1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 29 LỚP 4 CKTKN

22 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 317 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29 && Thứ Tiết Môn học Bài dạy Hai 1 2 3 4 5 Toán Tập đọc Chính tả Lòch sử SHĐT Luyện tập chung Đường đi Sa Pa. Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4…? Ba 1 2 3 4 5 Kó thuật Đạo đức Toán Khoa học Thể dục Lắp cái nơi. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Thực vật cần gì để sống?. Tư 1 2 3 4 5 Toán Kể chuyện Đòa lí LTVC Thể dục Luyện tập. Đơi cánh của Ngựa Trắng. MRVT: Du lịch- Thám hiểm Năm 1 2 3 4 5 Tập đọc TLV Toán Khoa học Mó thuật Trăng ơi…từ đâu đến? Luyện tập tóm tắt tin tức. Luyện tập. Nhu cầu nước của thực vật. Sáu 1 2 3 4 5 Toán LTVC TLV Âm nhạc GDNGLL+SH L Luyện tập chung. Giữ phép lịch sự khi bày tỏ u cầu, đề nghị. Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. Sưu tầm các bài thơ, bài hát nói về mẹ. Nội dung tích hợp GDBVMT Môn Tiết Bài Nội dung tích hợp GDBVMT Mức độ tích hôïp LTVC Kể chuyện 55 29 MRVT:Du lịch- thám hiểm. Kể chuyện đã nghe, đã đọc - HS thực hiện BT4: Chọn các tên sông cho trong ngoặc đơn để giải các câu đố dưới đây. Qua đó giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức bảo vệ môi trường. - GV giúp HS thấy được những nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã. Khai thác dán tiếp nội dung bài. Khai thác dán tiếp nội dung bài. Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 141 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giair được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Làm BT1 (a,b), BT3, BT4 II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1: GV giới thiệu bài GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2:Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - GV cho HS tự làm bài và chữa bài - Khi HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm - GV cùng HS nhận xét Bài 3: - GV cho HS nêu bài toán. - GVHD: Xác định tỉ số - Vẽ sơ đồ - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm mỗi số - GV cùng HS nhận xét Bài 4: Gọi HS nêu bài toán GVHD: Vẽ sơ đồ Tìm tổng số phần bằng nhau Bài 1: HS làm bài 1 em lên bảng làm bài a. 4 3 ; b. 7 5 ; c. 4 3 12 = ; Bài 3: HS làm bài 1 em lên bảng làm Tổng số phần bằng nhau 1+7= 8 ( phần) Số thứ nhất là: 1080:8=135 Số thứ hai là: 1080-135= 945 Đ/S: số thứ nhất:135 Số thứ hai: 945 Bài 4: HS làm bài Tìm chiều rộng, chiều dài - GV cùng HS nhận xét Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét 1 em làm bảng Tổng số phần bằng nhau là: 2+3=5 (phần) chiều rộng hình chữ nhật là: 125:5x2=50 (m) chiều dài hình chữ nhật là: 125-50= 75 (m) Đ/S: chiều rộng:50m Chiều dài: 75m Tập đọc Tiết 57 ĐƯỜNG ĐI SAPA I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các CH; thuộc hai đoạn cuối bài). II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1:Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc bài “Con sẻ”, nêu nội dung bài đọc. - GV nhận xét ,ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc . - GV chia đoạn và hướng dẫn HS luyện đọc - GV theo dõi sửa sai cho HS, giúp HS hiểu từ mới phần chú thích: rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên… - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc và nêu nội dung bức tranh. - Giúp HS đọc đúng câu: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô / tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo. - GV đọc diễn cảm toàn bài c. Tìm hiểu bài Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng đoạn -HS lên đọc bài ,nêu ND bài - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rủ Đoạn 2:Tiếp theo đến trong sương núi tím nhạt. Đoạn 3:Còn lại. - HS luyện đọc theo cặp - 1 em đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy. - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên? - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp của Sa Pa như thế nào? -GV cho HS nêu ND của bài d. Luyện đọc diễn cảm - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài - GV hướng dẫn và cho HS thi đọc đọc diễn cảm đọan: Xe chúng tôi leo chênh vênh….Lướt thướt liễu rủ. GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng đoạn: Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa…đến hết. 3. Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét Du khách đi lên SaPa có cảm giác như đi trong đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo. Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu. - Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo khiến du khách tưởng như đang đi bên những thác nước trắng xoá tựa mây trời. - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sapa rất lạ lùng, hiếm có. - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sapa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. - HS đọc - HS thi đọc diễn cảm HS nhẩm HTL và thi HTL  Chính tả Tiết 29 NGHE VIẾT: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4… I. Mục tiêu: -Nghe- viết đúng chính bài; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. -Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập) II. Đồ dùng dạy học: -GV :bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1: Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết giấy nháp những từ ngữ có vần in/ inh. - GV nhận xét ,ghi điểm. - HS viết bài 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS nghe viết. - GV gọi 2 HS đọc đoạn văn cần viết. - Cho HS nêu nội dung mẩu chuỵên - GV tìm các từ khó và hướng dẫn HS viết các từ khó ra bảng con. - GV nhận xét và cho HS nêu cách trình bày mẩu chuyện. - GV đọc cho HS viết bài. - GV thu bài chấm và nhận xét . c. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 3 : - GV cho HS nêu u cầu bài tập, tự làm bài và chữa bài. - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV dặn dò, nhận xét . - 2 em đọc , cả lớp theo dõi. - Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1,2,3,4…khơng phải do người A-rập nghĩ ra. -HS viết bảng con: A-rập, Bát –đa, Ấn Độ… - HS nêu cách trình bày mẩu chuyện - HS viết bài - HS sốt lỗi Bài 3: HS làm bài: Đáp án: nghếch mắt- châu Mĩ-kết thúc-nghệt mặt ra-trầm trồ-trí nhớ.  Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 MÔN : KĨ THUẬT TIẾT: 54 LẮP XE NÔI A. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nơi. - Lắp được xe nơi theo mẫu. Xe chuyển động được. B. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : _ Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kó thuật . Học sinh : _ SGK , bộ lắp ghép mô hình kó thuật . C. Hoạt động dạy học chủ yếu : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nêu từng bộ phận và cách lắp ráp cái đu. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH LẮP XE NÔI (tiết 1) 2.Phát triển: * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu: - Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Hướng dẫn hs quan sát kó từng bộ phận và trả lời câu hỏi:cần bao nhiêu bộ phận để lắp xe nôi? - Gv nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế. * Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn thao tác kó thuật: a) GV hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo SGK: - GV cùng hs chọn từng loại chi tiết đúng đủ. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: - Lắp tay kéo: HS quan sát và trả lời câu hỏi:dể lắp được tay kéo cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK. - Lắp giá đỡ trục bánh xe: GV gọi một HS lên lắp và nhận xét, bổ xung; thưïc hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai. - Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe: GV gọi một HS gọi tên và số lïng các chi tiết lắp thanh đỡ giá bánh xe,trả lời câu hỏi nhận xét và bổ xung. - Lắp thành với mui xe: GV nêu chú ý vò trí của tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U. - Lắp trục bánh xe: GV gọi HS lắp trục bánh xe thao thứ tự các chi tiết trong hình6. c) Lắp ráp xe nôi: GV lắp ráp xe nôi theo quy trình SGK, đặt câu hỏi hoặc gọi 1,2 em lên lắp, GV kiểm tra sự chuyển động của xe. d) GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Quan sát xe mẫu. - Chọn các chi tiết cần dùng. - Theo dõi các thao tác của giáo viên và nêu ý kiến. IV.Củng cố: Nhắc lại các chi tiết để lắp xe nôi. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau.  Toán Tiết 142 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. - Làm BT1. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1: Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS nêu tỉ số của số HS nam ( nữ) với số HS cả lớp . - GV nhận xét giới thiệu bài 2: Giải các bài toán. Bài toán 1: - GV nêu bài toán. Phân tích đề toán, Vẽ sơ đồ đoạn thẳng: số bé được biểu thị là 3 phần bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5 phần như thế. Hướng dẫn HS giải: Tìm hiệu số phần bằng nhau Tìm giá trị một phần. Tìm số bé Tìm số lớn GV hướng dẫn HS có thể làm gộp bước 2 và bước 3. Bài toán 2: GV hướng dẫn HS tương tự. 3: Thực hành. Bài 1: GV cho nêu bài toán. GV hướng dẫn HS các bước giải: Vẽ sơ đồ minh hoạ. Tìm hiệu số phần bằng nhau Tìm số bé Tìm số lớn GV cùng HS nhận xét * Nếu còn thời gian cho HS