1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cán cân thương mại và các yếu tố ảnh hưởng tới cán cân thương mại điện tử và thực tế ở Việt Nam

23 4,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 210,5 KB

Nội dung

Cán cân thanh toán quốc tế là tấm gương phản chiếu mọi hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước với các nước khác trên thế giới. Thực trạng cán cân bộ phận cũng như cán cân tổng thể của một quốc gia sẽ có tác động trực tiếp đến cung cầu ngoại hối, đến dự trữ quốc gia, đến tỉ giá hối đoái và qua đó tác động đến các hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia đó.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Cán cân thanh toán quốc tế là tấm gương phản chiếu mọi hoạt động kinh tếđối ngoại của một nước với các nước khác trên thế giới Thực trạng cán cân bộphận cũng như cán cân tổng thể của một quốc gia sẽ có tác động trực tiếp đến cungcầu ngoại hối, đến dự trữ quốc gia, đến tỉ giá hối đoái và qua đó tác động đến cáchoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia đó

Nếu cán cân thương mại của quốc gia liên tục thặng dư, sẽ làm cho cung ngoại hối

và dự trữ ngoại hối của quốc gia tăng lên, làm cho ngoại tệ có xu hướng giảm gia

so với nội tệ, từ đó các tác động kích thích nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, kích thíchxuất khẩu vốn ra nước ngoài Ngược lại, khi cán cân thương mại liên tục bị thâmhụt sẽ làm cho cầu ngoại tệ tăng lên, dự trữ ngoại hối của quốc gia giảm xuống, làmcho ngoại tệ có xu hướng tăng giá so với nội tệ, từ đó có tác động kích thích xuấtkhẩu hàng hóa, dịch vụ, kích thích nhập khẩu vốn vào trong nước

Ảnh hưởng của đồng tiền giảm giá đối với cán cân thương mại thực ra không đơngiản Một trong những giải pháp nhằm khuyến khích xuất nhập khẩu cải thiện cáncân thương mại là phá giá đồng nội tệ Đẩy mạnh xuất khẩu là giải pháp cơ bảnnhất để cải thiện cán cân thương mại nói riêng cũng như cán cân thanh toán quốc tếnói chung Để làm rõ điều này nhóm chúng tôi đã đi đến nghiên cứu đề tài: “Cáncân thương mại và các yếu tố ảnh hưởng tới cán cân thương mại điện tử và thực tế

ở Việt Nam”

Trang 2

NỘI DUNG

I Cơ sở lý thuyết.

1.Cán cân TM và các yếu tố ảnh hưởng tới CCTM.

1.1 Cán cân thương mại:

Cán cân thương mại phản ánh các khoản thu chi từ hoạt động xuất nhập

khẩu hàng hóa giữa người cư trú và người không cư trú Cán cân thương mại ghi lạinhững thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảngthờigian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhậpkhẩu) giữa chúng Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại cóthặng dư Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại cóthâm hụt Khi mức chênh lệch đúng bằng không thì cán cân là thăng bằng

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

- Nhập khẩu: có xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh

hơn Ngoài ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trongnước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài Nếu giá cả trong nước tăng tương đối sovới giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại Nhập khẩu tănglên làm tăng cung về ngoại tệ

- Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia

khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác Do vậy nó chủ

Trang 3

yếu phụ thuộc vào sản lượng và thunhập của các quốc gia bạn hàng Chính vì thếtrong các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu là yếu tố tự định.

- Tỷ giá hối đoái: là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh

hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thịtrường quốc tế

Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ mấtgiá so với đồng ngoại tệ làm cho sức mua của đồngngoại tệ tăng lên từ đó giá cả của hàng hóa xuất khẩu sẽ rẻ đi, thúc đẩy việc xuấtkhẩu hàng hóa ra nước ngoài và giảm việc nhập khẩu hàng hóa dẫn tới xuất khẩuròng

Ngược lại, khi tỷ giá giảm đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ sẽ thúc đẩyviệc nhập khẩu hàng hóa vào trong nước và giảm nhập khẩu hàng hóa dẫn tới nhậpkhẩu ròng

- Lạm phát: Khi lạm phát tăng làm cho giá cả hàng hóa trong nước tăng lên làm

gía hàng xuất khẩu tăng hạn chế xk đây là tác động trong ngắn hạn… trong dài hạnlạm phát tăng làm nội tệ mất giá tỷ giá tăng làm tăng x khàng hóa (tác động theochiều ngược lại)

 Thu nhập của người không cư trú: nếu có nhu cầu hàng nhập khẩu tăng thìlàm tăng nhập khẩu

Trang 4

 Chính sách thương mại quốc tế: là các chính sách liên quan đến thuế quanhạn ngạch hàng rào phi thuế quan

 Tâm lý người tiêu dùng có ưa thích hàng nhập khẩu hay ko

 Tình hình kinh tế chính trị xã hội

Cán cân thương mại ảnh hưởng rất lớn đến cán cân thanh toán quốc tế đồng thờiảnh trực tiếp đến cung cầu giá cả hàng hóa và sự biến động tỷ giá từ đó ảnh hưởngđến cung cầu nội tệ và lạm phát trong nước

2.Phá giá đồng nội tệ và ảnh hưởng của nó đến cán cân thương mại

2.1 Phá giá đồng nội tệ

Phá giá đồng nội tệ là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại

tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định.Việc phá giá VND nghĩa là giảm giá trị của nó so với các ngoại tệ khác

2 2 Các hiệu ứng khi phá giá một đồng tiền

Do giá cả hàng hóa không co giãn trong ngắn hạn, nên phá giá tiền tệ làm cho tỷgiá thực tăng; tỷ giá thực tăng kích thích tăng khối lượng xuất khẩu và hạn chế khốilượng nhập khẩu, tức cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế Căn cứ vào điềunày nhiều người đã nhầm tưởng và cho rằng, cán cân thương mại cũng được cảithiện khia phá giá tiền tệ

Trang 5

a/ Cán cân thương mại tính bằng nội tệ:

TB = P.QX - E.P*.QM (1)Trong đó :

P : giá hàng hóa xk tính bàng nội tệ

Qx : khối lượng XK

E : tỷ giá

P* : giá hàng hóa NK tính bằng ngoại tệ

QM: Khối lượng nhập khẩu

Hiệu ứng về khối lượng: Phá giá làm cho khối lượng xuất khẩu tăng, tức Qxtăng, khối lượng nhập khẩu giảm,tức QM giảm => TBVND được cải thiện

Hiệu ứng về giá: Phá giá, tức E tăng, làm giá cả hàng nhập khẩu tính bằng

nội tệ tăng, tức E.P*tăng => TBVND xấu đi

b/ Đối với cán cân thương mại tính bằng USD:

TBUSD = Qx P Q M

E

P

 *

Hiệu ứng về khối lượng:Phá giá làm cho khối lượng xuất khẩu tăng, tức Qxtăng, khối lượng nhập khẩu giảm,tức QM giảm => TBUSD được cải thiện

Trang 6

Hiệu ứng giá cả: phá giá tức làm cho E tăng; E tăng làm cho giá cả hàng hóa

xuất khẩu tính bằng ngoại tệ giảm, tức giảm làm cho TBUSD giảm

Hiệu ứng ròng tùy thuộc vào hiệu ứng giá cả hay hiệu ứng khối lượng trộihơn Việc số lượng hàng xuất khẩu tăng lên và hàng nhập khẩu giảm đi có đủ tiền

bù đắp cho số tiền thu từ xuất khẩu giảm đi và số tiền nhập khẩu trả cho nước ngoàităng lên không

2.3 Tác động của phá giá nội tệ đến cán cân thương mại.

Trong ngắn hạn:

Khi giá cả và tiền lương tương đối cứng nhắc thì ngay lập tức việc phá giátiền tệ sẽ làm cho tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi theo, nâng cao sức cạnh tranh củaquốc gia và có xu hướng làm tăng xuất khẩu ròng vì hàng xuất khẩu rẻ đi một cáchtương đối trên thị trường quốc tế còn hàng nhập khẩu đắt lên tương đối tại thịtrường nội địa Tuy vậy có những yếu tố làm cho xu hướng này không phát huy tứcthì vì:

Các hợp đồng đã thoả thuận trên cơ sở tỷ giá cũ, người mua cần có thời gian đểđiều chỉnh hành vi trước mức giá mới và quan trọng hơn là việc dồn các nguồn lựcvào và tổ chức sản xuất không thể tiến hành nhanh chóng được

Tâm lý, thói quen tiêu dùng của khách hàng chưa thể thay đổi ngay trong thời gianngắn

Trang 7

Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa trong nước khi nứm bắt đượcchính phủ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu sẽ tăng cường mở rọng quy

mô sản xuất nên sẽ nhập khẩu ccs máy móc thiết bị để phục phụ cho sản xuất

Như vậy trong ngắn hạn thì số lượng hàng xuất khẩu không tăng mạnh và sốlượng hàng nhập khẩu không giảm mạnh Nếu giá hàng xuất khẩu ở trong nướccứng nhắc thì kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng không nhiều đồng thời giá hàng nhậpkhẩu tính theo nội tệ sẽ tăng lên do tỷ giá đã thay đổi dẫn đến cán cân thanh toán

có thể xấu đi

Trong trung hạn:

GDP hay chính là tổng cầu gồm các thành tố chi cho tiêu dùng của dân cư,chi cho đầu tư, chi cho mua hàng của chính phủ và xuất khẩu ròng Việc phá giálàm tăng cầu về xuất khẩu ròng và tổng cung sẽ điều chỉnh như sau:

Nếu nền kinh tế đang ở dưới mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn lực nhàn rỗi

sẽ được huy động và làm tăng tổng cung

Nếu nền kinh tế đã ở mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn lực không thể huyđộng thêm nhiều và do đó tổng cung cũng chỉ tăng lên rất ít dẫn đến việc tăng tổngcầu kéo theo giá cả, tiền lương tăng theo và triệt tiêu lợi thế cạnh tranh của việcphá giá Vì thế trong trường hợp này, muốn duy trì lợi thế cạnh tranh và đạt mụctiêu tăng xuất ròng thì chính phủ phải sử dụng chính sách tài chính thắt chặt (tăng

Trang 8

thuế hoặc giảm mua hàng của chính phủ) để tổng cầu không tăng nhằm ngăn chặn

sự tăng lên của giá cả trong nước

Trang 9

Thăng dư

Thời gian0

Thâm hụt

Thâm hụt Đường cong J cho thấy sự xấu đi lúc đầu và sự cải thiện sau đó củacán cân thương mại dưới tác động của đồng tiền giảm giá

tệ tăng lên Vì thế, đất nước sẽ tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu Kết quả là cáncân vãng lai (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) sẽ được cải thiện Tuy nhiên, trong thực

tế, về phía cầu, hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra dựa trên các hợp đồng, vì thếlượng hàng xuất nhập khẩu không thay đổi đồng thời với thay đổi giá cả (do tỷ giáthay đổi) Còn về phía cung, việc điều chỉnh trang thiết bị sản xuất để sản xuấtthêm hàng xuất khẩu cần thời gian

Nguyên nhân xuất hiện đường cong J là do trong ngắn hạn hiệu ứng giá có tínhtrội hơn hiệu ứng số lượng nên làm xấu đi cán cân thương mại, ngược lại trong dài

Trang 10

hạn, hiệu ứng số lượng có tính trội hơn hiệu ứng giá cả làm cán cân thương mạiđược cải thiện Có nhiều đề tài nghiên cứu thực tiễn đã chứng minh được sự tồn tạicủa đường cong J khi tiến hành phá giá đồng nội tệ như Grassman ( 1973), Razin(1981)

3.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến thời gian tác động lên cán cân thương mại

trong lý thuyết hiệu ứng đường cong J

Năng lực sản xuất hàng hóa tháy thế nhập khấu: đối với các nền kinh tế

đang phát triển ,có một số hàng hóa các nền kinh tế này không thể sản xuất đượchay có sản xuất được đi nữa thì chất lượng không tốt bằng hoặc giá cả có thể caohơn Vì vậy, mặc dù giá nhập khẩu có đắt hơn người tiêu dùng cũng không thể lựachọn hàng trong nước Điều này làm kéo dài thời gian của hiệu ứng giá cả

Tỷ trọng hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu: Đối với các nước phát triển tỷ lệ

hàng hóa đủ tiêu chuẩn tham gia thương mại quốc tế cao nên hiệu ứng giá cả cóthời gian tác động lên cán cân thương mại thường là thấp Ngược lại, các nướcđang phát triển tỷ trọng các loại hàng hóa này nhỏ, cho nên một sự phá giá tiền tệlàm cho khối lượng xuất khẩu tăng chậm hơn Điều này làm cho hiệu ứng khốilượng ít có tác động đến cán cân thương mại hơn ở các nước đang phát triển Vìvậy, tác động cải thiện cán cân thương mại của phá giá ở các nước phát triểnthường mạnh hơn ở các nước đang phát triển

Trang 11

Tỷ trọng hàng nhập khẩu trong giá thành hàng sản xuất trong nước: Nếu tỷ

trọng này cao, giá thành sản xuất của hàng hóa trong nước sẽ tăng lên khi hàngnhập khẩu tăng giá Điều này làm triệt tiêu lợi thế giá rẻ của hàng xuất khẩu khiphá giá Cho nên, phá giá tiền tệ chưa hẳn đã làm tăng khối lượng hàng xuất khẩu

Mức độ linh hoạt của tiền lương: Động thái phá giá tiền tệ thương làm chỉ

số giá hàng tiêu dùng tăng lên Nếu tiền lương linh hoạt, nó sẽ tăng theo chỉ sốgiá Điều này làm tăng chi phí sản xuất, từ đó làm cho giá hàng trong nước giảmbớt lợi thế có được từ phá giá tiền tệ

Tâm lý người tiêu dùng và thương hiệu quốc gia của hàng hóa trong nước:

Nếu người tiêu dùng trong nước có tâm lý sùng hàng ngoại, thì một sự đắt lên củahàng nhập và sự rẻ đi củ hàng trong nước có tác động đến hành vi tiêu dùng của họ,

họ sẽ tiếp tục sử dụng hàng nhập mặc dù giá có đắt hơn Tiếp theo mức độ gia tăng

số lượng của hàng xuất khẩu phụ thuộc vào sự tin tưởng và ưa chuộng hàng hóaxuất khẩu của người tiêu dùng nước ngoài

4 Để một cuộc phá giá thành công thì cần có những điều kiện gì?

Khi xem xét có nên giá tiền tệ hay không, các nhà hoạch định chính sách cần cânnhắc cẩn trọng các yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả của phá giá tiền tệ:

- Xuất khẩu sản phẩm có nhiều nguồn gốc nhập khẩu: Một số lĩnh vực sản xuất tại

một quốc gia, cần thiết phải nhập nguyên liệu thô hoặc sản phẩm sơ chế làm đầu

Trang 12

vào cho sản xuất xuất khẩu Trong trường hợp này, phá giá tiền tệ làm tăng giáthành sản xuất hàng xuất khẩu, và làm hạn chế cơ hội có giá cả cạnh tranh hơn sovới những hàng xuất khẩu mà đầu vào chỉ bao gồm hàng hóa trong nước Do đóphá giá tiền tệ đặc biệt thuận lợi cho các ngành sản xuất mà nguyên liệu đầu vào làcác hàng hóa nội địa – ví dụ khoáng sản và nông nghiệp.

- Chi phí sản phẩm thiết yếu: Các nước đang phát triển đặc biệt phụ thuộc vào một

số sản phẩm nhập khẩu, đầu tư, năng lượng và sản phẩm y tế Phá giá tiền tệ làmgiá thành các sản phẩm này tương đối đắt đỏ và có thể có tác động tiêu cực đếntăng trưởng và đời sống nhân dân

- Nợ nước ngoài: Một số nước nghèo luôn ở trong tình trạng vay nợ nước ngoài

nhiều Việc phá giá danh nghĩa đồng tiền nội địa làm tăng nợ nước ngoài tính bằngđồng nội địa Điều này đặt ra nhiều vấn đề cho ngân sách nhà nước, do phải trả lãi,

và các khoản trả góp nước ngoài cao do đồng ngoại tệ tăng giá Trong nhữngtrường hợp này, cần thay đổi thuế và chi tiêu chính phủ Các công ty tư nhân có nợnước ngoài cũng có thể bị ảnh hưởng lớn đặc biệt nếu sản phẩm của các công tynày hướng vào thị trường nội địa

- Vấn đề cơ cấu chính sách: Khi có tác động của những chính sách như trợ giá,

kiểm soát giá hoặc hạn ngạch xuất khẩu, sẽ làm cản trở sự cân bằng các nhân tốbên ngoài theo qui luật kinh tế Những vấn đề này cần được xử lý ngay nếu khôngphá giá tiền tệ sẽ không có ý nghĩa

Trang 13

Phá giá tiền tệ không chỉ tác động đến những vấn đề kinh tế mà còn ảnh hưởng đếnnhững vấn đề mang tính chính trị, xã hội Vì thế, để thực hiện chính sách phá giáđồng nội tệ, các nước đều phải xem xét và cân nhắc một cách kỹ lưỡng các mặt lợi

và hại của biện pháp này dựa trên tất cả các khía cạnh của nền kinh tế

II.Thực tế trong điều kiện kinh tế Việt Nam.

1.Đặc điểm của nền kinh tế và thị trường tài chính Việt Nam.

Thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển nên có nhu

cầu lớn về nhập khẩu thiết bị máy móc để đổi mới công nghệ và nhập khẩu nguyên,vật liệu để sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu

Thứ hai, trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là hàng nông sản,

thủy sản, và tài nguyên như: cao su, dầu thô… Thêm vào đó, trong cấu thành mặthàng xuất khấu nguyên liệu nhập khẩu chiếm 70% giá trị hàng xuất khẩu

Bảng 1 : Tỷ trọng giá trị hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu so với tổng sản phẩm trongnước

Trang 14

Nguồn: Tổng cục thống kê

Thứ ba, lạm phát ở Việt Nam tuy đã được kiểm soát ở mức dưới hai con số,

nhưng tính ổn định chưa cao, còn tiềm ẩn những yếu tố gây áp lực tăng giá Bêncạnh đó thâm hụt ngân sách kéo dài, nợ nước ngoài để bù đáp ngày càng tăng

Bảng 2 : Tổng số dư nợ nước ngoài so với GDP (%)

Nguồn : Bộ tài chính

Trang 15

Thứ tư, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO từ năm 2007,kéo theo đó là dòng vốn nước ngoài chảy vào nhiều, áp lực lạm phát gia tăng Cũngnhư hầu hết các nước khi mới cửa hội nhập, Việt Nam phải ổn định tỷ giá, tự dohóa dòng vốn và có chính sách tiền tệ độc lập theo quy định của WTO

Đó là những đạc điểm của nền kinh tế và thị trường tài chính chịu ảnh hưởng nhiều

từ chính sách tỷ giá

2.Ảnh hưởng của phá giá VND đến cán cân TM

Diễn biến tỷ giá giai đoạn 2004 - 2013

Bảng : Số liệu về tình hình xuất nhập khẩu tỷ giá từ năm 2004 đến năm 2013

Đồ thị biểudiễn biếnđộng tỷ giá

Từ số liệutrên ta có thểthấy:

Tỷ giá bình quân liên ngân hàng do NHNN công bố có xu hướng tăng lên theo thờigian do biên độ tỷ giá được mở rộng Từ ngày 1/7/2002 đến ngày 31/12/2006 biên

Năm Tỷ giá

(VND/USD)

Xuất Khẩu (triệu USD)

Nhập Khẩu(triệu USD)

Ngày đăng: 24/05/2015, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w