Câu 1: Phát luật do ai xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện:
A. Nhân dân B. Cơng nhân C. Xã hội D. Nhà nước
Câu 2: Pháp luật mang tính:
B. Tự nguyện C. Bắt buộc D. Tự giác
Câu 3: Quyền bình đẳng là quyền như nhau, ngang nhau giữa các:
A. Cá nhân B. Tập thể C. Tổ chức
D. Chủ thể của pháp luật
Câu 4: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ:
A. Quyền cơ bản của con người B. Đời sống xã hội
C. Điều kiện kinh tế D. Vị trí địa lí
Câu 5: Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị, thể hiện ở việc cơng dân cĩ quyền tham gia thảo luận các vấn đề chung của dân tộc, cĩ quyền tham gia quản lý:
A. Nhà nước
B. Nhà nước và xã hội C. Xã hội
D. Các lĩnh vực của đời sống.
Câu 6: Thờ cúng tổ tiên là hiện tượng:
A. Tín ngưỡng B. Tơn giáo C. Mê tín dị đoan D. Ddạo đức
Câu 7: Cơ sở tơn giáo được pháp luật bảo vệ là:
A. Chùa B. Nhà thờ C. Thánh đường D. Cả A, B và C
Câu 8: Theo Hiến pháp năm 1992, lao động được quy định là:
A. Nghĩa vụ của cơng dân B. Trách nhiệm của cơng dân C.Quyền và nghĩa vụ của cơng dân D. Bổn phận của cơng dân
Câu 9: Pháp luật là phương tiện để cơng dân:
A. Sống tự do, dân chủ
B. Thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình C. Quyền con người được tơn trọng và bảo vệ
D. Cơng dân phát triển tồn diện
Câu 10: Nhà nước quản lý xã hội bằng nhiều phương tiện khác nhau, trong đĩ phương tiện quan trọng nhất là:
A. Ddạo đức B. Kế hoạch C. Pháp luật D. Chính sách