làm các phần còn lại. 4: Củng cố,dặn dò - GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số . - GV dặn dò, nhận xét HS nêu: 24 13 ; 24 11 HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV 5-3=2 (phần) 24:2=12 12x3=36 36+24=60 Bài 1: HS lên bảng chỉ và nêu. HS làm bài 1 em lên bảng làm bài. Hiệu số phần bằng nhau là: 5-2=3 (phần) Số bé là: 123:3x2=82 Số lớn là: 123+82=205 Đ/S: Số bé: 82 Số lớn: 205  Khoa học Tiết 57 THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II. Đồ dùng dạy học: GV: hình phóng to trong SGK, keo trong suốt. HS chuẩn bị theo nhóm: 5 lon sữa bò, các cây đậu xanh hoặc cây khác III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1: Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét. 2 Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống. Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống ? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí nghiệm như bài học hôm nay chúng ta sẽ học. - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm đọc các mục quan sát trang 114 để biết cách làm. - GV yêu cầu một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hoỉ: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì? - GV dặn HS chăm sóc cây theo dõi và ghi lại. - GV? Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào? Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm. Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS - Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các việc : - Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị trước lên bàn. - Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn ở trang 114. - Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó, rồi dán nhãn vào từng lon sữa. - HS: ánh sáng, nhiệt độ, chất khoáng. - Ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. - HS dựa vào thí nghiệm vừa làm hoàn thành vào phiếu làm việc theo phiếu . Các yếu tố mà cây được cung cấp Ánh sáng Không khí Nước Chất khoáng có trong đất Dự đoán kết quả Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 GV nhận xét và cho HS trả lời các câu hỏi: - Trong 5 cây đậu trên , cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao? - Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh? - Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. 3: Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV dặn dò, nhận xét . - HS phát biểu - HS trả lời  Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 143: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giải được bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. - Làm BT1, BT2 II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1:Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét ghi điểm. 2 Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành. Bài 1: GV cho nêu bài toán. GV hướng dẫn HS các bước giải: Vẽ sơ đồ minh hoạ. Tìm hiệu số phần bằng nhau Tìm số bé Tìm số lớn HS nêu Bài 1: HS làm bài 1 em lên bảng làm bài. Hiệu số phần bằng nhau là: 8-3=5(phần) Số bé là: 85:5x3=51 Số lớn là: GV cùng HS nhận xét Bài 2: GV tiến hành tương tự bài 1 - GV cùng HS nhận xét * Nếu còn thời gian cho HS làm các phần còn lại. 3: Củng cố,dặn dò: - GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số . - GV dặn dò, nhận xét 85+51=136 Đ/S: Số bế: 51 Số lớn: 136 Bài 2: HS làm bài 1 em lên bảng làm bài. Hiệu số phần bằng nhau là: 5-3=2 (phần) Số bóng đèn màu là: 250:2x5=625 (bóng) Số bóng đèn trắng là: 625-250=375 (bóng) Đ/S: đèn màu: 625 bóng Đèn trắng:375 bóng  Kể chuyện Tiết 29 ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV, tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và tiếp nối toàn bộ câu chuyện “Đôi cánh của ngựa trắng” rõ ràng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.(BT2) II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh phóng to minh hoạ truyện III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1: Ổn định lớp. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. GV kể chuyện - GV kể lần 1cho HS nghe - GV kể lần 2,vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ, GV nêu phần lời ứng với mỗi tranh: Tranh 1: Hai mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau. Tranh 2: Ngựa Trắng ước ao có cánh như Đại Bàng núi Tranh 3 :Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa HS theo dõi HS quan sát tranh và theo dõi [...]... 3: HS làm bài: Hiệu số phần bằng nhau 4- 1=3 (phần) Số gạo nếp là: 540 :3=180 (kg) Số gạo tẻ là: 540 +180=720 (kg) Đ/S: gạo nếp: 180kg gạo tẻ: 720kg Bài 4: HS đặt đề tốn và làm bài Hiệu số phần bằng nhau là: 6-1=5 (phần) Số cây cam là: 170:5= 34( cây) Số cây dứa là: 170+ 34= 2 04 (cây) Đ/S: số cam: 34cây số dứa: 2 04 cây - -Tiết 58 Khoa học NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu : Biết mỗi... túc trong giờ học : Nhật Anh * Lớp phó lao động báo cáo về vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân, trang phục + Vệ sinh trường lớp sạch sẽ + Ăn mặc gọn gàng, sạch se õđúng quy đònh + Vệ sinh cá nhân tốt + Thực hiện tốt phòng chống dòch cúm .* Lớp trưởng báo cáo về sĩ số, tỉ lệ CC, hàng ngũ ra vào lớp, các hoạt động khác : + Só số đầy đủ, Tỉ lệ CC : 01 vắng + Học tập trong tuần qua còn vài bạn chưa chú... xét Bài 4: GV cho HS tự đặt đề tốn và giải bài tốn 3: Củng cố,dặn dò - GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số - GV dặn dò, nhận xét Bài 1: HS làm bài 1 em lên bảng làm bài Hiệu số phần bằng nhau là: 3-1=2(phần) Số thứ hai là: 30:2=15 Số thứ nhất là: 30+15 =45 Đ/S: Số thứ hai:15 Số thứ nhất: 45 Bài 3: HS làm bài: Hiệu số phần bằng nhau 4- 1=3 (phần) Số gạo nếp là: 540 :3=180... hướng hoạt động tuần tới : - Tiếp tục củng cố nề nếp lớp học - Xây dựng tổ tự quản, lớp tự quản - Duy trì việc tra bài 15 phút đầu giờ - Thực hiện tốt việc giúp đỡ bạn cùng tiến : như giúp đỡ bạn trong giờ học chính khóa cũng như trong buổi ra chơi - Thi đua học tập tốt giữa các tổ - Học bồi dưỡng HS gioiû vào thứ 2 và thứ 4 - Thực hiện tập thể dục giữa giờ đầy đủ - Tiếp tục vệ sinh trường lớp, vệ sinh... thêm các bài hát nói về Đồn - GV nhận xét tiết học ********************************* SINH HOẠT CUỐI TUẦN I Mục tiêu : -Đánh giá hoạt động trong tuần qua về những việc đã làm những việc chưa làm -Kế hoạch và biện pháp cho tuần tới II Nội dung và hình thức tổ chức: 1 Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua: * Các tổ trưởng báo cáo về học tập + Tích cực xây dựng bài : Thiện, Đ Anh, Cương, Bảo, Thảo... ý nghĩa câu chuyện - GV gọi HS đọc u cầu bài KC - GV cho HS kể chuyện theo nhóm 4 - GV mở bảng phụ viết tóm tắt dàn ý bài kể chuyện - GV đến từng nhóm hướng dẫn thêm cho HS - GV cho HS thi kể chuyện trước lớp - GV cho HS khác đặt câu hỏi để trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét tính điểm - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất 3: Củng cố,dặn dò - Có thể dùng câu tục ngữ nào để... là: Tìm mỗi số 738:9=82 Số lớn là: 738+82=820 - GV cùng HS nhận xét Đ/S: Số bé: 82 Số lớn: 820 Bài 4: Bài 4: GV cho HS nêu bài tốn và cho HS tự làm HS làm bài: bài Tổng số phần bằng nhau là: 3+5=8 (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 :8x3=315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840 -315=525 (m) Đ/S: Đoạn đường đầu: 315m Đoạn đường sau: 525 m * Nếu còn thời gian cho HS làm các phần... cho trước (BT4) II Đồ dùng dạy học: -GV:bảng nhóm -HS :SGK III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1:Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS làm lại bài tập 2,3 tiết trước - GV nhận xét ghi điễm HS làm lại 2 Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét - Gọi HS đọc u cầu bài 1,2,3 ,4 HS đọc - GV cho HS đọc thầm đoạn văn của bài 1 HS làm bài và trả lời câu hỏi 2,3 ,4 *Câu 2:... chuẩn bị cho GV kiểm tra - GV kiểm tra HS mang đến lớp những mẩu tin cắt trên báo HS tóm tắt - GV cho HS tự tóm tắt những tin đã chuẩn Một vài HS đọc tin của mình bị - GV cùng HS nhận xét 3: Củng cố,dặn dò - GV dặn HS quan sát các con vật ni trong nhà để tiết sau học văn tả các con vật - GV dặn dò, nhận xét tiết học - -Tốn Tiết 144 : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giải được bài tốn “ Tìm...cùng Đại Bàng Tranh 4: Sói xám ngáng đường Ngựa Trắng Tranh 5: Đại Bàng núi từ trên cao lao xuống , bổ mạnh vào chán sói, cứu ngựa trắng thốt nạn Tranh 6: Đại bàng sải cánh.Ngựa Trắng thấy 4 chân mình thực sự bay như Đai Bàng Qua đó giúp HS thấy được những nét ngây thơ và đáng u của Ngựa Trắng, từ đó có . tẻ: 720kg Bài 4: HS đặt đề toán và làm bài. Hiệu số phần bằng nhau là: 6-1=5 (phần) Số cây cam là: 170:5= 34( cây) Số cây dứa là: 170+ 34= 2 04 (cây) Đ/S: số cam: 34cây số dứa: 2 04 cây  Khoa. Số thứ nhất là: 30+15 =45 Đ/S: Số thứ hai:15 Số thứ nhất: 45 Bài 3: HS làm bài: Hiệu số phần bằng nhau 4- 1=3 (phần) Số gạo nếp là: 540 :3=180 (kg) Số gạo tẻ là: 540 +180=720 (kg) Đ/S: gạo. BÁO GIẢNG TUẦN 29 && Thứ Tiết Môn học Bài dạy Hai 1 2 3 4 5 Toán Tập đọc Chính tả Lòch sử SHĐT Luyện tập chung Đường đi Sa Pa. Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3 ,4 ? Ba 1 2 3 4 5 Kó thuật Đạo

Ngày đăng: 03/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w