Mục tiêu - KT: Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương BT1 - KN: Biết dùmg từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn BT2 - Nhận biết được các câu theo[r]
(1)Tiết 2: Ngoại ngữ TEST CORRECTION Giáo viên môn soạn giảng Tiết + 4: Tập đọc - Kể chuyện ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU A Mục tiêu A Tập đọc - KN: Bước đâu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - KT: Hiểu nội dung bài: Dất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý - GD: HS yêu quý mảnh đất mà mình B Kể chuyện - Biết xếp các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ - HS khá giỏi kể lại toàn câu chuyện - HS chú ý nhận xét đánh giá lời kể bạn B Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS:Vở, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định: Hát II KTBC III Bài mới: 1.Gtb Luyện đọc - GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe - GV HD cách đọc: Toàn bài đọc với giọng thong thả, nhẹ nhàng,tình cảm Chú ý các câu đối thoại - Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu bài - Luyện phát âm, đọc cá nhân, đọc đồng thanh… - Đọc đoạn trước lớp + GV HD ngắt nghỉ và cách đọc số câu - HS nghe, đọc văn - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - GV đọc cho học sinh nghe và nêu cách Ông sai người cạo đất đế giầy ngắt nghỉ người khách/ họ xuống tàu trở nước.// Tại các ông lại phải làm vậy.// ( giọng ngạc nhiên) Nghe lời nói chân tình viên quan,/ hai người khách càng thêm khâm phục lòng yêu quý mảnh đất quê (2) hương người Ê- pi-ô-pi-a.// HS đọc cá nhân, đọc đt - HS giải nghĩa từ - HS đọc theo nhóm - nhóm HS nối tiếp đọc ĐT đoạn -> HS nhận xét -> HS nhận xét + GV gọi HS giải nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm - HS đọc đồng đoạn Tìn hiểu bài : - Hai người khách vua Ê- ti - ô - pi – a đón tiếp nào ? - Khi khách xuống tàu có điều gì bất ngờ xẩy ? - Vì người Ê - ti -ô - pi – a không để khách mang hạt đất nhỏ ? - Theo em phong tục nói lên tình cảm người Ê - ti - ô - pi – a với quê hương nào ? Luyện đọc lại : - GV đọc diễn cảm đoan - Đoạn gồm có nhân vật? - Nêu giọng đọc các nhân vật? - Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ - Viên quan bảo họ cởi giày để họ cạo đất đế giày … - Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý - Họ coi đất đai Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng - học sinh Chú ý nghe - HS thi đọcđoạn ( phân vai ) Đọc thi trước lớp HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ HD HS kể lại câu chuyện theo tranh Bài : GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh – làm - HS quan sát tranh, xếp lại đúng bài theo trình tự - HS ghi kết vào giấy nháp -> GV nhận xét, kết luận + Thứ tự các tranh là : – – –2 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp - GV gọi HS thikể - HS thi kể nối tiếp đoạn trước lớp - HS thi kể toàn câu chuyện ->HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm IV Củng cố: - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện - Vài HS V Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau BUỔI CHIỀU Tiết 1: Đạo đức (3) THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( Tiếp ) A Mục tiêu - KT: Bước đầu biết giải và trình bày bài giảI bài toán hai phép tính - KN: Làm đúng các bài tập 1, 2, 3, SGK - GD: HS chú ý học B Chuẩn bị – GV: Bảng phụ, Phiếu học tập - HS: SGK, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định : Hát II KTBC: - Làm bài tập 1+2 ( HS ) -HS + GV nhận xét III Bài mới: 1.Gtb Gt bài toán giải hai phép tính Bài toán : - GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán xe Thứ bảy : ? - HS nhìn tón tắt và nêu lại bài toán Chủ nhật : xe * muốn tìm hai ngày bán bao - Tìm số xe đạp bán ngày chủ nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm nhật : x = 12 ( xe ) gì ? + Tìm số xe đạp bán ngày ta làm -> Lấy + 12 = 18 ( xe ) nào ? - GV gọi HS lên bảng giải - HS lên bảng giải - HS nhận xét c Thực hành Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập GV vẽ hình lên bảng Nhà 5km chợ huyện Bưu điện tỉnh ? km + Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì? + Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm phép tính gì ? - GV gọi HS lên bảng giải -> GV nhận xét ghi điểm -> Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh (5x3=15km) - Tính cộng : + 15 = 20 ( km ) - HS lên bảng làm + lớp làm vào - HS nhận xét (4) Bài : - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn giải theo bước tương - HS làm vào + HS lên bảng tự bài tập - HS nhận xét Bài giải : Số lít mật ong lấy là : 24 : = ( l ) -> GV nhận xét ghi điểm Đáp số : ( lít mật ong ) Bài : GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng x + = 15 + x – = 42 – = 18 = 36 ( dành cho HS giỏi) x – = 12 – 56 : + = + -> GV sửa sai cho HS sau lần = 10 = 15 Củng cố: - Nêu lại nD bài ? - HS Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 3: Ôn toán GẤP ( GIẢM) MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN A Mục tiêu - HD thêm tính giá trị biểu thức, các bài toán liên quan đến cộng trừ - HS làm đúng các bài tập - HS chú ý học II CHUẨN BỊ – GV: Bảng phụ, Phiếu - HS: SGK, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định : Hát KTBC: Bài mới:00 a.Gtb b HD HS làm bài tập Bài 1: Thùng to đựng 125 lít dầu, thùng Đọc yêu cầu và làm vào to đựng gấp lần thùng nhỏ Hỏi thùng Bài giải nhỏ đựng đựng kém thùng to bao nhiêu Số lít dầu đựng thùng nhỏ là: lít dầu 125 : = 25 ( lít dầu) Số lít dầu thùng nhỏ đựng ít thùng to là: 125 - 25 = 100 ( lit dầu) Đáp số : 100 lít dầu Nhận xét kết luận Nhận xét Bài 2: Hộp thứ có 18 viên bi, hôm Số bi hộp thứ hai là: thứ có số bi kém hộp thứ hai lần 18 x = 54 ( viên bi) (5) Hỏi hộp thứ hai hộp thứ bao nhiêu viên bi? Số bi hộp thứ hai nhiều hộp thứ là: 54 - 18 = 36 ( viên bi) Đáp số: 36 viên bi Nhận xét kết luận Nhận xét Bài 3: Lớp 3a có 18 bạn nam, số bạn Bài giải nam ít số bạn nứ bạn Số bạn nữ là: Hỏi lớp 3a có bao nhiêu học sinh? 18 + = 24 ( bạn) Số bạn lớp 3a là: 18 + 24 = 42 ( bạn) Đáp số: 42 bạn Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 756 = 700 + 50 + … a) 756 = 700 + 50 + … = 100 x + 10 x 5+ = 100 x + 10 x …+ b) 862 = 100 x + 10 x +2 b) 862 = 100 x…+ 10 x…+2 c) abc = 100 x a + 10 x b + C c) abc = 100 x a + 10 x b + … -> GV nhận xét ghi điểm - HS nhận xét Bài : - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn giải theo các bước sau - HS làm vào + HS lên bảng Để đánh số trang cho sách dày Bài giải 150 trang người ta cần dùng bao nhiêu Từ 1- > có số Từ 10 -> 99 có x 99 chữ số? = 180 (chữ số) Số trang có ba chữ số là: 150 – 99 = 51 ( trang) Từ đó số trang có ba chữ số là: x 51 = 153 ( chữ số) Vậy để đánh số trang cho sách dày 150 trang ta cần dùng các chữ số là: + 108 + 153 = 342 ( chữ số) Đáp số : 342 chữ số IV Củng cố: - Nêu lại nD bài ? - HS V Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Ngày soạn:29/10/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Thể dục ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI TDPTC Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Tự nhiên và xã hôi THỰC HÀNH : PHÊN TÍCH VẼ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG Giáo viên môn soạn giảng (6) Tiết 3: Ngoại ngữ UNIT PLACES IN MY SCHOOL LESSON TASK 1,2 Giáo viên môn soạn giảng Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP A Mục tiêu - KT: Biết giải bài toàn hai phép tính - KN: Làm đúng các bài tập 1, 2, 4, SGK - GD: HS chú ý học B Chuẩn bị – GV: Bảng phụ - HS: SGK, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định : Hát II KTBC: em làm bài dòng - HS nhận xét GV nhận xét cho điểm III Bài mới: 1.Gtb HD HS làm bài tập Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán - GV theo dõi HS làm - HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm -> lớp nhận xét Bài giải Cả lần số ô tô rời bến là: 18 + 17 = 35 (ôtô) Số ô tô còn lại là: 45 - 35 = 10 (ô tô) - GV nhận xét, sửa sai Đ/S: 10 ô tô Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Bài toán này cần giải theo bớc -> bớc - HS làm vào + 1HS lên bảng - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét Bài giải Số thỏ đã bán là : 48 : = (con) Số thỏ còn lại là: -> GV nhận xét, sửa sai cho HS 48 - = 40 (con) Đ/S: 40 thỏ Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài toán - GV gọi HS phân tích bài - HS phân tích bài toán -> giải vào (Dành cho HS giỏi) - HS đọc bài -> HS khác nhận xét Bài giải Số HS khá là: (7) -> GV nhận xét, sửa sai Bài - GV gọi HS nêu yêu cầu -> GV sửa sai cho HS sau lần giơ bảng IV Củng cố: - Nêu lại ND bài ? V Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Điều chỉnh 14 + = 22 (HS) Số HS khá và giỏi là: 14 + 22 = 36 (HS) Đ/S: 36 HS - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng 12 x = 72; 72 - 25 = 47 56 : = ; 8-5=3 42 : = ; + 37 = 44 BUỔI CHIỀU Tiết 1: Chính tả: Nghe - viết TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG A Mục tiêu - KT: Nghe viết đúng CT ;chính xác, trình bày đúng bài văn xuôi - KN: Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần ( ong / ông ) Làm đúng BT a/b bài tập phương ngữ GV soạn - GD: Ý thực rèn chữ và giữ đẹp B Chuẩn bị - GV :Bảng phụ viết lần BT2 Giấy khổ to - HS: Vở, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C các hoạt động day học I Ổn định : Hát II KTBC: - HS giải câu đố tiết 20 ->HS + GV nhận xét ghi điểm III Bài mới: GTB : ghi đầu bài HD viết chính tả * HD HS chuẩn bị - GV đọc bài viết - HS chú ý nghe - HS đọc lại bài ( HS ) + Điệu hò chèo thuyền chị Gái gợi -> Tác giải nghĩ đến quê hương với hình cho tác giải nghĩ đến gì ? ảnh gió chièu thổi nhẹ … + Bài chính tả có câu ? -> câu + Nêu các tên riêng bài ? -> Gái, Thu Bồn + GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ lửng - HS luyện viết vào bảng -> GV quan sát sửa sai * GV đọc bài : -> HS nghe viết bài vào - GV theo dõi uốn nắn cho HS * Chấm, chữa bài : (8) - GV đọc lại bài - GV thu chấm điểm - GV nhận xét c HD làm bài tập Bài : - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài - HS đổi soát lỗi - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào nháp + HS lên bảng thi làm bài -> HS nhận xét - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Kính cong, đường cong, làm xong việc, cái xoong Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS lên bảng làm - nhóm làm vào giấy sau đó dán lên bảng + lớp làm vào nháp, HS nhận xét -> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : + Từ vật bắt đầu s : sông, suối, sắn, sen, sáo, sóc, sói … + Từ hoạt động, đặc điểm, tính chất bắt đầu x là : mang sách, xô đẩy… + Từ có tiếng mang vần ươn : soi gương, trường, … IV Củng cố: - Nêu lại ND bài ? -1 HS V.Dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài Điều chỉnh Tiết 2: Ôn toán GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH A Mục tiêu - KT: HD thêm tính giá trị biểu thức, các bài toán liên quan đến nhân chia - KN: HS làm đúng các bài tập - GD: HS chú ý học B Chuẩn bị – GV: Bảng phụ, Phiếu - HS: SGK, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định : Hát II KTBC: III Bài mới: 1.Gtb HD HS làm bài tập Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập Tính cách thuận tiện a) 38 + 42 + 46 + 50 + 54 + 58 +62 b) 11 + 137 + 72 + 63 + 128 + 89 c) 25 x x x 33 (9) -> GV nhận xét ghi điểm Bài : - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn giải theo các bước sau An nghĩ số Biết số đó gấp lên lần thì số lớn có hai chữ số.Tìm số đó? Bài : GV gọi HS nêu yêu cầu Tìm x biết -> GV chữa bài cho HS Bài Có hai rổ xoài, rổ thứ có quả, rổ thứ hai thêm gấp đôi rổ thứ Hỏi hai rổ có bao nhiêu xoài? IV Củng cố: - Nêu lại nD bài ? V Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài Điều chỉnh d) 16 x + 16 x - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào + HS lên bảng Bài giải Số lớn có hai chữ số là; 99 Số An nghĩ là: 99 : = 33 Đáp số : 33 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào a)X – 452 = 77 + 48 b) x + 58 = 64 + 58 c) X – – – – = d) X + 17 < + 17 Bài giải thêm xoài thì số rổ thứ hai có là: x = 18 ( quả) Số xoài rổi thứ hai là: 18 - = 15 ( quả) Số xoài hai rổ là: + 15 = 24 ( quả) Đáp số: 24 xoài - HS Tiết 2: Ôn Tiếng Việt SO SÁNH DẤU CÂU A Mục tiêu - KT: HS biết tìm hình ảnh so sánh các câu văn.Viết đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh Viết đoạn văn bài “Chõ bánh khúc dì tôi” - KN: HS làm đúng các bài tập 1, - GD: HS chú ý nhận xét đánh giá bài bạn B Chuẩn bị – GV: Bảng phụ - HS: SGK, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định : Hát II KTBC: III Bài mới: 1.Gtb HD HS làm bài tập Bài 1: Đặt dấu câu và chỗ thích hợp - HS nêu yêu cầu bài tập (10) a Xa xa núi nhấp nhô a Xa xa, núi nhấp nhô, ngôi nhà thấp thoáng vài cánh chim ngôi nhà thấp thoáng, vài cánh chim chiều bay lững thững tổ b Một biển lúa vàng vây quanh em hương lúa chín thoang thoảng đâu đây Nhận xét kết luận Bài 2: Tìm các thành ngữ nói quê hương Non xanh nước biếc, thức khuya dậy sớm, non sông gấm vóc, thẳng cánh có bay, học biết mười, chôn rau cắt rốn, làng trên xóm dưới, dám nghĩ dám làm, muôn hình muôn vẻ, quê cha đất tổ - Nhận xét kết luận - Đặt câu với các thành ngữ vừa tìm - Nhận xét Bài 3: 3: Đọc đoạn văn sau: Trời nắng gắt, ong xanh biếc, to ớt nhỡ, lướt nhanh cặp chân dài và mảnh trên đất …Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu lại bay lên, đậu xuống thoăn rà khắp mảnh vườn Nó dọc, ngang sục sạo, tìm kiếm a/ Tìm từ hoạt động ong bay đoạn văn trên b/ Những từ ngữ này cho thấy ong đây là vật nào? - Nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm chiều bay lững thững tổ b Một biển lúa vàng vây quanh em, hương lúa chín thoang thoảng đâu đây Trình bày trước lớp Nhận xét bổ sung Đọc yêu cầu bài, làm bài vào phiếu Non xanh nước biếc, non sông gấm vóc, thẳng cánh có bay, chôn rau cắt rốn, làng trên xóm dưới, muôn hình muôn vẻ, quê cha đất tổ - Nêu các thành ngữ nói quê hương - Nhận xét - Học sinh tiếp nối đặt câu - Cánh đồng lúa quê tôi thẳng cánh cò bay - Người dân VN dù đâu, đâu luôn nhớ quê cha đất tổ - Nhận xét bổ sung Đọc bài thảo luận nhóm đôi làm bài a, Từ hoạt động: lướt nhanh, dừng lại, ngước đầu lên, nhún nhảy, giơ hai chân vuốt râu, bay lên, đậu xuống, học, ngang, tìm kiếm b., Những từ ngữ này cho thấy ong chăm chỉ, chịu khó., thông minh, lanh lợi, nhanh nhẹn (11) IV Củng cố: Hôm học gì? V.Dặn dò:Về nhà làm lại bài Điều chỉnh - Vài HS Ngày soạn: 30/10/2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Thể dục ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PTC Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Tập đọc VẼ QUÊ HƯƠNG A Mục tiêu - KT: Hiểu ND : Ca ngợi vể đẹp quê hương và thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ - KN: Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niiềm vui qua giọng đọc - Trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc khổ thơ bài - HS khá giỏi bài - GD: HS yêu quê hương mình B Chuẩn bị – GV: Bảng phụ - HS: SGK, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định : Hát II KTBC: + em đọc bài Đất quý đất yêu - Nêu nội dung bài III Bài mới: 1.Gtb Luyện đọc: - GV đọc bài thơ - HS chú ý nghe - GVHD cách đọc: Giọng vui tươi hồn nhiên + Đọc dòng thơ - HS đọc nối tiếp dòng thơ - Luyện phát âm ( đọc CN+ Đt) + Đọc khổ thơ trước lớp - HS chú ý nghe - GV HD cách ngắt, nghỉ các - HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp dòng thơ - Xanh tươi,/ đỏ thắm./ Xanh tre,/ lúa xanh/ A,/ nắng lên rôi/ + Đọc nối tiếp khổ thơ - Đọc nối tiếp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ + Đọc khổ thơ nhóm - HS đọc theo nhóm (12) + Đọc đồng Tìm hiểu bài : - Kể tên cảnh vật tả bài thơ ? - Cảnh vật quê hương tả nhiều màu sắc Hãy tả lại tên màu sắc ? - Vì tranh quê hương đẹp ? - Nêu nội dung chính bài thơ ? Học thuộc lòng bài thơ: - GV HD HS học thuộc lòng bài thơ - GV gọi HS thi đọc thuộc lòng -> GV nhận xét ghi điểm IV Củng cố: - Nêu lại nội dung bài ? V.Dặn dò : Về nhà học bài chuẩn bị bài Điều chỉnh - Cả lớp đọc đồng lần - Tre, lúa, sông máng, mây trời, nhà ở, ngói … - Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói đỏ tươi, trường học đỏ thắm… - Vì bạn nhỏ yêu quê hương - HS nêu: Ca ngợi vể đẹp quê hương và thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ - HS đọc theo dãy, tổ, nhóm, các nhân - – HS thi đọc theo tổ, bài -> HS nhận xét - HS Tiết 3: Toán BẢNG NHÂN A Mục tiêu - KT: Bước đầu thuộc bảng nhân và vận dụng giải toán - KN: Làm đúng các bài tập 1, 2, 3SGK - GD: HS chú ý học toán B Chuẩn bị - GV: bảng phụ, phiếu học tập – HS : Vở, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định : Hát II KTBC: + em Nêu cách giải bài toán hai phép tính III Bài mới: 1.Gtb Lập bảng nhân - GV gắn bìa lên bảng có chấm - HS quan sát tròn + chấm tròn lấy lần - chấm tròn lấy lần chấm tròn ? chấm tròn + GV nêu : lấy lần thì viết 8x1=8 - Vài HS đọc - GV gắn bìa , có chấm - HS quan sát (13) tròn lên bảng + lấy lần viết nào ? + nhân bàng bao nhiêu ? + Em hãy nêu cách tính ? - GV gọi HS đọc - Các phép tính còn lại GV tiến hành tương tự - GV giúp HS lập bảng nhân - GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân theo hình thức xoá dần -> GV nhận xét ghi điểm HD HS làm bài tập Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết cách truyền điện -> GV nhận xét Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV HD HS phân tích bài toán - GV gọi HS nhận xét -> GV nhận xét sửa sai cho HS Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS nêu miệng - HS viết x - 16 -8x2=8+8 = 16 x = 16 - Vài HS đọc - HS tự lập các phép tính còn lại - HS học thuộc bảng nhân - HS thi học thuộc bảng nhân -> HS nhận xét -2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làn nhẩm -> nêu kết - HS nhận xét x = 24 x = 16 x = 40 x = 46 x = 64 x 10 = 80 … - HS nêu yêu cầu BT - HS phân tích , làm vào -1 HS lên bảng làm - > HS nhận xét Bài giải : Số lít dầu can là : x = 48 ( lít ) Đáp số : 48l dầu - HS nêu yêu cầu - HS làm miệng, nêu kết -> HS nhận xét 8, 16, 27, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80 -> GV nhận xét IV Củng cố: - Đọc lại bảng nhân ? - HS V Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 4: Tập viết ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo) A Mục tiêu - KT: Viết đúng theo mẫu chữ hoa G (14) - KN: Viết đúng chữ G ( dòng chữ Gh) , R ,Đ ( 1dòng ); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng ( dòng) và câu ứng dụng : Ai …Loa Thành Thục Vương( lần) cỡ chữ nhỏ - GD: HS viết bài đẹp dúng CT , Giữ gìn VSCĐ B Chuẩn bị - GV: bảng phụ, phiếu học tập – HS : Vở, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định : Hát II KTBC: + em viết bảng G Ông Gióng - HS nhận xét GV cho điểm III Bài mới: 1.Gtb HDHS luyện viết trên bảng : * Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS mở quan sát -HS quan sát + Tìm chữ hoa bài - Gh, R, A, Đ, L, T, V - Luyện viết chữ G + GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách - HS chú ý nghe viết - HS chú ý nghe và quan sát + GV đọc: G hoa - HS viết bảng lần + GV sửa sai cho HS * Luyện viết từ ứng dụng: Ghềnh Ráng + GV gọi HS đọc - HS đọc tên riêng + GV giới thiệu Ghềnh Ráng (Tên + HS chú ý nghe địa danh tiếng miền Trung nước ta) + GV Viết mẫu tên riêng - HS chú ý nghe và quan sát HS viết lần Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc HS đọc câu ứng dụng Ai đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương - GV giúp HS hiểu nội dụng câu ca dao ( - HS nghe Câu ca dao lộ niềm tự hào di tích lịch sử Loa Thành xây dựng theo hình vòng xoắn trôn ốc từ thời An Dương Vương: Thục Phán) + Nêu các chữ viết hoa câu ca dao - Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành… + GV đọc tên riêng - HS luyện viết bảng + GV sửa sai cho học sinh (15) HD viết TV + GV nêu yêu cầu - HS nghe- HS viết vào VTV Chấm, chữa bài + Giáo viên thu chấm điển -HS nghe + Nhận xét bài viết IV Củng cố, dặn dò - Nêu lại ND bài - HS V Dặn dò - Về nhà học bài Chuẩn bị bài Điều chỉnh BUỔI CHIỀU Tiết 1: Hát nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Ngoại ngữ UNIT PLACES IN MY SCHOOL LESSON TASK 3,4 Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Luyện chữ LUYỆN TẬP THEO NHÓM Giáo viên môn soạn giảng Ngày soạn: 31/10/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP A Mục tiêu - KT: Thuộc bảng nhân và vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán - KN: Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân với VD cụ thể - Làm đúng các bài tập 1, 2, 3, 4SGK - GD: Yêu thích môn học B Chuẩn bị – GV: Bảng phụ - HS: SGK, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định : Hát II KTBC: – em đọc bảng nhân - HS nhận xét GV nhận xét cho điểm III Bài mới: 1.Gtb (16) HD HS làm bài tập Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu tính nhẩm sau nêu kết - Giáo viên nhận xét, sửa sai Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GCV yêu cầu làm bảng - GV nhận xét Bài 3: - GV gọi HS yêu cầu - GV hướng dẫn phân tích làm vào - GV theo dõi HS làm - GV gọi HS nhận xét - Giáo viên nhận xét Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm - Nêu kết a x = 8 x = 40 x = 16 x = 56 b.2 x = 16 x = 56 x = 16 x = 32… - HS nêu yêu cầu BT - HS làm x + = 24 + 8: x + = 64 + = 32 = 72… HS nêu yêu cầu BT - HS phân tích làm bài toán - HS làm vào - Đọc bài làm - HS nhận xét Bài giải Số mét dây điện cắt là: x = 32 ( m) Số mét dây điện còn lại là 50 - 32 = 18 (M) Đáp số: 18m + HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào SGK - HS đọc bài - HS nhận xét a x = 24 ( ô vuông) b x = 24 ( ô vuông) - NX x ; x + GV nhận xét, sửa sai IV Củng cố; - Nêu lại nội dung bài? - HS V Dặn dò ; Về nhà học bài , chuẩn bị bài Điều chỉnh Tiết 2: Thủ công CẮT, DÁN CHỮ I T Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? A Mục tiêu - KT: Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm số từ ngữ quê hương (BT1) - KN: Biết dùmg từ cùng nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn (BT2) - Nhận biết các câu theo mẫ Ai làm gì? và tìm phận câu trả lời Ai? Hoặc Làm gì? (17) - Đặt – câu thoe mẫu Ai làm gì? với – từ ngữ cho trước - GD: Yêu thích môn học, đặt câu văn hay B Chuẩn bị – GV: Bảng phụ - HS: SGK, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định : Hát II KTBC: – em đọc bài tuần 10 - HS nhận xét GV nhận xét cho điểm III Bài mới: Gtb HD HS làm bài tập Bài : - GV gọi HS nêu - HS nêu yêu cầu bài tập yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào - GV dán tờ phiếu - HS lên bảng làm bài - GV gọi HS nhận xét -> HS nhận xét -> GV nhận xét chốt lại lời +Chỉ vật quê hương : giải đúng cây đa, dòng sông, đò, mái đình, … + Tình cảm đố với quê hương: Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, tự hào… Bài 2: - GV gọi HS nêu - HS nêu yêu cầu bài tập yêu cầu - GV HDHS làm bài - HS làm vào -> nêu kết + Các từ ngữ có thể thay cho từ quê hương là : -> GV nhận xét quê qán, que cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn Bài 3: - GV gọi HS nêu - HS nêu yêu cầu bài tập yêu cầu - GV mời HS lên bảng - HS lên bảng + lớp làm làm, lớp làm vào vào - GV gọi HS nhận xét -> HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời Ai làm giải đúng gì ? Cha làm cho tôi chổi cọ Mẹ đựng hạt giống đầy lá cọ Chị tôi đan nón lá cọ … Bài 4: - GV gọi HS nêu - HS nêu yêu cầu bài tập (18) yêu cầu - GV giúp HS nắm vững - HS làm bài cá nhân yêu cầu bài tập - HS nêu kết - GV gọi HS nêu kết + Bác nông dân cày ruộng /… + Em trai tôi chơi bóng đá ngoài sân + Những chú gà -> GV nhận xét mổ thóc ngoài sân + Đàn cá bơi lội tung tăng IV Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - HS V Dặn dò:- Về nhà học bài chuản bị Bài sau Điều chỉnh Tiết 4: Chính tả: Nhớ - viết VẼ QUÊ HƯƠNG A Mục tiêu - KT: Nhớ viết đúng CT ; trình bày và đúng hình thức thơ chữ - KN: Làm đúng các BT a/ b BT CT phương ngữ GV soạn - GD: HS viết đúng CT viết bài đúng cỡ chữ giữ gìn VSCĐ B Chuẩn bị – GV: Bảng phụ - HS: SGK, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định : Hát II KTBC: – em đọc bài tuần 10 - HS nhận xét GV nhận xét cho điểm III Bài mới: 1.Gtb HD HS viết chính tả - GV đọc đoạn viết - HS chú ý nghe - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ + Vì bạn nhỏ thấy tranh quê - Vì các bạn yêu quê hương hương đẹp ? + Trong đoạn thơ trên có chữ nào - Các chữ đầu tên bài và đầu tên dòng phải viét hoa ? Vì phải viết hoa ? thơ + Cần trình bày bài thơ chữ - Các chữ đầu dòng thơ cách lề nào ? ô li - GV đọc : làng xóm, lúa xanh… - HS luyện viết tiếng khó vào bảng -> GV quan sát sửa sai cho HS (19) HDHS viết bài : - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở các - HS chú ý nghe em cách trình bày - HS đọc lại lần đoạn thơ - HS gấp sách viết bài * Chấm chữa bài : - GV đọc bài - HS đổi soát lỗi - GV thu bài chấm điểm HD làm bài tập : Bài a: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV theo dõi HS làm bài - HS lamg bài cá nhân vào giấy nháp - GV dán bảng băng giấy - HS lên bảng thi làm bài đúng -HS đọc kết - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng a Nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi IV Củng cố - Nêu lại ND bài ? - HS V Dặn dò : Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Điều chỉnh BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ôn toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC A Mục tiêu Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ về: - KT: Góc vuông, góc không vuông ( nhận biết qua sử dụng e - ke, thực hành vẽ góc vuông e- ke) - KN: Vẽ góc vuông và góc không vuông - GD; Biết thực hành qua thực tế sống B Chuẩn bị – GV: Bảng phụ - HS: SGK, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C các hoạt động dạy học I Ổn định : Hát II KTBC: III Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài Đọc yêu cầu và làm bài vào Dùng ê- ke để kiểm tra, đánh dấu góc vuông còn thiếu hình sau a) b) a) (20) c) c) Bài 2) Viết tên góc vuông, góc không vuông hình sau vào chỗ chấm A B a) D C b) E K G I H Nhận xét kết luận lời giải Bài Dùng ê - ke để vẽ góc vuông a) Có đỉnh O cho trước .O b Có đỉnh O và cạnh cho trước Bài 2) Viết tên góc vuông, góc không vuông hình sau vào chỗ chấm a) - Các góc vuông: Góc đỉnh A cạnh AB AD Góc đỉnh B, cạnh BD, BA - Các góc không vuông là: Góc đỉnh D, cạnh DB, DC Góc đỉnh C, cạnh CD, CA b) - Các góc vuông: Góc đỉnh I, cạnh IH, IK Góc đỉnh H, cạnh HI, HG Góc đỉnh E, cạnh EG, EK - Các góc không vuông Góc đỉnh K, cạnh KE, KI Góc đỉnh G, cạnh GE, GH Học sinh đọc bài và dùng ê - ke để vẽ góc vuông a) O (21) O b) O Bài Dùng ê - ke để vẽ bốn góc vuông có chung đỉnh O và có cạnh góc vuông này trùng với cạnh góc vuông Nhận xét kết luận Bài 4: Hình vẽ đâu có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu góc vuông A B C D O Hình có cạnh và góc vuông E Nhận xét Bài Hình đây có bao nhiêu hình chữ nhật, bao nhiêu góc vuông? Ó hình chữ nhật và 12 góc vuông IV Củng cố - Tóm lại nội dung bài - Nhận xét tiết học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 2: Ôn Tiếng việt CẢM THỤ VĂN HỌC QUY TẮC CHÍNH TẢ A Mục tiêu - KT: HS biết cách viết đúng tên riêng số địa danh Phân biết viết vần ong/oong s/x - KN: HS làm đúng các bài tập - GD: HS chú ý nhận xét đánh giá bài bạn B Chuẩn bị (22) – GV: Bảng phụ - HS: SGK, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định : Hát II KTBC: III Bài mới: 1.Gtb HD HS làm bài tập Bài 1: Gạch chân các chữ viết hoa đoạn thơ sau: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD cách làm Quê em vàng đen quý Nơi vịnh Hạ Long xanh Núi Bài Thơ tranh Nghiêng nghiêng nhìn sóng nước - Vì chữ đó lại viết hoa? - Tên địa phương tên riêng sông núi…( gọi chung là địa danh) Bài 2: Tìm từ ngữ có chứa tiếng cột bên trái ghi vào ô trống cột bên phải Tiếng Từ ngữ Bong Bong vảy Xong Xong việc Tong Đi tong mong Nhớ mong Hai vần ong/ oong khác âm o ngắn ong và âm o dài oong Khi viết , chú ý nghe đọc phân biệt vần o dài thường gặp các từ tượng thành và từ vay mượn Bài 3: Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào viết sai chính tả? Em hãy viết lại cho đúng Sạch sẽ, xanh sao, xang sông, sáng xủa, ngôi xao, sôi gấc, cặp xách, sương đêm, xửa chữa, xứ khỏe Quê em vàng đen quý Nơi vịnh Hạ Long xanh Núi Bài Thơ tranh Nghiêng nghiêng nhìn sóng nước - Vì là tên địa phương, sông núi - Đọc yêu cầu Tiếng Boong Xoong Toong mong Từ ngữ Boong tàu Rau cải xoong Ba toong Mong ước Đọc yêu cầu và làm bài vào Sạch sẽ, xanh xao, sang sông, sáng sủa, ngôi sao, xôi gấc, cặp sách, sương đêm, sửa chữa, sức khỏe HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm Bài Bài làm Trong bài Tuổi Ngựa nhà thơ Xuân Qua đoạn thơ, ta thấy người muốn Quỳnh có viết: nói với mẹ : Tuổi là Tuổi ngựa nên (23) Tuổi là tuổi Ngựa Nhưng mẹ ơi, đừng buồn Dẫu cách núi cách rừng Dẫu cách sông cách biển Con tim với mẹ Ngựa nhớ đường Hãy cho biết : Người muốn nói với mẹ điều gì? Điều đó cho ta thấy tình cảm người mẹ nào ? IV Củng cố: Hôm học gì? V.Dặn dò:Về nhà làm lại bài Điều chỉnh có thể chạy nhanh và xa Nơi đến có thể xa mẹ ("cách núi cách rừng, cách sông cách biển") Nhưng mẹ đừng buồn, vì luôn nhớ đường để tìm với mẹ ("Con tìm với mẹ Ngựa nhớ đường") Điều đó cho thấy tình cảm yêu thương và gắn bó sâu nặng người mẹ - Vài HS Tiết 3: Hoạt động ngoài lên lớp KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO Tổng phụ trách dạy Ngày soạn: 1/11/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Tập làm văn NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG A Mục tiêu - KT: Bước đầu biết nói quê hương nơI mình theo gợi ý BT2 - KN: Hs chú ý học Sử dụng câu văn ngắn gọn viết văn - GD: Yêu thích môn học, giáo dục tình yêu quê hương đất nước B Chuẩn bị – GV: Bảng phụ - HS: SGK, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định : Hát II KTBC: Đọc thư tuần 10 - Gv nhận xét cho điểm III Bài mới: 1.Gtb HD làm bài : Bài : - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS nhận xét câu hỏi gợi ý trên bảng - Đề bài yêu cầu nói quê hương em hặc nơi em sinh sống - Quê hươnmg là nơi em sinh ra, - Nghe cô hướng dẫn lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng em sinh sống…Quê em có thể là nông (24) thôn, có thể là thành thị - Em hãy dựa vào các câu hỏi gợi ý để nói nói kĩ không cần dựa vào gợi ý - Nêu câu hởi gợi ý - Quê em đâu? - Em yêu cảnh vật gì quê em nơi em ở? - Cảnh vật đó có gì đáng nhớ? - Tình cảm em quê hương t hế nào? - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp - GV gọi HS trình bày -> GV nhận xét IV Củng cố - Nêu lại nội dung bài ? V Dặn dò :- nhà học bài chuẩn bị bài sau Điều chỉnh - Học sinh trả lời theo gợi ý - HS tập nói theo cặp - HS trình bày trước lớp -> HS nhận xét - HS Tiết 2: Tự nhiên xã hội THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Toán NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A Mục tiêu - KT: Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số - KN: Vận dụng giải toán có phép nhân - Làm đúng các bài tập 1, 2, 3, 4SGk - GD: HS chú ý học B, Chuẩn bị – GV: Bảng phụ - HS: SGK, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C Các hoạt động dạy học I Ổn định : Hát II KTBC: III Bài mới: 1.Gtb 2.Giới thiệu các phép nhân * GT phép nhân : 123 x - GV HS nêu cách đặt tính - HS nêu cách đặt tính - GV HD cùng HS nêu cách làm (25) + Ta phải nhân nào ? + GV gọi HS đứng chỗ thực * Giới thiệu phép nhân 326 x - GVHD tương tự trên - GV gọi HS nhắc lại phép nhân c Thực hành Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HSthực bảng -> GV nhân xét sau lần giơ bẳng Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng -> GV sửa sai cho HS Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV HD HS phân tích bài toán Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầubài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng - Nhân từ phải sang trái - HS nhân : 123 x 246 + nhân 6, viết + nhân 4, viết + nhân 2, viết -> GV kết luận : 123 x = 246 326 - nhân 18, viết nhớ1 x - nhân 6, viết thêm 7, viết - nhân 9, viết - Vài HS nhắc lại phép nhân - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng 341 213 212 203 x x x x 682 639 848 609 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng 437 319 171 205 x x x x 874 957 855 820 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích bài toán + giải vào Bài giải: Số người trên chuyến bay là : 116 x = 348 ( người ) Đáp số : 348 người - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng x : = 101 x : = 107 x = 101 x x = 107 x x = 707 x = 642 -> GV nhận xét sửa sai IV Củng cố: - Nêu lại ND bài ? - HS V Dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 4: Luyện chữ CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI A Mục tiêu - Viết đoạn văn bài “Chõ bánh khúc dì tôi” - HS viết đẹp, đúng mẫu chữ (26) - HS chú ý nhận xét đánh giá bài bạn rèn chữ đẹp B Chuẩn bị – GV: Bảng phụ - HS: SGK, bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập… C, Các hoạt động dạy học I Ổn định : Hát II KTBC: III Bài mới: 1.Gtb HD HS làm bài tập Bài 3: Luyện viết Bài: Chõ bánh khúc dì tôi - Đọc bài viết ( Đoạn 1+ 2) - Đoạn văn nói lên điều gì? - Vật liệu để làm bánh húc - Hướng đãn viết đúng chính tả - Học sinh viết vào bảng con: Chiếc rổ, mạ bạc, lượt tuyết, sương sớm, … - Treo đoạn văn cần hướng dẫn viết - Nhìn bảng viết bài vào - Thu chấm điểm - Nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm IV Củng cố: Hôm học gì? - Vài HS V.Dặn dò:Về nhà làm lại bài Điều chỉnh BUỔI CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật VẼ THEO MẪU: VẼ CÀNH LÁ Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Ngoại ngữ UNIT PLACES IN MY SCHOOL LESSON2 TASK 1,2 Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 A Mục tiêu - Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua lớp - Phương hướng tuần tới 12 B Nhận xét các hoạt động tuần qua I Đạo đức: (27) - Đa số các bạn ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo và người lớn Đoàn kết hoà nhã với bạn bè , không có tượng đánh cãi xảy II Học tập ; - Các em có ý thức học đúng Học bài và làm bài trước tới lớp Có ý thức chuẩn bị đồ dùng đầy đủ Xong số bạn còn lười học học còn chưa có đồ dùng đầy đủ, học muộn Còn quên sách bạn : Hoàng, Dương Thảo, Bích - Có ý thức học tập tốt : Minh, Trâm, Quỳnh, Đông, Thiên, Tuấn Dương, Chinh, Nga III Các hoạt động khác - Thể dục: Vẫn hay nô đùa hàng, xếp hàng chậm - Vệ sinh : Đã vệ sinh lớp học Tưới cây , bồn hoa thường xuyên… - Lao động :thứ 4, 5, hàng tuần đã tự giác quét sân trường C Phương hướng tuần 12 - Thực tốt điều Bác Hồ dạy: Nói lời hay làm việc tốt - Duy trì nề nếp vào lớp , thi đua học tập tốt , học bài và làm bài đầy đủ trước tới lớp, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài chào mừng ngày 20/11 - Tham gia tích cực các hoạt động đội đề Điều chỉnh TUẦN 12 Ngày soạn:2/11/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ TUẦN 12 Ngồi tập trung sân trường Tiết 2: Ngoại ngữ UNIT PLACES IN MY SCHOOL LESSON2 TASK 3,4 Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3,4: Tập đọc - Kể chuyện NẮNG PHƯƠNG NAM A Mục tiêu Tập đọc - KN: Bước đầu diễn tả giọng các nhân vật bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - HS đọc đúng lưu loát bài - KT: Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó thiếu nhi hai miền NamBắc - GD: Đoàn kết giúp đỡ sống hàng ngày Kể chuyện (28) - Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý - Hs sử dụng cử nét mặt điệu kể chuyện - HS chú ý nhận xét đánh giá lời kể bạn B, Chuẩn bị - GV: Bảng phụ , Tranh minh hoạ (29)