Việc Nhà nước thừa nhận các tơn giáo hoạt động trong khuơn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật nhằm :

Một phần của tài liệu De kiem tra HKII GDCD 12 (Trang 54)

- Dấu hiệu cơ bản của hành vi VPPL:

39. Việc Nhà nước thừa nhận các tơn giáo hoạt động trong khuơn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật nhằm :

a. Tăng cường đồn kết đồng bào các tơn giáo trong khối đại đồn kết tồn dân tộc. b. Phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn dân tộc để thực hiện những mục tiêu lớn của đất nước.

c. Cả a và b.

d. Giới hạn hoạt động của tơn giáo.

ĐỀ CHẲN

I/Phần trắc nghiệm 3đ).

Câu 1.(0,5đ)Trong trường hợp nào khơng được khám xét nhà .

a/Khi cĩ căn cứ để khẳng định chỗ ở cĩ cơng cụ,phương tiện để thực hiện tội phạm. b/Khi chỗ ở cĩ người đang bị truy nã lẩn tránh.

c/Khi cĩ căn cứ để khẳng định chỗ ở cĩ đồ vật,tài liệu liên quan đến vụ án. d/Khi nghi nghờ chỗ ở cĩ cất dấu vật dụng lấy cắp.

Câu 2.(0,5đ) Người cĩ quyền được bầu cử :

a/ Cơng dân đủ 18 tuổi trở lên. b/ Cơng dân đủ 21 tuổi trở lên.

c/ Cơng dân đủ 18 tuổi trở lên trừ một số trường hợp bị pháp luật cấm. d/ Tất cả mọi cơng dân Việt Nam.

Câu 3.(0,5đ) Pháp luật Việt Nam quy định quyền bầu cử của cơng dân được thực hiện theo

nguyên tắc :

a/ Phổ thơng,bình đẳng,gián tiếp và bỏ phiếu kín. b/ Phổ thơng,bình đẳng,trực tiếp và bỏ phiếu kín. c/ Phổ thơng,bình đẳng,trực tiếp và biểu quyết. d/ Phổ thơng,bình đẳng,bỏ phiếu kín.

Câu 4.(0,5đ)Người cĩ quyền tố cáo :

a/ Cá nhân, cơ quan và các tổ chức. b/ Mọi cơng dân.

c/ Cơng dân bị hành vi trái pháp luật xâm phạm.

d/ Cơng dân,tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm phạm.

Câu 5.(1đ)Hãy hồn thành khái niệm sau:

II/Phần tự luận: (7đ).

Câu 1.(3đ) Cĩ người cho rằng ,để tăng trưởng kinh tế thì chỉ cần cĩ các chủ trương,chính sách

là đủ mà khơng cần phải cĩ pháp luật.Em cĩ đồng ý khơng?Vì sao?

Câu 2.(4đ) Giải tình huống sau:

Triều cần tiền để kinh doanh nên đã vay của Đồng 20 triệu đồng và hẹn sẽ trả sau 6 tháng.Việc vay cĩ giấy biên nhận và cĩ chữ ký đầy đủ.Đến ngày hẹn trả tiền Triều chưa cĩ nên đã khất hỗn nợ ,hẹn một tháng sau sẽ trả.Một tháng sau Đồng lại đến địi nợ,Triều mới cĩ 10

triệu,hẹn xin thêm một tuần nữa sẽ trả đầy đủ.Đồng khơng đồng ý nên đã cùng mấy người bắt trĩi Triều lại ,giải về trụ sở cơng an xã.

Hỏi: a/Việc làm của Đồng cĩ phù hợp với pháp luật khơng?Vì sao?

b/Việc làm đĩ sẽ bị pháp luận xử phạt như thế nào?

ĐỀ LE

I/Phần trắc nghiệm 3đ).

Câu 1.(0,5đ)Trong trường hợp nào khơng được bắt người .

a/Người phạm tội quả tang. b/Nghi nghờ cĩ hành vi phạm tội. c/Người đang bị truy nã.

d/Bắt người trong trường hợp khẩn cấp.

Câu 2.(0,5đ) Người cĩ quyền được ứng cử :

a/ Cơng dân đủ 18 tuổi trở lên. b/ Cơng dân đủ 21 tuổi trở lên.

c/ Cơng dân đủ 21 tuổi trở lên trừ một số trường hợp bị pháp luật cấm. d/ Tất cả mọi cơng dân Việt Nam.

Câu 3. (0,5)Pháp luật Việt Nam quy định quyền bầu cử của cơng dân được thực hiện theo

nguyên tắc :

a/ Phổ thơng,bình đẳng,gián tiếp và bỏ phiếu kín. b/ Phổ thơng,bình đẳng,trực tiếp và bỏ phiếu kín. c/ Phổ thơng,bình đẳng,trực tiếp và biểu quyết. d/ Phổ thơng,bình đẳng,bỏ phiếu kín.

Câu 4.(0,5đ)Người cĩ quyền tố cáo :

a/ Cá nhân, cơ quan và các tổ chức. b/ Mọi cơng dân.

c/ Cơng dân bị hành vi trái pháp luật xâm phạm.

d/ Cơng dân,tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm phạm.

Câu 5.(1đ)Hãy hồn thành khái niệm sau:

Quyền bầu cử và quyền ứng cử là...

II/Phần tự luận: (7đ).

Câu 1.(3đ) Một người bạn của em cho rằng:Quản lý nhà nước và xã hội là quyền của những

người nằm trong bộ máy nhà nước.Em cĩ nghĩ như vậy khơng?Nếu khơng, em sẽ giải thích cho bạn như thế nào?

Câu 2.(4đ) Giải tình huống sau:

Do cĩ mâu thuẫn từ việc thanh tốn tiền thuê nhà giữa cơng ty X và bà A là chủ nhà,bà A đã tự tiện khĩa trái cửa nhà lại,giam lỏng 2 người đàn ơng và một người phụ nữ trong nhà suốt 3 tiếng đồng hồ .Sau đĩ họ mới được giải thốt nhờ sự can thiệp của cơng an phường .Bà K cho rằng ,đây là nhà của bà nên bà cĩ quyền khĩa lại chứ khơng phải là nhốt những người của cơng ty.

Hỏi: a/Hành vi của bà A cĩ vi phạm pháp luật khơng?Vì sao?

b/Theo quy định của pháp luật ,bà A đã phạm tội gì?Phải bị xử lý như thế nào?

Một phần của tài liệu De kiem tra HKII GDCD 12 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w