1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh quảng nam

122 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VŨ TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VŨ TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Xuân Tiến Đà Nẵng - Năm 2020 LỜI C M ĐO N Tác giả luận văn Nguyễn Vũ Tiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 10 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI .10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội 14 1.1.3 Ý nghĩa việc quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội 16 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 17 1.2.1 Ban hành tuyên truyền phổ biến chế độ, sách, pháp luật bảo trợ xã hội 17 1.2.2 Tổ chức máy nhà nƣớc 21 1.2.3 Tổ chức hoạt động tài bảo trợ xã hội 25 1.2.4.Thanh tra, kiểm tra hoạt động bảo trợ xã hội 34 1.2.5 Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo trợ xã hội 35 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 36 1.3.1 Nhân tố sách, pháp luật BTXH 36 1.3.2 Nhân tố kinh tế 37 1.3.3 Nhân tố văn hóa – xã hội 38 1.3.4 Nhân tố ngƣời 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM .41 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH QUẢNG NAM ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI .41 2.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 41 2.1.2 Đặc điểm xã hội 43 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 46 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢN NAM 49 2.2.1 Ban hành tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách, pháp luật bảo trợ xã hội 49 2.2.2 Tổ chức máy 56 2.2.3 Tổ chức hoạt động tài bảo trợ xã hội 60 2.2.4 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo trợ xã hội 79 2.2.5 Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo trợ xã hội 81 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 82 2.3.1 Thành công hạn chế 82 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 89 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM .90 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP .90 3.1.1 Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 90 3.1.2 Các quan điểm định hƣớng xây dựng giải pháp 91 3.2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ 91 3.2.1 Hoàn thiện văn phổ biến công tác tuyên truyền phổ biến chế độ, sách, pháp luật BTXH 91 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức máy 95 3.2.3 Hồn thiện tổ chức hoạt động tài bảo trợ xã hội 98 3.2.4 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm q trình thực sách BTXH 101 3.2.5 Nâng cao hiệu việc giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm bảo trợ xã hội 104 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 105 3.3.1 Đối với Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội 105 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam 106 KẾT LUẬN CHƢƠNG 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung đầy đủ Chữ viết tắt ASXH An sinh xã hội BTXH Bảo trợ xã hội CNTT Công nghệ thông tin NSNN Ngân sách nhà nƣớc LĐ- TB&XH Lao động - Thƣơng binh xã hội NLTS Nông lâm thủy sản BHYT Bảo hiểm y tế TGXH Trợ giúp xã hội CTXH Công tác xã hội SXKD Sản xuất kinh doanh NSĐP Ngân sách địa phƣơng GTGT Giá trị gia tăng KHCN Khoa học công nghệ CSHT Chính sách hồn thiện XHCN Xã hội chủ nghĩa D NH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Dân số trung bình Tỉnh Quảng Nam 05 năm từ 2015– 2019 Trang 44 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá so sánh 2010 2.2 phân theo khu vực kinh tế từ năm 2015 đến năm 2019 46 Tại tỉnh Quảng Nam 2.3 2.4 2.5 2.6 Tình hình thu nguồn ngân sách địa bàn tỉnh Quảng Nam Tuyên truyền hoạt động BTXH tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015-2019 Tổng hợp số lƣợng cán quản lý nahf nƣớc BTXH cấp tỉnh Quảng Nam năm 2019 Tỷ lệ đối tƣợng so với tổng dân số địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 -2019 48 54 58 61 Đối tƣợng hƣởng chế độ bảo trợ xã hội tháng 2.7 địa bàn tỉnh Quảng Nam theo theo Nghị định 63 136/2013/NĐ-CP Tỷ lệ Đối tƣợng hƣởng chế độ bảo trợ xã hội 2.8 tháng địa bàn tỉnh Quảng Nam theo theo Nghị 65 định 136/2013/NĐ-CP 2.9 Thực trạng đối tƣợng BTXH đựợc hƣởng cứu trợ đột xuất tỉnh Quảng Nam 67 Số hiệu Tên bảng Trang Dự toán phục vụ BTXH địa bàn tỉnh Quảng Nam 68 bảng 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 Tình hình nguồn ngân sách phục vụ BTXH địa bàn tỉnh Quảng Nam Tỉ lệ nguồn ngân sách phục vụ BTXH địa bàn tỉnh Quảng Nam Dự toán thực chi BTXH địa bàn tỉnh Quảng Nam Thực trạng hệ số trợ cấp thƣờng xuyên tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 - 2019 Tình hình thực chi BTXH địa bàn tỉnh Quảng Nam 69 70 72 74 74 Tổng hợp kinh phí trợ cấp thƣờng xuyên cho đối 2.16 tƣợng đƣợc hƣởng BTXH theo nghị định 136 năm 75 2013 2.17 Thực trạng chi đối tƣợng BTXH đựợc hƣởng cứu trợ đột xuất tỉnh Quảng Nam 77 D NH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu 2.1 2.2 Tên HÌNH Bản đồ hành tỉnh Quảng Nam Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015-2019 Trang 41 47 98 Thứ năm, rà sốt, cố lại tồn hệ thống BTXH từ huyện đến xã thị trấn, kịp thời phát hiện, thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế taị địa phƣơng Thứ sáu, cố lại mạng lƣới sở BTXH đầu tƣ xây dựng thêm trung tâm BTXH, ƣu tiên trung tâm BTXH ngồi cơng lập nhằm trợ giúp cho ngƣời cao tuổi, ngƣời khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt không tự lo liệu sống, không nơi nƣơng tựa vào nuôi dƣỡng tập trung, đồng thời xây dựng nhân rộng mơ hình hộ gia đình nhận chăm sóc ni dƣỡng cộng đồng Đồng thời cải tạo nâng cấp trung tâm có địa bàn tỉnh Tạo điều kiện tốt cho đối tƣợng đƣợc sống nuôi dƣởng địa phƣơng Bên cạnh đó, thành lập sở, câu lạc dành riêng cho ngƣời khuyết tật, tạo nơi giao lƣu học hỏi, trang bị y tế phục hồi chức phù hợp cho đối tƣợng Thứ bảy, trì, củng cố nâng cao vai trị cộng tác viên thôn, thƣờng xuyên định kỳ tháng, quý tổng kết báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh nắm bắt kịp thời có hƣớng đạo Thành lập Văn phòng tƣ vấn nhằm trợ giúp vấn đề liên quan đến xã hội Cần xây dựng hoàn thiện mạng lƣới ngƣời làm cơng tác xã hội ngồi cộng đồng, mạng lƣới cung cấp dịch vụ bao gồm quan ban ngành có liên quan từ cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã, phối hợp chặt chẽ hỗ trợ lẫn công tác, để tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình đối tƣợng BTXH đƣợc tiếp cận kết nối dịch vụ CTXH kịp thời, giảm bớt thủ tục thời gian chờ đợi tiếp nhận đối tƣợng hòa nhập cộng động đáp ứng nhu cầu cần thiết công tác BTXH đƣợc tiếp cận dịch vụ 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức hoạt động tài bảo trợ xã hội a Đối tượng BTXH 99 Hiện địa bàn tỉnh vần cịn khơng đối tƣợng sách nhƣng không đƣợc hƣởng sách BTXH Để tránh tình trạng bỏ sót trùng lặp đối tƣợng thời gian tới, Sở LĐ TB &XH cần thực hiện: - Rà soát lại tiêu chí xác định đối tƣợng bảo trợ theo hƣớng linh hoạt để thực bao phủ đƣợc hết đối tƣợng có hồn cảnh khó khăn Khi xác định đối tƣợng bảo trợ cần tập trung vào điều kiện cần, phù hợp với thực trạng đối tƣợng bỏ bớt số tiêu chí khơng cần thiết để sách bảo trợ bao phủ đến hầu hết số đối tƣợng yếu cần đƣợc bảo trợ - Trong dài hạn, kinh tế thị xã phát triển, nguồn BTXH đƣợc tăng lên, thực loại bỏ điều kiện liên quan đến gia đình (hộ nghèo hay khơng nghèo), quan tâm đến điều kiện cá nhân để thực trợ giúp Các nhóm đối tƣợng nhƣ trẻ em, ngƣời bị nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ nghèo, ngƣời già cô đơn thuộc hộ nghèo, ngƣời đơn thân nuôi nhỏ thuộc hộ nghèo đƣợc gắn với tiêu chí hộ nghèo, đó, nhƣ bỏ tiêu chí hộ nghèo số lƣợng đối tƣợng đƣợc mở rộng nhiều Bên cạnh cần bổ sung thêm đối tƣợng TGTX phù hợp với yêu cầu thực tiễn nhƣ hộ nông dân tƣ liệu sản xuất thị hóa, cơng nghiệp hóa nhƣng trình độ chun mơn hạn chế nên khơng thể đào tạo chuyển đổi ngành nghề đƣợc,… - Với đối tƣợng trợ giúp đọt xuất, sau thời điểm xảy thiên tai, lũ lụt, … cần tổ chức tổng kiểm tra, rà soát, phân loại đối tƣợng TGĐX, đảm bảo khơng để xót xác định khơng đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ giúp Trong thời gian tới, dƣới tác động nhiều yếu tố từ môi trƣờng, xã hội nhóm đối tƣợng BTXH ngày tăng lên, ngồi nhómđối tƣợng truyền thống phát sinh đối tƣợng mới, cần có tiêuchí để xác định đối tƣợng BTXH cho nhóm b Hoạt động thu 100 Thực đa dạng hóa nguồn lực để thực cơng tác BTXH, chủ động tích cực tranh thủ nguồn kinh phí Trung ƣơng phân bổ cho địa phƣơng Đồng thời năm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh cần đặc biệt ƣu tiên bố trí ngân sách để đảm bảo thực công tác BTXH Phát động phong trào, chƣơng trình kêu gọi hội đồn thể trị - xã hội, phối hợp chặt chẽ với ngành chức cấp từ tỉnh, huyện xã, thị trấn,tiếp tục triển khai thực tốt việc huy động Quỹ ngƣời nghèo, Quỹ Bảo trợ trẻ em…;Các cấp, ngành, đoàn thể tiếp tục phát huy tinh thần tƣơng thân, tƣơng ái, tuyên truyền vận động cộng đồng giúp đỡ ngƣời nghèo vƣợt qua khó khăn, vƣơn lên sống,thi đua sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm thu nhập ổn định để thoát nghèo bền vững Tỉnh cần khuyến khích doang nghiệp tập đồn kinh tế, tổng cơng ty ngồi nƣớc hỗ trợ đối tƣợng yếu nhƣ đào tạo nghề miễn phí nhận lao động nghèo vào làm việc để tăng thu nhập cho ngƣời dân.Ngoài nguồn lực nƣớc nguồn hỗ trợ tài cộng đồng quốc tế, điều quan trọng cần tiếp thu có hiệu trợ giúp kỹ thuật bạn bè quốc tế cần nhân rộng học kinh nghiệm, mơ hình đảm bảo an sinh xã hội, qua nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu tính bền vững ASXH Thực cơng khai minh bạch tài chính, định kỳ năm báo cáo tổng kết công khai, minh bạch tài quan, đơn vị Đƣa vào Nghị tăng nguồn vốn cân đối ngân sách chi cho thực sách BTXH Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vào đầu tƣ, kinh doanh huyện để tạo nguồn quỹ bổ sung thực sách BTXH c Hoạt động chi 101 Thực kịp thời đầy đủ sách trợ giúp xã hội ngƣời cao tuổi, ngƣời khuyết tật đƣợc quy định Luật Nghị định 136/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ sách trợ giúp cho đối tƣợng BTXH Xây dựng hệ thống sở liệu quản lý đối tƣợng hƣởng sách xã hội, nghiên cứu thực chi trả theo hệ thống ngân hàng để giảm thiểu rủi ro tiện lợi cho đối tƣợng Đối với lĩnh vực trợ giúp ngƣời khuyết tật: Hoàn thiện phần mềm trì hoạt động hệ thống quản lý ngƣời khuyết tật huyện để phục vụ công tác quản lý lập kế hoạch hỗ trợ ngƣời khuyết tật Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động chi BTXH không để xảy tình trạng thiếu sót chi khơng đối tƣợng Quyết toán thu, chi phải hạn, tránh tình trạng chậm trể chi cho đối tƣợng BTXH làm ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời thụ hƣởng Tăng cƣờng thực chi trả nhà đối tƣợng tàn tật nặng, trẻ em, ngƣời già đơn thân Hằng năm, tổ chức rà soát, kiểm tra lại mức hổ trợ cho đối tƣợng xã/phƣờng/thị trấn, để đảm bảo chi đúng, chi đủ cho đối tƣợng Hổ trợ tối đa việc tiếp nhận thông tin, tiếp nhận hồ sơ giảm thiểu thủ tục nhận hổ trợ BTXH 3.2.4 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm q trình thực sách BTXH Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật quản lý nhà nƣớc BTXH khâu quan trọng thực sách BTXH Cơng tác tra, kiểm tra thời gian qua địa bàn tỉnh Quảng Nam nhiều hạn chế Việc tra, kiểm tra thực có dấu hiệu vi phạm thực theo đạo thực cấp trên, chƣa có kế hoạch tra, kiểm tra năm Trong thời gian tới, công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật BTXH cần đổi số nội dung sau: 102 Thứ nhất, cần mở rộng nội dung tra, kiểm tra công tác BTXH xã, thị trấn địa bàn huyện cách toàn diện thay tập trung vào số nội dung lớn Cụ thể, cần mở rộng nội dung tra, kiểm tra đến việc xét duyệt đối tƣợng BTXH (nhận trợ cấp thƣờng xuyên, đột xuất) thôn, tổ đoàn kết, tổ dân phố năm trở lại thƣờng xuất hình thức vận động lẫn nhóm, số nhóm dân để hƣởng chế độ trợ cấp, hỗ trợ ngƣời đối tƣợng đƣợc hƣởng lại đƣợc giới thiệu (lấy ý kiến số đông để giới thiệu đối tƣợng lên cấp trên) hay kiểm tra việc xã, thị trấn bỏ sót đối tƣợng BTXH … Điều tạo nên thiếu công xã hội lịng tin ngƣời dân sách nhân đạo, sách ASXH nói chung, BTXH nói riêng Đảng Nhà nƣớc ta Do đó, cần nhanh chóng kiểm tra, tra để phát hiện, chấn chỉnh kịp thời Thứ hai, Thành lập đoàn tra, kiểm tra, giám sát tỉnh việc thực sách BTXH địa bàn tỉnh Quảng Nam Việc lựa chọn, bố trí cán bộ, cơng chức đồn cần phải bố trí thành phần theo quy định ngồi cịn cần phải lựa chọn ngƣời có phẩm chất đạo đức, lực trình độ chun mơn sâu đáp ứng yêu cầu tra, kiểm tra Thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ, phẩm chất trị, đạo đức, tác phong cho cán công chức làm nhiệm vụ tra, kiểm tra Thứ ba, Lập kế hoạch tra, kiểm tra, giám sát năm, đạo UBND xã, thị trấn lập đoàn kiểm tra, giám sát thực sách BTXH địa phƣơng quản lý Thƣờng xuyên báo cáo Ủy ban nhân dân, phòng Lao động - Thƣơng binh xã hội huyện, Sở Lao động - Thƣơng binh xã hội tỉnh đƣợc biết đế theo dõi, đạo thực hiện, chân chỉnh kịp thời Cần tăng cƣờng việc kiểm tra, tra đột xuất để đảm bảo tính bất ngờ đối tƣợng đƣợc kiểm tra, tra Từ đó, phát đúng, đầy đủ sai 103 phạm xã, thị trấn hoạt động BTXH để chấn chỉnh kịp thời sai phạm, tạo lòng tin nhân dân việc thực sách BTXH quyền địa phƣơng Thứ tƣ, bên cạnh việc tổ chức tra, kiểm tra cần tăng cƣờng công tác giám sát việc xét duyệt đối tƣợng, đề xuất đối tƣợng BTXH theo diện khó khăn đột xuất, ảnh hƣởng thiên tai, bão lũ … từ xóm làng, tổ đồn kết, thơn để đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch, đề nghị đối tƣợng thật khó khăn tránh bỏ sót đối tƣợng Thực tế năm gần có nhiều trƣờng hợp việc bầu chọn, bình bầu từ tổ đồn kết, xóm, thơn để đề nghị lên cấp xem xét, xét duyệt danh sách đối tƣợng khó khăn đột xuất, hồn cảnh đặc biệt khó khăn khơng đảm bảo tính cơng bằng, trái lại ngày mang tính cục bộ, lợi dụng biểu (ý kiến) tập thể để bảo vệ quyền lợi nhóm Do vậy, việc bầu chọn, đề nghị đối tƣợng BTXH khó khăn đột xuất, hồn cảnh đặc biệt khó khăn từ tổ đồn kết, xóm, thơn khơng thể khơng có giám sát cán cấp xã Sự quan liêu, thiếu giám sát quyền địa phƣơng dễ dẫn đến tình trạng thiếu cơng bằng, lịng tin nhân dân sách BTXH nƣớc ta Vì thế, thời gian đến quyền cấp xã, thị trấn cần tăng cƣờng việc giám sát hoạt động xét chọn, bầu chọn đối tƣợng khó khăn, hồn cảnh đặc biệt khó khăn từ tổ đồn kết, xóm, thơn để đảm bảo tính cơng thực sách BTXH Khi phát sai phạm sau tra, kiểm tra phải kiên xử lý nghiêm minh chí truy cứu trách nhiệm trƣớc pháp luật công bố, niêm yết kết xử lý cách công khai trụ sở quan hệ thống đài truyền địa bàn tỉnh Nhằm bƣớc khắc phục, đẫy lùi hạn chế, tiêu cực trình thực thi sách 104 3.2.5 Nâng cao hiệu việc giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm bảo trợ xã hội Để hạn chế đến mức thấp khiếu nại, tố cáo chế độ sách BTXH, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam cần phải đạo Sở LĐTB&XH tỉnh Quảng Nam làm tốt chức trách nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao mình, thực cơng khai, đầy đủ quyền dân chủ đồng thời không ngừng chủ động tìm hiểu, biết lắng nghe chia tâm tƣ, nguyện vọng dân, thực tốt công tác dân vận, có nhƣ thực gần dân, hiểu dân Khi có khiếu nại, tố cáo phát sinh lĩnh vực BTXH Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam cần đạo Sở LĐTB&XH tỉnh, UBND cấp tăng cƣờng thực nghiêm túc công tác tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo ngƣời dân BTXH, phải giải kịp thời, pháp luật, sớm chấm dứt vụ việc, ngƣợc lại không giải ngay, giải khơng vụ việc trở lên phức tạp phát sinh thành điểm nóng, gây ổn định, ảnh hƣởng xấu đến đồn kết cộng đồng uy tín… cơng dân Nhà nƣớc Chính mà Uỷ ban nhân dân tỉnh cần coi trọng làm tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo sở thuộc phạm vi trách nhiệm Ngồi ra, thực tốt cơng tác cịn giúp UBND tỉnh kịp thời phát sai phạm, hạn chế hoạt động để uốn nắn, sửa chữa nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc Công khai số điện thoại đƣờng dây nóng thủ tục hành giải khiếu nại, tố cáo thực sách BTXH địa bàn tỉnh Phân cơng cán trực tiếp tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo Trả lời văn có kết giải khiếu nại, tố cáo đến đến cá nhân khiếu nại, tố cáo công bố, niêm yết hình thức xử lý cách cơng khai trụ sở quan hệ thống đài truyền địa bàn tỉnh 105 UBND cấp cần xử lý nghiêm trƣờng hợp cán bộ, công chức tắt trách ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời dân nhƣ để đơn thƣ tồn đọng không xử lý hay xử lý, giải khiếu nại, tố cáo ngƣời dân chậm trễ hay xử lý hồ sơ BTXH ngƣời dân chậm trễ … Việc xử lý nghiêm, chế tài rõ ràng nghiêm khắc góp phần chấn chỉnh thái độ làm việc, phục vụ nhân dân cán bộ, công chức phụ trách hoạt động BTXH xã cách hiệu 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội Tỉnh Quảng Nam cịn nhiều khó khăn cơng tác quản lý nhà nƣớc BTXH nhƣ trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên cấp huyện cấp xã cịn nhiều hạn chế, kinh phí thực hoạt động xã hội nhƣ trợ cấp đột xuất cho đối tƣợng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, ngƣời cao tuổi, khuyết tật, tai nạn … eo hẹp cần quan tâm cấp, ngành từ Trung ƣơng Do đó, thời gian đến tỉnh Quảng Nam cần quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện từ Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội Kon Tum việc hỗ trợ, hƣớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ công chức, viên chức thực hoạt động BTXH, ƣu tiên phân bổ chƣơng trình BTXH cho tỉnh để hỗ trợ, trợ giúp xã hội tốt thời gian đến 3.3.2.Đối với UBND tỉnh Quảng Nam Số lƣợng đối tƣợng BTXH địa bàn tỉnh ngày tăng nguồn kinh phí phân bổ để thực hoạt động BTXH cịn eo hẹp, nguồn kinh phí vận động cịn thấp nên khó đáp ứng nhu cầu trợ giúp đối tƣợng BTXH địa bàn tỉnh 106 Nguồn nhân lực thực cơng tác BTXH địa phƣơng cịn hạn chế, thiếu cán thực sách nên q trình thực thi số sách cịn chậm Do vậy, thời gian đến công tác BTXH đại bàn tỉnh cần quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi, đặc biệt kinh phí cho hoạt động BTXH nguồn nhân lực từ phía UBND tỉnh Quảng Nam để công tác BTXH tỉnh đƣợc thực ngày tốt 107 KẾT LUẬN CHƢƠNG Căn vào phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc BTXH địa bàn tỉnh Quảng Nam năm qua, nội dung Chƣơng tập trung đƣa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc BTXH địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian đến Các giải pháp bao gồm: hồn thiện cơng tác ban hành, thơng tin, tun truyền, phổ biến sách pháp luật BTXH; hồn thiện cơng tác tổ chức máy; hoàn thiện tổ chức hoạt động tài BTXH; tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm trình thực sách BTXH; nâng cao hiệu việc giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm BTXH 108 KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trƣờng góp phần tác động tích cực đến nhiều mặt xã hội, sách mở cửa, hội nhập đem lại nhiều thành tựu to lớn kinh tế xã hội nhƣ đời sống tầng lớp dân cƣ không ngừng đƣợc nâng cao Tuy nhiên, kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều vấn đề xã hội nảy sinh ngày phức tạp phân hóa giàu nghèo bất bình đẳng xã hội ngày tăng Chính vậy, bảo trợ xã hội có vai trị quan trọng công cụ điều tiết phân phối thu nhập nhóm dân cƣ để đảm bảo cơng xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo Trong năm qua, đƣợc quan tâm quyến cấp việc thực sách bảo trợ xã hội đại bàn tỉnh Quảng Nam phần đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời dân góp phần nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo cơng xã hội, giữ vững ổn định trị xã hội Công tác quản lý nhà nƣớc BTXH đƣợc triển khai có hiệu quả, góp phần quan trọng việc bảo đảm ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trƣởng phát triển kinh tế tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh mặt làm đƣợc, hạn chế định nhƣ: việc ban hành văn cịn chậm cơng tác tun truyền chƣa rõ nét, chƣa có sức lan tỏa lớn; đội ngủ cán bộ, cơng chức thực cịn mỏng kiêm nhiệm nhiều; máy tổ chức chƣa đảm bảo; đối tƣợng hƣởng thụ hoạt động tài trợ chƣa thực đƣợc bao phủ rộng; việc triển khai sách cịn chậm, chƣa đồng chƣa đánh giá xác; cơng tác tra, kiểm tra chƣa thƣờng xuyên thực có dấu hiệu vi phạm Để khắc phục hạn chế, bất cập công tác quản lý nhà nƣớc BTXH địa bàn tỉnh Quảng Nam phải thực đồng giải pháp thể chế sách, chế tài chính, nâng cao hệ thống tổ chức thực thi, tuyên 109 truyền giáo dục…và cần phải có chung tay góp sức quan, đơn vị, tổ chức trị xã hội cộng đồng với thân đối tƣợng yếu Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng phát triển kinh tế tỉnh Với vốn kiến thức, kinh nghiệm thời gian thực luận văn hạn nên tác giả cố gắng thực nhằm đáp ứng mục tiêu đặt ra, nhiên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo hƣớng dẫn GS.TS Võ Xuân Tiến để tác giả hoàn thiện đƣợc luận văn D NH MỤC TÀI LIỆU TH M KHẢO [1] Mai Ngọc Anh( 2009), Luận án Tiến sỹ Kinh tế an sinh xã hộ d ều ki n kinh t thị i với ờng Vi t Nam, Đại học kinh tế Quốc dân [2] Bộ lao động thƣơng binh xã hội (1999), Thu t ngữ L ộng – binh xã hội, NXB LĐ-XH Hà Nội [3] Cục Bảo trợ xã hội, Bộ lao động –Thƣơng binh xã hội (2018), H th n b o tr xã hội ,NXB Thống kê [4] Cục Thống kê Quảng Nam (2020), Niên giám Th ng kê tỉnh Qu ng Nam 2019 [5] Mai Ngọc Cƣờng (2009), Xây d ng hồn thi n h th ng sách an sinh xã hội Vi t Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Chiều (2013), Luận án Tiến sỹ Triết học Chính Sách An Sinh Xã Hội Và Vai Trò C N N ớc Trong Vi c Th c Hi n Chính Sách An Sinh Xã Hội Ở Vi t Nam , Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam [7] Lê Bạch Dƣơng, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Leroy Bach (2005), B o tr xã hội cho nhóm thi t thòi Vi t Nam , NXB giới, Hà Nội [8] Nguyễn Trọng Đàm (2009), Bài H th ng sách ASXH ớc ta ạn phát triển mới, Tạp chí Lao động Xã hội (số 21) [9] Nguyễn Trọng Đàm (2016), Th c trạng th c hi n sách tr giúp xã hội gi p p ổi mớ ạn tới, Bộ lao động Thƣơng binh&xã hội [10] Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, NXB ĐHKTQD , Hà Nội [11] Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nh p mơn an sinh xã hội, NXB lao động–xã hội, Hà Nội [12] Nguyễn Hữu Hải, Đặng Khắc Anh, Hoàng Mai, Chu Xuân Khánh, Lê Văn Hòa, Phạm Ngọc Hà (2010), lý lu í ớc (giáo ại học),Học viện Hành [13] Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Đặng Kim Chung, Lƣu Quang Tuấn, Nguyễn Bích Ngọc Đặng Hà Thu (2013), Phát triển h th ng an sinh xã hội Vi t N 2020, Viện Khoa học Lao động Xã hội [14] Trịnh Duy Luân (2005), Góp phần xây d ng h th ng An sinh xã hội ớc ta hi n nay, viện khoa học lao động xã hội, Hà Nội [15] Uông Chu Lƣu (2010), Một s v ề lý lu n phân c p qu n lý nhà ớc, Tạp chí Dân chủ pháp luật , Số chuyên đề 60 năm ngành Tƣ pháp [16] Hồ Diệu Mai (2017),Vai trị c N ớc sách an sinh xã hội kinh nghi m học cho Vi t Nam, Tạp chí cơng thƣơng, Số 7/2017 [17] Phạm Hữu Nghị (2019), Những yêu cầu c a qu ý ớc an sinh xã hội vi t nam hi n nay, Tạp chí Lý luận, Số 4/2019 [18] Vũ Văn Phúc 2012 An sinh xã hội ớc ta: s v ề lý lu n ồng Lý lu th c tiễn Tham lu n Hội th o c a Hộ ề An sinh xã hội Hà Nội [19] Trần Hữu Quang (2009),Phúc l i xã hội th giới: quan ni m phân loại, Tạp chí Khoa học Xã hội (số 4) [20] Nguyễn Ngọc Tiến (2003), Giáo trình Hành công, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [21] Đỗ Hồng Tồn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Giáo trình qu n lý nhà ớc kinh t , NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [22] Nguyễn Văn Toản (2011), Xây d ng hồn thi n sách tr giúp xã hộ ờng xuyên Vi t Nam, viện khoa học xã hội Việt Nam [23] Nguyễn Thị Hải Yến (2019), Nâng cao hi u qu qu sinh xã hộ ý ớc an ạn 2016 – 2020, Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội, Hà Nội [24] Viện Khoa học Lao động Xã hội (2009), Chi c an sinh xã hội Vi t Nam thời k 2011-2020 Tạp chí Lao động Xã hội Số 19 [25].Viện Khoa học Lao động Xã hội 2011 Thu t ngữ an sinh xã hội Vi t Nam GIZ, ILSSA [26] Viện Khoa học Lao động Xã hội, Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) (2013) Phát triển h th ng an sinh xã hội Vi động- xã hôi N 2020'' Nxb Lao ... cơng tác quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài sở xây dựng khung lý thuyết bảo trợ xã hội, quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội, đánh... hóa xã hội; ngƣời 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊ BÀN TỈNH QUẢNG N M 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦ TỈNH QUẢNG N M ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO... TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM .90 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP .90 3.1.1 Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w