1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

7 1,7K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 197,51 KB

Nội dung

Nội dung Text: Tiểu luận hành vi tổ chức: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển văn hóa doanh nghiệp VB14QT002 NHÓM 10 Tiểu luận Đề tài nhóm 10: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển văn hóa doanh nghiệp VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRANG 1 VB14QT002 NHÓM 10 LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................................. 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ......................................................................... 4 I. Khái niệm văn hoá ................................................................................................................. 4 II. Phân loại văn hoá .................................................................................................................. 4 CHƯƠNG II: VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP ...................................................................... 6 I. Khái niệm văn hoá doanh nghiệp....................................................................................... 6 1. Văn hoá doanh nghiệp là gì ................................................................................................. 6 2. Các cấp độ của văn hoá doanh nghiệp............................................................................... 7 3. Văn hoá doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp ................... 8 4. Các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp.................................................................... 9 II. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp .....................................................................................12 1. Khái niệm ...............................................................................................................................12 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển văn hóa doanh nghiệp..12 III. Kết luận................................................................................................................................16 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRANG 2 VB14QT002 NHÓM 10 Họ tên Nội dung thực hiện Ký tên MSSV 1. Góp tài liệu Nguyễn Hoàng Thành 2. Phân tích văn hoá dân tộc 3. Tổng hợp tài liệu 33111022034 (nhóm trưởng) 4. Làm file word 1. Góp tài liệu Hoàng Văn Ánh 2. Phân tích giá trị văn hóa 33111021549 học hỏi được 1. Góp tài liệu Trần Hữu Thiện 2. Phân tích giá trị văn hóa học hỏi được 1. Góp tài liệu Nguyễn Văn Hiệu 2. phân tích nhà lãnh đạo 33111024163 1. Góp tài liệu 2. Làm slide Trần Văn Tố 33111021716 3. Thuyết trình 1. Góp tài liệu Võ Thanh Bình 2. phân tích nhà lãnh đạo 33111021828 1. Góp tài liệu Nguyễn Thượng Dũng 2. Phân tích văn hoá dân tộc 33111021391 VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRANG 3 VB14QT002 NHÓM 10 LỜI NÓI ĐẦU Trong đời sống hàng ngày, “văn hoá” là một trong những cụm từ thông dụng nhất, luôn tồn tại sẵn trong tiềm thức của mỗi người. Vì vậy theo logic, văn hoá phải là một khái niệm hết sức đơn giản, hiển nhiên. Thực tế hoàn toàn ngược lại, văn hoá là một khái niệm hết sức phức tạp, hàm chứa nhiều nội dung, khía cạnh và cách biểu hiện rộng hẹp khác nhau. Nói đến văn hóa là nói đến con người nói tới những đặc trưng riêng chỉ có ở loài người, nói tới việc phát huy những năng lực và bản chất của con người nhằm hoàn thiện nhân cách. Có thể nói, văn hoá là đặc trưng “bản chất người” của cá nhân và cộng đồng. Văn hóa có mặt trong tất cả các hoạt động của con người dù đó chỉ là những suy tư thầm kín, những cách giao tiếp ứng xử cho đến những hoạt động kinh tế, chính trị và xã hội. Hoạt động văn hóa là hoạt động sản xuất ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằm giáo dục con người khát vọng hướng tới chân thiện mỹ và khả năng sáng tạo chân thiện mỹ trong đời sống. Doanh nghiệp là một xã hội thu nhỏ hình thành bởi sự liên kết giữa các thành viên hoạt động theo một tôn chỉ mục đích và lợi ích chung tương đối độc lập so với Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác. Vì vậy, văn hóa doanh nghiệp tất yếu sẽ được hình thành và phát triển như một yếu tố đặc trưng của doanh nghiệp đó trong quá trình kinh doanh. Chỉ từ những năm 90 của thế kỷ trước, người ta mới bắt đầu chú ý và đi sâu nghiên cứu những nhân tố cấu thành cũng như những tác động to lớn của văn hoá đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Vậy văn hóa doanh nghiệp được hình thành và phát triển dựa trên những yếu tố nào? Đó cũng là đề tài nghiên cứu của nhóm 10. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ I. Khái niệm văn hoá VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRANG 4 VB14QT002 NHÓM 10 Theo Tây Phương, văn hoá (Culture) có gốc từ chữ Latinh – Cultus: là khai hoang, trồng trọt => sự vun trồng, dùng trong lĩnh vực xã hội có nghĩa là sự giáo dục, đào tạo, phát triển các khả năng của con người. Ở Phương Đông, trong tiếng Hán cổ, từ “văn hóa” bao hàm ý nghĩa văn” là vẻ đẹp của nhân tính, cái đẹp của tri thức, trí tuệ con người có thể đạt được bằng sự tu dưỡng của bản thân và cách thức cai trị đúng đắn của nhà cầm quyền. Còn chữ hóa” là đem cái văn (cái đẹp, cái tốt, cái đúng) để cảm hóa, giáo dục và hiện thực hóa trong thực tiễn, đời sống => Như vậy, văn hóa trong từ nguyên của cả phương Đông và phương Tây đều có một nghĩa chung căn bản là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người (bao gồm cá nhân, cộng đồng và xã hội loài người), cũng có nghĩa là làm cho con người và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Chúng ta cũng có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá Theo E.Heriot thì “Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi cái đó là văn hoá”. Chủ tịch Hồ Chí Minh có cách diễn đạt giản dị hơn: “Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống, và đòi hỏi của sự sinh tồn”. Theo UNESCO “Văn hóa là một phức thể, tổng thể các đặc trưng, diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, linh cảm... khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng quốc gia, xã hội... Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng...” II. Phân loại văn hoá Căn cứ theo hình thức biểu hiện: văn hóa được phân loại thành văn hóa vật chất và văn hoá tinh thần, hay nói đúng hơn, theo cách phân loại này văn hóa bao gồm văn hóa vật thể (tangible) và văn hóa phi vật thể (intangible). Các đền chùa, cảnh quan, di tích lịch sử cũng như các sản phẩm văn hóa truyền thống như: tranh Đông Hồ, gốm Bát Tràng, áo dài, áo tứ thân…đều thuộc loại hình văn hóa vật thể. Các phong tục, tập quán, các làn điệu dân ca hay bảng giá trị, các chuẩn mực đạo đức của một dân tộc…là thuộc loại hình văn hóa phi vật thể. Tuy vậy, sự phân loại trên cũng chỉ có nghĩa tương đối bởi vì trong một sản phẩm văn hóa thướng có cả yếu tố “vật thể” và “phi vật thể” như cái hữu hình và cái vô hình gắn bó hữu cơ với nhau, lồng vào nhau, như thân sát và tâm trí con người”. VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRANG 5 VB14QT002 NHÓM 10 Điển hình như trong không gian văn hóa cồng chiêng của các dân tộc Tây Nguyên, ẩn sau cái vật thể hữu hình của nó gồm những cồng, những chiêng, những con người của núi rừng, những nhà sàn, nhà rông mang đậm bản sắc…là cái vô hình của âm hưởng, phong cách và qui tắc chơi nhạc đặc thù, là cái hồn của thời gian, không gian và giá trị lịch sử. Như vậy, khái niệm văn hóa rất rộng, trong đó những giá trị vật chất và tinh thần được sử dụng làm nền tảng định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn và hành động của mỗi dân tộc và các thành viên để vươn tới cái đúng, ái tốt, cái đẹp, trong mối quan hệ giữa người và người, giữa người với tự nhiên và môi trường xã hội. CHƯƠNG II: VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP I. Khái niệm văn hoá doanh nghiệp VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRANG 6 VB14QT002 NHÓM 10 Bất kỳ một doanh nghiệpnào nếu thiếu đi yếu tố văn hóa, tri thức thì khó đứng vững được. Văn hóa doanh nghiệp là văn hoá của một tổ chức vì vậy nó không đơn thuần là văn hoá giao tiếp hay văn hoá kinh doanh như ta thường nghĩ. Văn hóa doanh nghiệp không phải là những khẩu hiệu của ban lãnh đạo được treo trước cổng, trên hành lang hay trong phòng họp. Đó chỉ là ý muốn, ý tưởng. Những gì chúng ta mong muốn có thể rất khác với những giá trị, niềm tin, chuẩn mực được thể hiện trong thực tế và trong các hành vi mỗi thành viên doanh nghiệp. 1. Văn hóa doanh nghiệp là gì? Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm này. Mỗi nền văn hóa khác nhau có các định nghĩa khác nhau. Mỗi doanh nghiệp lại có một cách nhìn khác nhau về văn hóa doanh nghiệp. Có một vài cách định nghĩa văn hóa doanh nghiệp như sau: George De Sainte Marie: “văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, các nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp”. Ilo: “văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thông, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết”. Edgar Schein: “văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý môi trường xung quanh”. Từ những khái niệm trên, ta có thể đưa ra một khái niệm chung về văn hóa doanh nghiệp: văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các yếu tố vật thể và phi vật thể được doanh nghiệptạo ra, chọn lọc và lưu truyền qua nhiều thế hệ, được sử dụng và biểu hiện trong quá trình k inh doanh, tạo nên bản sắc riêng cho doanh nghiệpđó. Cũng như văn hoá nói chung, văn hoá doanh nghiệpcó những đặc trưng cụ thể riêng biệt. Trước hết, văn hoá doanh nghiệp là sản phẩm của những người cùng làm trong một doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững. Nó xác lập một hệ thống các giá trị được mọi người làm trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao và ứng xử theo các giá trị đó. Văn hoá doanh nghiệp còn góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống của riêng mỗi doanh nghiệp. 2. Các cấp độ của văn hóa doanh nghiệp: Cấp độ 1: biểu hiện thông qua cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp. VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRANG 7

Trang 1

VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRANG 1

Tiểu luận

Đề tài nhóm 10:

“Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển văn hóa doanh nghiệp"

Trang 2

VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRANG 2

LỜI NÓ I ĐẦU 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ 4

I Khái niệm văn hoá 4

II Phân loại văn hoá 4

CHƯƠNG II: VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 6

I Khái niệm văn hoá doanh nghiệ p 6

1 Văn hoá doanh nghiệ p là gì 6

2 Các cấp độ của văn hoá doanh nghiệp 7

3 Văn hoá doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp 8

4 Các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệ p 9

II Xây dự ng văn hoá doanh nghiệ p 12

1 Khái niệm 12

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển văn hóa doanh nghiệp 12

III Kết luận 16

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Trang 3

VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRANG 3

Họ tên Nội dung thực hiện Ký tên MSSV

Nguyễn Hoàng Thành

(nhóm trưởng)

1 Góp tài liệu

2 Phân tích văn hoá dân tộc

3 Tổng hợp tài liệu

4 Làm file word

33111022034

Hoàng Văn Ánh

1 Góp tài liệu

2 Phân tích giá trị văn hóa

Trần Hữu Thiện

1 Góp tài liệu

2 Phân tích giá trị văn hóa học hỏi được

Nguyễn Văn Hiệu

1 Góp tài liệu

Trần Văn Tố

1 Góp tài liệu

2 Làm slide

Võ Thanh Bình

1 Góp tài liệu

Nguyễn Thượng Dũng

1 Góp tài liệu

Trang 4

VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRANG 4

LỜI NÓI ĐẦU

Trong đời sống hàng ngày, “văn hoá” là một trong những cụm từ thông dụng nhất, luôn tồn tại sẵn trong tiềm thức của mỗi người Vì vậy theo logic, văn hoá phải là một khái niệm hết sức đơn giản, hiển nhiên Thực tế hoàn toàn ngược lại, văn hoá là một khái niệm hết sức phức tạp, hàm chứa nhiều nội dung, khía cạnh và cách biểu hiện rộng hẹp khác nhau

Nói đến văn hóa là nói đến con người - nói tới những đặc trưng riêng chỉ có ở loài người, nói tới việc phát huy những năng lực và bản chất của con người nhằm hoàn thiện nhân cách Có thể nói, văn hoá là đặc trưng “bản chất người” của cá nhân và cộng đồng Văn hóa có mặt trong tất cả các hoạt động của con người dù đó chỉ là những suy tư thầm kín, những cách giao tiếp ứng xử cho đến những hoạt động kinh tế, chính trị và xã hội Hoạt động văn hóa là hoạt động sản xuất ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằm giáo dục con người khát vọng hướng tới chân - thiện - mỹ và khả năng sáng tạo chân - thiện - mỹ trong đời sống

Doanh nghiệp là một xã hội thu nhỏ hình thành bởi sự liên kết giữa các thành viên hoạt động theo một tôn chỉ mục đích và lợi ích chung tương đối độc lập so với Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác Vì vậy, văn hóa doanh nghiệp tất yếu sẽ được hình thành

và phát triển như một yếu tố đặc trưng của doanh nghiệp đó trong quá trình kinh doanh Chỉ từ những năm 90 của thế kỷ trước, người ta mới bắt đầu chú ý và đi sâu nghiên cứu những nhân tố cấu thành cũng như những tác động to lớn của văn hoá đối với sự phát triển của doanh nghiệp Vậy văn hóa doanh nghiệp được hình thành và phát triển dựa trên những yếu tố nào? Đó cũng là đề tài nghiên cứu của nhóm 10

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ

I Khái niệm văn hoá

Trang 5

VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRANG 5

Theo Tây Phương, văn hoá (Culture) có gốc từ chữ Latinh – Cultus: là khai hoang, trồng trọt => sự vun trồng, dùng trong lĩnh vực xã hội có nghĩa là sự giáo dục, đào tạo, phát triển các khả năng của con người

Ở Phương Đông, trong tiếng Hán cổ, từ “văn hóa” bao hàm ý nghĩa "văn” là vẻ đẹp của nhân tính, cái đẹp của tri thức, trí tuệ con người có thể đạt được bằng sự tu dưỡng của bản thân và cách thức cai trị đúng đắn của nhà cầm quyền Còn chữ "hóa” là đem cái văn (cái đẹp, cái tốt, cái đúng) để cảm hóa, giáo dục và hiện thực hóa trong thực tiễn, đời sống

=> Như vậy, văn hóa trong từ nguyên của cả phương Đông và phương Tây đều có một nghĩa chung căn bản là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người (bao gồm cá nhân, cộng đồng và xã hội loài người), cũng có nghĩa là làm cho con người và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn

Chúng ta cũng có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá Theo E.Heriot thì “Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi - cái đó là văn hoá”

Chủ tịch Hồ Chí Minh có cách diễn đạt giản dị hơn: “Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống, và đòi hỏi của sự sinh tồn”

Theo UNESCO “Văn hóa là một phức thể, tổng thể các đặc trưng, diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, linh cảm khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng quốc gia, xã hội Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng ”

II Phân loại văn hoá

Căn cứ theo hình thức biểu hiện: văn hóa được phân loại thành văn hóa vật chất và văn hoá tinh thần, hay nói đúng hơn, theo cách phân loại này văn hóa bao gồm văn hóa vật thể (tangible) và văn hóa phi vật thể (intangible)

Các đền chùa, cảnh quan, di tích lịch sử cũng như các sản phẩm văn hóa truyền thống như: tranh Đông Hồ, gốm Bát Tràng, áo dài, áo tứ thân…đều thuộc loại hình văn hóa vật thể Các phong tục, tập quán, các làn điệu dân ca hay bảng giá trị, các chuẩn mực đạo đức của một dân tộc…là thuộc loại hình văn hóa phi vật thể

Tuy vậy, sự phân loại trên cũng chỉ có nghĩa tương đối bởi vì trong một sản phẩm văn hóa thướng có cả yếu tố “vật thể” và “phi vật thể” như cái hữu hình và cái vô hình gắn

bó hữu cơ với nhau, lồng vào nhau, như thân sát và tâm trí con người”

Trang 6

VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRANG 6

Điển hình như trong không gian văn hóa cồng chiêng của các dân tộc Tây Nguyên,

ẩn s au cái vật thể hữu hình của nó gồm những cồng, những chiêng, những con người của núi rừng, những nhà sàn, nhà rông mang đậm bản sắc…là cái vô hình của âm hưởng, phong cách và qui tắc chơi nhạc đặc thù, là cái hồn của thời gian, không gian và giá trị lịch sử

Như vậy, khái niệm văn hóa rất rộng, trong đó những giá trị vật chất và tinh thần được sử dụng làm nền tảng định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn và hành động của mỗi dân tộc và các thành viên để vươn tới cái đúng, ái tốt, cái đẹp, trong mối quan hệ giữa người và người, giữa người với tự nhiên và môi trường xã hội

CHƯƠNG II: VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

I Khái niệm văn hoá doanh nghiệp

Trang 7

VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRANG 7

Bất kỳ một doanh nghiệpnào nếu thiếu đi yếu tố văn hóa, tri thức thì khó đứng vững được Văn hóa doanh nghiệp là văn hoá của một tổ chức vì vậy nó không đơn thuần là văn hoá giao tiếp hay văn hoá kinh doanh như ta thường nghĩ Văn hóa doanh nghiệp không phải là những khẩu hiệu của ban lãnh đạo được treo trước cổng, trên hành lang hay trong phòng họp Đó chỉ là ý muốn, ý tưởng Những gì chúng ta mong muốn có thể rất khác với những giá trị, niềm tin, chuẩn mực được thể hiện trong thực tế và trong các hành vi mỗi thành viên doanh nghiệp

1 Văn hóa doanh nghiệp là gì?

Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm này Mỗi nền văn hóa khác nhau có các định nghĩa khác nhau Mỗi doanh nghiệp lại có một cách nhìn khác nhau về văn hóa doanh nghiệp Có một vài cách định nghĩa văn hóa doanh nghiệp như sau:

George De Sainte Marie: “văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, các nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng s âu xa của doanh nghiệp”

Ilo: “văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thông, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết”

Edgar Schein: “văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý môi trường xung quanh”

Từ những khái niệm trên, ta có thể đưa ra một khái niệm chung về văn hóa doanh

nghiệp: văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các yếu tố vật thể và phi vật thể được doanh

nghiệptạo ra, chọn lọc và lưu truyền qua nhiều thế hệ, được sử dụng và biểu hiện trong quá trình k inh doanh, tạo nên bản sắc riêng cho doanh nghiệpđó

Cũng như văn hoá nói chung, văn hoá doanh nghiệpcó những đặc trưng cụ thể riêng biệt Trước hết, văn hoá doanh nghiệp là sản phẩm của những người cùng làm trong một doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững Nó xác lập một hệ thống các giá trị được mọi người làm trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao và ứng xử theo các giá trị đó Văn hoá doanh nghiệp còn góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống của riêng mỗi doanh nghiệp

2 Các cấp độ của văn hóa doanh nghiệp:

Cấp độ 1: biểu hiện thông qua cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp

Ngày đăng: 02/07/2014, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w