1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh kon tum

113 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ XUÂN PHƢƠNG THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng, năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ XUÂN PHƢƠNG THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Ngƣờ ƣớng n o ọ : GS.TS LÊ THẾ GIỚI Đà Nẵng, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Xuân P ƣơng T ảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 12 1.1 HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ RỪNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 12 1.1.1 Rừng vai trò rừng 12 1.1.2 Quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng 15 1.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng [11] 19 1.1.4 Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng [11] 20 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH 21 1.2.1 Ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ rừng 23 1.2.2 Phân loại rừng, phân định ranh giới loại rừng 23 1.2.3 Tổ chức thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng 24 1.2.4 Chỉ đạo việc tổ chức mạng lƣới bảo vệ rừng, huy động phối hợp lực lƣợng để ngăn chặn hành vi gây thiệt hại đến rừng địa bàn; ban hành tổ chức thực sách bảo vệ rừng 24 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng 25 1.2.6 Quản lý, đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực quản lý bảo vệ rừng 25 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 26 1.3.1 Kinh tế 26 1.3.2 Xã hội 27 1.3.3 Chính sách, pháp luật 28 1.3.4 Tổ chức máy QLBVR 29 1.3.5 Nguồn nhân lực quản lý bảo vệ rừng 29 1.4 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 30 1.4.1 Tiêu chí đánh giá hoạt động ban hành thực văn QLNN lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 30 1.4.2 Tiêu chí đánh giá hoạt động ban hành thực thi sách bảo vệ rừng 30 1.4.3 Tiêu chí đánh giá hoạt động tra kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng 31 1.4.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng 31 1.5 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG CỦA MỘT SỐ TỈNH 31 1.5.1 Kinh nghiệm tỉnh Gia Lai 31 1.5.2 Kinh nghiệm tỉnh Hà Giang 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 37 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG - TÌNH HÌNH XÂM HẠI RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 42 2.1.3 Thực trạng kinh tế, xã hội 43 2.1.4 Hiện trạng tài nguyên rừng 49 2.1.5 Hiện trạng quản lý rừng 51 2.1.6 Diễn biến tài nguyên rừng tỉnh Kon Tum 54 2.1.7 Tình hình xâm hại tài nguyên rừng 56 2.2 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 59 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 67 2.3.1 Hoạt động ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật phƣơng án quản lý bảo vệ rừng 67 2.3.2 Hoạt động quy hoạch, kế hoạch QLBVR địa bàn tỉnh 69 2.3.3 Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng 70 2.3.4 Hoạt động tổ chức mạng lƣới bảo vệ rừng, huy động phối hợp lực lƣợng để ngăn chặn hành vi gây thiệt hại đến rừng sách bảo vệ rừng 71 2.3.5 Hoạt động tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm quản lý bảo vệ rừng 72 2.3.6 Quản lý nguồn nhân lực quản lý bảo vệ rừng 74 2.3.7 Quản lý tài lĩnh vực QLBVR 74 2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 75 2.4.1 Kết đạt đƣợc 75 2.4.2 Tồn tại, hạn chế hoạt động QLNN bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Kon Tum 77 2.4.3 Nguyên nhân 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 82 3.1 CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 82 3.1.1 Thực trạng quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng tỉnh Kon Tum thời gian qua 82 3.1.2 Quan điểm định hƣớng hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng tỉnh Kon Tum 82 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 84 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác ban hành, tổ chức thực văn QPPL BVR 84 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy hoạch, xác định lâm phận ổn định, phân định ranh giới loại rừng 85 3.2.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng 86 3.2.4 Giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức mạng lƣới bảo vệ rừng quản lý nguồn nhân lực 87 3.2.5 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm QLBVR 91 3.2.6 Các giải pháp khác 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký ệu Nguyên ng ĩ Bảo vệ rừng BVR QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLNN Quản lý nhà nƣớc QPPL Quy phạm pháp luật UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số ệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 Tốc độ phát triển GDP phân theo ngành kinh tế năm 2013 - 2017 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp tỉnh Kon Tum Diện tích loại rừng giao cho chủ thể quản lý sử dụng Trang 43 51 53 2.4 Diện tích rừng & độ che phủ rừng giai đoạn 2013 - 2017 54 2.5 Diện tích rừng theo chức sử dụng đến 2017 55 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Tình hình vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng từ 2013 - 2017 địa bàn tỉnh Kon Tum Số lƣợng văn quản lý bảo vệ rừng đƣợc ban hành giai đoạn 2013 - 2017 Quy hoạch bảo vệ & phát triển rừng giai đoạn 2011 2020 Tổng hợp tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng Tình hình xử lý vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2013 -2017 Số lƣợng cán làm công tác quản lý bảo vệ rừng tính đến 2017 56 67 69 70 72 74 88 + Phối hợp Kiểm lâm địa bàn cấp xã – Công an cấp xã – Ban huy quân cấp xã – Lực lƣợng dân quân tự vệ Trong quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm lực lƣợng để đảm bảo đoàn kết, thống phối hợp - Các ngành theo chức năng, nhiệm vụ phối hợp xây dựng phƣơng án triệt phá tụ điểm phá rừng, khai thác, mua bán, cất giấu vận chuyển lâm sản trái phép, tránh tình trạng phối hợp chạy theo vụ việc, theo tin báo đột xuất b Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng Bố trí lực lƣợng đảm bảo số lƣợng đáp ứng yêu cầu chất lƣợng để thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng Hiện mức lƣơng bao gồm khoản phụ cấp viên chức, lực lƣợng chuyên trách bảo vệ rừng đạt trung bình 3,5 triệu đồng Với điều kiện làm việc khó khăn, xa khu trung tâm, nhu yếu phẩm khang hiếm, mức lƣơng nhƣ chƣa đảm bảo mức sống tối thiểu chƣa kể đến phải chăm lo cho gia đình Do cần nghiên cứu, ban hành sách phụ cấp, thù lao đặt thù lực lƣợng bảo vệ rừng chuyên trách, viên chức thuộc chủ rừng để đảm bảo sống, yên tâm thực nhiệm vụ bảo vệ rừng Đẩy mạnh giao đất, giao rừng diện tích tạm giao cho UBND xã quản lý để rừng có chủ thực Đi đơi với hoạt động hỗ trợ đầu tƣ phát triển rừng trồng, nuôi dƣỡng làm giàu rừng làm cho ngƣời dân sống đƣợc tiến đến làm giàu từ hoạt động nghề rừng Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý rừng sở xác lập lại cấu tổ chức quản lý rừng theo hƣớng xã hội hoá chủ thể quản lý sử dụng tài nguyên rừng Chuyển dần từ chủ thể quản lý rừng tổ chức Nhà nƣớc sang tổ chức, cá nhân hộ gia đình thuộc thành phần kinh tế khác 89 Nghiên cứu đề xuất quy định cụ thể quyền bảo vệ rừng, tài sản tính mạng Chủ rừng, đồng thời hỗ trợ lực lƣợng, kỹ thuật nghiệp vụ, phƣơng tiện cho Chủ rừng thực công tác bảo vệ rừng, chống lại hành vi xâm hại rừng Đối với Lực lƣợng chuyên trách bảo vệ rừng, năm 2016, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 44/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 Lực lƣợng bảo vệ rừng chuyên trách chủ rừng Trên địa bàn tỉnh nhiều chủ rừng tổ chức đƣợc lực lƣợng chuyên trách bảo vệ rừng, nhiên tính ổn định lực lƣợng chƣa cao, không thu hút đƣợc ngƣời lao động chế độ, sách đãi ngộ thấp, phải làm việc điều kiện khó khăn, nguy hiểm; Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ khơng quy định chế độ, sách đãi ngộ cho lực lƣợng để thu hút nguồn lực lao động Do đó, cần đề xuất lên cấp trung ƣơng cụ thể hóa Nghị định Chính phủ quy định chi tiết lực lƣợng chuyên trách bảo vệ rừng Hồn thiện chế, sách để đảm bảo chủ rừng có đủ trách nhiệm, quyền hạn lợi ích thực từ rừng hoạt động nghề rừng diện tích đƣợc Nhà nƣớc giao Có sách hỗ trợ, khuyến khích hộ gia đình nhận đất, nhận rừng để hƣởng lợi từ rừng, chuyển đổi tập quán canh tác nƣơng rẫy luân canh truyền thống sang trồng rừng thâm canh, luân canh rừngnƣơng rẫy trồng rừng phân tán, nâng cao hiệu sử dụng đất Hiện rừng, đất rừng chủ yếu đƣợc giao cho ngƣời dân sống gần rừng, chủ yếu hộ nghèo, khơng có đủ khả tài để đầu tƣ cho cơng tác bảo vệ phát triển kinh tế thông qua việc trồng rừng diện tích rừng đất rừng đƣợc nhà nƣớc giao dẫn đến tình trạng bng lỏng quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc phá rừng, tỉnh cần có chế, sách để hỗ trợ ngƣời dân nhƣ hỗ trợ vốn, giống…để ngƣời dân phát triển kinh tế thông qua việc trồng rừng, đồng thời chi trả cho ngƣời dân đƣợc hƣởng đầy 90 đủ lợi ích từ sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thông qua Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh, đảm bảo ngƣời dân sau nhận rừng, đất rừng sống đƣợc nghề rừng Bên cạnh cần có sách khác để huy động sức dân cho công tác bảo vệ rừng nhƣ: Tạo công ăn việc làm, đào tạo nghề, nâng cao lực quản lý kinh tế hộ gia đình cho đồng bào dân tộc, tạo đầu cho sản phẩm nông lâm kết hợp, chế biến bảo quản nơng sản Nhanh chóng xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp theo phƣơng thức tiếp cận dựa vào cộng đồng, ngƣời dân tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nông lâm kết hợp, từ tạo địn bẩy thúc đẩy tham gia ngƣời dân vào hoạt động QLBVR Để làm đƣợc điều cần phải tạo mối liên hệ chặt chẽ quan QLNN, doanh nghiệp, nhà khoa học chủ rừng Cần phải có tham gia tích cực doanh nghiệp với vai trò bà đỡ cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nơng lâm kết hợp Về phía quyền, ngành chức phải làm tốt cơng tác truyền thông, cung cấp cho ngƣời dân hiểu biết, thơng tin thiết thực phục vụ q trình sản xuất, hƣớng dẫn để ngƣời dân áp dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Các ngành chức năng, ngành tham gia trực tiếp vào trình thực thi pháp luật bảo vệ rừng nhƣ Kiểm lâm, Công an phải có sách phù hợp nhằm nâng cao lực thực thi nhiệm vụ Có chế giải pháp phối hợp có hiệu cộng đồng dân cƣ thơn, làng với chủ rừng, quyền cấp xã quan kiểm lâm công tác bảo vệ rừng b Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng Kiểm lâm Tổ chức Kiểm lâm, phận chủ lực bảo vệ rừng thiếu thống nhất, địa bàn tỉnh Kon Tum có nhiều tổ chức Kiểm lâm Chi cục Kiểm lâm trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 91 Kiểm lâm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh dẫn đến thiếu đồng thống đạo, điều hành Hơn nữa, Kiểm lâm có thẩm quyền điều tra, khởi tố hình sự, xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng, nhiên, tổ chức Kiểm lâm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ lại nằm đơn vị nghiệp Ban quản lý rừng, viên chức Kiểm lâm nên khơng có thẩm quyền xử phạt trực tiếp dẫn đến khó khăn, bất cập hoạt động thực thi pháp luật Do đó, cần tiếp tục kiện tồn tổ chức máy quản lý lâm nghiệp từ tỉnh xuống huyện, xã đặc biệt trọng đến chủ rừng địa bàn tỉnh Vấn đề biên chế xã kiểm lâm địa bàn quản lý chƣa hợp lý địa bàn xã có diện tích lớn Do đó, cần tổ chức xếp, bố trí lại phận nghiệp vụ để bố trí thêm Kiểm lâm địa bàn xã xã có diện tích rừng lớn, xã điểm nóng Triển khai Phƣơng án nhằm nâng cao lực hoạt động Kiểm lâm địa bàn xã cách xếp, bố trí cơng chức, chun viên phịng chuyên môn thuộc Chi cục Kiểm lâm luân phiên địa bàn xã để hỗ trợ nghiệp vụ, đồng thời nắm bắt tình hình, ngăn ngừa vi phạm luật Bảo vệ Phát triển rừng Đầu tƣ thoả đáng cho công tác đào tạo nâng cao lực cán lâm nghiệp cấp, trọng đào tạo cán cấp xã, cán ngƣời dân tộc thiểu số, cán làm việc vùng sâu, vùng xa đồng thời đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiện, sở vật chất để tổ chức hoạt động quản lý bảo vệ rừng Thực đào tạo, đào tạo lại cán kiểm lâm, liên kết với Trung tâm thuộc Bộ Công an để huấn luyện nghiệp vụ điều tra, trấn áp tội phạm cho lực lƣợng Kiểm lâm lực lƣợng bảo vệ rừng chuyên trách 3.2.5 Đẩy mạn ông tá t n tr , ểm tr xử lý àn v v p ạm QLBVR Thành lập đoàn liên ngành thƣờng xuyên rà soát, tuần tra truy quét, xác 92 định điểm nóng vi phạm địa bàn nhằm triển khai, tham mƣu kịp thời cho địa phƣơng giải pháp ngăn chặn xử lý kịp thời điểm thƣờng xuyên xảy vi phạm luật BV&PTR Hoàn thiện chế công khai, minh bạch hoạt động tra, cụ thể, tăng cƣờng hoạt động tra, kiểm tra, đồng thời xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật BVR cán bộ, cơng chức có hành vi tiếp tay cho việc phá rừng Ngƣời đứng đầu cấp uỷ Đảng, quyền địa phƣơng để xảy tình trạng phá rừng phải bị xử lý, kiểm điểm làm rõ trách nhiệm Triển khai thực có hiệu cơng tác phối hợp với địa phƣơng (UBND huyện, thành phố) với lực lƣợng chức (Công an, Quân đội, Dân quân tự vệ, Biên phòng) việc tuần tra, truy quét, xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh theo Quy chế, Kế hoạch phối hợp ký kết 3.2.6 Cá g ả p áp a Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân Đẩy mạnh việc giao rừng đất lâm nghiệp, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cƣ thôn sống chủ yếu nghề lâm nghiệp, đặc biệt đồng bào dân tộc khu vực vùng sâu, vùng xa vùng biên giới quốc gia Giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, gắn với chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình định canh định cƣ, quy hoạch tổ chức thực dự án ổn định vùng kinh tế để ngƣời dân có thu nhập từ sản xuất, sớm ổn định sống Quy hoạch vùng sản xuất nƣơng rẫy ổn định, đổi tập quán canh tác lâu đời đồng bào dân tộc thiểu số, bƣớc chuyển sang phƣơng thức 93 canh tác thâm canh, cung cấp giống trồng phù hợp với lập địa, có hiệu kinh tế cao hƣớng dẫn kỹ thuật để nâng cao suất, giá trị hàng hóa Nghiên cứu sách hỗ trợ Nhà nƣớc cho đồng bào tham gia trồng rừng tƣơng đƣơng với thu nhập từ canh tác quảng canh nƣơng rẫy (tƣơng đƣơng khoảng đến 1,5 thóc/hécta/năm) thời gian đến năm đầu chƣa có hƣởng lợi từ đầu tƣ trồng rừng; cung cấp giống rừng, vật tƣ phân bón ban đầu, tập huấn kỹ thuật, khuyến nông khuyến để đồng bào dân tộc chỗ đẩy mạnh trồng rừng diện tích nƣơng rẫy đất dốc bạc màu đƣợc hƣởng 100% sản phẩm rừng rừng trồng b Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng Khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thám phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo cháy rừng theo dõi diễn biến rừng Xây dựng cơng trình phòng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng (đƣờng băng, chòi canh, hồ chứa nƣớc, trạm bảo vệ rừng, đƣờng tuần tra ) khu rừng đặc dụng, phòng hộ, vùng trọng điểm đƣợc xác định phá rừng cháy rừng Trang bị phƣơng tiện đáp ứng yêu cầu công tác trƣờng cho Hạt Kiểm lâm, Kiểm lâm địa bàn chủ rừng đơn vị nghiệp thuộc tỉnh c Ứng dụng khoa học công nghệ Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chuyên ngành; xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng Xây dựng, tổ chức thực quy trình giám sát, điều tra đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng Xây dựng kế hoạch hành động nhằm bảo vệ loài động, thực vật rừng nguy cấp quý trách tình trạng tuyệt chủng 94 đe dọa tuyệt chủng Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ phịng cháy, chữa cháy rừng; xây dựng tổ chức thực nhằm giảm thiểu thiệt hại cháy rừng gây d Hợp tác quốc tế Tổ chức đàm phán với tỉnh giáp ranh Attapeu Lào Ratanakiri Campuchia để xây dựng thoả thuận hợp tác song phƣơng bảo vệ rừng dọc tuyến biên giới nhƣ trao đổi kỹ thuật, phối hợp xử lý vụ việc đột xuất, khẩn cấp hành vi phá rừng, khai thác, mua bán lâm sản trái pháp luật qua biên giới hai nƣớc Nghiên cứu xây dựng quy chế phối hợp để tăng cƣờng nguồn lực tài chính, thu hút nguồn vốn đầu tƣ cho bảo vệ rừng Triển khai thực tốt Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên (Công ƣớc buôn buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp - CITES; Hiệp định ASEAN chống ô nhiễm khói bụi xuyên biên giới - haZE; Diễn đàn hổ toàn cầu - GTF, ) Tranh thủ nguồn vốn ODA hỗ trợ cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ rừng e Giải pháp quản lý tài lĩnh vực QLBVR Thực lồng ghép nguồn vốn, chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội địa bàn Thu hút tổ chức, cá nhân tham gia nhận khoán bảo vệ rừng đồng thời ƣu tiên đầu tƣ cho hộ nghèo sống gần rừng có tập quán sinh sống gắn với rừng, xố đói giảm nghèo thơng qua việc trồng rừng Đổi chế cấp phát tài từ ngân sách nhà nƣớc; xây dựng định mức chi phí thƣờng xuyên quản lý bảo vệ rừng tính theo quy mơ diện tích u cầu thực tế Điều chỉnh quy định nhiệm vụ đƣợc sử dụng nguồn thu từ tiền dịch vụ môi trƣờng rừng đáp ứng yêu cầu bảo vệ rừng không lƣu 95 vực cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng mà bảo vệ rừng khu vực lân cận Đáp ứng đủ vốn đầu tƣ cho dự án, chƣơng trình bảo vệ phát triển rừng đƣợc duyệt bao gồm: đầu tƣ cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng; khốn bảo vệ 210.000 hécta rừng đặc dụng, phòng hộ; hoạt động nghiệp vụ, cơng trình trang thiết bị bảo vệ rừng; huấn luyện đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực bảo vệ rừng KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng này, tác giả nêu số quan điểm, mục tiêu giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN BVR địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian tới Để hồn thiện cơng tác QLNN BVR tỉnh Kon Tum, tác giả đƣa số giải pháp toàn diện sát với điều kiện thực tế tỉnh 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kon Tum tỉnh nghèo với tổng diện tích tự nhiên 967.418,35 với 56,7% dân tộc thiểu số Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nhiều yếu kém, nhu cầu vốn đầu tƣ lớn nhƣng khả đáp ứng có hạn Qui mơ kinh tế cịn nhỏ, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, lực cạnh tranh thấp Diện tích đất rừng cịn nhƣng diện tích rừng tự nhiên ngày giảm, tài nguyên rừng biến động không ổn định Công tác QLBVR tỉnh chịu nhiều sức ép trình phát triển kinh tế - xã hội, tình trạng xâm hại tài nguyên rừng diễn biến phức tạp mà chƣa có biện pháp ngăn chặn triệt để Dân số tăng nhanh tự nhiên học di dân tự từ nơi khác đến gây sức ép quỹ đất canh tác; đời sống ngƣời dân địa phƣơng cịn nhiều khó khăn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, thu nhập chủ yếu từ nguồn lợi tài nguyên rừng sản xuất nƣơng rẫy làm suy giảm ngày, nguồn tài nguyên rừng Tỉnh có đội bảo vệ rừng chuyên trách, có quy ƣớc bảo vệ rừng, có chế phân chia lợi ích từ rừng Bên cạnh đó, Tỉnh có hoạt động thiết thực nhằm quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh, qua công tác bảo vệ phát triển rừng ngày hiệu quả, ý thức ngƣời dân rừng dần đƣợc nâng lên Tuy nhiên, công tác bảo vệ rừng cịn số tồn tại, hạn chế nhƣ cơng tác tổ chức máy QLNN hoạt động BVR thiếu thống nhất, chƣa hợp lý dẫn đến hiệu quản lý không cao; rừng, đất rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân quản lý nhƣng chƣa quy định rõ quyền, trách nhiệm thiếu sách đầu từ, hỗ trợ cho ngƣời dân phát triển sản xuất thông qua việc trồng rừng nhiều văn hƣớng dẫn Trung ƣơng chồng chéo, quy định, sách địa phƣơng chƣa ban hành kịp 97 thời với yêu cầu thực tiễn, thiếu chế, sách khuyến khích, huy động nguồn lực bên nhƣ nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác BVR Kiến nghị Đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Kon Tum trình Chính phủ xem xét: - Ban hành luật thay Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 luật cũ, dƣới luật có 100 văn quy định chi tiết tạo khơng mâu thuẫn chồng chéo - Sửa đổi Nghị định 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành QLR, PTR, BVR quản lý lâm sản; nghị định cần quy định rõ ràng, đầy đủ mức xử phạt hành vi vi phạm công tác QLBVR, đặc biệt mức xử phạt mơ hồ trƣờng hợp ngƣời vi phạm nhiều hành vi lúc - Cần ban hành văn quy định cụ thể quyền bảo vệ rừng, tài sản tính mạng Chủ rừng, đồng thời hỗ trợ lực lƣợng, kỹ thuật nghiệp vụ, phƣơng tiện cho Chủ rừng thực công tác bảo vệ rừng, chống lại hành vi xâm hại rừng - Chú trọng sách, chế độ lƣơng thƣởng, phụ cấp cho đội ngũ công chức, viên chức bảo vệ rừng Đối với Lực lƣợng chuyên trách bảo vệ rừng, năm 2016, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 44/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 Lực lƣợng bảo vệ rừng chuyên trách chủ rừng Tuy nhiên, Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ khơng quy định chế độ, sách đãi ngộ cho lực lƣợng để thu hút nguồn lực lao động Do đó, cần cụ thể hóa Nghị định Chính phủ quy định chi tiết lực lƣợng chuyên trách bảo vệ rừng Trong trình thực luận văn lần đƣợc tiếp xúc 98 với cơng tác nghiên cứu nên tơi cịn thiếu nhiều kinh nghiệm, bên cạnh đó, trình độ hiểu biết thực tế chƣa sâu rộng Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng chun đề khơng tránh khỏi hạn chế: Chƣa phản ánh đƣợc đầy đủ thực trạng quản lý rừng địa bàn nghiên cứu Tôi tiến hành “nghiên cứu số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh on Tum” mà chƣa phân tích sâu vào tình hình huyện, đơn vị địa bàn tỉnh Trên thực tế, để đƣa đƣợc giải pháp thiết thực cần nghiên cứu sâu địa bàn huyện, xã địa bàn khác gặp khó khăn, yếu khác Vì việc nghiên cứu đánh giá mơ hình cịn có thiếu sót Tuy nhiên nghiên cứu chuyên để hữu ích cho nghiên cứu sau Với kết nêu trên, tác giả mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào phát triển chung tổ chức Tuy nhiên kiến thức thời gian nghiên cứu hạn chế, Luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc thơng cảm ý kiến đóng góp q báu từ phía Hội đồng, Q thầy cơ, bạn bè độc giả./ TÀI LIỆU THAM KHẢO T ếng V ệt [1] Võ Mai Anh (2012), “Tìm hiểu trách nhiệm pháp lý quản lý bảo vệ rừng Việt Nam nay”, Tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp số 1, Hà Nội [2] Chi cục Kiểm lâm Kon Tum (2013), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Kon Tum [3] Chi cục Kiểm lâm Kon Tum (2014), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Kon Tum [4] Chi cục Kiểm lâm Kon Tum (2015), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Kon Tum [5] Chi cục Kiểm lâm Kon Tum (2016), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Kon Tum [6] Chi cục Kiểm lâm Kon Tum (2017), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Kon Tum [7] Cục thống kê tỉnh Kon Tum (2017), niêm giám thống kê tỉnh Kon Tum [8] Khoa Điềm (2018), “Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng on Tum: hiệu kép”, Báo dân tộc, Hà Nội [9] Lê Hồng Hạnh (2003), Báo cáo xem xét lực thừa hành pháp luật xác định nhu cầu đào tạo chủ thể quản lý khu rừng đặc dụng, Hà Nội [10] Bùi Kim Hiếu (2017), "Giáo trình quản lý nhà nước lâm nghiệp", NXB Chính trị quốc gia Sự Thật [11] Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004, Hà Nội [12] Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Kon Tum (2017), Báo cáo tổng kết năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Kon Tum [13] Chu Thái Thành (2011), “Bảo vệ rừng: nhiệm vụ quan trọng cấp thiết cúa chúng ta”, Tạp chí cộng sản, Hà Nội [14] Phạm Minh Thảo (2015), “Rừng Việt Nam”, NXB Lao động [15] Thanh Thuận (2017), “Tìm giải pháp quản lý, bảo vệ phục hồi rừng phòng hộ Việt Nam”, Báo Biên phòng, Hà Nội [16] Thủ tƣớng Chính Phủ nƣớc CHXHCNVN (2006), Nghị định 119/2006/N -CP ngày 16 tháng 10 năm 2006 tổ chức hoạt động lực lượng iểm lâm, Hà Nội [17] Dƣơng Viết Tình (2008), “Giáo trình quản lý đất lâm nghiệp”, Khoa lâm nghiệp, Đại học Huế, Thừa Thiên Huế [18] Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2014), “Nghiên cứu đánh giá tình hình thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lâm nghiệp cấp huyện: trường hợp nghiên cứu điểm huyện Bắc, tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp số 1, Hà Nội T ếng An [19] Angela, R (2011), Disappearing Forests (Protect Our Planet), published by Heinemann, UK [20] Beniston, M (2018), "Environment Science & Policy", Switzerland [21] Jacek P Siry, Frederick W Cubbage (2018), “Current perspectives on sustainable forest management: North America”, Current Forestry Reports, Switzerland [22] Sylvie D, Martin F Guozhen S (2012), “Forest Protection Policies”, China perspectives, China [23] Viet Nam News (2014), “Viet Nam leads way in forest protection”, Ha Noi PHỤ LỤC Phụ lục 01 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT CÁC ĐIỂM NĨNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2017 (T eo báo áo năm 2013 – 2017 ủ C ụ K ểm lâm) Số đ ểm nóng đƣợ TT Đị bàn Số đ ểm Sốđ ểm Tổng số điểm nóng nóng nóng đƣợ p át ện giải g đoạn 2013-2017 đƣợ dứt đ ểm ạn ạn ế Đị đ ểm ế Đăk Glei 26 20 01 điểm phá rừng trái pháp luật: xã Đăk Choong; 02 điểm vận chuyển lâm sản trái pháp luật: xã Đăk Môn, Đăk Long; 01 điểm khai thác rừng trái phép: Đăk Long; 02 điểm mua, bán, cất giữ, chế biến, kinh doanh lâm sản trái với quy định Nhà nƣớc: Đăk Long, Đăk Môn 01 điểm vận chuyển lâm sản trái pháp luật: Ngọc Réo; 02 điểm khai thác rừng trái phép: Ngọc Réo, Đăk Pxi Đăk Hà 3 Đăk Tô 7 la H D'rai Kon Plông 18 14 04 điểm khai thác rừng trái phép: Tiểu khu 706, 707 - xã la Dom; tiểu khu 758, 757 - xã la Tơi; 01 điểm vận chuyển lâm sản trái phép: dọc tuyến đƣờng sông Sê San 4 02 điểm phá rừng trái pháp luật: Pờ Ê, xã Hiếu; 01 điểm vận chuyển lâm sản trái pháp luật: xã Đăk Long; 01 điểm mua, bán, cất giữ, chế biến, kinh Số đ ểm nóng đƣợ TT Đị bàn Số đ ểm Sốđ ểm Tổng số điểm nóng nóng nóng đƣợ p át ện giải g đoạn 2013-2017 đƣợ dứt đ ểm ạn ạn ế Đị đ ểm ế doanh lâm sản trái với quy định Nhà nƣớc: Đăk Long Kon Rẫy Ngọc Hồi 17 13 01 điểm phá rừng trái pháp luật: Đèo Măng Đen; 01 điểm khai thác rừng trái phép: Đăk Tờ Re; 01 điểm mua, bán, cất giữ, chế biến, kinh doanh lâm sản trái với quy định Nhà nƣớc: TT Đăk Rờ Ve 02 điểm phá rừng trái pháp luật: Đăk Dục, Đăk Xú; 02 điểm vận chuyển lâm sản trái pháp luật: Đăk Xú, Bờ Y Sa Thầy 01 điểm vận chuyển lâm sản trái pháp luật: xã Ya Tăng; 01 điểm mua, bán, cất giữ, chế biến, kinh doanh lâm sản trái với quy định cửa Nhà nƣớc: xã Ya Tăng TP.Kon Tum 02 điểm vận chuyển lâm sản trái pháp luật: Đăk Cấm, Đăk Rơ Wa 02 điểm phá rừng trái pháp luật: Ngọc Lây, Đăk Hà; Tu Mơ 10 Rông Cộng 102 67 35 02 điểm khai thác rừng trái phép: Đăk Na, Đăk Sao; 02 điểm mua, bán, cất giữ, chế biến, kinh doanh lâm sản trái với quy định Nhà nƣớc: Đăk Sao, Đăk Na ... Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng? - Thực trạng quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Kon Tum? - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Kon Tum? Đố... quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Kon Tum Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Kon Tum 12... khái quát chung quản lý nhà nƣớc quản lý nhà nƣớc pháp luật lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; đồng thời hệ thống quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Việt

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w