GA Toan Tuan 29 Lop 4

19 348 0
GA Toan Tuan 29 Lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 29 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU *Giúp học sinh: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 1 HS lên bảng nêu cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài mới - Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn lại về tỉ số và giải các bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 2.2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. * Bài 2 - GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của bài trên bảng và hỏi: (?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. *GV hỏi : (?) Bài toán thuộc dạng toán gì ? (?) Tổng của hai số là bao nhiêu ? (?) Hãy tìm tỉ số của hai số. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng trả lời - Nghe GV giới thiệu bài. - HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trong bảng. - HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc đề toán. *HS trả lời: + Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. + Tổng của hai số là 1080. + Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ 199 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nhận xét, chữa bài. * Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm Nhận xét, sửa sai (nếu có) * Bài 5 - GV gọi HS đọc đề bài. *GV hỏi: (?) Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố - dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại các bài đã làm hai. - HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS làm bài - HS khác nhận xét, sửa sai. - HS đọc đề bài trước lớp, lớp đọc đề bài trong SGK. - Bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS nêu trước lớp - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, sửa sai. ******************************************* Đạo đức Tiết 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG(Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan tới học sinh. 2. Thái độ: - Phân biệt được hành vi tôn trọng luật lệ giao thông và vi phạm luật giao thông. - Đồng tình với người chấp hành luật lệ giao thông. 3. Hành vi: - Thực hiện và chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông. - Nhắc nhở bạn bè cùng chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: (?) Để tránh các tai nạn giao thông xẩy 200 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ra mỗi người cần phải làm gì ? - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài . . b. Nội dung. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến . - Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận một số câu hỏi + Đang vội đi bác Minh không nhìn thấy các chú công an, liền cho xe vượt qua. + Một bác nông dân phơi rơm rạ bên đường. + Thấy có báo hiệu có tàu sắp qua. Thắng bảo anh dừng lại. + Bố mẹ Nam đèo bác Hai đi viện cấp cứu bằng xe máy. *Kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng và thực hiện luật giao thông. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông. - Cho HS quan sát biển báo: *Biển báo một chiều. (?) Biển báo 1 chiều có tác dụng gì? *Biển báo có HS qua. (?) Biển báo có HS qua báo hiệu gì ? *Biển báo cấm đỗ xe . (?) Biển báo cấm đỗ xe yêu cầu ta điều gì ? *Biển báo nguy hiểm. (?) Báo có nhiều nguy hiểm có thể xây ra. Hoạt động 3: "Thực hiện đúng luật giao thông" *Phổ biến luật chơi. - Cho 2 em một lượt: Một bạn được cầm biển báo và diễn tả bằng lời để bạn kia hiểu được và đoán đúng tên biển.bạn còn - lại đứng quay lưng lại. - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4: Thi lái xe giỏi 3. Củng cố - Dặn dò (?) Vậy qua bài em thấy mình phải có - 1 HS trả lời - Nhận xét, bổ sung. - Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi sau đó đại diện nhóm lên trình bầy - Sai vì: Làm như vậy bác Minh có thể gây tai nạn hoặc bị tai nạn - Sai vì: Rơm rạ có thể quấn vào bánh xe gây tai nạn - Đúng vì: Không nên vượt rào gây nguy hiểm - Đúng vì: Trong trường hợp cấp cứu có thể đèo 3 người. - Lắng nghe, theo dõi. - Quan sát biển báo. - Các xe chỉ được đi theo một chiều xuôi hoặc ngược. - Báo hiệu gần đó có trường học, đông HS nên các phương tiện cần chú ý giảm tốc độ - Không được đỗ xe ở vị trí này - Chơi thử. - Nhận xét, bổ sung. - Tổ chức cho HS chơi . - Trả lời câu hỏi. 201 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh trách nhiệm gì khi tham gia giao thông ? - GV nhận xét giờ ******************************* Khoa học Tiết 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật. - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. - Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - HS mang đến lốp những loại cây đã được gieo trồng. - GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK. - Phiếu học tập theo nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.KTBC + Nước có thể ở những thể nào? +Ở mỗi thể nước có tính chất như thế nào? 3.Bài mới a)Giới thiệu bài: Ø Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm -Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS. -Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm. -Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình. Thư ký thứ nhất ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào một miếng giấy nhỏ, dán vào từng lon sữa bò. Thư ký thứ hai viết vào một tờ giấy để báo cáo. Hát -Hs trả lời -Lắng nghe. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong lon sữa bò của các thành viên. -Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV. +Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn. +Quan sát các cây trồng. +Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết. +Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống vào mỗi từng cây. 202 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS -GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. -Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS. -Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm. +Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau ? +Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ? +Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ? +Theo em dự đoán thì để sống, thực vật cần phải có những điều kiện nào để sống ? +Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ các điều kiện đó ? -Kết luận ØHoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS. -Phát phiếu học tập cho HS. -Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu. -GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng như phiếu học tập và ghi nhanh lên bảng. -Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS làm -Đại diện của hai nhóm trình bày: -Lắng nghe. -Trao đổi theo cặp và trả lời: +Các cây đậu trên cùng gieo một ngày, cây 1, 2, 3, 4 trồng bằng một lớp đất giống nhau. +Cây số 1 thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi tối, ánh sáng không thể chiếu vào được. +Cây số 2 thiếu không khí vì lá cây đã được bôi một lớp keo lên làm cho lá không thể thực hiện quá trình trao đổi khí với môi trường. +Cây số 3 thiếu nước vì cây không được tưới nước thường xuyên. Khi hút hết nước trong lớp đất trồng, cây không được cung cấp nước. +Cây số 5 thiếu chất khoáng có trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rưa73 sạch. +Thí nghiệm về trồng cây đậu để biết xem thực vật cần gì để sống. +Để sống, thực vật cần phải được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất. +Trong các cây trồng trên chỉ có cây số 4 là đã có đủ các điều kiện sống. -Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu. -Đại diện của hai nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. -Lắng nghe. 203 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS việc tích cực. +Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao ? +Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ? +Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào ? -GV kết luận hoạt động Ø Hoạt động 3: Tập làm vườn -Hỏi: Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, …) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao ? -Gọi HS trình bày. -Nhận xét, khen ngợi những HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây. 4 .Củng cố +Thực vật cần gì để sống ? 5.Dặn dò -Dặn HS về nhà sưu tầm, ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây sống nơi ẩm ướt và 3 loài cây sống dưới nước. -Nhận xét tiết học. -Hs Trao đổi theo cặp và trả lời: +Trong 5 cây đậu trên, cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. +Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh +Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. -Làm việc cá nhân. -3 HS trình bày. -HS trả lời. ****************************************************************** Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU *Giúp học sinh: - Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Dạy - học bài mới 1.1. Giới thiệu bài mới *GV giới thiệu: Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng tìm cách giải bài toán về tìm hai số khi - Nghe giới thiệi bài. 204 biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 1.2. Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. a) Bài toán 1 *GV nêu bài toán: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là 5 3 . Tìm hai số đó. *GV hỏi : (?) Bài toán cho ta biết những gì ? (?) Bài toán hỏi gì ? *GV nêu: Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng. - GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số đề biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng - GV yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ. - GV kết luận về sơ đồ đúng: - GV yêu cầu HS đọc sơ đồ, và hỏi: (?) Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau ? (?) Em làm thế nào để tìm được 2 phần? (?) Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy? (?) Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ? (?) Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? - Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau. (?) Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của một phần. (?) Vậy số bé là bao nhiêu ? (?) Số lớn là bao nhiêu ? _ GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, nhắc HS khi trình bày có thể gộp - HS nghe và nêu lại bài toán. *HS trả lời câu hỏi.: + Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là 5 3 . + Bài toán yêu cầu tìm hai số. - HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế. - HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ. - HS trả lời câu hỏi của GV: + Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau. + Em đếm. Em thực hiện phép trừ: 5 - 3 = 2 (phần). + Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2(phần) + Số lớn hơn số bé 25 đơn vị. + 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau. - Nghe giảng. + Giá trị của một phần là: 24 : 2 = 12. + Số bé là : 12 x 3 = 36 + Số lớn là : 36 + 24 = 60. - HS làm bài vào vở. 205 bứơc tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé với nhau. b) Bài toán 2 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Hiệu của hai số là bao nhiêu ? - Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS : Hãy vẽ sơ đồ minh họa bài toán trên. - GV yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng lớp, sau đó kết luận về sơ đồ đúng và hỏi : + Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7 phần bằng nhau và chiều rộng tương ứng với 4 phần bằng nhau ? + Hiệu số phần bằng nhau là mấy ? + Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu mét ? + Vì sao ? + Hãy tính giá trị của một phần. + Hãy tìm chiều dài. + Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật - GV yêu cầu HS trình bày bài toán. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là : 24 : 2 x 3 = 36 Số lớn là : 36 + 24 = 60 Đáp số : Số bé : 36 Số lớn : 60 - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc bài trong SGK. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Là 12 m. 4 7 . - 1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy nháp. - Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng nhất theo hướng dẫn của GV. + Vì tỉ số của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là 4 7 nên nếu biểu thị chiều dài là 7 phần bằng nhau thì chiều rộng là 4 phần như thế. + Hiệu số phần bằng nhau là : 7 – 4 = 3 (m) + Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với 12 mét. + Vì theo sơ đồ chiều dài hơn chiều rộng 3 phần, theo đề bài chiều dài hơn chiều rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với 3 phần bằng nhau. + Giá trị của một phần là : 12 : 3 = 4 (m) + Chiều dài hình chữ nhật là : 4 x 7 = 28 (m) + Chiều rộng hình chữ nhật là : 28 – 12 = 26 (m) - HS trình bày vào vở. Bài giải Ta có sơ đồ : Chiều dài : Chiều rộng : 206 12m Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 7 – 4 = 3 (phần) Chiều dài là : 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng là : 28 – 12 = 16 (m) Đáp số : Chiều dài : 28m ; Chiều rộng là : 16m - GV nhận xét cách trình bày bài của HS. C) Kết luận - GV hỏi : Qua 2 bài toán trên , bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - GV nêu lại các bước giải, sau đó nêu : Khi trình bày lời giải, chúng ta có thể gộp bước tìm giá trị của một phần với bước tìm các số. 2.Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ? - GV yêu cầu HS làm bài. - HS trao đổi, thảo luận và trả lời : • Bước 1 : Vẽ sơ đồ minh họa bài toán. • Bước 2 : Tìm hiệu số phần bằng nhau. • Bước 3 : Tìm giá trị của 1 phần. • Bước 4 : Tìm các số. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. - Bài toán cho hiệu và tỉ số của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số nên số là dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài, sau đó hỏi : + Vì sao em biểu thị số thứ nhất là 2 phần bằng nhau và số thứ hai là 5 phần bằng nhau ? Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. - GV nhận xét bài làm của HS, kết luận về bài làm đúng và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán, sau đó hỏi : + Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Theo dõi GV chữa bài. + Vì tỉ số của hai số là 7 2 nên nếu biểu thị số thứ nhất là 2 phần bằng nhau thì số thứ hai sẽ là 5 phần như thế. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau theo kết luận của GV. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. + Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 207 + Hiệu số của hai số là bao nhiêu / + Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán và giải + Hiệu của hai số bằng số bé nhất có ba chữ số, tức là bằng 100. + Tỉ số của hai số là 5 9 . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS. 3, củng cố – dặn dò - GV yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV tổng kết giờ học - HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. - 1 HS nêu trước lớp, các HS khác theo dõi để nhận xét và bổ xung ý kiến. ****************************************************************** Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 143: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp HS :  Rèn kỹ năng giải bài toán về Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 1 HS lên bảng: nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài mới - Trong giờ học này chúng ta cùng luyện tập về bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó, chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS lên bảng trả lời, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét - Nghe GV giới thiệi bài. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp cho HS cả lớp theo dõi và chữa bài. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách vẽ sơ đồ của mình. - HS theo dõi bài chữa của GV. - HS vừa lên bảng làm bài giải thích : 208 [...]... cho em biết những gì ? Lớp 4A : 35 HS Lớp 4B : 33 HS Lớp 4A trồng nhiều cây hơn lớp 4B : 10 cây Số cây mỗi HS trồng như nhau + Bài toán hỏi gì ? + Vì sao lớp 4A trồng được nhiều hơn + Bài toán hỏi số cây mỗi lớp trồng được lớp 4B 10 cây ? + Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B mấy học + Vì lớp 4A có nhiều học sinh hơn sinh ? + Biết lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B 2 + Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B là : học sinh và trồng... gạo nếp 2 14 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 túi gạo tẻ Nặng : 220 kg Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi như nhau (?) Bài toán hỏi gì ? + Có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại (?) Muốn tính số ki-lô-gam gạo mỗi loại + Ta lấy số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi chúng ta làm thế nào ? nhân với số túi của từng loại (?) Làm thế nào để tính được số ki-lô- + Vì số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi gam gạo... 35 – 33 = 2 học sinh 4B 10 cây, hãy tính số cây mà mỗi HS + Số cây mỗi HS trồng là : 10 : 2 = 5 (cây) trồng được + Biết số học sinh của mỗi lớp, biết mỗi HS trồng được 5 cây, hãy tính số cây của mỗi lớp và trình bày lời giải bài + HS trình bày lời giải bài toán : Bài giải toán Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là : 35 – 33 = 2 (học sinh) Mỗi HS trồng số cây là : 10 : 2 = 5 (cây) Lớp 4A trồng số cây là :... điểm GV có thể giải thích thêm đây là những loài cây có thể vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước - 2HS đọc 4. Củng cố -Gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, SGK 5.Dặn dò -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học ******************************************* Toán Tiết 144 : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS : - Rèn kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số... GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi 1 HS yêu cầu chữa bài trứơc lớp - GV kết lụân về bài làm đúng và cho điểm HS Bài 4 - GV tiến hành giúp HS phân tích bài toán tương tự như ở bài tập 4 tiết 143 , sau đó cho HS đọc đề bài toán và làm bài 2 Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ 1 số thứ 5 hai hay số thứ hai gấp 5 lần số thứ nhất - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả... toán : Bài giải toán Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là : 35 – 33 = 2 (học sinh) Mỗi HS trồng số cây là : 10 : 2 = 5 (cây) Lớp 4A trồng số cây là : 33 x 5 = 175 (cây) Đáp số : 4A : 175 cây - GV kiểm tra vở của một số HS 4B : 165 cây Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc sơ đồ bài toán và hỏi: + Qua sơ đồ bài toán, em cho biết bài + Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số toán thuộc dạng toán gì ? khi biết hiệu và tỉ số... tiêu bài học Ø Hoạt động 1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau -Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh, cây thật của HS -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 -Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS -Yêu cầu : Phân loại tranh, ảnh về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước -GV đi giúp đỡ từng nhóm, hướng dẫn HS chia giấy làm 3 cột... dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập đã làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 9 – 5 = 4( phần) Số bé là : 72 : 4 x 5 = 90 Số lớn là : 90 + 72 = 162 Đáp số : Số bé : 90 Số lớn 162 ****************************************************************** Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010 Khoa học Tiết 56: NHU... kiến - Một số HS đọc đề bài toán của mình trước lớp, các HS khác theo dõi và nhận xét 213 ****************************************************************** Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 145 : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU *Giúp học sinh: - Rèn kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm... Số gạo nếp nặng là: 10 x 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ nặng là: 12 x 10 = 120 kg Đáp số : Gạo nếp: 100kg - GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó Gạo tẻ : 120 kg nhận xét và cho điểm HS - Nhận xét, sửa sai * Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS đọc trước lớpp, HS cả lớp đọc *GV hỏi: thầm trong SGK (?) Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi - GV yêu cầu HS nêu các bước giải . gì ? + Vì sao lớp 4A trồng được nhiều hơn lớp 4B 10 cây ? + Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B mấy học sinh ? + Biết lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B 2 học sinh và trồng được nhiều hơn lớp 4B 10 cây, hãy tính. : Lớp 4A : 35 HS Lớp 4B : 33 HS Lớp 4A trồng nhiều cây hơn lớp 4B : 10 cây. Số cây mỗi HS trồng như nhau. + Bài toán hỏi số cây mỗi lớp trồng được. + Vì lớp 4A có nhiều học sinh hơn. + Lớp 4A có. : 220 kg Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi như nhau. + Có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại. + Ta lấy số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi nhân với số túi của từng loại. + Vì số ki-lô-gam gạo trong mỗi

Ngày đăng: 03/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan