- Dấu hiệu cơ bản của hành vi VPPL:
3. Bình đẳng trong kinh doanh:
- Khái niệm: Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ kinh tế
+ lựa chọn ngành nghề + địa điểm kinh doanh
+ lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
+ thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh + bình đẳng theo quy định của PL.
- Nội dung:
+ Mọi CD cĩ quyền lựa chọn hình thúc, tổ chức kinh doanh theo sở thích và khả năng, nếu cĩ đủ điều kiện. + Tự chủ đăng kí kinh doanh trong những ngành nghề mà PL khơng cấm.
+ Bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. + Chủ động mở rrộng quy mơ ngành nghề kinh doanh….
+ Bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng trong kinh doanh…..
Câu 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tơn giáo 1. Bình đẳng giữa các dân tộc:
- Khái niệm: là các dân tộc trong một quốc gia được Nhà nước và PL tơn trọng bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
+ khơng phân biệt đa số hay thiểu số.
+ khơng phân biệt trình độ văn hĩa cao, thấp. + khơng phân biệt chủng tộc, màu da.
- Nội dung: + Các dân tộc ở VN đều được bình đẳng về chính trị……Cho VD….
+ Các dân tộc ở VN đều được bình đẳng về kinh tế…..Cho VD….
+ Các dân tộc ở VN đều được bình đẳng về văn hĩa, giáo dục…..Cho VD….
-Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc:
+ Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở đồn kết các dân tộc.
+ Đồn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển là sức mạnh tồn diện gĩp phần xây dựng đất nước.
- Chính sách của Đảng và PL của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc:
+ Ghi nhận trong HP và các văn bản PL về quyền bình đẳng giữa các dân tộc. + Thực hiện chiến lược phát triển KT- XH đối với đồng bào các dân tộc. + Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc.