1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Lớp 4 Tuần 2 - Trường tiểu học Vĩnh Kim

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

*Bài tập 3: - Một H đọc yêu cầu của BT - T giúp H hiểu yêu cầu của bài tập - T phát đưa bảng phụ cho các nhóm H làm bài: mỗi H trong nhóm tiếp nối nhau viết câu mình đặt lên bảng phụ - Đ[r]

(1)Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Thứ sáu ngày 04 tháng năm 2009 Tập đọc DẾ MÈ BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo) (Tô Hoài) I Mục đích, yêu cầu: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình chuyển biến truyện (từ hồi hộp căng thẳng tới hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát) Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh II Đồ dùng D-H Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động D- H A Bài cũ: - HS: 1em đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ ốm (Những chi tiết nào bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắccủa bạn nhỏ mẹ?) - HS: 1em đọc truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu em nêu nội dung truyện (phần1) B Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - T: chia đoạn bài đọc: đoạn + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: dòng + Đoạn 3: Phần còn lại - HS: Nối tiếp đọc đoạn trước lớp, T kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ khó: sừng sững, lủng củng, phanh phách, béo múp béo míp, cuống cuồng + Tìm giọng đọc toàn bài, giọng đọc nhân vật Dế Mèn: lời lẽ đanh thép, dứt khoát + Chú giải các từ SGK: chóp bu, nặc nô - HS: Đọc đoạn nhóm đôi - HS: em đọc toàn bài - T: Đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài: HS: Hoạt động nhóm 4, thảo luận các câu hỏi SGK - HS: Cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung + Đoạn 1: Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào? HS: Rút ý đoạn 1: Trận địa mai phục bọn nhện + Đoạn 2: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? (lời nói, hành động?) Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang (2) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B HS: Rút ý đoạn 2: Dế Mèn oai với bọn nhện + Đoạn 3: Dế Mèn dã nói nào để bọn nhện nhận lẽ phải? - T: Hướng dẫn HS để ra: * Phân tích: Bọn nhện giàu có, béo múp > < Món nợ mẹ Nhà Trò bé tẹo, đã đời Bọn nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh > < Đánh đập cô gái yếu ớt * Kết luận (đe doạ): Thật đáng xấu hổ! Có phá hết vòng vây không? - HS: Rút ý đoạn 3: Kết thúc câu chuyện - HS: Thảo luận để tìm danh hiệu cho Dế Mèn c Đọc diễn cảm - HS: 3em nối tiếp đọc lại bài - HS: em nhắc lại giọng đọc toàn bài - T: Đính bảng đoạn: Từ hốc đá có phá hết vòng vây không? - T: Cùng HS tìm hiểu cách đọc đoạn văn - T: Đọc mẫu đoạn văn - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi - HS: Thi đọc diễn cảm trước lớp - T cùng HS bình chọn bạn đọc hay Củng cố dặn dò: - T: Truyện ca ngợi điều gì? (Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh) - T: Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình    Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn lại quan hệ đơn vị các hàng liền kề - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số II Đồ dùng D-H Bộ đồ dùng D- H toán lớp III Các hoạt động D- H Số có sáu chữ số: a) Ôn các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn - HS: Nêu mối quan hệ các hàng liền kề 10 đơn vị = chục 10 trăm = nghìn 10 chục = trăm 10 nghìn = chục nghìn b) Hàng trăm nghìn - T: Giới thiệu: 10chục nghìn = 1ttrăm nghìn trăm nghìn viết là 100 000 c)Viết và đọc số có sáu chữ số: - HS: Quan sat bảng (chưa gắn thẻ số) - T: Gắn các thẻ số, HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang (3) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B - T: Gắn kết đếm (Như bảng dưới) Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 100 100 100 1000 100 1000 100 10 vừa lập nên: 432 516 (Bốn trăm ba mươi hai nghì năm trăm 100 000 100 000 10 000 100 000 10 000 100 000 10 000 - HS: Nhìn bảng đọc số mười sáu) - T: Hướng dẫn HS thiết lập thêm số trường hợp để HS nắm kĩ Luyện tập: * Bài 1: - T cùng HS phân tích mẫu - HS: Nhìn sách, tự đọc số và viết số theo bảng: 523 453 (Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba) * Bài 2: T kẻ bảng SGK lên bảng, cùng HS phân tích mẫu - HS: 3em lên làm bảng lớp, lớp làm vào giấy nháp - T cùng lớp nhận xét, chốt lại kết đúng * Bài 3: Đọc số - HS: Nối tiếp đọc các số - T: Kết hợp sửa cách đọc cho HS *Bài 4: Viết số - HS: Làm bảng - T: Đọc số cho HS viết - Kiểm tra, chữa bài Củng cố, dặn dò - T: Nhận xét học, nhắc HS xem lại bảng SGK    Chính tả Nghe - viết: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I Mục đích yêu cầu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn học Luyện phân biệt và viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x; ăng/ ăn II Đồ dùng D-H bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập III Các hoạt động D-H: A/ Bài cũ: - HS: 1em viết bảng lớp, lớp viết bảng tiếng có âm đầu là l/n tiết trước B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe viết Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang (4) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B - T: Đọc bài chính tả SGK lượt - HS: Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý tên riêng cần viết hoa - T: Đọc câu (bộ phân câu) cho HS viết Mỗi câu (bộ phân câu) đọc lần - T: Đọc lại toàn bài chính tả cho HS dò bài - T: Chấm 7- 10 bài Trong đó, cặp HS đổi soát lỗi cho - T: Nhận xét chung Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 2: T nêu yêu cầu bài tập - HS: Đọc thầm mẫu truyện vui: Tìm chỗ ngồi - T: Treo bảng phụ, HS em làm bảng lớp, lớp làm vào nháp - T: Tổ chức chữa bài, cho HS chữa lại bài theo lời giải đúng: + Lát sau - - Phải – xin bà – băn khoă n- không sao! - để xem + HS: Nói tính khôi hài truyện * Bài 3a: HS đọc câu đố - Lớp thi giải nhanh câu đố, T chốt lại lời giải đúng: + Dòng 1:Chữ sáo + Dòng 2: Chữ sáo bỏ dấu sắc thành chữ Củng cố dặn dò: - T: Nhận xét học, yêu cầu HS tìm nhnà 10 từ ngữ vật bắt đầu s/x - HTL câu đố SGK    Kĩ thuật (Đ/c Long dạy)    Thứ hai ngày 07 tháng năm 2009 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu Giúp HS luyên viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả các trường hợp có các chữ số 0) II Các hoạt động D-H Ôn lại hàng - T: tổ chức cho HS ôn lại các hàng đã học; quan hệ các hàng liền kề VD: Số 825 713 - HS: xácđịnh các hàng và các chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào ? Chẳng hạn: chữ số nằm hàng đơn vị - HS: Đọc các số: 850 203; 820 004; 800 007; 823 100; 823 010 - T: Hướng dẫn cách đọc các số có chữ số các vị trí Luyện tập * Bài 1: T: Kẻ bảng SGK lên bảng lớp - HS: em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp - T cùng HS chữa bài, nhắc lại cách đọc số, viết số * Bài 2: Đọc và phân tích số Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang (5) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B - HS: Đọc thầm và tự tìm giá trị chữ số số - HS: Nối tiếp đọc số trước lớp VD: Số 2453 đọc là: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba Chữ số thuộc hàng chục * Bài 3: HS: Nêu yêu cầu bài tập - HS: Làm bảng con, T đọc số cho HS viết, kiểm tra và chữa bài - HS: Viết lại các vào Kết là: a 4300; b 24 316; c 24 301; d.187 715; e 307 421; g 999 999 * Bài 4: - HS: Nêu yêu cầu bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS: Tự làm bài vào - HS: Nối tiếp nêu kết trước lớp - T: Nhận xét kết và chữa bài VD: a) 300 000; 400 000; 500 000; 600 000; 700 000; 800 000 b) 350 000;360 000; 370 000; 380 000; 390 000; 400 000 c) 399 000; 399 100; 399 200; 399 300; 399 400; 399 500 d) 399 940; 399 950; 399 960; 399 970; 399 980; 399 990 Củng cố dặn dò - HS: Nêu cách đọc số, viết số - T: nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện    Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I Mục đích yêu cầu Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm Thương người thể thương thân Nắm cách dùng các từ ngữ đó Học nghĩa số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán - Việt Nắm cách dùng các từ ngữ đó II Đồ dùng D- H - Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b,c,d BT 1, viết sẵn các từ mẫu III Các hoạt động D- H A Baìi cuî Cả lớp viết bảng tiếng người gia đình mà phần vần: + Coï ám + Coï ám - T nhận xét, chuyển bài B Bài mới: 1/Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: H đọc yêu cầu bài tập Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang (6) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B - HS: Từng cặp trao đổi làm bài vào BT T phát phiếu cho nhóm H làm bài vào phiếu - HS: Đại diện các nhóm dán kết và trình bày Lớp và T nhận xét chốt lời giải đúng H đọc lại bảng kết -H sửa bài theo kết đúng *Bài tập 2: - H đọc yêu cầu BT2, trao đổi thảo luận theo cặp, làm bài vào em làm bảng lớp - Những H làm bài trên bảng lớp trình bày kết làm bài trước lớp Cả lớp và T nhận xét chốt lại lời giải đúng a Từ có tiếng nhân có nghĩa là người: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài b Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ *Bài tập 3: - Một H đọc yêu cầu BT - T giúp H hiểu yêu cầu bài tập - T phát đưa bảng phụ cho các nhóm H làm bài: H nhóm tiếp nối viết câu mình đặt lên bảng phụ - Đại diện các nhóm treo kết làm bài trên bảng lớp, đọc kết Cả lớp và T nhận xét, kết luận nhóm thắng - Mỗi H viết câu đã đặt vào VBT *Băi tập 4: -1H đọc yêu cầu BT Từng nhóm 3H trao đổi nhanh câu tục ngữ; sau đó tiếp nối nói nội dung khuyên bảo, chê bai câu VD: Ở hiền gặp lành: Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành, nhân hậu gặp điều tốt đẹp may mắn Trâu buộc ghét trâu ăn: Chê người có tính xấu, ghen tị người khác có hạnh phúc may mắn Củng cố dặn dò - HS: Hãy tìm đọc các câu thành ngữ , tục ngữ thuộc chủ đề đã học mà em biết - T nhận xét học *Dặn: Học thuộc các từ ngữ , câu tục ngữ, thành ngữ Chuẩn bị bài sau    Mĩ thuật (Đ/c Long dạy)    Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu: Kể lại ngôn ngữ và cách diễn đạt mình câu chuyện thơ Nàng tiên Ôc đã đọc Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang (7) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi cùng với các bạn ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn II Đồ dùng D- H - Tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động D- H A Bài cũ: - H tiếp nối kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể Nêu ý nghĩa câu chuyện - T nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài Tìm hiểu câu chuyện - T: Đọc diễn cảm bài thơ - HS: 3em nối tiếp đọc đoạn bài thơ - HS: 1em đọc toàn bài thơ - HS: Cả lớp đọc thầm đoạn thơ, trả lời nội dung câu hỏi: + Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? + Bà lão làm gì bắt ốc? + Từ có ốc, bà lão thấy nhà có gì lạ? + Khi rình xem, bà lão đã thấy gì? + Sau đó, bà lão đã làm gì? + Câu chuyện kết tgúc nào? Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện a/ Hướng dẫn H kể lại câu chuyện lời mình - T hỏi: Thế nào là kể câu chuyện lời em? - H giỏi kể mẫu đoạn b/ H kể chuyện theo cặp Sau đó trao đổi ý nghĩa câu chuyện c/ H tiếp nối thi kể toàn câu chuyện trước lớp - Mỗi H kể xong trao đổi cùng bạn ý nghĩa câu chuyện T kết luận và ghi bảng ý nghĩa câu chuỵện: Cđu chuyện nói tình thương yíu lẫn bă lêo vă tiín Ôc - Cả lớp và T nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu truyện nhất, bạn nghe chăm chú nên có lời nhận xét chính xác Củng cố dặn dò - T: Câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp em hiểu điều gì? - T nhận xét tiết học Nhắc HS HTL bài thơ; kể lại câu chuyện cho người thân nghe *Dặn : H chuẩn bị bài tập kể chuyện SGK, tuần3 T giới thiệu số truyện để H tçm âoüc    Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang (8) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả nhận thức được: - Cần phải trung thực học tập - Giá trị trung thực nói chung và trung thực học tập nói riêng - Biết trung thực học tập - Biết đòng tình, ủng hộ hành vi trung thực và phê phán hành vi thiếu trung thực học tập II Đồ dùng D- H Một số mẫu chuyện, gương trung thực học tập III Các hoạt động D- H chủ yếu Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - T chia nhóm và giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu bài tập SGK và thực yêu cầu bài tập đó - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét bổ sung - T kết luận cách ứng xử đúng tình Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm - T yêu cầu vài H trình bày giới thiệu gì đê sưu tầm - Thảo luận lớp: Em nghĩ gì gương đó? - T kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập các bạn đó Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm - T mời một, hai nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị - Thảo luận chung lớp: + Em có suy nghĩ gì tiểu phẩm vừa xem? + Nếu em vào tình đó, em có hành động không ? Vì sao? - T nhận xét chung Hoạt động nối tiếp: - HS: Nhắc lại mục Ghi nhớ - T: Nhận xét học - H thực các nội dung mục ”Thực hành “ SGK    - Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang (9) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Thứ ba ngày 08 tháng năm 2009 Thể dục BÀI I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật quay trái, quay phải, dàn hàng, dồn hàng Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay trái, quay phải đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng với lệnh - Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng chơi II Địa điểm, phương tiện - Sân thể dục, chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu: - T nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - H đứng chỗ vỗ tay và hát - Tổ chức H chơi trò chơi “Tìm người huy” Phần a/ Än âäüi hçnh âäüi nguî - Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng + Lần 1-2: T điều khiển tập, có nhận xét sửa chữa sai sót cho H + Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển T quan sát, nhận xét, sửa chữa sai soït + Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình đội ngũ 1-2 lần T quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ thi đua tập tốt + T điều khiển lớp tập để củng cố: lần b/ Trò chơi vận động - T nêu tên trò chơi Thi xếp hàng nhanh Giải thích cách chơi - Cho tổ H chơi thử Cả lớp chơi thử 1-2 lần - Cả lớp chơi chính thức có thi đua: 2-3 lần - T quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng Phần kết thúc - HS laìm âäüng taïc thaí loíng - T cùng HS hệ thống bài - T nhận xét đánh giá kết họcvà giao bài tập nhà    - Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang (10) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (Lâm Thị Mỹ Dạ) I Mục đích yêu cầu Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp câu thơ lục bát Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó là câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông HTL bài thơ II Đồ dùng D- H Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động D-H A/ Kiểm tra bài cũ: - HS nối tiếp đọc đoạn bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT) và trả lời câu hỏi: Sau học xong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu em nhớ hình ảnh nào Dế Meìn? Vç sao? - HS: 1em nêu lại nội dung chính chuyện - H trả lời, T nhận xét tinh thần học bài nhà H B Bài 1/Giới thiệu bài - T yíu cầu HS quan sât tranh minh hoạ SGK và hỏi: + Bức tranh có nhân vật nào? Những nhân vật đó em thường gặp đâu? + Em đã đọc nghe câu chuyện cổ tích nào? - H trả lời, T giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc - T: chia âoản baìi thå: + Đoạn 1: Từ đầu đến phật tiên độ trì + Đoạn 2: Tiếp theo đến rặng dừa nghiêng soi + Đoạn 3:Tiếp theo đến ông cha mình + Đoạn 4: Tiếp theo đến chẳng việc gì + Đoạn 5: Phần còn lại - H tiếp nối đọc đoạn thơ + Lượt 1: T sửa lỗi phát âm sai câc từ: độ trì, đẽo căy + Lượt 2: Tìm giọng đọc toàn bài thơ: đọc với giọng chậm rãi, ngắt nhịp đúng với nội dung dòng thơ: Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu/ lại tuỵêt vời sâu xa Thương người/ thương ta Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang 10 (11) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Yêu nhau/ dù cách xa tìm + Lượt 3: T yêu cầu H đọc chú thích để tìm hiểu nghĩa các từ khó SGK: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang T giải nghĩa thêm từ ngữ sau: Vàng nắng, trắng mưa, nhận mặt - H luyện đọc theo cặp - em âoüc toaìn baìi - T đọc toàn bài lần b/ Tìm hiểu bài - HS: Hoảt âäüng nhọm T giao nhiệm vụ: Đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK (có thể tự đặt thêm câu hỏi đểí tìm hiểu) - H làm việc theo nhóm 4, T theo dõi giúp đỡ thêm - T tổ chức H trình bày kết trước lớp: + T nêu câu hỏi SGK Đại diện các nhóm trình bày T giảng và hỏi: Em hiểu câu thơ Vàng nắng , trắng mưa nào? - T nêu câu hỏi SGK Đại diện các nhóm trả lời T kể tóm tắt nội dung truyện H vừa nêu và hỏi HS ý nghĩa hai truyện đó - T nêu câu hỏi SGK- Đại diện các nhóm trả lời T hỏi H ý nghĩa các câu chuyện H vừa nêu - T nêu câu hỏi SGK 1H đọc hai câu thơ cuối bài: Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời ông cha dạy vì đời sau - T: Em hiểu hai câu thơ này muốn nói điều gì? (truyện cổ chính là lời răn dạy cha ông đời sau Qua câu chuyện cổ, cha ông dạy cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm ) - Đại diện các nhóm trả lời c/ Hướng dẫn H đọc diễn cảm và HTL - 3H đọc toàn bài Cả lớp theo dõi để phát giọng đọc - HS: em nhắc lại giọng đọc toàn bài - T hướng dẫn H luyện đọc diễn cảm đoạn thơ : “Tôi yêu truyện cổ nước tôi rặng dừa nghiêng soi “ + T đọc mẫu + H luyện đọc diễn cảm theo cặp + Một vài H thi đọc diễn cảm trước lớp - H nhẩm họcthuộc lòng bài thơ H thi HTL đoạn bài - Lớp cùng T bình chọn bạn đọc hay nhất, bạn thuộc bài thơ Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang 11 (12) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Củng cố dặn dò Tì hỏi: Bài thơ Truyện cổ nước mình nói lên điều gì? H trả lời T ghi nội dung lên bảng (Ca ngợi kho tăng truyện cổ đất nước Đó lă câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông) - T hỏi: Qua câu chuyện cổ ông cha ta khuyên cháu điều gì? - HS trả lời - T liên hệ và nhắc: H tìm đọc nhiều truyện kể đất nước - T nhận xét tiết học Dặn H nhà tiếp tục HTL bài thơ, chuẩn bị bài sau    Toán HÀNG VÀ LỚP I Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được: - Lớp đơn vị gồm hàng: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - Vị trí chữ số theo hàng và lớp - Giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó hàng, lớp II Đồ dùng D- H - Bảng phụ kẻ sẵn phần đầu bài học (để trống) III Các hoạt động D- H A Baìi cuî - T viết số các số: 197456; 827432 yêu cầu HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào B Bài mới: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - T cho HS nêu tên các hàng đã học xếp theo thứ tự từ nhỏ đếm lên - T giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị; hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn - T treo bảng phụ yêu cầu HS đọc - T viết số 321 vào cột số, yêu cầu HS lên viết chữ số vào các cột ghi hàng - T tiến hành tương tự các số: 654 000, 654 321 - T lưu ý HS: Khi viết vào các cột ghi hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn Khi viết các số có nhiều chữ số nên viết cho khoảng cách hai lớp rộng chuït - H đọc thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn Luyện tập: Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang 12 (13) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B * Bài 1: T kẻ bảng SGK lên bảng - HS: 4em nối tiếp lên làm bài, Tcùng lớp nhận xét, chữa bài * Bài 2: a HS nối tiếp đọc các số và cho biết vị trí chữ số số b T kẻ bảng SGK lên bảng - HS: 2em làm bảng lớp, T cùng lớp nhận xét và chốt kết đúng * Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - T : cùng HS phân tích mẫu: 52 314 = 50 000 + 2000 + 300 +10 +4 - HS: Làm các trương hợp còn lại vào vở, T kiểm tra kết và chữa bài * Bài 4: HS làm bảng - T đọc số cho HS viết - T kiểm tra và sửa sai * Bài 5: HS nêu yêu cầu bài tập - T cùng HS phân tích mẫu: Lớp nghìn số 832 573 gồm các chữ số: 8;3;2 - HS làm phần còn lại vào Củng cố dặn dò T: Hãy cho biết lớp đơn vị gồm hàng nào? Lớp nghìn gồm hàng nào? - T nhận xét chung học, dặn H chuẩn bị bài học sau    Tập làm văn KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I Mục tiêu: Giúp HS biết: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật bài văn cụ thể II Đồ dùng D-H - Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi phần nhận xét; câu văn phần luyện tập III Các hoạt động D-H A.Baìi cuî: + Thế nào là kể chuyện? + Những điều gì thể tính cách nhân vật truyện? - H trả lời, T nhận xét và chuyển bài B Bài mới: Giới thiệu bài Phần Nhận xét a/ Hoạt động 1: Đọc truyện Bài văn bị điểm không - H tiếp nối đọc lần toàn bài - T đọc diễn cảm bài văn Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang 13 (14) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B b/ Hoạt động 2: Từng cặp H trao đổi thực các yêu cầu 2, SGK - Tìm hiểu yêu cầu bài - HS: 1em giỏi lên bảng thực thẻ ý bài tập - HS: làm việc theo nhóm - T chia nhóm, phát cho nhóm bảng phụ Các nhóm trình bày kết lên giấy - Các nhóm trình bày kết quả, nhóm khâc cùng T nhận xét chốt lời giải đúng đến nội dung kiến thức cần ghi nhớ Phần Ghi nhớ - 3H tiếp nối đọc nội dung ghi nhớ SGK - T dùng bảng phụ để giải thích nhấn mạnh nội dung này Luyện tập - H đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm lại - T giải thích giúp H hiểu đúng yêu cầu bài: + Điền đúng tên Chim Sẻ và Chim Chích vào chỗ trống + Sắp xếp lại các hành động đã cho thành câu chuyện + Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đãđược xếp lại hợp lí - Từng cặp H trao đổi T phát phiếu cho số cặp H - Một số H làm bài trên phiếu trình bày kết T và lớp nhận xét kết luận - H kể lại câu chuyện đã xếp hợp lí 5.Củng cố dặn dò - 1HS đọc lại phần ghi nhớ - T nhận xét học * Dặn: H học thuộc nội dung ghi nhớ và viết lại câu chuyện Chim Sẻ và chim Chích    Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Kể tên biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất và quan thực quá trình đó - Nêu vai trò quan tuần hoàn quá trình trao đổi chất xảy bên thể - Trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết việc thực trao đổi chất bên thể và thể với môi trường II Đồ dùng D-H Hình trang 8, SGK Phiếu học tập cho các nhóm III Các hoạt động D- H Những quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang 14 (15) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B - HS: Làm việc theo nhóm: quan sát các hình trang 8, vào hình, nói tên và chức quan ? Trong số quan có hình trang SGK, quan nào trực tiếp thực quá trình trao đổi chất thể với môi trường bên ngoài? - HS: Cử đại diện trình bày trước lớp - T: Ghi tóm tắt phần HS trình bày: + Những quan trực tiếp thực quá trình trao đổi chất thể với môi trường bên ngoài + Những cơquan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người - T: Nói vai trò quan tuần hoàn việc thực quá trình trao đổi chất diễn bên thể - HS: Trả lời các câu hỏi: + Dựa vào kết thảo luận, hãy nêu biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất thể với môi trường + Kể tên các quan thực quá trình đó + Nêu vai trò quan tuần hoàn việc thực quá trình trao đổi chất diễn bên thể - T: Nhận xét, bổ sung và nêu kết luận quá trình trao đổi chất người Mối quan hệ các quan việc thực trao đổi chất người - HS: Quan sát sơ đồ trang SGK để tìm các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bày mối liên hệ các quan :tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết quá trình trao đổi chất - HS: làm việc theo cặp - HS: Một số em nói vai trò quan quá trình trao đổi chất - T: Nêu câu hỏi để chốt bài: + Hằng ngày, thể người phải lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì? + Nhờ quan nào mà quá trình trao đổi chất bên thể thực hiện? + Điều gì xảy các quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? Củng cố dặn dò - HS: em nối tiếp đọc mục Bạn cần biết SGK - T: Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị bài sau    Thứ tư ngày tháng năm 2009 Toán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhóm các số - Xá định số lớn nhất, số bé có ba chữ số: số lớn nhất, số bé có sáu chữ số Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang 15 (16) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B II Các hoạt động D-H So sánh các số có nhiều chữ số a) So sánh 99 578 và 100 000 - T ghi bảng : 99 578 100 000 Yêu cầu H viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thêch vç coï sæû læûa choün âoï - T hướng dẫn HS câch lí giải để chọn dấu hiệu dễ nhận biết nhất: Trong hai số, số nào có số chữ số ít thì số đó bé b) So saïnh 693 251 vaì 693 500 - T ghi bảng: 693 251 693 500 Yêu cầu H viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và giaíi thêch vç coï sæû læûa choün âoï - T hướng dẫn HS nêu kết luận: Khi so sânh hai số có cùng số chữ số, cặp chữ số đầu tiên bên trái, chữ số nào lớn thì số tương ứng lớn hơn, cùng thì ta so sánh đến cặp chữ số hàng Luyện tập *Bài 1:HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng - T kiểm tra kết và yêu cầu số HS giải thích kết số trường hợp * Bài 2: T ghi đề bài lên bảng - HS: Tìm nhanh số lớn dãy số bài tập Kết là: Số 902 011 * Bài 3: - HS làm bài vào - T kiểm tra kết và chữa bài * Bài 4: HS tự làm bài vào vở, số em nối tiếp nêu kết Lớp cùng T nhận xét, chốt kết đúng: + Số lớn có ba chữ số: 999 + Số bé có ba chữ số : 100 + Số lớn có sáu chữ số: 999 999 + Số bé có sáu chữ số: 100 000 Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại cách so sánh các số có nhiều chữ số - T: Nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã làm    Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM I Mục đích yêu cầu Nhận biết tác dụng dấu hai chấm câu: báo hiệu phận đứng sau nó là lời nói nhân vật là lời giải thích cho phận đứng trước Biết dùng dấu hai chấm viết văn II Đồ dùng D- H Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang 16 (17) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B III Các hoạt động D- H A Bài cũ: HS em lên bảng: + Hãy đọc các từ ngữ thuộc chủ đề Nhân hậu - Đoàn kết mà em biết + Hãy đọc các thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề Nhân hậu - Đoàn kêt và nêu ý nghĩa các thành ngữ đó B Bài mới: Giới thiệu bài: + Ở lớp các em đã học dấu câu nào? - H trả lời, T giới thiệu bài Phần Nhận xét: - HS: 3em nối tiếp đọc nội dung bài tập phần Nhận xét - H đọc T thầm câu văn, thơ, nhận xét tác dụng dấu hai chấm caïc cáu âoï a Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói Bác Hồ Dùng phối hợp với dấu ngoặc kép b Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói Dế Mèn, dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng c Dấu hai chấm báo hiệu phận sau là lời giải thích rõ điều lạ mà cụ già nhận thấy nhà + Qua các ví dụ trên em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì? + Dấu hai chấm thường dùng phối hợp với dấu khác nào? - H trả lời, T nêu kết luận (như SGK) Phần Ghi nhớ - 3H đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - T nhắc H học thuộc phần ghi nhớ Phần Luyện tập *Bài tập1: H tiếp nối đọc nội dung bài tập - H đọc thầm đoạn văn, trao đổi tác dụng dấu hai chấm các câu vàn - HS: Lần lượt nêu ý kiến, T nhận xét, bố sung và kết luận tác dụng dấu hai chấm sử dụng bài tập *Bài tập 2: -1H đọc yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm - T nhắc H số điểm cần lưu ý sử dụng dấu hai chấm: + Để báo hiệu lời nói nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng + Trường hợp cần giải thích thì chỉdùng dấu hai chấm Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang 17 (18) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B - H thực hành vết đoạn văn vào 3H làm bài vào giấy khổ to Dán kết lên baíng và trình bày, giải thích rõ tác dụng dấu hai chấm - T và lớp nhận xét T gọi số H đọc đoạn viết, T và lớp nhận xét Củng cố dặn dò + Dấu hai chấm có tác dụng gì? - T nhận xét tiết học Dặn: Học thuộc phần ghi nhớ, mang từ điển chuẩn bị bài học sau    Âm nhạc Học hát: EM YÊU HOÀ BÌNH I Mục tiêu: - Hát đúng và hát thuộc bài Em yêu hoà bình - Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị: Bảng phụ, số tranh phong cảnh đất nước III Các hoạt động D- H chủ yếu Phần mở đầu a) Än baìi cuî - HS nhận biết tên và vị trí nốt nhạc trên khuông - HS lên làm bài tập bài học trước - T cùng lớp nhận xét chốt lại kết đúng b) Giới thiệu bài - T: Hát cho lớp nghe bài hát chủ đề hoà bình vào bài - T: Giới thiệu đôi nét nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và hát mẫu - HS: nãu cảm nghé sau nghe baìi haït Phần hoạt động a) Nội dung 1: - Đọc lời ca - H đọc lời ca, lớp đọc thầm - T tập cho H vỗ tay theo hình tiết tấu b) Nội dung 2: Daûy haït - T dạy hát câu: T hát mẫu H tập hát theo - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/2 và theo tiết tấu lời ca - T: Lưu ý HS chỗ luyến nốt nhạc các chữ: tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh, thơm, hương, có - T: Tập kĩ chỗ đảo phách (dòng sông hai bên bờ xanh thắm) 3.Phần kết thúc Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang 18 (19) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B - T chia lớp làm nhóm và giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm hát câu, từ câu đến câu tất cùng hát từ câu hết - H thành lập nhóm và hát theo yêu cầu T - T theo dõi nhận xét, tuyên dương nhóm hát tốt + Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? - T nhận xét học, dặn chuẩn bị bài sau    Lịch sử LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trình tự các bước sử dụng đồ - Xác định hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên đồ theo qui ước - Tìm số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải đồ II Đồ dùng D- H - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành chính Việt Nam III Các hoạt động D-H A Baìi cuî: T treo đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, yêu cầu HS quan sát và nêu các yếu tố có trên đồ B Bài mới: 1.Giới thiệu bài - T giới thiệu bài trực tiếp * Hoạt động 1: Làm việc lớp - T yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Tên đồ cho ta biết điều gì? + Dựa vào bảng chú giải hình (bài2) để đọc các kí hiệu số đối tượng địa lê + Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt Nam với các nước láng giềng trên H3 bài và giải thích vì lại biết đó là đường biên giới quốc gia - H trả lời các câu hỏi trên - T treo đồ yêu cầu HS đường biên giới phàn đất liền Việt Nam Bài tập * Hoạt đơng 2: Hoảt âäüng nhọm - T giao nhiệm vụ : Các nhóm làm các bài tập a, b SGK - Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc Các nhóm khác nhận xét bổ sung - T hoàn thiện câu trả lời các nhóm Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang 19 (20) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B * T treo đồ hành chính Việt Nam lên bảng và yêu cầu: + Hãy đọc tên đồ và các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên đồ + Hãy vị trí tỉnh mình sống trên đồ + Hãy nêu tỉnh ( thành phố) giáp với tỉnh mình - H lên bảng thực hiện, T dẫn thêm Củng cố dặn dò - HS: đọc kết luận SGK - T nhận xét học Dặn H chuẩn bị bài học sau    Địa lí DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Trình bày số đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) - Mô tả đỉnh núi Phan –xi – păng - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức - Tự hào cảnh đẹp đất nước Việt Nam II Đồ dùng D- H Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động D-H *Giới thiệu bài - T giới thiệu chung chương trình Địa lì lớp - T treo đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu các vùng địa hình Việt Nam Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam * Hoạt động 1: HS làm việc nhóm đôi - T vị trí dãy núi HLS trên đồ Địa lí tự nhiên Việt nam Yêu cầu nhóm 2H dựa vào kí hiệu, tìm vị trí dãy núi HLS H1 SGK - H dựa vào H1 và kênh chữ mục SGK trả lời các câu hỏi sau + Kể tên dãy núi chính phía Bắc nước ta + Dãy núi HLS nằm phía nào sông Hồng và sông Đă? + Daîy nuïi HLS daìi bao nhiãu km, räüng bao nhiãu km? + Đỉnh núi, sườn và thung lũng dãy núi HLS nào? Bước 1: HS thảo luận nhóm Bước2: Đại diện các nhóm trình bày kết hợp đồ mô tả T sửa chữa giúp H hoàn thiện cđu trả lời * Hoạt động 2: HS: Làm việc cá nhân Giáo viên: Trần Minh Việt Lop4.com Trang 20 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:10

w