Luận văn thạc sĩ những cam kết về môi trường trong hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (CPTPP) cơ hội và thách thức đặt ra đối với việt nam​

94 17 0
Luận văn thạc sĩ những cam kết về môi trường trong hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (CPTPP)  cơ hội và thách thức đặt ra đối với việt nam​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUANG HUY “NHỮNG CAM KẾT VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM” LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUANG HUY “NHỮNG CAM KẾT VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM” Chuyên ngành: Luật Quốc Tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Vinh Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Tiến Vinh Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học hàm Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Quang Huy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo quan tâm giúp đỡ quan, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Luật - Trường Đại học quốc gia Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đới với PGS.TS Nguyễn Tiến Vinh – Giảng viên Khoa Luật - Trường Đại học quốc gia Hà Nội Xin cảm ơn quan, thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp gia đình giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Quang Huy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .3 LỜI CẢM ƠN .4 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .9 Tính cấp thiết đề tài .9 Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài .12 Phương pháp nghiên cứu 13 Những đóng góp luận văn 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn 13 Kết cấu Luận văn .14 CHƯƠNG 1: HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) VÀ CÁC CAM KẾT VỀ MƠI TRƯỜNG TRONG HIỆP ĐỊNH 15 1.1 Sơ lược nội dung Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) 15 1.2 Các vấn đề môi trường thương mại quốc tế 16 1.3 Nguồn gốc vấn đề môi trường Hiệp định CPTPP 17 1.4 Các cam kết môi trường Hiệp định CPTPP 19 1.4.1 Mục tiêu, phạm vi, cam kết chung Chương Môi trường 19 1.4.1.1 Mục tiêu Chương Môi trường 19 1.4.1.2 Phạm vi Chương Môi trường 20 1.4.1.3 Các cam kết chung 21 1.4.2 Các lĩnh vực bảo vệ môi trường cụ thể Chương 20 Hiệp định CPTPP 21 1.4.2.1 Bảo vệ tầng ô-zôn 21 1.4.2.2 Bảo vệ môi trường biển khỏi ô nhiễm từ tàu .23 1.4.2.3 Đa dạng sinh học 28 1.4.2.4 Loài ngoại lai xâm hại 33 1.4.2.5 Nền kinh tế phát thải 34 1.4.2.6 Khai thác hải sản 35 1.4.2.7 Bảo tồn động, thực vật hoang dã 38 1.4.2.8 Hàng hóa dịch vụ mơi trường 42 1.5 Một số cam kết liên quan đến môi trường Chương khác CPTPP 43 1.5.1 Tiếp cận thị trường hàng hóa mơi trường 43 1.5.2 Các biện pháp phi thuế quan .43 1.5.3 Cung cấp dịch vụ môi trường qua biên giới 45 CHƯƠNG 2: CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH TRONG VIỆC THỰC THI CÁC CAM KẾT MÔI TRƯỜNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP 46 2.1 Cơ hội đặt Việt Nam .46 2.1.1 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 46 2.1.2 CPTPP tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh thị trường giới 46 2.1.3 CPTPP tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước khả tiếp cận công nghệ đại 47 2.1.4 Cơ hội mở rộng thị trường xuất 48 2.1.5 Góp phần xóa đói, giảm nghèo tạo thêm nhiều việc làm .49 2.1.6 Tạo động lực để Việt Nam đẩy mạnh cải cách thể chế .50 2.2 Thách thức đặt Việt Nam .50 2.2.1 Áp lực cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp (DN) nước 50 2.2.2 Thứ hai, thách thức hoàn thiện khung khổ pháp luật, thể chế 55 2.2.3.Thách thức việc đáp ứng tiêu chuẩn cao FTA hệ 69 2.2.4 Thách thức giảm nguồn thu ngân sách nhà nước 71 2.2.5 Thách thức ổn định lao động - xã hội 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRƯỚC NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA 75 3.1 Hoàn thiện mặt cải cách thể chế kinh tế 75 3.2 Hoàn thiện mặt xây dựng pháp luật 77 3.2.1 Kiến nghị chung 77 3.2.2 Kiến nghị điều chỉnh quy định pháp luật bảo vệ môi trường 79 3.2.3 Kiến nghị điều chỉnh quy định bảo đảm thực thi pháp luật môi trường nội địa 82 3.2.4 Kiến nghị biện pháp thực thi nghĩa vụ quốc tế .86 3.3 Hoàn thiện mặt tổ chức, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp 87 3.4 Tăng cường giám sát tổ chức thực hiện, tuyên truyền phổ biến FTA nói chung CPTPP nói riêng 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT APEC BVMT CBD CITES EIA FDI FAO FTA GATS GATT HCFCs ICSID ISO IUCN IUU MARD MARPOL MEA MOC MONRE MOIT MOT OECD PPC PPP SEA SME TPP TCVN UNCITRAL UNCLOS UNFCCC USTR VAT VND WTO Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Bảo vệ mơi trường Cơng ước đa dạng sinh học Cơng ước bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp Đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) Đầu tư trực tiếp nước ngồi Tổ chức nông lương Liên Hợp quốc Hiệp định tự thương mại Hiệp định chung thương mại dịch vụ Hiệp định chung thuế quan thương mại Hợp chất Hydrochlorofluorocarbons Trung tâm quốc tế giải mâu thuẫn đầu tư Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên Bất hợp pháp, không báo cáo không quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) Công ước quốc tế Chống ô nhiễm từ tàu biển Hiệp định môi trường đa phương Bộ Xây dựng (Bộ XD) Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TNMT) Bộ Công Thương Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT) Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển Ủy ban nhân dân tỉnh (UBND tỉnh) Hợp tác công tư Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Tiêu chuẩn Việt Nam Hội đồng Liên hợp quốc luật thương mại quốc tế Công ước Liên hợp quốc luật biển Công ước Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Đại diện thương mại Hoa Kỳ Thuế giá trị gia tăng Đồng Việt Nam Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2005, bốn quốc gia bao gồm Singapore, Chile, New Zealand Bruney ký kết Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi P4) Năm 2007, nước P4 định mở rộng phạm vi đàm phán Hiệp định vấn đề dịch vụ tài đầu tư trao đổi với Hoa Kỳ khả nước tham gia vào đàm phán mở rộng P4 Tháng 9/2008, Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) thông báo định Hoa Kỳ tham gia đàm phán P4 mở rộng thức tham gia số thảo luận mở cửa thị trường dịch vụ tài với nước P4 Tháng 11/2008, nước Úc, Peru Việt Nam bày tỏ quan tâm tham gia đàm phán TPP Cũng từ thời điểm này, đàm phán mở rộng P4 đặt tên lại đàm phán Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tiến trình đàm phán TPP kéo dài kéo dài so với dự định quốc gia Vòng đàm phán tiến hành Melbourn nước Úc vào tháng 3/2010 phải đến tận tháng 10/2015 kết thúc Trong q trình đó, TPP có thêm quốc gia khác tham gia gồm Nhật Bản, Malaysia, Canada, Mexico tham gia đàm phán Phạm vi đàm phán/cam kết TPP không dừng lại vấn đề thương mại truyền thống (tiếp cận thị trường, dịch vụ đầu tư) mà mở rộng nhiều vấn đề khác có liên quan lao động, môi trường, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, cạnh tranh, minh bạch chống tham nhũng,… Đầu năm 2017, sau Donald Trump nhận chức tổng thống, Mỹ rút khỏi TPP Đến ngày 9/3/2018 lễ ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) diễn bao gồm 11 nước cịn lại khơng có Mỹ Về bản, CPTPP giữ nguyên nội dung so với phiên gốc với 8.000 trang tạm hoãn thực thi 22 điều khoản chủ yếu liên quan tới sở hữu trí tuệ nhằm bảo đảm cân 11 nước thành viên CPTPP coi hiệp định thương mại tự đồ sộ giới lý Thứ nhất, quy mô CPTPP lớn với với tổng dân số nước thành viên lên đến 800 triệu người, chiếm 40% kinh tế giới Thứ hai, phạm vi cam kết CPTPP rộng từ trước đến hiệp định thương mại tự do, bao gồm nhiều vấn đề chưa có hiệp định thương mại khác Thứ ba, mức độ cam kết sâu thông qua việc đưa nhiều nhiều yêu cầu bắt buộc kèm với biện pháp bảo đảm thực thi chặt chẽ, nghiêm túc Hiệp định CPTPP gồm 30 chương chia thành 04 nhóm: (1) Các quy định chung, nguyên tắc giải thích từ ngữ (chương 1) (2) Các quy định thương mại hàng hóa (từ Chương đến Chương 8), bao gồm nội dung rào cản kỹ thuật biện pháp vệ sinh dịch tễ: quy định thương mại hàng hóa CPTPP xây dựng nhằm giảm đến mức tối đa rào cản thuế quan phi thuế quan hàng hóa luân chuyển quốc gia thành viên CPTPP yêu cầu việc loại bỏ hoàn toàn thuế quan hầu hết mặt hàng giảm thuế lớn mặt hàng lại Các biện pháp phi thuế quan bị kiểm soát chặt chẽ để tránh bị lạm dụng nhằm mục đích bảo hộ thương mại Nguyên tắc xuất xứ CPTPP nhiều loại hàng hóa làm dịch chuyển mặt địa lý dự án đầu tư sản xuất (3) Các quy định đầu tư thương mại dịch vụ (Chương đến Chương 14): quy định đầu tư thương mại dịch vụ CPTPP yêu cầu cao nhiều so với WTO Thứ nhất, nguyên tắc tiến không lùi yêu cầu quốc gia không ban hành quy định liên quan đến đầu tư thuận lợi so với quy định trước Thứ hai, nguyên tắc chọn bỏ thay chọn cho hiểu tất lĩnh vực không liệt kê văn kiện mở cửa toàn diện Thứ ba, chế giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước giúp nhà đầu tư quyền khởi kiện văn pháp luật nước tiếp nhận đầu tư (4) Các quy định thể chế kinh tế gồm vấn đề đấu thầu, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, sở hữu trí tuệ, lao động, môi trường, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác, phát triển, doanh nghiệp nhỏ vừa, hài hịa hóa, chống tham nhũng…(từ Chương 15 đến Chương 26) Mỗi chương đề cập đến vấn đề khác nhau, dựa theo nguyên tắc chung quốc gia bảo đảm việc xây dựng thể chế 10 79 Việt Nam cần sớm ban hành quy định pháp luật trách nhiệm xã hội, giải vấn đề sau: - Thứ nhất, công nhận tiêu chuẩn quốc tế thừa nhận rộng rãi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thứ hai, điều kiện, trình tự, thủ tục để Bộ Tài nguyên Môi trường định các tổ chức chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, bao gồm tổ chức nước - Thứ ba, ban hành quy định khuyến khích doanh nghiệp áp dụng trách nhiệm xã hội chứng nhận, ví dụ miễn phí bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản doanh nghiệp mà chứng nhận đáp ứng tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội Cải cách thủ tục hành tiếp cận nguồn gen Đối với vấn đề tiếp cận nguồn gen, Việt Nam cần tính đến việc sửa đổi quy định thủ tục hành cho minh bạch, hiệu quả, cụ thể sau: - Thứ nhất, cắt giảm bước đăng ký tiếp cận nguồn gen, chuyển bước xin giấy phép tiếp cận nguồn gen thành thơng báo tiếp cận nguồn gen Theo đó, thủ tục tiếp cận nguồn gen đàm phán, ký hợp đồng thông báo việc tiếp cận nguồn gen Thứ hai, xây dựng rõ ràng tiêu chí từ chối tiếp cận nguồn gen trường hợp loài q hiếm, lồi có nguy ngoại lai xâm hại, có nguy kiểm dịch, vệ sinh dịch tễ… Cịn lại trường hợp khác tự động thực Tăng cường giám sát xử lý vi phạm khai thác thủy sản Biện pháp giám sát xử lý vi phạm khai thác thủy sản nghĩa vụ bắt buộc phải điều chỉnh pháp luật Việt Nam, cụ thể sau: - Thứ nhất, yêu cầu trang bị thiết bị giám sát cho tất tàu cá mang cờ Việt Nam Hoạt động thực thơng qua hoạt động hợp tác quốc tế 80 - Thứ hai, điều chỉnh khái niệm đánh cá trái phép khái niệm tàu cá để phù hợp với cách hiểu quốc tế khái niệm này, đồng thời giúp cho việc xử lý vi phạm Việt Nam tuân thủ yêu cầu TPP - Thứ ba, thực biện pháp kiểm tra nhật ký đánh cá tàu cá Việt Nam cập cảng Điều chỉnh pháp luật trợ cấp đánh cá Trợ cấp đánh cá nội dung mà Việt Nam cần điều chỉnh pháp luật để bảo đảm tuân thủ TPP yêu cầu Việt Nam phải loại bỏ biện pháp trợ cấp (1) hoạt động đánh cá có tác động tiêu cực đến ngư trường bị khai thác mức (2) không trợ cấp cho tàu cá bị nêu tên quốc gia mang cờ, Tổ chức quản lý đánh cá khu vực Do biện pháp trợ cấp Việt Nam đa dạng nên phương án tốt để bảo đảm tuân thủ TPP nội dung sửa đổi quy định điều kiện nhận trợ cấp Theo đó, khoản trợ cấp bị cắt người thụ hưởng rơi vào trường hợp Phương án xử lý cụ thể tính loại trợ cấp, ví dụ, khoản trợ cấp tín dụng ngừng hỗ trợ lãi suất, chuyển sang mức lãi suất thị trường, phạt lãi suất, dừng gói hỗ trợ chi phí… Điều chỉnh quy định bảo vệ môi trường - Xây dựng chế quản lý (nghiên cứu, thẩm định, đánh giá, công bố) công nghệ xử lý nước thải Việt Nam làm sở xây dựng quy chuẩn xả thải phù hợp với trình độ cơng nghệ có Việt Nam - Xác định sức chịu tải thủy vực sở liệu cho: rà soát phê duyệt dự án đầu tư xây dựng quy chuẩn xả thải thích hợp Lập danh sách ngành cơng nghiệp/dự án đầu tư có rủi ro mơi trường cao cần phải có ý kiến nhiều thành phần xã hội (tổ chức xã hội, nhà khoa học, NGOs, cộng đồng) trước phê duyệt đầu tư - Xây dựng công cụ để tiếp nhận thơng tin phán ánh tình trạng nhiễm mơi trường từ cộng đồng cách hiệu phổ biến rộng rãi đến cộng đồng 81 3.2.3 Kiến nghị điều chỉnh quy định bảo đảm thực thi pháp luật môi trường nội địa Xây dựng sở liệu pháp luật môi trường khoa học xây dựng pháp luật môi trường - Hệ thống hóa lại văn pháp luật tránh dàn trải, tạo thuận lợi cho việc tuân thủ doanh nghiệp - Rà soát lại công cụ pháp luật đảm bảo tránh trùng lặp gây phiền hà, tổn thất cho doanh nghiệp (ĐTM, giấy phép xả thải,…) - Xây dựng tảng khoa học, công nghệ mơi trường vững hỗ trợ xây dựng, hồn thiện cơng cụ sách nhằm hạn chế định chủ quan người Xây dựng sở liệu môi trường Cần xây dựng sở liệu môi trường gồm nội dung: (1) liệu môi trường xung quanh; (2) hồ sơ nguồn thải Dữ liệu môi trường xung quanh thu thập từ hoạt động quan trắc môi trường, tập trung kết sở liệu Thông tin hồ sơ nguồn thải xây dựng gồm tồn thơng tin có từ lúc thiết kế, xây dựng q trình vận hành dự án có nguy gây ô nhiễm môi trường Cơ sở liệu sử dụng vào nhiều mục đích khác Thứ nhất, cung cấp thơng tin đầu vào cho việc xây dựng sách mơi trường, ví dụ, định loại dự án, quy mô, công suất phải lập báo cáo ĐTM, phải có hệ thống quản lý mơi trường, tránh tình trạng xây dựng pháp luật dựa kinh nghiệm cá nhân Thứ hai, sở liệu giúp minh bạch thông tin đến người dân, bảo đảm quyền sống môi trường lành hội giám sát người dân Thứ ba, sở liệu giúp xác định trọng tâm, trọng điểm để phân bổ nguồn lực cho việc tra, kiểm tra, xử lý vi phạm theo nguyên tắc quản lý rủi ro môi trường Thứ tư, sở liệu giúp đơn giản hóa, liên thơng thủ tục hành quan nhà nước, ví dụ, quan quản lý hóa chất quan bảo vệ môi trường 82 Biện pháp đánh giá dự thảo văn pháp luật môi trường trước ban hành Theo Hiệp định CPTPP, văn quy phạm pháp luật Việt Nam trở thành đối tượng bị khởi kiện hai trường hợp: (1) theo chế giải tranh chấp quốc gia với quốc gia văn có dấu hiệu vi phạm quy định CPTPP; (2) theo chế giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước văn có dấu hiệu vi phạm cam kết đầu tư Để phòng ngừa sớm nguy này, công tác soạn thảo văn quy phạm pháp luật môi trường cần trọng nhiều Trong giai đoạn soạn thảo, quy định pháp luật môi trường cần đánh giá tác động kỹ hơn, đặc biệt tác động đến thương mại đầu tư nhằm lựa chọn phương án sách phù hợp Cơng tác cán Công tác cán làm nhiệm vụ bảo vệ môi trường quan trọng Thực công tác cán cần bảo đảm hai nội dung: (1) số lượng, chất lượng nhân lực (2) kỷ luật, đạo đức cán - Thứ nhất, tăng cường số lượng, chất lượng nhân lực làm công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Nâng cao lực công chức quản lý nhà nước thông qua hợp tác quốc tế, đề nghị quốc gia phát triển thành viên TPP hỗ trợ nâng cao lực cho đội ngũ cán xây dựng thực thi pháp luật mơi trường Việt Nam Ví dụ, bồi dưỡng kiến thức giải tranh chấp môi trường cho thẩm phán, Chi cục BVMT cấp địa phương,… - Thứ hai, nâng cao kỷ luật, đạo đức cán thông qua việc làm chặt chẽ công tác kỷ luật cán quy định rõ hành vi phạm kỷ luật cán bộ, công chức làm nhiệm vụ biện pháp chế tài tương ứng Ví dụ, ban hành văn xử lý vi phạm kỷ luật cán môi trường với hành vi người phê duyệt kế hoạch, quy hoạch mà chưa có báo cáo ĐMC bị hạ bậc lương Quy trình phân bổ nguồn lực dựa quản lý rủi ro Việc phân bổ nguồn lực quản lý môi trường nhà nước phải dựa sở quản lý rủi ro Dựa vào sở liệu xây dựng trên, quan nhà nước 83 xây dựng tiêu chí để đánh giá, phân loại nguồn thải để từ có biện pháp quản lý phù hợp Ví dụ, nguồn thải có chất thải nguy hại, có cơng suất lớn, có kim loại nặng nước thải… bị đánh giá mức độ rủi ro cao Các nguồn thải phân loại thành rủi ro cao, rủi ro vừa, rủi ro thấp, chi tiết Công tác tra, kiểm tra dựa vào phân loại rủi ro Ví dụ, nguồn thải rủi ro cao phải có quan trắc tự động liên tục, việc kiểm tra ngẫu nhiên phải trọng; nguồn thải rủi ro trung bình áp dụng quan trắc tự động, thực tra, kiểm tra theo định kỳ giảm số lần tra, kiểm tra, tra, kiểm tra có phản ánh kiến nghị tình trạng gây nhiễm mơi trường;, nguồn thải rủi ro thấp kiểm tra năm/lần Cơ chế giúp minh bạch hoạt động quan nhà nước, giảm tình trạng nhũng nhiễu tiêu cực doanh nghiệp, quan trọng khiến cho nguồn nhân lực, vật lực sử dụng vào công tác quan trắc, tra, kiểm tra, giám sát tuân thủ tận dụng mang lại hiệu tối đa Ví dụ, quan quản lý có 100 ngày làm việc/năm để kiểm tra nguồn thải địa bàn, việc phân loại mức độ rủi ro nguồn thải giúp quan phân bổ hợp lý 100 ngày làm việc cho mang lại hiệu phịng ngừa nhiễm môi trường cao Minh bạch thông tin tham gia cộng đồng Minh bạch thông tin để tăng cường giám sát cộng đồng Ví dụ, công bố thông tin môi trường cách đầy đủ, tập trung thân thiện với người truy cập tạo điều kiện để cộng đồng giám sát, đẩy mạnh thực thi pháp luật môi trường Chỉ cần công khai thông tin hợp lý sở liệu đề cập ví dụ thông tin quan trắc môi trường xung quanh, hay kết tra, kiểm tra, xử lý vi phạm nguồn thái công khai website giúp người dân dễ dàng giám sát hoạt động Việc minh bạch thông tin cam kết Việt Nam TPP Lưu ý, tham gia cộng đồng không giới hạn cộng đồng dân cư nơi vấn đề môi trường diễn mà quảng đại người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế 84 - Xây dựng chế cụ thể hỗ trợ người dân tổ chức xã hội việc giám sát, khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị vấn đề môi trường; xây dựng đầy đủ chế xác định thiệt hại ô nhiễm môi trường gây ra; chế bảo vệ người làm chứng… Xử lý tố cáo vi phạm pháp pháp luật môi trường Nên xây dựng văn hướng dẫn việc xử lý tố cáo hành vi gây ô nhiễm mơi trường loại tố cáo có đặc thù so với lĩnh vực khác Thứ nhất, vụ việc ô nhiễm môi trường thường ảnh hưởng đến cộng đồng, người dân thường tụ tập đông người để phản đối cá nhân làm đơn trường hợp khác Thứ hai, việc trả lời xử lý tố cáo cần thực cơng khai theo hình thức họp cộng đồng dân cư phát thông báo đến nhà, điều khác so với biện pháp trả lời tố cáo thông thường Ngồi ra, văn đề cập đến biện pháp phổ biến, tuyên truyền thực thi đường dây nóng, báo, tài liệu hướng dẫn, tập huấn công tác xử lý tố cáo, khiếu nại, tố giác môi trường Thủ tục xử lý vi phạm hành Như phân tích, thủ tục xử lý vi phạm hành mơi trường Việt Nam cần điều chỉnh, cụ thể sau: - Thứ nhất, công khai thông tin việc phát hành vi định xử lý vi phạm hành mơi trường - Thứ hai, bổ sung quy định công khai minh bạch thủ tục giải trình xử lý vi phạm hành - Thứ ba, bổ sung quy định quyền tham gia cá nhân, tổ chức có lợi ích liên quan vào thủ tục xử lý vi phạm hành Chuyển nghĩa vụ chứng minh quan hệ nhân Việc xử lý bồi thường dân cần bổ sung quy định chuyển nghĩa vụ chứng minh quan hệ nhân hành vi gây ô nhiễm môi trường với thiệt hại cá nhân, tổ chức thiệt hại môi trường Đây kinh nghiệm nhiều quốc gia khác giới phát huy hiệu 85 Thêm vào đó, cần bổ sung hướng dẫn việc xử lý vụ việc tranh chấp tập thể Tòa án Quy định cụ thể trường hợp tách nhập vụ án, quy định việc thơng báo rộng rãi tịa án cho người bên bị hại, chọn người đại diện bên tập thể, quy định cấm bên bị tiếp xúc với cá nhân đơn lẻ bên tập thể mà khơng có mặt người đại diện… Quyết định mức phạt dựa vào lợi ích kinh tế thu Việt Nam cần bổ sung yếu tố lợi ích kinh tế thu từ hành vi vi phạm vào làm để định hình phạt tội phạm mơi trường, bổ sung tình tiết tăng nặng thu lợi bất lớn vào Bộ luật Hình vào mức lợi thu từ hành vi vi phạm để xác định mức phạt tiền Đối với xử lý vi phạm hành cần cân nhắc yếu tố lợi ích kinh tế thu từ hành vi vi phạm để định mức xử lý Hỗ trợ doanh nghiệp tuân thủ pháp luật môi trường giám sát bảo vệ môi trường Xây dựng chương trình nâng cao lực pháp lý cho doanh nghiệp Theo đó, xây dựng khung pháp lý yêu cầu công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp cần trọng phải có tư vấn luật bảo vệ môi trường (lao động hữu doanh nghiệp thuê tổ chức tư vấn luật); tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật môi trường cho doanh nghiệp … 3.2.4 Kiến nghị biện pháp thực thi nghĩa vụ quốc tế Rà sốt việc thực thi hiệp định mơi trường đa phương Việt Nam cần tiến hành rà soát việc thực hiệp định môi trường đa phương, dựa vào báo cáo quan chịu trách nhiệm đầu mối thực thi Các thông tin giúp cho việc bảo đảm tuân thủ nghĩa vụ CPTPP cách đầy đủ Phân công đầu mối liên lạc Như phân tích, đầu mối liên lạc Chương mơi trường vị trí quan trọng có trách nhiệm tiếp nhận yêu cầu quốc gia khác, cung cấp thông tin theo định kỳ có u cầu, cơng khai thơng tin thực thi Chương Môi 86 trường, làm thư ký Hội đồng tư vấn quốc gia, điều phối hoạt động hợp tác quốc tế Do đó, sau CPTPP có hiệu lực, Việt Nam cần nhanh chóng phân cơng đầu mối chuẩn bị chế phối hợp để thực Chuẩn bị kế hoạch hợp tác quốc tế CPTPP mở khung hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường tương đối rộng hồn toàn dựa vào nhu cầu, mong muốn lực quốc gia Do đó, để thực tốt hoạt động này, Việt Nam cần sớm nghiên cứu để xác định nhu cầu hợp tác, đề xuất mơ hình phù hợp để tận dụng tốt hội từ CPTPP 3.3 Hoàn thiện mặt tổ chức, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Đối với Nhà nước Để thực thi hiệu cam kết tương lai, từ góc độ nghĩa vụ bắt buộc, cần thiết lập chế chung, thống nhất, cấp Chính phủ với mục tiêu như: Rà soát hệ thống pháp luật, để điều chỉnh đồng pháp luật, kiểm soát tiến độ, hiệu điều chỉnh pháp luật theo cam kết… Cách thức vận hành thiết chế cần thiết kế phù hợp để đảm bảo khả đạo thống việc thực thi thực tế Tăng cường tuyên truyền, phổ biến thơng tin thơng qua nhiều hình thức FTA hệ mà Việt Nam tham gia, đặc biệt DN vừa nhỏ; tổ chức tập huấn cho cán thuộc quan quản lý nhà nước cấp cộng đồng DN cam kết cụ thể có liên quan, bảo đảm hiểu rõ, hiểu đúng, từ giúp việc thực thi hiệp định FTA hệ đầy đủ hiệu Hồn thiện sách đầu tư nhằm phát triển thị trường xuất nhập hàng hóa; Tăng cường đầu tư hồn thiện sách nhằm đẩy mạnh đổi công tác xúc tiến thương mại đầu tư Tăng cường giám sát, quản lý thu hút đầu tư trực tiếp nước Nâng cao lực cạnh tranh cho ngành hàng, lĩnh vực có tiềm 87 Hồn thiện thể chế tổ chức cơng đồn tổ chức người lao động sở DN Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động, tiêu chuẩn lao động phù hợp với tiêu chuẩn, cam kết, công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Tận dụng tối đa hội từ FTA hệ mà Việt Nam tham gia, cụ thể: Tăng cường công tác nghiên cứu dự báo thị trường; Xây dựng hồ sơ ngành hàng/mặt hàng, hồ sơ thị trường; Xây dựng hệ thống sở cập nhật liệu thị trường để từ đưa cảnh báo sớm cho DN nhà sản xuất, kinh doanh, từ đưa gia giải pháp ứng phó kịp thời; Thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ; Tăng cường sách hỗ trợ phát triển logictics Đối với doanh nghiệp (DN) Cập nhật thông tin thường xuyên diễn biến trình thực thi cam kết FTA hệ mà Việt Nam tham gia, đôi với việc tăng cường đầu tư nhập công nghệ nguồn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm DN Mở rộng mạng lưới tăng cường kết nối DN nước, khu vực giới thơng qua việc hình thành phận hội nhập quốc tế DN nhằm: Chuẩn bị nâng cao khả xử lý vấn đề mới, phi truyền thống (như lao động, mơi trường, mua sắm Chính phủ, DN nhà nước); Tăng cường kết nối hợp tác với DN nước để tăng cường khả tham gia vào chuỗi giá trị; Sẵn sàng vượt qua hàng rào kỹ thuật kiểm dịch, mơi trường, an tồn thực phẩm, lao động cơng đồn; DN cần có chuẩn bị sẵn sàng cho vấn đề phát sinh liên quan đến phòng vệ thương mại, sở hữu trí tuệ phát sinh khác liên quan đến cam kết mới, phi truyền thống DN cần chủ động nghiên cứu sâu nội dung cam kết FTA nhằm xây dựng mơ hình hoạt động, chiến lược kinh doanh, xúc tiến đầu tư thương mại, quản lý rủi ro DN cách hiệu 88 DN muốn có hội tiếp cận thị trường quốc tế cần phải thực tốt trách nhiệm xã hội mình, hướng tới đạt chứng quốc tế áp dụng Quy tắc ứng xử 3.4 Tăng cường giám sát tổ chức thực hiện, tuyên truyền phổ biến FTA nói chung CPTPP nói riêng Việc tham gia FTA, đặc biệt FTA hệ mới, tiêu chuẩn cao tồn diện CPTPP EVFTA khơng mang lại hội mà kèm theo rủi ro thách thức Vì vậy, Đồn giám sát đề xuất Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tăng cường giám sát công tác tổ chức thực hiện, kết quả, tác động việc thực FTA, nhằm khai thác lợi FTA mang lại, hạn chế rủi ro, đảm bảo thành công, hiệu quả; sửa đổi, bổ sung, ban hành văn luật, nghị Quốc hội để nội luật hóa cam kết FTA theo lộ trình Đối với Chính phủ Bộ, ngành trung ương, đề nghị tiếp tục rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách để thực đầy đủ cam kết FTA theo lộ trình cam kết, việc sửa đổi, bổ sung VBQPPL hành, bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, trì ổn định mơi trường đầu tư, kinh doanh, không gây xáo trộn, ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp người dân Đồng thời, nâng cao lực cạnh tranh ngành để tận dụng tối đa lợi ích từ FTA Đồng thời, cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo chế cửa nhằm cải cách công tác cấp loại giấy phép liên quan cho doanh nghiệp, rút ngắn thời gian cấp giấy phép, giảm chi phí xuất nhập khẩu, thơng quan hàng hóa, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng hóa Bên cạnh đó, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đổi sáng tạo để hỗ trợ cho trình đổi cơng nghệ quốc gia 89 Ngồi ra, tăng cường tuyên truyền, phổ biến với nhiều hình thức FTA hệ mà Việt Nam tham gia, đặc biệt cho doanh nghiệp vừa nhỏ; tổ chức tập huấn cho cán thuộc quan quản lý nhà nước cấp cộng đồng doanh nghiệp cam kết cụ thể, bảo đảm hiểu rõ, hiểu đúng, vừa tận dụng hội FTA mang lại vừa hạn chế rủi ro phát sinh, từ thực thi hiệp định FTA hệ đầy đủ, hiệu quả; xây dựng trang web hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Trọng tâm phổ biến cam kết Việt Nam tham gia vào FTA, lộ trình cắt giảm thuế quan, phương pháp vượt qua rào cản phi thuế quan đến quan quản lý nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp tầng lớp nhân dân, nhiều hình thức tổ chức học tập, quán triệt hội nghị, giới thiệu Đài Phát Truyền hình Đồng thời thường xuyên cập nhật, đăng tải trang website, Bản tin Công thương thông tin, quy định tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa nhập khẩu, lộ trình thực cắt giảm thuế, rào cản thương mại nước tổ chức WTO đến tổ chức, doanh nghiệp người dân Tổ chức hội nghị phổ biến kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, cam kết FTA mà Việt Nam tham gia cho cán bộ, công chức thuộc Sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố Trong tập trung vào nội dung liên quan đến nghĩa vụ xu hướng quản lý, xu hướng thị trường thể FTA mà Việt Nam đã, ký kết Các Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), FTA Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU), FTA Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), cam kết WTO; học kinh nghiệm nước trình hội nhập quốc tế Qua giúp nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, công chức hội thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế 90 Đối với cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức phổ biến quy tắc xuất xứ FTA mà Việt Nam thành viên; chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ, Thổ Nhĩ Kỳ FTA Việt Nam - EU; biện pháp doanh nghiệp Việt Nam cần thực để nắm bắt lợi ích hội FTA mang lại; quy tắc xuất xứ hàng hóa cần thiết để hưởng thuế quan từ FTA… 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Đức (2015), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số (2015) 46-55 Center for International Environmental Law (2015): The Trans-Pacific Partnership and the Environment: An Assessment of the Commitments and Trade Agreement Enforcement, available at: http://www.ciel.org/wpcontent/uploads/2015/11/TPP-Enforcement-Analysis-Nov2015.pdf Sierra Club (2016): TPP Text Analysis: Environment Chapter Fails to Protect the Environment, available at: https://www.sierraclub.org/sites/www.sierraclub.org/files/uploadswysiwig/TPPanalysis.pdf Meltzer, Joshua Paul (2014): The Trans-Pacific Partnership Agreement, the environment and climate change, available at: https://www.brookings.edu/wpcontent/uploads/2016/06/Meltzer-TPP-Environment-Chapter_version-2.pdf Terry, Simon (2016): The Environment under TPPA Governance, Trans-Pacific Partnership Agreement, New Zealand Expert Paper Series, Expert Paper #4, available at: https://tpplegal.files.wordpress.com/2015/12/tpp-environment.pdf Tung, Ko-Yung (2015): Investor-State Dispute Settlement under the TransPacific Partnership, The California International Law Journal, Vol 23, No.1 Wold, Chris (2016): Empty Promises and Missed Opportunities: An Assessment of the Environmental Chapter of the Trans-Pacific Partnership, available at: https://law.lclark.edu/live/files/20857-assessing-the-tpp-environmental-chapter International Plan of Action to Prevent, Deter and Eliminate Illegal, Unreported and Unregulated Fishing (2001 IUU Fishing Plan of Action) website trungtam wto.vn Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 10 Wold, 2014, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 11 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/gs-dang-hung-vo-tham-nhung-trong-van-demoi-truong-hau-qua-se-rat-lon-3400553.html 12 https://www.wto.org/english/tratop_e/envir_e/edis00_e.htm 92 ... “NHỮNG CAM KẾT VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM” Chuyên ngành: Luật Quốc Tế Mã số LUẬN VĂN THẠC... Hiệp định CPTPP Chương 3: Giải pháp Việt Nam trước hội thách thức đặt 14 CHƯƠNG 1: HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) VÀ CÁC CAM KẾT VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HIỆP ĐỊNH... 1: Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cam kết mơi trường Hiệp định Chương 2: Cơ hội, thách thức hệ thống pháp luật Việt Nam hành việc thực thi cam kết môi trường Hiệp

Ngày đăng: 09/06/2021, 06:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan