Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh gia lai

129 5 0
Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ HỮU PHƢỚC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng, năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ HỮU PHƢỚC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ BẢO Đà Nẵng, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Quản lý nhà nƣớc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Gia Lai” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, thông tin sử dụng luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ngô Hữu Phước MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .5 Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu sử dụng đề tài Sơ lƣợc tổng quan tài liệu Bố cục luận văn .11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 12 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Đặc điểm cán bộ, công chức cấp xã 21 1.1.3 Mục tiêu công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã 21 1.1.4 Những quy định nhà nƣớc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 23 1.1.5 Vai trò quản lý nhà nƣớc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 24 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 25 1.2.1 Tổ chức máy quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 25 1.2.2 Công tác xây dựng, tổ chức thực sách, văn pháp luật quy định đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 27 1.2.3 Xây dựng tổ chức thực đề án, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 28 1.2.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã .31 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 33 1.3.1 Nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức công tác đào tạo, bồi dƣỡng 33 1.3.2 Quan điểm đơn vị quản lý, sử dụng cán bộ, công chức cấp xã 33 1.3.3 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội địa phƣơng 34 1.4 KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CBCC CẤP XÃ CỦA CÁC ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC ĐỐI VỚI TỈNH GIA LAI 35 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Thừa Thiên Huế 35 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Nghệ An 38 1.4.3 Bài học kinh nghiệm tỉnh Gia Lai 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 45 2.1 ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA TỈNH GIA LAI 45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 2.1.2 Điều kiện kinh tế 47 2.1.3 Điều kiện văn hóa - xã hội 50 2.2 THỰC TRẠNG VÊ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HIỆN NAY 55 2.2.1 Số lƣợng cấu cán bộ, công chức cấp xã theo giới tính 55 2.2.2 Số lƣợng cấu cán bộ, công chức cấp xã theo độ tuổi 56 2.2.3 Số lƣợng cấu cán bộ, cơng chức cấp xã theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ 57 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN Từ 2016- 2018 60 2.3.1 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nƣớc công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán 60 2.3.2 Thực trạng công tác ban hành tổ chức thực chủ trƣơng, sách, quy định pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 64 2.3.3 Thực trạng công tác xây dựng thực đề án, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 68 2.3.4 Công tác kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 76 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 79 2.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc 79 2.4.2 Những mặt hạn chế 82 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 90 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 91 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 91 3.1.1 Quan điểm 91 3.1.2 Mục tiêu 92 3.2 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA TỈNH GIA LAI 94 3.2.1 Tổ chức xếp, kiện toàn lại tổ chức, máy quản lý nhà nƣớc đào tạo, bồi dƣỡng cán công chức thuộc tỉnh 94 3.2.2 Đẩy mạnh xây dựng Đề án, chƣơng trình, Kế hoạch hàng năm dài hạn đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 96 3.2.3 Ban hành tổ chức thực chế độ, sách liên quan đến đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 100 3.2.4 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 102 3.2.5 Củng cố lại hệ thống Trung tâm bồi dƣỡng trị cấp huyện 103 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 105 KẾT LUẬN CHƢƠNG 107 KẾT LUẬN 1100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ CBCC Cán cơng chức CCHC Cải cách hành CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số HĐND, UBND Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân LHPN Liên hiệp phụ nữ QLNN Quản lý nhà nƣớc THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh HCNN Hành nhà nƣớc TTBDCT Trung tâm bồi dƣỡng trị UBMTTQVN Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 Diện tích, mật độ dân số tỉnh Gia Lai theo đơn vị hành Tổng sản phẩm cấu kinh tế tỉnh Gia Lai năm 2018 Cơ cấu kinh tế tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2018 Diện tích, dân số thành phần dân tộc chia theo đơn vị hành năm 2018 Trang 46 47 50 51 2.5 Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh Gia Lai 53 2.6 Số lƣợng đội ngũ Cán bộ, công chức cấp xã theo giới tính 55 2.7 Số lƣợng đội ngũ Cán bộ, công chức cấp xã theo độ tuổi 55 2.8 2.9 2.10 2.11 Thực trạng trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ Cán bộ, công chức cấp xã Kết đào tạo, bồi dƣỡng Cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Gia Lai Kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2016-2018 Số lƣợng đợt kiểm tra công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2016-2018 57 70 74 78 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý đào tạo, bồi dƣỡng CBCC tỉnh Gia Lai Trang 62 105 viên chuyên trách hạn chế, từ 2-3 giảng viên, bao gồm giám đốc, phó giám đốc trung tâm, cịn lại chủ yếu sử dụng giảng viên kiêm chức Năm là, tiếp tục xác định rõ vị trí, vai trị TTBDCT cấp huyện, coi sở đào tạo, bồi dƣỡng lý luận trị, quản lý nhà nƣớc, bồi dƣỡng kỹ năng, nghiệp vụ công tác cho cán bộ, đảng viên sở Theo có quy định thống đƣa loại hình lớp bồi dƣỡng, tập huấn cho cán xã, thôn, tổ dân phố TTBDCT cấp huyện Khắc phục tình trạng ngành có dự án tự mở lớp tập huấn, dẫn đến tƣợng cán xã, thôn nhƣng dự lớp tập huấn theo dự án chế độ đãi ngộ cao, dự lớp bồi dƣỡng TTBDCT chế độ thấp, tạo cơng khơng cần thiết Đó vấn đề quan chức cần sớm có nghiên cứu làm rõ, chuẩn hóa tạo thống chung để TTBDCT cấp huyện tiếp tục phát huy vai trò xây dựng hệ thống trị sở 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Kiến nghị Chính phủ: - Đề nghị Chính phủ trình Quốc hội xem xét sửa đổi Luật Cán bộ, Công chức theo hƣớng đội ngũ CBCC cấp xã nằm chung hệ thống CBCC từ Trung ƣơng đến sở - Năm 2020, Thủ tƣớng Chính phủ xem xét ban hành định phê duyệt Đề án củng cố, nâng cao lực hoạt động quyền sở vùng Tây Nguyên, giai đoạn 2020-2025, thay Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 16/01/2014 Tiếp tục củng cố, kiện toàn nâng cao lực hoạt động quyền sở vùng Tây Nguyên, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở có lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ lực quản lý, điều hành; phát huy dân chủ quyền chủ động sở nhằm tăng cƣờng thắt chặt mối quan hệ gắn bó quyền sở với nhân dân, góp phần xây dựng Tây Nguyên vững mạnh tồn diện 106 - Chính phủ ban hành Đề án củng cố hệ thống trị vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ vùng miền núi phía tây tỉnh Bắc miền Trung, từ Bộ ngành có sách, kế hoạch xây dựng đồng sở đào tạo, bố trí nguồn kinh phí đảm bảo cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn CBCC cấp xã chỗ Kiến nghị Bộ, ngành: Trên sở chủ trƣơng, Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ, Ngành sớm ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện, bố trí kinh phí, đào tạo đội ngũ giảng viên, xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo phù hợp với vùng Tây Nguyên; đồng thời tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá kết triển khai Chƣơng trình, Đề án cách sâu sát, thiết thực Bộ Nội vụ phối hợp với Uỷ ban Dân tộc xây dựng kế hoạch phát triển cán ngƣời dân tộc thiểu số sở tại, thu hút cán dân tộc thiểu số trẻ có lực sở sách, chế độ ƣu đãi phù hợp Chính sách ƣu đãi phù hợp tạo động lực để quy tụ đội ngũ cán ngƣời dân tộc thiểu số hết lòng phục vụ đồng bào phát triển Tính chất lao động cán vùng dân tộc thiểu số vất vả, phức tạp, quy định chung Trung ƣơng, địa phƣơng cần hỗ trợ kinh phí để đào tạo, sử dụng, ƣu đãi cán ngƣời dân tộc thiểu số sở Có sách ƣu tiên riêng ngƣời có uy tín vùng dân tộc thiểu số, cần đƣa đào tạo, bồi dƣỡng, trọng dụng bổ nhiệm họ vào chức vụ, chức danh phù hợp 107 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tại chƣơng này, tác giả nêu số quan điểm, mục tiêu định hƣớng, giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã tỉnh Gia Lai đến năm 2020 Để đạt đƣợc mục tiêu hƣớng tới việc hồn thiện cơng tác QLNN hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã tỉnh Gia Lai đến năm 2020, tác giả đề xuất số kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành có liên quan có chủ trƣơng, sách toàn diện lâu dài việc xây dựng hệ thống trị, nâng cao lực, chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã vùng Tây Nguyên nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng; đồng thời đƣa số giải pháp nhằm tổ chức triển khai thực có hiệu sát với điều kiện thực tế tỉnh Đồng thời, để khắc phục hạn chế nêu giai đoạn từ đến năm 2020, hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã Gia Lai cần hƣớng vào số giải pháp trọng tâm sau đây: Thứ nhất, nâng cao nhận thức cấp, ngành đội ngũ cán cơng chức xã vai trị, tầm quan trọng hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng Từ xây dựng chƣơng trình, kế hoạch cụ thể đào tạo, bồi dƣỡng địa phƣơng Thứ hai, rà soát lại tổng thể đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn số lƣợng, chất lƣợng theo nhóm chức danh, gắn với vị trí cơng việc họ để xác định rõ mặt hạn chế yếu Dựa vào tiêu chí nói để đào tạo, bồi dƣỡng nhằm chuẩn hóa sử dụng lâu dài, hay bổ sung, thay thế; trọng đến cán bộ, công chức ngƣời dân tộc thiểu số, cán bộ, công chức nữ Thứ ba, mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã nhằm trang bị, củng cố nâng cao kiến thức, lực thực tiễn, điều hành thực thi cơng vụ Do đó, hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng phải kết hợp trang bị kiến 108 thức chuyên môn, kỹ nghiệp vụ sở Thứ tư, hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng địa phƣơng cần gắn liền với xem xét phân loại nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức cấp xã Xem xét nhu cầu quan trọng, cần thiết trƣớc mắt, nhu cầu cần đào tạo Đồng thời, cần có chế đặc biệt tiếp tục khuyến khích cán bộ, cơng chức khơng ngừng tự học tập, tự bồi dƣỡng Có thể học dƣới nhiều hình thức khác nhƣ: học tập trung, học giờ; học chức, từ xa, liên thông… Thứ năm, trọng đặc biệt vào chƣơng trình biên soạn tài liệu đào tạo, bồi dƣỡng Nội dung chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cần đƣợc đổi theo hƣớng thiết thực, sát với đối tƣợng mục tiêu đào tạo Hƣớng tới sửa đổi, bổ sung vào chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức xã phù hợp theo chức danh, vị trí việc làm Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cần xác định tính đặc thù cán bộ, cơng chức quyền cấp xã địa bàn miền núi cịn có yếu trình độ học vấn, nghề nghiệp kiến thức bổ trợ nên tài liệu cần đƣợc xây dựng phù hợp, gắn lý luận với thực tiễn, ý rèn luyện kỹ cần thiết cán bộ, công chức xã Thứ sáu, trọng vào xây dựng sở vật chất, đội ngũ giảng viên làm công tác giảng dạy Trƣờng Chính trị tỉnh, trung tâm bồi dƣỡng trị cấp huyện, sở đào tạo, bồi dƣỡng khác địa bàn có cấu hợp lý, có trình độ, lực thực tiễn Bên cạnh đó, cần trọng vào đổi phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng tích cực, đại Việc giảng dạy nên kết hợp mời cán bộ, công chức có kinh nghiệm thực tiễn quản lý địa bàn đến trao đổi với học viên chuyên đề bồi dƣỡng Thứ bảy, cần đánh giá, tổng quát khách quan minh bạch chất lƣợng cán bộ, công chức quyền cấp xã sau đào tạo, bồi dƣỡng đồng thời nâng cao hiệu quản lý cán bộ, cơng chức quyền cấp xã sau đào tạo, bồi dƣỡng từ có điều chỉnh kịp thời với hoạt động địa phƣơng 109 Nâng cao lực trình độ mặt đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nhân tố định đến hiệu lực hiệu hoạt động quyền cải cách hành nhà nƣớc sở Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức: "Đào tạo, bồi dƣỡng theo vị trí việc làm nhằm trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp cần thiết để làm tốt công việc đƣợc giao" Do đó, để thực đƣợc mục tiêu nói công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã cần phải đƣợc đổi cách bản, tồn diện, đồng bộ, có hệ thống, kết hợp lý luận thực tiễn để hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức thực trở thành giải pháp hữu hiệu đẩy mạnh xây dựng hồn thiện quyền sở 110 KẾT LUẬN Tri thức hoá đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã địi hỏi cấp thiết để cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn, tạo diện mạo nông thôn mới; đẩy mạnh cơng tác Cải cách hành chính, đặc biệt cải cách thủ tục hành chính, góp phần xây dựng thành cơng chủ trƣơng xây dựng hành Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử Đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nông thôn nội dung Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn đến năm 2030, cán bộ, cơng chức cấp xã đối tƣợng quan trọng góp phần thành công xây dựng nông thôn mới, xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh, quyền gần dân, sát dân Việc nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhiệm vụ trọng tâm Đảng, Nhà nƣớc hệ thống trị giai đoạn cấp ủy, quyền vùng Tây Nguyên nói riêng, có tỉnh Gia Lai Hồn thiện cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, giai đoạn 2010-2020, xem để có kế hoạch, đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức cho cán lãnh đạo, quản lý Trên sở quy hoạch cán nhu cầu thực tiễn địa phƣơng, cấp ủy quyền xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã cụ thể, phù hợp với chức danh, ngạch, bậc; quan tâm đào tạo CBCC trẻ, cán nữ, cán ngƣời dân tộc thiểu số; trọng đào tạo chuyên sâu sau đại học để có đội ngũ trí thức giỏi ngành, lĩnh vực, ngành, lĩnh vực có yêu cầu cao hội nhập quốc tế Hiện nay, nhà nƣớc ta phải tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hành đại nhằm đáp ứng địi hỏi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, hồn 111 thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Bối cảnh vừa tạo điều kiện thuận lợi, vừa đặt yêu cầu cho việc xây dựng đội ngũ CBCC nói chung, CBCC cấp xã nói riêng có trình độ, lực, kiến thức, tƣ tƣởng vững vàng, nhân tố định hành đại Theo cơng tác QLNN hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã công việc cần đƣợc trọng, quan tâm thƣờng xuyên Đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác QLNN đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBCC cấp xã khơng góp phần xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã đáp ứng yêu cầu hành sạch, vững mạnh, chun nghiệp mà cịn có tác động tích cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh từ sở Xác định đƣợc tầm quan trọng nâng cao lực, trình độ chun mơn đội ngũ CBCC, tỉnh Gia Lai coi việc đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã nội dung trọng chiến lƣợc cán nói chung, QLNN đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã nhiệm vụ cấp bách, quan trọng để đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc Qua nghiên cứu đề tài “QLNN đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã địa bàn tỉnh Gia Lai”, tác giả nghiên cứu rút số vấn đề sau: Luận văn phân tích làm rõ số sở lý luận thực tiễn công tác đào tạo, bồi dƣỡng, công tác QLNN đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác QLNN đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã tỉnh Gia Lai thành tựu, hạn chế nguyên nhân Trên sở thực trạng, mục tiêu, phƣơng hƣớng đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã tỉnh Gia Lai luận văn đề giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác QLNN đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã thời gian tới tỉnh Gia Lai Về mặt lý luận nhƣ thực tiễn, muốn hoàn thiện công tác QLNN 112 đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã cần thực đồng giải pháp đề ra, từ việc xây dựng, tổ chức thực văn pháp luật, đề án, kế hoạch đến công tác kiểm tra, đánh giá công tác Việc nâng cao chất lƣợng, hiệu QLNN đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã nhân tố thúc đẩy phát triển số lƣợng chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã chiến lƣợc phát triển đội ngũ CBCC tỉnh Gia Lai nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội X, XI gần Nghị Đại hội XII Đảng, Nghị Trung ƣơng khóa VIII Ban chấp hành Trung ƣơng đảng cộng sản Việt Nam chiến lƣợc cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc [2] Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, Kết luận số 37KL/TW ngày 02/02/2009 Hội nghị lần thứ BCH T.Ƣ khóa X tiếp tục đẩy mạnh thực Chiến lƣợc cán từ đến năm 2020; [3] Lê Bảo (2016), Bài giảng “Quản lý nhà nước kinh tế [4] Bộ Tài (2010), Thơng tƣ số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 Bộ Tài quy định việc lập dự tốn, quản lý sử dụng ngân sách nhà nƣớc dành cho cơng tác ĐTBD CBCC; [5] Bộ Tài (2008), Thơng tƣ số 51/2008/TT-BTC ngày 16/6/2008 Bộ Tài hƣớng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Nhà nƣớc [6] Bộ Tài (2018), Thơng tƣ số 06/2018/TT-BNV ngày 30/3/2018 Bộ Tài hƣớng dẫn việc lập dự tốn, sử dụng tốn kinh phí dành cho cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức [7] Bộ Nội vụ (2011), Thông tƣ số 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/ NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ ĐTBD cơng chức [8] Bộ Nội vụ (2018), Thông tƣ số 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực số điều Nghị định số 101/2017/ NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức [9] Bộ Nội vụ (2012), Thông tƣ số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ hƣớng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phƣờng, thị trấn; [10] Bộ Nội vụ (2018), Thông tƣ số 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực số điều Nghị định số 101/2017/ NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức [11] Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh đồng chủ biên (2008), Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [12] Chính phủ (2010), Nghị định số 06/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định ngƣời cơng chức [13] Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ- CP, ngày 22/10/2009 Chính phủ quy định chức danh, số lƣợng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phƣờng, thị trấn (xã, phƣờng, thị trấn sau gọi chung cấp xã); ngƣời hoạt động khơng chun trách cấp xã [14] Chính phủ (2010), Nghị định số 18/NĐ-CP ngày 05/3/2010 đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức [15] Chính phủ (2010), Nghị định số 24/NĐ-CP ngày 15/3/2010 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức [16] Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức, viên chức [17] Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 03 năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức [18] Chính phủ (2010), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Chính phủ Cơng chức xã, phƣờng, thị trấn; [19] Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 phê duyệt đề án đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức, viên chức giai đoạn 2016-2025 [20] Chính phủ (2006), Quyết định số 34/2006/QĐ-TTg ngày 08/02/2006 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn ngƣời dân tộc thiểu số; [21] Chính phủ (2007), Quyết định số 28/2007/QĐ-TTg ngày 28/02/2007 Thủ tƣớng Chính phủ việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn tỉnh khu vực miền núi phía Bắc giai đoạn 2007-2010; [22] Chính phủ (2007), Quyết định số 106/QĐ-TTg ngày 13/02/2007 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án “Một số giải pháp tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng tạo nguồn đội ngũ cán hệ thống trị sở vùng Tây Bắc, giai đoạn 2007-2010” [23] Cục Thống kê tỉnh Gia Lai (2017), Niên giám thống kê năm 2017 [24] Bùi Ngọc Điệp (2018), “Tạo nguồn, sử dụng cán ngƣời dân tộc thiểu số, cán nữ vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Xây dựng Đảng [25] Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị Nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [26] Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người cơng nghiệp hố-hiện đại hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Nguyễn Hữu Hải chủ biên (2008), Giáo trình Hành cơng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [28] Nguyễn Ngọc Hiến chủ biên (2006), Giáo trình Hành cơng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [29] Nguyễn Huy Hoàng (2016), “Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã xây dựng quyền sở”, trang http://tcnn.vn, truy cập ngày 15/8/2016 [30] Bùi Văn Hoàng (2018) "Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn nay" luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [31] Trần Duy Hƣng, (2015) "Đào tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã việc sử dụng sau đào tạo nguồn Thành phố Hồ Chí Minh", Luận văn Thạc sĩ Luật học: [32] Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phƣơng (2005), chủ biên: “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức” Nhà xuất Chính trị quốc gia [33] Trần Thị Mai (2014), Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sỹ Hành Chính cơng, Học viện hành Quốc gia [34] Châu Văn Ngọ (2018), “Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam”, luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [35] Quốc hội khố XII (2008), Luật Cán bộ, công chức [36] Sở Nội Vụ tỉnh Gia Lai (2017) Quyết định số 21/QĐ-SNV ngày 09/3/2017 Sở Nội Vụ ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ phịng chun mơn, nghiệp vụ thuộc Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai [37] Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai (2018), Báo cáo danh sách, số lƣợng, chất lƣợng cán bộ, công chức cấp xã; báo cáo kết đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã địa bàn tỉnh từ 2016-2018 theo Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 16/01/2014 Thủ tƣớng Chính phủ [38] Nguyễn Lâm Thành (2013), “Tăng cƣờng lực thực thi sách cho đội ngũ cán cấp sở vùng dân tộc thiểu số”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số [39] Thủ tƣớng Chính phủ (2014) Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 16/01/2014 Phê duyệt Đề án “Tiếp tục củng cố, kiện tồn quyền sở vùng Tây Nguyên giai đoạn 2014 - 2020” [40] Thủ tƣớng Chính phủ (2014) Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015; [41] Tỉnh ủy Gia Lai (2014), Quyết định số 1608-QĐ/TU ngày 28/3/2014 Tỉnh ủy Gia Lai ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy quan hệ công tác Ban Tổ chức Tỉnh ủy [42] Tỉnh ủy Gia Lai (2015), Nghị số 06-NQ/TU ngày 16/10/2015 Tỉnh ủy công tác cán giai đoạn 2015-2015, định hƣớng đến năm 2025 [43] Tỉnh ủy Gia Lai (2014), Nghị số 09-NQ/TU ngày 12/8/2018 nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, kiện toàn tổ chức máy giai đoạn 2018-2020 định hƣớng đến năm 2025 [44] Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nhà xuất Chính trị quốc gia [45] Trần Anh Tuấn (2014), “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phục vụ xây dựng kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức người hoạt động không chuyên trách cấp xã” Đề tài khoa học [46] Văn Toán Ngọc Liên (2016), “Nâng cao chất lượng cán sở”, trang http://www.nhandan.com.vn, truy cập ngày 15,16/8/2016 [47] Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bƣu (2010), Giáo trình “Quản lý nhà nước kinh tế” [48] Phạm Đức Tồn (2007), Đổi cơng tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực hành cơng, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (số tháng 6) [49] UBND tỉnh Gia Lai (2010), Quyết định số 29/QĐ-UBND ngày 23/10/2015 UBND tỉnh Gia Lai ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai [50] UBND tỉnh Gia Lai (2011), Quyết định số 877/QĐ-UBND ngày 26/12/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011-2020; [51] UBND tỉnh Gia Lai (2013), Quyết định số 12/2013/QĐ-UBND ngày 07/6/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai việc ban hành quy định cử cán bộ, công chức, viên chức đào tạo sau đại học; [52] UBND tỉnh Gia Lai (2015), Quyết định số 20/2015/QĐ-UBND ngày 07/9/2015 UBND tỉnh Gia Lai: Về việc ban hành quy định chức danh, số lƣợng số chế độ, sách ngƣời hoạt động khơng chun trách, tổ chức trị xã hội xã, phƣờng, thị trấn thôn, làng, tổ dân phố địa bàn tỉnh; [53] UBND tỉnh Gia Lai (2019), Quyết định số 319/QĐ-UBND ngày 12/5/2016 UBND tỉnh Gia lai phê duyệt kế hoạch phân bổ kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh [54] UBND tỉnh Gia Lai (2016), Quyết định số 469/QĐ-UBND ngày 12/7/2016 việc phân bổ kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp sở theo Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 16/01/2014 Thủ tƣớng Chính phủ [55] UBND tỉnh Gia Lai (2010), Quyết định số 39/2010/QĐ- UBND24/12/2010 UBND tỉnh Gia Lai quy định chế độ hỗ trợ sau đại học sách thu hút ngƣời có trình độ cao cơng tác tỉnh [56] UBND tỉnh Gia Lai (2018), Quyết định số 26/2018/QĐ-UBND ngày 31/10/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai: Về việc ban hành Quy định quản lý công tác nội vụ thuộc tỉnh Gia Lai; [57] UBND tỉnh Gia Lai (2015) Kế hoạch số 985/KH-UBND ngày 30/3/2015 UBND tỉnh Gia Lai việc triển khai thực Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 16/01/2014 Thủ tƣớng Chính phủ “Đề án tiếp tục củng cố, kiện tồn quyền sở vùng Tây Nguyên giai đoạn 2014-2020” tỉnh Gia Lai; [58] UBND tỉnh Gia Lai (2017) Kế hoạch số 280/KH-UBND ngày 19/01/2017 Ủy Ban nhân dân tỉnh việc thực đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngƣời dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Gia Lai thời kỳ [59] Phạm Quang Vịnh (2009), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở Tây Nguyên vững mạnh hiệu quả, Tạp chí Cộng sản, 11-7- 2009 ... TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.2.1 Tổ chức máy quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã 26 - Cơ cấu tổ chức máy quản lý công tác đào tạo,. .. thiện quản lý nhà nƣớc đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Gia Lai 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ... ngũ Cán bộ, công chức cấp xã Kết đào tạo, bồi dƣỡng Cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Gia Lai Kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2016-2018 Số lƣợng đợt kiểm tra công

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan