Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
762,9 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ QUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ QUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Võ Xuân Tiến Đà Nẵng - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi kết nghiên cứu nghiên cứu chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Vũ Thị Qun MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 15 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 15 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo trợ xã hội 15 1.1.2 Ý nghĩa bảo trợ xã hội 17 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội 18 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 19 1.2.1 Ban hành, tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BTXH 19 1.2.2 Tổ chức máy nhà nƣớc BTXH 22 1.2.3 Quản lý thu, chi BTXH 27 1.2.4 Thanh tra, kiểm tra hoạt động BTXH 35 1.2.5 Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm việc thực hoạt động BTXH 36 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BTXH 37 1.3.1 Cơ chế quản lý 37 1.3.2 Sự quan tâm lãnh đạo địa phƣơng 38 1.3.3 Nhân lực công tác lĩnh vực BTXH 38 1.3.4 Tình hình phát triển kinh tế địa phƣơng 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM 42 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM 42 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình điều kiện tự nhiên 42 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế 43 2.1.3 Tình hình xã hội đối tƣợng BTXH 44 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BTXH TẠI HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 50 2.2.1 Thực trạng ban hành, tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BTXH huyện Ngọc Hồi 50 2.2.2 Thực trạng máy nhà nƣớc BTXH huyện Ngọc Hồi 57 2.2.3 Thực trạng thu, chi BTXH huyện Ngọc Hồi 62 2.2.4 Công tác thanh, kiểm tra hoạt động BTXH huyện Ngọc Hồi 68 2.2.5 Công tác giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm thực hoạt động BTXH huyện Ngọc Hồi 71 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BTXH TẠI HUYỆN NGỌC HỒI 74 2.3.1 Thành tựu đạt đƣợc 74 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 75 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM 79 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BTXH TẠI HUYỆN NGỌC HỒI 79 3.1.1 Quan điểm, định hƣớng công tác quản lý nhà nƣớc BTXH 79 3.1.2 Mục tiêu công tác quản lý nhà nƣớc BTXH 80 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BTXH TẠI HUYỆN NGỌC HỒI 81 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách BTXH đến ngƣời dân 81 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy hoạt động BTXH 83 3.2.3 Hồn thiện cơng tác thu, chi BTXH 89 3.2.4 Tăng cƣờng tra, kiểm tra BTXH 91 3.2.5 Hoàn thiện việc giải khiếu nại, tố cáo BTXH 92 3.2.6 Giải pháp khác 93 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 96 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Kon Tum 96 3.3.2 Đối với Sở Lao động-Thƣơng binh Xã hội Kon Tum 96 3.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ASXH An sinh xã hội BTXH Bảo trợ xã hội CNTT Công nghệ thông tin HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải NSNN Ngân sách nhà nƣớc QLNN Quản lý nhà nƣớc UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Tình hình tăng trƣởng kinh tế huyện Ngọc Hồi giai đoạn 2014 - 2018 Trang 42 2.2 Tỷ lệ dân thành thị nông thôn 43 2.3 Phân bố dân cƣ xã, thị trấn 44 2.4 Tỷ lệ đối tƣợng BTXH so với tổng số dân toàn huyện 45 2.5 2.6 2.7 2.8 Đối tƣợng BTXH thƣờng xuyên phân theo nhóm đối tƣợng Phân bố đối tƣợng BTXH tháng xã, thị trấn Đối tƣợng BTXH đột xuất phân theo nhóm đối tƣợng Phân bố đối tƣợng BTXH đột xuất xã, thị trấn 46 47 48 49 2.9 Hoạt động tuyên truyền, phổ biến 53 2.10 Nguồn thông tin tiếp cận sách BTXH 55 2.11 2.12 2.13 Trình độ chun môn nhân lực thực hoạt động BTXH Mức độ phức tạp hồ sơ, thủ tục Thái độ làm việc cán thực hoạt động BTXH 58 60 61 2.14 Dự toán thu BTXH giai đoạn 2014 – 2018 62 2.15 Dự toán chi BTXH giai đoạn 2014 – 2018 63 2.16 Tổng hợp tình hình thu BTXH giai đoạn 2014 - 2018 64 2.17 Tổng hợp tình hình chi BTXH giai đoạn 2014 – 2018 65 Số hiệu Tên bảng bảng 2.18 2.19 2.20 Mức độ kịp thời việc chi trả BTXH Tình hình tra, kiểm tra giai đoạn 2014 – 2018 Mức độ kịp thời giải phản ánh, khiếu nại, tố cáo BTXH Trang 67 68 72 DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình 1.1 2.1 Tên hình Khung phân tích nghiên cứu Sơ đồ tổ chức Phịng Lao động-Thƣơng binh Xã hội huyện Ngọc Hồi Trang 40 59 93 cấp xã địa bàn huyện Ngọc Hồi cịn nhiều hạn chế nhƣ tình trạng đơn thƣ tồn đọng bị bỏ sót mà khơng thụ lý giải Điều gây lòng tin ngƣời dân vào việc thực sách BTXH quyền địa phƣơng Do đó, thời gian đến cần tăng cƣờng công tác giải khiếu nại, tố cáo xử lý đơn thƣ liên quan đến BTXH, cụ thể: Thứ nhất, UBND huyện nhanh chóng đạo UBND xã tăng cƣờng thực nghiêm túc công tác tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo ngƣời dân BTXH Bên cạnh đó, cần có giải pháp vừa nâng cao tinh thần trách nhiệm vừa nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giải khiếu nại, tố cáo ngƣời dân cán bộ, công chức cấp xã phụ trách hoạt động BTXH địa phƣơng Thứ hai, UBDN xã cần xử lý nghiêm trƣờng hợp cán bộ, công chức tắt trách ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời dân nhƣ để đơn thƣ tồn đọng không xử lý hay xử lý, giải khiếu nại, tố cáo ngƣời dân chậm trễ hay xử lý hồ sơ BTXH ngƣời dân chậm trễ … Việc xử lý nghiêm, chế tài rõ ràng nghiêm khắc góp phần chấn chỉnh thái độ làm việc, phục vụ nhân dân cán bộ, công chức phụ trách hoạt động BTXH xã cách hiệu 3.2.6 Giải pháp khác Tăng cường xã hội hóa hoạt động BTXH theo hướng khuyến khích tư nhân tham gia hoạt động BTXH Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành Trung ƣơng Khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 nhấn mạnh việc khuyến khích tham gia khu vực tƣ nhân vào triển khai mơ hình chăm sóc ngƣời cao tuổi, trẻ em mồ côi, ngƣời khuyết tật, mô hình nhà dƣỡng lão; hay nói cách khác Đảng ta hƣớng đến xã hội hóa hoạt động BTXH theo hƣớng khuyến khích tham gia khu vực tƣ nhân 94 Đối với địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum việc xã hội hội hóa hoạt động BTXH theo hƣớng khuyến khích tham gia khu vực tƣ nhân trƣớc hết kêu gọi, vận động tổ chức phi phủ, doanh nghiệp tham gia chung tay góp phần thực BTXH nhƣ tài trợ nguồn tài cho hoạt động trợ cấp đột xuất cho đối tƣợng khó khăn, hồn cảnh đặc biệt khó khăn xa hƣớng đến kêu gọi, vận động, tạo điều kiện cho tổ chức phi phủ, chƣơng trình nhân đạo tham gia xây dựng sở bảo trợ xã hội địa bàn huyện để góp phần làm tốt công tác BTXH địa bàn huyện Tuy nhiên, việc kêu gọi, vận động tổ chức phi phủ, tổ chức tƣ nhân tham gia vào hoạt động BTXH địa phƣơng cần thận trọng, tránh việc tổ chức núp bóng lực thù địch lợi dụng việc tham gia làm công tác xã hội để tuyên truyền, vận động, chống phá nhà nƣớc huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum số địa bàn có tính phức tạp cao hoạt động lực thù địch, lực lợi dụng thiếu hiểu biết ngƣời dân để vận động ngƣời dân chống phá cách mạng, gây biểu tình, bạo động Kết phân tích thực trạng cho thấy cịn nhiều cán bộ, cơng chức cấp xã có trách nhiệm thực cơng tác BTXH cịn thiếu tinh thần trách nhiệm, yếu chuyên môn nghiệp vụ, phổ biến trƣờng hợp tắt trách làm hồ sơ, đơn thƣ tồn đọng … nhiều xã chƣa kiện toàn Hội đồng xác định mức độ khuyết tật, Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội Do đó, thời gian đến cần nhanh chóng nâng cao chất lƣợng phục vụ ngƣời dân việc thực hoạt động BTXH công chức cấp xã Để làm đƣợc điều đó, cần tập trung thực số giải pháp sau: Thứ nhất, UBND huyện cần đạo chấn chỉnh thái độ phục vụ nhân dân cán bộ, công chức cấp xã nói chung, việc thực hoạt động 95 BTXH nói riêng Trong thực cơng tác BTXH cần qn triệt phải chấm dứt tình trạng sai sót, tắt trách dẫn đến ảnh hƣởng quyền lợi ngƣời dân (không thống kết luận Hội đồng xác định mức độ khuyết tật Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội; tổ chức xét duyệt hồ sơ cho đối tƣợng BTXH chậm trễ so với quy định …) Hƣớng đến lựa chọn áp dụng mơ hình đánh giá hài lòng ngƣời dân cán bộ, công chức cấp xã để nâng cao tinh thần trách nhiệm phục vụ ngƣời dân công chức thực hoạt động BTXH xã địa bàn huyện Trong đó, cơng chức phụ trách hoạt động BTXH cần tập trung đánh giá hài lòng ngƣời dân số khía cạnh nhƣ: - Thái độ phục vụ nhân dân tinh thần trách nhiệm cơng việc: Nhiệt tình phục vụ ngƣời dân hay khơng, giao tiếp với ngƣời dân có thân thiện, nhỏ nhẹ hƣớng dẫn ngƣời dân việc thực thủ tục hành hay tỏ thái độ quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu, cửa quyền với ngƣời dân … cơng việc tinh thần trách nhiệm cao hay hời hợt, làm việc qua loa chiếu lệ, tắt trách để ngƣời dân phải chịu thiệt thòi, xúc … - Trình độ chun mơn nghiệp vụ hƣớng dẫn, giải công việc cho ngƣời dân: Cán cơng chức có đủ hiểu biết trình độ chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực phụ trách, thực để hƣớng dẫn, giải cơng việc (thủ tục hành chính) cho ngƣời dân cách xác, kịp thời hay khơng đủ hiểu biết dẫn đến q trình giải thủ tục hành chính, hƣớng dẫn cho ngƣời dân xảy nhiều sai sót khiến ngƣời dân phiền hà, lòng tin … Thứ hai, Phòng Lao động-Thƣơng binh Xã hội huyện cần đạo công chức phụ trách hoạt động BTXH xã thực rà soát, bổ sung đối tƣợng thuộc diện BTXH vào danh sách đối tƣợng BTXH xã, thông báo, hƣớng dẫn đối tƣợng thực hồ sơ, thủ tục theo quy 96 định để đƣợc hƣởng khoản trợ giúp xã hội nhằm đảm bảo khơng bỏ sót đối tƣợng BTXH địa bàn huyện Thứ ba, UBND huyện đạo xã chƣa kiện toàn Hội đồng xác định mức độ khuyết tật, Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội nhƣ Đắk Ang, Đắk Xú, Bờ Y … nhanh chóng thực kiện toàn hội đồng để thực việc xác định mức độ khuyết tật cho ngƣời khuyết tật địa bàn xã cách kịp thời, xác, thực tổ chức xét duyệt trợ cấp xã hội cách kịp thời cho ngƣời dân 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Kon Tum Huyện Ngọc Hồi số địa phƣơng có số lƣợng đối tƣợng BTXH lớn, kinh tế địa phƣơng phát triển nên nguồn kinh phí để thực hoạt động BTXH eo hẹp, ngân sách địa phƣơng khó đáp ứng nhu cầu trợ giúp đối tƣợng BTXH địa bàn huyện Do vậy, thời gian đến huyện Ngọc Hồi cần quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi, đặc biệt kinh phí cho hoạt động BTXH từ phía UBND tỉnh Kon Tum để cơng tác BTXH huyện Ngọc Hồi đƣợc thực ngày tốt 3.3.2 Đối với Sở Lao động-Thƣơng binh Xã hội Kon Tum Huyện Ngọc Hồi nhiều khó khăn cơng tác quản lý nhà nƣớc BTXH nhƣ trình độ chun mơn nghiệp vụ nhân viên (cấp huyện lẫn cấp xã) nhiều hạn chế, kinh phí thực hoạt động xã hội nhƣ trợ cấp đột xuất cho đối tƣợng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, ngƣời cao tuổi, khuyết tật, tai nạn … eo hẹp … cần quan tâm cấp, ngành từ tỉnh đến Trung ƣơng Do đó, thời gian đến huyện Ngọc Hồi cần quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện từ Sở Lao động-Thƣơng binh Xã hội Kon Tum việc hỗ 97 trợ, hƣớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ công chức, viên chức thực hoạt động BTXH, ƣu tiên phân bổ chƣơng trình BTXH cho huyện để hỗ trợ, trợ giúp xã hội tốt thời gian đến 3.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nhìn chung, đề tài đƣợc thực thành cơng nhƣng cịn số hạn chế định, nhƣ: Thứ nhất, việc khảo sát ý kiến đối tƣợng BTXH (về nguồn thông tin để tiếp cận với sách BTXH; mức độ phức tạp việc thực hồ sơ, thủ tục BTXH; thái độ phục vụ cán thực hoạt động BTXH; mức độ kịp thời việc thực chi trả BTXH; tiếp nhận giải khiếu nại, phản ánh, tố cáo ngƣời dân …) đƣợc thực chọn mẫu theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện (phi xác suất), q trình xử lý liệu khơng thực phép kiểm định để suy rộng tổng thể, kích thƣớc mẫu tƣơng đối nhỏ Do đó, kết phân tích liệu ý kiến đối tƣợng BTXH suy rộng tổng thể có độ tin cậy không cao Thứ hai, liệu thứ cấp liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc BTXH (các khoản thu, chi BTXH; công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách BTXH; cơng tác tra, kiểm tra thực hoạt động BTXH; công tác giải đơn, thƣ tố cáo, khiếu nại, phản ánh liên quan đến hoạt động BTXH) nghiên cứu đƣợc thu thập Phòng Lao độngThƣơng binh Xã hội huyện Ngọc Hồi mà khơng có điều kiện để thu thập, tìm hiểu thêm liệu sơ cấp thực tế thực hoạt động BTXH xã, thị trấn địa bàn huyện Ngọc Hồi để nắm bắt khó khăn, hạn chế thực hoạt động BTXH xã, thị trấn để đề xuất giải pháp sát, phù hợp với thực tế địa bàn nghiên cứu Trong thời gian đến, tiếp tục phát triển đề tài nghiên cứu cần khắc phục hạn chế theo hƣớng sau: 98 Thứ nhất, việc khảo sát ý kiến đối tƣợng BTXH nên thực chọn mẫu theo phƣơng pháp ngẫu nhiên (xác suất), phân tích liệu nên thực kiểm định, đánh giá độ phù hợp suy rộng tổng thể để tăng độ tin cậy kết phân tích liệu Thứ hai, mở rộng việc thu thập liệu thứ cấp, sơ cấp việc thực hoạt động BTXH xã, thị trấn địa phƣơng để nắm bắt khó khăn, hạn chế thực tế thực xã, thị trấn, từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc BTXH phù hợp với thực tế, khả thi 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng trình bày quan điểm, định hƣớng, mục tiêu cơng tác quản lý nhà nƣớc BTXH huyện Ngọc Hồi; sở kết phân tích thực trạng kết hợp định hƣớng, mục tiêu này, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc BTXH huyện Ngọc Hồi thời gian đến, gồm: Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách BTXH đến ngƣời dân; nâng cao chất lƣợng cơng tác dự tốn thu, chi hoạt động BTXH; tăng cƣờng công tác hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho cấp xã; nâng cao chất lƣợng phục vụ ngƣời dân công chức cấp xã việc thực hoạt động BTXH; phát triển đội ngũ cộng tác viên cho hoạt động BTXH xã, thị trấn; tăng cƣờng xã hội hóa hoạt động BTXH theo hƣớng khuyến khích tƣ nhân tham gia hoạt động BTXH 100 KẾT LUẬN Đề tài đƣợc thực nhằm phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum; sở đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Nhìn chung, đề tài đƣợc thực thành công, đạt đƣợc mục tiêu đề Đề tài đƣợc thực từ việc xác định vấn đề nghiên cứu; hệ thống hóa lý luận liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc BTXH, gồm: Tổng quan hoạt động BTXH quản lý nhà nƣớc BTXH, nội dung quản lý nhà nƣớc BTXH (ban hành tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BTXH; tổ chức máy nhà nƣớc BTXH; quản lý tổ chức hoạt động tài BTXH; kiểm tra, tra hoạt động BTXH; giải khiếu nại, tố cáo việc thực hoạt động BTXH), yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc BTXH Trên sở khung lý luận này, thực phân tích thực trạng cơng tác quản lý BTXH huyện Ngọc Hồi giai đoạn 2014 – 2018, khảo sát ý kiến đối tƣợng BTXH nguồn thơng tin để tiếp cận với sách BTXH; mức độ phức tạp việc thực hồ sơ, thủ tục BTXH; thái độ phục vụ cán thực hoạt động BTXH; mức độ kịp thời việc thực chi trả BTXH; tiếp nhận giải khiếu nại, phản ánh, tố cáo ngƣời dân … Kết phân tích cho thấy cịn số tồn tại, hạn chế nhƣ: Công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BTXH chƣa đƣợc quan tâm, thực mức; hoạt động hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ BTXH cho đơn vị cấp dƣới (xã, thị trấn) chƣa đƣợc quan tâm thực mức trình độ, lực làm việc cán Lao động-Thƣơng binh Xã hội, cộng tác viên xã, thị trấn nhiều hạn chế nên việc thực cịn nhiều lúng túng, khó khăn; chất lƣợng cơng tác lập dự toán thu, chi khoản BTXH chƣa 101 cao, số chi thực tế nhiều khoản chi cao nhiều so với số dự toán (đặc biệt mục trợ cấp tháng), chƣa có cập nhận dự đốn tình hình biến động đối tƣợng BTXH địa bàn huyện; sau tra, kiểm tra thực hoạt động BTXH cấp xã, thị trấn, Phòng Lao động-Thƣơng binh Xã hội huyện chƣa đề nghị xử lý xử lý nghiêm khắc cán có liên quan đến sai phạm, đặc biệt trƣờng hợp tắc trách công tác; cấp xã cịn tình trạng tiếp nhận, xử lý, giải phản ánh, khiếu nại, tố cáo ngƣời dân BTXH tƣơng đối chậm trễ; tiếp nhận, xử lý tổ chức thẩm định hồ sơ BTXH ngƣời dân chậm trễ; số xã chậm kiện toàn Hội đồng xác định mức độ khuyết tật, Hội động xét duyệt trợ giúp xã hội; thái độ làm việc cán thực công tác BTXH cấp xã, thị trấn thiếu trách nhiệm, phần lớn ngƣời dân chƣa hài lòng Trên sở kết phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nƣớc BTXH quan điểm, định hƣớng, mục tiêu công tác quản lý nhà nƣớc BTXH huyện Ngọc Hồi thời gian đến, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc BTXH địa bàn huyện Ngọc Hồi thời gian đến, gồm: Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách BTXH đến ngƣời dân; nâng cao chất lƣợng công tác dự tốn thu, chi hoạt động BTXH; tăng cƣờng cơng tác hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho cấp xã; nâng cao chất lƣợng phục vụ ngƣời dân công chức cấp xã việc thực hoạt động BTXH; phát triển đội ngũ cộng tác viên cho hoạt động BTXH xã, thị trấn; tăng cƣờng xã hội hóa hoạt động BTXH theo hƣớng khuyến khích tƣ nhân tham gia hoạt động BTXH Đề tài đƣợc thực thành cơng nhƣng cịn số hạn chế định nhƣ việc lấy mẫu khảo sát ý kiến đối tƣợng BTXH theo phƣơng pháp phi xác suất dẫn đến độ tin cậy kết nghiên cứu suy rộng 102 tổng thể không cao, liệu thứ cấp thu thập Phòng Lao độngThƣơng binh Xã hội huyện mà chƣa tiến hành thu thập xã, thị trấn để sát với thực tế Do vậy, tiếp tục phát triển nghiên cứu cần thay đổi cách chọn mẫu nêu sang chọn mẫu xác suất, thu thập liệu từ xã, thị trấn để sát với thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Nguyên Anh (2013), Bảo trợ xã hội Việt Nam: Khái niệm, thực trạng giải pháp, Tạp chí Xã hội học, Số (122)/2013 [2] World Bank (2000), „Social Protection Sector Strategy: From Safety Net to Springboard Draft Final Report, August 2000 [3] Mai Ngọc Cƣờng (2013), Về an sinh xã hội Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [4] Nguyễn Hữu Dũng (2008), Mối quan hệ phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa thực sách an sinh xã hội nƣớc ta trình hội nhập, Tạp chí Lao động xã hội, Số 332, tháng 4/2008 [5] Lê Bạch Dƣơng, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung Robert Leroy Bach (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội [6] Trần Ngọc Dƣơng (2018), Thực sách bảo trợ xã hội từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Học viện khoa học xã hội [7] Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [8] Trần Hồng Hải, Lê Thị Thúy Hƣơng (2011), Pháp luật An sinh xã hội, kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Hữu Hải (2017), Những vấn đề hành nhà nước dịch vụ cơng (tài liệu dùng cho thi thăng hạng viên chức), Học viện Hành quốc gia [10] Trịnh Thị Hồng (2019), Quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng [11] Nguyễn Ngọc Hiến (2003), Giáo trình Hành cơng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [12] Nguyễn Thị Hun (2011), Nghiên cứu giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội [13] Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Đặng Kim Chung, Lƣu Quang Tuấn, Nguyễn Bích Ngọc Đặng Hà Thu (2013), Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020, Viện Khoa học Lao động Xã hội [14] Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập mơn An sinh xã hội, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội [15] Cục Thống kê Kon Tum (2019), Niên giám Thống kê tỉnh Kon Tum năm 2018 [16] Trịnh Duy Luân (2005), Góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội nước ta nay, Viện Khoa học lao động xã hội, Hà Nội [17] Nguyễn Đình Liêu (2002), Trợ cấp xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Tạp chí Kinh tế luật, Đại học Quốc gia Hà Nội [18] ILO (1999b), Working Party of the Social Dimensions of the Liberalisation of International Trade, „Country Studies on the Social Impact of Globalisation: Final Report‟ Geneva [19] Lê Văn Quang (2018), Quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng [20] Lê Thị Hoài Thu (2004), Thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Số 6/2004 [21] Nguyễn Văn Tuân (2016), An sinh xã hội Việt Nam sau 30 năm đổi mới, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số (104)/2016, tr 12-20 [22] Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội, Bộ Tài (2014), Thông tƣ liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 Hƣớng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐCP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tƣợng bảo trợ xã hội [23] Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (2013), Thông tƣ số 07/2013/TTBLĐTBXH ngày 24/5/2013 Quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội xã, phƣờng, thị trấn [24] Cục Bảo trợ xã hội thuộc Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2018), Hệ thống sách Trợ giúp xã hội, Nhà xuất Thống kê, 2018 [25] Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội (1999), Thuật ngữ Lao động – Thƣơng binh xã hội, NXB LĐ-XH Hà Nội [26] Nguyễn Thị Kim Uyên (2011), Giáo trình Đại cương quản lý nhà nước, Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng PHỤ LỤC Phụ lục 01 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào anh/chị, học viên cao học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, thực đề tài “Quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum” Các ý kiến đóng góp anh/chị góp phần vào thành công đề tài thực hoạt động BTXH địa bàn huyện Ngọc Hồi tốt thời gian đến Xin chân thành cảm ơn tham gia nhiệt tình anh/chị! Câu 1: Anh/chị tiếp cận với thơng tin sách bảo trợ xã hội qua nguồn thơng tin nào? (có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời) Truyền hình, báo chí Chính quyền địa phƣơng (đài truyền thanh, họp dân để phổ biến …) Internet Bạn bè, ngƣời thân, ngƣời quen Tổ chức từ thiện Khác, ghi rõ: …………………………………………………………………… Câu 2: Anh/chị cảm nhận mức độ phức tạp việc thực hồ sơ, thủ tục bảo trợ xã hội? Hồn tồn khơng phức tạp Khơng phức tạp Bình thƣờng Phức tạp Rất phức tạp Câu 3: Anh/chị cảm nhận thái độ làm việc cán thực hoạt động bảo trợ xã hội xã, thị trấn họ giải hồ sơ, thủ tục cho ngƣời dân? Hồn tồn khơng có trách nhiệm Thiếu tinh thần trách nhiệm Bình thƣờng Tƣơng đối có tinh thần trách nhiệm Tinh thần trách nhiệm cao Câu 4: Anh/chị đánh giá mức độ kịp thời (theo quy định) việc chi trả khoản trợ cấp cho đối tƣợng bảo trợ xã hội quyền địa phƣơng? Rất chậm trễ Chậm trễ Bình thƣờng Kịp thời Rất kịp thời Câu 5: Đánh giá anh/chị tiếp nhận giải phản ánh, khiếu nại, tố cáo ngƣời dân bảo trợ xã hội cấp xã, thị trấn? Rất chậm trễ Chậm trễ Bình thƣờng Kịp thời Rất kịp thời Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tham gia anh/chị! ... CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo trợ xã hội Khái niệm bảo trợ xã hội Cho đến có... trạng công tác quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum; sở đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Mục tiêu... nhà nƣớc bảo trợ xã hội? - Công tác quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum năm qua diễn nhƣ nào? - Cần áp dụng giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã