Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp cấu trúc nano fe3o4 than sinh học để xử lý hấp phụ thuốc nhuộm màu​

81 6 0
Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp cấu trúc nano fe3o4   than sinh học để xử lý hấp phụ thuốc nhuộm màu​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HÀ MINH VIỆT NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU TỔ HỢP CẤU TRÚC NANO Fe3O4 – THAN SINH HỌC ĐỂ XỬ LÝ HẤP PHỤ THUỐC NHUỘM MÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ THÁI NGUYÊN – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HÀ MINH VIỆT NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU TỔ HỢP CẤU TRÚC NANO Fe3O4 – THAN SINH HỌC ĐỂ XỬ LÝ HẤP PHỤ THUỐC NHUỘM MÀU Chuyên ngành: Quang học Mã số: 60 44 01 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ LUYẾN THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Quang học khóa 11, q Thầy Cơ cơng tác Phịng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường THPT Ngô Sĩ Liên tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện để tơi tham gia học tập hồn thành khóa học theo kế hoạch Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Luyến tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn, để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Tác giả Hà Minh Việt i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình trạng ô nhiễm môi trường nước 1.2 Sơ lược thuốc nhuộm màu 1.2.1 Định nghĩa thuốc nhuộm màu .4 1.2.2 Phân loại thuốc nhuộm 1.3 Than sinh học vật liệu nano sắt từ .8 1.3.1 Giới thiệu than sinh học 1.3.2 Giới thiệu vật liệu nano oxit sắt từ 1.3.3 Một số kết nghiên cứu sử dụng vật liệu tổ hợp nano oxit sắt từ - than sinh học làm vật liệu hấp phụ 12 1.4 Phương pháp hấp phụ .19 1.4.1 Các khái niệm 19 1.4.2 Cân hấp phụ 20 1.4.3 Dung lượng hấp phụ cân .20 1.4.4 Hiệu suất hấp phụ 20 1.4.5 Nghiên cứu động nhiệt học hấp phụ 21 CHƯƠNG CÁC KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 26 2.1 Công nghệ chế tạo vật liệu .26 2.1.1 Nguyên liệu ban đầu 26 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 26 2.1.3 Công nghệ chế tạo .27 ii 2.1.4 Đánh giá khả hấp phụ vật liệu than sinh học vật liệu tổ hợp nano oxit sắt từ Fe3O4-than sinh học 29 2.1.5 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ CV vật liệu hấp phụ MBC theo phương pháp hấp phụ tĩnh 30 2.2 Các phương pháp khảo sát đặc trưng vật liệu 31 2.2.1 Phương pháp phân tích trắc quang 31 2.2.2 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 33 2.2.3 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 35 2.2.4 Phương pháp tán xạ Raman (RS) 36 2.2.5 Phương pháp đo VSM 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Khảo sát đặc trưng hình thái, cấu trúc IONPs 39 3.2 Khảo sát đặc trưng vật liệu tổ hợp nano oxit sắt từ-than sinh học 43 3.3 Khảo sát khả hấp phụ thuốc nhuộm màu .45 3.3.1 Xây dựng đường chuẩn thuốc nhuộm màu 45 3.3.2 So sánh khả hấp phụ thuốc nhuộm màu than sinh học, Fe3O4 - than sinh học 46 3.4 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến khả hấp phụ thuốc nhuộm màu Fe3O4-than sinh học theo phương pháp hấp phụ tĩnh .49 3.4.1 Ảnh hưởng độ pH 49 3.4.2 Ảnh hưởng thời gian rung lắc .51 3.4.3 Ảnh hưởng khối lượng chất hấp phụ 53 3.4.4 Ảnh hưởng nồng độ CV ban đầu 54 3.5 Nghiên cứu chế trình hấp phụ thuốc nhuộm màu theo mô hình khác .56 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CV Thuốc nhuộm màu MB Xanh methylenne BO Than sinh học MBC Oxit sắt từ - than sinh học IONPs Nano oxit sắt từ VLHP Vật liệu hấp phụ q Dung lượng hấp phụ H Hiệu suất hấp phụ Abs Độ hấp thụ TEM Hiển vi điện tử truyền qua XRD Nhiễu xạ tia X RS Tán xạ Raman VSM Phổ kế từ rung iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Công thức cấu tạo phổ hấp thụ CV Hình 1.2 Mô hình chế tạo hạt nano Fe3O4 phương pháp đồng kết tủa… 11 Hình 1.3 Mô hình minh họa công nghệ chế tạo vật liệu tổ hợp cấu trúc nano Fe3O4 – than sinh học .12 Hình 1.4 Mô hình minh họa công nghệ chế tạo MBC, với nguồn than sinh học sử dụng từ bạch đàn; Mô hình tách MBC từ dung dịch nước lọc 12 Hình 1.5 Ảnh hưởng pH thời gian rung lắc nhiệt độ đến hiệu suất hấp phụ CV than sinh học làm từ vỏ trấu .13 Hình 1.6 Ảnh hưởng khối lượng chất hấp phụ, thời gian rung lắc pH đến khả hấp phụ MB Fe3O4 - than sinh học từ bèo hoa dâu Fe3O4 - than sinh học từ vả .15 Hình 1.7 Ảnh hưởng độ pH nồng độ ban đầu CV nhiệt độ đến dung lượng hấp phụ CV MBC với than sinh học làm từ lõi ngô 16 Hình 1.8 Sơ đồ minh họa chế hấp phụ chất màu hữu than sinh học… 17 Hình 1.9 Mô hình trình chế hấp phụ CV từ vật liệu tổ hợp cấu trúc nano Fe3O4 - graphene 17 Hình 1.10 Mô hình hấp phụ CV từ cấu trúc nano Fe3O4/SiO2/chitosan xử lý với axit Ethylenediaminetetraacetic (EDCMS) 18 Hình 1.11 Sơ đồ trình hấp phụ giải hấp phụ 19 Hình 2.1 Một số thiết bị phục vụ nghiên cứu .27 Hình 2.2 Quy trình công nghệ chế tạo hạt nano oxit sắt từ Fe3O4 .27 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình chế tạo than sinh học từ phế phẩm nông nghiệp 28 Hình 2.4 Mô hình hệ chế tạo vật liệu tổ hợp nano oxit sắt từ-than sinh học phương pháp biến đổi đồng kết tủa 29 Hình 2.5 Sơ đồ khối máy đo UV-Vis Jasco V770 31 Hình 2.6 Sơ đồ nguyên tắc hệ đo hấp thụ quang hai chùm tia .32 Hình 2.7 Kính hiển vi điện tử truyền qua 34 v Hình 2.8 Sơ đồ nguyên tắc phép đo nhiễu xạ tia X 35 Hình 2.9 Giản đồ lượng tán xạ Rayleigh tán xạ Raman 36 Hình 2.10 Máy đo từ kế mẫu rung (VSM)…………………………………… 367 Hình 3.1 Ảnh TEM phân bố kích thước hạt tương ứng IONPs chế tạo nhiệt độ khác nhau… 39 Hình 3.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X IONPs 40 Hình 3.3 Phổ tán xạ Raman IONPs 42 Hình 3.4 Sự thay đổi phổ Raman IONPs vùng tần số từ 100 cm-1 đến 900 cm-1 43 Hình 3.5 Ảnh TEM than sinh học; hạt nano oxit sắt từ Fe 3O4; nano oxit sắt từ Fe3O4-than sinh học đường cong từ trễ hạt nano oxit sắt từ Fe3O4 hạt nano oxit sắt từ Fe3O4-than sinh học .44 Hình 3.6 Giản đồ nhiễu xạ tia X hạt nano oxit sắt từ Fe3O4 MBC .45 Hình 3.7 Phổ hấp thụ dung dịch CV nồng độ khác nhau; đường chuẩn dung dịch CV 46 Hình 3.8 So sánh hiệu suất hấp phụ dung lượng hấp phụ CV RHB, ATB MBC vào thời gian rung lắc 49 Hình 3.9 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV MBC… 51 Hình 3.10 Ảnh hưởng thời gian rung lắc đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV MBC 53 Hình 3.11 Ảnh hưởng khối lượng chất hấp phụ MBC đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV 54 Hình 3.12 Ảnh hưởng nồng độ CV ban đầu đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV MBC 55 Hình 3.13 Nhiệt học hấp phụ CV MBC 56 Hình 3.14 Mô hình động học hấp phụ CV MBC 57 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh ưu nhược điểm phương pháp chế tạo hạt nano oxit sắt từ phương pháp khác 10 Bảng 1.2 So sánh dung lượng hấp phụ CV vật liệu hấp phụ khác 18 Bảng 3.1 Tần số Raman (cm-1) hạt nano oxit sắt từ 43 Bảng 3.2 Kết đo độ hấp thụ quang dung dịch CV với nồng độ khác 46 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian rung lắc đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV RHB sử dụng nồng độ ban đầu CV = 50 mg/L, nhiệt độ 30oC, khối lượng chất hấp phụ 25 mg/25 mL 47 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thời gian rung lắc đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV ATB sử dụng nồng độ ban đầu CV = 50 mg/L, nhiệt độ 30oC, khối lượng chất hấp phụ 25 mg/25 mL 47 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời gian rung lắc đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV MBC sử dụng nồng độ ban đầu CV = 50 mg/L, nhiệt độ 30oC, khối lượng chất hấp phụ 25 mg/25 mL .…………….48 Bảng 3.6 Ảnh hưởng pH dung dịch CV đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV MBC sử dụng nồng độ ban đầu CV = 25 mg/L, nhiệt độ 30oC, khối lượng chất hấp phụ 25 mg/25 mL, thời gian rung lắc 60 phút 50 Bảng 3.7 Ảnh hưởng thời gian rung lắc đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV MBC sử dụng nồng độ ban đầu CV = 25 mg/L, nhiệt độ 30oC, khối lượng chất hấp phụ 25 mg/25 mL, pH = 10 .52 Bảng 3.8 Ảnh hưởng khối lượng chất hấp phụ đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV MBC, sử dụng nồng độ ban đầu CV = 50 mg/L, pH = 10, nhiệt độ 30oC, thời gian rung lắc 60 phút 53 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nồng độ CV ban đầu đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV MBC nhiệt độ 30oC, khối lượng chất hấp phụ 25 mg/25 mL, thời gian rung lắc 60 phút, pH = 10 55 vii Bảng 3.10 Các thông số nhiệt học hấp phụ hệ số tương quan mô hình Langmuir, Freundlich Temkin 57 Bảng 3.11 Các thông số động học hấp phụ hệ số tương quan mô hình giả bậc 1, giả bậc mô hình Elovich 58 viii thành phần tích điện âm chiếm ưu thế, nhiên bề mặt CV tích điện dương, điện tích dương mà chiếm giữ vị trí hấp phụ khả thi cạnh tranh với phân tử chất màu kết giảm khả hấp phụ Tại pH cao hơn, bề mặt chất hấp phụ tích điện âm, tương tác hút tĩnh điện nguyên nhân làm tăng cường khả hấp phụ Các kết tương tự tìm thấy công bố trước [19,26] Hình 3.9 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV MBC, sử dụng nồng độ ban đầu CV = 25 mg/L, thời gian rung lắc 60 phút, khối lượng chất hấp phụ 25 mg/25 mL, nhiệt độ 30oC 3.4.2 Ảnh hưởng thời gian rung lắc Việc xác định thời gian cân đóng vai trò quan trọng trình xử lý hấp phụ Ảnh hưởng thời gian rung lắc đến khả loại bỏ CV MBC xác định khoảng thời gian từ phút đến 180 phút, pH = 10, nồng độ ban đầu CV = 25 mg/L, khối lượng chất hấp phụ 25 mg/25 mL, nhiệt độ 30oC khảo sát để xác định thời gian cân Bảng 3.7 thông số tính tốn Hình 3.10 thể phụ thuộc hiệu suất dung lượng hấp phụ vào thời gian rung lắc 51 Bảng 3.7 Ảnh hưởng thời gian rung lắc đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV MBC sử dụng nồng độ ban đầu CV = 25 mg/L, nhiệt độ 30 oC, khối lượng chất hấp phụ 25 mg/25 mL, pH = 10 Thời gian 15 30 60 90 120 180 Hình 3.10 cho thấy hấp phụ xảy nhanh giai đoạn từ đến 30 phút Hiệu suất dung lượng hấp phụ CV tương ứng khoảng 81.1% 25.9 mg/g phút thứ 5, sau tăng nhanh lên 84.1 % 26.9 mg/g sau 30 phút Điều giải thích, giai đoạn có mặt số lượng lớn vị trí bề mặt MBC trình hấp phụ CV Tuy nhiên, trình hấp phụ tiếp tục tăng chậm đạt giá trị cân sau khoảng 120 phút (hiệu suất dung lượng đạt tương ứng khoảng 85 % 27.2 mg/g), từ 120 phút đến 180 phút trình hấp phụ gần khơng đổi Rõ ràng là, ban đầu vị trí mao quản MBC lớn, trình hấp phụ xảy nhanh chóng Trong khoảng thời gian tiếp theo, trình hấp phụ đạt đến trạng thái bão hịa khơng có thiếu có mặt vị trí kích hoạt khả dụng bề mặt chất hấp phụ [32], kết hiệu suất hiệu phụ trở nên ổn định Xu hướng tương tự quan sát thấy nghiên cứu trước [32–34] 52 Hình 3.10 Ảnh hưởng thời gian rung lắc đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV MBC nồng độ ban đầu CV = 25 mg/L, o pH = 10, khối lượng chất hấp phụ MBC 25 mg/25 mL, nhiệt độ 30 C 3.4.3 Ảnh hưởng khối lượng chất hấp phụ Khối lượng chất hấp phụ thông số quan trọng ảnh hưởng đến khả hấp phụ nồng độ ban đầu định chất bị hấp phụ Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng chất hấp phụ từ 10 mg đến 100 mg 25 mL dung dịch CV nồng độ ban đầu 50 mg/L, pH = 10 nhiệt độ 30 oC Bảng 3.8 Hình 3.11 Bảng 3.8 Ảnh hưởng khối lượng chất hấp phụ đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV MBC, sử dụng nồng độ ban đầu CV = 50 mg/L, pH = 10, nhiệt độ 30oC, thời gian rung lắc 60 phút Khối lượng (mg/25 mL) 10 25 50 75 100 Từ Hình 3.11 nhận thấy rằng, khối lượng chất hấp phụ ảnh hưởng đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV Hình 3.11 Ảnh hưởng khối lượng chất hấp phụ MBC đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV nồng độ ban đầu CV = 50 mg/L, pH = 10, nhiệt độ 30oC, thời gian rung lắc 60 phút Kết rằng, khối lượng chất hấp phụ tăng từ 10 đến 50 mg/25 mL thì hiệu suất dung lượng hấp phụ tăng từ 74.7 % đến 96.6 % 74.4 mg/g đến 96.3 mg/g tương ứng Điều có mặt vị trí chất hấp phụ nhiều có mặt bề mặt đặc biệt chất hấp phụ Tuy nhiên, khối lượng tăng từ 50 đến 100 mg/25 mL thay đổi hiệu suất dung lượng hấp phụ không đáng kể Nguyên nhân có kết tụ hạt chất hấp phụ, mà khơng có tăng diện tích bề mặt của chất hấp phụ Kết tương tự quan sát thấy công bố trước [32] 3.4.4 Ảnh hưởng nồng độ CV ban đầu Ảnh hưởng nồng độ CV ban đầu từ 25 đến 100 mg/L đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV vật liệu MBC thực nhiệt độ 30 oC, khối lượng chất hấp phụ 25 mg/25 mL, thời gian rung lắc 60 phút, pH = 10 Các thông số tính tốn Bảng 3.9 54 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nồng độ CV ban đầu đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV MBC nhiệt độ 30 oC, khối lượng chất hấp phụ 25 mg/25 mL, thời gian rung lắc 60 phút, pH = 10 [CV] (mg/L) 25 50 75 100 125 Hình 3.12 ảnh hưởng nồng độ CV ban đầu đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV MBC Kết cho thấy, tăng nồng độ CV từ 25 đến 100 mg/L thì hiệu suất hấp phụ CV giảm từ 90.5 xuống 50 %, dung lượng hấp phụ CV tăng từ 34 đến 91 mg/g tương ứng Sự giảm hiệu suất hấp phụ tăng nồng độ giải thích lượng CV tăng, lượng chất hấp phụ MBC khơng thay đổi, vị trí kích hoạt hấp phụ bề mặt MBC bị giới hạn Các kết nghiên cứu tương tự quan sát thấy cơng bố trước [9,26] Hình 3.12 Ảnh hưởng nồng độ CV ban đầu đến hiệu suất dung lượng hấp phụ CV MBC, thời gian rung lắc 60 phút, khối lượng chất hấp phụ 25 mg/25 mL, nhiệt độ 30oC, pH =10 55 3.5 Nghiên cứu chế trình hấp phụ thuốc nhuộm màu theo mơ hình khác Để giải thích chế hấp phụ CV MBC, thực nghiệm tiến hành cách thay đổi nồng độ CV ban đầu khác từ 25 mg/L đến 125 mg/L, hấp phụ thực thời gian rung lắc 60 phút, khối lượng MBC = 25 mg/25 mL, pH = 10, nhiệt độ 30oC Hình 3.13 đồ thị nhiệt học hấp phụ CV qe theo Ce Trong luận văn sử dụng mô hình nhiệt học hấp phụ chung để mô tả hấp phụ CV MBC Đó mơ hình Langmuir (phương trình 1.14), mô hình Freundlich (phương trình 1.15) mô hình Temkin (phương trình 1.17) Các thông số tương ứng mô hình Bảng 3.10 Dữ liệu hấp phụ CV MBC cho thấy hệ số tương quan làm khớp theo mô hình Langmuir, Freundlich Temkin có giá trị tương ứng R 2= 0.99; 0.93; 0.97 Có nhận xét mô hình Langmuir mô hình tốt để miêu tả cân nhiệt học hấp phụ CV MBC Dung lượng hấp phụ lớn q m tính tốn có giá trị 95.43 mg/g theo mơ hình Langmuir Bên cạnh đó, giá trị thành phần (1/n) = 0.27 theo mô hình Freundlich nhỏ 1, điều cho thấy cân nhiệt học hấp phụ CV MBC thuận lợi Từ kết giả định rằng, hấp phụ xảy đơn lớp thơng qua số lượng vị trí xác định bề mặt MBC [29] Hình 3.13 Nhiệt học hấp phụ CV MBC thời gian rung lắc 60 phút, khối lượng chất hấp phụ 25 mg/25 mL, pH = 10, nhiệt độ 30oC 56 Bảng 3.10 Các thông số nhiệt học hấp phụ hệ số tương quan mơ hình Langmuir, Freundlich Temkin Mơ hình La qm 95.43 Để nghiên cứu trình hấp phụ, thực nghiệm hấp phụ CV MBC hàm thời gian chứng minh nồng độ CV ban đầu 50 mg/L, khối lượng 25 mg/mL, pH= 10, nhiệt độ 30oC Trong luận văn này, mô hình động học hấp phụ khác sử dụng để miêu tả trình hấp phụ CV MBC bao gồm: mô hình giả bậc (phương trình 1.6), mô hình giả bậc (phương trình 1.8) mô hình Elovich (phương trình 1.13) Hình 3.14 mô tả động học hấp phụ CV MBC theo mô hình Hình 3.14 Mơ hình động học hấp phụ CV MBC, khối lượng chất hấp phụ 25 mg/25 mL, pH =10, nồng độ CV ban đầu = 50 mg/L, nhiệt độ 30oC Các thông số làm khớp hấp phụ CV vật liệu MBC theo mô hình giả bậc 1, giả bậc Elovich Bảng 3.11 57 K 0.1 Bảng 3.11 Các thông số động học hấp phụ hệ số tương quan mơ hình giả bậc 1, giả bậc mơ hình Elovich Mơ hình giả bậc qcal(mg/g) 87.63 Theo hệ số tương quan R2 thì động học hấp phụ CV làm khớp tốt với mô hình giả bậc 1, giả bậc Elovich với R có giá trị là: 0.96; 0.997 0.995 Tuy nhiên, theo mô hình giả bậc mô hình Elovich phù hợp với liệu thực nghiệm so với mô hình giả bậc Kết tính tốn dung lượng hấp phụ theo mô hình giả bậc bậc tương ứng 87.63 87.9 mg/g, liệu nhận giá trị thực nghiệm (qe, thực nghiệm khoảng 88.2 mg/g) Từ kết tính tốn chúng tơi đề xuất hấp phụ CV vật liệu MBC điều khiển trình hấp phụ hóa học mà liên quan đến lực hóa trị thơng qua việc trao đổi hay tương tác điện tử Đề xuất trình hấp phụ hóa học giải thích nghiên cứu trước [29,33,35] khảo sát động học hấp phụ theo mô hình khác 58 KẾT LUẬN Đã chế tạo thành công than sinh học phương pháp hydro cacbon hóa, hạt nano oxit sắt từ Fe3O4 phương pháp đồng kết tủa cấu trúc nano Fe3O4-than sinh học phương pháp biến đổi đồng kết tủa Fe 3O4-than sinh học VLHP với than sinh học sử dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp vỏ trấu, nguồn nguyên liệu dồi dào, sẵn có có giá thành thấp Đã khảo sát hình thái, cấu trúc tinh thể, cấu trúc dao động cấu trúc nano oxit sắt từ thay đổi nhiệt độ phản ứng từ 30 đến 90 oC nồng độ NH4OH Các hạt nano oxit sắt từ nhận có kích thước nano khoảng đến 15 nm, nhiệt độ 90oC có phân tán tốt hơn, cấu trúc nano nhận Fe3O4 So sánh hiệu suất dung lượng hấp phụ CV than sinh học MBC cho thấy hiệu suất dung lượng hấp phụ đạt giá trị cao hạt nano oxit sắt từ Fe3O4 kết hợp với than sinh học Ảnh hưởng thông số như: pH dung dịch CV, nồng độ CV ban đầu, khối lượng chất hấp phụ thời gian rung lắc cho thấy hiệu suất dung lượng hấp phụ CV đạt giá trị lớn tương ứng 96.6 % 96.3 mg/g pH = 10, nồng độ CV ban đầu = 50 mg/L, khối lượng chất hấp phụ 50 mg/25 mL thời gian rung lắc 60 phút Nghiên cứu chế trình hấp phụ CV thông qua mô hình khác đề xuất chế hấp phụ CV xảy đơn lớp thông qua số lượng vị trí xác định bề mặt MBC Quá trình hấp phụ CV vật liệu hấp phụ MBC trình hấp phụ hóa học 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C Chen, S Mi, D Lao, P Shi, Z Tong, Z Li, H Hu, Single-step synthesis of eucalyptus sawdust magnetic activated carbon and its adsorption behavior for methylene blue, RSC Adv (2019) 22248–22262 doi:10.1039/c9ra03490k [2] E Section, Selective Removal of Cu ( II ) Ions by Using Cationexchange Resin-Supported Polyethyleneimine ( PEI ) Nanoclusters, 44 (2010) 3508– 3513 [3] J Schulte, J Dutta, Nanotechnology in environmental protection and pollution, Sci Technol Adv Mater (2005) 219–220 doi:10.1016/j.stam.2005.03.009 [4] M Auffan, J Rose, J.Y Bottero, G V Lowry, J.P Jolivet, M.R Wiesner, Towards a definition of inorganic nanoparticles from an environmental, health and safety perspective, Nat Nanotechnol (2009) 634–641 doi:10.1038/nnano.2009.242 [5] J Kudr, Y Haddad, L Richtera, Z Heger, M Cernak, V Adam, O Zitka, Magnetic nanoparticles: From design and synthesis to real world applications, Nanomaterials (2017) doi:10.3390/nano7090243 [6] D Maity, D.C Agrawal, Synthesis of iron oxide nanoparticles under oxidizing environment and their stabilization in aqueous and non-aqueous media, J Magn Magn Mater 308 (2007) 46–55 doi:10.1016/j.jmmm.2006.05.001 [7] K.P Singh, S Gupta, A.K Singh, S Sinha, Optimizing adsorption of crystal violet dye from water by magnetic nanocomposite using response surface modeling approach, J Hazard Mater 186 (2011) 1462–1473 doi:10.1016/j.jhazmat.2010.12.032 [8] S.R Chowdhury, E.K Yanful, Arsenic and chromium removal by mixed magnetite-maghemite nanoparticles and the effect of phosphate on removal, J Environ doi:10.1016/j.jenvman.2010.06.003 [9] P Sun, C Hui, R.A Khan, J Du, Q Zhang, Y.H Zhao, Efficient removal of crystal violet using Fe3O4-coated biochar: The role of the nanoparticles Fe3O4 and modeling study their adsorption behavior, Sci Rep (2015) 1–12 doi:10.1038/srep12638 60 [10] Z.H Ruan, J.H Wu, J.F Huang, Z.T Lin, Y.F Li, Y.L Liu, P.Y Cao, Y.P Fang, J Xie, G.B Jiang, Facile preparation of rosin-based biochar coated bentonite for supporting α-Fe O nanoparticles and its application for Cr(vi) adsorption, J Mater Chem A (2015) 4595–4603 doi:10.1039/c4ta06491g [11] H Gao, S Lv, J Dou, M Kong, D Dai, C Si, G Liu, The efficient adsorption removal of Cr(vi) by using Fe3O4 nanoparticles hybridized with carbonaceous materials, RSC Adv (2015) 60033–60040 doi:10.1039/c5ra10236g [12] S Farooq, A Saeed, M Sharif, J Hussain, F Mabood, M Iftekhar, Process optimization studies of crystal violet dye adsorption onto novel, mixed metal Ni0.5Co0.5Fe2O4 ferrospinel nanoparticles using factorial design, J Water Process Eng 16 (2017) 132–141 doi:10.1016/j.jwpe.2017.01.001 [13] A Amarjargal, L.D Tijing, I Im, C.S Kim, Simultaneous preparation of Ag/Fe3O4 core-shell nanocomposites with enhanced magnetic moment and strong antibacterial and catalytic properties, Chem Eng J (2013) doi:10.1016/j.cej.2013.04.054 [14] N Zhu, H Ji, P Yu, J Niu, M.U Farooq, M.W Akram, I.O Udego, H Li, X Niu, Surface Modification of Magnetic Iron Oxide Nanoparticles, (2018) 1–27 doi:10.3390/nano8100810 [15] I.O Wulandari, D.J.D.H Santjojo, R.A Shobirin, A Sabarudin, Characteristics and magnetic properties of chitosan-coated Fe3O4 nanoparticles prepared by ex-situ co-precipitation method, Rasayan J Chem 10 (2017) 1348–1358 doi:10.7324/RJC.2017.1041907 [16] Y Han, X Cao, X Ouyang, S.P Sohi, J Chen, Adsorption kinetics of magnetic biochar derived from peanut hull on removal of Cr (VI) from aqueous solution: Effects of production conditions and particle size, Chemosphere 145 (2016) 336–341 doi:10.1016/j.chemosphere.2015.11.050 [17] S.Y Wang, Y.K Tang, K Li, Y.Y Mo, H.F Li, Z.Q Gu, Combined performance of biochar sorption and magnetic separation processes for treatment of chromium-contained electroplating wastewater, Bioresour Technol 174 (2014) 67–73 doi:10.1016/j.biortech.2014.10.007 [18] S Chakraborty, S Chowdhury, P Das Saha, C Violet, Adsorption of Crystal Violet from aqueous solution onto, Carbohydr Polym 86 (2011) 1533–1541 doi:10.1016/j.carbpol.2011.06.058 61 [19] N Alizadeh, S Shariati, N Besharati, Adsorption of Crystal Violet and Methylene Blue on Azolla and Fig Leaves Modified with Magnetite Iron Oxide Nanoparticles, Int J Environ Res 11 (2017) 197–206 doi:10.1007/s41742-017-0019-1 [20] X Tan, Y Liu, G Zeng, X Wang, X Hu, Y Gu, Z Yang, Application of biochar for the removal of pollutants from aqueous solutions, Chemosphere 125 (2015) 70–85 doi:10.1016/j.chemosphere.2014.12.058 [21] G Bharath, E Alhseinat, N Ponpandian, M.A Khan, M.R Siddiqui, F Ahmed, E.H Alsharaeh, Development of adsorption and electrosorption techniques for removal of organic and inorganic pollutants from wastewater using novel magnetite/porous graphene-based nanocomposites, Sep Purif Technol 188 (2017) 206–218 doi:10.1016/j.seppur.2017.07.024 [22] Y Ren, Y Chen, M Sun, H Peng, K Huang, Rapid and Efficient Removal of Cationic Dyes by Magnetic Chitosan Adsorbent Modified with EDTA, Sep Sci Technol 49 (2014) 2049–2059 doi:10.1080/01496395.2014.903972 [23] S Singh, K.C Barick, D Bahadur, Surface engineered magnetic nanoparticles for removal of toxic metal ions and bacterial pathogens, J Hazard Mater 192 (2011) 1539–1547 doi:10.1016/j.jhazmat.2011.06.074 [24] T Madrakian, A Afkhami, M Ahmadi, Spectrochimica Acta Part A : Molecular and Biomolecular Spectroscopy Adsorption and kinetic studies of seven different organic dyes onto magnetite nanoparticles loaded tea waste and removal of them from wastewater samples, Spectrochim Acta Part A Mol Biomol Spectrosc 99 (2012) 102–109 doi:10.1016/j.saa.2012.09.025 [25] R Bushra, A Ahmed, M Shahadat, CHAPTER 5: Mechanism of Adsorption on Nanomaterials, Elsevier Inc., 2017 doi:10.1039/9781782623625-00090 [26] H.T Van, T.M.P Nguyen, V.T Thao, X.H Vu, T.V Nguyen, L.H Nguyen, Applying Activated Carbon Derived from Coconut Shell Loaded by Silver Nanoparticles to Remove Methylene Blue in Aqueous Solution, Water Air Soil Pollut 229 (2018) doi:10.1007/s11270-018-4043-3 [27] A.O.F Gases, THE ADSORPTION OF GASES ON PLANE SURFACES OF, 345 (1918) [28] H Freundlich, Über die Adsorption in Lösungen, Zeitschrift Für Phys Chemie 57U (2017) doi:10.1515/zpch-1907-5723 [29] L.H Nguyen, T.M.P Nguyen, H.T Van, X.H Vu, T.L.A Ha, T.H.V 62 Nguyen, X.H Nguyen, X.C Nguyen, Treatment of Hexavalent Chromium Contaminated Wastewater Using Activated Carbon Derived from Coconut Shell Loaded by Silver Nanoparticles: Batch Experiment, Water Air Soil Pollut 230 (2019) doi:10.1007/s11270-019-4119-8 [30] I Chamritski, G Burns, Infrared- And raman-active phonons of magnetite, maghemite, and hematite: A computer simulation and spectroscopic study, J Phys Chem B 109 (2005) 4965–4968 doi:10.1021/jp048748h [31] I Chourpa, L Douziech-Eyrolles, L Ngaboni-Okassa, J.F Fouquenet, S Cohen-Jonathan, M Soucé, H Marchais, P Dubois, Molecular composition of iron oxide nanoparticles, precursors for magnetic drug targeting, as characterized by confocal Raman microspectroscopy, Analyst 130 (2005) 1395–1403 doi:10.1039/b419004a [32] D Pathania, S Sharma, P Singh, Removal of methylene blue by adsorption onto activated carbon developed from Ficus carica bast, Arab J Chem 10 (2017) S1445–S1451 doi:10.1016/j.arabjc.2013.04.021 [33] H.T Van, T Minh, P Nguyen, Applying Activated Carbon Derived from Coconut Shell Loaded by Silver Nanoparticles to Remove Methylene Blue in Aqueous Solution, (2018) [34] M El Alouani, S Alehyen, M El Achouri, M Taibi, Preparation, Characterization, and Application of Metakaolin-Based Geopolymer for Removal of Methylene Blue from Aqueous Solution, J Chem 2019 (2019) doi:10.1155/2019/4212901 [35] D Pathania, S Sharma, P Singh, Removal of methylene blue by adsorption onto activated carbon developed from Ficus carica bast, Arab J Chem (2013) doi:10.1016/j.arabjc.2013.04.021 63 ... văn ? ?Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp cấu trúc nano Fe 3O4 - than sinh học để xử lý hấp phụ thuốc nhuộm màu” Nội dung nghiên cứu - Chế tạo vật liệu tổ hợp cấu trúc nano oxit sắt từ Fe3O4 - than. .. giá khả hấp phụ vật liệu than sinh học vật liệu tổ hợp nano oxit sắt từ Fe3O4 - than sinh học Cho vào bình tam giác 0,025 g vật liệu hấp phụ (VLHP) than sinh học gốc, than sinh học xử lý với... phần sử dụng để xử lý hấp phụ CV (Kí hiệu mẫu ATB), phần dùng để chế tạo vật liệu tổ hợp nano oxit sắt từ than sinh học 28 - Vật liệu tổ hợp nano oxit sắt từ - than sinh học chế tạo phương pháp

Ngày đăng: 08/06/2021, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan