1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giao an lop 4 tuan 2

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 60,95 KB

Nội dung

Bài tập 3: Một H đọc yêu cầu của BT - G giúp H hiểu yêu cầu của bài tập - G phát đưa bảng phụ cho các nhóm H làm bài: mỗi H trong nhóm tiếp nối nhau viết câu mình đặt lên bảng phụ - Đại [r]

(1)TuÇn Ngày dạy, thứ ngày 10 tháng năm 2012 TiÕt 1: Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( ) ( Tô Hoài ) I Mục đích, yêu cầu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối - Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (trả lời các câu hỏi SGK) II Kỹ sống: - Thực cảm thông - Xác dịnh giá trị - Tự nhận thức thân III Phương pháp dạy học tích cực : - Xử lí tình - Đóng vai (đọc theo vai) IV Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc V Hoạt động dạy học : A Bài cũ : - HS: 1em đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ ốm (Những chi tiết nào bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắccủa bạn nhỏ mẹ?) - HS: 1em đọc truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu em nêu nội dung truyện (phần1) - GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Một HS khá, giỏi đọc bài văn - GV: chia đoạn bài đọc: đoạn + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: dòng + Đoạn 3: Phần còn lại - HS: Nối tiếp đọc đoạn trước lớp - HS đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi cho HS + luyện đọc từ khó: sừng sững, lủng củng, phanh phách, béo múp béo míp, cuống cuồng - HS đọc nối tiếp lần 2, GV sửa lỗi cho Hs kết hợp giải nghĩa từ Chóp bu, nặc nô + Tìm giọng đọc toàn bài, giọng đọc nhân vật Dế Mèn: lời lẽ đanh thép, dứt khoát - HS luyện đọc theo cặp (2) - Một HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài văn HD cách đọc b Tìm hiểu bài : - HS: Hoạt động nhóm 4, thảo luận các câu hỏi SGK - HS: Cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung + Đoạn 1: Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào? HS: Rút ý đoạn 1: Trận địa mai phục bọn nhện + Đoạn 2: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? (lời nói, hành động?) - HS: Rút ý đoạn 2: Dế Mèn oai với bọn nhện + Đoạn 3: Dế Mèn dã nói nào để bọn nhện nhận lẽ phải? - T: Hướng dẫn HS để ra: * Phân tích: Bọn nhện giàu có, béo múp > < Món nợ mẹ Nhà Trò bé tẹo, đã đời Bọn nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh > < Đánh đập cô gái yếu ớt * Kết luận (đe doạ): Thật đáng xấu hổ! Có phá hết vòng vây không? - HS: Rút ý đoạn 3: Kết thúc câu chuyện - HS: Thảo luận để tìm danh hiệu cho Dế Mèn c Hướng dẫn đọc diễn cảm : - HS: 3em nối tiếp đọc lại bài - HS: em nhắc lại giọng đọc toàn bài - G: Đính bảng đoạn: Từ hốc đá có phá hết vòng vây không? - G: Cùng HS tìm hiểu cách đọc đoạn văn G: Đọc mẫu đoạn văn - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi HS: Thi đọc diễn cảm trước lớp - G cùng HS bình chọn bạn đọc hay - GV HD HS nêu nội dung bài văn GV rút nội dung chính Củng cố, dặn dò: - G: Truyện ca ngợi điều gì? (Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh) - G: Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình    Tiết 2: Toán Các số có sáu chữ số I Mục tiêu : - Biết mối quan hệ đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán lớp III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Tính chu vi hình vuông có cạnh 8m - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : (3) * Giới thiệu bài : Số có sáu chữ số: a) Ôn các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn - HS: Nêu mối quan hệ các hàng liền kề 10 đơn vị = chục 10 trăm = nghìn 10 chục = trăm 10 nghìn = chục nghìn b) Hàng trăm nghìn - G: Giới thiệu: 10 chục nghìn = trăm nghìn trăm nghìn viết là 100 000 c) Viết và đọc số có sáu chữ số: - HS: Quan sat bảng (chưa gắn thẻ số) - G: Gắn các thẻ số, HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn - G: Gắn kết đếm (Như bảng dưới) Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 100 100 000 100 100 000 10 000 100 100 000 10 000 1000 100 100 000 10 000 1000 100 10 - HS: Nhìn bảng đọc số vừa lập nên: 432 516 (Bốn trăm ba mươi hai nghì năm trăm mười sáu) - G: Hướng dẫn HS thiết lập thêm số trường hợp để HS nắm kĩ Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - G cùng HS phân tích mẫu - HS: Nhìn sách, tự đọc số và viết số theo bảng: 523 453 (Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba) - Giáo viên Kiểm tra kết và chữa bài.của học sinh Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - G kẻ bảng SGK lên bảng, cùng HS phân tích mẫu - HS: 3em lên làm bảng lớp, lớp làm vào giấy nháp - G cùng lớp nhận xét, chốt lại kết đúng Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - HS: Nối tiếp đọc các số - G: Kết hợp sửa cách đọc cho HS Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập Viết số - HS: Làm bảng - G: Đọc số cho HS viết - G Kiểm tra, chữa bài Củng cố, dặn dò - GV: Nhận xét học, nhắc HS xem lại bảng SGK - Nhắc HS chuẩn bị bài sau (4)    Tiết 3: Đạo đức Trung thực học tập ( Tiết 2) I Mục tiêu : Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm học sinh - Có thái độ và hành vi trung thực học tập II Kỹ sống: - Nêu số biểu trung thực học tập - Nêu ý nghĩa trung thực học tập - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm học sinh II Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu chuyện, gương trung thực học tập II Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Nêu lại nội dung phần ghi nhớ - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - G chia nhóm và giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu bài tập SGK và thực yêu cầu bài tập đó + Nhóm 1: Em làm gì không làm bài kiểm tra? + Nhóm 2: Em làm gì bị điểm kém mà cô giáo ghi nhằm là điểm giỏi? + Nhóm 3: Em làm gì kiểm tra bạn bên cạnh không làm bài và cầu cứu em? - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét bổ sung - GV kết luận cách ứng xử đúng tình huống: a Cố gắng học để gỡ điểm lại b Báo cho cô biết để sữa chữa điểm lại cho đúng c Cho bạn biết là làm là không trung thực học tập Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm (Bài tập 4- SGK trang 4) - G yêu cầu vài H trình bày giới thiệu tư liệu đã sưu tầm - Thảo luận lớp: Em nghĩ gì gương đó? - G kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập các bạn đó Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm - G mời một, hai nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị - Thảo luận chung lớp: (5) + Em có suy nghĩ gì tiểu phẩm vừa xem? + Nếu em vào tình đó, em có hành động không ? Vì sao? - G nhận xét chung Hoạt động tiếp nối - HS: Nhắc lại mục Ghi nhớ - GV: Nhận xét học H thực các nội dung mục ”Thực hành “ SGK - Thực trung thực học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực Chuẩn bị bài tiết sau    Tiết 4: Lịch sử Làm quen với đồ ( ) I Mục tiêu: - Nêu các bước sử dụng đồ: đọc tên đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tương lịch sử hay địa lí trên đồ - Biết đọc đồ mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng trên đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành chính Việt Nam III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - G treo đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, yêu cầu HS quan sát và nêu các yếu tố có trên đồ - GV nhận xét, ghi điểm B Bài : * Giới thiệu bài : - G giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động 1: Làm việc lớp - G yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Tên đồ cho ta biết điều gì? + Dựa vào bảng chú giải hình (bài2) để đọc các kí hiệu số đối tượng địa lí + Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt Nam với các nước láng giềng trên H3 bài và giải thích vì lại biết đó là đường biên giới quốc gia - H trả lời các câu hỏi trên - G treo đồ yêu cầu HS đường biên giới phàn đất liền Việt Nam Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - G giao nhiệm vụ : Các nhóm làm các bài tập a, b SGK - Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc Các nhóm khác nhận xét bổ sung - T hoàn thiện câu trả lời các nhóm * T treo đồ hành chính Việt Nam lên bảng và yêu cầu: + Hãy đọc tên đồ và các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên đồ + Hãy vị trí tỉnh mình sống trên đồ (6) + Hãy nêu tỉnh ( thành phố) giáp với tỉnh mình - H lên bảng thực hiện, G dẫn thêm Củng cố dặn dò - HS: đọc kết luận SGK - G nhận xét học Dặn H chuẩn bị bài học sau a & b Tiết 5: Âm nhạc: Giáo viên Âm nhạc dạy a & b Tiết 6: Toán: Luyện toán: Các số có sáu chữ số I Mục tiêu : - Củng cố cho HS mối quan hệ đơn vị các hàng liền kề - Rèn cho HS biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số II Các hoạt động dạy học : Bài cũ : Tính giá trị biếu thức a 135 - b với b = 79 là b 423 + m với m = 66 là c 185 : n với n = là - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Luyện toán : Bài 1: Đọc số: 312 567: Ba trăm mười hai nghìn năm trăm sáu mươi bảy 126 102: Một trăm hai mươi sáu nghìn trăm linh hai 750 630: Bảy trăm năm mươi nghìn su trăm ba mươi 425 136: Bốn trăm hai mươi lăm nghìn trăm ba mươi sáu - HS nối tiêp đọc số - GV cùng lớp nhận xét Bài 2:Viết các số sau a Bốn trăm hai mươi ba nghìn hai trăm mười sáu b Một trăm linh năm nghìn hai trăm ba mươi hai c Sáu mươi tư nghìn bốn trăm năm mươi lăm - GV đọc cho HS viết số vào bảng con: - G kiểm tra kết và chữa bài Bài 3: Nối các số cột bên phải với hàng chữ cột bên trái cho phù hợp: 600 000 Bảy trăm ba mươi nghìn 730 000 Một trăm linh năm nghìn 105 000 Sáu trăm nghìn 670 000 Sáu trăm linh bảy nghìn 607 000 Sáu mươi bảy nghìn 67 000 Sáu trăm bảy mươi nghìn - HS làm bài vào (7) - G kiểm tra kết và chữa bài Bài 4: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 56473; 8763;29075 ; 100023 ; 99999 200013 - HS làm bài vào - G kiểm tra kết và chữa bài Bài 5: Đọc các số sau và nêu giá trị các chữ số 65784; 7569 ;928745 ;58970 - HS làm bài vào - G kiểm tra kết và chữa bài Củng cố, dặn dò: - G: nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện - Dặn dò HS nhà làm bài tập, chuẩn bị sau a & b Tiết 7: Tiếng Việt: Luyện đọc: Mẹ ốm Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I Mục đích, yêu cầu : - Rèn cho HS đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó Giọng đọc phù hợp với câu chuyện - bài thơ - Hiểu các từ ngữ bài Ý nghĩa chuyện: Mẹ ốm và Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Giáo dục học hiếu thảo với mẹ và luôn giúp đỡ người II Hoạt động dạy học: Bài cũ : - HS: em đọc bài : Mẹ ốm, trả lời câu hỏi nội dung bài, nhắc lại nội dung chính bài - GV nhận xét, ghi điểm Luyện đọc: * Luyện đọc: Mẹ ốm - Đọc nối tiếp khổ thơ - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ - Đọc khổ thơ sau và ngắt nhịp ( / ) cho hợp lí hai dòng và : Cánh màn khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ ngày xưa Lặn đời mẹ đến chưa tan - Chọn hai khổ thơ cột A và thực các nhiệm vụ ghi cột B : A a) Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín ngào bay hương Cả đời gió sương Bây mẹ lại lần giường tập B (1) Tìm đúng giọng đọc (cần thể tình cảm gì bạn nhỏ mẹ) (2) Ngắt nhịp (/) dòng thơ và luyện đọc diễn cảm khổ thơ em chọn (8) b) Vì con, mẹ khổ đủ điều (3) Gạch câu thơ bộc lộ Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ đối Con mong mẹ khoẻ với mẹ Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say - Luyện đọc theo cặp Luyện đọc cá nhân - Gv đọc diễn cảm bài * Tìm hiểu bài: Chia lớp thành nhóm Đọc thầm và trao đổi trả lời - Sự quan tâm chăm sóc hàng xóm mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào? - Những chi tiết nào bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ? * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm - GV sửa cho học sinh * Luyện đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(tt) - Đọc nối tiếp đoạn văn Giúp học sinh hiểu nghĩa từ - Gạch từ ngữ cần nhấn giọng đọc để làm rõ tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn đoạn văn sau (chú ý đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật) : a) Tôi cất tiếng hỏi lớn :  Ai đứng chóp bu bọn này ? Ra đây ta nói chuyện b) Tôi thét :  Các người có ăn để, béo múp béo míp mà đòi mãi tí tẹo nợ đã đời Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập cô gái yếu ớt này Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết các vòng vây không ? - Luyện đọc theo cặp Luyện đọc cá nhân - Gv đọc diễn cảm bài * Tìm hiểu bài: Chia lớp thành nhóm Đọc thầm và trao đổi trả lời - Trận địa mai phục bọn Nhện đáng nào? - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn Nhện phải sợ ? - Dế Mèn đã nó nào để bọn Nhện nhận lẽ phải ? - Đọc lại lời Dế Mèn đoạn b, bài tập và trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : Dế Mèn đã điều gì sai bọn nhện để bênh vực Nhà Trò ? a – Hành động hèn nhát, không quân tử, đáng khinh b – Hành động hèn hạ, không quân tử, đáng xấu hổ c – Hành động hèn yếu, không quân tử, đáng xấu hổ * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (9) - Gọi HS đọc nối tiếp - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm GV sửa cho học sinh Củng cố dặn dò: - GV: Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị bài sau    -Ngày dạy, thứ ngày 11 tháng năm 2012 Tiết 1: Toán Luyện tập I Mục tiêu : - Viết và đọc các số có đến sáu chữ số II Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - GV đọc số HS viết số: 89476; 35785; 42975 - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : - Giờ học toán hôm các em luyện tập đọc, viết các số có sáu chữ số Hướng dẫn luyện tập: * Ôn lại hàng - G: tổ chức cho HS ôn lại các hàng đã học; quan hệ các hàng liền kề VD: Số 825 713 - HS: xácđịnh các hàng và các chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào ? Chẳng hạn: chữ số nằm hàng đơn vị - HS: Đọc các số: 850 203; 820 004; 800 007; 823 100; 823 010 - G: Hướng dẫn cách đọc các số có chữ số các vị trí Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập - GV: Kẻ bảng SGK lên bảng lớp - HS: em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp - G cùng HS chữa bài, nhắc lại cách đọc số, viết số Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập Đọc và phân tích số - HS: Đọc thầm và tự tìm giá trị chữ số số - HS: Nối tiếp đọc số trước lớp VD: Số 2453 đọc là: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba Chữ số thuộc hàng chục - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại kết đúng: Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập (a, b, c ) - HS: Làm bảng con, G đọc số cho HS viết, kiểm tra và chữa bài - HS: Viết lại các số vào - Kết là: a 4300; b 24 316; c 24 301; d.187 715; e 307 421; g 999 999 Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập ( a, b ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (10) - HS: Tự làm bài vào - HS: Nối tiếp nêu kết trước lớp - G: Nhận xét kết và chữa bài a) 300 000; 400 000; 500 000; 600 000; 700 000; 800 000 b) 350 000;360 000; 370 000; 380 000; 390 000; 400 000 - GVHD nhà làm bài c, d c) 399 000; 399 100; 399 200; 399 300; 399 400; 399 500 d) 399 940; 399 950; 399 960; 399 970; 399 980; 399 990 Củng cố, dặn dò: - HS: Nêu cách đọc số, viết số - G: nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện Dặn dò HS nhà làm bài tập, chuẩn bị sau    TiÕt 2: Kỹ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu ( t2 ) I Mục tiêu: - HS biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu - Biết cách và thực thao tác xâu vào kim và vê nút (gút ) II Đồ dùng dạy học : - Một số mẫu dụng cụ và vật liệu cắt, khâu, thêu: - Một số mẫu vải và khâu, thêu các màu - Kim khâu, kim thêu các cỡ Kéo cắt vải và kéo cắt - Khung thêu cầm tay, miếng sáp nến, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt, thước dây dùng cắt may, đê, khuy cài, khuy bấm - Một số sản phẩm may, khâu, thêu III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: B Bài mới: Hoạt động : GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét số vật liệu và dụng cụ khác: - GV hướng dẫn HS quan sát hình 6/Sgk kết hợp với quan sát mẫu số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để nêu tên và tác dụng chúng - GV tóm tắt phần trả lời HS và kết luận Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim - GV hướng dẫn HS quan sát hình 4/Sgk kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời các câu hỏi Sgk - GV bổ sung và nêu đặc điểm chính kim khâu, kim thêu - GV hướng dẫn HS quan sát các hình 5a, 5b, 5c/Sgk để nêu cách xâu vào kim, vê nút - GV vừa nêu số điểm cần lưu ý vừa thực thao tác minh họa để HS biết cách xâu vào kim và vê nút Hoạt động 5: HS thực hành xâu vào kim, vê nút - GV kiểm tra chuẩn bị HS (11) - GV đến các bàn quan sát, dẫn giúp đỡ thêm cho em còn lúng túng - GV đánh giá kết thực hành - GV đánh giá kết học tập số HS Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Cắt vải theo đường vạch dấu    TiÕt 3: Tập đọc Truyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ) I Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu cha ông (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối) II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Hoạt động dạy học : A Bài cũ : - HS nối tiếp đọc đoạn bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT) và trả lời câu hỏi: Sau học xong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu em nhớ hình ảnh nào Dế Mèn? Vì sao? - HS: 1em nêu lại nội dung chính chuyện - GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : - G yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK và hỏi: + Bức tranh có nhân vật nào? Những nhân vật đó em thường gặp đâu? + Em đã đọc nghe câu chuyện cổ tích nào? - H trả lời, G giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - G: chia đoạn bài thơ: + Đoạn 1: Từ đầu đến phật tiên độ trì + Đoạn 2: Tiếp theo đến rặng dừa nghiêng soi + Đoạn 3: Tiếp theo đến người cha mình + Đoạn 4: Tiếp theo đến chẳng việc gì + Đoạn 5: Phần còn lại - H tiếp nối đọc đoạn thơ - HS đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi cho HS + luyện đọc từ khó: độ trì, đẽo cày - HS đọc nối tiếp lần 2, tìm giọng đọc toàn bài thơ: đọc với giọng chậm rãi, ngắt nhịp đúng với nội dung dòng thơ: (12) Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời sâu xa Thương người/ thương ta Yêu nhau/ dù cách xa tìm - HS đọc nối tiếp lần 3, GV sửa lỗi cho Hs kết hợp giải nghĩa từ độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang G giải nghĩa thêm từ ngữ sau: Vàng nắng, trắng mưa, nhận mặt - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài văn HD cách đọc b Tìm hiểu bài : - HS: Hoạt động nhóm - G giao nhiệm vụ: Đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK (có thể tự đặt thêm câu hỏi để tìm hiểu) - H làm việc theo nhóm 4, G theo dõi giúp đỡ thêm - G tổ chức H trình bày kết trước lớp: + G nêu câu hỏi SGK Đại diện các nhóm trình bày G giảng và hỏi: Em hiểu câu thơ Vàng nắng , trắng mưa nào? - G nêu câu hỏi SGK Đại diện các nhóm trả lời G kể tóm tắt nội dung truyện H vừa nêu và hỏi HS ý nghĩa hai truyện đó - G nêu câu hỏi SGK Đại diện các nhóm trả lời T hỏi H ý nghĩa các câu chuyện H vừa nêu - G nêu câu hỏi SGK H đọc hai câu thơ cuối bài: Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời ông cha dạy vì đời sau - G: Em hiểu hai câu thơ này muốn nói điều g? (truyện cổ chính là lời răn dạy cha ông đời sau Qua câu chuyện cổ, cha ông dạy cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm ) - Đại diện các nhóm trả lời c Hướng dẫn H đọc diễn cảm và HTL - H đọc toàn bài Cả lớp theo dõi để phát giọng đọc - HS: em nhắc lại giọng đọc toàn bài - G hướng dẫn H luyện đọc diễn cảm đoạn thơ : “Tôi yêu truyện cổ nước tôi rặng dừa nghiêng soi “ + G đọc mẫu + H luyện đọc diễn cảm theo cặp + Một vài H thi đọc diễn cảm trước lớp - H nhẩm học thuộc lòng bài thơ H thi HTL đoạn bài - Lớp cùng G bình chọn bạn đọc hay nhất, bạn thuộc bài thơ - GV HD HS nêu nội dung bài văn GV rút nội dung chính Củng cố dặn dò: - G hỏi: Bài thơ Truyện cổ nước mình nói lên điều gì? (Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó là câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông) (13) - G: Qua câu chuyện cổ ông cha ta khuyên cháu điều gì? - G liên hệ và nhắc: H tìm đọc nhiều truyện kể đất nước - G nhận xét tiết học Dặn H nhà tiếp tục HTL bài thơ, chuẩn bị bài sau    Tiết 4: Thể dục Bài 3: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng - Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” I Mục tiêu: - Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với lệnh - Bước đầu biết cách quay sau và theo nhịp - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bị còi III Hoạt động dạy học: Phần mở đầu: 6-10 phút - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học - Khởi động: Đứng chỗ hát và vỗ tay, giậm chân chỗ đếm theo nhịp 1-2 , 1-2 - Trò chơi: “Tìm người huy” Phần bản: 18-22 phút a) Đội hình đội ngũ - Ôn quay phải , quay trái , dàn hàng , dồn hàng + GV điều khiển cho HS tập, có nhận xét sửa chữa sai sót cho HS + Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét sửa chữa sai sót cho HS các tổ + Tập hợp lớp sau đó cho các tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình đội ngũ GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá GV sửa chữa sai sót biểu dương các tổ thi đua tập tốt + GV điều khiển cho lớp tập lại để củng cố b) Trò chơi : “Thi xếp hàng nhanh” - GV nêu tên trò chơi - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi: HS đứng không thành hai hàng GV có thể lệnh cho HS xếp hàng dọc hàng ngang cách nhanh chống và thẳng hàng - Cho tổ HS chơi thử, sau đó lớp chơi thử - Tổ chức cho HS chơi chính thức có thi đua - GV quan sát, nhận xét tuyên dương đội thắng Phần kết thúc :4- phút - Cho HS làm động tác thả lỏng - GV cùng học sinh hệ thống bài học - GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài tập nhà    - (14) Tiết 5: Khoa học Trao đổi chất người ( ) I Mục tiêu: - Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết - Biết các quan trên ngừng hoạt động, thể chết II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 8, SGK Phiếu học tập cho các nhóm III Hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Thế nào là quá trình trao đổi chất ? - Con người, thực vật, động vật sống là nhờ gì ? - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : - Con người, động vật, thực vật sống là có quá trình trao đổi chất với môi trường Vậy quan nào thực quá trình đó và chúng có vai trò nào ? Bài học hôm giúp các em trả lời hai câu hỏi này Những quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người - HS: Làm việc theo nhóm: quan sát các hình trang 8, vào hình, nói tên và chức quan ? Trong số quan có hình trang SGK, quan nào trực tiếp thực quá trình trao đổi chất thể với môi trường bên ngoài? - HS: Cử đại diện trình bày trước lớp - G: Ghi tóm tắt phần HS trình bày: + Những quan trực tiếp thực quá trình trao đổi chất thể với môi trường bên ngoài + Những quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người - G: Nói vai trò quan tuần hoàn việc thực quá trình trao đổi chất diễn bên thể - HS: Trả lời các câu hỏi: + Dựa vào kết thảo luận, hãy nêu biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất thể với môi trường + Kể tên các quan thực quá trình đó + Nêu vai trò quan tuần hoàn việc thực quá trình trao đổi chất diễn bên thể - G: Nhận xét, bổ sung và nêu kết luận quá trình trao đổi chất người Mối quan hệ các quan việc thực trao đổi chất người - HS: Quan sát sơ đồ trang SGK để tìm các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bày mối liên hệ các quan :tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết quá trình trao đổi chất - HS: làm việc theo cặp (15) - HS: Một số em nói vai trò quan quá trình trao đổi chất - G: Nêu câu hỏi để chốt bài: + Hằng ngày, thể người phải lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì? + Nhờ quan nào mà quá trình trao đổi chất bên thể thực hiện? + Điều gì xảy các quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? Củng cố dặn dò - HS: em nối tiếp đọc mục Bạn cần biết SGK - G: Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị bài sau -   -Ngày dạy, thứ ngày12 tháng năm 2012 TiÕt 1: Mỹ thuật Giáo viên mỹ thuật dạy    Tiết 2: Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích, yêu cầu : - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý lời mình - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện SGK III Hoạt động dạy học : A Bài cũ - H tiếp nối kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể Nêu ý nghĩa câu chuyện - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : Tìm hiểu câu chuyện - G: Đọc diễn cảm bài thơ - HS: 3em nối tiếp đọc đoạn bài thơ - HS: 1em đọc toàn bài thơ - HS: Cả lớp đọc thầm đoạn thơ, trả lời nội dung câu hỏi: + Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? + Bà lão làm gì bắt ốc? + Từ có ốc, bà lão thấy nhà có gì lạ? + Khi rình xem, bà lão đã thấy gì? + Sau đó, bà lão đã làm gì? + Câu chuyện kết thúc nào? Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện a Hướng dẫn H kể lại câu chuyện lời mình (16) - G hỏi: Thế nào là kể câu chuyện lời em? - H giỏi kể mẫu đoạn b H kể chuyện theo cặp - Sau đó trao đổi ý nghĩa câu chuyện c H tiếp nối thi kể toàn câu chuyện trước lớp - Mỗi H kể xong trao đổi cùng bạn ý nghĩa câu chuyện - G kết luận và ghi bảng ý nghĩa câu chuỵện: Câu chuyện nói tình thương yêu lẫn bà lão và nàng tiên Ôc - Cả lớp và G nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu truyện nhất, bạn nghe chăm chú nên có lời nhận xét chính xác Củng cố dặn dò: - G: Câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp em hiểu điều gì? - G nhận xét tiết học Nhắc HS HTL bài thơ; kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Dặn: H chuẩn bị bài tập kể chuyện SGK, tuần3 G giới thiệu số truyện để H tìm đọc    Tiết 3: Toán Hàng và lớp I Mục tiêu : - Biết các hàng lớp đơn vị, lớp nghìn - Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó số - Biết viết số thành tổng theo hàng II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn phần đầu bài học (để trống) III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - G viết số các số: 197456; 827432 yêu cầu HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - G cho HS nêu tên các hàng đã học xếp theo thứ tự từ nhỏ đếm lên - G giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị; hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn - G treo bảng phụ yêu cầu HS đọc - G viết số 321 vào cột số, yêu cầu HS lên viết chữ số vào các cột ghi hàng - G tiến hành tương tự các số: 654 000, 654 321 - G lưu ý HS: Khi viết vào các cột ghi hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn Khi viết các số có nhiều chữ số nên viết cho khoảng cách hai lớp rộng chút - H đọc thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập (17) - G kẻ bảng SGK lên bảng - HS: em nối tiếp lên làm bài, G cùng lớp nhận xét, chữa bài Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập a HS nối tiếp đọc các số và cho biết vị trí chữ số số b T kẻ bảng SGK lên bảng - HS: 2em làm bảng lớp - G cùng lớp nhận xét và chốt kết đúng Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - G: cùng HS phân tích mẫu: 52 314 = 50 000 + 2000 + 300 +10 +4 - HS: Làm các trường hợp còn lại vào vở, G kiểm tra kết và chữa bài Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng - G đọc số cho HS viết - G kiểm tra và sửa sai Bài 5: HS nêu yêu cầu bài tập ( GV hd nhà ) - T cùng HS phân tích mẫu: - Lớp nghìn số 832 573 gồm các chữ số: 8;3;2 Củng cố dặn dò - G: Hãy cho biết lớp đơn vị gồm hàng nào? Lớp nghìn gồm hàng nào? - G nhận xét chung học, dặn H chuẩn bị bài học sau    TiÕt 4: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết I Mục đích, yêu cầu : - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Thương người thể thương thân (BT1, BT4); nắm cách dùng số từ có tiếng "nhân" theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3) II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b,c,d BT 1, viết sẵn các từ mẫu III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Cả lớp viết bảng tiếng người gia đình mà phần vần: + Có âm : cô , chú , bố , mẹ , dì , cụ , + Có âm : bác , thím , anh , em , ông , - GV nhận xét, ghi điểm B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: H đọc yêu cầu bài tập - HS: Từng cặp trao đổi làm bài vào BT (18) - G phát phiếu cho nhóm H làm bài vào phiếu - HS: Đại diện các nhóm dán kết và trình bày - Lớp và G nhận xét chốt lời giải đúng H đọc lại bảng kết Thể lòng nhân hậu , Trái nghĩa với nhân hậu Thể tinh thần Trái nghĩa với tình cảm yêu thương đồng yêu thương đùm bọc , giúp đỡ đùm bọc loại đồng loại giúp đỡ M : lòng thương người , M : độc ác , ác, M : cưu mang , cứu M : ức hiếp , ăn lòng nhân ái , lòng vị tha , nanh ác , tàn ác , tàn giúp , cứu trợ , ủng hiếp, hà hiếp , tình nhân ái , tình thương bạo , cay độc , độc địa , hộ , hổ trợ , bênh bắt nạt , hành hạ mến , yêu quý , xót ác nghiệt , , vực , bảo vệ , chở , đánh đập , áp thương , đau xót , tha tợn , dằn , bạo tàn , che , che chắn , che , bóc thứ , độ lượng , bao cay nghiệt , nghiệt ngã , đỡ , nâng đỡ , nâng lột , chèn ép ,… dung , xót xa , thương ghẻ niu , … cảm … lạnh , - H sửa bài theo kết đúng Bài tập 2: H đọc yêu cầu BT2, trao đổi thảo luận theo cặp, làm bài vào em làm bảng lớp - Những H làm bài trên bảng lớp trình bày kết làm bài trước lớp Cả lớp và G nhận xét chốt lại lời giải đúng a Từ có tiếng nhân có nghĩa là người: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài b Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ Bài tập 3: Một H đọc yêu cầu BT - G giúp H hiểu yêu cầu bài tập - G phát đưa bảng phụ cho các nhóm H làm bài: H nhóm tiếp nối viết câu mình đặt lên bảng phụ - Đại diện các nhóm treo kết làm bài trên bảng lớp, đọc kết Cả lớp và T nhận xét, kết luận nhóm thắng - Mỗi H viết câu đã đặt vào VBT - Câu có chứa tiếng “ nhân ” có nghĩa là “ người ” : + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn + Bố em là công nhân + Toàn nhân loại căm ghét chiếntranh - Câu có chứa tiếng “ nhân ” có nghĩa là“ lòng thương người ” : + Bà em nhân hậu + Người Việt Nam ta giàu lòng nhân ái + Mẹ bà nông dân nhân đức Bài tập 4: H đọc yêu cầu BT Từng nhóm 3H trao đổi nhanh câu tục ngữ; sau đó tiếp nối nói nội dung khuyên bảo, chê bai câu VD: Ở hiền gặp lành: Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành, nhân hậu gặp điều tốt đẹp may mắn Trâu buộc ghét trâu ăn: Chê người có tính xấu, ghen tị người khác có hạnh phúc may mắn Củng cố dặn dò: - HS: Hãy tìm đọc các câu thành ngữ , tục ngữ thuộc chủ đề đã học mà em biết (19) - G nhận xét học Dặn: Học thuộc các từ ngữ , câu tục ngữ, thành ngữ Chuẩn bị bài sau    Tiết 5: Toán: Luyện toán: Hàng và lớp I Mục tiêu : - Củng cố các hàng, lớp số có chữ số - Viết, đọc số và phân tích các hàng, lớp số có chữ số II Hoạt động dạy học : Bài cũ : - Viết các số - Ba trăm sáu mươi bảy nghìn không trăm linh năm - Bốn trăm linh bảy nghìn ba trăm mười - Tám trăm mười nghìn không trăm hai mươi mốt - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Luyện tập : Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống Đọc số Viết số Lớp nghìn Trăm Chục Nghìn nghìn nghìn 48 119 Lớp đơn vị Trăm Chục Đơn vị 1 Bốn mươi tám nghìn trăm mười chín Sáu trăm ba mươi hai nghìn bảy trăm ba mươi 632 730 Ba trăm sáu mươi nghìn bảy trăm mười lăm 360 715 - HS làm bài vào - G kiểm tra kết và chữa bài Bài 2: Viết vào chỗ chấm theo mẫu a Trong 876325, chữ số hàng trăm, lớp b Trong số 678 387, chữ số …ở hàng trăm nghìn, lớp … c Trong số 875 321, chữ số … hàng nghìn, lớp … d Trong số 972 615, chữ số … hàng chục nghìn, lớp … e Trong số 873 291, chữ số … hàng chục, lớp … g Trong số 873 291, chữ số hàng đơn vị, lớp… - Cho lớp làm bài vào - G kiểm tra kết và chữa bài Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống Số 543 216 254 316 Giá trị chữ số 200 200 000 123 456 20 000 (20) Giá trị chữ số 3 000 300 Giá trị chữ số 500 000 50 000 - Cho lớp làm bài vào - G kiểm tra kết và chữa bài Củng cố dặn dò: - G: Nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã làm - Làm BT BT    - 000 50 TiÕt 6: Tiếng Việt: Luyện chính tả Mẹ ốm I Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết chính xác, bài thơ : Mẹ ốm (HS yếu, TB) - Viết có sáng tạo (HS khá, giỏi) - Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp giao tiếp chữ viết II Hoạt động dạy học : Giới thiệu bài : - GV nêu MĐ,YC tiết học Hướng dẫn HS nghe viết - G: Đọc bài thơ : H nêu nội dung bài thơ GD hiếu thảo với mẹ - HS: Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý các tên riêng cần viết hoa, từ ngữ mình dễ viết sai - G: Nhắc HS cách trình bày bài chính tả Hướng dẫn HS viết từ khó - G: Đọc câu cụm từ cho HS viết Mỗi câu (cụm từ) đọc lượt cho HS viết - GV đọc chậm cho HS rà soát - GV chấm chữa bài GV lưu ý số lỗi thường gặp bài - G: Chọn chấm 7- 10 bài Trong đó HS đổi cho để soát lỗi chính tả - G: Nhận xét chung bài viết HS GV lưu ý số lỗi thường gặp bài Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Điền vào chỗ trống an hay ang Gió heo may thoảng nắng thu v… Cây lá xạc xào tiếng điểm tr… Lữ khách thả hồn bên suối c… Bộ hành đan ý chốn mây ng… Dế kêu rên rỉ mờ sông ng… Diều réo rộn ràng ngát cỏ hoang Trời đất giao mùa gieo choáng v… Thế nhân khỏi mộng thiên đ….! - HS: Làm bài cá nhân vào - G: Dán tờ phiếu và mời HS lên bảng làm - Lớp cùng T nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Củng cố dặn dò: (21) - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau    TiÕt 7: Tiếng Việt: Luyện từ và câu: Nhân hậu – Đoàn kết I Mục đích, yêu cầu: - Củng cố kiến thức mở rộng vốn từ nhân hậu – đoàn kết - Thực đúng các bài tập có liên quan đến chủ đề - Chăm học tập II Hoạt động dạy học : Bài cũ: Luyện tập: Bài 1: Những từ nào đây chứa tiếng nhân có nghĩa là “người”? a nhân nghĩa b nhân từ c nhân tài d nhân quyền - Cặp đôi trao đổi - Đại diện trình bày: Nhân có nghĩa là người: Nhân tài - nhân quyền Bài 2: Những từ nào đây chứa tiếng nhân có nghĩa là “lòng thương người”? a nhân dân b nhân hậu c công nhân d nhân đức - Cặp đôi trao đổi - Đại diện trình bày: Nhân có nghĩa là “lòng thương người”: nhân hậu, nhân đức - HS làm bảng phụ - Lớp làm vào Bài 3: Tìm từ ngữ có tiếng nhân điền vào chỗ trống a.Nhà tình thương đã mở rộng vòng tay ……đón nhận trẻ em gặp hoàn cảnh khó khăn b Hội đã lập quỹ … để giúp đỡ người gặp khó khăn c Chị là phụ nữ …… a nhân ái b nhân đạo c nhân hậu - GV và HS cùng phân tích đề - HS tự làm bài vào - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại kết đúng: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt - Về nhà chuẩn bị bài sau    (22) Ngày dạy, thứ ngày 13 tháng năm 2012 TiÕt 1: Luyện từ và câu: Dấu hai chấm I Mục đích, yêu cầu : - Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu (Nội dung Ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn (BT2) II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: - HS em lên bảng: + Hãy đọc các từ ngữ thuộc chủ đề Nhân hậu - Đoàn kết mà em biết + Hãy đọc các thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề Nhân hậu - Đoàn kêt và nêu ý nghĩa các thành ngữ đó B Bài : Giới thiệu bài : - Ở lớp các em đã học dấu câu nào? - H trả lời, G giới thiệu bài Phần Nhận xét: - HS: 3em nối tiếp đọc nội dung bài tập phần Nhận xét - H đọc thầm câu văn, thơ, nhận xét tác dụng dấu hai chấm các câu đó a Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói Bác Hồ Dùng phối hợp với dấu ngoặc kép b Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói Dế Mèn, dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng c Dấu hai chấm báo hiệu phận sau là lời giải thích rõ điều lạ mà cụ già nhận thấy nhà + Qua các ví dụ trên em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì? + Dấu hai chấm thường dùng phối hợp với dấu khác nào? - H trả lời, G nêu kết luận (như SGK) Phần Ghi nhớ - H đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - G nhắc H học thuộc phần ghi nhớ Phần Luyện tập Bài tập1: H tiếp nối đọc nội dung bài tập - H đọc thầm đoạn văn, trao đổi tác dụng dấu hai chấm các câu văn - HS: Lần lượt nêu ý kiến, T nhận xét, bố sung và kết luận tác dụng dấu hai chấm sử dụng bài tập Bài tập 2: H đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - G nhắc H số điểm cần lưu ý sử dụng dấu hai chấm: (23) + Để báo hiệu lời nói nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng + Trường hợp cần giải thích thì dùng dấu hai chấm - H thực hành vết đoạn văn vào H làm bài vào giấy khổ to Dán kết lên bảng và trình bày, giải thích rõ tác dụng dấu hai chấm - G và lớp nhận xét G gọi số H đọc đoạn viết, G và lớp nhận xét Củng cố, dặn dò - Dấu hai chấm có tác dụng gì? - G nhận xét tiết học - Dặn: Học thuộc phần ghi nhớ, mang từ điển chuẩn bị bài học sau    Tiết 2: Toán So sánh các số có nhiều chữ số I Mục tiêu : - So sánh các số có nhiều chữ số - Biết xếp số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn II Hoạt động dạy học : A Bài cũ : - HS đọc các số sau và cho biết chữ số thuộc hàng nào, lớp nào? 34768; 845868; 63945 - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : So sánh các số có nhiều chữ số a) So sánh 99 578 và 100 000 - G ghi bảng: 99 578 100 000 Yêu cầu H viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thích vì có lựa chọn đó - G hướng dẫn HS cách lí giải để chọn dấu hiệu dễ nhận biết nhất: Trong hai số, số nào có số chữ số ít thì số đó bé b) So sánh 693 251 và 693 500 - G ghi bảng: 693 251 693 500 Yêu cầu H viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thích vì có lựa chọn đó - G hướng dẫn HS nêu kết luận: Khi so sánh hai số có cùng số chữ số, cặp chữ số đầu tiên bên trái, chữ số nào lớn thì số tương ứng lớn hơn, cùng thì ta so sánh đến cặp chữ số hàng Luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng - G kiểm tra kết và yêu cầu số HS giải thích kết số trường hợp - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại kết đúng: Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - HS: Tìm nhanh số lớn dãy số bài tập (24) - HS nêu GV cùng lớp nhận xét, chốt lại kết đúng: - Kết là: Số 902 011 Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào - G kiểm tra kết và chữa bài - GV cùng lớp nhận xét Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS nhà làm bài Kết là: + Số lớn có ba chữ số: 999 + Số bé có ba chữ số : 100 + Số lớn có sáu chữ số: 999 999 + Số bé có sáu chữ số: 100 000 Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại cách so sánh các số có nhiều chữ số - G: Nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã làm Làm BT BT    Tiết 3: Thể dục Bài Động tác quay sau - Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh ” I Mục tiêu - Bước đầu biết cách quay sau và theo nhịp - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh ” II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bị còi và kẻ sẵn sân chơi trò chơi III Hoạt động dạy học: Phần mở đầu: 6-10 phút - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Khởi động: Đứng chỗ hát và vỗ tay - Trò chơi: “Diệt các vật có hại” Phần bản: 18-22 phút a) Đội hình đội ngũ: - Ôn quay phải, quay trái, - GV điều khiển lớp tập - Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ - Học kỹ thuật động tác quay sau: - GV làm mẫu động tác: Lần làm chậm - Lần vừa làm vừa giảng giải yếu lĩnh động tác: TTCB : Đứng nghiêm Khẩu lệnh : Đằng sau … Quay (25) Động tác : Khi dứt lệnh giữ nguyên tư thân trên, đồng thời dùng gót chân phải và nửa bước bàn chân trái làm trụ quay qua phải sau Khi quay trọng tâm trọng tâm thể dồn vào chân phải, quay xong nhanh chóng thu chân trái sát chân phải thành tư đứng nghiêm - Gọi HS tập làm thử, GV nhận xét sửa chữa sai sót cho HS - Cho lớp tập theo lệnh GV - Chia tổ cho HS luyện tập, GV nhận xét sửa chữa sai sót cho HS b) Trò chơi : “ Nhảy đúng , nhảy nhanh” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi - GV cho nhóm HS làm mẫu cách nhảy, cho tổ chơi thử - Tổ chức cho lớp chơi - Tổ chức cho HS thi đua chơi - GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng Phần kết thúc :4- phút - HS hát bài và vỗ tay theo nhịp - GV cùng học sinh hệ thống bài học - GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài tập nhà    Tiết 4: Tập làm văn : Kể lại hành động nhân vật I Mục đích, yêu cầu : - Hiểu: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật; nắm cách kể hành động nhân vật (Nội dung Ghi nhớ) - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi phần nhận xét; câu văn phần luyện tập III Hoạt động dạy học : A Bài cũ: - Thế nào là kể chuyện? Những điều gì thể tính cách nhân vật truyện? - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài Phần nhận xét a Hoạt động 1: Đọc truyện Bài văn bị điểm không - H tiếp nối đọc lần toàn bài - G đọc diễn cảm bài văn b Hoạt động 2: Từng cặp H trao đổi thực các yêu cầu 2, SGK (26) - Tìm hiểu yêu cầu bài - HS: 1em giỏi lên bảng thực thẻ ý bài tập - HS: làm việc theo nhóm - T chia nhóm, phát cho nhóm bảng phụ Các nhóm trình bày kết lên giấy - Các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác cùng G nhận xét chốt lời giải đúng đến nội dung kiến thức cần ghi nhớ Phần Ghi nhớ - H tiếp nối đọc nội dung ghi nhớ SGK - G dùng bảng phụ để giải thích nhấn mạnh nội dung này Phần Luyện tập - H đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm lại - G giải thích giúp H hiểu đúng yêu cầu bài: + Điền đúng tên Chim Sẻ vă Chim Chích vào chỗ trống + Sắp xếp lại các hành động đã cho thành câu chuyện + Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã xếp lại hợp lí - Từng cặp H trao đổi G phát phiếu cho số cặp H - Một số H làm bài trên phiếu trình bày kết T và lớp nhận xét kết luận - H kể lại câu chuyện đã xếp hợp lí Củng cố dặn dò - HS đọc lại phần ghi nhớ - G nhận xét học Dặn H học thuộc nội dung ghi nhớ và viết lại câu chuyện Chim Sẻ và chim Chích    Tiết 5: Địa lí Dãy Hoàng Liên Sơn I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu + Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn gaỉn: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng và tháng - HS khá giỏi: + Chỉ và đọc tên dãy núi chính Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều + Giải thích vì Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát tiếng vùng núi phía Bắc II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam III Hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài : - G giới thiệu chung chương trình Địa lì lớp - G treo đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu các vùng địa hình Việt Nam (27) Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam * Hoạt động 1: HS làm việc nhóm đôi - G vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên đồ Địa lí tự nhiên Việt nam Yêu cầu nhóm H dựa vào kí hiệu, tìm vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn H1 SGK - H dựa vào H1 và kênh chữ mục SGK trả lời các câu hỏi sau + Kể tên dãy núi chính phía Bắc nước ta + Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía nào sng Hồng và sông Đà ? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km, rộng bao nhiêu km ? + Đỉnh núi, sườn và thung lũng dãy núi Hoàng Liên Sơn nào ? - Bước 1: HS thảo luận nhóm - Bước2: Đại diện các nhóm trình bày kết hợp đồ mô tả G sửa chữa giúp H hoàn thiện câu trả lời * Hoạt động 2: HS: Làm việc cá nhân - G giao nhiệm vụ: + Hãy quan sát H1 SGK đỉnh núi Phan-xi-păng và cho biết độ cao nó ? + Tại đỉnh Phan-xi-păng gọi là “nóc nhà” Tổ quốc? + Quan sát H2 SGK mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng - G: Bổ sung phần trình bày HS Khí hậu nơi cao, lạnh quanh năm - G yêu cầu H đọc thầm mục SGK: Cho biết khí hậu nơi cao Hoàng Liên Sơn nào ? - H: số em lên vị trí Sa Pa trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - G: Giới thiệu đôi nét Sa Pa và hỏi HS nhằm GD ý thức BVMT: Để Sa Pa luôn đẹp và hấp dẫn khách du lịch, chúng nta cần làm gì? Củng cố, dặn dò: - Nêu đặc điểm tiêu biểu vị trí địa hình và khí hậu dãy núi Hoàng Liên Sơn ? - G giới thiệu thêm dãy núi Hoàng Liên Sơn - G nhận xét tiết học -   -Ngày dạy, thứ ngày 14 tháng năm 2012 Tiết : Tập làm văn Tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện I Mục đích, yêu cầu : - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể tính cách nhân vật (Nội dung Ghi nhớ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại đươ5c đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên (BT2) II Kỹ sống: - Tìm kiếm và xử lí thông tin - Tư sáng tạo III Phương pháp dạy học tích cực : - Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin (28) - Trình bày phút Đóng vai IV Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết yêu cầu bài tập phần Nhận xét - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn Vũ Cao (phần Luyện tập) V Hoạt động dạy học : A Bài cũ: HS: em + Khi kể lại hành động nhân vật em cần chú ý điều gì? + Tính cách nhân vật thường biểu qua phương diện nào? B Bài mới: Giới thiệu bài: - G giới thiệu bài trực tiếp Phần Nhận xét - H nối tiếp đọc các bài tập 1, 2, SGK - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, em ghi vắn tắt vào đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trò 3H làm bài trên bảng phụ - H làm bài trên bảng phụ treo bài lên bảng trình bày kết Cả lớp và T nhận xét - Nhóm H trao đổi, trả lời câu hỏi ý T gọi số H trình bày Lớp nhận xét chốt lại ý đúng: + Ý1: Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình sau: - Sức vóc: Gầy yếu, bự phấn lột - Cánh: Mỏng cánh bướm non; ngắn chùn chùn; yếu - Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng + Ý2: Ngoại hình chị Nhà Trò thể hiện: - Tính cách: yếu đuối - Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt * Kết luận : Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn Phần Ghi nhớ - H đọc ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm - G nêu thêm ví dụ để giúp HS hiểu rõ nội dung phần ghi nhớ Phần Luyện tập Bài tập 1: H đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, viết văo chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc - HS: Trả lời câu hỏi: Các chi tiết nói lên điều gì chú bé? + Thân hình gầy gò, áo cánh nâu, quần ngắn tới gần đầu gối cho thấy chú bé là gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả + Hai túi áo trễ xuống đã phải đựng nhiều thứ quá nặng có thể cho thấy chú bé hiếu động, đã đựng nhiều đồ chơi đựng lựu đạn liên lạc + Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch cho biết chú nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà - G dán phiếu học tập lên bảng, mời H lên làm và trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét Kết luận Bài tập 2: H nêu yêu cầu bài, hướng dẫn HS: + Có thể kể đoạn, kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên, không thiết phải kể toàn câu chuyện (29) + Quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc để tả ngoại hình bà lão và nàng tiên - Từng cặp H trao đổi thực yêu cầu - H thi kể Cả lớp và G nhận xét, bình chọn bạn tả ngoại hình nhân vật hay Củng cố dặn dò: - G hỏi: Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả gì? - G nhắc H số điểm lưu ý tả ngoại hình nhân vật - G nhận xét học, dặn chuẩn bị bài sau    Tiết 2: Toán Triệu và lớp triệu I Mục tiêu : - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu - Biết viết các số đến lớp triệu II.Đồ dùng dạy học: -Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ: Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị Đọc Viết Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng số số trăm chục trăm chục triệu nghìn trăm chục đơn vị triệu triệu Nghìn nghìn III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Viết số: 653 720: HS: Nêu rõ chữ số thuộc hàng nào, lớp nào? - Nêu tổng quát: Lớp đơn vị gồm hàng nào? lớp nghìn gồm hàng nào - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : * Giới thiệu bài : - G giới thiệu bài trực tiếp Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu - HS: em lên bảng viết số nghìn, mười nghìn, trăm nghìn, mười trăm nghìn - G : Mười trăm nghìn là triệu, triệu viết lă: 1000 000 - G hỏi: triệu có tất chữ số 0? - G giới thiệu mười triệu, trăm triệu, yêu cầu H lên bảng viết các số đó - G giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu - G hỏi: Lớp triệu gồm các hàng nào? - G cho H nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập Đếm - HS số em nối tiếp đếm từ triệu đến 10 triệu - G: Yêu cầu HS đếm thêm từ 10 triệu đến 100 triệu - GV cùng lớp nhận xét (30) Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - G cùng HS phân tích mẫu - HS tự làm bài vào vở, T kỉểm tra và chữa bài Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập (cột ) - HS làm vào bảng con, lượt câu - G Khi chữa bài, yêu cầu HS cho biết số có bao nhiêu chữ số VD: Số ba mươi sáu triệu : 36 000 000, có chữ số Số chín trăm triệu: 900 000 000 có chữ số - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại kết đúng: Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS nhà làm bài - GV: Bạn nào có thể viết số ba trăm mười hai triệu ? - Nêu các chữ số các hàng số 312000000? Củng cố dặn dò - HS: Chơi trò chơi - G yêu cầu H điền các từ còn thiếu vào chỗ chấm: + 10 trăm nghìn gọi là , viết là: + 10 triệu gọi là , viết là: + 10 chục triệu gọi là , viết là: + Lớp triệu gồm các hàng : - Đại diện các tổ thi đua làm nhanh G tổng kết khen tổ thắng - G nhận xét học, dặn chuẩn bị bài sau    Tiết 3: Khoa học Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trò chất bột đường I Mục tiêu: - Kể các chất dinh dưỡng có thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-tamin, chất khoáng - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn, - Nêu vai trò chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động và trì nhiệt độ thể II Kỹ sống: - GD Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường III Đồ dùng dạy học: - Hình trang 10,11 SGK - Phiếu học tập IV Hoạt động dạy học : A Bài cũ + Kể tên các quan trực tiếp thực quá trình trao đổi chất thể với môi trường bên ngoài (31) + Nêu vai trò quan tuần hoàn việc thực quá trình trao đổi chất diễn bên thể B Bài mới: * Giới thiệu bài : - G giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động1: Tập phân loại thức ăn - G yêu cầu nhóm HS mở SGK và cùng trả lời câu hỏi SGK trang 10 - Các em nói cho nghe tên các thức ăn, đồ uống mà thân các em thường dùng hàng ngày - G phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm quan sát hình tr10 SGK và hoàn thành vào bảng phân loại thức ăn phiếu học tập - HS: Các nhóm dán kết lên bảng, lớp nhận xét - H đọc mục bạn cần biết SGK và trả lời câu hỏi: + Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác ? - G nêu kết luận Chuyển ý Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò chất bột đường - Nhóm H nói cho nghe các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có hình trang 11 SGK và đọc mục Bạn cần biết để tìm hiểu vai trò chất bột đường - G yêu cầu H trả lời các câu hỏi sau: + Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có các hình trang11 ? a) Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hàng ngày ? b) Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn ? c) Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường ? a) Gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, miến, bánh quy, bánh phở, bún, sắn, khoai tây, chuối, khoai lang b) Cơm, bánh mì, chuối, đường, phở, mì, … c) Cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động thể - G nhận xét bổ sung câu trả lời H Hoạt động 3: XĐ nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất bột đường - G phát phiếu học tập cho H H làm việc với phiếu học tập theo nhóm - HS: Đại diện nhóm trình bày kết làm việc Lớp nhận xét chốt lại kết đúng - G tổng kết muc Bạn cần biết SGK - Gọi H đọc mục Bạn cần biết SGK Hoạt động nối tiếp - HS: Nhắc lại mục Bạn cần biết - G nhận xét học, dặn chuẩn bị bài sau    Tiết : Chính tả (Nghe - viết ) Mười năm cõng bạn học I Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sẽ, đúng qui định - Làm đúng BT2 và BT(3) a (32) II Đồ dùng dạy học: - bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập III Hoạt động dạy học : A Bài cũ: - HS: 1em viết bảng lớp, lớp viết bảng tiếng có âm đầu là l/n tiết trước - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe viết - G: Đọc bài chính tả SGK lượt - HS: Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý tên riêng cần viết hoa - G: Đọc câu (bộ phân câu) cho HS viết Mỗi câu (bộ phân câu) đọc lần - G: Đọc lại toàn bài chính tả cho HS dò bài - G: Chấm 7- 10 bài Trong đó, cặp HS đổi soát lỗi cho - G: Nhận xét chung Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: H nêu yêu cầu bài tập - HS: Đọc thầm mẫu truyện vui: Tìm chỗ ngồi - G: Treo bảng phụ, HS em làm bảng lớp, lớp làm vào nháp - G: Tổ chức chữa bài, cho HS chữa lại bài theo lời giải đúng: + Lát sau - - Phải – xin bà – băn khoă n- không sao! - để xem + HS: Nói tính khôi hài truyện Bài 3a: HS đọc câu đố - Lớp thi giải nhanh câu đố, G chốt lại lời giải đúng: + Dòng 1:Chữ sáo + Dòng 2: Chữ sáo bỏ dấu sắc thành chữ Củng cố, dặn dò: - G: Nhận xét học, yêu cầu HS tìm nhà 10 từ ngữ vật bắt đầu s/x - HTL câu đố SGK    Tiết 5: Toán: Luyện toán: So sánh các số có nhiều chữ số Triệu và lớp triệu I Mục tiêu : - Rèn kĩ tìm thành phần chưa biết phép tính - Củng cố so sánh các số có nhiều chữ số - Biết viết các số đến lớp triệu II Hoạt động dạy học : Bài cũ: - Đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm (33) Luyện tập: Bài 1: Tìm x a x : = 327 x = 327 x = 1635 b x x = 6328 - 1573 = 4755 x = 4755 : x = 951 - HS nêu cách làm - HS làm bài vào - GV và HS chữa bài Bài 2: Điền dấu <; >; = 687 653 > 98 978 493 701 < 654 702 687 653 > 867 599 700 000 > 69 999 857 432 = 857 432 857 000 > 856 999 - HS làm vào bảng - GV và HS chữa bài Bài 3: Khoanh vào số lớn nhất, số bé a Số lớn 356 872; 283 576; 638 752; 725 863 b Số bé 943 567; 394 765; 563 947; 349 675 - HS làm bài vào - GV và HS chữa bài - Yêu cầu HS giải thích vì lựa chọn số đó Bài 4: Viết các số sau (theo mẫu): a) Ba trăm mười hai triệu sáu trăm hai mươi tám nghìn năm trăm mười bảy: …… b) Năm trăm bốn mươi mốt triệu bảy trăm ba mươi sáu nghìn hai trăm sáu mươi tám : …… c) Tám trăm hai mươi lăm triệu bảy trăm ba mười nghìn : d) Bốn trăm linh sáu triệu hai trăm năm mươi ba nghìn bảy trăm : e) Bảy trăm triệu không trăm linh hai nghìn sáu trăm ba mươi: …………… - HS làm bài vào bảng nhóm - HS nhận xét GV nhận xét chốt kết đúng Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài học sau Làm BT BT    TiÕt 6: Tiếng Việt: Luyện tập làm văn: Kể lại hành động, tả ngoại hình nhân vật (34) I Mục đích, yêu cầu: - Củng cố hiểu biết nhân vật bài văn kể chuyện - Vận dụng kiến thức đã học để tạo dựng nhân vật câu chuyện II Hoạt động dạy học : Bài cũ: - Nêu nội dung phần ghi nhớ tiết trước - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Luyện tập : Bài 1: Gạch từ ngữ tả ngoại hình người ông đoạn văn sau: Tôi sống với ông ngoại từ nhỏ, thành lúc nào hai ông cháu quấn quýt bên Ngày thường, ông ngoại hay mặc Pi-gia-ma xám, trông thật giản dị Khuôn mặt ông gầy gầy, xương xương, hai bên gò má điểm đốm đồi mồi Ông hay đội mũ nồi, để lộ vầng trán cao Nét mặt ông hiền từ Nhìn vào mắt ông, tôi có thể biế ông vui hay buồn teo diều ông đọc trang báo (Sơn Tùng) - HS gạch vào phiếu bài tập GV in sẵn - Đứng chỗ nêu: Những từ ngữ tả ngoại hình ông: Mặc pi-gia-ma xám, trông thật giản dị, khuôn mặt gầy gầy, xương xương, hai bên gò má điểm đốm đồi mồi, đội mũ nồi, để lộ vầng trán cao, nét mặt ông thật hiền từ - Nhận xét bài bạn - GV nhận xét, kết luận Bài 2: Em đọc nhiều truyện cổ tích có nhiều cô gái và chàng trai đẹp: Cô Tấm, Sơn Tinh, Bạch Tuyết, Thạch Sanh, Hãy viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật mà em yêu thích - Hs đọc đề, xác định yêu cầu đề - HS nêu nhân vật mình thích - Thực hành viết vào - Chấm số bài HS và nêu nhận xét- Đứng chỗ đọc bài mình Củng cố dặn dò - Khi Kể ngoại hình nhân vật cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau    TiÕt 7: Sinh hoạt lớp I Mục tiêu : - Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học vừa qua - Một số kế hoạch cho tuần học II Nội dung sinh hoạt Đánh giá tình hình tuần học thứ (35) a Nề nếp: - Sĩ số: trì tốt 21 HS - Đã ổn định nề nếp học tập, vệ sinh, vào lớp: các em ngoan, có ý thức tập thể - Duy trì tốt các nề nếp đầu đã lớp - Đã tổ chức buổi họp phụ huynh lớp đầu năm b Học tập: - Ổn định và tăng cường nếp học tập - Nhiều em có tinh thần học tập sôi nổi: Vân Anh, Hoàng Ánh, Minh Tiến, Hoàng, Nhi,… - Sách vở, đồ dùng học tập khá đầy đủ - Tuy nhiên số em chưa thật chịu khó học tập: Dũng, Đình Tiến c Lao động vệ sinh: - Tham gia đầy đủ các buổi lao động tập thể vệ sinh sân trường, lớp học - Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng Kế hoạch tuần 3: a Nề nếp: - Tiếp tục trì và tăng cường nề nếp lớp, đặc biệt là nề nếp vào lớp - Duy trì tốt việc mặc đồng phục theo đúng quy định nhà trường b Học tập: - Tiếp tục và tăng cường nếp học tập - Tăng cường kiểm tra bài, báo cáo kịp thời với GV tình hình học bài nhà các bạn - Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khó 15 phút đầu c Các hoạt động khác: - Giáo dục HS vệ sinh cá nhân Trang trí lớp học Vệ sinh lớp học d Sinh hoạt văn nghệ: - Tập số bài hát tập thể    Nhận xét, ký duyệt    - (36)

Ngày đăng: 08/06/2021, 17:00

w