1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Toan Tuan 28 Lop 4

14 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 280,5 KB

Nội dung

TUầN 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 136: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên. iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết 128. 2. dạy - học bài mới Giới thiệu bài mới * Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trớc lớp. - Gọi học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét, sửa sai *Bài 2 - GV viết bài mẫu lên bảng: 4 3 : 2 - Yêu cầu HS: Viết 2 thành phân số có mẫu số là 1 và thực hiện phép tính. - GV giảng cách viết gọn nh trong SGK đã trình bày, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. a) 7 5 :3 = 37 5 ì = 21 5 c) 3 2 : 4 = 43 2 ì = 12 2 = 6 1 - GV chữa bài và cho điểm HS. * Bài 3 (?) Một biểu thức có các dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì chúng ta thực hiện giá trị theo thứ tự nh thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS thực hiện phép tính: 4 3 : 2 = 4 3 : 1 2 = 4 3 ì 2 1 = 8 3 - HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. *Kết quả làm bài đúng: b) 2 1 : 5 = 52 1 ì = 10 1 - Nhận xét, sửa sai. - Chúng ta thực hiện các phép tính nhân, chia trớc, thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. - HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 4 3 ì 9 2 + 3 1 = 94 23 ì ì + 3 1 b) 4 1 : 3 1 - 2 1 = 4 1 ì 3 1 - 2 1 = 6 1 + 3 1 = 6 1 + 6 2 = 4 3 - 2 1 = 4 3 - 4 2 = 6 3 = 2 1 = 4 1 - GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS. * Bài 4 - HS theo dõi bài chữa và tự kiểm tra bài của mình. 182 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS đọc đề bài. (?) Bài toán cho ta biết gì ? (?) Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? (?) Để tính đợc chu vi và diện tích của mảnh vờn chúng ta phải biết đợc những gì ? (?) Tính chiều rộng của mảnh vờn nh thế nào ? - GV yêu cầu HS thực hiện tính chiều rộng, sau đó tính chu vi và diện tích của mảnh v- ờn. 3. củng cố - dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài. +Bài toán cho ta biết chiều dài của mảnh vờn là 60m, chiều rộng là 5 3 chiều dài. +Tính chu vi và diện tích mảnh vờn. +Chúng ta phải biết đợc chiều rộng của mảnh vờn. +Chiều rộng của mảnh vờn là: 60 ì 5 3 - HS làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chiều rộng của mảnh vờn là: 60 ì 5 3 = 36 (m) Chu vi của mảnh vờn là: (60 + 36) x 2 = 192 (m) Diện tích của mảnh vờn là: 60 x 36 = 2160 (m) Đáp số: Chu vi: 192 m Diện tích: 2160 m - HS đọc, cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. ****************************************** 183 Đạo đức Tiết 28: Tôn trọng luật giao thông (Tiết 1) I. Mục tiêu - Hiểu đợc ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông: Là trách nhiệm của mọi ngời dân, để tự bảo vệ mình và bảo vệ mọi ngời. - Tôn trọng luật lệ giao thông . - Đồng tình với ngời chấp hành luật lệ giao thồng. - Thực hiện và chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông. - Tuyên truyền mọi ngời cùng chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông. ii. đồ dùng dạy - học - Nội dung một số tin về an toàn giao thông thu thập từ sách báo. - Một số biển báo giao thông cơ bản iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra (?) Em hãy nêu một số các hoạt động nhân đạo mà em biết ? - Nhận xét 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung. *Hoạt động 1: Trao đổi thông tin - Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua. - YC HS đọc thông tin trong SGK (?) Từ những con số thu thập đợc, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nớc ta những năm gần đây? *Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi . (?) Tai nạn giao thông để lại hậu quả gì? (?) Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? (?) Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? * Kết luận : Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi ngời phải tham gia vào việc giũ gìn trật tự an toàn giao thông. *Hoạt động 3: Quan sát - trả lời câu hỏi - YC HS thảo luận cặp đôi *Kết luận: Để tránh các tai nạn giao thông mọi ngời cần chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông. 3. Củng cố - Dặn dò - "Xoa dịu nỗi đau da cam", "Quỹ tấm lòng vàng", "Quỹ vì ngời nghèo" - HS đọc ghi chép của mình. - 1-2 em đọc - Tai nạn giao thông xẩy ra nhiều, trong phạm vi lớn, gây thiệt hại nhiều. - Gây tử vong hoặc để lai tan tật suốt đời. - Vì ngời dân không chấp hành tốt luật giao thông. - Chấp hành nhiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông và vận động mọi ngời cùng tham gia giao thông an toàn. +Tranh 1: Thể hiện đúng luật giao thông +Tranh 2: Thực hiện sai luật giao thông vì xe chạy nhanh lại chở quá nhiều đồ và nhiều ngời. +Tranh 3: Sai vì: Không đợc để trâu bò di lại tren đờng . +Tranh 4: Sai vì xe đạp đã đi ngợc chiều. +Tranh 5: Đúng vì mọi ngời chấp hành đúng tín hiệu của biển báo giao thông. +Tranh 6: Đúng vì mọi ngời đều có khoảng cách an toàn với xe lửa. - HS liên hệ 184 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (?) Em đã chấp hành tốt luật giao thông ở địa phơng cha? ************************************************* Khoa học Tiết 55: Ôn tập: Vật chất và năng l Ôn tập: Vật chất và năng l ợng. ợng. I. Mục tiêu - Củng cố các kỹ năng: quan sát và làm thí nghiệm. - C/cố những kỹ năng bảo vệ môi trờng, giữ gìn SK liên quan đến phần vật chất và năng lợng. - Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân tọng đối với các thanh tựu khoa học kỹ thuật, lòng hăng say khoa học, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm. ii. đồ dùng dạy - học - Tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị từ trớc để làm thí nghiệm về: Không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt nh: cốc, túi nilong, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế, - Tranh ảnh của những tiết học trớc về việc sử dụng: nớc, âm thanh, ánh sánh, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài hoc trớc. + Nêu vai trò của nhiệt đối với con ngời, động vật, thực vật? + Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất không đợc Mặt trời sởi ấm? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. - Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản - GV lần lợt cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Hoạt động theo sự hớng dẫn của GV. - Treo bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi 1,2. - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng nội dung câu hỏi 1,2 trang 110. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS lên bảng lần lợt làm từng câu hỏi. - HS dới lớp dùng bút chì làm vào vở BT. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài của bạn làm trên bảng. 1) So sánh tính chất của nớc ở các thể: rắn, lỏng, khí dựa trên bảng sau: Nớc ở thể lỏng Nớc ở thể khí Nớc ở thể rắn Có mùi không? Không Không Không Có vị không? Không Không Không Có nhìn thấy bằng mắt hờng không? Có Có Có hình dạng nhất định không? Không Không Có 2) Điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngung tụ, nóngchảy, vào vị trí của mỗi mũi tên cho thích hợp. - Gọi HS đọc câu hỏi 3, suy nghĩ và trả lời. - HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả ời câu hỏi. - Gọi HS khác trả lời, HS khác bổ sung. - Câu trả lời đúng là: - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. - Nhận xét, sửa sai. - Câu hỏi 4, 5, 6 (tiến hành nh câu hỏi 185 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3). ********************************************************************** Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 137: Giới thiệu tỉ số I. Mục tiêu - Hiểu đợc ý nghĩa thực tiễn của tỉ số. - Biết đọc, viết tỉ số số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng . ii. đồ dùng dạy - học - Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung nh sau : iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài mới: 2. Dạy - học bài mới: 2.1. Giới thiệu tỉ số: 5 : 7 và 7 : 5 Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách. Hỏi số xe khách bằng mấy phần số xe tải ? (?) Coi mỗi xe là 1 phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần nh thế? (?) Số xe khách bằng mấy phần ? - GV vẽ sơ đồ theo phân tích nh trên bảng: - HS nghe và nêu lại bài toán. + Số xe tải bằng 5 phần nh thế. + Số xe khách bằng 7 phần. - GV giới thiệu: + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 7 5 . + Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy. + Tỉ số này cho biết số xe tải bằng 7 5 số xe khách. - GV yêu cầu HS đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này, sau đó giới thiệu về tỉ số của số xe khách và số xe tải: + Tỉ số của số xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay 7 5 . + Đọc là bảy chia năm hay bảy phần năm. + Tỉ số này cho biết số xe khách bằng 7 5 số xe tải. 2.2. Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0) - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung nh phần Đồ dùng dạy - học đã nêu trên bảng. *GV hỏi HS: + Số thứ nhất là 5 số thứ hai là 7. (?) Hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu? + Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6. (?) Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu ? + Số thứ nhất là a , số thứ hai là b. - HS nghe giảng. + Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là 5 : 7 hay 7 5 . + Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là a : b hay b a . + Tỉ số của a và b là : 2 : 7 hay 7 2 - HS nghe giảng. 186 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (?) Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu ? *GV nêu: => Ta nói rằng tỉ số của a và b là a : b hay b a với b khác 0. 2.3. Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trớc lớp - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. (?) Để viết đợc tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của cả tổ chúng ta phải biết đợc gì ? (?) Vậy chúng ta phải đi tính gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh họa bài toán và trình bày lời giải. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò (?) Muốn tìm tỉ số của a và b ta làm nh thế nào? - HS làm bài vào vở bài tập. a ) a = 2; b = 3. Tỉ số của a và b là 2 : 3 hay 3 2 . - HS theo dõi bài chữa và tự kiểm tra bài làm của mình. - HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Viết câu trả lời nh sau: a ) Tỉ số bút đỏ và bút xanh là 8 2 . b) Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là 2 8 . - Nhận xét, sửa sai. - HS đọc đề bài trớc lớp + Chúng ta phải biết đợc có bao nhiêu bạn trai, cả tổ có bao nhiêu bạn. + Chúng ta phải tính số bạn trai của cả tổ. - HS làm bài vào vở bài tập: Bài giải: Số học sinh của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn) Tỉ số của bạn trai và số bạn của cả tổ là: 5 : 11 = 11 5 Tỉ số của số bạn gái và số bạn cả tổ là: 6 : 11 = 11 6 HS đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, sửa sai - HS trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét. *********************************************************************** 187 Thứ t ngày 24 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 138: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó I. Mục tiêu - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ii. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết 137. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hớng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó Bài 1 Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là 5 3 . Tìm hai số đó. (?) Bài toán cho ta biết những gì ? (?) Bài toán hỏi gì ? - GV hớng dẫn HS cả lớp vẽ sơ đồ đoạn thẳng: + Dựa vào tỉ số của hai số, bạn nào có thể biểu diễn hai số trên bằng sơ đồ đoạn thẳng. + GV yêu cầu HS biểu diễn câu hỏi của bài toán. (?) Đọc sơ đồ và cho biết 96 tơng ứng với bao nhiêu phần bằng nhau ? (?) Em làm thế nào để tìm đợc 8 phần bằng nhau? - Để biết 96 tơng ứng với bao nhiêu phần bằng nhau chúng ta tính tổng số phần bằng nhau của số bé và số lớn: 3 + 5 = 8 phần. (?) Biết 96 tơng ứng với 8 phần bằng nhau, bạn nào có thể tính giá trị của một phần ? (?) Số bé có mấy phần bằng nhau ? (?) Biết số bé có 3 phần bằng nhau, mỗi phần tơng ứng với 12, vậy số bé là bao nhiêu ? (?) Hãy tính số lớn. - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS nghe và nêu lại bài toán. + Bài toán cho biết tổng của hai số là 96, tỉ số của hai số là 5 3 . + Bài toán yêu cầu tìm hai số. - HS vẽ sơ đồ theo suy nghĩ của bản thân, sau đó phát biểu ý kíên và nghe GV nhận xét. + Số bé biểu diễn bằng 3 phần bằng nhau, số lớn biểu diễn bằng 5 phần nh thế. + HS vẽ và ghi dấu chấm hỏi vào sơ đồ. + 96 tơng ứng với 8 phần bằng nhau. + Em đếm. + Số bé có 3 phần bằng nhau. + Số bé là: 12 x 3 = 36. + Số lớn là: 12 x 5 = 60 Hoặc: 96 - 36 = 60 - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần) Số bé là: 96 : 8 x 3 = 36 188 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán 2 trớc lớp (?) Bài toán cho biết gì ? (?) Bài toán hỏi gì ? (?) Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu HS dựa vào tỉ số vở của hai bạn để xẽ sơ đồ đoạn thẳng. - GV hớng dẫn giải bài toán: (?) Theo sơ đồ, 25 quyển vở tơng ứng với bao nhiêu phần bằng nhau ? (?) Vậy một phần tơng ứng với mấy quyển vở ? (?) Bạn Minh có bao nhiêu quyển vở ? (?) Bạn Khôi có bao nhiêu quyển vở ? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. - GV nêu lại các bớc giải. 2.3. Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV gọi 1 HS đọc đề bài (?) Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu HS giải bài toán - GV chữa bài, sau đó hỏi HS: (?) Vì sao em lại vẽ sơ đồ số bé là hai phần bằng nhau và số lớn là 7 phần bằng nhau ? Số lớn là: 96 - 36 = 60 Đáp số: SB: 36; SL: 60 - Nhận xét, sửa sai. - HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. + Bài toán cho biết Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng 25 số vở của Khôi + Bài toán hỏi số vở của mỗi bạn. + Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS vẽ sơ đồ: HS vẽ trên bảng lớp. 25 quyển vở tơng ứng với 2 + 3 = 5(phần) + Một phần tơng ứng với 25 : 5 = 5 quyển vở. + Bạn Minh có 5 x 2 = 10 quyển vở. + Bạn Khôi có 25 - 10 = 15 quyển vở. - HS làm bài vào vở. - HS trình bày bài giải trên bảng lớp: Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Số vở của Minh là: 15 : 5 x 2 = 10 (quyển vở) Số vở của Khôi là: 25 - 10 = 15 (quyển vở) Đáp số: Minh 10 quyển Khôi 15 quyển - HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. - Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 7 = 9 (phần) Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là: 333 - 74 = 259 Đáp số: Số bé: 74 Số lớn: 259 - Nhận xét, sửa sai. 189 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV tiến hành tơng tự nh bài tập 1. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài trớc lớp. *GV hỏi: (?) Tổng của hai số là bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: (?) Dựa vào đâu để vẽ sơ đồ minh họa trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng. Hai số có tỉ số là b a với a, b khác 0 thì em vẽ sơ đồ n/thế nào? - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS. + Vì tỉ số của số bé và số lớn là 7 2 nên biểu thị số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn sẽ là 7 phần nh thế. - HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS đọc thành tiếng trớc lớp. - HS cả lớp đọc thầm trong SGK. + Tổng của hai số là 99 vì 99 là số lớn nhất có hai chữ số. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là: 99 - 36 = 55 Đáp số: Số bé: 44 Số lớn: 55 - Nhận xét, sửa sai. - Dựa vào tỉ số của hai số để vẽ sơ đồ, nếu tỉ số của hai số là b a với a, b khác 0 thì ta vẽ số thứ nhất là a phần bằng nhau, số thứ 2 là b phần nh thế. ********************************************************************** Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010 Khoa học Tiết 56: Ôn tập: Vật chất và năng l Ôn tập: Vật chất và năng l ợng. ợng. (Tiếp theo) I. Mục tiêu - Nêu đợc ví dụ mỗi loại sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - Nêu đợc vai trò của nhiệt đố với sự sống trên Trái đất. - Biết đợc một số cách chống nóng, rét cho ngời, động vật, thực vật. - Tranh mịnh hoạ 108, 109 SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Phiếu có sẵn câu hỏi và đáp án cho Ban giám khảo, phiếu câu hỏi cho các nhóm HS. iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) So sánh các tính chất của nớc ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí ? 3. Bài mới: - Chuẩn bị một số phiếu yêu cầu. - Lớp hát đầu giờ. - So sánh theo yêu cầu của giáo viên. - HS làm thí nghiệm chứng minh rằng nớc không có hình dạng nhất định. - Hãy chứng mjnh ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng chiếu tới. - Làm thí nghiệm để chng minh không khí có 190 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhận xét, bổ sung. 2. Triển lãm - Y/c HS trình bày sản phẩm su tầm về các mảng kiến thức đã học. - Đánh giá, nhận xét chung. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. thể bị nén lại hoặc dãn ra. *MT: Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lợng. - Củng cố kỹ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vất chất và năng lợng. - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật. - HS trng bày sản phẩm. - Đại diện nhóm giới thiệu, thuyết minh tranh ảnh của nhóm mình. - Thống nhất tiêu chí đánh giá. - Tham quan triển lãm của các nhóm khác. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. *************************************** Toán Tiết 139: Luyện tập I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng giải bài toán khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. ii. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết 138. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hớng dẫn thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc đề bài trớc lớp. (?) Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu HS nêu các bớc giải bài toán - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: Số bé: 54 Số lớn: 144 - Nhận xét, sửa sai. - Nêu yêu cầu bài tập. + Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Vì bài toán cho biết tổng số cam và quýt bán đợc là 280 quả, biết tỉ số giữa cam và quýt là 5 2 . - HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc đề bài 191 [...]... lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Số học sinh của cả hai lớp là: 34 + 32 = 66 (học sinh) Số cây mỗi HS trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng là: 5 x 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 330 - 170 = 160 (cây) Đáp số: 4A: 170 cây 4B: 160 cây - HS theo dõi bài chữa của GV - GV chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó hỏi: - HS đọc đề bài,... làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là: 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: Cam: 80 quả Quýt: 200 quả - HS đọc đề bài toán + Bài toán cho biết: Hai lớp trồng 330 cây 4A có 34 HS; 4B có 32 HS Mỗi HS trồng số cây nh nhau + Bài toán yêu cầu tìm số cây mỗi lớp trồng đợc + Chúng ta phải lấy số cây mỗi... yêu cầu HS làm bài Bài 4 (?) Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Nghe GV giới thiệi bài - HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số:... đọc đề bài trong SGK - HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 2 + 1 = 3 (phần) Số bạn nam là: 12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn nữ là: 12 - 4 = 8 (bạn) Đáp số: Nam: 4 bạn; Nữ: 8 bạn - HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm + Tổng của hai số là 72 + Vì giảm số lớn đi 5 lần thì đợc số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ - HS cả lớp làm bài vào vở... vào vở bài tập lớp đề chữa bài 3 Củng cố - dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau 1 số lít ở 4 ******************************************************** I Mục tiêu Địa lí Tiết 28: Ngời dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Duyên HảI miền trung - Trình bày một số nét tiêu biểu về một dố hoạt động kinh tế nh du lịch công nghiệp - Khai thác... cho sinh hoạt và sx nên dân c tập trung khá đông đúc +Phụ nữ kinh mặc áo dài cổ cao, còn phụ nữ chăm mặc áo, váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu - Nhận xét, bổ sung - G chốt Chuyển ý 2 2/ Hoạt động sản xuất của ngời dân *Bớc 2: Làm việc cả lớp - G ghi sẵn trên bảng 4 cột và y/c H lên - Y/C H đọc ghi chú các ảnh từ 3-8 và cho bảng điền vào tên các hoạt động biết tên các hoạt động sx *G giải thích:... hơn 1 94 Hoạt động của giáo viên - Để làm muối Hoạt động của học sinh Trồng Gia Nuôi đánh Làm lúa súc bắt thuỷ sản muối trồng (bò) đánh bắt cá mía nuôi tôm - Nhận xét, bổ sung (trồng *G khái quát: ngô) Các hoạt động sx của ngời dân DH miền - H đọc lại kết quả làm việc Trung đa số là thuộc ngành nông- nghiệp - H nhận xét (?) Vì sao ngời dân ở đây lại có ngành sx - Y/c H đọc bảng này? *G kết luận: 4 Củng... trên bảng lớp 3 Củng cố- dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS xem lại các bài đã làm *********************************************************************** Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 140 : luyện tập I Mục tiêu 192 - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ii các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ - GV gọi 1 HS lên bảng, . bài tập. a) 4 3 ì 9 2 + 3 1 = 94 23 ì ì + 3 1 b) 4 1 : 3 1 - 2 1 = 4 1 ì 3 1 - 2 1 = 6 1 + 3 1 = 6 1 + 6 2 = 4 3 - 2 1 = 4 3 - 4 2 = 6 3 = 2 1 = 4 1 - GV gọi. số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: Số bé: 54 Số lớn: 144 - Nhận xét, sửa sai. - Nêu yêu cầu bài tập. + Bài toán thuộc dạng. chữ số. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là: 99 - 36 = 55 Đáp số: Số bé: 44 Số lớn: 55 - Nhận xét, sửa sai. - Dựa vào tỉ số của

Ngày đăng: 02/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w