Tuần 22 lớp 3 SN

20 718 2
Tuần 22 lớp 3 SN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng tiểu học Cao Thịnh Giáo viên : Trần Văn Tuấn Tuần 22 (Từ ngày 29 tháng 01đến ngày 02 tháng 02năm 2007) Thứ Tiết Môn PPCT Tên bài NDGT Hai 1 Tập đọc 169 Nhà bác học và cụ già 2 Kể chuyện 170 Nhà bác học và cụ già 3 Toán 106 Tháng- năm (Tiếp theo) 4 Đạo đức Tôn trọng khách nớc ngoài Ba 1 Chính tả 171 N-V: Ê- đi - xơn 2 Tập đọc 172 Cái cầu 3 TNXH 43 Rễ cây 4 Toán 107 Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính T 1 LT & C 173 Từ ngữ về Sáng tạo 2 Tập viết 174 Ôn chữ hoa P 3 Mỹ thuật 22 VTT: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều 4 Toán 108 Vẽ trang trí hình tròn Năm 1 Chính tả 175 N- V: Trần Bình Trọng 2 TNXH 44 ngễ cây (Tiếp theo) 3 Thủ công 22 Đan nong mốt 4 Toán 109 Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số 5 TD 43 Bài 43 Sáu 1 TLV 176 Nói, viết về ngời lao động trí óc 2 Âm nhạc 22 Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dới trăng 3 Toán 110 Luyện tập 4 TD 44 Bài 44 Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2007 Tiết 1+2 Tập đọc Kể chuyện Nhà bác học và bà cụ Giáo án lớp 3 1 Trờng tiểu học Cao Thịnh Giáo viên : Trần Văn Tuấn 1/ Mục đích yêu cầu: A/ Tập đọc: 1/ Rèn kn đọc thành tiếng: + Từ:Ê- đi xơn, loé lên, móm mém, + Giọng đọc: Đọc phân bệt lời ngời kể chuyện với lời nhân vật. 2/ Đọc-hiểu: Từ: nhà bác học, cời móm mém, Nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con ngời. B/Kể Chuyện 1/Rèn KN nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyệntheo cách phân vai( ngời dẫn chuyện, Ê- đi- xơn, bà cụ ) 2/ Rèn KN nghe. II-Đồ dùng dạy học ,phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học : 1.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa . 2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập, giải thích , kể chuyện 3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt. III/ Các hoạt động dạy học: Tập đọc 1/ Kiểm tra bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài bàn tay cô giáo. 2/ Dạy bài mới: * Giới thiệu bài:Trực tiếp. * HĐ1: Luyện đọc: + Giáo viên HD đọc : Đoạn 1: Giọng chậm rãi khoan thai, nhấn giọng ùn ùn kéo đén; Đoạn 2: Giọng bà cụ chậm chạp, mệt mỏi. Ê- đi- xơn giọng ngạc nhiên Đoạn 3: Giọng bà cụ phấn chấn Đoạn 4: Giọng thám phục, nhấn giọng từ: miệt mài,xếp hàng dài + Đọc câu : Y/C HS đọc nối tiếp câu GVsửa lỗi phát âm HD đọc đúng các từ nh phần mục tiêu. (HS giỏi nêu phơng án đọc- HS trung bình, yếu đọc lại.) + Đọc đoạn : - Lợt 1:HD cách đọc câu,đoạn. (HS : K- G nêu phơng án đọc câu, nh đoạn phần chuẩn bị , đọc ; HS : TB-Y đọc ) - Lợt 2: GV kết hợp giải nghĩa từ : HS đọc chú giải sau bài + Đọc nhóm : ( Tất cả các nhóm cùng đọc, sửa lỗi cho bạn. ) +Đọc đồng thanh : Đoạn 1 ; ba HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 2,3,4 - GV lu ý cách đọc . - HS giỏi đọc cả bài. *HĐ2: HD tìm hiểu bài: +Đoạn 1: Trả lời câu hỏi1 SGK (HS : Ê- đi- xơn là nhà bác học ngời Mĩ ) Câu hỏi 2 SGK: (HS : Ê- đi- xơn vừa chế ra đèn điện, mọi ng ời từ khắp nơi ùn ùn .). Giáo án lớp 3 2 Trờng tiểu học Cao Thịnh Giáo viên : Trần Văn Tuấn + Đoạn2, 3 : Câu hỏi3: ( HS : Vì xe ngựa rất xóc, ) + Đoạn 4: Câu hỏi 4: (Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con ngời và thực hiện bằng đợc ) ? Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con ngời? ( HS tự do trả lời) - GV chốt: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con ngời, làm cho con ngời sống tốt hơn, sung sớng hơn. ( HS khá, giỏi rút ra nội dungcủa bài: Nh phần mục tiêu; HS : TB- Y nhắc lại ) *HĐ3: Luyện đọc lại: - GV HS giỏi nêu phơng án đọc đoạn 3 - HS giỏi đọc đoạn 3. - Gọi HS đọc thi đoạn 3 - HS: TB-Y tiếp tục đọc đúng . - Mời 3 HS đoc toàn chuyện theo vai Kể chuyện *HĐ1: Nêu nhiệm vụ. -HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. (2-3 HS : TB-K-G ) *HĐ2: HD HS dựng lại câu chuyện theo vai. GV: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ điệu bộ. - HS tự hình thành nhóm, phân vai - Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai. - Cả lớp- GV nhận xét bình chọn. 3/Củng cố dặn dò: - HS nêu lại nội dung chuyện. ? Qua câu chuyện này giúp em hiểu đợc diều gì ? - NX tiết học giao bài về nhà: Chuẩn bị bài sau : Báo cáo kết quả tháng thi đua noi gơng chú bộ đội. tiết3 Toán Tháng năm (luyện tập) 1/ Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. - Củng cố KN xem lịch( tờ lịch tháng, năm ) Giáo án lớp 3 3 Trờng tiểu học Cao Thịnh Giáo viên : Trần Văn Tuấn II/ Đồ dùng, phơng pháp , Hình thức tổ chức dạy học 1.Đồ dùng dạy học :Tờ lịch các tháng, tờ lịch năm.( 2005) 2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập, phân tích; 3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt, cá nhân. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: KT bài làm ở nhà của HS. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp *HĐ1: củng cố tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. Bài1: - Cho HS q/s tờ lịch tháng1,tháng2, tháng3năm 2004trả lời các câu hỏi trong SGK.HS: - Học sinh (K-G)nêu ( TB-Y) lên chỉ trên lịch. *HĐ2: Củng cố KN xem lịch Bài2: Gv HD tiến hành nh bài 1. Bài3: Cho HS làm việc theo cặp.kể cho nhau nghe những tháng có 30, 31 ngày trong năm. Bài 4: Y/c HS tự khoanh nêu miệng chữa bài. 3/ Củng cố dặn dò: - HS nêu lại KT toàn bài. - Nhận xét tiết học giao bài về nhà - chuẩn bị tiết: Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính, tiết4 Đạo đức Tôn trọng khách nớc ngoài I- Mục tiêu 1. Học sinh hiểu: -Thế nào là tôn trọng khách nớc ngoài. - Vì sao cân phải tôn trọng khách nớc ngoài. -Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt mầu da, quốc tịch , quyền đợc giữ gìn bản sắc dân tộc. 2.Học sinh biết c xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nớc ngoài. 3.Có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nớc ngoài. II- Đồ dùng dạy học ,phơng pháp , hình thức tổ chức dạy học : 1.Đồ dùng: VBT, tranh. 2.Phơng pháp : Đàm thoại, thảo luận,trắc nghiệm.,kể chuyện 3.Hình thức tổ chức: nhóm, đồng loạt., cá nhân. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo án lớp 3 4 Trờng tiểu học Cao Thịnh Giáo viên : Trần Văn Tuấn Tiết 2 Giáo viên GTB: Ngày càng có nhiều khách từ các nớc khác nhau đến làm việc hoặc du lịch, tìm hiểu về đất nớc và con ngời Việt Nam. Vậy chúng ta phải đón tiếp và c xử với họ nh thế nào? Họat động 1: Liên hệ thực tế *MT: Học sinh tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nớc ngoài. * Cách tiến hành: 1. Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp kể về một hành vi lịch sự với khách nớc ngoài mà em biết (Qua chứng kiến, qua ti vi, đài báo) và nhận xét về những hành vi đó. 2. Từng cặp HS trao đổi 3. HS (K,G)trình bày trớc lớp; cả lớp bổ sung HS (TB,Y) nhắc lại lời nói đúng. 4. Giáo viên chốt:C xử lịchk sự với khách nớc ngoài là một việc làm tốt chúng ta nên học tập. Họat động 2: Đánh gia hành vi. *MT: Học sinh biết nhận xét các hành vi ứng xử với khách nớc ngoài. *Cách tiến hành: 1. Giáo viên chia nhóm 4; giao nhiệm vụ: Nhận xét cách ứng xử với ngời nớc ngoài trong các trờng hợp sau: a) Bạn Vi lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nớc ngoài hỏi chuyện. b) Các bạn nhỏ bám theo khách nớc ngoài xem và thì thào. 2. Học sinh thảo luận. 3. HS (K,G) trình bày cả lớp bổ sung.HS (TB,Y)nêu lại. GV kết luận: Đa ra tình huống phù hợp nhất, HS(TB,Y) nêu lại. Họat động 3:Xử lí tình huồng và đóng vai. * MT: Học sinh biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể. * Cách tiến hành: 1. Giáo viên chia nhómyêu cầu thảo luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống: a) Có vị khách nớc ngoài đến thăm trờng em và hỏi em về tình hình học tập. b) Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nớc ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ. 2.Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. 3. Các nhóm đóng vai và trình diễn, cả lớp nhận xét bổ sung. 4. Giáo viên kết luận :Cần chào đón khách niềm nở. Cần nhắc các bạn không nên tò mò và chỉ trỏ nh vậy, đó là hành động khồng đẹp. GV kết luận chung: Tôn trọng khách nớc ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là 3. Củng cố dặn dò -HS ( K,G) nêu lại kiến thức toàn bài. - GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau Tôn trọng đám tang. Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2007 Giáo án lớp 3 5 Trờng tiểu học Cao Thịnh Giáo viên : Trần Văn Tuấn Tiết1 Chính tả Ê- đi- xơn I/Mục đích yêu cầu: 1.Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn vè Ê- đi xơn 2. Làm đúng BT về âm, dấu thanh dễ lẫn ( tr/ ch; dấu hỏi/ dấu ngã) và giải đố. II/ Đồ dùng: II/ Đồ dùng: 1.Đồ dùng dạy học : Bảng viết 2 lần 11 từ cần điền vào chỗ trống BT 2a.12 từ cần điền dấu hỏi, dấu ngã BT 2b 2.Phơng pháp : Luyện tập, đàm thoại 3.Hình thức tổ chức dạy học : Cá nhân, đồng loạt. III/ Các HĐ dạy học: 1/ bài cũ: GV đọc cho HS viết 4-5 tiếng bắt đàu bằng tr/ch 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: HD nghe viết: a) Chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết- HS đọc lại - Tìm các tên riêng có trong bài chính tả và nêu cách viết các tên riêng đó (K-G ) nêu - Học sinh (Tb-Y) nhắc lại - Tên riêng Ê- đi xơn viết thế nào? - HS tự nghi những từ dễ mắc lỗi vào giấy nháp. b) GV đọc cho HS viết bài và soát lỗi. - GV theo giõi giúp đỡ HS yếu. c) Chấm chữa một số bài và nhận xét. * HĐ2: HD làm BT Bài2b - HS đọc yêu câu và làm bài CN sau đó tổ chức cho 2HS thi điền đúng nhanh - HS đọc kết quả- GV- HS nhận xét chốt lời giải - Gọi một số HS (K- TB- Y) đọc lại câu đố hoàn chỉnh. 3 / Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học- giao bài về nhà- luyện viết lại bài và ghi nhớ chính tả- HTL câu đố. Tiết2 Tập đọc Cái cầu Giáo án lớp 3 6 Trờng tiểu học Cao Thịnh Giáo viên : Trần Văn Tuấn 1/ Mục đích yêu cầu: 1/ Đọc đúng: Từ: xe lửa, đãi đỗ, Hàm Rồng . Giọng đọc: Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2/ Đọc-hiểu: Từ mới: ngòi, sông Mã Nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. 3. HTL bài thơ. II/ Đồ dùng: 1.Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn HD: Dới cầu đi xuôi; Mẹ bảo .của cha 2.Phơng pháp : Luyện tập, đàm thoại 3.Hình thức tổ chức dạy học : Cá nhân, đồng loạt. III/ Các hoạt động dạy học: 1 / Kiểm tra bài cũ:Kể lại chuyện Nhà bác học và bà cụ. 2 / Dạy bài mới: -Giới thiệu bài:Trực tiếp. * HĐ1: Luyện đọc: - Giọng đọc :Nhẹ nhàng thể hiện sự yêu thơng trìu mến; nhấn giọng: Vừa bắc xong, yêu sao yêu ghê, yêu hơn cả, cái cầu của cha. - Đọc nối tiếp dòng thơ sửa lỗi phát âm các từ, tiếng ở phần mục tiêu HS giỏi nêu P/A đọc- HS yếu đọc các tiếng khó - Đọc nối khổ thơ (4 khổ): + lợt 1:HD ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ và cuối mỗi khổ thơ nh phần chuẩn bị. + Lợt 2:HD tìm hiểu từ mới: HS đọc trong chú giải cuối bài. - Đọc nhóm đôi. HS sửa lỗi trong nhóm. - Đọc đồng thanh. *HĐ2: HD tìm hiểu bài: -1HS đọc cả bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi SGK. Câu1: ( Cha bạn nhỏ làm nghề xây dựng cầu: Cha gửi cái cầu). Câu2: ( Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, ngọn gió ; lá tre, chiếc cầu tre, chiếc cầu ao). Câu3: ( Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng ). Câu4: HS phát biểu và giải thích. ? Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha nh thế nào . HS(K,G) trả lời và rút ra ND; HS (TB,Y) nhắc lại. GV rút ra nội dung: Nh phần mục tiêu. *HĐ3: HTL: - GV hớng dẫn đọc diễn cảm bài thơ (nh phần luyện đọc). - 2 HS thi đọc lại cả bài thơ. - GV hớng dẫn HTL từng khổ thơ, cả bài thơ theo hình thức xoá dần. Một vài HS thi đọc thuộc lòng; cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất. 3 / Củng cố ,dặn dò: Giáo án lớp 3 7 Trờng tiểu học Cao Thịnh Giáo viên : Trần Văn Tuấn - HS nêu lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học- giao bài về nhà- đọc thuộc lòng bài thơ. Tiết 3 Tự nhiên xã hội Rễ cây I/ Mục tiêu: Sau bài học , HS biết: - Nêu đợc đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm,rễ phụ, rễ củ. - Phân loại các rễ cây su tầm đợc. II/ Đồ dùng dạy học: 1.Đồ dùng dạy học : - Các hình trang 82, 83 SGK. - GV- HS su tầm các loại rễ đem đến lớp. 2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập, giải thích, trực quan 3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt. - Các hình trang 82, 83 SGK. - GV- HS su tầm các loại rễ đem đến lớp. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: nêu chức năng của thân cây và ích lợi của chúng. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp. *HĐ1: Làm việc với SGK +Mục tiêu: Nêu đợc đặc điểm của rễ cọc , rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. -Bớc 1: Làm việc theo cặp -HS quan sát các hình trang 1,2,3,4 trang 82 trong SGk và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm . - HS quan sát các hình 5, 6, 7 mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ. -Bớc2: làm việc cả lớp - Một vài em nêu kết quả quan sát ( HS : K-G Rút ra kết luận .) +GV kết luận: Nh SGK. ( HS : TB-Y đọc lại ) * HĐ2: Làm việc với vật thật +Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây su tầm đợc - Cho HS xếp các rễ cây theo từng loại trong nhóm của mình. - Các nhóm giới thiệu bộ su tập của mình. +Kết luận: tuyên dơng nhóm su tầm đợc nhiều loại rễ cây và có bài giới thiệu hay. 3 / Củng cố dặn dò: - HS nêu kiến thức toàn bài. - Nhận xét tiết học giao bài về nhà - chuẩn bị tiết sau: Rễ cây (tiếp) Tiết4 Giáo án lớp 3 8 Trờng tiểu học Cao Thịnh Giáo viên : Trần Văn Tuấn Toán Hình tròn,tâm, đờng kính, bán kính I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tợng về hình tròn, biết đợc tâm, bán kính, đờng kínhcủa hình tròn. - Bớc đầu biết dùng com pađể vẻ đợc hình tròn có tâm và bán kính cho trớc. II/ Đồ dùng: 1.Đồ dùng dạy học : - Một số mô hình hình tròn, mặt đồng hồ, đĩa hình. - Com pa của GV và HS. 2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập., 3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt. - Một số mô hình hình tròn, mặt đồng hồ, đĩa hình. - Com pa của GV và HS. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - GV kiểm tra bài làm ở nhà của HS 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài: Trực tiếp *HĐ1: Giới thiệu hình tròn a) Giới thiệu hình tròn -GV đa ra một số mô hình đã học và một mô hình tròn Y/ C HS gọi tên các hình - GV giới thiệu hình trònvà đa ra các vật thật có mặt là hình tròn. - Y/c HS tìm thêm các hình tròn có trong cuộc sống. - b) Giới thiệu tâm, đờng kính, bán kính của hình tròn. - GV vẽ hình tròn nh SGK cho HS gọi tên hình GV chỉ vào tâm, đờng kính, bán kínhvà giới thiệu lần lợt. HS nêu lại(K-G-TB-Y ) *HĐ2: HD cách vẽ hình tròn bằng com pa. - GV giới thiệu và nêu công dụng chiếc com pa - GV nêu nhiệm vụ: Vẽ hình tròn tâm 0 bán kính 2cm - GV thao tác qua 2 bớc - Bớc 1: Xác định độ dài bán kính trên com pa - Bớc 2: Vẽ hình tròn - Gọi HS ( K-G ) thực hiện lại trên bảng (TB-Y) theo giỏi học tập *HĐ3: Luyện tập Bài1: VBT -HS đọc y/c bài tập tự làm bài GV giúp đỡ HS TB- Y - Gọi HS nêu miệng chữa bài - GV: Vì sao PQ không đợc giọ là đờng kính của hình tròn tâm I( K-G) trả lời ( TB- Y) nhắc lại. Bài 2: Cho HS tự vẽ (K- G ) nêu các bớc vẽ (TB- Y ) nhắc lại Bài 3: Cho HS vẽ vào vở BT nêu lần lợt các câu hỏi nh VBT HS trả lời. 3/ Củng cố dặn dò: Giáo án lớp 3 9 Trờng tiểu học Cao Thịnh Giáo viên : Trần Văn Tuấn -Nêu KT toàn bài. Nhận xét tiết học-Giao bài về nhà-chuẩn bị tiết: Vẽ trang trí hình tròn. Thứ t ngày 31 tháng 1 năm 2007 Tiết1 Luyện từ và câu Tuần 22 I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Mở rộng vốn từ : Sáng tạo. 2/ Ôn luyện về dấu phẩy (Đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi. II/ Đồ dùng dạy học: 1.Đồ dùng dạy học : - bảng phụ ghi lời giải của BT1, giất khổ A4 để các nhóm viết bài. - 2 băng giấy viết 4 câu văn BT 2; 2 băng giấy viết ND truyện vui Điện (BT3) 2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập., 3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt. 1/ Bài cũ: HS làm lại BT tuần 21. 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp *HĐ1: Từ ngữ về sáng tạo Bài tập 1: - GV nêu, HS đọc lại bài tập đọc và chính tả đã học T21, T22 tìm những TN chỉ trí thức và HĐ của trí thức. - GV phát giấy cho từng nhóm ,HS trao đổi theo cặp và viết các câu trả lời ra giấy. - Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả, cả lớp và GV nhận xét. - GV treo bảng lời giải đã viết sẵn cho HS đọc lại. HS làm bài vào vở BT. Giáo viên KL: Qua BT1 các em biết đợc những TN chỉ trí thức và chỉ HĐ của trí thức. * HĐ2: Ôn luyện về dấu câu Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu của bài và 4 câu văn còn thiếu dấu phẩy, GV cho cả lớp đọc thầm và làm bài cá nhân. - GV dán 2 băng giấy lên bảng mời 2 HS (K,G) lên bẩng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung. HS (TB,Y) đọc lại bài hoàn chỉnh. - HS (K,G), GV phân tích dấu câu. HS(TB,Y) nhắc lại. - GV kết luận: Qua BT2 các em ôn lại các dấu câu đã học. Giáo án lớp 3 10 [...]... Giáo án lớp 3 11 Trờng tiểu học Cao Thịnh Giáo viên : Trần Văn Tuấn c Câu ứng dụng: - GV giới thiệu: các địa danh trong câu ca dao -HS viết bảng con: Phá, Bắc * HĐ2 : HD viết vào vở - HS viết phần bài học ở lớp trong vở tập viết *H 3: Chấm chữa bài - GV chấm chữa một số bài và nhận xét cả lớp rút kinh nghiệm 3 / Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học- giao bài về nhà: Luyện viết phần bài ở nhà Tiết3 Mĩ thuật... 1 034 x 2 = ? - Mời 1 HS (G) nêu cách thực hiện phép nhân và viết trên bảng lớp - Cả lớp làm vào vở nháp ? Khi thực hiện phép nhân ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu - Một vài HS nhắc lại cách thực hiện ( K,TB,Y) Giáo án lớp 3 16 Trờng tiểu học Cao Thịnh Giáo viên : Trần Văn Tuấn - GV giới thệu phép nhân: 2125 x 3 =? - GV hớng dẫn HS thực hiện tơng tự nh phép nhân trên Lu ý HS: Phép nhân 2125 x3... bài, cả lớp nhận xét bổ sung, Gv chốt kết quả Giáo án lớp 3 19 Trờng tiểu học Cao Thịnh Giáo viên : Trần Văn Tuấn *H 3: Rèn kỹ năng giải toán bằng hai phép tính Bài3: - 3HS đọc đề toán, 1HS (G) phân tích đề và nêu cách giải: Bớc1: Tìm số lít dầu trong cả 2 thùng Bớc2: Tìm số lít dầu còn lại - Yêu cầu HS tự làm bài - 1HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả Bài4: - GV treo bảng phụ,... nhóm trình bày trớc lớp, cả lớp nhận xét bổ sung, phân tích chính tả Bài tập3b: - 1HS đọc YC, GV phát giấy và bút dạ cho các nhóm YC các nhóm tự làm bài( GV giúp đỡ các nhóm còn lúng túng) - Gọi 3 nhóm đọc các từ tìm đợc, các nhóm khác bổ sung, GV ghi kết quả lên bảng, cho HS đọc lại bài hoàn chỉnh 3/ Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học giao bài về nhà - Dặn: Chuẩn bị tiết TLV: Tiết 22 Tiết2 Tự nhiên... Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả đúng Bài tập 2: GV hớng dẫn tơng tự nh bài1 Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc đề bài toán - 1 HS (G) nêu phơng án giải: Lát tám phòng học: 1210 x 8= 9680.HS (TB,Y) nhắc lại - Mời 1 HS lên bảng giải, lớp làm vaod vở BT, GV giúp đỡ HS yếu Bài tập 4: GV viết bài mẫu nh SGK lên bảng, HS (G) phân tích mẫu nêu cách làm.Cả lớp làm bài theo mẫu vào vở BT - HS nêu miệng chữa bài, cả lớp, ... tranh ở tiết TLV tuần 21 trai làng Phù ủng - Bảng lớp viết gợi ý kể về một ngời lao động trí óc 2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập.,phơng pháp giao tiếp 3. Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt III/ Các HĐ dạy học: 1 -Bài cũ: 2 HS kể lại chuyện Nâng niu từng hạt giống 2 -Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Kể về ngời lao động trí óc Bài tập1: - HS đọc YC bài1 và gợi ý Giáo án lớp 3 17 Trờng tiểu... cụ quen dùng, một số động tác phụ hoạ 2.Phơng pháp :Thực hành,.làm mẫu 3. Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt III-Các hoạt động dạy học chủ yếu Họat động 1: Ôn tập bài hát Cùng múa hát dới trăng -Giáo viên hát mẫu - Cả lớp hát lại 2 -3 lần - Giáo viên giúp học sinh hát đúng những tiếng có luyến trong bài - Chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm hát: Họat động 2: Tập biểu diễn kết hợp động tác - ĐT... rừng Giáo án lớp 3 18 Trờng tiểu học Cao Thịnh Giáo viên : Trần Văn Tuấn - ĐT2: Tay phải hoặc tay trái chỉ vào khoảng không nh giới thiệu từng con vật theo lời hát Thỏ mẹ cùng thỏ con nắm tay cùng vui múa - ĐT3: Vẫy tay nh lời mời Hơu, nai, sóc đến xem xin mời vào nhảy cùng - ĐT4: Vỗ tay theo tiết tấu La la la lá la Họat động 3: Giới thiệu khuông nhạc IV- Củng cố dặn dò I/ Mục tiêu: Tiết3 Toán Luyện... Một nhà thông thái Giáo án lớp 3 13 Trờng tiểu học Cao Thịnh Giáo viên : Trần Văn Tuấn 2.Tìm đúng các từ (theo nghĩa đã cho) chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu hoặc vần dễ lẫn: r/d/gi hoặc ơt/ ơc Tìm đúng các từ ngữ chỉ HĐ có tiếng bắt đầu bằng:r/d/gi hoặc vần ơt/ ơc II/ Đồ dùng dạy học: 1.Đồ dùng dạy học : - 4 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT3b 2.Phơng pháp : Luyện tập, đàm thoại 3. Hình thức tổ chức dạy học... cách làm HS (K,TB,Y) nhắc lại - HS làm bài vào vở BT - 3 HS làm trên bảng phụ - Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả đúng, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau 3 / Củng cố dặn dò: - GV nêu lại KT bài luyện tập -Nhận xét tiết học và giao bài về nhà: Chuẩn bị bài: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số Sinh hoạt tập thể Giáo án lớp 3 20 . lại ) *H 3: Luyện đọc lại: - GV HS giỏi nêu phơng án đọc đoạn 3 - HS giỏi đọc đoạn 3. - Gọi HS đọc thi đoạn 3 - HS: TB-Y tiếp tục đọc đúng . - Mời 3 HS đoc. ng ời từ khắp nơi ùn ùn .). Giáo án lớp 3 2 Trờng tiểu học Cao Thịnh Giáo viên : Trần Văn Tuấn + Đoạn2, 3 : Câu hỏi3: ( HS : Vì xe ngựa rất xóc, ) + Đoạn

Ngày đăng: 18/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

4 Toán 107 Hình tròn,tâm, đờng kính, bán kính - Tuần 22 lớp 3 SN

4.

Toán 107 Hình tròn,tâm, đờng kính, bán kính Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan