……………………………………… Là đồ dùng học tập thân thiết em Các nhóm tập sáng tạo gồm dạng tập sau: tập biến dạng kiểu câu, tập xác định dấu câu tự viết hoa, tập xây dựng theo cấu trúc cho, tập dựa vào tranh để đặt câu, cho từ yêu cầu đặt câu… Với nhóm tập giáo viên cần đưa tranh để phân tích chủ đề làm mẫu… Hướng dẫn học sinh làm bổ sung thêm từ để có câu văn hay, có cấu trúc đầy đủ có sức biểu cảm đồng thời dùng phương pháp trị chơi để kích thích sáng tạo, thi đua học tập học sinh d) Dạng tập đặt trả lời câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Như nào? Vì sao? Để làm ? Đây kiểu tập đòi hỏi học sinh phải dựa theo nội dung học dựa theo kinh nghiệm, hiểu biết để trả lời câu hỏi Ví dụ tập – tiết Luyện từ câu tuần 23 Dựa vào hiểu biết em vật, trả lời câu hỏi sau: - Thỏ chạy nào? - Sóc chuyền từ cành sang cành khác nào? - Gấu nào? - Voi kéo gỗ nào? Với loại tập này, giáo viên cần giúp học sinh huy động vốn hiểu biết thực tiễn sống để trả lời câu hỏi hồn thành tập Giáo viên tổ chức cặp cho học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp Làm lớp học sôi đồng thời khắc sâu kiến thức cho học sinh vừa rèn kỹ trả lời câu hỏi cho học sinh VD: Bài - LTVC tuần 29 Đặt câu hỏi có cụm từ Để làm gì?” để hỏi việc làm vẽ tranh Tự trả lời cho câu hỏi ấy? 12 - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh cho biết bạn tranh làm ? - Học sinh nêu nội dung tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập nói hội thoại theo tranh, bạn hỏi, bạn trả lời đổi vai ngược lại Sau học sinh trình bày trước lớp Giáo viên học sinh nghe, nhận xét sửa câu sai - Sau giáo viên cho học sinh thực hành viết lại mẫu câu vừa hội thoại Với cách làm giáo viên giúp học sinh nắm vững mẫu câu hỏi câu trả lời cho dạng tập đặt trả lời câu hỏi Học sinh biết vận dụng kiến thức kỹ vào sống tiếp thu kiến thức lớp 2.3.3 Giải pháp 3: Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh phát huy tối đa vốn từ cá nhân tiết học Tiếng Việt - Chương trình phân mơn luyện từ câu lớp xây dựng gần gũi với đời sống thường ngày HS, thuận lợi cho việc học tập em, GV phải biết tận dụng vốn kiến thức thân HS để chuyển tải kiến thức cách linh hoạt * Chẳng hạn: Khi dạy “ Từ ngữ đồ dùng cơng việc gia đình” HS dễ kể công việc người thân làm : quét nhà, rửa chén, nấu cơm, làm cỏ vườn… Nhưng lúng túng kể công việc mà thân làm Một phần tuổi em cịn nhỏ chưa tham gia nhiều vào việc nhà, phần có em cưng gia đình nên khơng phải làm việc nhà…Khi gặp trường hợp giáo viên cần động viên nhắc nhở em cố gắng tham gia vào việc nhà, làm có thể, ví dụ: cho gà ăn, phụ mẹ dọn cơm, gấp quần áo… Đó liên hệ thực tiễn vào học khắc sâu kiến thức học hình thành cho HS kỷ sống tích cực hơn, biết chia công việc với người thân, biết quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ - Thường lớp có nhiều đối tượng HS khá, giỏi, trung bình, yếu Những HS yếu ngại nói, đơi em nói khơng u cầu Nên hướng dẫn thực hành tập giáo viên dành cho HS yếu nói trước em nghĩ được, tránh để HS giỏi nói trước, HS yếu tự tin, 13 sợ giống ý kiến bạn, sợ sai Không phải HS yếu nói khơng đúng, dạy phân mơn luyện từ câu khơng khó khăn GV cho HS yếu tham gia hoạt động Giáo viên tốn thời gian việc giũ trật tự lớp học (bởi HS khơng làm việc nói chuyện riêng) Cũng từ việc tham gia nói trình bày học sinh nhớ lâu tích lũy vốn từ ngày phong phú Từ học sinh vận dụng từ vào nói viết cách rõ ràng, mạch lạc 2.3.4 Giải pháp 4: Vận dụng linh hoạt số trò chơi gây hứng thú học luyện từ câu cho học sinh Học tập thơng qua trị chơi phương pháp có hiệu cao dạy học phân mơn Luyện từ câu.Trị chơi học tập khơng nhằm vui chơi giải trí mà cịn góp phần củng cố kiến thức, kĩ học tập cho học sinh - Trò chơi học tập hình thức học tập hoạt động hấp dẫn học sinh, tạo cho em ghi nhớ sâu kiến thức vừa học - Trị chơi học tập hình thức tổng hợp trí tuệ đội chơi, tổ chức chơi đội muốn giành chiến thắng nên em cố gắng kết học tập nâng cao - Việc sử dụng trò chơi học tập làm cho tiết học giảm bớt phần khô khăn tăng thêm phần sinh động, hấp dẫn Những tập tổ chức chơi trò chơi thường tập cuối tiết tập dạng củng cố mở rộng kiến thức thưởng diễn khoảng đến phút * Ví dụ: - Giáo viên sử dụng Trị chơi: “Tìm nhanh từ chủ đề” để ôn tập, củng cố vốn từ theo chủ điểm Với trò chơi giúp học sinh: - Mở rộng vốn từ, phát huy óc liên tưởng, so sánh Rèn tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thơng minh cách ứng xử nhanh Trị chơi sử dụng bài: + Kể tên môn em học lớp (tuần 7) + Hãy kể tên việc em làm nhà giúp cha mẹ (tuần 13) + Tìm từ đặc điểm người vật (tuần 15) + Viết tên vật tranh (tuần 16) + Nói tên lồi chim tranh (tuần 22) + Tìm từ ngữ có tiếng "biển" (tuần 25) + Kể tên vật sống nước (tuần 26) + Kể tên loài (tuần 28) + Tìm từ ngữ nghề nghiệp (tuần 33); - Giáo viên sử dụng trị chơi: “Hỏi nhanh, đáp giỏi” Trò chơi giúp cho học sinh rèn kỹ hỏi trả lời câu hỏi, rèn luyện tư phản ứng nhanh, củng cố dạng Bài tập: Đặt trả lời câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Như nào? Vì sao? Để làm ? Trị chơi áp dụng với dạng bài: Bài tập 3,4 Tuần 19; Bài tập Tuần 28; Bài tập 2,3 Tuần 30 Việc sử dụng trò chơi tiết luyện từ câu lớp giúp học sinh thấy học sinh động, nhẹ nhàng, dễ tiếp thu kiến thức, học sinh học tập cách tích 14 cực giúp học sinh củng cố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm tích lũy qua trị chơi 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sĩ số HS 36 Hoàn thành tốt SL TL 20 55% Hoàn thành SL 16 TL 45% Chưa hoàn thành SL TL Như kết thu tương đối tốt, hầu hết học sinh có ý thức làm tập, có thái độ tích cực việc học làm tập Luyện từ câu Xét cách toàn diện em nắm kiến thức kĩ Luyện từ câu Các dạng tập cụ thể em tự độc lập suy nghĩ làm theo khả mình, khơng nhìn bạn Một số em làm tập đạt kết tương đối cao, biết cách trình bày chữ viết đẹp Qua tập dùng từ đặt câu, dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi học sinh bộc lộ tình cảm sáng lứa tuổi học trò Cụ thể lứa tuổi tiểu học hồn nhiên em Qua tập Luyện từ câu, em thể tình cảm, đạo đức, tình yêu đồng loại lòng yêu quê hương đất nước, bày tỏ suy nghĩ, tư tưởng tiến đáng trân trọng em KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Phân mơn luyện từ câu có vị trí quan trọng việc phát triển văn hố đất nước, đất nước phát triển trước tiên người phải phát triển Cho nên việc rèn luyện từ câu cho học sinh thiết thực cần thiết Thực tế cho thấy phân mơn Luyện từ câu kỹ dùng từ để đặt câu trọng tâm môn Tiếng Việt Muốn làm tốt tập Luyện từ câu, học sinh phải nắm lý thuyết quy tắc, định nghĩa, kỹ làm tập Qua kết thực nghiệm thực tế giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp 2, tơi thấy để tiết dạy có kết tốt cần thực tốt giải pháp, biện pháp nêu 3.2 Kiến nghị: Sau thực đề tài này, nhận thấy học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu mà cịn học tốt phân mơn khác môn Tiếng Việt : Tập đọc, Tập làm văn… Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ P Đông Sơn, ngày tháng năm … Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 15 Nguyễn Thị Hương DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hương Chức vụ đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lý Tự Trọng TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp dậy dạng kể, nói viết số chủ đề phân môn Tập làm văn lớp Mộ số Giải pháp sử dụng đồ dùng dạy học giúp học sinh học tốt phân môn lịch sử lớp trường TH Nga Thạch Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Huyện B 2015-2016 B 2018-2019 Huyện 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Đỗ Xuân Thảo – Giáo trình Tiếng Việt 1, Nhà xuất giáo dục, 1997 Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh – Giáo trình Tiếng Việt 2, Nhà xuất giáo dục, 1997 Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh – Phương pháp dạy học Tiếng Việt I, Nhà xuất giáo dục, 1998 Lê Phương Nga – Dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Minh Thuyết – Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1, Nhà xuất giáo dục, 2003 Sách giáo viên Tiếng Việt 2, Nhà xuất giáo dục, 2003 Vở tập Tiếng Việt 2, Nhà xuất giáo dục, 2003 Các tạp chí giáo dục tiểu học số tài liệu khác có liên quan 17 ... thể học sinh lớp để thấy ưu điểm khuyết điểm học sinh học tập nói chung học Luyện từ câu nói riêng Vì tơi chọn đề tài “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ câu lớp ” 1 .2 MỤC... trị phân mơn Luyện từ câu Nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu Tác dụng phân môn Luyện từ câu 2. 2 Thực trạng việc dạy học phân môn luyện từ câu Đối với giáo viên Đối với học sinh 2. 3 Giải pháp tổ chức... cao chất lượng dạy học Luyện từ câu lớp cho học sinh đạt hiệu thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Lý luận dạy - học phân môn luyện từ câu Tiểu học - Thực tiễn dạy – học luyện từ câu lớp trường

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • Kết quả khảo sát chất lượng phân môn luyện từ và câu ở lớp 2G đầu năm như sau:

    • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

    • 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 3.1. Kết luận:

    • Phân môn luyện từ và câu có một vị trí rất quan trọng trong việc phát triển văn hoá của đất nước, bởi vì một đất nước phát triển thì trước tiên con người phải phát triển. Cho nên việc rèn luyện từ và câu cho học sinh là thiết thực và cần thiết.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan