1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA TUẦN 29 LỚP 1

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 73,39 KB

Nội dung

Hoạt động thực hành 8p - GV cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận nhóm để nhận biết các nguy cơ, đưa ra cho những việc cần làm, cách xử lí phù hợp cho từng tình huống nhằm đảm bảo an[r]

(1)TUẦN 29 Ngày soạn: 02/04/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT BÀI 29A: NÓI DỐI HẠI THÂN (Tiết 1+2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn bài Cậu bé nói dối, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh Hiểu nội dung bài đọc - Viết đúng tiếng có vần oe và tiếng có vần e (sau âm đầu qu) - Chép đúng đoạn bài Cậu bé nói dối Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - Tranh phóng to HĐ1 - Hai tranh và thẻ chữ phóng to HĐ3b, giỏ để đựng thẻ chữ - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5P HĐ 1: Nghe - nói Cả lớp: - GV đính tranh và yêu cầu học sinh - Nhìn GV đính tranh và nghe GV gợi quan sát, GV gợi ý: ý: Trong tranh, người mẹ cùng hai chuẩn bị làm gì? Đoán xem câu chuyện hai anh em kết thúc sao? - Gọi HS phát biểu - GV nhận xét: Qua câu chuyện, các - Một số HS nêu ý kiến em thấy hai anh em, lười - Nghe GV nhận xét: ai? Cuối cùng, hai anh em phải lấy đồ dùng còn thiếu Nếu từ đầu, không ngại việc, nói dối để đẩy việc cho nhau, ba mẹ đã chơi sớm HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Hoạt động 2: Đọc 30P (2) a Nghe đọc: - Cả lớp: - GV giới thiệu bài: Cậu bé nói dối Nghe GV giới thiệu bài: Cậu bé nói - GV đọc chậm và hướng dẫn HS đọc dối - Nghe GV đọc chậm; chú ý cách thể chỗ ngắt, nghỉ, dừng - Gọi HS đọc từ khó - Cá nhân: Đọc thầm theo GV - Cả lớp: - HS đọc số từ ngữ dễ phát âm sai Cả lớp đọc đồng các - Bài chia đoạn? từ ngữ này: nói dối, đánh lừa - HS nêu Đọc trơn; ngắt, nghỉ đúng đoạn - Đọc đoạn nối tiếp - Đọc đoạn nối tiếp Đọc nối tiếp đoạn nhóm đến hết bài, đọc nối tiếp lần Đọc đồng bài - Cả lớp: - Tổ chức thi đọc nối tiếp các đoạn Thi đọc nối tiếp các đoạn nhóm các nhóm (Mỗi nhóm cử bạn đọc đoạn) Bình chọn nhóm có bạn đọc tốt Tiết b) Đọc hiểu 25p - Vì các bác nông dân bực với cậu - Cả lớp: Nghe GV đọc câu hỏi và trao đổi cặp và thống câu trả lời bé? - Đại diện số nhóm trả lời - Cả lớp: Nghe GV nhận xét bài viết số HS và nêu lỗi nhiều HS mắc phải c) Nếu em là cậu bé, em nghĩ gì đàn - HS phát biểu ý kiến cừu bị chó sói ăn thịt? - GV nhận xét HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Nghe - nói 10p - HS nêu ý kiến nhóm ? Vì không nên nói dối? - Một số bạn trình bày trước lớp - HS nghe - GV nhận xét - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn - HS nghe bị bài sau (3) TOÁN Bài 61: PHÉP CỘNG DẠNG 25 + 4, 25 + 40 ( Tiết 2) I MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: * Kiến thức, kĩ năng: + Biết cách đặt tính và thực phép cộng phạm vi 100( cộng không nhớ dạng 25 + 4, 25 + 40) - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng đã học vào giải số tình gắn với thực tế * Phát triển các lực chung và phẩm chất - Phát triển lực toán học - Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tình đơn giản có liên quan đến phép cộng phạm vi 100 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Hoạt động khởi động 5’ - Nêu phép tính, yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng - Nhận xét - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính B Hoạt động thực hành, luyện tập 20’ Bài Đặt tính tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV nhắc lại yêu cầu: Đặt tính, tính - Yêu cầu HS đặt tính tính phép tính 45+3 vào bảng - Tổ chức nhận xét góp ý cách đặt tính và cách tính - GV yêu cầu HS thực tương tự các bài còn lại vào VBT - Gọi HS chia sẻ trước lớp - GV chữa bài, nhận xét Bài Tính (theo mẫu) - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát mẫu, nói cách thực phép tính dạng 25 + 40 - HS tham gia làm bảng - 2-3 HS nhắc lại kiến thức cũ - HS nêu yêu cầu: Đặt tính tính - HS thực trên bảng lớp, lớp làm bảng - HS nhận xét bài trên bảng - HS làm VBT - HS chia sẻ bài - HS nêu yêu cầu: Tính theo mẫu - Thực tính từ phải sang trái: + cộng 5, viết (4) - GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị vài HS vào phép tính, nhắc lại cách tính - Cho HS làm bài cá nhân vào VBT - Cho HS cùng bàn đổi chéo, kiểm tra, nói cho bạn nghe cách làm - Cho HS chia sẻ trước lớp + + = 6, viết Vậy 25 + 40 65 - Lắng nghe => Chốt lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết thẳng cột Bài Đặt tính tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV yêu cầu HS thực tương tự bài tập 3, hoàn thành vào VBT - Gọi HS chia sẻ trước lớp - GV chữa bài, nhận xét D Hoạt động vận dụng 7’ Bài - Gọi HS đọc đề toán - Cho HS thảo luận nhóm đôi xác định: + Bài toán cho biết gì? - 2-4 HS chia sẻ kết và cách làm, HS khác nhận xét - Lắng nghe + Bài toán hỏi gì? - Gọi nhóm chia sẻ hình thức hỏi đáp - Muốn trả lời bài toán, ta phải làm phép tính gì ? - Hãy viết phép tính thích hợp và trả lời vào VBT - Cho HS chia sẻ kết và cách làm - GV nhận xét, chốt lại * Gọi vài HS nêu số tình thực tế liên quan đến phép cộng dạng 25 + E Củng cố, dặn dò 3’ - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì ? - Khi đặt tính và tính em nhắn bạn cần lưu ý gì? - Về nhà, em hãy tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng đã học, đặt bài toán cho tình đó để hôm sau chia sẻ với các bạn - HS làm VBT - Đổi chéo vở, nêu cách làm - HS nêu yêu cầu: Đặt tính tính - HS làm VBT - HS chia sẻ bài - HS đọc đề toán - HS thảo luận + Bài toán cho biết mẹ làm 25 bánh rán nhân và 20 bánh rán nhân mặn + Bài toán hỏi mẹ làm tất bao nhiêu bánh - nhóm phân tích đề toán - Phép cộng - Tính kết phép tính nối với số tương ứng Phép tính: 25 + 20 = 45 Trả lời: Mẹ làm tất 45 bánh - HS chia sẻ, nhận xét - Nhiều HS nêu tình - HS trả lời - HS trả lời - Lắng nghe (5) TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 24: TỰ BẢO VỆ MÌNH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ: Kiến thức, kĩ - Xác định vùng riêng tư thể cần bảo vệ; phân biệt hành động chạm an toàn, không an toàn - Nhận biết tình không an toàn và biết cách xử lí cách phù hợp để đảm bảo an toàn cho thân Biết nói không và tránh xa người có hành vi động chạm hay đe dọa đến an toàn thân và biết nói với người lớn tin cậy gặp tình không an toàn để giúp đỡ - Có ý thức tự giác bảo vệ thân thể, tránh bị xâm hại Phát triển lực và phẩm chất - Biết tự giác bảo vệ mình - Rèn luyện kĩ bảo vệ thân - Biết yêu quý thân II CHUẨN BỊ - GV: + Hình phóng to SGK (nếu), các hình khác các tình an toàn, không an toàn cho thân + Thẻ tính điểm để chơi trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 Mở đầu: Khởi động 5p - GV cho HS vừa hát vừa nhảy - HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc theo nhạc theo clip bài hát Năm ngón tay và dẫn dắt vào bài học - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe Hoạt động khám phá 10p -GV cho HS quan sát hình SGK - HS quan sát hình SGK hỏi: + Có chuyện gì xảy với Hoa? - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV sử dụng hình vẽ thể người với - HS quan sát, theo dõi các vùng riêng tư SGK sử dụng các đoạn phim giáo dục phòng chống xâm hại cho HS xem thêm để hiểu rõ các vùng riêng tư cần (6) bảo vệ, tránh không người khác chạm vào (miệng, ngực, mông và hai đùi) - GV chốt ý, kết luận Yêu cầu cần đạt: HS biết vị trí số vùng riêng tư trên thể không cho người khác chạm vào là miệng, ngực, mông và hai đùi Hoạt động thực hành 12p - GV cho HS biết, tùy thời điểm, hoàn cảnh và đối tượng mà động chạm thân thể là an toàn, không an toàn: chẳng hạn bác sĩ chạm vào vùng riêng tư trên thể chúng ta khám bệnh lúc đó phải có mặt bố mẹ người thân chúng ta cạnh và cho phép bố mẹ chính chúng ta (đây là đụng chạm an toàn); còn nhỏ chưa tự tắm rửa được, mẹ phải tắm rửa cho chúng ta, bố mẹ ôm hôn chúng ta (đụng chạm an toàn) - GV sử dụng thêm các hình với các tình an toàn và không an toàn để tổ chức cho HS chơi trò chơi nhận biết các tình này + Chia lớp thành các đội và tính điểm nhận biết các tình (không có các tình bắt nạt, đe dọa mà còn có tình bạo hành tinh thần trêu chọ, bêu rếu cưỡng ép các em bé lao động là tình không an toàn cần nhận biết)/ - GV nhận xét cách xử lý - GV chốt, chuyển ý Yêu cầu cần đạt: HS phân biệt tình an toàn, không an toàn thân Hoạt động vận dụng 5p -GV cho HS lựa chọn đóng vai xử lí - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS theo dõi, lắng nghe - HS tham gia trò chơi - HS nêu cách xử lý tình - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đóng vai (7) số tình không an toàn - GV cho HS nhận xét cách xử lý - GV nhận xét, chốt Yêu cầu cần đạt: HS đưa cách xử lí phù hợp gặp tình không an toàn Đánh giá 2p -Xác định các vùng riêng tư thể cần bảo vệ, phân biệt hành động chạm an toàn, không an toàn; có ý thức tự bảo vệ thân để không bị xâm hại Hướng dẫn nhà 1p -Yêu cầu HS chuẩn bị cách ứng xử gặp các tình không an toàn với mình và bạn cùng lớp * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM TIẾT 29: LẮP GHÉP ỐC PHÁT SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tìm hiểu lắp ghép các loại ốc phát sáng -Cách kết nối máy tính bảng với điều khiển trung tâm -Tạo chương trình và điều khiển Robot phát sáng Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, thực hành, vận dụng Thái độ - Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi kĩ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phòng học trải nghiệm - Robot Wedo và máy tính bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (5’) Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, - HS di chuyển xuống phòng học phân chia chổ ngồi trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi (8) Nội quy phòng học trải nghiệm ( 4’) - Hát bài: vào lớp - Nêu số nội quy phòng học trải nghiệm? - GV nêu lại số nội quy, quy định học phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không nghịch các thiết bị phòng học, không lấy các dụng cụ, đồ dùng phòng học, - Trước vào phòng học cần bỏ dép ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học Hướng dẫn lắp ghép ốc phát sáng: ( 12') - GV giới thiệu ốc phát sáng ( trình chiếu số hình ảnh và video có sẵn phần mềm wedo) cho học sinh xem - GV phát cho các nhóm HS, nhóm Robot Wedo yêu cầu hs quan sát chi tiết kết hợp giáo viên giới thiệu - Nhận xét HS thực hành lắp ghép ốc phát sáng: (14') - GV pháp đồ dùng cho các nhóm * Máy tính bảng: Gv phát cho nhóm máy tính bảng.Các nhóm quan sát và thao tác số ứng dụng trên máy tính bảng - Nhận xét Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm học bài gì? - nào? - Nhận xét tiết học Ốc phát sáng nằm robot - Dặn học sinh thực đúng nội quy phòng học - Cả lớp hát, vỗ tay - Trước vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịch, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị khỏi phòng học - Lắng nghe nội quy - HS quan sát -HS xem trên màn hình và lấy chi tiết tương tự - Các nhóm nhận đồ dùng và thực hành lắp ghép ốc phát sáng - Các nhóm trưng bày sản phẩm - HS trả lời -Nằm robot wedo -Học sinh nêu Ngày soạn: 03/04/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT BÀI 29A: NÓI DỐI HẠI THÂN (Tiết 3) I MỤC TIÊU (9) Kiến thức: Học sinh đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn bài Cậu bé nói dối, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh Hiểu nội dung bài đọc - Viết đúng tiếng có vần oe và tiếng có vần e (sau âm đầu qu) - Chép đúng đoạn bài Cậu bé nói dối Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương II CHUẨN BỊ - Tranh phóng to HĐ1 - Hai tranh và thẻ chữ phóng to HĐ3b, giỏ để đựng thẻ chữ - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động 3p Hoạt động thực hành 30p * Viết - Chép đoạn bài Cậu bé nói dối - Nghe GV nêu yêu cầu - GV đọc đoạn cần chép - HS nghe - HS đọc thầm đoạn văn - HS luyện viết từ dễ lẫn - GV hướng dẫn HS cách trình bày - Nhìn chép bài vào - GV: nhận xét bài viết vài HS Thi: Tìm nhanh thẻ từ viết đúng b) Tìm thẻ từ viết đúng GV hướng dẫn cách thi: Lập đội, - Cả lớp lắng nghe đội HS; HS nhận thẻ từ Khi - Nhóm (đội chơi): nghe GV phát lệnh: Tìm từ viết đúng Trao đổi nhanh các từ viết đúng cho vào giỏ - Bắt đầu!, HS chạy Chạy thật nhanh để thẻ từ viết đúng nhanh, cho thẻ từ viết đúng vần oe và vào giỏ, thẻ từ viết sai để ngoài giỏ vần e (sau âm đầu qu) vào giỏ, thẻ từ - Cả lớp: viết sai để cạnh giỏ Nhận xét nhóm thắng (để thẻ từ đúng và nhanh hơn) Đọc các thẻ từ giỏ Đính đúng thẻ từ tranh Nhận xét thẻ từ viết sai (qoe diêm sửa là que diêm) - Cá nhân: Chép từ ngữ tìm vào - Yêu cầu HS chép từ ngữ tìm - Cặp: Cùng đọc lại câu hỏi vào (10) * Làm bài tập - Đọc bài cậu bé nói dối Nếu em là cậu bé câu chuyện, em nghĩ gì đàn cừu bị chó sói ăn thịt - Khoanh vào các từ ngữ viết đúng - Sửa từ ngữ viết sai - Chép từ ngữ viết đúng - GV hướng dẫn HS làm BT VBT - HS viết câu trả lời vào VBT - HS thực khoanh, GV quan sát - HS sửa từ ngữ viết sai - HS chép từ ngữ viết đúng vào VBT - HS trả lời miệng (HSHT) - HS viết câu trả lời (HSHTT) - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS - HS lắng nghe chuẩn bị bài sau 2p TIẾNG VIỆT BÀI 29B: ĐI LẠI AN TOÀN (tiết 1+2+3) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn bài Biển báo giao thông; kết hợp đọc bài Biển báo giao thông; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh; biết ý nghĩa biến báo giao thông và hiểu việc phải nghiêm túc thực quy định biển báo tham gia giao thông - Viết đúng tiếng có vần oan và vần an (sau âm đầu qu) - Nghe hiểu câu chuyện Thánh Gióng và kể lại đoạn câu chuyện Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương II CHUẨN BỊ - Tranh phóng to HĐ2 - thẻ từ HĐ3b và giỏ để đựng thẻ từ - Tranh phóng to và câu hỏi phóng to HĐ4 - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Hoạt động khởi động 5p * Nghe - nói Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn HS quan sát tranh (M: Bạn thấy tranh? - HĐ1 SHS, đọc lời bóng nói … - Cặp: Hỏi - đáp theo nội dung tranh thấy bố mẹ và hai người Mẹ hỏi Cặp: Một vài cặp hỏi – đáp trước lớp theo gợi ý gì người trai? - … hỏi anh ngã GV Cả lớp: Nghe GV nhận xét nội dung hỏi - đáp (11) nào? Người trai trả lời nào? - … bị ngã vì không quan sát biển báo Hoạt động hình thành kiến thức 30p * Đọc - Nghe GV giới thiệu bài: Bài đọc hôm giúp các em hiểu tầm quan trọng biển báo giao thông và nhận biết biển báo giao thông thường gặp - GV đọc bài - YCHS đọc nối tiếp đoạn - YCHS đọc nối tiếp đoạn nhóm - Cho HS đọc đồng toàn bài b) Hỏi - đáp - Gọi vài cặp hỏi đáp trước lớp - GV nhận xét Tiết c) Nhìn tranh, nói xem bạn nào đúng, bạn nào sai 5p - GV nhận xét Hoạt động thực hành * Viết 30p a) Nghe - viết đoạn bài Biển báo giao thông các cặp và kết nối với bài đọc - Cả lớp: Nghe GV giới thiệu bài: - Nghe GV đọc bài; chú ý cách đọc đoạn - Cá nhân: Đọc thầm theo GV Cả lớp: 2-3 HS đọc số từ ngữ dễ phát âm sai Cả lớp đọc đồng các từ ngữ này: reo lên, nào - Nhóm: + Đọc nối tiếp đoạn, lần + Cả nhóm đọc đoạn 3, vừa đọc vừa vào biển báo + Đọc nối tiếp các đoạn các nhóm - 2HS đọc toàn bài - HS đọc đồng toàn bài - Cặp: Hỏi - đáp biển báo (vừa hỏi - đáp vừa vào tranh: Đây là biển báo gì? - Đây là biển báo…) - Cả lớp: Một số cặp hỏi - đáp trước lớp Cùng tìm nhanh bạn đúng, bạn sai tranh (bạn gái đúng, bạn trai sai - không vào đường dành cho người bộ) - Cả lớp: - Nghe GV đọc đoạn bài Biển báo giao thông (từ Anh nhầm … đến biển báo) - HS đọc đoạn viết - Nghe GV nhắc lỗi HS thường mắc phải - HS luyện viết từ dễ lẫn - HS nghe - Cá nhân: (12) - GV đọc đoạn viết, GV nhắc lỗi HS thường mắc phải - Gọi HS nêu các từ dễ viết lẫn - GV hướng dẫn cách trình bày - GV đọc cụm từ - GV đọc HS soát lỗi GV nhận xét bài viết số HS và nêu lỗi mà nhiều HS mắc phải b) Thi chọn thẻ từ ngữ tìm vào GV hướng dẫn: Cô có các thẻ từ, đó có thẻ viết đúng và có thẻ viết sai tiếng có vần oan và tiếng có vần an (sau âm đầu qu) Hãy tìm thẻ viết đúng vào giỏ Đọc thầm cụm từ theo GV và viết vào Từng HS nghe GV đọc lại để rà soát lỗi, sửa lỗi - Cả lớp: Nghe GV nhận xét bài viết số HS và nêu lỗi mà nhiều HS mắc phải Thi: Chọn nhanh các thẻ từ viết đúng - Cả lớp: - HS lắng nghe - HS lên nhận người thẻ, nghe GV phát lệnh, chạy nhanh cho thẻ từ viết đúng vào giỏ HS nào đặt thẻ đúng và nhanh thì thắng - Đọc đồng các thẻ từ viết đúng, nghe GV lưu ý các chữ có vần an viết sau âm đầu qu - Nhận xét thẻ từ viết sai (chữ qoàng quàng khăn) và nghe GV nhắc sau chữ q kèm u; qu là âm đầu và vần sau qu không thể là oan / oang, mà luôn là an / ang - GV lưu ý các chữ có vần an viết sau âm đầu qu - GV nhắc sau chữ q kèm u; qu là âm đầu và vần sau qu không thể là oan / oang, mà luôn là an / ang Tiết Hoạt động vận dụng 35p * Nghe - nói Nghe kể câu chuyện Thánh Gióng - GV đưa tranh và kể chuyện theo tranh - GV kể lại đoạn theo tranh ? Lúc nhỏ, Gióng có gì khác thường? ? Nghe sứ giả truyền lệnh, Gióng đã nói gì với mẹ? - Cá nhân: Viết vào từ ngữ đã tìm Cả lớp: - Nhìn tranh, nghe GV kể chuyện theo tranh: - Nhìn tranh, nghe kể lại đoạn theo tranh - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung (13) ? Những đã góp công nuôi Gióng thành tráng sĩ? Vì Gióng người gọi là Thánh Gióng? - GV nhận xét - GV nêu nội dung làm việc nhóm: Mỗi nhóm tập kể đoạn (đoạn đoạn 3), sau đó thi kể các nhóm Kể đoạn câu chuyện - Cả lớp: - Nghe GV nêu nội dung làm việc nhóm: Mỗi nhóm tập kể đoạn (đoạn đoạn 3), sau đó thi kể các nhóm - Nhóm: Cùng trao đổi lời kể đoạn đoạn Một số bạn kể nhóm theo lời kể đã chọn Cử đại diện thi kể - Cả lớp: - Thi kể đại diện các nhóm Bình chọn nhóm có bạn kể hay - YCHS kể nhóm - Gọi đại diện thi kể - GV nhận xét, tuyên dương - GV hướng dẫn HS làm BT VBT * Làm bài tập - Nhìn tranh và cho biết bạn nào đúng, bạn nào sai - Khoanh vào các từ ngữ viết đúng - Sửa từ ngữ viết sai - Chép từ ngữ viết đúng - Theo em, vì đường phải chú ý nhìn biển bá giao thông? - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau - HS điền vào chỗ chấm VBT - HS thực khoanh, GV quan sát - HS sửa từ ngữ viết sai - HS chép từ ngữ viết đúng vào VBT - HS trả lời miệng (HSHT) - HS viết câu trả lời (HSHTT) - HS lắng nghe Ngày soạn: 04/04/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT BÀI 29C: CÙNG BẠN VUI CHƠI (Tiết 1+2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS đọc đúng, đọc trơn dòng thơ, khổ thơ bài thơ Thả diều; kết hợp đọc chữ và xem tranh; biết niềm vui nghe thấy âm và nhìn thấy hình ảnh diều gió (14) - Tô chữ hoa P, Q, viết từ có chữ hoa P, Q - Biết chọn từ ngữ để hoàn thành câu có tranh gợi ý - Tập làm phóng viên để hỏi - đáp bạn lớp trưởng nhóm trưởng Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - Tranh phóng to HĐ1; Tranh và chữ phóng to HĐ2 - Bảng phụ thể chữ viết hoa: P, Q, Phú Quốc - Tập viết 1, tập hai, Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Hoạt động khởi động 5p * Nghe - nói - GV đưa tranh - HS quan sát tranh - GV Yêu cầu HS hỏi đáp theo tranh - Hỏi - đáp: Bạn thích trò chơi nào? HS - GV gợi ý: Trong tranh, các bạn nhỏ nhìn tranh HĐ1, nghe GV gợi ý chơi số trò chơi Hãy kể cho lớp nghe mình thích trò chơi nào các trò chơi này - Gọi HS kể trước lớp - Một số HS kể trước lớp - GV nhận xét: Tham gia trò chơi hay - Nghe GV nhận xét tham gia hoạt động làm cho sống các em vui tươi hơn, bổ ích hơn, nên các em, hoà mình vào các trò chơi, các hoạt động, phải không? - GV giới thiệu: Cô (thầy) đọc cho các em nghe đoạn trích bài Thả - Cả lớp: Nghe diều nhà thơ Trần Đăng Khoa Hoạt động hình thành kiến thức 30p * Đọc - GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn - Cá nhân: Nghe GV đọc và đọc thầm cách đọc theo GV - Cả lớp: - HS đọc số từ ngữ dễ phát âm sai Cả lớp đọc đồng các (15) từ ngữ này: trên nong trời, lưỡi liềm - Nhóm: Đọc nối tiếp khổ nhóm đến hết bài; đọc nối tiếp lần 2, lần Đọc đồng nhóm, đoạn trích - Cả lớp: - Cho HS thi đọc nối tiếp đoạn Thi đọc nối tiếp đoạn nhóm các nhóm (mỗi nhóm cử bạn) Bình chọn nhóm có bạn đọc tốt Tiết 30p b) Tìm câu thơ là âm cánh - Cả lớp: Nghe GV nêu câu hỏi và diều khổ thơ hướng dẫn tìm câu trả lời - Nhóm: Thảo luận và đưa câu trả lời Đại diện nhóm trả lời trước lớp - Cả lớp: Nghe GV nhận xét câu trả lời, - GV nhận xét câu trả lời, chốt đáp án chốt đáp án đúng đúng c) Đọc thuộc lòng hai khổ thơ Đọc thuộc khổ thơ (tuỳ chọn) - Nhóm: Đọc truyền điện để thuộc khổ thơ (mỗi nhóm chọn khổ) - Cả lớp: Thi đọc thuộc khổ thơ nhóm (đọc đồng thanh) Bình chọn nhóm đọc thuộc và đọc hay - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng 5p * Nghe - nói - Nói - câu trò chơi em thường - HS nêu câu lời khuyên, GV quan sát chơi nhà - HS viết câu trả lời (HSHTT) - GV nhận xét, dặn học sinh chuẩn bị - HS nghe bài sau TOÁN Bài 62: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: * Kiến thức, kĩ năng: - Biết tính nhẩm phép cộng (không nhớ) các số phạm vi 100 số trường hợp đơn giản (16) - Thực hành viết phép cộng phù hợp với câu trả lời bài toán có lời văn và tính đúng kết - Thực hành vận dụng tính nhẩm tình thực tiễn * Phát triển các lực chung và phẩm chất - Phát triển lực toán học - Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn, yêu thích học môn toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các bảng phụ ghi phép tính, thẻ “Đúng/Sai”, bóng, thực hành Toán, sách giáo khoa - Tranh tình bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Hoạt động khởi động: 5’ - GV cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập cộng nhẩm phạm vi 10: GV cho HS hát và chuyền bóng, hết bài hát, HS trả lời kết phép tính GV đề Ví dụ: 8+2, 4+6,… - Gọi HS chia sẻ về: + Cách cộng nhẩm mình + Để có cách cộng nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì? - GV dẫn vào bài: Các em đã biết phép cộng nhẩm các số phạm vi 10, bài hôm chúng ta cùng cộng nhẩm các số phạm vi 100 A Hoạt động thực hành, luyện tập 20’ Bài Tính - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực các phép tính: + = ?; 65 + = ? - HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính kết phép tính 65 + = ? mà không cần đặt tính, nêu kết  Vì + = nên 65 + = 67 - Cho HS chia sẻ - HS tham gia trò chơi và đọc các kết phép tính theo yêu cầu GV - HS nêu ý kiến mình - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - Cá nhân HS tự nêu kết - GV chốt cách nhẩm - HS thảo luận nhóm đôi - Lấy thêm các ví dụ khác để HS tính nhẩm và trả lời miệng các kết phép tính (ví dụ: 37 + 1; 43 + 2; 71 + 4;…) - Yêu cầu HS áp dụng cách tính nhẩm vừa biết, hoàn thành bài vào VBT - Cho HS cùng bàn đổi vở, kiểm tra chéo - HS chia sẻ trước lớp, HS khác nhận xét, góp ý - HS lắng nghe để nắm cách tính nhẩm - HS trả lời miệng * Đối với các em còn chậm, GV có thể cho HS tính nhẩm cách đếm thêm Bài Chọn kết đúng với phép tính - HS hoàn thành bài (17) - GV chuẩn bị nhiều thẻ phép tính và kết (Có các phép tính và kết bài tập) Gọi HS trên tinh thần xung phong GV tổ chức giống trò chơi “Tìm bạn”, HS có kết phù hợp với phép tính thì đứng lại gần - GV nhận xét - Yêu cầu HS hoàn thành vào VBT Bài a) Tính - GV cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tính nhẩm và điền kết nhẩm vào VBT - Gọi vài HS chia sẻ kết và nêu cách làm * GV khuyến khích HS tính nhẩm, tìm cách tính, HS gặp khó khăn thì có thể cho HS viết kết trung gian b) Tính số điểm bạn trò chơi sau - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát hình, thảo luận nhóm đôi để nói cho nghe: + Tranh vẽ gì? + Tính số điểm bạn và nêu cách tính + So sánh số điểm bạn - Gọi nhóm chia sẻ kết thảo luận - GV chốt lại kết bài toán C Hoạt động vận dụng 7’ Bài - GV cho HS quan sát tranh vẽ, nhận biết nội dung tranh - GV gọi HS đọc bài toán - Gọi nhóm HS phân tích bài toán - GV cho thảo luận nhóm đôi tìm phép tính và câu trả lời - Tổ chức cho HS chia sẻ kết - Nhận xét, chốt đáp án, yêu cầu HS ghi phép tính và câu trả lời - GV gợi ý cho HS sinh liên hệ tình thực tế trường, lớp mình D Củng cố, dặn dò 3’ - GV cho HS tham gia trò chơi “Đúng/Sai” để nói kết các phép tính - HS kiểm tra kết lẫn nhau, nói cho bạn nghe cách làm - HS tham gia trò chơi - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Hoàn thành VBT - HS đọc yêu cầu - HS thực cá nhân, tính nhẩm các phép tính hoàn thành VBT - HS thực - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh vẽ và nói cho nghe: + Tranh vẽ hai bạn Dũng và Hà chơi phi tiêu + Dũng: 30 + 15 + 10 = 55 điểm Hà: 25 + 20 + 10 = 55 điểm + Số điểm hai bạn - nhóm chia sẻ, các nhóm khác nhận xét, góp ý - HS quan sát tranh và chia sẻ suy nghĩ với bạn: tranh vẽ các bạn biểu diễn văn nghệ - HS đọc bài toán - Phân tích bài toán: + Bài toán cho biết tiết mục văn nghệ có 31 bạn hát và bạn múa + Bài toán hỏi tiết mục văn nghệ có tất bao nhiêu bạn - HS thảo luận nhóm đôi - HS chia sẻ (18) 45 + = 49 60 + = 80 73 + = 78 - Thông qua bài học hôm nay, GV hỏi HS đã biết thêm điều gì, điều đó giúp ích gì cho em sống ngày Dặn dò: - GV dặn dò HS nhà xem lại bài đã học, làm lại các bài toán để nắm vững kiến thức Phép tính: 31 + = 39 Trả lời: Tiết mục văn nghệ có tất 39 bạn - HS viết vào VBT - Nhiều HS nêu đội văn nghệ trường, lớp - HS chọn bảng “Đ/S” thể kết và nêu vì chọn 45 + = 49 Đ 60 + = 80 S 73 + = 78 Đ - HS trả lời thông qua cách hiểu các em Chọn bài thích và giải thích HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 8: BẢO VỆ CẢNH QUAN TRÊN CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG I MỤC TIÊU - Sau bài học, giúp học sinh: + Luôn có ý thức giữ vệ sinh chung để bảo vệ cảnh quan môi trường + Biết cách khích lệ người tham gia giữ gìn cảnh quan môi trường và cảm kích việc làm - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp : tự tin chia sẻ trước lớp + Phẩm chất: * Nhân ái: Thể qua việc yêu quý, trân trọng người biết bảo vệ cảnh quan môi trường * Chăm chỉ: Thể qua việc chủ động tham gia vào hoạt động để bảo vệ cảnh quan môi trường II CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh ảnh Sách HĐTN đã phóng to, clip tranhvề việc làm bảo vệ cảnh quan Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành HĐTN III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - HS hát tập thể bài hát: Trái đất này là - HS hát chúng mình Nhạc và lời: Trương Quang Lục Thơ: Định Hải Bài (19) A.Khám phá – Kết nối kinh nghiệm Hoạt động 3: Giữ gìn cảnh quan môi trường: Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS luôn có ý thức giữ vệ sinh chung để bảo vệ cảnh quan môi trường Thông qua hoạt động này, GV phát triển tự tin học sinh và củng cố việc thực nhiệm vụ sách HĐTN GV trao đổi cùng HS: ? Con thấy bài hát Trái đất này là chúng mình nói điều gì? - GV nhận xét Làm việc với SGK và VBT - GV yêu cầu HS mở SGK trang 76- 77 và làm việc theo nhóm đôi: Các bạn tranh đã làm gì để bảo vệ môi trường? - HS trả lời theo suy nghĩ - HS quan sát tranh, trao đổi nhóm đôi: + Bạn gái tưới cây + Bạn trai bỏ rác vào thùng rác + Các bạn nhỏ trồng và chăm sóc cây - GV cho HS chia sẻ ý kiến mình sau - HS chia sẻ ý kiến trước lớp HS đã trao đổi nhóm đôi xong Liên hệ thực tế thông qua hoạt động nhóm: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - HS làm việc nhóm việc mình làm góp phần bảo vệ môi trường, + Vệ sinh trường lớp giữ gìn cảnh quan trên đường đến trường, + Nhổ cỏ cho bồn cây cảnh quan nhà trường và viết vào thẻ + Tưới cây việc làm mà mình thích và đính lên vị …… trí bảng dành cho nhóm Gv cùng học sinh xem có bao nhiêu loại việc mà HS đã thực GV tổ chức cho HS dọn gọn và nhanh lớp học mình GV nêu nhiệm vụ: Chúng ta luôn giữ vệ sinh - HS lắng nghe nơi, lúc Bây cô cùng các em cùng dọn nhanh vị trí xung quanh chỗ mình ngồi cho sẽ, chỉnh sửa lại bàn ghế cho ngắn - GV cho HS dọn gọn và nhanh lớp học - HS dọn gọn và nhanh lớp học mình mình GV yêu cầu HS ngắm lại không gian lớp học - HS chia sẻ cảm xúc: (20) mình và chia sẻ cảm xúc GV nhận xét, tổng kết chuyển sang HĐ Hoạt động 4: Khích lệ giữ gìn cảnh quan môi trường Mục tiêu: HĐ này giúp học sinh biết cách khích lệ người tham gia giữ gìn cảnh quan môi trường và cảm kích việc làm Thông qua HĐ này , GV củng cố việc thực nhiệm vụ 2, SGK HĐTN GV tổ chức hoạt động khích lệ, động viên *GV giao yêu cầu: Khi cô trình chiếu tranh việc làm bảo vệ cảnh quan, lớp quan sát và thực theo yêu cầu cô * GV trình chiếu tranh( tranh có việc làm tích cực chiếu trước), GV dừng lại tranh và hỏi, VD: Tranh 1: Tranh HS nhặt rác bỏ vào thùng rác ? Ai đã làm việc này? ? Bây chúng ta nói gì để khích lệ bạn? Tranh 6: Tranh bạn nhỏ vứt rác đường ? Ai chót làm việc này? ? Chúng ta nên làm gì để bạn nhỏ không vứt rác bừa bãi? GV nhận xét sau HS trả lời tự tin *GV tổ chức cho HS rèn luyện nhóm đôi GV giao NV: Mỗi bàn là nhóm , QS tranh trang 76, 77 và chia sẻ với cách khích lệ ngăn cản hành vi bạn nhỏ tranh * GV gọi HS chia sẻ trước lớp Tổng kết các hoạt động: - GV cùng HS trao đổi việc mà HS đã làm để bảo vệ cảnh quan môi trường thời gian qua và nhắc nhở HS hãy làm từ việc nhỏ vứt rác đúng nơi quy định., không viết/ dán /vẽ vào chỗ không phép, nhắc nhở người thaaysai đó không + Thấy lớp học đẹp + Thấy vui + Thấy yêu lớp học mình - HS lắng nghe - HS quan sát tranh và TLCH + Bạn HS + HS nói lời để khích lệ bạn, VD: Bạn thật đáng khen./ Bạn là gương sáng./… + Bạn nhỏ + Khuyên: bạn nên bỏ rác vào thùng./… - HS làm việc nhóm - HS chia sẻ trước lớp - HS nêu mà HS đã làm để bảo vệ cảnh quan môi trường thời gian qua (21) thực tốt việc bảo vệ cảnh quan môi trường Hãy khích lệ bạn làm tốt và ngăn cản bạn có hành vi sai - Nhận xét các hoạt động - Dặn các em chuẩn bị tiết sau Ngày soạn: 05/04/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2021 TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 24: TỰ BẢO VỆ MÌNH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ: Kiến thức, kĩ - Xác định vùng riêng tư thể cần bảo vệ; phân biệt hành động chạm an toàn, không an toàn - Nhận biết tình không an toàn và biết cách xử lí cách phù hợp để đảm bảo an toàn cho thân Biết nói không và tránh xa người có hành vi động chạm hay đe dọa đến an toàn thân và biết nói với người lớn tin cậy gặp tình không an toàn để giúp đỡ - Có ý thức tự giác bảo vệ thân thể, tránh bị xâm hại Phát triển lực và phẩm chất - Biết tự giác bảo vệ mình - Rèn luyện kĩ bảo vệ thân - Biết yêu quý thân II CHUẨN BỊ - GV: + Hình phóng to SGK (nếu), các hình khác các tình an toàn, không an toàn cho thân + Thẻ tính điểm để chơi trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở đầu: Khởi động 5p - GV cho HS xem clip hay đoạn thông - HS theo dõi tin nói tình trạng trẻ em bị xâm hại bị bắt cóc - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe Hoạt động khám phá 12p - GV cho HS quan sát hình SGK - HS quan sát hình SGK cho biết: (22) +Các bạn HS hình đã làm gì để phòng tránh và giữ an toàn cho thân gặp tình không an toàn? -GV chốt ý đúng: luôn cùng bạn bè/bố mẹ/người thân; không nhận quà từ người lạ; bỏ chạy và kêu cứu gặp tình an toàn; gọi người lớn (bố mẹ, thầy cô, công an, bảo vệ) cần giúp đỡ; kể lại với bố mẹ, người thân (tin cậy) tình an toàn mà thân gặp phải để giúp đỡ - GV sử dụng thêm hình các đoạn phim cách ứng xử với các tình không an toàn cho HS: + Ở các vùng biên giới, tượng bắt cóc trẻ em hay xảy - GV sử dụng các câu chuyện (như câu chuyện Chú vịt xám) hay bài hát (như bài Đàn vịt con) giả lập tình (ví dụ: Khi bị lạc siêu thị thì làm gì) cho HS suy nghĩ và tự đưa hướng xử lí - GV nhận xét cách xử lý - GV kết luận và khắc sâu lại kĩ biện pháp để HS ghi nhớ và biết cách vận dụng bảo vệ mình và bạn bè gặp phải tình tương tự thực tế - GV nhấn mạnh cho HS: các tình đó xảy lúc, nơi Vì vậy, bên cạnh việc học hỏi các kiến thức, kĩ cần thiết để ứng xử với các tình an toàn, các em phải rèn thói quen để ý, quan sát nhằm phát sớm biểu bất thường có nguy gây an toàn cho thân để phòng tránh trước là tốt Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lí/ kĩ để tự bảo vệ - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS theo dõi GV giới thiệu - HS lắng nghe và đưa hướng xử lí - HS nhận xét cách xử lý bạn - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát hình SGK (23) mình và bạn bè Hoạt động thực hành 8p - GV cho HS quan sát hình SGK, thảo luận nhóm để nhận biết các nguy cơ, đưa cho việc cần làm, cách xử lí phù hợp cho tình nhằm đảm bảo an toàn cho thân - GV nhận xét - GV cho các nhóm HS diễn kịch, thể các tình không an toàn SGK các tình không an toàn điển hình thường gặp HS địa phương và để các em tự đưa hướng xử lí mình - GV nhận xét, chốt ý Yêu cầu cần đạt: HS suy nghĩ và đưa cách ứng xử thân với số tình không an toàn Đánh giá 7p - HS nhận biết và biết cách xử lí tình không an toàn, có ý thức cảnh giác với tình có nguy gây an toàn Mạnh mẽ, tích cực và linh hoạt cách xử lí để tự bảo vệ mình, bảo vệ bạn bè và người thân - Định hướng phát triển lực và phẩm chất: GV cho HS thảo luận hình tổng kết cuối bài để trả lời các câu hỏi: Minh và Hoa đứng đâu? Làm gì? (ngoài cổng trường, sau học, chờ bố mẹ đến đón) Hoa đã nói gì với Minh? Tại sao? - Sau đó cho HS đóng vai - GV cho HS xem thêm các hình ảnh khác xem phim liên quan đến việc phòng chống tình không an toàn xảy để gợi mở cho nội dung bài tiếp theo, đồng thời giáo dục cho HS - HS thảo luận nhóm - HS nêu - HS lắng nghe - HS diễn kịch, thể các tình - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thảo luận hình tổng kết cuối bài - HS trả lời câu hỏi - HS đóng vai - HS theo dõi - HS lắng nghe (24) ý thức tự giác việc tự bảo vệ thân và nhắc nhở các em thực đúng yêu cầu/dặn dò bố mẹ, người thân/ thầy cô để tránh xảy tình - HS lắng nghe không an toàn cho thân - GV kết luận - HS nhắc lại Hướng dẫn bài tập nhà 3p Yêu cầu HS ôn tập lại các bài chủ - HS lắng nghe đề * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau TIẾNG VIỆT BÀI 29C: CÙNG BẠN VUI CHƠI (Tiết 3) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS đọc đúng, đọc trơn dòng thơ, khổ thơ bài thơ Thả diều; kết hợp đọc chữ và xem tranh; biết niềm vui nghe thấy âm và nhìn thấy hình ảnh diều gió - Tô chữ hoa P, Q, viết từ có chữ hoa P, Q - Biết chọn từ ngữ để hoàn thành câu có tranh gợi ý - Tập làm phóng viên để hỏi - đáp bạn lớp trưởng nhóm trưởng Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - Tranh phóng to HĐ1; Tranh và chữ phóng to HĐ2 - Bảng phụ thể chữ viết hoa: P, Q, Phú Quốc - Tập viết 1, tập hai, Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Hoạt động khởi động 2p Hoạt động thực hành 30p * Viết - Tô và viết - Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách tô (25) Tô chữ hoa P, Q Viết từ: Phú Quốc - GV: nhận xét bài viết HS chữ hoa P, Q - HS viết bài vào tập viết - Cá nhân, lớp: Viết lời khuyên em cho cậu bé Nghe GV nêu yêu cầu: Các em hãy viết câu chuyện Cậu bé nói dối lời khuyên cậu bé Một số HS nêu ý kiến mình - Cá nhân: Viết lời khuyên cho chàng lười vào - GV nhận xét - Cả lớp: Nghe GV nhận xét - Cả lớp: Nghe GV nêu yêu cầu: Nói - câu trò chơi em thường chơi nhà Nghe GV gợi ý: Các em cần nêu tên trò chơi mình hay chơi, trò chơi đó chơi nào? * Làm bài tập 5p - Nhóm: Nhóm trưởng mời bạn - Chép câu văn tả âm cánh nêu ý kiến diều khổ thơ bài - Cả lớp: - HS nói trước lớp GV góp - Viết lời khuyên em cho cậu bé ý thêm nêu cách chơi câu chuyện cậu bé nói dối - GV hướng dẫn HS làm BT VBT - Viết 1- câu tranh đưới đây - HS viết câu thơ vào VBT TIẾNG VIỆT BÀI 29D: ĐIỀU EM GHI NHỚ (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS đọc trơn và đọc hiểu câu chuyện chủ điểm Em là búp măng non - Nghe - viết đoạn văn Không phá tổ chim - Viết đúng các tiếng có vần oang vần ang (sau âm đầu qu) - Nhìn tranh, viết câu theo yêu cầu Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - thẻ vần oang, thẻ vần ang và thẻ tranh (HĐ2c) - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai (26) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Hoạt động khởi động 5p * Nghe - nói - GV đưa tranh và hướng dẫn: Các em nhìn tranh, đọc kĩ các câu bóng nói và trả lời câu hỏi: Bé trai đã chào ai, chưa chào ai? Cả lớp: - Nghe GV hướng dẫn: Các em nhìn tranh, đọc kĩ các câu bóng nói và trả lời câu hỏi: Bé trai đã chào ai, chưa chào ai? - Đại diện vài cặp trả lời câu hỏi: Bé trai chào chú, không chào người - GV nhận xét ý kiến các cặp, cùng khen ý kiến nào đúng và nhắc nhở - Nghe GV nhận xét ý kiến các cặp, HS điều cần ghi nhớ khen ý kiến nào đúng và nhắc nhở HS Hoạt động hình thành kiến thức điều cần ghi nhớ * Viết 30p a) Viết tranh - Cả lớp: Nghe GV nêu yêu cầu và hướng dẫn (chọn tranh, quan sát kĩ để viết - câu việc làm người tranh) - Cá nhân: Viết câu vào theo yêu cầu và - GV nhận xét tiết học và dặn HS hướng dẫn GV chuẩn bị bài sau - HS nghe TOÁN Bài 63: PHÉP TRỪ DẠNG 39 – 15 (Tiết 1) I MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: * Kiến thức, kĩ năng: - Biết đặt tính và thực phép trừ phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 39-15) - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ đã học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển các lực toán học * Phát triển các lực chung và phẩm chất - Phát triển lực toán học - Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn, yêu thích học môn toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (27) * Giáo viên: Các thẻ chục và khối lập phương rời các thẻ chục, que tính rời đồ dùng học toán , bảng slide trình chiếu * Học sinh: Que tính, đồ dùng học toán , bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Hoạt động khởi động 5’ - Tổ chức trò chơi “Truyền điện” củng cố - HS tham gia trò chơi kĩ trừ dạng 17 - - HS thảo luận nhóm đôi: bạn nhỏ thực - Yêu cầu HS quan sát tranh/140 SGK phép tính 39 – 15 = ? cách lấy bớt 15 khối theo nhóm đôi nói cho nghe: lập phương (1 chục và khối lập phương rời) Bức tranh vẽ gì và các thông tin em quan - 2-3 nhóm HS chia sẻ, nhóm khác nhận xét sát từ tranh đó - GV gọi vài nhóm chia sẻ - GV nhận xét, chốt lại: Bạn nhỏ tìm kết phép tính 39 – 15 B Hoạt động hình thành kiến thức 17’ - GV giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm đôi để tìm kết phép tính 39 – 15 = ? - Gọi vài nhóm nêu kết và trình bày cách tính - GV nhận xét - GV lấy chục và khối lập phương rời hỏi: + Có bao nhiêu khối lập phương? + 39 gồm chục, đơn vị?  GV viết vào cột chục, vào cột đơn vị - GV lấy bớt chục và khối lập phương rời, hỏi: + Cô lấy bớt bao nhiêu khối lập phương? + Số 15 gồm chục, đơn vị?  GV viết vào cột chục, viết vào cột đơn vị - GV hỏi HS cô còn lại bao nhiêu khối lập phương? (2 chục và khối lập phương rời) - Để biết có tất bao nhiêu khối lập phương, em làm tính gì?  GV viết dấu trừ ( - ) bên trái, số - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, góp ý - Quan sát, trả lời : + Có 39 khối lập phương + 39 gồm chục và đơn vị - Quan sát - Quan sát, trả lời : + Cô lấy 15 khối lập phương + 15 gồm chục và đơn vị - Quan sát - HS quan sát, trả lời: Còn lại 24 khối lập phương - Tính trừ - Quan sát - HS quan sát, lắng nghe (28) Chục Đơn vị – - GV hướng dẫn: + Đặt tính: Viết số 39 trước trên, viết số 15 sau Sao cho hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị Viết dấu trừ ( - ) bên trái số Kẻ gạch ngang số thay cho dấu = – 39 15 - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính + Cách tính: thực tính từ phải sang trái trừ 4, viết trừ 2, viết Vậy 39 – 15 = 24 - Gọi HS nhắc lại cách tính => Chốt: Cách đặt tính và tính - Khi đặt tính và tính, em cần lưu ý gì? - Yêu cầu HS đặt tính và tính: 63 – 32 = ? - Gọi 2-3 HS chia sẻ bảng và trình bày cách bước tính - GV nhận xét, nhấn mạnh lại các lỗi sai cần tránh đặt tính - GV yêu cầu HS thực số phép tính khác để củng cố cách thực phép tính dạng 39 - 17 VD: 36 – 12; 44 – 21… C Hoạt động thực hành luyện tập 5’ Bài Tính - Gọi HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu bài - Bạn voi nhắc các em điều gì? - HS nhắc lại cách đặt tính - HS theo dõi - Nhiều HS nhắc lại cách tính - 2-3 HS trả lời - HS làm vào bảng - HS chia sẻ bảng, nói cho bạn nghe cách làm mình - Lắng nghe, chú ý - HS làm vào bảng - HS nêu yêu cầu - Bạn voi nhắc em viết kết thẳng cột - HS làm bài cá nhân - HS cùng bàn đổi vở, kiểm tra và sửa lỗi cho - HS chia sẻ kết và cách tính - HS nhắc lại cách đặt tính, quy tắc trừ từ trái sang phải, viết kết thẳng cột - HS suy nghĩ, đặt tình - Suy nghĩ trả lời - Nhắc lại - Lắng nghe (29) - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Cho HS cùng bàn đổi vở, kiểm tra và sửa lỗi cho - Gọi HS chia sẻ kết và cách tính - GV đặt câu hỏi để HS nhắc lại cách đặt tính, quy tắc trừ từ trái sang phải, viết kết thẳng cột - Nhận xét, tuyên dương D Hoạt động vận dụng 5’ - Dựa vào số bạn nam và nữ lớp mình các em hãy đặt tình liên quan phép trừ mà các em đã học - Nhận xét E Củng cố, dặn dò: 3’ - Bài học hôm giúp em biết thêm điều gì? - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Về nhà, em hãy tìm tình thực tế liên quan tới phép trừ đã học để hôm sau chia sẻ với bạn Ngày soạn: 06/04/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT BÀI 29D: ĐIỀU EM GHI NHỚ (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS đọc trơn và đọc hiểu câu chuyện chủ điểm Em là búp măng non - Nghe - viết đoạn văn Không phá tổ chim - Viết đúng các tiếng có vần oang vần ang (sau âm đầu qu) - Nhìn tranh, viết câu theo yêu cầu Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - thẻ vần oang, thẻ vần ang và thẻ tranh (HĐ2c) - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC (30) Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết Khởi động 5p Hoạt động thực hành 30p * Viết b) Nghe-viết bài Không phá tổ - Cả lớp: Nghe - viết bài Không nên phá tổ chim chim - Nghe GV đọc bài lần - GV đọc bài viết - 2HS đọc, HS lớp đọc thầm - HS nêu từ dễ viết lẫn - HS luyện viết từ dễ viết lẫn - GV đọc để HS viết - HS đọc chậm để HS soát lỗi - GV nhận xét số bài viết HS và các lỗi mà nhiều HS mắc phải c) Thi chọn vần oang ang thích hợp với tranh Tiết Hoạt động vận dụng * Đọc mở rộng 33p - Cá nhân: Nghe GV đọc cụm từ và viết các cụm từ đó Nghe GV đọc lại bài để rà soát lỗi và sửa lỗi - Cả lớp: HS rà soát lỗi theo cặp Nghe GV nhận xét số bài viết HS và các lỗi mà nhiều HS mắc phải - Chọn vần oang ang thích hợp với tranh - Cả lớp: Nhìn GV đính tranh và chữ phóng to HĐ2c trên bảng Nghe GV giải thích cách thi: Lập đội, đội HS, HS nhận thẻ vần oang vần ang Sau nghe hiệu lệnh Bắt đầu!, đại diện đội chạy nhanh đính vần vào chỗ trống các chữ Đội nào đính xong trước và đính đúng vần là đội thắng HS đọc các từ ngữ đã đính vần, nghe GV nhắc nhở: sau âm đầu qu viết vần ang, không viết vần oang, mặc dù nghe đọc các tiếng chứa hai vần này giống - Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn nhiệm vụ: Tìm đọc đoạn, bài nói chủ điểm Em là búp măng non (Về điều trẻ em yêu (31) * Làm bài tập - Chọn tranh em thích thích, quan tâm cần ghi nhớ) Giới thiệu tên câu chuyện, bài thơ chủ điểm Em là búp măng non đã biết, đã đọc cho lớp Chia sẻ với bạn người thân điều thú vị, đáng nhớ bài đọc - Cá nhân (làm ngoài học): Tìm sách, truyện theo hướng dẫn Đọc bài chủ điểm Em là búp măng non (HS có thể đọc hai bài đồng dao Họ nhà chim và Họ nhà SHS) Nói với người thân, bạn bè bài đã đọc - GV hướng dẫn HS làm BT VBT - Cá nhân: HS chọn tranh - HS viết câu văn vào VBT - HS điền vần vào chỗ trống, chép từ - Viết 1- câu kể việc làm người tranh - HS viết câu nhận xét - Điền vần oang ang vào chỗ - HS đọc câu văn, HS, GV nhận xét trống Chép từ ngữ viết đúng - Chọn đọc bài đồng dao SGK trang 99, viết câu nhận xét tranh minh họa bài đồng dao đó - HS lắng nghe * Dặn dò - GV nhận xét, dặn dò HS SINH HOẠT TUẦN 29 CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: Sau bài học học sinh: + Tích cực tham gia chia sẻ làm tốt các hoạt động tập thể Nhà trường và lớp phát động + Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ làm tốt cùng giải vấn đề Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm + Phẩm chất: Chăm chỉ: rèn luyện thân, hình thành nếp sống kỷ luật Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ giao, chia sẻ việc làm tốt với người xung quanh mình (32) II CHUẨN BỊ - GV: Tranh - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động 1: Khởi động (3’) GV tổ chức cho HS nghe và hát múa bài Quê hương tươi đẹp Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp (10’) 2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua - Lớp trưởng điều hành, gọi các tổ báo cáo tình hình hoạt động tổ mình - GV nhận xét chung: + Nề nếp: Các em có ý thức học đều, đúng và dần vào nề nếp + Về học tập: Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt, + Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đúng đồng phục quy định, Tồn tại: + Một số em còn nói chuyện riêng, - Các tổ thảo luận và đề cử bạn đạt thành tích tốt học tập và các hoạt động trường, lớp tổ để khen thưởng - GV tuyên dương 2.2 Công tác trọng tâm tuần tới: - Khắc phục tồn và tiếp tục phát huy ưu điểm - Thực tốt nội quy lớp, nội quy trường - Thực tốt luật ATGT, TNTT - Thực đeo trang từ nhà đến trường, từ trường nhà Kiểm tra, đo thân nhiệt trước đến lớp Hoạt động 3: SHL theo chủ đề: (20’) Bảo vệ môi trường a) HĐ 1: Khởi động Hoạt động HS - HS hát và vận động theo nhạc - Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác nhận xét - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung lớp - HS lắng nghe - Các tổ thực y/c (33) - Hát và khởi động theo bài hát “Em yêu cây xanh” b) HĐ 2: Tìm hiểu môi trường xanh, sạch, đẹp - cho HS quan sát tranh đặt câu hỏi môi trường và môi trường ô nhiễm - GV chốt và nhấn mạnh môi trường sạch, không ô nhiễm c) HĐ 3: Ý nghĩa việc bảo vệ môi trường ? Việc bảo vệ môi trường có ích lợi gì? - HS vận động theo - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi GV - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận d) Thực hành việc dọn sinh môi trường - GV giao nhiệm vụ cho các tổ - HS làm việc theo tổ - Các tổ nhận nhiệm vụ - Các tổ dọn vệ sinh khu vực phân công - GV nhận xét các tổ, tuyên dương e) Tổng kết - Nhiều HS chia sẻ ? Em cảm thấy nào qua hoạt động vừa rồi? - GV dặn dò HS chuẩn bị bài sau (34)

Ngày đăng: 09/06/2021, 05:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w