Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
257,5 KB
Nội dung
TUẦN 12 1 THỨ 2 Tập đọc - Kể chuyện NẮNG PHƯƠNG NAM I Mục tiêu: a/ TĐ - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Đọc đúng 1 số từ: đông nghịch, tủm tỉm cười, xoắn xuýt, sửng sốt, hớn hở - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam –Bắc - HS khá giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5 b/KC - Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt GDBVMT: - GD HS yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam * Một số KN cần đạt được: Đọc đúng, diễn cảm, biết quý trọng tình bạn II Đồ dùng : SGK, Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê hương - 3 em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi bạn đọc bài 2.Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu * Rèn KN:Đọc đúng, biết lắng nghe, nhận xét a, Đọc mẫu diễn cảm toàn bài LĐ từ khó ( lần 1) - HS đọc nối tiếp câu, phát hiện từ HS đọc sai, - Đọc nối tiếp từng câu trước lớp lđ từ khó ( lần 2) - HD đọc đúng như SGV/ 222 b/ Đoạn: Mấy đoạn? ( 3 đ) - HS đọc đoạn Gỉai nghĩa từ - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài - -Đọc nhóm, thi đọc - Nx, td Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Các nhóm thi đọc Rèn KN:đọc thầm, phát biểu trước lớp, biết lắng nghe, nhận xét + Có các bạn Uyên , Phương , Huê cùng 1 em đọc đoạn 1 một số bạn thiếu nhi miền Nam đang nói + Trong chuyện có những bạn nhỏ nào ? về bạn Vân ở miền Bắc 2 +Uyên cùng các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 tết + Uyên và bạn đi đâu vào dịp nào ? + Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam - HS đọc thầm, phát biểu + Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành + Nghe đọc thư Vân các bạn ước ao điều gì ? mai.Vì cành mai sẽ chở nắng phương Nam + Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? Vì sao các đến cho Vân … bạn lại chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? - Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân -Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân - HS trả lời +Hãy chọn một tên khác cho bài ? - Nội dung bài văn nói lên điều gì? * Bài văn nói lên tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó Giữa thiếu nhi hai miền Nam -Bắc Hoạt động 3 - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Rèn KN: đọc diễn cảm - HS đọc nhóm, phân vai -Lớp chia mỗi nhóm 4 bạn tự phân vai - Các nhóm cử đại diện 4 em phân theo vai - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học Kể chuyện : - Cả lớp quan sát tranh minh họa của câu * Rèn KN: Kể chuyện chuyện 1 Giáo viên nêu nhiệm vụ - Thứ tự từng cặp học sinh lên kể 2 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và - 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập - HS kể - Mời từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể - Gọi 4 em tiếp nối nhau tập kể 4 đoạn - HS trả lời - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện GDBVMT Em có yêu quý cảnh quan của Miền Nam k? - Miền Nam có rất nhiều cảnh quan đẹp chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn môi trường miền nam nói chung và MT quanh ta nói riêng IV Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: 3 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số - Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện Gấp lên và Giảm đi một số lần * Rèn 1 số KN: Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số, làm tính nhanh, đúng -GDHS tính cẩn thận trong làm toán II Đồ dùng : Bảng phụ ( bt1, 3) III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng sửa BT3 tiết trước - Hai học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi, nhận xét 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Điền số - HS làm nhóm - GV hd mẫu 1 câu T.SỐ 423 210 170 NX, TD T.SỐ 2 3 5 TÍCH 846 630 850 Bài 2 : - Học sinh nêu yêu cầu đề - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm trên - HD, HS nêu miệng bảng con x : 3 = 212 Nx, td x = 212 x 3 Bài 3 HD, về nhà làm x = 636 Bài 4: - HS làm vở - Đọc đề, HD tóm tắt Bài giải Số lít dầu trong 3 thùng là : 125 x 3 = 375 (lít) Số lít dầu còn lại là : 375 – 185 = 190 ( lít ) 4 Đ/S :190 lít dầu Bài 5: Viết ( theo mẩu) - HS làm bảng con Số đã cho 6 12 IV Củng cố: Gấp 3 lần 6 x 3 =18 Giảm 3 lần 6: 3=2 - Dặn về nhà học và làm bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học - Vài học sinh nhắc lại nội dung ôn Rút kinh nghiệm tiết dạy: THỨ 3 Toán SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I Mục tiêu - HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé * Rèn KN: So sánh số lớn bằng một phần mấy số bé - GDHS yêu thích học toán II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm BT5 tiết trước, - Hai học sinh lên bảng làm bài mỗi em làm một cột - cả lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài Hoạt động 2: - Giáo viên nêu bài toán - Lớp theo dõi để nắm yêu cầu bài toán - Hướng dẫn phân tích bài toán và vẽ sơ đồ - Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý minh họa của giáo viên A 6cm B - Học sinh đo bằng cách lấy đoạn thẳng C 2cm D ngắn CD đặt lên đoạn dài AB lần lượt từ trái - Yêu cầu nhìn sơ đồ rút ra nhận xét ? sang phải - Đoạn thẳng dài AB gấp 3 lần đoạn CD + Muốn biết đoạn thẳng AB (6cm) gấp mấy - Suy nghĩ và nêu : Ta thực hiện phép chia 6 lần đoạn thẳng CD (2cm ) ta làm như thế : 2 = 3 ( lần ) nào ? * Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy 5 - Giáo viên kết luận và yêu cầu học sinh nêu số lớn chia cho số bé cách tìm số lần của số lớn so với số bé Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo khoa + Muốn biết số chấm tròn màu xanh gấp - Đếm số chấm tròn màu xanh và số chấm mấy lần chấm tròn màu trắng ta làm như thế tròn màu trắng nào ? - Lấy số chấm tròn màu xanh chia cho số - HS nêu miệng chấm tròn màu trắng - Giáo viên nhận xét đánh giá 6 : 2 = 3 ( lần ) ; 6 : 3 = 2 ( lần ) 16 : 4 = 4 (lần ) Bài 2 :-Yêu cầu đọc bài tập 2 - Một học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn , HS làm nháp - Một học sinh lên bảng phụ - Nhận xét bài làm của học sinh Bài giải Số cây cam gấp số cây cau số lần là: Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3 20 : 5 = 4 (lần ) - Gợi ý học sinh nhìn sơ đồ tóm tắt để đặt đề Đ/ S: 4 lần toán rồi giải bài - Lớp thực hiện làm bài vào vở - Yêu cầu 2 em nêu bài toán từ sơ đồ tóm tắt Bài giải - HS làm vờ Con lợn nặng gấp con ngỗng số lần là: IV.CỦNG CỐ: 42 : 6 = 7 (lần ) - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta Đ/ S: 7 lần làm thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập Rút kinh nghiệm tiết dạy: Chính tả CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I Mục tiêu: -Nghe viết đúng bái chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Viết đúng 1 số từ: Cồn Hến, khúc quanh, vắng lặng - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần (oc/ ooc) (BT2) Làm đúng (BT3)b GDBVMT: - HS Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó giáo dục học sinh biết bảo vệ và có ý thức giữ gìn môi trường xung quanh *Một số KN cần đạt được: nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi II Đồ dùng : Bảng phụ ( bài2) III Các hoạt động dạy học : 6 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng viết - Yêu cầu học sinh viết bảng con, 2HS viết - Cả lớp viết vào bảng con bảng lơp các các từ : Trời xanh , dòng suối , ánh sáng , khu vườn , mái nhà , bay lượn , vấn - Lớp lắng nghe giới thiệu bài vương … - - Nhận xét đánh giá - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu 2 Bài mới: - 2HS đọc lại bài *Giới thiệu bài: - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết + Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc * Luyện KN: viết đúng chính tả trên mặt nước, tiếng lanh canh của a/ Chuẩn bị : thuyền chài - Giáo viên đọc bài một lượt - Viết hoa chữ cái đầu đoạn, đầu câu và - Yêu cầu 2HS đọc lại bài tên riêng - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực + Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào hiện viết vào bảng con trên sông Hương ? nghi ngút, tre trúc , yên tĩnh, khúc + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? quanh , thuyền chài … - Cả lớp nghe và viết bài vào vở - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấùy - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút bảng con và viết các tiếng khó chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm * Đọc cho học sinh viết vào vở - Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi Con Sóc , mặc quần soóc, cần cẩu móc * Chấm, chữa bài hàng , kéo xe rơ moóc Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: * Luyện KN: nhanh trí khi giải các bài tập Bài 2 : -oc/ ooc - HS làm nhóm - Nx, td Bài 3 : - Giải câu đố - Cả lớp nhận xét chữa bài - HS nêu miệng Nx IV Củng cố - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhớ về trình bày sách vở sạch đẹp 7 Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tự nhiên xã hội : PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I Mục tiêu : - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà Biết cách sử lí khi cháy HS nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra * RÈN kn: biết cách phòng cháy, xử lý tình huống khi gặp cháy II Đồ dùng: sgk, 1 số vật dễ cháy III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới: * Hoạt động 1 - Tiến hành chia ra từng cặp để thảo luận Rèn kn: nêu, tìm 1 số vật dễ cháy theo hướng dẫn của giáo viên Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều được về thiệt hại do cháy gây ra khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài Bước 1 Làm việc theo cặp tập thông qua quan sát tranh - Tổ chức học sinh thảo luận theo từng cặp - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm - Lần lượt một số em đại diện các nhóm mình quan sát hình 1 và hình 2 trang 44 và lên báo cáo trước lớp 45 để hỏi và trả lời với nhau: - Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung + Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ? + Chỉ ra những vật dễ cháy có trong hình 1 ? - HS kể những câu chuyện do cháy gây + Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc ra, nêu nguyên nhân gây cháy, tác hại của đống củi khô bị bắt lửa ? việc gây cháy và cách đề phòng + Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Vì sao ? Bước 2 : - Yêu cầu một số học sinh trình bày kết quả - Yêu cầu cặp khác bổ sung ý kiến - Kết luận: Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất đễ bắt lửa được để xa bếp Bước 3: - Yêu cầu học sinh kể ra vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà em được chúng kiến hay biết được qua các thông tin đại chúng - GV kể, phân tích nguyên nhân và hậu quả 8 do cháy gây ra * Hoạt động 2 Rèn KN: Xử lý tình huống khi gặp sự cố - Thảo luận và đóng vai - Lần lượt từng em nêu lên các vật có thể Bước 1: động não bất ngờ gây cháy ở gia đình mình - Giáo viên đặt vấn đề với cả lớp: + Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ? - Các nhóm thảo luận theo từng câu hỏi Bước2 : Thảo luận nhóm và đóng vai gợi ý mà giáo viên ghi trong phiếu + Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hoặc bật lửa vứt lung tung trong nhà mình + Nhóm 2: Theo em những thứ dễ bắt lửa như xăng, đầu hỏa nên được cất giữ ở đâu trong nhà? + Nhóm 3: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để - Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp phòng cháy? - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn Bước 3:- Gọi đại diện từng nhóm lên trình nhóm trả lời hay nhất bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung * Hoạt động 3 Rèn kn: sử dụng điện thoại, - Thực hiện chơi trò chơi : Gọi người cứu tính đoàn kết khi tham gia hỏa - Trò chơi gọi cứu hỏa - Giáo viên hướng dẫn cách chơi - Nêu tình huống cháy cụ thể - Thực hành báo động cháy - Nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi có cháy IV Củng cố: - Cho liên hệ với cuộc sống và giáo dục có ý thức phòng chống cháy trong gia đình mình - Xem trước bài mới Rút kinh nghiệm tiết dạy: Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP (tiết 1) I Mục tiêu: - HS phải có bổn phận tham gia việc trường việc lớp ( vừa là quyền vừa là bổn phận của HS) 9 - Tự giác tham gia việc trường việc lớp phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ đã phân công ( Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia ) *Một số KN cần đạt được: HS biết tham gia các công việc chung 1 cách có hiệu quả ở lớp, ở nhà II Đồ dùng: SGK, bảng con III Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Kiểm tra: - Em cần làm gì để chia sẻ vui buồn cùng bạn? B Bài mới: * Khởi động: Học sinh hát tập thể bài hát: - Cả lớp hát bài “ Em yêu trường em “ "Em yêu trường em " 1 Hoạt động 1: Phân tích tình huống * RÈN KN: giải quyết tình huống - HS quan sát các bức tranh, nêu nội dung - Lần lượt treo các bức tranh lên bảng của từng bức tranh - Yêu cầu quan sát và trả lời nội dung từng bức tranh - Thảo luận nhóm đôi Nêu các tình huống như sách giáo viên - Nhận xét , kết luận (d) là hợp lí nhất - Yêu cầu giải quyết các tình huống đã nêu - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : - Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn cách giải quyết a ? b ? c ?d ? - HS đọc kết , lớp nhận xét chữa bài - Yêu cầu cả lớp thảo luận rồi cử đại diện lên đóng vai ứng xử - Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét - Kết luận : SGV 2 Hoạt động 2: Đánh giá hành vi *Rèn KN:Nhận định việc làm đúng, sai - Làm việc cả lớp - Yêu cầu làm BT2 điền Đ hay S vào ô - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có trống - HS phát biểu - Yêu cầu lớp độc lập làm bài và chữa bài - Kết luận: Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng ; a, b là sai 3 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến *Rèn KN:Nêu ý kiến của riêng mình - Lần lượt đọc từng ý kiến yêu cầu học sinh - HS nêu miệng suy nghĩ và bày tỏ ý kiến của mình - NX, TD - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ về các lí do thái độ 10 đối với từng ý kiến - Yêu cầu lớp nhận xét , góp ý Kết luận theo sách giáo viên Kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng ; ý kiến c là sai - Vì sao cần tham gia việc trường việc lớp? NXC C Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn về nhà thường xuyên vệ sinh nhà ở, thôn xóm sạch sẽ THỨ 4 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Biết thực hiện “Gấp một số lên nhiều lần “và vận dụng giải toán có lời văn - GD Tính cẩn thận trong làm tính giải toán, ôn 1 số dạng toán đã học II Đồ dùng : Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - Hai học sinh lên bảng sửa bài - Gọi hai em lên bảng làm BT 4 - Nhận xét đánh giá phần bài cũ - Cả lớp theo dõi nhận xét 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b/ Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu 1 học sinh nêu bài tập 1 - Một học sinh nêu đề bài 1 - Yêu cầu thực hiện phép chia vào vở - Thực hiện phép chia nhẩm ghi kết quả vào -Y êu cầu học sinh nêu miệng kết quả vở - Nx - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả a/ 18 : 6 = 3 lần ; 18 m gấp 3 lần 6m Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2 b/ 36 : 5 = 7 lần ; 35 kg gấp 7lần 5 kg - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở -HS làm nháp - Một em đọc đề bài 2 Bài giải 5 lần Số bò gấp số trâu số lần là : 20 : 4 = 5 (lần ) Đ/ S : 11 Bài 3:-Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc - Yêu cầu học sinh cả lớp làm vào vở - Một học sinh làm bảng phụ - Mời một học sinh lên bảng sửa bài Bài giải - Chấm, NX Số kg cà chua thửa ruộng thứ hai thu hoạch là: 127 x 3 = 381 (kg ) Số kg cà chua cả 2 thửa ruộng thu hoạch được: 127 + 381 = 508 ( kg) Đ/ S : 508 kg HS làm vào phiếu thi đua giữacác tổ Bài 4:HDHS Viết số thích hợp vào ô trống( theo mẩu) Trò chơi: thi giải toán nhanh - HS nhắc lại cách tìm số lớn gấp mấy lần số IV Củng cố: bé - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tập đọc CẢNH ĐẸP NON SÔNG I Mục tiêu : - Biết đọc ngắt nghỉ đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài - Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, tù đó thêm tự hào về quê hương đất nước ( TL: được các câu hởi trong SGK thuộc 2-3 câu cac dao trong bài) - GDBVMT: - GDHS yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường * Rèn KN: Đọc đúng, biết yêu quý cảnh đẹp non sông II Đồ dùng: SGK, bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em nhìn bảng nối tiếp kể lại 3 đoạn câu - 3 em tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện “ Nắng phương Nam “ và TLCH: chuyện và TLCH + Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho - Cả lớp theo dõi nhận xét Vân? + Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: Giới thiệu bài: 12 -Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu Hoạt động 1: Luyện đọc * Rèn đọc đúng a/- Đọc mẫu bài LĐtừ khó - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - HS đọc nối tiếp câu, phát hiện từ HSđọc sai, lđ b/ LĐ đúng câu 1,3,6 như SGV/226 C/ Đoạn: - Tìm hiểu nghĩa của từ mới: SGK - HS đọc nối tiếp đoạn Giải nghĩa từ - Đọc nhóm.Thi đọc - Nx, td Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài -* Rèn KN: trả lời đúng - Học sinh đọc cả lớp đọc thầm cả bài - Yêu cầu đọc thầm toàn bài, TLCH: + Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà tĩnh + Kể tên những vùng trong mỗi câu ca dao ? Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai , Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp + Ở Lạng Sơn: có phố Kì Lừa, có nàng + Mỗi vùng của đất nước ta có cảnh đẹp gì? Tô Thị ; Hà Nội: có Hồ Tây + Do cha ông ta gây dựng và giữ gìn cho + Theo em, ai đã tô điểm cho non sông ta ngày non sông ngày càng đẹp hơn càng đẹp hơn? - Giáo viên kết luận Hoạt động 3: Học thuộc lòng các câu ca dao - Học sinh đọc từng câu rồi cả bài theo -Rèn KN: Đọc diễn cảm hướng dẫn của giáo viên - Hướng dẫn đọc diễn cảm 6 câu ca dao - Hướng dẫn HS học thuộc lòng các câu ca + 2 tốp thi đọc thuộc 6 câu ca dao + Mời 3HS thi đọc thuộc cả 6 câu ca dao - 2HS thi đọc thuộc và đọc diễn cảm cả - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất bài IV Hoạt động nối tiếp: - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc - Bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì? đúng,hay - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới - Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tập viết ÔN CHỮ HOA H 13 I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa H( 1 dòng), N, V( 1dòng), tên riêng Hàm Nghi( 1 dòng),câu ứng dụng Hải Vân vịnh Hàn(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ - Rèn chữ viết đúng mẩu – đẹp II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa H , N , V - Mẫu chữ tên riêng Hàm Nghi và câu ca dao trên dòng kẻ ô li III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của học sinh - Hai em lên bảng viết - Yêu cầu nhắc lại câu ứng dụng ở bài - Lớp viết vào bảng con trước - Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Ghềnh Ráng, Ghé - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: * Hướng dẫn viết trên bảng con - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài : H, N , V - Các chữ hoa có trong bài là: H, N, V - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết - Theo dõi GV hướng dẫn từng chữ - Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng * Học sinh luyện viết từ ứng dụng: con - 1HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng - Lắng nghe - Giới thiệu: Hàm Nghi là một ông vua lên ngôi từ lúc 12 tuổi có lòng yêu nước thương dân, bị TDP bắt và đưa đi đày ở An - giê - ri và mất ở đó - Yêu cầu HS viết trên bảng con: Hàm Nghi * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng: - Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng con Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đúng trong vịnh Hàn - Một em đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Tả 14 cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và hùng vĩ ở miền Trung của nước ta - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: - Lớp luyện viết chữ hoa: Hải Vân, Hòn Hải Vân, Hòn Hồng Hồng, Hàn trong câu ứng dụng B/ Hướng dẫn viết vào vở : - Giáo viên nêu yêu cầu: viết chữ H 1 - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn dòng cỡ nhỏ của giáo viên - Viết tên riêng Hàm Nghi 2 dòng cỡ nhỏ - Viết câu ca dao hai lần (4 dòng) - Chấm chữa bài IV CỦNG CỐ: - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa - Yêu cầu nhắc lại cách viết chữ hoa: H, N, V - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thủ công Cắt, dán chữ I, T ( tt) I Mục đích – yêu cầu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T - Kẻ,cắt, dỏn chữ I, T Các chữ tương đối thẳng và đều nhau Dán chữ tương đối phẳng - * Rèn khéo tay II Đồ dùng dạy – học: - Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán IV Các hoạt động dạy – học: Nội dung dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ I, T I, T theo quy trình 3 bước - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T 15 - GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, - HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T dán chữ I , T theo quy trình - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng - GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng - HS trưng bày sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ H, U” THỨ 5 Toán BẢNG CHIA 8 I Mục tiêu : Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán GDHS yêu thích học toán *Rèn kn: thuộc bảng nhân tại lớp Vận dụng, giải được các bài tập II Đồ dùng :- Các tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn , bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - Hai học sinh lên bảng sửa bài - Gọi 2 em lên bảng làm lại TB2 cột b, c và + HS1: Làm bài tập 2 bàiø 3 tiết trước + HS2: Làm bài 3 - Nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét 2.Bài mới: a/ Lập bảng chia 8 : - Lớp lắng nghe giới thiệu bài + Để lập được bảng chia 8 ta dựa vào đâu? - gọi HS đọc bảng nhân 8 - Yêu cầu thảo luận theo nhóm: Dựa vào bảng + Dựa vào bảng nhân 8 nhân 8, em hãy lập bảng chia 8 - 2HS đọc bảng nhân 8 - Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm thảo luận và lập bảng chia 8 - GV kết luận ghi bảng: 8 : 8 = 1 ; 16 : 8 = 2 ; ; 80 : 8 = 10 - 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các - Yêu cầu cả lớp HTL bảng chia 8 nhóm khác bổ sung b/ Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 16 - Cả lớp HTL bảng chia 8 - Yêu cầu HS tự làm bài - Mời 1 số em nêu miệng kết quả - Một học sinh nêu yêu cầu bài: Tính - Giáo viên nhận xét đánh giá nhẩm - Cả lớp tự làm bài vào vở - Lần lượt từng em nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: Bài 2 : - Giọ HS nêu yêu cầu của bài 8 : 8 = 1 16 : 8 = 2 - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 … - Mời 2HS lên bảng chữa bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 - Cho HS đổi vở để KT bài nhau - cả lớp tự làm bài vào vở - Nhận xét bài làm của học sinh - 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung 8 x 5 = 40 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48 Bài 3: 40 : 8 = 5 32 : 8 = 4 48 : 8 = 6 - Gọi học sinh đọc bài bài toán 40 : 5 = 8 32 : 4 = 8 48 : 6 = 8 - Ghi tóm tắt bài toán: - Một em đọc đề bài 3 32m - Cả lớp làm bài vào nháp - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp ? m nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS đọc thầm tìm cách giải và làm Bài giải vào nháp Chiều dài mỗi mảnh vải là : - Mời 1HS lên bảng giải 32 : 8 = 4 ( m ) - GV nhận xét chữa bài Bài 4: - Hướng dẫn tương tự như bài 3, yêu Đ/ S : 4 m vải - Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài cầu HS làm vào vở Sau đó chấm vở 1 số em, Bài giải nhận xét chữa bài Số mảnh vải cắt được là : IV Củng cố: 32 : 8 = 4 ( mảnh) -Yêu cầu nêu kết quả của từng phép tính trong Đ/ S : 4 mảnh bảng chia 8 - Nhận xét đánh giá tiết học - Nêu kết quả tương ứng với từng phép tính do GV yêu cầu - Dặn về nhà học và làm bài tập Rút kinh nghiệm tiết dạy: Luyện từ và câu ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI 17 VÀ PHÉP SO SÁNH I Mục tiêu : - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động , trạng thái trong khổ thơ ( BT1) - Biết thêm được một kiểu sosánh so sánh hoạt động với hoạt động )(BT2) - Chọn được từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3) *Rèn KN: Nhận biết một số từ chỉ hoạt động, trạng thái.Biết 1 số kiểu so sánh - GDHS yêu thích học tiếng việt II Đồ dùng :Bảng phụ (bt1,2,3) III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 học sinh làm lại BT2 và 4 tiết - 2HS lên bảng làm bài trước - Cả theo dõi nhận xét - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài * Bài 1:- Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1 - HS nêu miệng - Một em nêu yêu cầu bài tập1 - Nx * Bài 2 :- Những hoat động nào được so - HS làm vở sánh - Các từ chỉ hoạt động và phép so sánh - HS làm vở trong bài là : - Nx, td Vật HĐ S S HHĐ * Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 Con trâu Đi Như Đập đất - Làm nhóm - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Tàu cau Vươn Như Tay vẫy Xuồng Đậu Như nằm - Học sinh đọc nội dung bài tập 3 IV Hoạt động nối tiếp: - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - Về nhà đọc lại các BT đã làm Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tự nhiên xã hội MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I Mục tiêu: 18 - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như học tập, vui chơi , văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức - Một số KN cần đat: Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây II Đồ dùng dạy học: SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “ Phòng cháy khi ở nhà “ -Trả lời về nội dung bài học trong bài : “ - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung Phòng cháy khi ở nhà “ - Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinba 2.Bài mới: - Lớp theo dõi Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2Rèn kn: Quan sát theo cặp, nx, lắng nghe Bước 1 - Tổ chức học sinh quan sát hình - Tiến hành chia ra từng nhóm để thảo thảo luận theo gợi ý luận theo hướng dẫn của giáo viên + Kể tên một số hoạt động học tập diễn ra - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều trong giờ học ? khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài + Trong từng hoạt động đó học sinh làm gì? tập trong phiếu Giáo viên làm gì? - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 46 để trả lời - Lần lượt từng cặp học sinh lên hỏi và trả Bước 2 : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp lời trước lớp - Lớp theo dõi và nhận xét - Giáo viên kết luận: SGV Bước 3 : -Yêu cầu các nhóm thảo luận một số - Tiến hành thảo luận các câu hỏi gợi ý của câu hỏi nhằm giúp học sinh liên hệ thực tế giáo viên bản thân - Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết quả + Em thường làm gì trong giờ học? thảo luận của nhóm mình trước lớp + Em thường học nhóm trong giờ học nào? - Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ + Em thường làm gì khi học nhóm? sung + Em có thích đánh giá bài làm của bạn không? - Sau khi thảo luận xong yêu cầu các nhóm - Lớp tiếp tục làm việc theo nhóm báo cáo trước lớp - Các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời 19 - Theo dõi và khẳng định nhóm đúng để thay các câu hỏi gợi ý của giáo viên cho kết luận - Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp Hoạt động 3: : - Cả lớp theo dõi nhận xét rồi thảo luận đi Rèn kn:giải quyết tình huống - Làm việc đến kết luận theo tổ học tập - Các nhóm trình bày tên các môn học *Bước 1 : Hướng dẫn mình đạt điểm cao và nói cho nhau nghe - Làm việc theo nhóm về sở thích từng môn học của mình - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn hỏi gợi ý nhóm trả lời hay nhất - Nêu các câu hỏi như sách giáo viên - - Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi - Yêu cầu các tổ nhận xét câu trả lời của bạn - Giáo viên nhận xét kết luận - Nêu những việc làm để góp phần bảo vệ Bước2: môi trường - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả - Về nhà áp dụng những điều đã học vào thảo luận trước lớp cuộc sống - Lắng nghe nhận xét và bổ sung - Liên hệ thực tế IV Hoạt động nối tiếp: - Xem trước bài mới Rút kinh nghiệm tiết dạy: THỨ 6 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán - Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi làm bài * Rèn kn: làm tính đúng, chính xác II Đồ dùng :bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20 1.Bài cũ : - 3HS đọc bảng chia 8 - KT về bảng chia 8 - 1HS lên bảng làm BT2 - Gọi 1HS làm lại BT2 tiết trước - Cả lớp theo dõi nhận xé - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài a/: Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 - Một em nêu yêu cầu bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu tự làm bài vào vở - Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung Bài 2 :- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 2 - Yêu cầu cả lớp thực hiện tính vào vở 8 x 6 = 48 16 : 8 = 2 - Gọi 4 em lên bảng làm bài, mỗi em 1 cột - Nhận xétù bài làm của học sinh 48 : 8 = 6 16 : 2 = 8 - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán - 1HS nêu yêu cầu bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Cả lớp tự làm bài vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài - 4HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tính nhẩm - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau - Gọi HS trả lời miệng - Giáo viên nhận xét chữa bài - 2HS đọc bài toán I1? Củng cố: - HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS đọc bảng chia 8 - Cả lớp làm vào vào vở *Nhận xét đánh giá tiết học - Một HS lên bảng trình bày bài giải, lớp –Dặn về nhà học và làm bài tập theo dõi bổ sung Bài giải Số thỏ còn lại là : 42 – 10 = 32 ( con ) Số thỏ trong mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4 (con) Đ/S: 4 con thỏ - Một học sinh nêu đề bài: Tìm 1/ 8 số ô trong hình mỗi hình - Tự làm nhẩm dựa vào hinhf vẽ - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung Hình a: 16 : 8 = 2(ô vuông) Hình b: 24 : 8 = 3 (ô vuông) - 2HS đọc bảng chia 8 ... x : = 212 Nx, td x = 212 x Bài HD, nhà làm x = 636 Bài 4: - HS làm - Đọc đề, HD tóm tắt Bài giải Số lít dầu thùng : 125 x = 375... Số kg cà chua ruộng thứ hai thu hoạch là: 127 x = 381 (kg ) Số kg cà chua ruộng thu hoạch được: 127 + 381 = 508 ( kg) Đ/ S : 508 kg ... Đ/S :190 lít dầu Bài 5: Viết ( theo mẩu) - HS làm bảng Số cho 12 IV Củng cố: Gấp lần x =18 Giảm lần 6: 3=2 - Dặn nhà học làm