Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
500,5 KB
Nội dung
TUẦN22 Ngày soạn :30/1/2010 Thứ 2. Ngày giảng 3/2/2010 Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TT) I.YÊU CẦU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người . - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh . +Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. II.Đồ dùng dạy học: -SGK đạo đức 4 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33) -GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2. Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? a. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi. b. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã. c. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn. d. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ. đ. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận: +Các ý kiến c, d là đúng. +Các ý kiến a, b, đ là sai. Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4. Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó? -GV nhận xét chung. Kết luận chung : -GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa: Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 4.Củng cố - Dặn dò: -Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh -HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. -HS giải thích sự lựa chọn của mình. -Cả lớp lắng nghe. -Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai. -Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. -Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết. -HS lắng nghe. 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò trong cuộc sống hàng ngày. -Về xem lại bài và áp dụng những gì đã học vào thực tế. -Chuẩn bị bài tiết sau. -HS cả lớp thực hiện. Toán LUYỆN TẬP CHUNG . A/ Mục tiêu : Củng cố về khái niệm ban đầu về phân số . Rèn kĩ năng rút gọn phân số và qui đồng mẫu số hai phân số B/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Km tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 3 . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:” Luyện tập chung " b) Luyện tập: Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét bài học sinh . Bài 2 : + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi HS lên bảng làm bài. + Những phân số nào bằng phân số 9 2 ? -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 3 :(a,b,c) + Gọi HS đọc đề bài . + Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi 2HS lên bảng sửa bài. -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Hai học sinh sửa bài trên bảng -Hai HS khác nhận xét bài bạn. -Lắng nghe . -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bản -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . +HS tự làm vào vở. -Một HS lên bảng làm bài . - Phân số 18 5 không rút gọn được vì đây là phân số tối giản . - Những phân số rút gọn được là : 9 2 27 6 = 9 2 63 14 = 18 5 2:36 2:10 36 10 == - Những phân số = 9 2 là : 27 6 và 63 14 -Học sinh khác nhận xét bài bạn . + 1 HS đọc thành tiếng . + Tiếp nối phát biểu . + 2 HS thực hiện trên bảng . 2 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. + Nhận xét bài bạn . -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặcsắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. -Giaó dục ý thức chăm sóc và bảo vệ cây II. Đồ dùng dạy học: • Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Bè xuôi Sông La " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. -Chú ý:Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc cả bài. -GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài , trao đổi thảo luận trong bàn trả lời câu hỏi : - Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ? - Em hiểu " hao hao giống " là gì ? - Lác đác là như thế nào ? +Đoạn 1 cho em biết điều gì? -Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . -Lớp lắng nghe . -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ . + Đoạn 2: tiếp theo đến tháng 5 ta + Đoạn 3 : Đoạn còn lại . - 1 HS đọc thành tiếng . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Tiếp nối phát biểu : - Sầu riêng là loại Miền Nam nước ta . - Lớp đọc thầm cả bài , từng bàn thảo luận và trả lời. + Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng . HS đặt câu với từ:"lác đác" 3 -Ghi ý chính đoạn 1. -u cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng ? -Em hiểu “ mật ong già hạn “là loại mật ong như thế nào ? + " vị ngọt đam mê " là gì ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 2 . -u cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH. -Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng khơng đẹp của cây sầu riêng ù ? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ? + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? -Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ? -Ghi nội dung chính của bài. c) Đọc diễn cảm: -u cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -u cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. + Sầu riêng vị quyến rũ đến lạ kì . -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . -" mật ong già hạn " có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt . - là ý nói ngọt làm mê lòng người HS đặt câu với từ:" đam mê" + Miêu tả hương vị của quả sầu riêng . -2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . +Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng . + Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta . _ Lắng nghe và nhắc lại nội dung . - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . -Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên . -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc tồn bài. - HS cả lớp . Khoa học: ÂM THANH TRONG SUỘC SỐNG I/ u cầu - Nêu được VD về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập.lao dộng, - Biết đánh giá , nhận xét về sở thích âm thanh của mình . II/ Đồ dùng dạy- học: -Mỗi nhóm HS chuẩn bò vật dụng có thể phát ra âm thanh : - 5 chai nước ngọt hoặc 5 cốc thuỷ tinh giống nhau . + Chuẩn bò chung : Các loại tranh ảnh về các loại âm thanh có trong cuộc sống . III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp: 4 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Nêu những ví dụ chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí ? Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng trong c/s -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp với yêu cầu . - Quan sát hình minh hoạ trang 86 trong SGK và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và những vai trò khác mà em biết . - GV đi hướng dẫn và giúp đỡ các nhóm . - Gọi HS trình bày . - Gọi HS khác nhận xét bổ sung . + GV :Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta . Nhờ có âm thanh mà chúng ta mới học tập , nói chuyện với nhau , thưởng thức âm nhạc . * Hoạt động 2: Em thích và không thích những âm thanh nào? - GV giới thiệu hoạt động : - Âm thanh rất cần cho người nhưng có những âm thanh người này ưa thích nhưng người kia lại không ưa thích . Các em thì sao ? hãy nói cho các bạn biết em thích những âm thanh nào và không thích âm thanh nào ? Vì sao lại như vậy ? - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân . - Lấy 1 tờ giấy chia làm hai cột : thích - không thích sau đó ghi những âm thanh vào cột cho phù hợp . + Gọi HS trình bày . Mỗi HS chỉ nói một âm thanh mình thích và một âm thanh minh không thích và giải thích . + Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết đánh giá âm thanh khác nhau . * Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được at + Hỏi HS : Em thích nghe bài hát nào ? + Vậy theo em việc ghi lại âm thanh có tác dụng gì ? - 3HS lên bảng trả lời. -HS trả lời. -HS lắng nghe. - 2 HS ngồi gần nhau trao đổi . + Quan sát và ghi chép những điều quan sát được. + Âm thanh rất quan trọng đối với cuộc sống . + Lắng nghe . - Lắng nghe . * Thực hiện theo yêu cầu tiến hành làm : - 3 - 5 HS trình bày ý kiến - Trả lời theo ý thích của cá nhân . + Thảo luận theo cặp và trả lời. 5 + Hiện nay có những cách ghi âm nào ? + Gọi 2 HS đọc mục cần biết thứ 2 trang 87 *Hoạt động 4: Trò chơi “ Người nhạc công tài hoa” - GV phổ biến luật chơi : - Chia lớp thành 2 nhóm . + Mỗi nhóm có thể dùng nùc đổ vào chai hoặc vào cốc từ vơi đến gần đầy . sau đó dùng bút chì gõ vào chai . Các nhóm có thể luyện để có thể phát ra nhiều âm thanh , cao thấp khác nhau . + Tổ chức các nhóm biểu diễn . 4.Củng cố –Dặn dò: -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS . -Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học để chuẩn bò tốt cho bài sau . + 2 học sinh tiếp nối nhau đọc . + Lắng nghe . + Thực hiện theo yêu cầu . + Đại diện nhóm lên thi biểu diễn trước lớp , các nhóm khác nhận xét bổ sung . + Lắng nghe . -HS cả lớp . Ngày soạn :30/1/2010 Thứ 3. Ngày giảng 2/2/2010 Thể dục: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI : “ĐI QUA CẦU ” I. Mục tiêu : -Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân,ĐT nhảy nhẹ nhàng. -Biết cách chơi và tham gia chơi đtrò chơi "đi qua cầu'. -Gi dục tính nhanh nhẹn trong tập luyện II. Đặc điểm – phương tiện : Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bò còi, hai em một dây nhảy và dụng cụ sân chơi cho trò chơi “Đi qua cầu”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -HS tập bài thể dục phát triển chung. -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên đòa hình tự nhiên quanh sân tập. -Trò chơi: “Bòt mắt bắt dê”. -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 6 2. Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -GV cho HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhòp quay dây. -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy đònh. -Cả lớp nhảy dây theo nhòp hô. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương. b) Trò chơi : “Đi qua cầu ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV phổ biến cách chơi. -GV cho HS tập trước 1 số lần đi trên mặt đất, sau đó đứng và đi trên cầu để làm quen và tập giữ thăng bằng rồi tổ chức cho tập thử đi trên cầu theo tổ. -GV tổ chức cho HS chơi chính thức. Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng. 3. Phần kết thúc: -Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tónh thả lỏng tay chân kết hợp hít thở sâu. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. -GV hô giải tán. -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. * HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy. -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vò trí khác nhau để luyện tập. -HS trong lớp thành 1 – 4 hàng dọc thẳng hướng vào đầu cầu. -Đội hình hồi tónh và kết thúc. -HS hô “khỏe”. Tốn : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ Au cầu - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số . - Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn B/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Hình vẽ sơ đồ các đoạn thẳng được chia theo tỉ lệ như SGK. Phiếu bài tập . - Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập số 3 . + 2 HS thực hiện trên bảng . 7 -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu ví dụ: - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. + Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK. - Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng ADbằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD? - Hãy viết chúng dưới dạng phân số ? + Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai phân số 5 2 và 5 3 ? + Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại . c)Luyện tập: Bài 1 : Bài 2 a,b( 3 ý đầu + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh . -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . :Bài 2 a,b( 3 ý đầu ) + Gọi HS đọc đề bài . a/ + GV ghi 2 phép tính mẫu và nhắc HS nhớ lại về những phân số có giá trị bằng 1 .( là phân số có tử số bằng mẫu số ) -Yêu cầu lớp làm vào vở. a/ 2 1 và 3 2 b/ 4 3 và 5 7 + Nhận xét bài bạn . -Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . + Quan sát nêu nhận xét . - Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần bằng nhau . + Độ dài đoạn thẳng AC bằng 5 2 độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD bằng 5 3 độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD lớn hơn độ dài đoạn thẳng AC hay độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD 5 2 < 5 3 hay 5 3 > 5 2 - Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 5 . Tử số 2 của phân số 5 2 bé hơn tử số 3 của phân số 5 3 . + HS tiếp nối phát biểu quy tắc . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bảng 5 3 và 5 7 ; 5 3 < 5 7 ( vì hai phân số này có cùng mẫu số là 7 và tử số 3 < 5 -Tương tự. -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . +HS tự làm vào vở. -Một HS lên bảng làm bài . - So sánh : 5 2 và 1. 8 -Gọi HS lên bảng làm bài. + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? + Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ? + GV ghi bảng nhận xét . + Gọi HS nhắc lại . b/ - GV nêu yêu cầu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. - Ta có : 5 2 < 5 5 mà 5 5 = 1 nên : 5 2 < 1. + Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. + 5 8 và 1. + Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + 1 HS đọc thành tiếng , lớp tự làm vào vở . So sánh : 2 1 và 1 Ta có : 2 1 <1 ( vì tử số 1 bé hơn mẫu số 2 ) Tương tự. + HS nhận xét bài bạn . -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. CHÍNH TẢ : SẦU RIÊNG I. Yêu cầu: - Nghe – viết đúng, bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích . . - Làm đúng BT 3chính tả phân biệt các tiếng có vần viết với ut/uc . -Giaó dục ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp:rong chơi , ròng rã , rổ rả , rượt đuổi , -Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn viết chính tả: -Gọi HS đọc đoạn văn . + Đoạn văn này nói lên điều gì ? -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. -HS thực hiện theo yêu cầu. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm . +Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị đặc biệt của hoa và quả sầu riêng . -Các từ : trổ vào cuối năm , toả khắp khu vườn , hao hao giống cánh sen con , lác 9 + GV đọc lại tồn bài và đọc cho học sinh viết vào vở . + Đọc lại tồn bài một lượt để HS sốt lỗi tự bắt lỗi . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: b/ Gọi HS đọc u cầu và nội dung. -Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS . - u cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. -Nhận xét và kết luận các từ đúng + Ở câu b ý nói gì ? Bài 3: a/ Gọi HS đọc u cầu và nội dung. -u cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ. -Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài . -Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. đác vài nhuỵ li ti , + Viết bài vào vở . + Từng cặp sốt lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngồi lề tập . -1 HS đọc thành tiếng. -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi dòng thơ rồi ghi vào phiếu. -1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : b/ Con đò lá trúc qua sơng . Bút nghiêng lất phất hạt mưa . Bút chao , gợn nước Tây Hồ lăn tăn . + Miêu tả nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ . -1 HS đọc thành tiếng. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. -3 HS lên bảng thi tìm từ. - 1 HS đọc từ tìm được. -Lời: Nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức . - HS cả lớp . LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I.Y êu cầu : -HS biết sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê: tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học . -Tổ chức GD thời Hậu Lê có quy củ , nền nếp hơn. -Coi trọng sự tự học. II.Chuẩn bò : -Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh. -PHT của HS . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC : -Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê trong việc quản lí đất nước ?. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa. b.Phát triển bài : -4 HS .(2 HS hỏi đáp nhau) . -HS khác nhận xét ,bổ sung . 10 [...]... học sinh 15 đó so sánh hai tử số ( Ta có : 2 = 3 2X 4 8 = 3 X 4 12 3 3X 3 9 = = 44 X 3 12 - So sánh hai phân số cùng mẫu số 8 9 9 8 2 < > hoặc ; Kết luận : < 12 12 12 12 3 3 3 2 hay > 44 3 + HS tiếp nối phát biểu quy tắc - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Một em nêu đề bài -Lớp làm vào vở -Hai học sinh làm bài trên bảng a/ so sánh : 3 4 và 4 5 Bài 2 (a) 5 7 và 6 8 2 3 c / so sánh : và 5 10... nhiều bánh hơn + HS nhận xét bài bạn -Lắng nghe -Một em nêu đề bài + Lắng nghe GV hướng dẫn -Lớp làm vào vở -Hai học sinh làm bài trên bảng 6 và 10 4 5 - 6 6:2 3 3 4 6 4 = = ; < nên < 10 10 : 2 5 5 5 10 5 2 3 + câu b : so sánh : và 5 10 2 2X 2 4 3 = = và giữ ngun 5 5 X 2 10 10 - Ta có : - 22 Ta có 4 3 > nên 10 10 2 3 > 5 10 Học sinh khác nhận xét bài bạn - Bài 2 :(a,b) - Gọi 1 HS đọc đề bài ... C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3 + 1 HS nêu kết quả : 3 15 cái bánh tức là ăn cái 8 40 2 bánh Hoa ăn cái bánh tức là Hoa ăn 5 16 40 15 16 - Vì < cái bánh nên Hoa đã ăn 40 40 - Mai ăn -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh -Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài 1 (a,b) + Gọi 1 em nêu ví dụ a... Quan sát nêu phân số 2 3 3 4 u cầu HS đọc phân số biểu thị ở mỗi băng giấy ? - Hai phân số này có đặc điểm gì ? - GV ghi ví dụ : so sánh - Phân số 2 3 và 3 4 - GV nêu câu hỏi gợi ý : - Đề bài này u cầu ta làm gì ? + GV u cầu HS thảo luận theo nhóm tìm cách so sánh hai phân số nêu trên - GV có thể hướng dẫn HS quan sát sơ đồ hình vẽ để nêu kết quả hoặc : 2 3 và phân số 3 4 - Hai phân số này có đặc... nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học Dặn về nhà học bài và làm bài -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em đọc thành tiếng +HS tự làm vào vở -Một HS lên bảng làm bài 6 4 và 10 5 6 6:2 3 3 4 6 = = ; < nên - Ta có : < 10 10 : 2 5 5 5 10 4 5 a/ So sánh : + HS nhận xét bài bạn -2HS nhắc lại -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại TẬP ĐỌC CHỢ TẾT I u cầu: -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài... cảm , kháng khái , khí khái ,… ngữ chỉ tên các mơn thể thao -Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có + Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to , phát bút dạ cho mỗi nhóm -1 HS đọc thành tiếng + Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng -HS thảo luận trao đổi theo nhóm -Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết -4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào quả làm bài phiếu + HS đọc kết quả : a/ Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp... 5 ; b/ 9 11 13 15 và ; c/ và 10 10 17 17 25 22 và ; -Học sinh khác nhận xét 19 19 bài bạn -Một em đọc thành tiếng +HS tự làm vào vở + Tiếp nối phát biểu - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm + Ta phải so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất , sau đó xếp theo thứ tự + HS thực hiện vào vở + 1 HS lên bảng xếp : a/ - Vì : 1 < 3 và 3 < 4 nên : 1 3 4 ; ; 5 5 5 + HS nhận xét bài bạn -Về nhà... đề - GV treo 4 bức tranh minh hoạ truyện lên + Tiếp nối nhau đọc bảng khơng theo thứ tự câu chuyện ( như SGK) - u cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện + u cầu HS quan sát , suy nghĩ , nêu cách + Suy nghĩ , quan sát nêu cách sắp xếp sắp xếp của mình kết hợp trình bày nội dung + Thứ tự các tranh:Tranh 1, Tranh 2, Tranh 3, + Gọi HS tiếp nối phát biểu Tranh 4 34 * Kể trong nhóm:... âm thanh có ích lợi gì ? -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới: + Lắng nghe * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây ra tiếng ồn + Thực hiện thảo luận theo nhóm 4 HS - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 HS - Quan sát tranh minh hoạ , trao đổi và - Yêu cầu : Quán sát các hình minh hoạ trả lời các câu hỏi vào giấy trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời - Tiếng ồn có thể phát ra... màu,biết đặtcâu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học(BT1,BT2,BT3)bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp(BT4) • Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực II Đồ dùng dạy học: • Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của bài tập 4 ( các câu có chỗ trống để điền thành ngữ • Thẻ từ ghi thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu . ngắn hơn 4 3 băng giấy thứ hai . + Muốn so sánh được 2 phân số này ta phải đưa chúng về cùng mẫu số sau đó so sánh hai tử số .( Ta có : 3 2 = 12 8 43 42 = X X 4 3 = 12 9 34 33 = X X -. tán. -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. * HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy. -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vò trí khác nhau để luyện tập. -HS trong lớp thành 1 – 4 hàng dọc thẳng hướng. < 4 3 hay 4 3 > 3 2 + HS tiếp nối phát biểu quy tắc . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bảng a/ so sánh : 4 3