1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế

91 677 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng La Phương Hiền ********************************************************************* PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong tiến trình hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp muốn tồn tại và cạnh tranh trên thương trường thì phải nhanh chóng nắm bắt các thông tin liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của mình đến với mọi người tiêu dùng. Thương mại điện tử chính là một công cụ hiện đại sử dụng mạng Internet giúp cho các doanh nghiệp có thể thâm nhập vào thị trường thế giới, thu nhập các thông tin quản trị nhanh hơn, nhiều hơn, chính xác hơn. Với Thương mại điện tử, các doanh nghiệp cũng có thể tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới, quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phẩm mới đến với đông đảo người tiêu dùng ở mọi nơi trên thế giới-những nơi có thể kết nối Internet…. Thương mại điện tử ngày càng trở nên cần thiết do nhu cầu kinh doanh, giao dịch thông qua mạng ngày càng tăng lên. Việc ứng dụng Thương mại điện tử trong các lĩnh vực của đời sống đã làm thay đổi bộ mặt của toàn thế giới. Du lịch là một ngành công nghiệp mang tính đa ngành và xã hội cao. Do vậy, ta dễ dàng nhận thấy sự hiện diện của Thương mại điện tử trong rất nhiều lĩnh vực thuộc du lịch. Ngày nay chỉ cần một động tác đơn giản “ Nhấn chuột” là đã có thể đặt mua một chuyến du lịch vòng quanh thế giới, tới các danh lam thắng cảnh nổi tiếng, cùng với đó là những chuyến bay thoải mái với các hãng hàng không nổi tiếng. Trong lĩnh vực KS, Thương mại điện tử đã giúp cho việc quản lý cũng như đặt phòng tiện lợi hơn rất nhiều. Chỉ cần ở nhà chúng ta có thể đặt phòng tại một KS cách nơi ở nửa vòng trái đất phục vụ cho chuyến du lịch của mình. Khách hàng có thể đặt mua qua mạng bất cứ một sản phẩm nào trong ngành du lịch từ vé máy bay, phòng nghỉ KS, thuê ô cho đến các tour du lịch thông qua các website của các KS, hãng hàng không, hãng du lịch. Trong mấy năm gần đây, Thừa Thiên – Huế đã có những chính sách hỗ trợ tích cực các doanh nghiệp trên địa bàn ứng dụng lĩnh vực này, nhất là trên phương diện giới thiệu quảng bá, giao dịch với khách hàng trong và ngoài nước. Chủ doanh nghiệp Quang Lê – số 29 Nguyễn Công Trứ – TP Huế, kinh doanh lĩnh vực lữ hành du lịch cho biết: Thương mại điện tử là phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu để giới thiệu quảng bá ***************************************************************************** SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thuấn - K42 QTKD Tổng hợp Trang 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng La Phương Hiền ********************************************************************* doanh nghịêp, chào bán những chương trình tour tuyến du lịch, đồng thời giao dịch với khách hàng trong và ngoài nước về việc đặt tour, đặt phòng KS, các dịch vụ cần thiết khác…Mặc dù còn khá khiêm tốn nhưng dịch vụ này đang được các KS tập trung phát triển bên cạnh các kênh bán hàng truyền thống. . Tuy vậy, hiệu quả chung về ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tửcác cơ sở sản xuất, kinh doanh nói chung và lĩnh vực du lịch- KS nói riêng tại Thừa Thiên – Huế vẫn còn nhiều bất cập, do người sử dụng chưa quen lắm với cách mua bán online qua mạng mà vẫn theo kiểu kinh doanh mua bán truyền thống; những dịch vụ hỗ trợ như thanh toán, kết nối với một trang web chủ có uy tín và thu hút nhiều đối tượng khách hàng còn thiếu… [9] Trước xu hướng phát triển của Thương mại điện tử và thực trạng Thương mại điện tử tại TP Huế, tôi đã chọn đề tài:“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng Thương mại điện tử của các KS tại TP Huế” nhằm tìm hiểu mức độ ứng dụngcác nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng Thương mại điện tử của các KS tại TP Huế, qua đó tìm ra những giải pháp gợi ý phù hợp giúp các các KS nói riêng tại TP Huế ứng dụng hiệu quả thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh du lịch – KS của doanh nghiệp mình. 2. Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu mức độ ứng dụng Thương mại điện tử trong các KS tại TP Huế.  Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng Thương mại điện tử trong các KS tại TP Huế.  Một số giải pháp nhằm nâng cao việc ứng dụng và phát triển Thương mại điện tử trong các KS tại TP Huế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1Đối tượng nghiên cứuCác nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng TMĐT trong các KS tại TP Huế  Đối tượng quan sát: Những KS đã ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh trên địa bàn TP Huế ***************************************************************************** SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thuấn - K42 QTKD Tổng hợp Trang 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng La Phương Hiền ********************************************************************* 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về ứng dụng thương mại điện tử trong các KS tại TP Huế.  Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu đối với các KS tại TP Huế.  Phạm vi về thời gian: + Số liệu sơ cấp: Giai đoạn từ năm 2009 - 20011 + Số liệu thứ cấp: Tiến hành nghiên cứu tài liệu, thu thập dữ liệu; phát, thu bảng hỏi và phân tích từ tháng 2 đến ngày 5 tháng 5 năm 2012 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1. Quy trình nghiên cứu ***************************************************************************** SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thuấn - K42 QTKD Tổng hợp Trang 3 Cơ sở lý thuyết Bảng hỏi nháp Điều tra thử: 10 mẫu Điều chỉnhBảng hỏi chính thức Nghiên cứu chính thức: Chọn mẫu điều tra: phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Cỡ mẫu: 56 mẫu Hình thức điều tra: phỏng vấn trực tiếp chủ/ quản lý KS Thu thập và xử lí dữ liệu: Thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp Xử lí dữ liệu điều tra với phần mềm SPSS 16.0 + Thống kê mô tả các biến định danh + Kiểm tra độ tin cậy của thang đo + Kiểm định giả thuyết thống kê + Phương pháp phân tích hồi quy Hoàn thành nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng La Phương Hiền ********************************************************************* 4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp  Thu thập thông tin về danh sách KS từ Sở văn hóa – thể thao – du lịch của Thừa Thiên Huếcác website trên mạng.  Thu thập từ các trang đề tài, tạp chí khoa học, các luận văn, công trình nghiên cứu đã được thực hiện liên quan đến đề tài nghiên cứu.  Thu thập thông tin từ các từ các website: navibank.com.vn, tailieu.vn, google.com,…  Tìm hiểu các khóa luận tốt nghiệp trên thư viện trường Đại học Kinh Tế có liên quan đến các KSTP Huế. 4.3 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Phương pháp phỏng vấn trực tiếp các KS (Điều tra nghiên cứu với bảng câu hỏi được thiết kế sẵn)  Phương pháp xác định kích thước mẫu và chọn mẫu: Trong Thừa Thiên Huế có tất cả 197 KS, bao gồm: KS từ 1 sao đến 5 sao, nhà nghỉ du lịch, các KS đạt tiêu chuẩn và các KS khác (theo số liệu của Sở văn hóa – thể thao – du lịch của TT Huế, ngày 31.12.2011). Sau khi loại bỏ 36 KS ở ngoài TP Huế thì còn lại tổng số 161KS ở trong TP Huế. + Tính kích cỡ mẫu: Áp dụng công thức: n = (z 2 *p*q)/e 2 Trong đó: Do tính chất p + q = q; do đó tích p*q sẽ lớn nhất khi p = q = 0,5: e: sai số mẫu cho phép, chọn e = 5% Chọn độ tin cậy là α = 95%, khi đó z = 1,96 Thay các số liệu vào công thức ta tính được n = 384 Với tổng thể KSTP Huế (N = 161) nên tỉ lệ n / N > 5%. Do đó có thể dùng công thức hiệu chỉnh sau để tính cỡ mẫu: n 1 = n / (1 + n/N) Từ đó cỡ mẫu được xác định ( n 1 ) là 112 Do vị trí các KS phân bố rải rác trong cả TP Huế; hơn nữa do thời gian có hạn và rất khó cho việc tiếp cận các quản lý hay chuyên viên IT của các KS. Do đó, tôi tiến hành chọn kích thước mẫu là 56 KS trong TP Huế. + Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: TP Huế với danh sách KS vào ngày 31/11/2011 có tất cả 161, tiến hành phân chia các KS theo từng hạng sao tương ứng từ 5 sao đến 1 sao, KS đạt tiêu chuẩn và KS khác. Sau đó chọn ngẫu nhiên đơn giản các đơn vị của mẫu theo tỷ lệ số đơn vị đó chiếm ***************************************************************************** SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thuấn - K42 QTKD Tổng hợp Trang 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng La Phương Hiền ********************************************************************* trong tổng thể. Căn cứ vào đây và số KS ở mỗi hạng sao ta sẽ chọn được bao nhiêu đơn vị mẫu ở mỗi hạng sao cho đến khi đủ 56 mẫu.  KS 5 sao: 4 KS chọn ngẫu nhiên ra 1 KSKS 4 sao: 9 KS chọn ngẫu nhiên ra 3 KSKS 3 sao: 10 KS chọn ngẫu nhiên ra 4 KSKS 2 sao: 27 KS chọn ngẫu nhiên ra 9 KSKS 1 sao: 46 KS chọn ngẫu nhiên ra 16 KSKS ĐTC: 22 KS chọn ngẫu nhiên ra 8 KSKS khác: 43 KS chọn ngẫu nhiên ra 15 KS 4.4 Phương pháp phân tích dữ liệu Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 16.0. Sau khi mã hóa và làm sạch dữ liệu sẽ tiếp tục được đưa vào để phân tích: 4.4.1Đánh giá độ tin cậy của thang đo Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach alpha và hệ số tương quan biến tổng (item- total correclation). + Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên gần đến 1 thì thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhiều nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời phỏng vấn trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). + Hệ số tương quan biến tổng (item total correlation) là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tương quan của biến này so với biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tương quan của biến này so với biến khác trong cùng nhóm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein (1994), các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được coi là biến rác và sẽ bị loại ra khỏi thang đo. 4.4.2 Các kiểm định các giả thuyết của mô hình  Phương pháp thống kê tần số (Frequencies)  Tiến hành kiểm tra phân phối chuẩn: Dùng phép kiểm định Kolmogorov-Smirnov khi cỡ mẫu lớn hơn 50 hoặc phép kiểm Shapiro-Wilk khi cỡ mẫu nhỏ hơn 50. Được coi là có phân phối chuẩn khi mức ý ***************************************************************************** SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thuấn - K42 QTKD Tổng hợp Trang 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng La Phương Hiền ********************************************************************* nghĩa (Sig.) lớn hơn 0,05. Trong bài nghiên cứu này nhóm tiến hành kiểm định Kolmogorov-Smirnov để kiểm tra phân phối chuẩn. + Nếu biến đưa vào có phân phối chuẩn: sử dụng kiểm định One-way Anova để kiểm tra mối liên hệ giữa các biến. + Nếu biến đưa vào không có phân phối chuẩn: sử dụng kiểm định Kruskal- wallis để kiểm tra mối liên hệ giữa các biến.  Phương pháp kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm phân tổ thống kê theo: xếp hạng KS, giai đoạn ứng dụng TMĐT, thời gian làm việc. Gỉa thiết kiểm định: H 0 : Không có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa các nhóm được phân tổ thống kê H 1 : Có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa các nhóm được phân tổ thống kê (Với mức ý nghĩa α = 0,05) Nguyên tắc chấp nhận giả thiết: Nếu Sig < 0,05: Bác bỏ giả thiết H 0 Nếu Sig >0,05: Chưa có cơ sở bác bỏ giả thiết H 0 Đối với các tiêu thức trên, trước khi sử dụng kiểm định One way Anova. Nếu giá trị sig. trong kiểm định Homogeneity of Variances >= 0,05 chứng tỏ phương sai giữa các nhóm không khác nhau, ta có thể sử dụng kết quả phân tích Anova. Nếu giá trị sig. < 0,05 chứng tỏ phương sai giữa các nhóm khác nhau, ta chuyển qua sử dụng kiểm định phi tham số Krukal- Wallis. Phương pháp phân tích sâu Anova để xác định sự khác biệt xảy ra ở những nhóm nào.  Phương pháp Kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của hai trung bình tổng thể Gỉa thiết kiểm định: H 0 : giá trị kiểm định (Test value) H 1 : giá trị kiểm định (Test value) (Với mức ý nghĩa α = 0,05) Nguyên tắc chấp nhận giả thiết: Nếu Sig.> 0,05: chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H 0 . Nếu Sig.< 0,05: có đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H 0 . ***************************************************************************** SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thuấn - K42 QTKD Tổng hợp Trang 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng La Phương Hiền *********************************************************************  Phương pháp kiểm định mối liên hệ: giữa các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị chiến lược, từ đó kiểm định mối liên hệ giữa nhân tố giá trị chiến lược đến việc ứng dụng TMĐT.Thông qua hệ số tương quan “Person correlation coefficient” và phân tích hồi quy tuyến tính bội, hồi quy tuyến tính đơn. Hệ số tương quan được ký hiệu bởi chữ “r”, giá trị r nằm trong khoảng -1 <= r <= +1. Nếu r >0 thể hiện tương quan đồng biến, ngược lại nếu r < 0, thể hiện tương quan nghịch biến. Phân tích hồi quy tuyến tính để xác định mối tương quan tuyến tính giữa các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến việc ứng dụng TMĐT. 5. Thiết kế bảng hỏi: Bảng câu hỏi là công cụ chính của cuộc nghiên cứu, được thiết kế dựa trên một cơ sở tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan, tài liệu từ khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu khoa học trường và tham khảo ý kiến tại KS Gerbera (địa điểm thực tập), trên địa bàn được tiến hành trước đó. Bảng câu hỏi gồm 5 phần: Phần 1: Tập trung vào thu thập thông tin về KS được phỏng vấn, tập trung tìm hiểu về mức độ ứng dụng TMĐT trong các KS. Các câu hỏi được sử dụng chủ yếu trong phần này là câu hỏi nhiều lựa chọn. Phần 2: Tập trung tìm hiểu đánh giá của các doanh nghiệp về các nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng TMĐT bằng cách sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ hoàn toàn không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý. Phần 3: Tập trung tìm hiểu về ứng dụng TMĐT trong các KS này. Phần 4: Dành cho những KS không ứng dụng TMĐT Phần 5: Thông tin người trả lời phỏng vấn Sau khi thiết kế xong bảng câu hỏi cuộc điều tra thử tại 10 KS được tiến hành vào 25/2/ 2012 để kiểm tra tính dễ trả lời, tính logic của bảng câu hỏi và độ tin cậy của thang đo sử dụng. Tôi đã tiến hành chỉnh sửa bảng câu hỏi và tiến hành điều tra chính thức từ 06/03/2012 đến 31/03 năm 2012. ***************************************************************************** SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thuấn - K42 QTKD Tổng hợp Trang 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng La Phương Hiền ********************************************************************* PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I. Cơ sở lý thuyết 1.1 Khách Sạn và hoạt động kinh doanh Khách Sạn 1.1.1 Khái niệm về Khách Sạn Thuật ngữ Khách Sạn (Hotel) có nguồn gốc từ tiếng Pháp và được sử dụng hầu hết ở các nước trên thế giới, dùng để chỉ các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú và các dịch vụ khác như: ăn uống, vui chơi, giải trí và các dịch vụ bổ sung cùng với sự phát triển của du lịch. KS cũng có nhiều định nghĩa khác nhau. Hiểu theo một nghĩa chung nhất , KS là cơ sở kinh doanh dịch vụ đáp ứng nhu cầu ăn, ngủ, vui chơi, giải trí và một số nhu cầu khác của khách du lịch trong thời gian họ lưu trú tạm thời tại điểm du lịch. Trong quy định về tiêu chuẩn xếp hạng KS của Tổng cục du lịch Việt Nam, KS được hiểu là: “ Cơ sở kinh doanh, phục vụ khách du lịch lưu trú trong một thời gian nhất định, đáp ứng nhu cầu về các mặt: ăn uống, nghỉ ngơi và các dịch vụ cần thiết khác”. Định nghĩa này về KS được sử dụng thống nhất trong ngành du lịch Việt Nam. 1.1.2 Khái niệm về kinh doanh Khách Sạn Kinh doanh KS là hoạt động kinh doanh các dịch vụ cho thuê buồng ngủ, ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác của KS nhằm thỏa mãn các nhu cầu về lưu trú tạm thời của khách với mục đích thu lợi nhuận. KS có 3 chức năng chủ yếu là: chức năng kinh doanh, chức năng lưu thông phân phối và chức năng phục vụ khách. Tuy nhiên, do KS là một đơn vị kinh tế độc lập, tự hoạch toán với mục đích là lợi nhuận nên chức năng kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của KS. Chức năng lưu thông phân phối thể hiện khi KS đóng vai trò trung gian trong việc bán các sản phẩm của đơn vị sản xuất khác, hoặc sử dụng để làm ra các dịch vụ cung ứng cho khách. Chức năng phục vụ khách là chức năng có tính đặc thù nhằm đáp ứng các nhu cầu của khách về ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí. ***************************************************************************** SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thuấn - K42 QTKD Tổng hợp Trang 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng La Phương Hiền ********************************************************************* 1.1.3 Phân loại các Khách Sạn: Các KS rất đa dạng, tuỳ thuộc vào người quản lý, vào quy mô và thị trường hướng tới; nghĩa là những người được dự tính sẽ là khách của họ. Thường thì người ta phân loại KS theo quy mô, chất lượng, phạm vi kinh doanh và dịch vụ của nó; theo người sở hữu và điều hành KS; theo xu hướng kinh doanh của họ.  Quy mô. Nói chung các KS ở Châu Âu chủ yếu là KS nhỏ còn các vùng du lịch mới hơn như Hồng Kông , Singapore các KS lại có quy mô trung bình lớn hơn nhiều. Ví dụ ở Anh và Ailen, quy mô trung bình của KS khoảng 30-35 buồng, trong khi ở Singapore là khoảng 150 buồng. Ở Việt Nam , những KS mới có quy mô lớn hơn so với đa số các KS nhỏ và cũ. Về phương diện quản lý và điều hành các KS được phân loại theo quy mô và tiện nghi như sau:  Loại nhỏ: 5-40 buồng.  Loại vừa: 40-50 buồng.  Loại lớn: trên 150 buồng Tuy nhiên ta cần cẩn thận xem xét các KS chỉ theo khía cạnh số lượng buồng. Việc kinh doanh của một số KS nhỏ có thể chủ yếu là phục vụ ăn uống ( kể cả nhận đặt tiệc, không có dịch vụ buồng), và một số KS nổi tiếng về các dịch vụ không thuộc dịch vụ buồng ngủ. Ví dụ KS Mandarin Singapore nổi tiếng trong và ngoài nước với món cơm gà.  Phân loại và xếp hạng KS theo chất lượng và phạm vi kinh doanh. Các KS thường được phân biệt dựa trên cơ sở số sao của chúng. Thường thì người ta xếp hạng từ 1 đến 5 sao, hay như ở Mỹ từ 1 đến 5 viên kim cương. Cách xếp hạng đó chủ yếu nhằm cung cấp thông tin cho khách hàng về tiện nghi và dịch vụ họ sẽ thấy ở KS. Việc xếp hạng KS còn có thể thực hiện nhiều chức năng luật pháp khác, ví dụ như xác định mức thuế KS phải trả ( ví dụ ở Tây Ba Nha). ***************************************************************************** SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thuấn - K42 QTKD Tổng hợp Trang 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng La Phương Hiền ********************************************************************* Ở Việt Nam có một hệ thống xếp hạng KS có một hệ thống KS chính thức do Tổng Cục Du Lịch Việt Nam cấp giấy chứng nhận dựa trên hệ thống xếp hạng theo sao. Hệ thống xếp hạng này dựa theo cơ sở tiện nghi và dịch vụ của KS. Nó có thể chỉ đơn giản là nơi nghỉ với một bữa sáng, hoặc có thể là các dịch vụ sang trọng trong một KS năm sao. Việc xếp hạng KS không phải lúc nào cũng dễ dàng bởi tính đa dạng của ngành kinh doanh này. Nhiều KS không thuộc một chủng loại nào. Cách xếp hạng chung thường dựa trên địa điểm, giá cả, mục dịch vụ và tiện nghi/ phương tiện được cung cấp. Việc khách quyết định nghỉ tại một KS nào đó chiụ ảnh hưởng của nhiều yếu tố như giá cả, địa điểm , tiện nghi, tiêu chuẩn dịch vụ…  Sở hữu và quản lý KS. Trên thế giới có rất nhiều hình thức sở hữu và quản lý khác nhau trong ngành kinh doanh KS, một vài trong số đó sẽ được mô tả dưới đây. Không phải các hình thức này đều có ở Vệt Nam . Cho dù điều này có thể có thay đổi. Tại Việt Nam có một vài hình thức sở hữu KS, bao gồm sở hữu nhà nước , sở hữu nhân, liên doanh hoặc công ty con thuộc tập đoàn nước ngoài. Ví dụ KS Majestic TP HCM, là một trong số các KS 5 sao của nhà nước. Hầu hết các KS trực thuộc tập đoàn KS quốc tế ở Việt Nam là liên doanh do nhà nước và đối tác nước ngoài chung vốn sở hữu. Ngoài những hình thức sở hữu nói trên còn có những KS hoạt động dưới một hợp đồng quản lý hoặc theo thoả thuận đứng tên (franchise)- mô hình này đặc biệt phổ biến ở nước khác.  Tập đoàn KS quốc tế Đó là một tập đoàn lớn kinh doanh dưới tên rất thông thường như : Accor với các chi nhánh Sofitel, Mercure, Novotel và Ibis ( http:// www. Hilton.com). Holidaylnn ( http:// www.basshotel.com.holidayinn). Các đặc điểm chính của các KS kiểu này là sự tiêu chuẩn hoá các dịch vụ, tiện nghi và giá cả. Các KS này có lợi thế nhờ sự có mặt trên toàn cầu của mình vì KH có thể tìm đến với họ ở bất kỳ nơi nào mình đặt chân đến. Hầu hết các tập đoàn KS lớn đề cố gắng có mặt ở các TP lớn, ví dụ ở Hà Nội có Hanoi Opera Hilton.  Các công ty KS quốc gia. ***************************************************************************** SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thuấn - K42 QTKD Tổng hợp Trang 10

Ngày đăng: 12/12/2013, 12:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
[4] Th.s Nguyễn Văn Thoan (2009), Thương mại điện tử, , NXB Lao Động, Viện Đại Học Mở Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại điện tử
Tác giả: Th.s Nguyễn Văn Thoan
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2009
[5] TS. Lê Văn Huy, Khảo sát mô hình lý thuyết hội nhập Thương mại điện tử tại các doanh nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Kinh Tế, Đại Học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát mô hình lý thuyết hội nhập Thương mại điện tử tại các doanh nghiệp Việt Nam
[10] Grant Thornton VN, (ngày 8/6/2011), Báo cáo khảo sát về ngành dịch vụ Khách Sạn Việt Nam 2011.Các trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khảo sát về ngành dịch vụ Khách Sạn Việt Nam 2011
[22] Janejira Sutanonpaiboon, Ann M.Pearson (2006), E-Commerce Adoption: Perceptions of Managers/ Owners of Small – and Medium- Sized Enterprises (SMEs) in Thailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-Commerce Adoption
Tác giả: Janejira Sutanonpaiboon, Ann M.Pearson
Năm: 2006
[23] Mahesha Kapurubandara, and Robyn Lawson (2006), Barriers to Adopting ICT and E-commerce with SMEs in Developing Countries: An Exploratory study in SriLanka, , University of Western Sydney, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Barriers to Adopting ICT and E-commerce with SMEs in Developing Countries: An Exploratory study in SriLanka
Tác giả: Mahesha Kapurubandara, and Robyn Lawson
Năm: 2006
[2] TS. Lê Văn Huy, Phân tích nhân tố khám phá Explore Factor Analysis (EFA) Khác
[3] Tài liệu phân tích nhân tố khám phá của Chương trình giảng Đại Học Kinh tế FullBright, 2007 Khác
[6] Bộ Công Thương, Báo cáo Thương mại điện tử năm 2007, 2008, 2009, 2010 Khác
[7] Bộ Thương Mại, Ban công nghệ thông tin và thương mại điện tử ( 2003), Hiên trạng ứng dụng Thương mại điện tử ở Việt Nam Khác
[8] Nhóm nghiên cứu khoa học cấp trường Đại Học Kinh Tế Huế (2011), GVHD: ThS. Phạm Phương Trung, Nghiên cứu thực trạng ứng dụng TMĐT của các DNVVN tại TP Huế Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Số liệu thứ cấp: Tiến hành nghiên cứu tài liệu, thu thập dữ liệu; phát, thu bảng hỏi và phân tích từ tháng 2 đến ngày 5 tháng 5 năm 2012 - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
li ệu thứ cấp: Tiến hành nghiên cứu tài liệu, thu thập dữ liệu; phát, thu bảng hỏi và phân tích từ tháng 2 đến ngày 5 tháng 5 năm 2012 (Trang 3)
Sơ đồ 1. Quy trình nghiên cứu - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Sơ đồ 1. Quy trình nghiên cứu (Trang 3)
1.2.4 Các giai đoạn phát triển TMĐT - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
1.2.4 Các giai đoạn phát triển TMĐT (Trang 20)
1.2.5 Mô hình Website Thương mại trong hoạt động kinh doanh KS - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
1.2.5 Mô hình Website Thương mại trong hoạt động kinh doanh KS (Trang 20)
Sơ đồ 2. Mô hình Website Thương mại của các Khách Sạn riêng lẻ - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Sơ đồ 2. Mô hình Website Thương mại của các Khách Sạn riêng lẻ (Trang 21)
Sơ đồ 2. Mô hình Website Thương mại của các Khách Sạn riêng lẻ - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Sơ đồ 2. Mô hình Website Thương mại của các Khách Sạn riêng lẻ (Trang 21)
Sơ đồ 3. Mô hình Website Thương mại của các Khách Sạn lớn 1.3  Mô hình nghiên cứu - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Sơ đồ 3. Mô hình Website Thương mại của các Khách Sạn lớn 1.3 Mô hình nghiên cứu (Trang 22)
Sơ đồ 3. Mô hình Website Thương mại của các Khách Sạn lớn 1.3  Mô hình nghiên cứu - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Sơ đồ 3. Mô hình Website Thương mại của các Khách Sạn lớn 1.3 Mô hình nghiên cứu (Trang 22)
Hình thức đặt phòng phổ biến nhất trong cuộc khảo sát KS năm 2010 là thông qua các đại lý du lịch và các nhà điều hành tour, chiếm 45,4% - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Hình th ức đặt phòng phổ biến nhất trong cuộc khảo sát KS năm 2010 là thông qua các đại lý du lịch và các nhà điều hành tour, chiếm 45,4% (Trang 32)
Hình thức đặt phòng phổ biến nhất trong cuộc khảo sát KS năm 2010 là thông qua  các đại lý du lịch và các nhà điều hành tour, chiếm 45,4% - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Hình th ức đặt phòng phổ biến nhất trong cuộc khảo sát KS năm 2010 là thông qua các đại lý du lịch và các nhà điều hành tour, chiếm 45,4% (Trang 32)
Bảng 1. Phân phối chọn mẫu dự kiến thu được - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 1. Phân phối chọn mẫu dự kiến thu được (Trang 38)
Bảng 1. Phân phối chọn mẫu dự kiến thu được - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 1. Phân phối chọn mẫu dự kiến thu được (Trang 38)
Bảng 2. Phân bố mẫu theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, bộ phận chuyên môn Tiêu thứcTiêu chí phân loạiSố lượng - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 2. Phân bố mẫu theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, bộ phận chuyên môn Tiêu thứcTiêu chí phân loạiSố lượng (Trang 40)
Bảng 2. Phân bố mẫu theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, bộ phận chuyên môn Tiêu thức Tiêu chí phân loại Số lượng - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 2. Phân bố mẫu theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, bộ phận chuyên môn Tiêu thức Tiêu chí phân loại Số lượng (Trang 40)
Bảng 4. Mức độ ứng dụngTMĐT theo xếp hạng KS - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 4. Mức độ ứng dụngTMĐT theo xếp hạng KS (Trang 46)
Bảng 4. Mức độ ứng dụng TMĐT theo xếp hạng KS - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 4. Mức độ ứng dụng TMĐT theo xếp hạng KS (Trang 46)
Mô hình nghiên cứu sử dụng 5 thang đo cho 5 nhân tố, đó là 5 nhân tố có thể ảnh hưởng đến nhận thức giá trị chiến lược của các KS bao gồm: (1) Định hướng kinh doanh  (có 3 biến quan sát), (2) Sự sẵn sàng của tổ chức (Có 5 biến quan sát), (3) Yếu tố bên  n - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
h ình nghiên cứu sử dụng 5 thang đo cho 5 nhân tố, đó là 5 nhân tố có thể ảnh hưởng đến nhận thức giá trị chiến lược của các KS bao gồm: (1) Định hướng kinh doanh (có 3 biến quan sát), (2) Sự sẵn sàng của tổ chức (Có 5 biến quan sát), (3) Yếu tố bên n (Trang 47)
Bảng 5. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Định hướng kinh doanh” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 5. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Định hướng kinh doanh” (Trang 47)
Bảng 6. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Sự sẵn sàng của tổ chức” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 6. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Sự sẵn sàng của tổ chức” (Trang 48)
Bảng 7. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Yếu tố bên ngoài” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 7. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Yếu tố bên ngoài” (Trang 48)
Bảng 6. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Sự sẵn sàng của tổ chức” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 6. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Sự sẵn sàng của tổ chức” (Trang 48)
Bảng 7. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Yếu tố bên ngoài” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 7. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Yếu tố bên ngoài” (Trang 48)
Bảng 8. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Sự dễ dàngsử dụng” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 8. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Sự dễ dàngsử dụng” (Trang 49)
Bảng 9. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Sự hữu ích” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 9. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Sự hữu ích” (Trang 49)
Bảng 8. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Sự dễ dàng sử dụng” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 8. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Sự dễ dàng sử dụng” (Trang 49)
Bảng 9. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Sự hữu ích” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 9. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Sự hữu ích” (Trang 49)
Bảng 10. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Gía trị chiến lược” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 10. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Gía trị chiến lược” (Trang 50)
2.2.3.6 Thang đo các thành phần Gía trị chiến lược - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
2.2.3.6 Thang đo các thành phần Gía trị chiến lược (Trang 50)
Bảng 10. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Gía trị chiến lược” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 10. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Gía trị chiến lược” (Trang 50)
Bảng 11. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Việc ứng dụng TMĐT” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 11. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Việc ứng dụng TMĐT” (Trang 51)
Bảng 12. Tổng hợp các hệ số tin cậy Cronhbach Alpha sau khi loại các biến không đủ độ tin cậy - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 12. Tổng hợp các hệ số tin cậy Cronhbach Alpha sau khi loại các biến không đủ độ tin cậy (Trang 51)
Bảng 11. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Việc ứng dụng TMĐT” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 11. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Việc ứng dụng TMĐT” (Trang 51)
Tuy nhiên qua bảng thống kê phân tích các hệ số hồi quy chỉ ra rằng: chỉ có 2 biến : Sự sẵn sàng của tổ chức và Sự hữu ích có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa p &lt;  0,05 (độ tin cậy 95%) - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
uy nhiên qua bảng thống kê phân tích các hệ số hồi quy chỉ ra rằng: chỉ có 2 biến : Sự sẵn sàng của tổ chức và Sự hữu ích có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa p &lt; 0,05 (độ tin cậy 95%) (Trang 55)
Bảng 16. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy Mô hình R R 2 R 2   hiệu chỉnh Sai số chuẩn - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 16. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy Mô hình R R 2 R 2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn (Trang 55)
Hệ số Durbin Watson = 2,056 nằm trong khoảng (dU, 4– dU) chứng tỏ mô hình không có hiện tượng tự tương quan - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
s ố Durbin Watson = 2,056 nằm trong khoảng (dU, 4– dU) chứng tỏ mô hình không có hiện tượng tự tương quan (Trang 56)
Bảng 17.Thống kê phân tích các hệ số hồi quy Các biến - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 17. Thống kê phân tích các hệ số hồi quy Các biến (Trang 56)
hình hồi quy tuyến tính giữa 2 nhóm nhân tố: nhận thức giá trị chiến lược và việc ứng dụng TMĐT của các KS - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
hình h ồi quy tuyến tính giữa 2 nhóm nhân tố: nhận thức giá trị chiến lược và việc ứng dụng TMĐT của các KS (Trang 60)
Hình hồi quy tuyến tính giữa 2 nhóm nhân tố: nhận thức giá trị chiến lược và việc ứng  dụng TMĐT của các KS - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Hình h ồi quy tuyến tính giữa 2 nhóm nhân tố: nhận thức giá trị chiến lược và việc ứng dụng TMĐT của các KS (Trang 60)
 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình: - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
ngh ĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình: (Trang 61)
Sơ đồ 5. Kết quả tương quan tuyến tính của các thành phần trong  mô hình nghiên cứu - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Sơ đồ 5. Kết quả tương quan tuyến tính của các thành phần trong mô hình nghiên cứu (Trang 61)
Qua bảng kết quả trên có thể thấy rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong việc đánh giá giữa các nhóm đặc điểm các KS được phỏng vấn với yếu tố Sự sẵn  sàng của tổ chức - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
ua bảng kết quả trên có thể thấy rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong việc đánh giá giữa các nhóm đặc điểm các KS được phỏng vấn với yếu tố Sự sẵn sàng của tổ chức (Trang 64)
Bảng 22. Kết quả thống kê mô tả mức độ đồng ý của các KS theo nhóm yếu tố Sự sẵn sàng của tổ chức - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 22. Kết quả thống kê mô tả mức độ đồng ý của các KS theo nhóm yếu tố Sự sẵn sàng của tổ chức (Trang 64)
Theo bảng kết quả thống kê có thể thấy rằng trên 72% các KS được phỏng vấn trả lời đồng ý và hoàn toàn đồng ý với các tiêu chí thuộc nhóm yếu tố Gía trị chiến lược - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
heo bảng kết quả thống kê có thể thấy rằng trên 72% các KS được phỏng vấn trả lời đồng ý và hoàn toàn đồng ý với các tiêu chí thuộc nhóm yếu tố Gía trị chiến lược (Trang 69)
Bảng 31.  Kết quả thống kê mô tả mức độ đồng ý của các KS theo nhóm  yếu tố Gía trị chiến lược - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng thương mại điện tử của các KS tại TP huế
Bảng 31. Kết quả thống kê mô tả mức độ đồng ý của các KS theo nhóm yếu tố Gía trị chiến lược (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w