1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 29 LOP 4(CKTKN)

17 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

TUẦN 29: Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG __________________________________ Tập đọc: Tiết 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Sa Pa, rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn, áp phiên. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài). 3. Học thuộc lòng hai đoạn cuối bai. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu h/s đọc bài Con sẻ. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho h/s đọc đoạn. - GV sửa đọc kết hợp giúp h/s hiểu nghĩa một số từ. - Yêu cầu đọc nhóm. - GV đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài: - Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh trong mỗi đoạn của bài? - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? - HS đọc bài. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2 lượt. - HS đọc trong nhóm 3. - 1 vài nhóm đọc bài. - 1-2 h/s đọc toàn bài. - HS chú ý nghe đọc mẫu. - HS nêu ý kiến. - Ý 1: Phong cảnh đường đi SaPa. + Những đám mây trắng nhỏ. + Những bông hoa chuối. + Những con ngựa nhiều màu sắc + Nắng phố huyện + Sự thay đổi mùa nhanh chóng - Ý 2: Phong cảnh 1 thị trấn trên đường - Vì sao tác giả gọi sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên? -** Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? 4. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn h/s tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm. - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Nêu nhận xét vẻ đẹp đường Sa Pa có gì? - Nhận xét giờ học, dặn h/s chuẩn bị bài sau. đi Sa Pa. - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự thay đổi mùa rất lạ lùng hiếm có. - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. - Ý 3: Cảnh đẹp Sa Pa. * Nêu nội dung bài. - HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm. - HS tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm. ___________________________________ Toán: Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp h/s: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.( Bài 1 (a, b), bài 3, bài 4) II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Viết tỉ số của a và b. - Yêu cầu h/s viết tỉ số. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2**: - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS nêu yêu cầu. - HS viết tỉ số của a và b: a, b a = 4 3 ; b, b a = 7 5 ; c, b a = 3 12 ; - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài: Tổng của hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số 5 1 7 1 3 2 Số bé số lớn - HS đọc đề bài. - HS nêu ý kiến. - HS làm bài. Đáp số: Số thứ nhất: 945 - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - Nêu các bước giải bài toán? - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5**: - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nêu cáh giải bài toàn tìm hai số khi biết tổng và tỉ? - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau. Số thứ hai: 135. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu các bước giải bài toán. - HS làm bài. Đáp số: Chiều rộng: 50 m. Chiều dài: 75 m. - HS nêu yêu cầu. - HS giải bài toán. Đáp số: Chiều dài: 20 m. Chiều rộng: 12 m. ___________________________________ Đạo đức: Tiết 29: TÔN TRONG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới học sinh). - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu biển báo giao thông. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông? - Nhận xét. B. Hướng dẫn thực hành: 1. Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. * Mục tiêu: HS nói được biển báo đó có ý nghĩa gì? * Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s chơi theo 3 nhóm. - GV phổ biến cách chơi . - Tổ chức cho h/s chơi trò chơi. - GV nhận xét khen ngợi các nhóm. 2. Thảo luận nhóm bài 3: * Mục tiêu: HS nêu được ý kiến đúng trong cách xử lí tình huống giao thông. * Cách tiến hành: - HS nêu. - HS chú ý cách chơi. - HS chơi trò chơi: Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo. - Tổ chức cho h/s làm việc theo 3 nhóm. - Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống. - Nhận xét: a, Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c, Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. 3. Trình bày kết quả điều tra thực tiễn: * Mục tiêu: HS nêu được những điều mình đã điều tra ở địa phương về việc thực hiện an toàn giao thông. * Cách tiến hành : - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - Nhận xét. * Kết luận chung: sgk. 4. Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện tôn trọng luật giao thông và động viên mọi người cùng thực hiện. - Chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận theo nhóm. - Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống được giao. - Các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét trao đổi. - HS các nhóm trình bày kết quả điều tra. - HS các nhóm khác bổ sung. ________________________________________________ BUỔI 2: ( Thầy Đăng+ Cô Năm soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 BUỔI 1: ( Cô Năm soạn giảng) ______________________________________ BUỔI 2: Toán: Tiết 57: LUYỆN TẬP : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: Củng cố cho h/s: - Giúp h/s biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Bước đầu giải được bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Viết tỉ số của a và b với a = 3, b =5. - Nhận xét đánh giá. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1(BT2-69): Hiệu của hai số là 34. Tỉ số là 3 5 . Tìm hai số đó? - Hướng dẫn h/s giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. - Nêu lại các bước giải bài toán? Bài 2(BT3-69): Đoạn đường AB ngắn hơn đoạn đường CD là 2km. Tìm chiều dài mỗi đoạn đường đó biết rằng chiều dài của đoạn đường AB bằng 4 3 độ dài của đoạn đường CD. - Hiệu và tỉ số là bao nhiêu? Vậy ta làm thế nào? - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3(BT1-70): Tỉ số của hai số là 7 4 . Hiệu của hai số là 15. Tìm hai số đó. - Hướng dẫn h/s nắm chắc yêu cầu của bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Nêu yêu cầu bài. - HS làm bài. Bài giải: Hiệu của hai số bằng: 5-3= 2(phần) Số bé là: (34:2) × 3= 51 Số lớn là: 51+34=85 - HS đọc bài. - HS trả lời nêu cách giải. - HS làm bài. Bài giải: Hiệu của hai đoạn đường là: 4-3=1 Độ dài của đoạn đường AB là: (2:1) × 3=6(km) Độ dài đoạn đường CD là: 6+2=8(km) - HS đọc đầu bài. - HS làm bài. KQ: Số bé: 20 Số lớn: 35 _____________________________________ Âm nhạc: Tiết 29: ÔN BÀI HÁT THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. Các hoạt động dạy học: A. Phần mở đầu: - GV giới thiệu nội dung tiết học. B. Phần hoạt động: 1. Ôn bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. * Ôn bài hát: - Hướng dẫn hát ôn. - GV chỉ định 1-2 h/s hát tốt đảm nhận hát lĩnh xướng đoạn 1. Đoạn 2 tất cả cùng hát. - Tập hát kết hợp gõ đệm bằng âm sắc. * Tập động tác phụ hoạ cho bài hát. - GV hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ. - Tổ chức cho h/s hát kết hợp động tác phụ hoạ. 2. TĐN số 8(Không bắt buộc) - GV giới thiệu bài hát: Bầu trời xanh của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quý. - Tập đọc tên các nốt nhạc. - TĐN kết hợp ghép lời ca. C. Phần kết thúc: - Mỗi nhóm trình bày bài hát một lần. - Nhận xét, đánh giá. - Chuẩn bị bài sau. - HS hát ôn bài hát theo hướng dẫn. - Tập hát đối đáp. - Tập hát lĩnh xướng. - HS chú ý các động tác phụ hoạ GV gợi ý. - HS hát ôn kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ. - HS hát bài hát Bầu trời xanh ( nếu có em thuộc). - HS tập đọc tên các nốt nhạc. - HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca. - HS các nhóm trình bày bài hát. _____________________________________ Tiếng Việt( Tăng) LUYỆN TẬP: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu: - Luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng một đoạn bài Đường đi Sa pa. - Viết đúng một đoạn trong bài Đường đi Sa pa. II. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Đường đi Sa pa. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm Đường đi Sa pa. - Gọi h/s đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu bài. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng. - Tổ chức thi đọc diễn cảm và thuộc lòng. - Nhận xét đánh giá. 3. Luyện viết: - Gọi h/s đọc đoạn 1 bài Đường đi Sa pa. - Nêu nhận xét cách viết và trình bày bài? - Nêu các từ khó dễ lẫn? - GV đọc cho h/s viết. - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu, T. C. Củng cố, dặn dò: - Cảnh trên đường đi Sa pa có gì đẹp? - Dặn h/s chuẩn bị bài sau. - HS đọc toàn bài. - Nghe đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc bài. - HS đọc đoạn 1. - HS nêu ý kiến. - Viết từ khó. - HS viết bài. ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011 ( Cô năm soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 BUỔI 1: Toán: Tiết 144: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.( Bài 1, bài 3, bài 4) II. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải bài toán khi biết hiệu và tỉ số ? B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2**: - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - Xác định dạng toán. - Nêu các bước giải bài toán. - Yêu cầu làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - GV gợi ý cho h/s đặt đúng đề toán. - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. - HS nêu ý kiến. - HS đọc đề bài. - HS xác định yêu cầu của bài. - HS làm bài: Đáp số: Số thứ nhất: 45. Số thứ hai: 15. - HS đọc đề bài. - HS xác định yêu cầu của bài. - HS xác định dạng toán. - HS nêu các bước giải bài toán. - HS giải bài toán: Đáp số: Số thứ nhất:15. Số thứ hai: 75. - HS đọc đề bài. - Xá định yêu cầu và cách giải. - HS giải bài toán: Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3 (phần) Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg) Số gạo tẻ là: 180 × 4 = 720 (kg) Đáp số: Tẻ: 720 kg. Nếp: 180 kg. - HS nêu yêu cầu. - HS tự đặt một đề toán phù hợp với sơ đồ đã cho, đọc đề. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn h/s chuẩn bị bài sau. - HS giải bài toán. KQ: Số cam: 34 cây. Số dừa: 204 cây. _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 58: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4). -** HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho ở BT4. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu ghi lời giải bài tập 2,3- Nhận xét. - Phiếu bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các từ ngữ thuộc du lịch thám hiểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: - Đoạn văn. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng: + Lời yêu cầu của Hùng với bác Hai là bất lịch sự. + Lời của Hoa với bác Hai là yêu cầu lịch sự ⇒ Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? 3. Ghi nhớ sgk: - Lấy ví dụ về một yêu cầu đề nghị lịch sự. 4. Luyện tập: Bài 1: - Cho các câu khiến. - Lựa chọn cách yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng: b,c. Bài 2: - Hướng dẫn h/s lựa chọn yêu cầu đề nghị lịch sự. - Đố nhau tên các dòng sông. - HS đọc đoạn văn. - HS suy nghĩ làm bài. - Là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xư hô phù hợp. - HS nêu ghi nhớ sgk. - HS lấy ví dụ về lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - HS nêu yêu cầu. - HS đọc câu khiến với ngữ điệu phù hợp. - HS chọn cách nói lịch sự: b,c. - HS nêu yêu cầu. - HS lựa chọn cách nói phù hợp, lịch sự; b,c,d. Cách nói c, d có lịch sự cao hơn. - Nhận xét đánh giá. Bài 3: -Tổ chức cho h/s đọc đúng ngữ điệu câu khiến - Nhận xét. + Lan ơi, cho tớ về với! + Cho tớ đi nhờ một cái! Bài 4**: - GV: với mỗi tình huống có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịchsự - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Cần nêu yêu cầu đề nghị thế nào cho phù hợp? - Nhận xét chung giờ học. - Dặn h/s thực hành nói lịch sự, chuẩn bị bài sau. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu. - HS so sánh các cặp câu khiến. + Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô : Lan, tớ, với, ơi. + Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, 1 vài h/s làm bài vào phiếu. - HS nối tiếp đọc câu khiến đã đặt. a. Bố ơi, bố cho con xin tiền để con mua một quyển sổ ạ! b. Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé! _________________________________ Chính tả: Tiết 29: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4, ? I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho h/s viết 1 số từ. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn h/s nghe viết: - GV đọc bài viết. - Nêu nội dung của mẩu chuyện? - Lưu ý h/s cách viết một số chữ dễ viết sai. - GV đọc cho h/s nghe- viết bài. - HS viết bảnh con: sầm uất; sững sờ, long lanh, - HS nghe đọc đoạn viết. - HS đọc lại bài cần viết. - Giải thích các chữ số 1,2,3,4, không phải do người A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn học ấn Độ khi sang Bát đa ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số 1,2,3,4, - HS viết các từ khó. - HS nghe - đọc viết bài. - Đọc bài cho h/s chữa lỗi. - Thu một số bài, chấm, chữa lỗi. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2(a): - GV gợi ý h/s: thêm dấu thanh để tạo tiếng có nghĩa. - Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Điền từ vào mẩu chuyện: - Yêu cầu h/s điền từ. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu sự khôi hài của mẩu chuyện. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS tự chữa lỗi trong bài viết của mình. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - HS trình bày bài. + tr: trại, trảm, tàn, trấu, trăng, trân + ch: chài, chăm, chán, chậu, chặng, chẩn, - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, 1 h/s làm bài vào bảng con. - HS trình bày bài. - HS đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh. - HS nêu tính khôi hài của mẩu chuyện. ________________________________ Địa lí: Tiết 29: THÀNH PHỐ HUẾ I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: + Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn. + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch. - Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ). II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh, ảnh về Thành phố Huế. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu tên các thành phố đã học? - Nhận xét. B. Dạy học bài mới: 1. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ. - Nội dung sgk. - GV yêu cầu h/s tìm trên bản đồ hành chính Việt Nam kí hiệu và tên thành phố Huế. - Yêu cầu h/s thảo luận theo cặp các bài tập trong SGK. - HS nêu: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, - HS đọc sgk. - HS tìm trên bản đồ hành chính Việt Nam kí hiệu và tên thành phố Huế. - HS cùng nhau xác định được trên lược đồ hình 1. + Con sông chảy qua thành phố Huế là sông Hương. + Các công trình kiển trúc cổ kính là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng [...]... chuẩn bị bài sau _ Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 29 I Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 29 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải - Vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động: 1 Sinh hoạt lớp: - Học sinh tự nêu các ưu điểm và nhược điểm tuần học 29 - Nêu ý kiến về phương hướng phấn đấu tuần học 30 * GV nhận... tự nêu các ưu điểm và nhược điểm tuần học 29 - Nêu ý kiến về phương hướng phấn đấu tuần học 30 * GV nhận xét rút kinh nghiệm các nhược điểm của học sinh trong tuần 29 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 30: - Tiếp tục phát huy ưu điểm ở tuần 29 đã đạt được, khắc phục tồn tại cố gắng học tập tốt ở tuần 30 - Rèn ý thức tự học, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập - Nêu gương các em chăm học trong tuần để lớp... 60; Số lớn: 90 - Chữa bài, nhận xét C Củng cố dặn dò: - Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số? - Nhận xét tiết học Dặn h/s chuẩn bị bài sau _ Tiết 29: Tiếng Việt: LUYỆN TẬP: MRVT: DU LỊCH-THÁM HIỂM GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ I Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch -thám hiểm - Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự, biết... khiến đã đặt a Bố ơi, bố cho con xin tiền để con mua một quyển sổ ạ! b Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé! Hoạt động ngoài giờ lên lớp: CHIẾC VÒNG QUAY MAY MẮN Tiết 29: I Mục tiêu: - Học sinh được tham gia trò chơi với chiếc vòng quay may mắn - HS hứng thú với trò chơi bổ ích Học mà chơi II Các hoạt động chính: 1 Chơi trò chơi Chiếc vòng quay may mắn: - GV tổ chức . _________________________________________ Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 29 I. Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 29. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những. các ưu điểm và nhược điểm tuần học 29. - Nêu ý kiến về phương hướng phấn đấu tuần học 30. * GV nhận xét rút kinh nghiệm các nhược điểm của học sinh trong tuần 29. * GV bổ sung cho phương hướng. bài. - HS làm bài. KQ: Số bé: 20 Số lớn: 35 _____________________________________ Âm nhạc: Tiết 29: ÔN BÀI HÁT THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời

Ngày đăng: 16/05/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w