Luận văn kết quả phẫu thuật nội soi cắt đốt tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tại bệnh viện trung ương thái nguyên​

102 43 2
Luận văn kết quả phẫu thuật nội soi cắt đốt tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tại bệnh viện trung ương thái nguyên​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HOÀNG VĂN CÔNG KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐỐT TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: NT 62 72 07 50 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ HỒNG ANH THÁI NGUYÊN – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Vũ Thị Hồng Anh Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Nếu không nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hồng Văn Cơng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể Khoa Ngoại tiết niệu Khoa Gây mê hồi sức – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, nơi học tập nghiên cứu hỗ trợ, động viên trong suốt q trình làm đề tài Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn TS Vũ Thị Hồng Anh, người trực tiếp hướng dẫn, tận tâm bảo định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo môn Ngoại Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên, thầy cô trang bị cho tơi kiến thức q báu để hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn tất bệnh nhân nghiên cứu hợp tác, giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn Tôi xin chia sẻ thành ngày hôm với gia đình người thân u tơi động viên dành cho điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đồng hành giúp đỡ tơi q trình học tập Thái Nguyên, ngày 10/11/2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Văn Công DANH MỤC VIẾT TẮT Viêt tắt Viết đầy đủ BN : Bệnh nhân BQ : Bàng quang CUA : Canadian Urological Association – Hiệp hội tiết niệu Canada IPSS : International prostate symptom score – Thang điểm quốc tế triệu chứng tiền liệt tuyến NKTN : Nhiễm khuẩn tiết niệu PT : Phẫu thuật QoL : Quality of life – Điểm chất lượng sống TSLTTTL : Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt TTL : Tuyến tiền liệt TURP : Transurethral Resection of the Prostate – Phẫu thuật nội soi cắt đốt tuyến tiền liệt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tuyến tiền liệt liên quan đến phẫu thuật 1.2 Chẩn đốn tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 1.3 Điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 10 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật nội soi cắt đốt TTL 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 23 2.5 Quy trình phẫu thuật áp dụng nghiên cứu 29 2.6 Phương pháp thu thập xử lý số liệu nghiên cứu 32 2.7 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Kết phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL 34 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật 45 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 4.2 Kết phẫu thuật nội soi cắt đốt tuyến tiền liệt 61 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật 72 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi bệnh nhân 34 Bảng 3.2 Trọng lượng tuyến tiền liệt lý vào viện 34 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng 35 Bảng 3.4 Bệnh kết hợp 35 Bảng 3.5 Kích thước sỏi bàng quang siêu âm 36 Bảng 3.6 Kết xét nghiệm PSA 36 Bảng 3.7 Kết xét nghiệm nước tiểu 37 Bảng 3.8 Kết xét nghiệm cấy nước tiểu 37 Bảng 3.9 Hình thái tuyến tiền liệt phẫu thuật 38 Bảng 3.10 Mức độ bàng quang chống đối phẫu thuật 38 Bảng 3.11 Tai biến phẫu thuật 39 Bảng 3.12 Thời gian phẫu thuật 39 Bảng 3.13 Thời gian lưu sonde tiểu truyền rửa BQ sau phẫu thuật 40 Bảng 3.14 Thời gian hậu phẫu 40 Bảng 3.15 Biến chứng sớm sau phẫu thuật 41 Bảng 3.16 Biến chứng muộn sau phẫu thuật 41 Bảng 3.17 Mức cải thiện điểm IPSS sau phẫu thuật 43 Bảng 3.18 Mức cải thiện điểm QoL sau phẫu thuật 44 Bảng 3.19 Kết phẫu thuật 45 Bảng 3.20 Ảnh hưởng trọng lượng TTL đến thời gian phẫu thuật 45 Bảng 3.21 Ảnh hưởng trọng lượng TTL đến tai biến chảy máu 46 Bảng 3.22 Ảnh hưởng trọng lượng TTL đến hội chứng nội soi 46 Bảng 3.23 Ảnh hưởng trọng lượng TTL đến thời gian lưu sonde tiểu 47 Bảng 3.24 Ảnh hưởng trọng lượng TTL đến thời gian hậu phẫu 47 Bảng 3.25 Ảnh hưởng trọng lượng TTL đến biến chứng chảy máu sau phẫu thuật 48 Bảng 3.26 Ảnh hưởng trọng lượng TTL đến biến chứng NKTN sau PT 48 Bảng 3.27 Ảnh hưởng thời gian phẫu thuật đến hội chứng nội soi 49 Bảng 3.28 Ảnh hưởng thời gian PT đến tai biến chảy máu PT 49 Bảng 3.29 Ảnh hưởng TSLTTTL có sỏi bàng quang kết hợp đến tai biến chảy máu phẫu thuật 50 Bảng 3.30 Ảnh hưởng TSLTTTL có sỏi bàng quang kết hợp đến biến chứng chảy máu sau phẫu thuật 50 Bảng 3.31 Ảnh hưởng TSLTTTL có sỏi bàng quang kết hợp đến biến chứng nhiễm khuẩn tiết niệu sau phẫu thuật 51 Bảng 3.32 Ảnh hưởng tình trạng bí đái trước phẫu thuật với đến tai biến chảy máu phẫu thuật 51 Bảng 3.33 Ảnh hưởng tình trạng bí đái trước phẫu thuật đến biến chứng NKTN sau phẫu thuật 52 Bảng 3.34 Ảnh hưởng NKTN trước phẫu thuật đến biến chứng NKTN sau phẫu thuật 52 Bảng 3.35 Ảnh hưởng NKTN trước phẫu thuật đến biến chứng NKTN sau phẫu thuật 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu tuyến tiền liệt Hình 1.2 Phân vùng giải phẫu tuyến tiền liệt theo McNeal Hình 1.3 Động mạch cấp máu cho tuyến tiền liệt Hình 1.4 Hệ thống tĩnh mạch tuyến tiền liệt vùng chậu Hình 1.5 Phẫu thuật nội soi cắt đốt tuyến tiền liệt 15 Hình 2.1 Dàn máy dụng cụ phẫu thuật nội soi cắt đốt TTL 30 Hình 2.2 Hình ảnh bàng quang chống đối sỏi bàng quang 31 Hình 2.3 Nhận biết lớp vỏ TTL phẫu thuật 31 Hình 2.4 Kỹ thuật cầm máu cắt đốt nội soi 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt chất khối u lành tính, tiến triển theo thời gian, gây tình trạng tắc nghẽn ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân [33] Nguyên nhân gây bệnh chứng minh tình trạng suy giãn tĩnh mạch tinh hoàn qua nhiều chế bệnh sinh khác làm tăng nồng độ testosterone tuyến tiền liệt gây nên bệnh lý tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt [36], [37] Tỷ lệ mắc tăng sinh lành tính tuyến tuyền liệt ngày tăng theo độ tuổi Tỷ lệ mắc bệnh cao từ 70 tuổi trở lên, tỷ lệ mắc bệnh nhóm tuổi từ 40 – 49 tuổi, 50 – 59 tuổi, 60 – 69 tuổi, 70 – 79 tuổi 80 tuổi 14,8%, 20,0%, 29,1%, 36,8% 38,4% [48] Hiện nay, có nhiều phương pháp phẫu thuật điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, nhiên phẫu thuật nội soi cắt đốt tuyến tiền liệt qua đường niệu đạo phương pháp phẫu thuật mang lại hiệu Phương pháp phẫu thuật có nhiều ưu điểm vượt trội thời gian phẫu thuật ngắn, tai biến – biến chứng sau phẫu thuật, chăm sóc hậu phẫu nhẹ nhàng, thời gian hậu phẫu ngắn, chi phí điều trị thấp tái phát bệnh Chính vậy, phẫu thuật nội soi cắt đốt tuyến tiền liệt qua đường niệu đạo coi tiêu chuẩn vàng để điều trị rối loạn đường tiểu tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt gây Đây phương pháp phẫu thuật lựa chọn hàng đầu để điều trị cho tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt có trọng lượng từ 30 đến 80g [30], [34], [58] Với nhiều ưu điểm trên, nhiều sở Y tế Việt Nam ứng dụng phương pháp phẫu thuật để điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt đạt kết khả quan [4], [6], [9], [19] Khoa Ngoại tiết niệu – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên áp dụng phẫu thuật nội soi cắt đốt qua niệu đạo điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt từ năm 2003 Trong giai đoạn nay, phương pháp phẫu thuật đạt kết điều trị tăng sinh lành tính tuyền tiền liệt? Các triệu chứng đường tiểu cải thiện mức độ sau phẫu thuật? Các yếu tố trọng lượng tuyến tiền liệt, tình trạng bí đái trước phẫu thuật, tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt có sỏi bàng quang kết hợp, nhiễm khuẩn tiết niệu trước phẫu thuật có ảnh hưởng đến kết phẫu thuật khơng? Chúng tơi muốn đưa nhìn tổng quan thành cơng vấn đề cịn tồn phương pháp phẫu thuật giai đoạn nay, từ đưa biện pháp khắc phục để có kết phẫu thuật tốt Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu: “Kết phẫu thuật nội soi cắt đốt tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên” với mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi cắt đốt tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên giai đoạn 2018 – 2020 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu phẫu nội soi cắt đốt tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 80 KHUYẾN NGHỊ Chúng khuyến nghị nên làm xét nghiệm cấy nước tiểu cho tất bệnh nhân trước phẫu thuật đặc biệt bệnh nhân có số xét nghiệm nước tiểu Nitrit dương tính trước phẫu thuật để lựa chọn kháng sinh phù hợp theo kháng sinh đồ cho bệnh nhân Sử dụng bảng điểm quốc tế triệu chứng tuyến tiền liệt (IPSS) bảng điểm chất lượng sống (QoL) để đánh giá khách quan mức độ rối loạn triệu chứng đường tiểu thực hành lâm sàng cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Minh An (2013), "Đánh giá kết điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt phương pháp nội soi bệnh viện Xanh Pôn", Y học thực hành 858 (2), Tr 53-55 Nguyễn Trường An (2008), "Đánh giá kết phẫu thuật cắt u lành tính tuyến tiền liệt nội soi qua niệu đạo", Y học TP Hồ Chí Minh 12 (4), Tr 187-192 Phạm Đình Bắc (2010), "Đánh giá kết cắt đốt nội soi điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt có biến chứng bí đái cấp", Y học thực hành 712 (4), Tr 38-40 Nguyễn Công Bình (2012), "Kết điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt phẫu thuật nội soi qua niệu đạo Bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phòng", Y học TP Hồ Chí Minh 16 (3), Tr 532-539 Lê Thị Kim Chi (2012), "Hướng dẫn bệnh nhân tự đánh giá triệu chứng bướu lành tuyến tiền liệt thang điểm IPSS", Y học TP Hồ Chí Minh 16 (1), Tr 217-220 Trần Văn Hinh (2012), "Cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo Bipolar kinh nghiệm bước đầu bệnh viện 103", Y học TP Hồ Chí Minh 16 (3), Tr 484 - 487 Đỗ Thị Khánh Hỷ (2004), "Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học u tuyến tiền liệt đánh giá vai trị PSA huyết chẩn đốn tiên lượng bệnh", Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Tr 23-24 Nguyễn Thế Kha (2018), "So sánh hiệu điều trị cắt đốt nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt laser thulium điện đơn cực", Y học TP Hồ Chí Minh, 22 (4), Tr 43-48 Nguyễn Đình Lâm (2018), "Đánh giá kết điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt có kích thước lớn phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo Bệnh viện Đa khoa nông nghiệp giai đoạn 2015-2018", Đề tài cấp sở, Tr 31-32 10 Bùi Văn Lệnh (2016), "Cập nhật chẩn đoán điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt", Tạp chí nghiên cứu y học 101 (3), Tr 200-212 11 Trịnh Văn Minh (2010), "Các quan sinh dục nam - Giải phẫu người", Tập 2, Nhà xuất giáo dục, Tr 552-587 12 Hội Tiết niệu-thận học Việt Nam (2014), "Hướng dẫn xử trí tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt", Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 5-19 13 Vũ Đức Quý (2017), "Đánh giá kết sớm phẫu thuật nội soi cắt đốt tăng sản lành tính tuyến tiền liệt người bệnh có tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình", Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Thái Bình, Tr 38-69 14 Đặng Anh Sơn (2018), "Đánh giá kết phẫu thuật nội soi qua niệu đạo điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt kết hợp sỏi bàng quang", Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Tr 81-82 15 Bộ Y tế (2016), "Quy trình kỹ thuật chuyên ngành phẫu thuật nội soi", Tr 322-323 16 Cao Xuân Thành (2012), "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật u phì đại lành tính tiền liệt tuyến Bệnh viện Trung ương Huế", Y học TP Hồ Chí Minh 16 (3), Tr 278-282 17 Đỗ Ngọc Thể (2017), "Cải thiện điểm triệu chứng tuyến tiền liệt, điểm chất lượng sống số yếu tố liên quan sau phẫu thuật bốc lưỡng cực tuyến tiền liệt qua nội soi niệu đạo", Tạp chí Y - Dược học Quân sự, 2, Tr 161-169 18 Phạm Minh Tiến (2017), "Đặc điểm trường hợp nhiễm khuẩn niệu liên quan ống thông tiểu bệnh viện Đại học y Dược TP.HCM 2017", Thời y học, (12), Tr 26-28 19 Nguyễn Thanh Tùng (2015), "Đánh giá kết điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phương pháp cắt đốt nội soi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh", Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên, Tr 66-87 20 Nguyễn Lê Tuyên (2014), "Đánh giá kết cắt đốt nội soi ngả niệu đạo tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Y học TP Hồ Chí Minh, (1), Tr 67-76 Tiếng Anh 21 Abt D et al (2018), "Comparison of prostatic artery embolisation (PAE) versus transurethral resection of the prostate (TURP) for benign prostatic hyperplasia: randomised, open label, non-inferiority trial", Bmj 361, pp k2338 22 Agbugui J O et al (2016), "Bacteriology of Urine Specimens Obtained from Men with Symptomatic Benign Prostatic Hyperplasia", Niger J Surg 22 (2), pp 65-69 23 Ahmad M et al (2016), "Comparison Of Bipolar And Monopolar Cautry Use In Turp For Treatment Of Enlarged Prostate", J Ayub Med Coll Abbottabad 28 (4), pp 758-761 24 Al-Hazmi H (2015), "Role of duration of catheterization and length of hospital stay on the rate of catheter-related hospital-acquired urinary tract infections", Res Rep Urol 7, pp 41-47 25 Amin M et al (2010), "Zonal Anatomy of Prostate", Annals 10 (3), pp 138-142 26 Bruyère F et al (2018), "Surgical site infection after trans urethral resection of the prostate (TURP): 2008-2013 French national SSI surveillance ISO-RAISIN", J Infect Prev 19 (4), pp 178-183 27 Chen H et al (2016), "Open prostatectomy vs laparoscopic prostatectomy for benign prostatic hyperplasia with large volume prostate: a meta-analysis", Translational Andrology and Urology (Suppl 1), pp AB205 28 Choi HS et al (2011), "Factors affecting the improvement of the initial peak urinary flow rate after transurethral resection of the prostate or photoselective vaporization of the prostate for treating benign prostatic hyperplasia", International neurourology journal 15 (1), pp 35-40 29 Demirdag C et al (2016), "The Clinical Effect of Bipolar and Monopolar Transurethral Resection of the Prostate More Than 60 Milliliters", Urology 98, pp 132-137 30 El-Hakim A (2010), "TURP in the new century: an analytical reappraisal in light of lasers", Can Urol Assoc J (5), pp 347-349 31 Eredics K et al (2020), "Can a Simple Geriatric Assessment Predict the Outcome of TURP?", Urologia Internationalis 104 (5-6), pp 367-372 32 Ferretti M et al (2015), "Prostatectomy for benign prostate disease: open, laparoscopic and robotic techniques", Can J Urol 22 Suppl 1, pp 60-66 33 Foo K T (2019), "What is a disease? What is the disease clinical benign prostatic hyperplasia (BPH)?", World J Urol 37 (7), pp 1293-1296 34 Foster H E et al (2018), "Surgical Management of Lower Urinary Tract Symptoms Attributed to Benign Prostatic Hyperplasia: AUA Guideline", J Urol 200 (3), pp 612-619 35 Stormont G et al (2020), "Transurethral Resection Of The Prostate" [Updated 2020 Jul 18] Available from: "https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK560884/" 36 Gat Y et al (2020), "Paying the price for standing tall: Fluid mechanics of prostate pathology" 80 (15), pp 1297-1303 37 Goren M et al (2018), "Varicocele is the root cause of BPH: Destruction of the valves in the spermatic veins produces elevated pressure which diverts undiluted testosterone directly from the testes to the prostate", Andrologia 50 (5), pp e12992 38 Gravas S et al (2015), "Guidelines on the Management of NonNeurogenic Male Lower Urinary Tract Symptoms (LUTS), incl Benign Prostatic Obstruction (BPO)", European Association of Urology Pp 819 39 Hassan U et al (2013), A histological study of prostate, Vol 40 Huang W et al (2017), "Risk factors for bladder calculi in patients with benign prostatic hyperplasia", Medicine (Baltimore) 96 (32), pp e7728 41 Jacobsen S M et al (2008), "Complicated catheter-associated urinary tract infections due to Escherichia coli and Proteus mirabilis", Clin Microbiol Rev 21 (1), pp 26-59 42 Jiang Y L et al (2019), "Transurethral resection of the prostate versus prostatic artery embolization in the treatment of benign prostatic hyperplasia: a meta-analysis", BMC Urol 19 (1), pp 11 43 Kulkarni S B et al (2019), "Management of post TURP strictures", World J Urol 37 (4), pp 589-594 44 Kumar V et al (2019), "TUR syndrome - A report", Urol Case Rep 26, pp 100982 45 Kusljic S et al (2017), "Incidence of complications in men undergoing transurethral resection of the prostate", Collegian 24 (1), pp 3-9 46 Lawrentschuk N etal (2016), "Benign Prostate Disorders", [Updated 2016 Mar 14] Available from: "https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK279008/" 47 Lee CL et al (2017), "Pathophysiology of benign prostate enlargement and lower urinary tract symptoms: Current concepts", Ci ji yi xue za zhi = Tzu-chi medical journal 29 (2), pp 79-83 48 Lee S W H et al (2017), "The global burden of lower urinary tract symptoms suggestive of benign prostatic hyperplasia: A systematic review and meta-analysis", Sci Rep (1), pp 7984 49 Lin Y H et al (2018), "Transurethral resection of the prostate provides more favorable clinical outcomes compared with conservative medical treatment in patients with urinary retention caused by benign prostatic obstruction", BMC Geriatr 18 (1), pp 15 50 Lin Y et al (2016), "Transurethral enucleation of the prostate versus transvesical open prostatectomy for large benign prostatic hyperplasia: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials", World J Urol 34 (9), pp 1207-1219 51 McClelland M (2011), "Olympus PlasmaButton transurethral vaporization technique for benign prostatic hyperplasia", Can J Urol 18 (2), pp 5630-5633 52 McVary Kevin T et al (2010), "American Urological Association Guideline: Management of Benign Prostatic Hyperplasia (BPH)", American Urological Association pp 16-20 53 Michielsen D P et al (2010), "Conventional monopolar resection or bipolar resection in saline for the management of large (>60g) benign prostatic hyperplasia: an evaluation of morbidity", Minim Invasive Ther Allied Technol 19 (4), pp 207-213 54 Mitterberger M et al (2010), "Ultrasound of the prostate", Cancer imaging : the official publication of the International Cancer Imaging Society 10 (1), pp 40-48 55 Mteta K A et al (2012), "Blood Transfusion in Transurethral Resection of the Prostate (TURP): A Practice that Can be Avoided.", East and Central African Journal of Surgery 12 (2), pp 102-105 56 Nehikhare O et al (2018), "Anatomy, Physiology and Pathology of the Large Prostate", The Big Prostate, Springer International Publishing, Cham, pp 1-10 57 Netter Frank H (2019), "Atlas of human anatomy", seventh edition Plate 366 58 Nickel JC et al (2018), "Canadian Urological Association guideline on male lower urinary tract symptoms/benign prostatic hyperplasia (MLUTS/BPH): 2018 update", Can Urol Assoc J 12 (10), pp 303-312 59 Osman T et al (2017), "Evaluation of the risk factors associated with the development of post-transurethral resection of the prostate persistent bacteriuria", Arab journal of urology 15 (3), pp 260-266 60 Parker D C et al (2015), "Management of complications after surgical outlet reduction for benign prostatic obstruction", Can J Urol 22 Suppl 1, pp 88-92 61 Persu C et al (2010), "TURP for BPH How large is too large?", Journal of medicine and life (4), pp 376-380 62 Putra I B et al (2016), "Relationship of age, prostate-specific antigen, and prostate volume in Indonesian men with benign prostatic hyperplasia", Prostate international (2), pp 43-48 63 Rassweiler J et al (2006), "Complications of transurethral resection of the prostate (TURP) incidence, management, and prevention", Eur Urol 50 (5), pp 969-979; discussion 980 64 Ray A F et al (2018), "Efficacy and safety of prostate artery embolization for benign prostatic hyperplasia: an observational study and propensity-matched comparison with transurethral resection of the prostate (the UK-ROPE study)", BJU Int 122 (2), pp 270-282 65 Rupam D et al (2017), "A study of relationship of prostate volume, prostate specific antigen and age in benign prostatic hyperplasia", International Journal of Contemporary Medical Research (7), pp 1582-1586 66 Stavros G et al (2020), "Eau guidelines on nonneurogenic male luts including benign prostatic obstruction", European Association of Urology, Pocket Guidelines 2020 edition, pp 152-163 67 Soleimani M et al (2010), "Long-term outcome of trans urethral prostatectomy in benign prostatic hyperplasia patients with and without diabetes mellitus", J Pak Med Assoc 60 (2), pp 109-112 68 Swai A et al (2016), "A one year trend of blood loss during transurethral resection of the prostate as seen at urology department, Kilimanjaro Christian Medical Center in Moshi, Tanzania: Do we avoid unnecessary blood transfusion", The Journal of Medical Research 2016 (6), pp 150154 69 Tao H et al (2016), "Analysis of risk factors leading to postoperative urethral stricture and bladder neck contracture following transurethral resection of prostate %J International braz j urol" 42, pp 302-311 70 Taylor B L et al (2015), "Electrosurgical transurethral resection of the prostate and transurethral incision of the prostate (monopolar techniques)", Can J Urol 22 Suppl 1, pp 24-29 71 Vetrichandar S et al (2016), "Estimation of blood loss and factors influencing blood loss in transurethral resection of prostate: a prospective study", Journal of Evolution of Medical and Dental Sciences 5, pp 7592+ 72 Welliver C et al (2017), "Technique considerations and complication management in transurethral resection of the prostate and photoselective vaporization of the prostate", Translational Andrology and Urology (4), pp 695-703 73 Yucel M et al (2013), "Conventional monopolar transurethral resection of prostate in patients with large prostate (≥ 80 grams)", Central European journal of urology 66 (3), pp 303-308 74 Zhang SJ et al (2012), "Relationship between age and prostate size", Asian journal of andrology 15 (1), pp 116-120 PHỤ LỤC THANG ĐIỂM QUỐC TẾ VỀ TRIỆU CHỨNG RỐI LOẠN TIỂU TIỆN – IPSS Có Có Có Hầu Có khoảng Triệu chứng tiểu tiện Khơng có 1/2 1/2 số 1/2 thường tháng qua 1/5 lần số lần lần số lần xuyên Có cảm giác tiểu chưa hết: ơng có thường cảm thấy bàng quang nước tiểu sau tiểu không? Tiểu nhiều lần: ông có thường phải tiểu lại vịng hai khơng? Tiểu ngắt qng: ơng có thường bị ngừng tiểu đột ngột tiểu lại tiếp khơng? Tiểu gấp: Ơng có thấy không nhịn tiểu khơng? Tiểu yếu: ơng có thường thấy tia nước tiểu yếu trước khơng? Tiểu gắng sức: ơng có thường phải rặn bắt đầu tiểu không? Tiểu đêm: ban đêm ông thường phải dậy tiểu lần ? lần lần lần lần Từ lần Rối loạn nhẹ: 0-7 điểm; Rối loạn trung bình : 8-19 điểm; Rối loạn nặng: 20-35 điểm Tổng điểm:……… PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (QoL) Nếu phải sống với triệu chứng tiết niệu ông nghĩ nào? Số điểm Rất tốt Tốt Được Tạm Khó khăn Khơng Khổ sở chịu Nhẹ : T 2 Thùy T>P 3 Thùy P = T 4 to thùy 5 22 Thời gian phẫu thuật: phút 23 Phương pháp phẫu thuật: Nội soi cắt đốt tuyến tiền liệt 1 Nội soi tán sỏi bàng quang cắt đốt tuyến tiền liệt 2 Mở đường lấy sỏi bàng quang nội soi cắt đốt tuyến tiền liệt 3 24 Tai biến phẫu thuật: Chảy máu 1 Thủng vỏ tuyến tiền liệt 2 Thủng niệu đạo 3 Thủng bàng quang 4 Tổn thương ụ núi 5 25 Thời gian truyền rửa bàng quang sau phẫu thuật: .ngày 26 Thời gian lưu sonde tiểu sau phẫu thuật: ngày 27 Biến chứng sớm sau phẫu thuật: Chảy máu 1 Hội chứng nội soi 2 Nhiễm khuẩn tiết niệu 3 Bí đái sau phẫu thuật 4 28 Biến chứng muộn sau phẫu thuật: Hẹp niệu đạo 1 Xơ cứng cổ bàng quang 2 Đái rỉ 3 * Kết khám lại sau phẫu thuật tối thiểu tháng 29 Điểm IPSS sau phẫu thuật: ……điểm 30 Điểm QoL sau phẫu thuật:………điểm 31 Đánh giá kết phẫu thuật Tốt 1 Trung bình 2 Xấu 3 Thái Nguyên, ngày tháng năm Xác nhận quan chủ Người làm hồ sơ quản Hoàng Văn Công ... đến kết phẫu phẫu nội soi cắt đốt tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tuyến tiền liệt liên quan đến phẫu thuật 1.1.1 Hình thể ngồi tuyến tiền liệt Tuyến tiền liệt. .. 118 bệnh nhân chẩn đoán xác định tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt điều trị phương pháp phẫu thuật nội soi cắt đốt tuyến tiền liệt qua đường niệu đạo Bệnh án bệnh nhân phẫu thuật nội soi cắt đốt. .. phương pháp phẫu thuật điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, nhiên phẫu thuật nội soi cắt đốt tuyến tiền liệt qua đường niệu đạo phương pháp phẫu thuật mang lại hiệu Phương pháp phẫu thuật

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan